ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ MÔN “CÁC TRƯỜNG PHÁI PHÊ BÌNH VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY” MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỞ RỘNG VỀ TRÀO LƯU GIẢI CẤU TRÚC GV: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân Học viên: Trần Phượng Linh Nguyễn Ngọc Thảo Như Vũ Minh Quang Lớp: Cao học Văn học nước ngoài, đợt – 2013 TPHCM, tháng 05 năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Cấu trúc luận (structuralism) một trào lưu tư tưởng nổi lên vào khoảng những năm 1950, khởi tại Pháp rồi sau đó nhanh chóng lan rộng trở nên cực kỳ phổ biến khắp không gian học thuật Anh Mỹ một số khu vực khác thế giới Thịnh hành cao độ vào khoảng những năm 1960, cấu trúc luận xem một cuộc cách mạng lớn các ngành khoa học xã hội nhân văn vò thế kỷ XX Chống lại ý tưởng cho rằng tác phẩm văn chương một chỉnh thể tự trị, dù vẫn tựa vào văn bản, thì cấu trúc luận hướng đến sự tương quan giữa các thành tố bên văn đó Tức là, nó xem văn một hữu thể có biểu hiện hệ thống nhất định, nghiên cứu văn học chính xác định tìm nghĩa cho hệ thống ấy, từ việc nghiên cứu những đơn vị cấu thành Không đề cao ý nghĩa đúng/cụ thể của tác phẩm bằng cách “đọc kỹ” Phê bình Mới, không ưu tư về “tính văn chương” Hình thức Nga, cấu trúc luận quan tâm sâu sắc đến “ngữ pháp” của văn Theo đó, để nhận diện dạng thức ngữ pháp ấy, các vấn đề về kí hiệu (sign), mã (code), motif đặt trở thành các đơn vị liên kết với nội hàm chủ thể văn học Đề cao khuynh hướng phân tích tinh thần khoa học, cấu trúc luận có niềm tin rằng với một phương pháp luận cụ thể, một hệ thống khái niệm rõ rệt thì nó sẽ đủ khả nhìn nhận lý giải cấu trúc của thế giới, của văn hay phương diện khoa học khác Bước chuyển của cấu trúc luận một vận mệnh tất yếu bắt đầu vào khoảng cuối những năm 1960 Nói rõ hơn, phần lớn chính các nhà cấu trúc luận xuất sắc đã tự vận hành công cuộc biến thiên chuyển hóa mình thành các nhà hậu cấu trúc luận Thời kỳ hậu cấu trúc (poststructuralism) bắt đầu, tương hợp với giai đoạn hậu hiện đại của đời sống nhân loại cùng hàng loạt các chuyển đổi, đảo ngoặt, giải hóa về bên lẫn bên hiện tượng, tư tưởng Ở đấy, khuynh hướng giải cấu trúc (deconstruction) xuất hiện một trường phái, một góc nhìn, một tinh thần mẻ, khác lạ thách thức Có thể nói, giải cấu trúc một khuynh hướng nhằm hồi đáp cho những giới hạn của cấu trúc luận, đồng thời, nó còn sự vượt qua, thoát ly hẳn với hệ thống hiểu biết về cấu trúc để hoàn toàn hoài nghi tiến hành bóc gỡ chính cấu trúc ấy Do vậy, giải cấu trúc hủy cấu trúc, vô cấu trúc, mà nó tiến hành chứng minh tính mâu thuẫn nội tại cấu trúc ấy để tháo dỡ từng lớp lang, phân rã trung tâm chuyển sang mối tương liên đặc biệt giữa bên với bên ngồi văn bản, với vơ sớ các thành tố, mảnh vỡ khắp mạng lưới liên văn Bắt đầu từ các công trình Of Gramatology (Về ngữ pháp học); Structure, Sign and Play in the Discourse of Human Sciences (Cấu trúc, Kí hiệu và Sự chơi Diễn ngôn Khoa học Nhân văn) của Jacques Derrida, sau mở rộng sang các nghiên cứu của Roland Barthes, Michel Foucault, Jonathan Culler, v.v, giải cấu trúc bắt đầu quan tâm sát trở thành đối tượng nghiên cứu, thực hành lẫn phản biện môi trường học thuật Pháp Anh Mỹ Không còn niềm tin vào khoa học hay chân lý nội tại của tác phẩm cấu trúc luận, giải cấu trúc cho rằng mỗi văn đều có khả triển hạn đến vô tận các cách diễn giải Cũng vậy, chịu ảnh hưởng từ Mikhail Bakhtin, các nhà hậu cấu trúc bắt đầu chú trọng đến tính đối thoại, đối thoại ngôn ngữ, văn sau cùng vũ trụ liên văn Trong cấu trúc luận chú ý đến tương quan của từng thành tố bên với việc tập trung phân tích các âm vị, hình vị, thoại vị (mythemes) thì giải cấu trúc đặt nền tảng diễn ngôn (discourse) – một thứ ngôn ngữ vận hành, dang dở phi trung tâm Tính chất phi trung tâm chính cốt lõi cho ý niệm giải cấu trúc, bởi, một chỉnh thể cấu trúc đều hồi quy về trung tâm Trong đó, các nhà hậu cấu trúc khám phá mỗi trung tâm đều tự mình xung đột với chính hệ thống mà nó thuộc về, tức là, trung tâm một bộ phận, nó ở vị thế cao bên ngồi bợ phận Đây điểm then chốt để tiến hành chuyển đổi nhận thức về thế giới lẫn văn bản, sự liên kết của các phân mảnh diễn ngôn, vô chủ thể, phi thống nhất Khái niệm văn mở rộng đến vô cùng Văn dạng thức tồn tại của thế giới, của biểu hiện sự vật hiện tượng, “không có gì nằm văn bản” (J.Derrida) Trong văn học, khái niệm văn tồn tại bên cạnh tác phẩm, hai phương diện khác biệt Nếu tác phẩm hữu thể bất động, giới hạn, cố định bởi ngôn ngữ trang giấy, hình, v.v thì văn ý niệm vận động, trượt đan kết không ngừng vào Do vậy, các văn vừa dang dở, vừa chia sẻ với một số mã, kí hiệu, motif chung để nằm mạng lưới liên văn phức hợp, chằng chịt, chúng không ngừng tạo sinh, sản sinh liên tục Với tinh thần hồi nghi nợi lực mạnh mẽ việc mở rộng phạm vi ý tưởng, giải cấu trúc một hiện tượng đa chiều, phức tạp dung chứa nó hàng loạt các trào lưu, khuynh hướng liên quan Các thời kỳ hậu cấu trúc khác hay giai đoạn