1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN học VƯƠNG AN THẠCH và bài THƠ “bạc THUYỀN QUA CHÂU”

14 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 132 KB

Nội dung

1 Vương An Thạch thơ “Bạc thuyền Qua Châu”: 1.1 Vương An Thạch Vương An Thạch (王王王), tự Giới Phủ(王王), hiệu Bán Sơn Lão Nhân (王王王王), người Lâm Xuyên (nay thuộc Phủ Châu), Giang Tây, sinh năm Tân Dậu (1021) đời vua Tống Chân Tông, số tám tác gia văn xuôi xuất sắc thời Đường – Tống (Đường – Tống bát đại gia 1), trị gia kiệt xuất lịch sử Trung Quốc Vương An Thạch đỗ tiến sĩ năm Khánh Lịch thứ 2, đời Tống Nhân Tông (1042), bổ nhiệm làm trợ lý cho quan đứng đầu Dương Châu, tri huyện Ninh Ba (Chiết Giang) (1042), thông phán Thương Châu (1051), phán quan triều đình, tri châu Thường Châu (Vũ Tiến – Giang Tơ ngày nay) (1057), Đề điểm hình ngục Giang Nam (1058), Tri chế cáo (thư ký riêng hoàng đế) (1061) đời Tống Nhân Tông Cùng thời gian vua Tống Thần Tông băng, ông quê chịu tang mẹ Kim Lăng, cáo bệnh không làm quan suốt triều Tống Anh Tông Năm Hy Ninh nguyên niên (1068), đời vua Tống Thần Tông, ông trở lại quan trường, làm tri phủ Giang Ninh, sau trở thành Hàn lâm học sĩ kiêm Đài Giản (1068), tham tri (phó tể tướng) (1069), Đồng trung thư mơn hạ Bình chương (tể tướng) (1070) Tháng 6/1074, Tân pháp khơng có kết quả, Vương An Thạch từ chức Tuy nhiên, đến tháng 3/1075, ông lại vời làm tể tướng để tiếp tục công việc Đây thời điểm ông dâng sớ xin công Đại Việt Năm 1077, ông từ chức lần thứ Tân pháp thức thất bại 1.2 Về thơ “Bạc thuyền Qua Châu” “Bạc thuyền Qua Châu” xem thơ tiếng Vương An Thạch nói riêng, thơ thời Tống nói chung Giai thoại câu thơ thứ (Xuân phong hựu lục Giang Nam ngạn) tiếng không khác giai thoại thơi – xao Giả Đảo Đương nhiên, từ yêu thích đến phân tích cặn kẽ vấn đề quãng đường xa Dựa liệu lịch sử nội dung thơ, “Bạc thuyền Qua Châu” sáng tác vào tháng 3/1075, tức sau nhận lệnh lại Biện Kinh làm tể tướng lần thứ Đường – Tống bát đại gia: tác gia văn xuôi xuất sắc thời Đường – Tống, bao gồm Hàn Dũ ( 王王), Liễu Tông Nguyên (王王王) thời Đường, Âu Dương Tu (王王王), Vương An Thạch (王王王), Tô Tuân (王王), Tô Thức (王王), Tô Triệt (王王), Tăng Củng (王王) thời Tống Chỉ chưa 50 năm, Vương An Thạch từ chỗ tráng chí bừng bừng, hăm hở tham gia trị, tâm canh tân đất nước, trải qua chuyện phức tạp, Tân pháp tâm huyết đời ông liên tiếp thất bại, hết bị bãi chức lại đến tái trọng dụng, hai lần từ quan khơng được, thành khơng cịn hứng thú với chốn quan trường Nhưng lệnh vua bất khả từ Vương An Thạch bất đắc dĩ phải bắc tham Đi ngang qua Qua Châu (cách Kim Lăng khoảng 100km đường sơng) dừng thuyền lại nghỉ Chiều tối mùa xuân tháng 3, nỗi đau ly hương cảm khái khiến ông viết nên thơ danh tiếng 王王王王王王王王 (Kinh Khẩu2 Qua Châu3 thủy gian) 王王王王王王王王 (Chung Sơn4 cách sổ trùng san) 王王王王王王王王 (Xuân phong hựu lục Giang Nam ngạn) 王王王王王王王王 (Minh nguyệt hà thời chiếu ngã hoàn?) Từ Kinh Khẩu đến Qua Châu cách dòng nước, Chung Sơn