1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vài dấu ấn hậu hiện đại trong nghệ thuật trần thuật Kafka bên bờ biển của Murakami Haruki

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 43,05 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI MỘT VÀI DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT KAFKA BÊN BỜ BIỂN CỦA MURAKAMI HARUKI Nhóm sinh viên Trường HCMUSSH thực hiện MỘT VÀI DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT KAF. Từ nhỏ, Murakami đã chịu ảnh hưởng lớn của văn hóa phương Tây, đặc biệt là âm nhạc và văn học. Ông lớn lên cùng với hàng loạt tác phẩm của các nhà văn Mỹ như Kurt Vonnegut và Richard Brautigan. Chính điều này giúp mọi người phân biệt ông với những nhà văn Nhật khác. Văn học Nhật thường chú trọng đến vẻ đẹp ngôn từ, do đó có thể khiến cho khả năng diễn đạt bị giới hạn và trở nên cứng nhắc, trong khi phong cách của Murakami tương đối khoáng đạt và uyển chuyển. Murakami học về nghệ thuật sân khấu tại đại học Waseda, Tokyo. Từ thời thơ ấu, Murakami đã được đọc các tác phẩm nổi danh của văn học cổ điển Nhật như Makura no shoshi và Heike monogatari nhưng ông không thích chúng. Thay vào đó, ông say mê các tác phẩm văn học phương Tây. Ông thích đọc Stendhal, Tolstoy, Dostoievski, Flaubert, và sau này là Ed McBain, Raymond Chandler, F. Scott Fitzgerald, Kurt Vonnegut. Ông cũng là người đam mê âm nhạc Âu Mỹ. 2. Văn nghiệp Năm 1979, Haruki Murakami viết bộ tiểu thuyết đầu tay của mình mang tên Lắng nghe gió hát nhờ vào sự vô tình đột ngột nảy ra ý tưởng khi đang xem một trận đấu bóng chày. Cuốn sách đầu tay Lắng nghe gió hát đã giành giải thưởng văn học Gunzou cho tài năng trẻ. Năm 1986, vợ chồng Murakami rời Nhật sang sống ở Italia, tại đây ông đã viết tiểu thuyết nổi danh Noruwei no Mori (Rừng Na uy Norwegian Wood). Tác phẩm này đã đưa ông lên hàng siêu sao và trở thành gương mặt sáng giá trong văn học đương đại Nhật Bản. Rừng Na uy được độc giả trẻ say mê đọc và là một trong những cuốn sách bán chạy nhất tại Nhật trong lịch sử xuất bản. Vào năm 1994 1995 ông xuất bản Biên niên ký chim vặn dây cót. Tiểu thuyết này hợp nhất khuynh hướng hiện thực và tưởng tượng, và chứa đựng cả yếu tố bạo lực. Biên niên ký chim vặn dây cót giúp ông đoạt giải Yomiuri, người trao giải cho ông là một trong những người phê bình ông gay gắt nhất, Oe Kenzaburo, người đã đoạt giải Nobel Văn học năm 1994. Năm 2002, ông xuất bản tiểu thuyết Kafka bên bờ biển. Đây là một tác phẩm đồ sộ, với độ dài 800 trang, tiếp tục đánh dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp sáng tạo của H. Murakami. Với Kafka bên bờ biển, năm 2006, Murakami trở thành nhân vật thứ sáu nhận Giải thưởng Franz Kafka của Cộng hòa Séc. Ở đây, lần đầu tiên trong sáng tác của H. Murakami, cái phi lý đã trở thành phương thức nghệ thuật. Ngoài thể loại tiểu thuyết, H. Murakami cũng viết nhiều truyện ngắn đặc sắc, như Con voi biến mất (khoảng 19831990), Tokyo Kỳ Đàm Tập (2005), Cây liễu mù, người đàn bà ngủ (2006). Ông cũng là một dịch giả cần mẫn, ông đã dịch nhiều tác phẩm lớn của văn học Mỹ sang tiếng Nhật, như Bắt trẻ đồng xanh (J.D. Salinger), Gatsby vĩ đại (F. Scott Fitzgerald),..

ĐỀ TÀI MỘT VÀI DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT KAFKA BÊN BỜ BIỂN CỦA MURAKAMI HARUKI Nhóm sinh viên Trường HCMUSSH thực MỘT VÀI DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT KAFKA BÊN BỜ BIỂN CỦA MURAKAMI HARUKI I Khái lược thân văn nghiệp Murakami Haruki Thân Haruki Murakami sinh ngày 12 tháng năm 1949 Kyoto, lớn lên thành phố Nishinomiya thành phố Ashiya tỉnh Hyogo Hiện ông sống Boston, Mỹ, Murakami tiểu thuyết gia Nhật Bản biết đến nhiều lẫn ngồi nước Nhật Tính đến thời điểm tại, tác phẩm ông dịch khoảng xấp xỉ 40 thứ tiếng giới, H Murakami lên tượng văn học Nhật Bản đương đại, gọi là: “nhà văn best-seller”, “nhà văn yêu thích”, “nhà văn giới trẻ” Từ nhỏ, Murakami chịu ảnh hưởng lớn văn hóa phương Tây, đặc biệt âm nhạc văn học Ông lớn lên với hàng loạt tác phẩm nhà văn Mỹ Kurt Vonnegut Richard Brautigan Chính điều giúp người phân biệt ông với nhà văn Nhật khác Văn học Nhật thường trọng đến vẻ đẹp ngơn từ, khiến cho khả diễn đạt bị giới hạn trở nên cứng nhắc, phong cách Murakami tương đối khoáng đạt uyển chuyển Murakami học nghệ thuật sân khấu đại học Waseda, Tokyo Từ thời thơ ấu, Murakami đọc tác phẩm danh văn học cổ điển Nhật Makura no shoshi Heike monogatari ông không thích chúng Thay vào đó, ơng say mê tác phẩm văn học phương Tây Ơng thích đọc Stendhal, Tolstoy, Dostoievski, Flaubert, sau Ed McBain, Raymond Chandler, F Scott Fitzgerald, Kurt Vonnegut Ông người đam mê âm nhạc Âu Mỹ Văn nghiệp Năm 1979, Haruki Murakami viết tiểu thuyết đầu tay mang tên Lắng nghe gió hát nhờ vào vơ tình đột ngột nảy ý tưởng xem trận đấu bóng chày Cuốn sách đầu tay Lắng nghe gió hát giành giải thưởng văn học Gunzou cho tài trẻ Năm 1986, vợ chồng Murakami rời Nhật sang sống Italia, ông viết tiểu thuyết danh Noruwei no Mori (Rừng Na uy/ Norwegian Wood) Tác phẩm đưa ông lên hàng siêu trở thành gương mặt sáng giá văn học đương đại Nhật Bản Rừng Na uy độc giả trẻ say mê đọc sách bán chạy Nhật lịch sử xuất Vào năm 1994 - 1995 ông xuất Biên niên ký chim vặn dây cót Tiểu thuyết hợp khuynh hướng thực tưởng tượng, chứa đựng yếu tố bạo lực Biên niên ký chim vặn dây cót giúp ơng đoạt giải Yomiuri, người trao giải cho ông người phê bình ơng gay gắt nhất, Oe Kenzaburo, người đoạt giải Nobel Văn học năm 1994 Năm 2002, ông xuất tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Đây tác phẩm đồ sộ, với độ dài 800 trang, tiếp tục đánh dấu mốc quan trọng nghiệp sáng tạo H Murakami Với Kafka bên bờ biển, năm 2006, Murakami trở thành nhân vật thứ sáu nhận Giải thưởng Franz Kafka Cộng hòa Séc Ở đây, lần sáng tác H Murakami, phi lý trở thành phương thức nghệ thuật Ngoài thể loại tiểu thuyết, H Murakami viết nhiều truyện ngắn đặc sắc, Con voi biến (khoảng 1983-1990), Tokyo Kỳ Đàm Tập (2005), Cây liễu mù, người đàn bà ngủ (2006) Ông dịch giả cần mẫn, ông dịch nhiều tác phẩm lớn văn học Mỹ sang tiếng Nhật, Bắt trẻ đồng xanh (J.D Salinger), Gatsby vĩ đại (F Scott Fitzgerald), Những đặc sắc nghệ thuật H Murakami sáng tác nhiều thể loại, song tài tên tuổi ông thực tỏa sáng thể loại tiểu thuyết Đó thể tài góp phần đưa H Murakami trở thành nhà văn có sức ảnh hưởng rộng lớn tới đời sống trẻ đương đại, biểu tượng văn hóa đại chúng Từ nhỏ, Murakami đọc nghe