hậu cấu trúc ở Anh Mỹ ở Pháp bộc lộ nhiều biến đổi Với đề tài này, chúng sẽ tiến hành tìm hiểu một số vấn đề mở rộng, khởi sinh phát triển từ ý niệm giải cấu trúc trào lưu hậu cấu trúc thế giới Cấu trúc luận vốn đã giới thiệu thực hành khá phổ biến không gian học thuật Việt Nam với một số công trình dịch lý thuyết, ứng dụng phê bình xuất bản, đó, giải cấu trúc vẫn còn khá mẻ với lượng nội dung còn ít ỏi Trong phạm vi đề tài, chúng sâu vào nghiên cứu ba phương diện: liên văn (intertextuality), lý thuyết trò chơi (theories of play) lý thuyết siêu hư cấu (metafiction), gắn liền với ba yếu tố quan trọng của ý niệm giải cấu trúc: vấn đề văn bản, vấn đề chất nghệ thuật (cũng chất thế giới) vấn đề tự sự hậu cấu trúc Liên văn bản – khả mở rộng văn bản vô tận Khởi từ hoàn cảnh hậu hiện đại (post modernism), ý niệm về hiện tượng liên văn đã manh nha xuất hiện ngày khẳng định tiến trình văn học thế giới Liên văn (intertextuality), cùng với phi tâm hóa (decentralization) hai từ khóa cốt yếu của khuynh hướng giải cấu trúc (deconstruction), thuộc dòng chảy mạnh mẽ trào lưu hậu hiện đại vào khoảng sau thế kỷ XX Thuật ngữ “liên văn bản” đã lần đề cập công trình Từ, đối thoại và tiểu thuyết (1967) của Julia Kristeva Tại đây, J.Kristeva đã vào phân tích tư tưởng của nhà nghiên cứu Mikhail Bakhtin, người vận dụng phát triển một cách mẻ lý thuyết ngôn ngữ của Ferdinand de Saussure việc tìm hiểu văn học Theo đó, cùng với sự phát hiện chất đối thoại của ngôn ngữ, Bakhtin đã đề xuất nên một hướng nhìn nhận phổ quát về việc thực hành ngôn từ, cụ thể văn học J.Kristeva ghi nhận điều này, vào xem xét nó định danh nên một chất của văn bản, vốn kết của hành động tư ngôn ngữ, đó tính liên văn Hai năm sau tiểu luận của J.Kristeva, Roland Barthes, viết Cái chết tác giả, đã khai triển khái niệm liên văn một cách hệ thống đầy đặn Theo đó, ông quan niệm, “mọi văn đều liên văn đối với một văn khác, không nên hiểu tính liên văn theo kiểu văn có một nguồn gốc đó; sự tìm kiếm “cội nguồn” “ảnh hưởng” phù hợp với huyền thoại về quan hệ huyết thống của tác phẩm, văn thì lại tạo nên từ những trích đoạn vô danh, không nắm bắt đồng thời lại đã từng đọc – những trích đoạn không để ngoặc kép” [Rjanskaya] Tiếp đến, khái niệm liên văn bản, vào thực tiễn nghiên cứu lý thuyết của các nhà hậu cấu trúc luận (post-structuralist) của Pháp Jacques Derrida, Jacques Lacan, Michel Foucault, Jean-Francois Lyotard, Gilles Deleuze, Félix Guattari, v.v, các nhà hậu cấu trúc luận (deconstructivist) của Mỹ Paul de Man, Harold Bloom, Geoffrey Hartman, Joseph Hillis Miller, v.v, sử dụng phổ biến 1.1 Một số khái niệm Trước hết, cần làm rõ khái niệm chủ chốt của vấn đề nghiên cứu, đó liên văn Theo Oxford Dictionary Terms, liên văn “thuật ngữ Julia Kristeva đặt để chỉ những mối quan hệ khác có thể có của một văn cho trước với những văn khác Những quan hệ có tính chất liên văn bao gồm sự nghịch đảo (anagram), sự ám (allusion), sự thuật (adaptation), sự dịch thuật (translation), sự biếm (parody), sự cắt dán (pastiche), sự mô (imitation) những kiểu biến đổi khác Trong lý thuyết văn học của chủ nghĩa cấu trúc chủ nghĩa hậu cấu trúc, các văn nhìn ở góc độ quy chiếu đến các văn khác (hay với thân chúng xét văn bản) với một thực tại bên Thuật ngữ liên văn dùng tùy từng trường hợp cho: một văn sử dụng các văn khác, một văn sử dụng bởi một văn khác, cho mối quan hệ giữa hai văn này” (Hoàng Phong Tuấn dịch) J.Kristeva đã quy chiếu văn vào một biểu đồ gồm hai trục: trục ngang (horizontal axis), biểu đạt sự liên kết giữa tác giả độc giả; trục dọc (vertical axis), thể hiện mối tương liên giữa văn với các văn khác Khi quy chiếu đồng thời hai trục lên một văn nhất định, người đọc sẽ nhận ra, rằng mỗi văn từ khởi sự sẽ chịu sự chi phối của các quá trình vận hành ngôn ngữ khác nhau, đồng thời dính kết một mạng lưới phong phú những văn Không văn thực sự độc lập, mà nằm vùng ảnh hưởng của các văn văn hóa (cultural text), với các ý thức hệ, niềm tin khái niệm tan loãng vào Văn nào, hoặc nằm giao điểm với những đường dây văn đã đọc Từ đấy, hình thành khái niệm giao điểm (intersection), phân biệt với điểm (point), ở chỗ, giao điểm thì không cố định, vận động di chuyển xung quanh những trục hồi ứng khác theo từng biến đổi xung quanh Giao điểm đó, những gút thắt kết nối đường dây văn bản, văn sự tái cấu trúc, tái sáng tạo các mảnh vụn diễn ngôn, khuôn mẫu nhịp điệu quy ước nghệ thuật có thể hữu danh hoặc hồn tồn vơ danh dòng chảy thời gian Ngoài ra, cần phải kể đến khái niệm mosaics of citations, chuyển ngữ tương đối “bức tranh khảm kết đính các trích dẫn” Theo đó, “bất cứ văn có dạng thức khảm kết các trích dẫn, bất cứ văn sự hấp thụ chuyển hóa các văn khác Khái niệm về liên văn sẽ thay thế khái niệm về liên chủ thể” (J.Kristeva)1 Ngoài ra, J.Kristeva còn nhắc đến tính sản (productivity) của văn một đặc trưng cốt yếu Văn một vũ trụ ngơn ngữ đứng n, hồn tất, mà ln vận động không ngừng việc chuyển tiếp, va chạm giữa các giao điểm, bổ sung những