từ núi Gió xuân lại nhuộm xanh bờ Giang Nam, Bao trăng sáng lại soi lối cho ta về? “Bạc thuyền Qua Châu” góc nhìn thi pháp: 2.1 Thanh luật từ chương 2.1.1 Khảo sát biểu đạt đứng quan điểm ba phương thức biểu đạt hình ảnh: Phú – Tỷ – Hứng: Ngay từ sớm, văn học Trung Quốc sử dụng phú, tỷ, hứng phương thức sáng tạo kinh điển: - - Phú, nhìn từ góc độ quan hệ tâm – vật, lối sáng tác “tức tâm tức vật” Đây kỹ thuật miêu tả uyển chuyển, kết hợp nhấn nhá từ ngữ… để thể trực tiếp tư tưởng Ở đây, hình ảnh thi nhân đưa vào thơ tình ý lịng tác giả thời điểm sáng tác Tỷ mượn vật để ký thác tư tưởng, tức tình ý lịng tác giả có trước, sau tìm hình ảnh ngoại vật để ký thác tình ý có sẵn lòng Tức phương thức sáng tác từ tình ý đến hình ảnh, từ tâm đến Kinh Khẩu: Thành phố Nam Kinh ngày Qua Châu: Nay trấn Qua Châu, Dương Châu, Giang Tô ngày Chung Sơn: Tức núi Kim Sơn ngày - vật Nói theo hệ thống khái niệm khác, tương đương với biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng… Hứng phương thức biểu từ “vật” đến “tâm” Nói có nghĩa là: Hứng khơng vật tạo hứng cho sáng tác, tức hình ảnh nảy sinh tình ý cho tác giả; mà cịn phương thức tạo tức dư khí cho tác phẩm, từ tạo ln dư ý cho người tiếp nhận, nói cách khác hứng lời hết mà ý vô Trên thực tế, hình thức sáng tác văn học Trung Quốc khơng ngồi phạm vi ba phương thức Thậm chí, nói rộng nữa, văn chương bác học Trung Quốc định phải dựa ba phương thức để sáng tác Khơng có phú văn uẩn khúc, tối tăm, khơng có tỷ văn bỉ lậu, thơ tục, khơng có hứng văn nơng cạn, nhạt nhẽo Chung Vinh viết: “Đứng từ góc độ biểu đạt, thơ gồm nghĩa: Một phú, hai tỷ, ba hứng Lời hết mà ý vô hứng; mượn vật để ký thác tư tưởng tỷ; trực tiếp khắc họa vật, ngụ tư tưởng việc miêu tả hình trạng phú Bao quat ba thủ pháp nghệ thuật này, ý đồ sáng tác cụ thể để lựa chọn sử dụng chúng, lấy phong cốt làm chủ, dùng văn tài để trang trí, làm người đọc thú vị đến khôn cùng, khiến người nghe hồn phách phiêu diêu, phẩm cao thơ Nếu chuyên dụng tỷ hứng, e ý thơ thâm sâu khó hiểu, thâm sâu khó hiểu lời thơ trúc trắc, thiếu trôi chảy Nếu dùng phú , ý thơ e hời hợt nông cạn, nông cạn hời hợt thường làm lời thơ tản mạn, tác phẩm viết giống trò chơi, thiếu tập trung, khống chế, gọi lan man, tạp nhạp tới.”5 Lại nói nội dung thơ Tống: Tất nghiên cứu có liên quan thừa nhận rằng, thơ Tống khác với thơ Đường chất Thơ ca đời Tống, Âu Dương Tu làm chủ soái, chịu ảnh hưởng hiểm hóc nồng đậm văn Hàn Dũ Người thời học Hàn Dũ chỗ “lấy văn làm thơ”, cố gắng luyện chữ chuốt câu Khác hẳn với thơ Đường trước vốn lấy tình cảm làm yếu chỉ, thơ Tống trọng phần tư lý luận Có thể nói, thơ Đường “lấy tâm tình làm thơ”, cịn thơ Tống lại “lấy tài học làm thơ” “Thi từ tán luận”, chương “Tống thi” viết: “Đường thi vận thắng ý, cao nhã, giản dị mà mênh mông, Tống thi ý thắng vận, nên tinh quý, thâm trầm mà thấu suốt Đường thi đẹp tình cảm, nên phong phú, Tống thi đẹp khí cốt nên cứng cỏi.”6 2.1.1.1 Phú Tỷ: Từ vấn đề phía trên, bất chấp thừa hưởng hồn hậu, giản dị mà mênh mông Đường thi, tác phẩm ưa thích Nguyễn Đình Phức – Lê Quang Trường (2007), Thi phẩm tập bình, nxb Văn nghệ, tr 52-53 6王王王王王•王王王王“王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王” “Đường – Tống bát đại gia” – nhân vật tiên phong phong trào “vận động cổ văn” “tản văn nhập thi”, “Bạc thuyền Qua Châu” đơn thơ tả cảnh, thơ mang nỗi nhớ quê hương đơn (Phú) mà đối tượng độc giả cơng nhận Soi ngược vào hồn cảnh sáng tác để nhìn nhận lại hai câu cuối thơ: 王王王王王王王王 (Xuân phong hựu lục Giang Nam ngạn,) 王王王王王王王王 (Minh nguyệt hà thời chiếu ngã hoàn?) Một số nhà nghiên cứu cho rằng, nội dung miêu tả cảnh sắc mùa xuân Qua Châu, “xuân phong” cịn xem tỷ dụ cho “hồng ân” Vương An Thạch lần thứ hai vời Biện Kinh làm tể tướng, hoàng ân lại với ơng gió xn đất Giang Nam Khó nói tươi vui Vì tươi vui, nghĩa là, lịng Vương An Thạch lúc này, hồi bão “bình thiên hạ” cịn ngun vẹn? Và hồi bão cịn, câu “Minh nguyệt hà thời chiếu ngã hồn” có nghĩa gì? Thi nhân chưa lìa quê hương mà lo đến lúc trở về, tráng chí nằm đâu đó? Nói để thấy rằng, “xuân phong” thừa nhận phép tỷ dụ “hồng ân” thật, sức ám ảnh nỗi nhớ quê hương (như vốn biểu hiện) dày lên, sâu sắc hơn, tuyệt không khác Bởi ơng thừa biết, chí lớn vốn thành Chuyến trở thành vơ nghĩa Hồng ân hóa phiền hà Thời gian tới, gần làm điểu gì, nhàn rỗi buồn chán, lại khơng biết lúc bỏ hết để trở Ấy tận nỗi đau ly biệt 2.1.1.2 Ý ngơn ngoại: Đây Hứng Vì tính chất quan trọng đặc thù phương thức biểu Francois Jullien gọi chất độc đáo thi ca cổ điển Trung Quốc7, quan điểm sáng tác tác gia đời Tống, người viết định tách hẳn phần riêng, phân biệt với Phú – Tỷ thay phân biệt Phú với Tỷ - Hứng thơng thường Francois Jullien: “[Hứng là:] Dưới góc độ sản sinh, trực tiếp nhất; góc độ ý nghĩa, gián tiếp Ở động thơ mạnh mẽ (từ quan điểm tâm lý) thổ lộ cởi mở phong phú (từ quan điểm tượng trưng) khớp với Chính kết hợp gián tiếp với trực tiếp – trực tiếp mà có giá trị gián tiếp – nên ban đầu thể đặc biệt Kinh Thi Trung Hoa, người ta có ý thức, đại diện cho chất thơ ca.” (Francois Jullien,Hoàng Ngọc Hiến dịch, (2004), “Đường vòng lối vào”, nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr 217) Ý ngôn ngoại đặc điểm điểm hình cho văn học Trung Quốc nước chịu ảnh hưởng văn học Trung Quốc Đến đời Tống, chí cịn bị đẩy đến mức cực đoan, mà thơ ca thời kì tiếng khơ khan, rắn rỏi, khó hiểu Thời Tống xuất câu nói xem tôn sang tác cho văn nhân: “thi dĩ ngơn chí”, “văn dĩ tải đạo”, kết tinh, yêu cầu tính hàm súc văn chương bị đẩy đến mức cực đoan Để biểu đạt ý nằm ngồi ngơn từ, văn nhân sử dụng “tỷ hứng” (đã trình bày trên) hệ thống điển Là thơ tán thưởng đương thời, “Bạc thuyền Qua Châu” khơng thể khơng có hàm ý sâu xa quan điểm, triết lý, vấn đề xã hội, lịch sử Vấn đề nằm mức độ nào? 