tiểu thuyết, âm nhạc cổ điển Châu Âu, tiểu thuyết trinh thám hình Mỹ, mê thể loại văn hóa đại chúng: phim Hollywood, nhạc Jazz tiểu thuyết ơng tràn ngập hình ảnh, biểu tượng văn hóa đại chúng, mang đậm dấu ấn phương Tây Giai điệu hát tiếng, khúc nhạc phương Tây vừa yếu tố khơi dòng mạch cảm xúc cho Murakami, vừa ám ảnh nghệ thuật, nhân vật đặc biệt suốt hành trình sáng tác tác phẩm gợi mở khoảnh khắc quan trọng, góc khuất mơ hồ, bí ẩn tiềm thức người Ngoài việc khai thác tối đa khả biểu đạt âm nhạc đại, việc sử dụng thủ pháp lối kể chuyện hấp dẫn, ly kỳ tiểu thuyết trinh thám, hình mang lại cho tiểu thuyết Murakami màu sắc tiểu thuyết phương Tây Tuy Haruki hồn tồn khơng chối bỏ đất nước văn hóa dân tộc Sự thơi thúc sáng tạo nhà văn có tài tâm huyết đưa ơng tìm yếu tố mới, cách thể vẻ đẹp linh hồn Nhật Bản Tiểu thuyết Haruki thường xây dựng theo kết cấu tâm lý Ơng khơng xây dựng cốt truyện theo xung đột thực mà sâu vào vận động chiều sâu tâm lý với tất mênh mông hư ảo hồi ức, tâm lý người Phá vỡ quy ước truyền thống cốt truyện tiểu thuyết Haruki cốt truyện phân mảnh thể cảm quan giới phân rã, đổ nát kết nối Cốt truyện đập vỡ thành mảnh tồn độc lập mang tính đa tâm điểm phức tạp khó nắm bắt Kết cấu tâm lý cốt truyện phân mảnh cho phép nhân vật thỏa sức vẫy vùng theo dịng hồi ức mà khơng bị cột chặt vào vận động logic cốt truyện truyền thống Cũng mà tác phẩm ông mang tính biến ảo, đầy ám ảnh cho người đọc Tình yêu tình dục yếu tố xuất nhiều trang viết Haruki Có tình u cao khiết, có tình u thực tế đầy ham muốn nhục dục, cảnh sex trần trụi, dày đặc; giấc mơ ám ảnh tính dục Tài Haruki chỗ viết sex mà không khiến người ta thấy thô tục nhớp nhúa mà sợ hãi chối bỏ, với ông sex tình dục túy mà nghệ thuật đích thực, nơi trú ngụ biểu cảm tự nhiên tình yêu, nơi giúp người ta nhận cao cả, theo nghĩa triết học tự nhiên tình u Sex ẩn sau triết lý nhân sinh, tiến Tiểu thuyết Murakami tràn đầy yếu tố ảo, siêu thực Thế giới văn chương ông giới giấc mơ, lực siêu nhiên kỳ bí, sợi dây liên kết bí ẩn mà mạch lạc với khứ Ông kết hợp cách tuyệt diệu nhiều yếu tố kỳ ảo, phi lý thực lịch sử Cái ảo, siêu thực dẫn dắt người đọc vào nỗi chán chường tại, khao khát bừng dậy từ bóng ma khứ tương lai mạnh mẽ không cắt nghĩa khiến người phải tái sinh Murakami gửi gắm, kỳ vọng nhiều vào nghệ thuật kể chuyện Ơng nói: “Nói thật, người ta gọi tơi tơi chẳng quan tâm Theo ý tôi, người kể chuyện Một người kể chuyện cừ, Tôi cho giới có hai loại tiểu thuyết gia: tiểu thuyết gia đầy cảm hứng tiểu thuyết gia thường Bạn đốn đấy, tơi muốn loại thứ nhất”.1 Bởi vậy, nhóm nghiên cứu cảm thấy cần thiết để lý giải vài khía cạnh nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật trần thuật nhà văn Qua đó, hướng đến việc khắc hoạ kỹ hơn, nhận thấy nhiều ưu sắc chân dung nghệ thuật H Murakami Chủ nghĩa hậu đại 4.1 Thuật ngữ hậu đại Về thuật ngữ “hậu đại”, theo PGS.TS Nguyễn Văn Dân, viết Chủ nghĩa hậu đại – Tồn hay không tồn tại?, hậu đại “… thuật ngữ đa bội, không đơn trường phái lý thuyết phê bình văn học mà cao hệ thống triết - mỹ học, tảng văn hóa mới, hệ hình (paradigm) tư tri thức […] cốt lõi hậu đại triết học ngôn ngữ Điểm xuất phát phong phú, phức tạp chưa đông cứng, chủ nghĩa hậu đại triết