mảnh vụn ngữ nghĩa mới, những cách thông diễn mới, tức sản xuất những lượng mới, cho ý niệm của nó cho lối đọc Một khái niệm phổ biến khác nghiên cứu liên văn cái giữa (the between-ness) Trong văn có một khoảng không ở giữa, trống trải đòi hỏi sự bổ sung về ý tưởng liên tục từ trường liên tưởng rộng lớn của mạng lưới văn xung quanh 1.2 Tinh thần 1.2.1 Liên văn bản một hình ảnh thế giới Quay lại với quan niệm của J.Derrida: khơng có cái “bên ngồi văn bản”, tức là, hiện tượng đời sống đều những văn nhỏ kết cấu nên tồn bợ thế giới một văn rộng lớn Gọi văn bản, bởi vì, không thể có một nhãn quan hay diễn giải chung cuộc, cố định phóng chiếu lên chân diện thế giới Sự nhận thức về vạn vật đời sống tùy thuộc vào diễn ngôn văn hóa, tư thế triết học mục đích luận mà chủ thể tựa vào Như vậy, diện mạo thế giới mợt quá trình dang dở, tự hồn thiện mình vĩnh viễn khơng thể hồn tác bằng hàng loạt sự bổ sung vô hạn từ phía Dẫn lại theo Jonathan Culler, Structuralist Poetics: Structuralism, Linguistics and the Study of Literature (ebook), tr.163 người tư duy, người trải nghiệm Có thể hình dung thế giới kiểu J.L.Borges Thư viện Babel: Thư viện-thế giới vĩ đại chứa đựng vô số quyển sách, mỗi quyển sách một văn bản, mỗi văn lại tựa các chữ cái, các quy tắc hành ngôn, các diễn ngôn văn hóa, chính trị, xã hội, cứ thế, thứ tạo nên một vòng xoắn ốc đan bện vào nhau, tất cả, vừa đa thể, vừa nhất thể Bởi vậy, liên văn bản, không gì khác, liên ngôn ngữ, liên ngã, liên đới ý thức 1.2.2 Liên văn bản một yếu tính của văn bản văn học “Bất kỳ văn liên văn bản” (R.Barthes) Đúc kết của R.Barthes, phần nào, đã ghi nhận tính chất liên văn một đặc trưng phổ quát của văn văn học Mọi văn đều có tính liên văn bản, đều có những dấu vết của văn trở thành chất liệu cho văn khác Theo đó, quan hệ giữa một số văn nhất định với nhau, khái niệm liên văn có thể dùng để chỉ các văn gốc, rồi các văn sinh ra, mối tương liên giữa hai loại yếu tố ấy Như vậy, vấn đề đặt là, sự tồn tại của một văn lệ thuộc vào những ́u tớ khác bên ngồi thể nó, những mảnh vụn nhận thức bức tranh khảm đa sắc của nhận thức, trí tuệ cảm thụ, những dấu vết đã đọc, ghi nhận vận dụng xuyên không gian, thời gian Theo Terry Eagleton: “Một văn nổi tiếng thường gắn liền với nó một lịch sử của những hành động đọc Vì vậy, công trình văn học đều sản phẩm của sự viết lại, không ý thức, các văn ấy viết lại bởi những nền văn hóa của các xã hội đã đọc chúng” Văn bản, khơng còn xem mợt chỉnh thể hồn thiện, với ý nghĩa người viết toàn quyền định đoạt, mà trở thành một quá trình dang dở, đòi hỏi sự bổ sung, đó ngữ nghĩa vận động không ngừng nghỉ mà thực chất còn vượt ngồi vòng đoán định tương đới của tác giả Sự bổ sung ấy, việc liên đới của các trường ngữ nghĩa người tiếp nhận lập nên, với mạng Dẫn lại theo Nguyễn Minh Quân (2001), Liên văn – sự triển hạn đến vô cùng tác phẩm văn học, Website Phê bình văn học 10 1.3.3 Quan niệm về văn bản Có hai vấn đề chủ chốt khía cạnh này, đó là: hiện tượng đều văn bản, văn đều liên văn Nội hàm văn tồn tại trạng thái nhập nhằng giữa các ranh giới Đó ranh giới của thể loại, của mạng lưới liên văn bản, của ý thức sáng tạo Hơn nữa, sự liên đới lại mở rộng sang định mức về không – thời gian, về sự minh định các khái niệm: người viết/sự viết, người đọc/sự đọc, ý nghĩa của văn bản, v.v Theo đó, R.Barthes đề xuất về sự phân biệt giữa tác phẩm (work) văn (text) Tác phẩm cái cụ thể, hoàn tất chiếm một không gian xác định hệ thống sách vở, đó, văn một quá trình vận hành theo các quy luật tự trị, một lĩnh vực mang tính phương pháp luận Tác phẩm bao hàm những cái biểu đạt, còn văn bản, tập hợp những cái biểu đạt Những cái biểu đạt ấy liên tiếp va chạm lẫn Để rồi, văn chỉ kinh nghiệm tiến trình xô đẩy, tương liên giữa cái biểu đạt, cái có mặt cái vắng mặt – nói cách khác, một tiến trình sản xuất ngữ nghĩa Theo đó, văn đều bất định về thể, đều quá trình vận động tạo nghĩa liên tục Cuối cùng, về vấn đề ý nghĩa của văn bản, phương diện bộc lộ tính đa tầng rõ rệt Văn tạo sinh từ ngữ cảnh của các văn đồng thời trở thành ngữ cảnh cho các văn khác làm sở kiến trúc hay diễn dịch Văn hậu hiện đại đã vượt định chế quan niệm trước về văn Trong đó, cùng với tính đa tầng, bản chất đa trị, đa nguyên đa diện hình thành xuyên suốt quá trình liên kết giải liên kết không ngừng nghỉ của người truyền đạt người tiếp nhận 15 Lý thuyết trò chơi – yếu tính của sáng tạo nhận thức hậu cấu trúc 2.1 Diễn trình của lý thuyết trò chơi Trước kia, hai khái niệm sự chơi (play) trò chơi (game) thường bị đồng nhất hoặc nhầm lẫn, cho đến Plato xuất hiện thực hiện phép lập luận để phân biệt giữa trò chơi (game) sự chơi (play) Phaedrus Với ông, sự chơi (paideia) không bị gò vào cấu trúc đồng thời thiếu các quy tắc mục đích, trò chơi (ludus) lại những nước có tính toán đường hướng chặt chẽ, có quy tắc, mục đích, đó, nó cung cấp nhiều mẫu thức hoạt động cho người trẻ đem lại thú tiêu khiển cho người trưởng thành “Trò chơi ít tính ngẫu hứng hơn, phải tính toán nhiều