王王王王王王王王 (Xuân phong hựu lục Giang Nam ngạn, 王王王王王王王王 (Minh nguyệt hà thời chiếu ngã hoàn?) Thời Tống, phương pháp lý giải ý tứ ẩn thi văn Kinh học phổ biến “Kinh thi tập truyện” Chu Hi ví dụ cụ thể Trong sách kinh điển này, Chu Hi không định phương thức biểu chương thơ, mà đưa kiến giải cụ thể nguồn gốc trị khả giáo dục Như “Thương Trọng tử”: 王王王王王 (Thương Trọng tử hề) 王王王王王 (Vô du ngã lý) 王王王王王王 (Vô chiết ngã thụ khỉ) 王王王王王 (Khởi cảm chi) 王王王王王 (Úy ngã phụ mẫu) 王王王王王 (Trọng khải hoài dã) 王王王王王 (Phụ mẫu chi ngôn) 王王王王王王王 (Diệc khả úy dã) Xin chàng Trọng tử, Chớ vượt tường em, Đừng bẻ liễu nhà em Nào phải xót của? Chỉ sợ mẹ cha Em thương Trọng tử, Nhưng lời mẹ cha, Còn đáng sợ hơn… Rõ ràng tình thi, trường hợp cụ thể, thành lời ca ca kỹ vua Trịnh dịp hội yến với nước khác, ý phê phán nước lấn át nước Trịnh mà không sợ bị người khác dị nghị Vấn đề thơ Trung Quốc là, bất chấp sáng tác với mục đích gì, người ta mang sử dụng điều kiện khác để khai sinh ý nghĩa khác hẳn ý nghĩa ban đầu Vậy nói ý ngơn ngoại “Bạc thuyền Qua Châu”, chi nói, thơ sử dụng phương tiện giới hạn hàm nghĩa nào? Nhìn từ lịch sử, rõ ràng, chán nản với thời khiến chuyến phục chức hành Tân pháp Vương An Thạch, vốn từ chỗ “như hội long vân”, trở thành chia ly đầy thương cảm Từ đó, hai hệ sử dụng phổ biến từ thơ xuất hiện: - - Một là, gió xuân thổi biếc Giang Nam sau lưng nhân vật trữ tình rời bỏ vùng đất nuối tiếc thời vận lỡ dở Nước chảy không dừng giống thời gian không trở lại Từ Qua Châu Kinh Khẩu “chỉ ngược dòng nước”, ngàn năm, vạn năm, nước không chảy ngược Cũng người, bước qua thời vận, dù thống chốc khơng thể lấy lại Trăng sáng soi đường, trăng lại soi cho người ngược dòng để trở lại thời thịnh phú Ấy từ cảnh mà luận tới nhân sinh cách tự nhiên (hứng) Gió xuân năm lại đến, lại Giống thời vận đến xoay vần, sau bình tắc đến loạn, qua loạn tất lại bình Kẻ có chí, ơm tài kinh ln lãnh đạm đứng nhìn thời chuyển dời, khơng có cách thay đổi Cảm giác này, tương hợp với năm hành Tân pháp thất bại, không trải qua, tuyệt đối hiểu người đau đớn đến mức 2.1.2 Thanh luật: Mô thức luật hồn thiện từ trước xa Đến thời Tống khơng cịn tranh cãi Hơn từ khúc đến hồi thịnh vượng, nên thi nhân hầu hết khơng có nhu cầu cải cách luật thơ Nhìn từ tổng quan, “Bạc thuyền Qua Châu” tuân thủ tốt thể thất ngôn tứ tuyệt luật trắc vần không đối Tất câu thơ sử dụng nhịp 2/2/3 (nếu xét kỹ có câu 2/2/1/2, ba câu lại 2/2/2/1) Giá trị nhịp điệu việc nhạc tính gần khơng cần phải nói Nếu đánh giá khắc khe câu thứ rõ ràng mắc phong yêu (thậm chí bị trùng chữ), câu thứ lại dính phải hạc tất trường bình thanh, âm Hán Việt lẫn Bính âm khơng thốt8 Viết câu thơ dính bệnh này, Quách Tấn viết: “Câu thơ quặp lưng bụi chuối bị gió thổi gãy, âm hưởng nghe chìm lỉm tiếng trống bị đùn da.”9 Nhưng kể thì, từ thơ vào cận thể, phong yêu, hạc tất “bệnh da”, ngoại trừ người chuộng vận, cịn lại quan niệm tránh tốt, không tránh vấn đề lớn Vương An Thạch nằm số Vả lời thơ tự nhiên, giàu cảm xúc, thơ mang tí bệnh nhẹ khơng lấy làm quan trọng Chung Vinh viết: “Sáng tác thơ ca vốn để ngâm đọc, nên trúc trắc ngại miệng, cốt âm đọc lưu lốt trơi chảy, đọc lên hài hịa thuận miệng, đủ”10 2.1.3 Tự pháp – từ pháp – cú pháp – chương pháp: TS Nguyễn Đình Phức viết: “Việc trọng luật thơ Đường tất yếu ảnh hưởng đến ngôn ngữ thơ, điểm thể đặc biệt rõ thơ cận thể Cùng hàng loạt câu thúc mặt số lượng chữ, trắc, đối trượng, từ pháp, cú pháp, chương pháp, hiệp vần,…tất yếu dẫn đến thay đổi trật tự từ, cấu thức ngữ pháp phong cách ngôn ngữ.” Nói cách khác, từ việc sử dụng luật cố định, thi nhân đương thời thường xuyên phải giải hai vấn đề: Thứ đẩy mạnh việc tái cấu tạo tổ chức cú 王: Sơn, san (Bính âm: shān), 王: Thời (Bính âm: shí), 王: Hồn (Bính âm: huán) Quách Tấn (1998), Phép dụng tự thi bệnh thơ Đường 10 Nguyễn Đình Phức – Lê Quang Trường (2007), “Thi phẩm tập bình”, nxb Văn nghệ, tr 217 pháp câu, thứ hai phát huy tích cực cơng biểu đạt ngơn ngữ Thơ Đỗ Phủ ví dụ rõ ràng cho nguyên tắc này: 王王王王王王 (Quốc phá sơn hà tại) 王王王王王王 (Thành xuân thảo mộc thâm) 王王王王王王 (Cảm thời hoa tiễn lệ) 王王王王王王王王 (Hận biệt điểu kinh tâm) Nói khơng có nghĩa là, phải sử dụng cấu thức đặc biệt mẻ ngôn từ tinh xảo tạo thơ hay Lý Bạch “châm chọc ông đồ nho nước Lỗ” “nhai nát chương cú” làm thơ đùa Đỗ Phủ: 王王王王王王王王 (Phạn Khỏa sơn đầu phùng Đỗ Phủ) 王王王王王王王王 (Đầu đới lạp tử nhật trác ngọ) 王王王王王王王王 (Tá vấn biệt lai thái sấu sinh) 王王王王王王王 (Tống vị tòng tiền tác thi khổ) Lên đỉnh núi Phạn Khỏa gặp Đỗ Phủ, Đầu đội nón lá, ban trưa Ướm hỏi không gặp, người gầy yếu Có cịn khổ sở làm thơ ngày trước hay khơng? Bởi với thơ, chữ dùng quan trọng song tất Đầu thời Tống, sau ám ảnh Thái học thể11 văn chương cử tử, bút lớn, với Âu Dương Tu chủ soái, bắt đầu thường xuyên sử dụng từ vựng cú thức tản văn làm thơ, khiến cho câu văn nhuần nhã, giản dị dễ hiểu Các văn nhân khơng khơng có hứng thú với thể biền ngẫu, thái học…, mà từ bỏ ln lối gị câu luyện chữ thi nhân đời trước để tập trung phát triển nội dung lý tính thơ 11 Thái học thể ( 王王王 ): Là sản phẩm sinh để đối phó với phong trào phê phán hoa mĩ mà vô dụng thể Tây côn Loại văn phong chủ trương loại bỏ chỗ bình dân để trở thành cao q, từ hình thành thể loại văn chương kì lạ, khó hiểu Nói cách khác, tiêu chuẩn nó, cách nghị luận kì lạ, xa vời, khó hiểu, hay Về sau, kỳ khoa cử, phú, luận, sách… lấy làm tiêu chuẩn để đánh giá, làm cho địa vị hệ thống Thái học thể thêm củng cố Xét riêng “Bạc thuyền Qua Châu”, rõ ràng khơng có hốn vị cấu thức Hơn nữa, ngơn từ sử dụng lại hồn tồn khơng khác văn ngơn phác, vốn loại văn giản dị đương thời Nói khơng có nghĩa thơ Tống khơng có từ tinh quý Ngay “Bạc thuyền Qua Châu” có chữ “lục” “Xuân phong hựu lục Giang Nam ngạn” làm hao tổn giấy mực nhà phê bình Tương truyền, vốn chữ “đáo”, sau lại đổi thành “quá”, “nhập” “mãn” trước thức dùng chữ “lục” Xét từ loại, “lục” từ danh từ hóa thành động từ Xét tính chất, “lục” biến đổi từ bên trong, “đáo”, “quá”, “nhập”, “mãn” bên Xét mức độ, “lục” mang tầm ảnh hưởng lớn nhiều so với