hành vi chơi, cho dù hai đều lệ thuộc vào những hội, rủi ro chịu sự điều khiển của Chúa”1 Bắt đầu từ giai đoạn Tiền hiện đại, các triết gia từ Plato đến I.Kant The crique of Pure Reason (Phê phán lý tính túy), F.Schiller On the Aesthetic Education of Man in a Series of Letters (Những lá thư bàn về giáo dục thẩm mỹ), đã đồng tình với về quan điểm trò chơi xác quyết một hoạt động riêng biệt giới hạn, phân biệt với thế giới thực dụng bên nó Mặt khác, Friedrich Nietzsche với Ecce Homo (Này là người), The Gay Sciences (Khoa học vui), The Birth of Tragedy (Sự đời bi kịch) thì cho rằng sự chơi một “sự chơi túy” (mere play) mà một diễn trình hỗn loạn, phi trung tâm, phi cấu trúc sẽ làm đứt gãy các mô thức truyền thống sự vận hành của đời sống, văn hóa Đến giai đoạn Hiện đại, các công trình nghiên cứu của những lý thuyết gia, nhà phê bình từ khoảng cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX đã làm rõ các nguyên lý của trò chơi, xác định chất của trò chơi xa hơn, họ đã đặt nền móng cho vấn đề Gordon E.Slethaug, Nhã Thuyên dịch, Lý thuyết trò chơi, Website Phongdiep 16 liên hệ giữa trò chơi với ngôn ngữ nói chung văn học nói riêng Một những công trình có đóng góp quan trọng nhất cho những lý luận Homo Ludens của Johan Huizinga, ông đã đưa những vấn đề chất của trò chơi nguyên lý vận hành của nó, khiến cho nó vừa tách biệt, vừa gắn bó với các hoạt động “nghiêm túc” khác của đời sống xã hội Bên cạnh đó, Wittgenstein cuốn Philosophical Investigations (Những nghiên cứu triết học) đã phát biểu quan điểm của mình về trò chơi ngôn ngữ Tới lượt Hans George Gadamer, cuốn Truth and Method (Chân lý và phương pháp), đã nêu ý tưởng về sự chơi hoạt động của nghệ thuật, còn Mikhail Bakhtin với Rabelais and his world (Rabelais và giới ông) lại quan tâm đếnvũ trụ của trò chơi Đến giai đoạn Hậu hiện đại, sự nghiên cứu của những nhà hậu cấu trúc luận đã tiếp tục xây dựng lý thuyết về trò chơi Tiêu biểu số đó lý thuyết của Jacques Derrida về trò chơi khái niệm “sự chơi tự do” (free play) Cấu trúc, Ký hiệu và Sự chơi Diễn ngôn Khoa học Nhân văn (Structure, Sign and Play in the Discourse of the Human Sciences) Về ngữ pháp luận (Of Grammatology), hay ý tưởng về tính “cạnh tranh thua” trò chơi ngôn ngữ của Lyotard tác phẩm kinh điển của ông – Hoàn cảnh hậu hiện đại (The Postmodern Condition), những đóng góp đáng giá việc xây dựng lý thuyết trò chơi nghiên cứu văn học Lý thuyết trò chơi một những vấn đề đáng lưu tâm của những nhà cấu trúc luận nữa hậu cấu trúc luận, điều khiến cho chúng ta không thể không nhắc đến một lý thuyết gia nổi bật khác Roland Barthes Ông nhìn nhận trò chơi ngôn ngữ có những quan hệ tương liên không thể tách rời Chính sự chơi, sẽ công cụ để chuyển hóa cấu trúc trò chơi thành những diễn ngơn mở (open-ended discourse) Ngồi ra, mợt viết mang tính tởng hợp mang tên Lý thuyết trị chơi (Theories of Play/Free play), in Từ điển bách khoa toàn thư về Lý thuyết văn chương đương đại (Encyclopedia of Contemporary Literature Theory) năm 1993, Gordon E.Slethaug còn thống kê một loạt những nghiên cứu những đầu sách lớn nhỏ liên quan đến đề tài như: Trò chơi, Sự chơi, Văn chương (Game, Play, Literature) 17 Jacques Ehrmann biên tập, Vào sự chơi ngoài trò chơi (Inside Play Outside Game) của Michel Beaujour, tuyển tập Trò chơi và những lý thuyết về Trò chơi (Games and the Theories of Games), v.v 2.2 Lý thuyết trò chơi văn học Lý thuyết trò chơi đã không thu hút nhiều sự quan tâm của các lý thuyết gia cho đến những thập niên cuối của thế kỷ XX, mà vai trò quan trọng của nó đặt một cách nghiêm túc một loạt các thảo luận Ở đây, dường lý thuyết trò chơi không chỉ liên kết với những lĩnh vực truyền thống thể thao, nhà hát tôn giáo, mà còn với những lĩnh vực không – truyền – thống, văn chương, triết học chính trị, kinh tế, quản trị doanh nghiệp, khoa học Trò chơi hiện diện một phạm trù then chốt thông diễn học của Hans-Georg Gadamer, thuyết giải cấu trúc của Jacques Derrida, hệ thống triết học của Ludwig Wittgenstein Jean –Francois Lyotard Nó liên đới với hàng loạt khái niệm quan trọng của nhiều học giả hàng đầu phạm trù “carnival” của Mikhail Bakhtin, khái niệm “readerly/writerly text” (văn khả độc/khả tác) “myth” (huyền thoại) của Roland Barthes, khái niệm “performative” (tính trình diễn) lý thuyết về phái tính của Judith Butler, khái niệm “simulacra” (cái ngụy tạo) của Jean Baudrillard, v.v Trò chơi không chỉ có giá trị một ẩn dụ hiệu nghiệm để người nhận thức nhiều mặt của đời sống, nó còn phương thức để người kiến tạo nên những giá trị của đời sống chính thân mình Trong lý thuyết văn chương đương đại, ba cách tiếp cận sự chơi đáng chú ý là: tiếp cận chính trị (Bakhtin), thông diễn học (Gadamer), và giải cấu trúc (Derrida, Lacan, Foucault, Barthes, Kristeva) Lấy những lễ hội carnival thời trung cổ Phục hưng làm minh họa, Bakhtin đã đặt sự chơi vào một hình thái trình diễn hội hè theo kiểu “carnival”, tại đó trò chơi thể hiện một cấu trúc hoạt động biểu diễn công cộng, có khả tạo sự vượt ngưỡng, phá vỡ cách mạng xã hội Trong trò chơi “carnival” này, sự dí dỏm hài kịch (carnival hóa) có thể vận dụng triệt để Trong văn học, Carnival hóa nằm động thái vượt ngưỡng mà với động thái này, một 18 bệnh xã hội cụ thể sẽ bị giễu nhại, bị đẩy đến độ thái quá sự tồn tại của nó trở thành cái đáng cười.Sự chơi vượt ngưỡng vừa một tác nhân hiệu lực dẫn đến sự đổi thay xã hội đồng thời vừa chính thân sự đổi thay xã hội So với Bakhtin, Hans-Georg Gadamer không chú trọng đến tính chính trị của sự chơi Đối với Gadamer, chơi một hoạt động tự nhiên, giống thân tự nhiên, nó “không có mục đích hay chủ ý” Nhưng bắt nguồn từ sự chơi mà các hoạt động khác đời, sự chơi cấu trúc theo một phương thức mục đích nhất định, nó dẫn tới trò chơi hay hoạt động nghệ thuật Sự chơi, vốn đặc trưng bởi tính chất tự biểu hiện (self-representation) tự vận động (self-movement), đẩy đến hình thức cao nhất của nó nghệ thuật, vốn xoay quanh những quan niệm về sự thật.Và ở đó, khách thể (nghệ thuật hay trò chơi) chủ thể (khán giả, người diễn giải người chơi) tạo thành một mối quan hệ động mà chỉ có thông qua ngôn ngữ, nó có thể hiểu Cho đến nay, những lý thuyết nổi bật nhất về sự chơi chính quan niệm của các nhà giải cấu trúc luận Những đại diện tiêu biểu thuộc khuynh hướng bao gồm Jacques Derrida, Michel Foucault, Roland Barthes, Jacques Lacan, Julia Kristva Jacques Erhmann Ở một chừng mực nhất định, những lý thuyết gia đều có quan điểm phi chính trị về sự chơi, từ sự chơi mối quan hệ về nghệ thuật nói chung, họ tiến đến mở rộng phạm vi của lý thuyết trò chơi bao trùm nhiều khía cạnh của đời sống, trò chơi mở một cách lý giải khác về ngôn ngữ, nó tham dự vào lý thuyết về diễn ngôn, nữa, lý thuyết trò chơi trở thành một phần các quan niệm về văn học hậu hiên đại nói chung hậu cấu trúc nói riêng 2.3 Lý thuyết trò chơi trào lưu giải cấu trúc luận Trong trò chơi sáng tạo, nếu luật lệ một cấu trúc trì trò chơi thì giải cấu trúc luận chính những “kẻ phá luật” nhân danh tự sáng tạo “Phá luật” không có nghĩa đặt sự chơi vào một tình thế bất quy tắc, hay hỗn loạn Derrida cùng với các nhà giải cấu 19 trúc luận đã đề xướng thuật ngữ “sự chơi tự do” (freeplay) Trong tiểu luận Structure, Sign and Play in the Discourse of the Human Sciences, Derrida đã đồng nhất ngôn ngữ ý nghĩa một “trường chơi tự do” (a field of freeplay) Xã hội cố gắng tổ chức cấu trúc sự chơi tự – của ngôn ngữ, tư tưởng các hoạt động xã hội – để hình thành nên những tôn ti thứ bậc, để ưu tiên cho một số hình thức diễn đạt một số hình thức khác Và tại đó, cuộc tranh đấu không ngừng giữa kiến tạo trung tâm giải trung tâm diễn Mọi thực tại đều kiến tạo những cái biểu đạt sự biểu nghĩa có tính độc đoán, có thể không ngừng bị phá vỡ giải trung tâm Theo ông, “trò chơi tự sự phá vỡ cái hiện hữu”1, sự chơi, sẽ thực hiện quá trình phân rã các cấu trúc quyền lực, văn hóa, các tôn ti trật tự về nhận thức, các diễn ngôn bị áp đặt đời sống nhân loại Derrida cùng các nhà hậu cấu trúc nhận thấy trò chơi của thế giới (the Game of the World) một cuộc giao tranh rộng khắp nhằm giành đoạt quyền lực Trong đó, “sự chơi tự một cuộc tương tác giữa cái hiện hữu cái vắng mặt” Nói cách khác, trò chơi nhân tố tự vượt thoát ngồi sự chi phới của cái trung tâm, không bị trói buộc bởi những nguyên tắc của hệ thống Đó tính “phá luật” hay vượt ngưỡng của trò chơi Ông tin rằng tính vượt ngưỡng của sự chơi cho phép nó mở trò chơi của thế giới, đưa các trò chơi, các mẫu thức ứng xử chuyển dịch dần từ ngoại vi vào trung tâm Tiếp nối hướng tiếp cận trò chơi từ quan điểm giải cấu trúc của Derrida, Roland Barthes quan tâm tới những cách thức chuyển đổi cấu trúc trò chơi thành những diễn ngôn bỏ ngỏ Roland Barthes thừa nhận “trò chơi của cái biểu đạt có thể diễn bất tận” Tương tự một ký hiệu, văn chương giả vờ tái tạo hay nhân đôi thực tại, sự biểu nghĩa Jaques Derrida, Writing and Difference (ebook), tr.294 Jacques Derrida, Sđt, tr.294 20 (signification) của nó bao giờ ở tình trạng khơng hồn thành hay khơng khép lại Cả R.Barthes Michel Foucault đều gợi mở những công dụng giải cấu trúc của trò chơi có quan hệ liên đới với Với họ, trò chơi những quy tắc của xã hội, những quy tắc mà vượt quá những luật lệ của mình thì nó mở không gian của sự chơi Bên cạnh đó, Julia Kristeva đề cập đến vấn đề trò chơi lý thuyết liên văn Theo đó, tồn bợ quy ḷt vận hành khơng gian nội tại của mỗi văn tự thân đã một “trường chơi” (field of play) Tuy nhiên, các thành tố của một “trường chơi” không đứng yên mà vận hành, xâm lấn va chạm với mạng lưới của những “trường chơi” khác nhau, tại nên trạng thái “ô nhiễm”, đan xen phức hợp của môi trường văn học Do vậy, liên văn một liên “trường chơi” đó người viết người đọc cùng tham gia quá trình “chơi với văn bản”, hay nói cách khác, chính quá trình nhận thức sự tương tác giữa các mảnh ghép, các kí hiệu Sự va đập của các “trường chơi” sẽ sản sinh hàng loạt khả thể Có thể thấy, các lý thuyết gia từ hiện đại đến hậu hiện đại đã khiến người