chữ lại, vốn để “gió xuân” “Giang Nam ngạn” tiếp xúc với Nhìn cách thấy hồn tồn khác biệt Song chữ “lục” có phải “thi nhãn hay chưa lại chuyện hồn tồn khác Xét hình thức, chữ “lục” đắt, khơng thể khẳng định “lục” Vương An Thạch có chịu ảnh hưởng hay không từ chữ “lục” Bạch Cư Dị: 王王王王 (Giang Nam hảo) 王王王王王王 (Phong cảnh cựu tằng am) 王王王王王王王王 (Nhật xuất giang hoa hồng thắng hỏa) 王王王王王王王王 (Xuân lai giang thủy lục lam) 王王王王王? (Năng bất ức Giang Nam) Giang Nam đẹp, Phong cảnh vốn quen Ngày tới hoa sông hồng rực lửa, Xuân sóng nước đổ xanh chàm, Quên Giang Nam sao? Nghĩ đến thấy chữ “lục” hóa không vượt trội Xét nội dung, bàn phần trước, rõ ràng nội dung câu “Xuân phong hựu lục Giang Nam ngạn” vui vẻ, phấn chấn trước thiên nhiên tươi đẹp Như vậy, chữ “lục” hay, chưa đủ để tạo khác biệt ý nghĩa, từ gợi “hứng” Từ khơng thể gợi hứng khơng thể gọi “thi nhãn”! Đó nguyên tắc! Với tâm trạng bất đắc dĩ phải đi, Vương An Thạch không u sầu chẳng tránh khỏi quyến luyến quê hương (Minh nguyệt hà thời chiếu ngã hoàn) Thế nên “xuân phong hựu lục Giang Nam ngạn”, trọng tâm phải nằm chữ “hựu” chữ “lục” Thi nhân không chủ tâm khắc họa cảnh Giang Nam tươi đẹp! “Gió xn vơ tình năm lần trở Giang nam” nguyên nhân khiến nỗi nhớ quê hương thi nhân, đường hoạn lộ, thêm đau đáu: Gió cịn biết lúc trở lại, thân ta đi, cát cịn chưa dám chắc, đừng nói chuyện trở Nói gió, tức ngầm so sánh với người Lại xét ngược lại câu đầu: “Kinh Khẩu Qua Châu thủy gian/Chung Sơn cách sổ trùng san” gắn kết chặt chẽ với chữ “hựu” “lục”: Gia hương gần trước mắt, mà hận khơng thể giống gió xn, năm lại Gần gần, mà xa xa Ở khía cạnh từ pháp, Quách Tấn viết: “Thơ Đường thường dùng thực tự dùng hư tự Các nhà thi học đời sau thường nhận xét rằng: “Thơ mà dùng hư tự khơng hay” Đó lời Triệu Mạnh Phủ đời Nguyên Người đồng thời họ Triệu Phạm Phanh nói thêm: “Thơ dùng nhiều thực tự mạnh, dùng nhiều hư tự yếu” Tạ Trăn nói: “Dùng nhiều thực tự ý giản mà câu mạnh, dùng nhiều hư tự ý phồn mà lời yếu” Xét kỹ Cổ Thi thường dùng hư tự, Luật Thi thường dùng thực tự Đường nhân hay dùng thực tự, Tống nhân hay dùng hư tự Nói chuyên dùng, ưa dùng chuyên dùng nhiều, ưa dùng nhiều tự loại tự loại thơi Hư tự dùng để đẩy đưa lời thơ, để gắn nối chữ với chữ Dùng nhiều thực tự câu thơ thành nặng nề Dùng nhiều hư tự câu thơ trở nên lỏng lẻo bên lời, cạn cợt bên ý Phải sử dụng cho thích ứng, cho cân xứng Như diệu thủ.”12 “Bạc thuyền Qua Châu” dùng có hư tự Văn từ khơng thể tính “yếu” Hơn nữa, hư tự sử dụng (chỉ, cách, hựu, hà) từ “không thể khơng có”, gần khiến ý nghĩa tồn thơ bị thay đổi hoàn toàn Nhất chữ “hựu” câu vừa phân tích 12 Quách Tấn (1998), Phép dụng tự thi bệnh thơ Đường 2.2 Khơng gian thời gian nghệ thuật: Nhìn từ khía cạnh khơng gian nghệ thuật, “Bạc thuyền Qua Châu” trải rộng khoảng không gian từ Qua Châu đến quê nhà ông Kinh Khẩu, đồng thời không lưu tâm đến phần không gian từ Qua Châu đến nơi ơng cần đến (Biện Kinh) Nói “tản điểm thấu