nhận rằng trò chơi thâm nhập vào văn hóa chúng ta theo nhiều cách khác nhau, nhiều những gì chúng ta từng biết về nó Sự chơi mở những văn (những trò chơi) của nền văn hóa theo cách tạo những khả thể Như vậy, thay vì nói trò chơi mô phỏng thế giới, lẽ phải nói rằng trò chơi cấu trúc, nhịp điệu phương thức tạo sinh thế giới Thế giới hình thành dựa những yếu tính của trò chơi, vậy, nó có thể chơi mà không cần có người, bởi đó trò chơi của vũ trụ chứ của người Từ cái nhìn của Derrida, trò chơi chất của văn chương, đó chứa đựng lực vượt ngưỡng để tự chống lại cái khuôn sáo của chính mình để tạo nên những thế giới Cho đến Foucault Barthes, với Derrida, trò chơi giải Dẫn lại theo Gordon E Slethaug – Hải Ngọc dịch, Các lý thuyết về sự chơi/sự chơi tự do, Website Phê bình văn học 21 cấu trúc sẽ giải quyết những vấn đề về điều kiện hiện sinh của người những xã hội cụ thể bằng nhiều cách, phơi bày biến đổi những quy tắc ý nghĩa của chúng Chức trò chơi của văn học, đã bị xem nhẹ suốt một thời kỳ khá dài mà văn học còn đứng ở vị trí trung tâm các hình thái ý thức xã hội Bất chấp tầm quan trọng của chức chơi, văn học được/bị xem một thứ diễn ngôn đại tự sự, có cần phải nghiêm túc hóa, nghiêm trọng hóa, phần “chơi” của văn học bị hạn chế, kìm hãm Thế tính chất chơi của văn học dù thế không thể triệt tiêu thuyết trò chơi một cách nhìn nghiêm túc về sự không nghiêm túc của sáng tạo, tiền đề cho những lý thuyết khác về văn học, đó có “tính chất mở” của diễn ngônvà văn Có lẽ, chỉ có thể bằng sự chơi, văn học có thể phát huy quyền tinh thần giải cấu trúc 22 Lý thuyết siêu hư cấu (metafiction) – tinh thần tự sự hậu cấu trúc Trong sự vận động các lý thuyết hậu hiện đại, khái niệm siêu hư cấu, hay siêu tiểu thuyết (metafiction) tồn tại một đặc điểm gắn liền với tính “vô tận” của văn chương Khả mở rộng không ngừng tinh thần tưởng tượng đường biên tri nhận đã khoác lên mỗi tác phẩm “chiếc áo khoác” in đậm dấu ấn diễn ngôn Đặc trưng góp phần xác lập một cách đọc thoát khỏi những ràng buộc truyền thống, phơi bày góc nhìn đầy tính tự sự ý thức vượt qua lằn ranh văn học Một cách nhất, siêu hư cấu khái niệm dùng để chỉ cách sáng tạo văn theo hướng giải cấu trúc, khiến cho sự hư cấu trở nên “rõ ràng” tiếp nhận của độc giả Nói cách khác, nó làm biến dạng hoàn toàn những văn trùn thớng vớn chú trọng tính tồn tri, nhấn mạnh trung tâm với người kể chuyện tường tận mạch diễn ngôn hàm súc Những cấp độ văn vận động hệ quy chiếu của các yếu tố nội tại ngoại tại đều nhường chỗ cho tính phóng túng, sự phá vỡ quy tắc liền mạch của ranh giới Tác giả, với tư cách kẻ sáng tạo nhập cuộc bằng nhiều hình thức khác nhau, chi phối diễn ngôn văn theo hướng vừa tự nhận mình bóng dáng một nhân vật đó, vừa khuất dạng sau những chữ lấp đầy sự lịch lãm văn chương Người đọc, vốn thường xuyên tra vấn về tính tư tưởng của tác phẩm, vừa chủ động những góc nhìn liên văn bản, vừa ý thức về khả tồn tại nhiều khía cạnh khác ngồi đời sớng trang viết Siêu hư cấu tự đặt mình vào ranh giới sáng tác phê bình, hư cấu hiện thực để thúc đẩy những nhận thức mẻ về văn Nó biểu hiện cho việc tự nhận thức những diễn trình hư cấu tồn tại vận động mạch ngầm văn chương Như vậy, dường có một quá trình kép tương tác lẫn cấu trúc diễn ngôn của mỗi tác phẩm Sự hiện diện của siêu hư cấu giờ nhằm khơi mở những mối quan hệ tưởng chừng giản đơn vô cùng phức tạp đằng sau lớp vỏ ngôn từ 23 Không thể phủ nhận vai trò của ngôn ngữ đối với người Với tư cách công cụ của tư duy, nó trở thành phương tiện vật chất khiến ý thức tiềm tồn của người trở thành thực thể hiện tồn có thể tham gia vào quá trình giao tiếp Từ đây, nếu ngữ pháp hiện tồn chủ nghĩa cấu trúc một ẩn số thú vị gợi mở nhiều hướng tìm kiếm thì ngôn ngữ, khả vốn có của nó, phái sinh không ngừng những diễn ngôn đa chiều, khắc họa “phép tính” đặc thù của văn chương Vấn đề: hiện thực - hư cấu trở thành mối quan tâm đặc biệt bởi suy cho cùng, chúng đều tạo nên từ ký hiệu ngôn ngữ Siêu hư cấu không ngừng đặt câu hỏi về tính giả tạo của hư cấu thường xuyên nghi vấn về “tính có thực” của thực tại Trong tương quan đó, mục tiêu của siêu hư cấu hậu hiện đại cố gắng xóa nhòa ranh giới giữa hư cấu thực tại Những biến tấu có chủ đích, những quên mình cố ý khiến văn giống trò chơi mê cung (labyrinth) quen thuộc Phép hoán vị đưa người đọc bước vào “cảnh giới” hư-thực, mộng-tỉnh Từ đây, những “ước lệ” vốn thỏa thuận ngầm văn chương truyền thống bị phớt lờ trước sự chằng chịt của diễn ngơn đa hệ Thế nhưng, nó khơng hồn tồn phủ nhận tất cấu hay thiết chế vốn dĩ của thực tại đó Như một sự tự tra vấn về chất, mỗi đơn vị văn trở thành một kết cấu mở, khai triển theo “quy tắc” riêng Và quy tắc lặp lặp lại suốt văn một “thỏa ước” ngầm giữa tác giả- người đọc Đó có thể diễn tiến theo dòng hồi khứ nhân vật đan xen với thực tại hiện hữu, những khoảnh khắc thoáng qua kết nối bằng tâm tưởng, cảm xúc không liền mạch kết dính bằng chính chuỗi sự kiện ngỡ sắp xếp cho một cốt truyện thành hình Nói cách khác, không