thị” (một phương pháp khắc họa không gian phổ biến thư họa Trung Quốc), riêng này, rõ ràng không đúng! Rõ ràng, nhân vật trữ tình giống thuyền rời đi, lúc đứng cuối thuyền, mực nhìn phía quê hương ngày xa dần Đây đơn giản góc nhìn “tiêu điểm”: Từ hình ảnh gần (nhất thủy gian), sau xa dần (sổ trùng san, Giang Nam ngạn), xa xôi (minh nguyệt) Nếu quyến luyến q hương, bất lực nhìn ngày lìa xa mình, cịn nữa? Khơng gian miêu tả lại làm bật lên thời gian (tức thời gian bị khơng gian hóa, cảm thức thời gian đơn giản cảm thức không gian ngày gián cách với quê hương): Từ khơng gian rõ ràng, nhìn thấy q hương cách bên dòng nước, đến chỗ u tối phía xa, khuất sau núi cao Từ nhìn rõ màu xanh mướt bờ Giang Nam đến trăng nhô cao soi đường Nếu thời gian “Há Giang Lăng (Tảo phát Bạch Đế thành), ngày sáng rõ hơn, rộn ràng hơn, tươi hơn, tương đồng với phấn khích họ Lý vừa thả tự do, thời gian lúc u tối khơng khác nỗi buồn họ Vương bước bước “chui đầu vào gông cùm” 2.3 Hứng tượng, nghệ thuật “dĩ tượng lập ý” thơ: Hứng tượng khác với Hứng (ý ngôn ngoại) nào? Hay nói là, phải đặt vấn đề hứng tượng nói đến hứng? “Thi pháp thơ Đường” Nguyễn Đình Phức viết: “Hứng tượng hai khái niệm hoàn toàn khác biệt, quan hệ chúng quan hệ đồng đẳng tương liên, khơng phải quan hệ phụ (…) Nếu đem hai so sánh, tượng có xu hướng gắn liền với thực, phần cứng hiển thuộc giới nghệ thuật tác phẩm, hứng lại có xu hướng hư khơng, tạo nên phần tiềm ẩn tác phẩm nghệ thuật”13 Như vậy, xác định hứng tượng tác phẩm, tức xác định tất yếu tố lựa chọn làm “tượng” để biểu đạt xác “hứng” tác phẩm Nói cách khác, tác giả thể tất nội dung phía cách nào? 13 Nguyễn Đình Phức (2013), Thi pháp thơ Đường, nxb ĐHQG TPHCM, TPHCM, tr 213 Bốn hình tượng lựa chọn bao gồm: Nước, núi, gió xuân, trăng sáng Khởi nguồn hai biểu tượng núi nước có lẽ từ thiên Ung Dã, sách Luận ngữ: “Trí giả lạc thủy, nhân giả lạc sơn” (kẻ trí thích nước, người nhân thích núi) 14 Nghĩa nước, đương nhiên nhiều, xét hai ý nghĩa: Một là, chảy trôi nước giống thời gian, từ nguồn chảy biển, khơng thể từ biển chảy ngược nguồn, người quân tử nhìn nước, tức cảm ngộ thời gian chảy trôi vậy; hai là, nước chảy giống đạo luân chuyển vạn vật, vượt qua thác ghềnh hay thung lũng tới biển, khơng nuối tiếc, khơng trách móc, khơng dừng lại, người quân tử thuận theo đạo để hiểu rõ điều khơng thể làm Họ Vương nói “chỉ cách dịng nước”, nhờ hai cách giải thích phổ biến nước này, khiến người am tường thơ cổ định suy nghĩ đến cảm giác nuối tiếc thời gian tự trấn an nỗi dằn vặt tác phẩm Về núi, Đào Uyên Minh viết: “王王王王王王 (Thái cúc đông li hạ) 王王王王王王 (Du nhiên nam sơn) Hái cúc phía giậu đơng, Núi nam vơ tình Cộng thêm câu “nhân giả lạc sơn” Khổng Tử, núi bắt đầu trở thành biểu tượng cho người ẩn sĩ Vì núi tĩnh, trường Người quân tử nhìn núi, tâm tất tĩnh, lìa xa tham muốn, danh lợi, phù hoa… để sống vui vẻ “Cách vài núi” tức phải lìa bỏ chốn an lạc để tìm đến chốn danh lợi phù phiếm Về gió