thể tồn tại bất cứ luật lệ văn siêu hư cấu Bởi lẽ, nó đã vượt qua những giới hạn kết cấu của tác phẩm, mở rộng đường biên văn chương một “thống nhất” chung tầm đón đợi nơi độc giả Cụ thể hơn, siêu hư cấu náu mình các văn siêu tiểu thuyết bằng tất những đặc trưng ngôn ngữ của mình Nó “giải” cấu trúc tác phẩm theo những cách riêng đánh lừa khả tri nhận của người đọc Có thể nói, siêu tiểu thuyết loại tiểu thuyết về tiểu thuyết, hư cấu giữa hư cấu Không những nghiên cứu cấu trúc của văn 24 nghệ thuật truyền thống mà nó còn vượt ra, khám phá thêm tính hư cấu của thế giới văn chương Nhà văn bàn về lối viết chính tác phẩm mình Người đọc bắt tay với những thỏa ước bằng diễn ngôn qua từng cách đọc Đó lí giải thích vì đặc điểm nổi bật của thể loại phương thức đa kết, cốt truyện nhiều lựa chọn Từ đây, có thể thấy, thay cho những nối kết hàn lâm văn bản, chất keo dính cho mạch truyện nằm ở mối quan hệ nhà văn-tác phẩm-người đọc Trước hết, từ khía cạnh tác giả, siêu hư cấu thường các nhà văn hậu hiện đại sử dụng để nới lỏng biên độ tri nhận, tạo cảm giác về sự gạt bỏ những ranh giới tiềm tàng nơi văn Người kể thường xuất hiện một nhân vật, tự nhiên, thong dong bước vào mỗi sự kiện bằng chính những cảm xúc của riêng mình Đôi khi, ta bắt gặp chuyện đời một hồi kí lật giở không theo quy tắc cụ thể Cũng có lúc, ta đắm mình những thứ tự, lớp lang mà đó đã sắp xếp theo một ý đồ trình diễn riêng biệt Nếu trước đây, tác giả hiểu “trung-tâm-tạo-nghĩa” cho văn bản, thế việc tìm hiểu ý nghĩa của tác phẩm tương tự việc bóc tách từng lớp nghĩa bên để tìm đến lớp nghĩa sâu xa nhất mà tác giả ký thác; thì bây giờ, văn tự tạo nghĩa thế đối thoại tác giả - độc giả Ai có quyền tìm kiếm có thể khẳng định lời giải đáp cho những băn khoăn riêng mình Có người cho rằng: Nghệ sĩ thiên tài người nhìn thấy trước những khủng hoảng, những địa chấn tinh thần ở thời đại mình, nó chỉ những mầm mống âm thầm Quả thực, ám ảnh đó suy cho cùng nhận thức nhạy cảm tinh tế trước biến chuyển thời cuộc mà văn chương, bằng cách hay cách khác, đều cố gắng ghi lại theo từng hướng riêng Trong siêu tiểu thuyết, đôi khi, nó náu mình qua những cảm nghiệm đầy tính suy tư hoặc lối nhạy, “giải” hết quy tắc truyền thống, rướn đến bờ bến Bên cạnh đó, siêu hư cấu nhắc nhở người đọc ý thức về diễn trình của một văn khác xa lối tường thuật truyền thống, tức người đọc mời tham gia vào một “cuộc chơi” mà ở đó cảm nhận của họ rất dễ bị nhiễu loạn giữa thế giới đầy ắp sự kiện Sự kiện câu chuyện sự kiện của tác giả Những vụn vỡ cảm xúc, những chồng chất diễn ngôn, những phân mảnh lí trí hòa hợp một bức tranh chung phép nối cho tác 25 phẩm Khi tác phẩm trực tiếp bàn về tính hư cấu của chính nó, người đọc tham gia vào tác phẩm với sự tán đồng hay bất đồng của mình, một người đồng sáng tạo nên tác phẩm Hay nói cách khác, ta đọc chính quá trình viết của tác giả quá trình đọc của mình Vì vậy, siêu hư cấu sự dao động qua lại không ngừng giữa viết viết, đọc đọc, để nắm bắt chính quá trình tạo nghĩa của văn Nhìn chung, siêu hư cấu tạo nên mối quan hệ ba mặt giữa người viết-câu chuyệnngười đọc Nó vượt thoát phạm vi văn bản, mở những không gian cho việc đọc cảm thụ Một cách đơn giản, văn nhận cái “thực tại” nó thực chất kiến tạo nên, thì văn ấy bắt đầu đặt nghi vấn về những quy luật quy ước của chính cái “thực tại” mà nó phản ánh Siêu hư cấu nghi ngờ chân lý của những thực tại “có thật” để đặt vấn đề tính đa trị của thực tại của nhận thức về những thực tại ấy Độc giả đặt vào một vị trí nghịch lý: một mặt, họ biết rõ rằng mình kiến tạo nên một thế giới hư cấu cùng với tác giả, từ đó nhận thức rõ về tính hư cấu của bất cứ thế giới mà người kiến tạo nên Mặt khác, việc tham gia vào quá trình kiến tạo ấy đã một quá trình rất thực, đại diện cho hành động nhận thức lại kinh nghiệm cuộc sống của riêng mình Đó loại tiểu thuyết tập trung vào sự tường thuật của người kể chuyện ở thứ nhất về diễn tiến của một nhân vật ý thức luận bàn về cuốn tiểu thút ở cấp đợ bên ngồi văn trần tḥt Tóm lại, siêu hư cấu hậu cấu trúc cho thấy tính trầm tư hướng nội (introversion) của tiểu thuyết, biểu hiện cao độ ở tính tự ý thức (self-conscious) tự quy chiếu (self-referential) Khả mở rộng không ngừng tinh thần tưởng tượng đường biên tri nhận đã khoác lên mỗi tác phẩm “chiếc áo khoác” in đậm dấu ấn diễn ngôn Đặc trưng góp phần xác lập một cách đọc thoát khỏi những ràng buộc truyền thống, phơi bày góc nhìn đầy tính tự sự ý thức vượt qua lằn ranh văn học Siêu hư cấu đã mở những siêu tiểu thuyết thế giới về những tri thức không nằm “quy ước” văn 26 KẾT LUẬN Với tính mở tinh thần phá giải cao độ, giải cấu trúc một hiện tượng đa chiều, phức hợp dung hợp nhiều khuynh hướng khác Nằm dòng chảy hậu hiện đại, giải cấu trúc gắn liền với tinh thần giải thiêng, phi tâm hóa không gian phân mảnh của nội hàm tồn tại nó Đặt niềm tin vào ý niệm về diễn ngôn, với cảm quan về thế giới một trường ngôn ngữ, hay nói cụ thể, một mạng lưới văn đan cài lẫn lộn, các nhà hậu cấu trúc sâu vào việc