xn (gió đơng) ln xem biểu tượng trù phú, hạnh phúc an lạc Vì “qn tử gió, tiểu nhân cỏ”15, nên gió xn thi ca gần ln xem biểu tượng đức sáng người quân tử ban rộng khắp nơi Vì thế, cho gió xn hình ảnh tả thực khơng sai (tác giả vào tháng 3, thời điểm đẹp mùa xuân), mà biểu tượng cho hoàng ân soi chiếu khơng có q đáng 14 15 Chương thứ 21, thiên Ung Dã, sách Luận ngữ: 王王王王王王王王王 Chương thứ 19, thiên Nhan Uyên, sách Luận ngữ viết: 王王王王王王王王王王王王王王王王王王王 Cuối trăng sáng Thiệu Khang Tiết viết: “Thái Dương làm mặt trời, Thái Âm làm mặt trăng; Thiếu Dương làm sao, Thiếu Âm làm khoảng cao mờ trời: Nhật, Nguyệt, Tinh, Thần giao với mà thể trời bao quát hết vậy.”16 Nói tức là, trăng mẹ vạn vật Mà âm tĩnh, dương động, nên dương tiến tới, âm thối lui Tiến tới nhiệt huyết, sơi Thối lui tất lãnh đạm, thâm trầm Dương khơng tiếc nhớ, âm khơng hào hứng Đây lý do, ly hương không nhớ đến cha, dốc sức khơng nghĩ tới mẹ Từ đó, nhìn trăng, nhớ mẹ, nhớ quê mà thơi! Nói để thấy rằng, rõ ràng, nhân lúc nhìn thấy gió xn thổi mơn mởn bên bờ Giang Nam, không nhắc đến vầng dương “trực thoái quần tinh tàn nguyệt”17 mà phải đợi hẳn đến đêm để nhìn tiếc nuối ánh trăng sáng soi lối cho ta Và thơ họ Vương rõ ràng không trọng tinh quý từ chữ, cốt viết cho nhuần nhã mà thôi! Như “Xuất tái” Vương Xương Linh 王王王王王王王王 (Tần thời minh nguyệt, Hán thời quan) 王王王王王王王王 (Vạn lý trường chinh nhân vị hồn) Khơng nói muốn về, mà hiển rõ ý muốn Ấy gọi dùng từ tinh 16 Trần Trọng Kim, Nho Giáo Triệu Khuông Dẫn: 王王王王王王王王 王王王王王王王王(Nhất luân khoảnh khắc thượng thiên trù/trực thoái quần tinh tàn nguyệt) 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hành Đường Thoái Sĩ – Trần Uyển Tuấn – Ngô Văn Phú (2008), “Đường thi tam bách thủ”, nxb Hội nhà văn Francois Jullien (Hồng Ngọc Hiến dịch, 2004), “Đường vịng lối vào”, nxb Đà Nẵng Nguyễn Đình Phức – Lê Quang Trường (2007), “Thi phẩm tập bình”, nxb Văn nghệ Nguyễn Đình Phức (2013), “Thi pháp thơ Đường”, nxb ĐHQG TPHCM Phạm Nhật Khang (2010), “Hai xu hướng phong cách từ Lý Thanh Chiếu” Phạm Nhật Khang (2011), “Tư tưởng Vương An Thạch” Quách Tấn, “Phép dụng tự thi bệnh thơ Đường”, in Quách Tấn (1998),” Thi pháp thơ Đường”, Nxb Trẻ Trần Trọng Kim (2008), Nho giáo, nxb Văn hoá Thông tin 王王 (Mâu Việt), 王王王王 (Thi từ tán luận) 10 王王 (Luận ngữ) ... tái trọng dụng, hai lần từ quan không được, thành khơng cịn hứng thú với chốn quan trường Nhưng lệnh vua bất khả từ Vương An Thạch bất đắc dĩ phải bắc tham Đi ngang qua Qua Châu (cách Kim Lăng khoảng... phong trào “vận động cổ văn? ?? “tản văn nhập thi”, “Bạc thuyền Qua Châu” đơn thơ tả cảnh, thơ mang nỗi nhớ quê hương đơn (Phú) mà đối tượng độc giả công nhận Soi ngược vào hồn cảnh sáng tác để... (1998), Phép dụng tự thi bệnh thơ Đường 2.2 Không gian thời gian nghệ thuật: Nhìn từ khía cạnh khơng gian nghệ thuật, “Bạc thuyền Qua Châu” trải rộng khoảng không gian từ Qua Châu đến quê nhà ông

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w