hóa giải hệ thống cấu trúc của ngôn ngữ, thế, chính tiến hành quá trình bóc gỡ tồn bợ trật tự qùn lực vớn đã áp đặt xưa nhận thức đời sống Đề tài lựa chọn ba vấn đề: Liên văn bản, Lý thuyết trò chơi Siêu tiểu thuyết làm đối tượng nghiên cứu những khuynh hướng mở rộng thời kỳ hậu cấu trúc nói chung trào lưu giải cấu trúc nói riêng Cả ba nội dung đều có những tương liên chặt chẽ, liên tục bổ sung cho những khả nhận thức, hiểu diễn giải, tạo tác thêm các phương pháp thực hành giải cấu trúc phương diện sáng tạo lẫn tiếp nhận Tựu trung lại, thế giới một không gian chứa đựng vô số văn (và chính nó một văn vĩ đại), văn (diễn ngôn, văn văn hóa, văn văn học, v.v) đều chia sẻ một số mã, kí hiệu chung chúng giao cắt, dính líu, hóa thân vào Văn ấy, chính trò chơi, quá trình liên văn bản, chính việc tiến hành sự chơi tự để những người chơi (tác giả, độc giả), những thành tố của việc chơi (đơn vị cấu trúc) liên tục kết hợp, phân tách cứ thế phá vỡ những trật tự, những trung tâm siêu hình Tinh thần ấy không gian thích hợp để siêu hư cấu phát triển, dần trở thành xu hướng chính tư soi chiếu thế giới quan thông qua phương thức tự sự Tại đấy, ranh giới giữa hư cấu thực tại trở nên nhòe mờ, tức ranh giới hay ý niệm chân lý đều gãy đổ với hiện tượng hồi nghi cao đợ ấy Siêu hư cấu trò chơi của siêu văn bản, nơi liên văn của văn học đã vươn xa bám rễ vào tận văn của chính nó, trò chơi tự thân nó 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Roland Barthes – Nguyên Ngọc dịch (1997), Độ không lối viết, NXB Hội nhà văn Roland Barthes – Phùng Văn Tửu dịch (2008), Những huyền thoại, NXB Tri thức Lê Huy Bắc chủ biên (2011), Văn học Âu – Mỹ kỷ XX, NXB Đại học Sư phạm Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu hiện đại: lý thuyết và tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm Trần Bá Đĩnh (2011), Cấu trúc luận văn học, NXB Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Jean Francois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu hiện đại, NXB Tri thức, Hà Nội Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu hiện đại, NXB Đại học Sư phạm Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM 10 Trần Quang Thái (2011), Chủ nghĩa hậu hiện đại: Các vấn đề nhận thức luận, NXB Tổng hợp Tp.HCM Tài liệu điện tử: 11 Graham Allen, Intertextuality (The New Critical Idiom) (ebook), Website • DeviantArt 12 Deepika Bahri, Metafiction, Website Postcolonial Theories 13 Kevin J.Brehony, Theories of Play, Website Faqs.org 14 M.Bakhtin – Phạm Vĩnh Cư dịch, Vấn đề nội dung, chất liệu và hình thức sáng tạo nghệ thuật ngôn từ, Website Phê bình văn học 28 15 Roland Barthes, Image – Music – Text (ebook), Website Ebook3000 16 Roland Barthes – Đinh Hồng Phúc dịch, Hoạt động cấu trúc luận, Website Phê bình văn học 17 Roland Barthes – Trần Đình Sử dịch, Cái chết tác giả, Website Phê bình văn học 18 Janathan Culler – Cao Việt Dũng dịch, Giải cấu trúc luận chống lại các dự định lý thuyết có hệ thống, Website Phê bình văn học 19 Jonathan Culler, Structuralist Poetics: Structuralism, Linguistics and the Study of Literature (ebook), Website Bookos 20 Nhật Chiêu, Các yếu tố tiểu thuyết, Website Khoa Văn học Ngôn ngữ 21 Nhật Chiêu, “Khi việc đọc gần với ái ân…”, Website Baomoi 22 Sity Maria Cotika, "Nếu đêm đông có người lữ khách" và siêu tiểu thuyết chủ nghĩa hậu hiện đại, Website Khoa Văn học Ngôn ngữ 23 Jaques Derrida, Writing and Difference (ebook), Website Bookos 24 Terry Eagleton – Thiệu Bích Hường dịch, Chủ nghĩa hậu cấu trúc, Website Phê bình văn học 25 Lucie Guillemette, Josiane Cossette – Nguyễn Duy Bình dịch, Giải cấu trúc và khái niệm trì biệt, Website Phê bình văn học 26 G.K.Kosikov – Lã Nguyên dịch, Văn – Liên văn – Lý thuyết liên văn 27 Ngơ Tự Lập, (2012), Giải kiến tạo là gì?, Website Phê bình văn học 28 Phạm Ngọc Lan, Lý thuyết siêu hư cấu, Website Khoa Ngữ văn, ĐH Sư phạm Tp.HCM 29 Lã Nguyên, Giải cấu trúc luận theo cách hiểu tôi, Website Phê bình văn học 30 Nguyễn Minh Quân, Liên văn – sự triển hạn đến vô cùng tác phẩm văn học, Website Phê bình văn học 31 Nguyễn Minh Quân, Lý thuyết và phê bình văn học đương đại: từ cấu trúc luận đến giải cấu trúc 32 Nguyễn Hưng Quốc, Các lý thuyết phê bình văn học chính từ đầu kỷ XX đến nay, Website Phê bình văn học 33 Gordon E Slethaug – Nhã Thuyên dịch, Lý thuyết trò chơi, Website Phongdiep 34 Gordon E Slethaug – Hải Ngọc dịch, Những lý thuyết về sự chơi/sự chơi tự do, Website Phê bình văn học 29 ... liên văn một đặc trưng phổ quát của văn văn học Mọi văn đều có tính liên văn bản, đều có những dấu vết của văn trở thành chất liệu cho văn khác Theo đó, quan hệ giữa một số. .. khái niệm liên văn một cách hệ thống đầy đặn Theo đó, ông quan niệm, “mọi văn đều liên văn đối với một văn khác, không nên hiểu tính liên văn theo kiểu văn có một nguồn gốc... hành giải cấu trúc phương diện sáng tạo lẫn tiếp nhận Tựu trung lại, thế giới một không gian chứa đựng vô số văn (và chính nó một văn vĩ đại), văn (diễn ngôn, văn văn hóa, văn