học ngôn ngữ chủ yếu xoay quanh việc truy vấn chất ngôn từ, văn bản, phản kháng chống lại đại tự (grand narrative)” Tác giả Nguyễn Văn Dân cho rằng, Tại Việt Nam, thuật ngữ “hậu đại” dùng để phân biệt trào lưu văn học, phân biệt https://evan.com.vn/ trào lưu văn học nghệ thuật nằm chủ nghĩa thực truyền thống chủ nghĩa thực xã hội Cuối cùng, với thuật ngữ hậu đại, ông nhận định: “Hậu đại lý thuyết chưa hồn thành, cịn nhiều địa phận cho chủ thể sáng tạo” 4.2 Chủ nghĩa hậu đại Về chủ nghĩa hậu đại, Tác giả Nguyễn Văn Dân viết: “Người ta nói chủ nghĩa hậu đại phi lý tính Nhưng từ đầu kỷ XX, số trào lưu đại chủ nghĩa chủ trương coi trọng trực giác cảm tính” Chủ nghĩa hậu đại mang tính phi chủ thể (sự giải thể chủ thể), tính phân mảnh, phi trình tự khơng gian thời gian; chiết trung đại truyền thống Theo TS PGS Craig A Baron (Đại học St John, N.Y) viết Thuyết thần học Gerald O'Collins chủ nghĩa hậu đại (dịch Thanh Hòa–Băng Nguyên): “Chủ nghĩa hậu đại khiến cho tuyên bố kinh nghiệm phổ quát người hay hiểu biết không quán ngã, giới, chân lý, hay Thiên Chúa trở nên biện hộ mặt nhận thức luận” (tr.02) Chủ nghĩa hậu đại thể tinh thần hoài nghi; họ đặt dấu chấm hỏi thật, tồn chân giới, địi hỏi nhận thức cao giá trị vốn hữu Theo tác giả Vương Trung Hiếu, viết viết Văn chương hậu đại (phần 1) chủ nghĩa hậu đại: “[…] xem phản ứng trước hỏng hốc chủ nghĩa đại” Chủ nghĩa hậu đại thiếu tính lạc quan có khoa học, triết học chân lý tơn giáo Ơng cho rằng, chủ nghĩa hậu đại phản ứng trước lỗ hổng chủ nghĩa đại; hậu đại bất thừa nhận nguyên tắc, trình tự, giáo lý từ khoa học, triết học đến tơn giáo Theo PGS.TS La Khắc Hịa, viết Giải cấu trúc luận theo cách hiểu tôi: “Theo quan điểm giải cấu trúc luận chủ nghĩa hậu đại, khơng thể có hệ thống tri thức theo kiểu bách khoa, tổng hợp, vừa toàn diện, lại vừa quán Tri thức “mảnh” (“segment”), “trích đoạn” (“fragment”) vơ số ngữ cảnh văn hố mang tính cục bộ” Những “mảnh” “trích đoạn” tồn cá thể độc lập, bối cảnh văn hóa mà chúng đặt vào mang lại cho chúng ý nghĩa Từ đây, chủ nghĩa hậu đại phê phán tư siêu hình, lí chủ nghĩa đại Quan điểm giải tách tri thức khỏi hệ thống giải thích xung quanh chúng, xóa bỏ hệ thống “độc canh” (monoculture) (dẫn theo tác giả La Khoắc Hòa) để mở khả phát triển đến vô hạn, “phi trung tâm” đồng thời, mở hội để phát triển đến vơ hạn hình thức, vạn vật đời sống thừa nhận chúng trung tâm Tóm tắt tác phẩm Kafka bên bờ biển 5.1 Tuyến truyện nhân vật Kafka Tamura Kafka Tamura, nhân vật tác phẩm, cậu bé mười lăm tuổi đầu văng vẳng lời thúc giục ngã tên Quạ, cậu sống cha sau mẹ chị gái bỏ vào năm cậu bốn tuổi Vào ngày sinh nhật lần thứ mười lăm mình, Kafka Tamura định bỏ nhà cậu ta thấy phải không Cậu để gạt bỏ tất cha mẹ cậu để lại người cậu, kể đồ gen Cậu định bắt chuyến xe thẳng đến Takamatsu Trên đường đi, cậu gặp cô gái tên Sakura chuyến xe hành trình Cậu tự hỏi liệu có phải chị gái hay khơng Sau chuyến hành trình dài đến Takamatsu, ngày Kafka ln đắm sách thư viện tưởng niệm dòng họ Komura Cậu gặp Oshima – người làm thư viện người phụ nữ ngũ tuần Miss Saeki, giám đốc quản lý thư viện Sự việc trơi qua n bình ngày, cậu ngất tỉnh dậy thấy khu rừng miếu cũ, áo quần thấm đầy máu Hoảng loạn, Kafka buộc phải nhờ tới trợ giúp cô gái trẻ Sakura lý bất tiện nên sáng sớm cậu rời khỏi Sau nhờ vào giúp đỡ Oshima, Kafka nhận việc làm thư viện phải thực thể mà linh hồn lang thang khơng có đủ khả giết ơng Hoshino thấy nói chuyện với mèo đen hàng xóm Nó cậu đêm phải giết "thứ đó" giúp Nakata hồn thành sứ mệnh n nghỉ Thứ kì lạ bị khỏi miệng Nakata tiến tới gần phiến đá cửa vào Hoshino cố đóng phiến đá lại Sau anh dùng dao hình rìu băm nhỏ vật bỏ vào bịch Thu xếp xong chuyện, Hoshino tạm biệt Nakata rời khỏi nơi Nhờ vào triển hạn khơn vạn vật, khoảng cách chất “thực thể” biểu tượng/hiện tượng mà biểu bên lớn, tường (tỉ lớp cấu trúc, lớp định kiến – thiên kiến gây hệ thống lý luận đại, văn hóa, xã hội…) trở nên mong manh, tính hồi nghi chủ nghĩa hậu đại khiến người nhìn lớp cấu trúc vỏ bọc trống rỗng, nghi ngờ tính xác thực biểu thị chất sâu gốc: Triết gia Fried Nietzsche, viết Buổi hồng thần tượng : “Những đặc tính người ta gán cho “hữu thể chân thực” vật thảy đặc tính vô thể hư thể - “thế giới chân thực” xây dựng mâu thuẫn giới đích thực: thực giới hiển lộ nhìn thế, ảo tưởng thị giác luân lí” (Nguyễn Hữu Hiệu dịch, tr.23) Các triết gia hậu đại nhìn giới khối hỗn độn khổng lồ, cấu thành từ ngụy tạo “simulacre” – vỏ bọc trống rỗng chẳng biểu Chủ nghĩa hậu đại cho phép học thuyết giới, đời sống, xã hội thừa nhận tất quan điểm độc lập, đó, phá giá chân lý, giới phi chân lý, phi trình tự, phi hợp lý Tựu chung lại, thuật ngữ “hậu đại” thuật ngữ triết học – mỹ học, tảng tư tưởng dần phát triển Chủ nghĩa hậu đại, giải khai chủ nghĩa đại, tính hồi nghi với hệ thống triết luận, chân lý có; nhiều quan điểm bật quan điểm giới phi trung tâm; giải khai chủ thể; tính phi lý, bất quy tắc lý luận II Yếu tố hậu đại qua nghệ thuật trần thuật Cốt truyện đa tuyến với việc kể thứ 1.1 Cốt truyện đa tuyến Nhóm thống dùng định nghĩa cốt truyện đa tuyến Từ điển thuật ngữ văn học (2006): “…trình bày hệ thống kiện phức tạp, tái nhiều bình diện đời sống thời kỳ lịch sử, tái đường diễn biến phức tạp nhiều nhân vật, có dung lượng lớn Hệ thống kiện cốt truyện đa tuyến chia thành nhiều dòng, nhiều tuyến gắn với số phận nhân vật tác phẩm”.2 Lê Bán Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 101 Trong Kafka bên bờ biển, có tuyến truyện song song, độc lập với sau: TUYẾN TUYẾN - chương lẻ (từ -> 49) - xoay quanh - chương chẵn (từ -> 48) – xoay qua Kafka - cậu bé vỏn vẹn 15 tuổi, cất giấu nhân vật Nakata bị ký ức khả sa lời nguyền giết cha cưới mẹ, biến cố bất ngờ hồi nhỏ - chuyện tìm n kể hành trình phiêu du để trốn chạy bóng mong muốn hố giải số mệnh c mình � tuyến truyện giao chương 24 (gần nửa câu chuyện), mà Nakata đến thư viện Komura, gặp gỡ nhân vật tuyến Oshima Miss Saeki Như người đọc đạt đích đến đó, có từ đầu câu chuyện tới giờ, họ chờ để hai điều trơng tách bạch, độc lập nhập lại làm dòng Cho dù Kafka, Nakata chưa chạm trán trực tiếp cậu bé Kafka cả, lúc ơng ta tìm đến thư viện cậu rời Cậu tìm phiến đá cửa vào Phiến đá biểu giao tuyến truyện, ám gợi, “tín hiệu” để dẫn dụ người đọc góp phần cho nối kết 1.2 Sử dụng ngơi kể thứ Murakami thể ưu với ngơi kể Ơng chia sẻ: “Khi viết ngơi thứ ba, tơi có cảm giác Chúa trời Mà tơi khơng thích làm Chúa trời Tôi biết tuốt, viết tất thứ Tơi thơi” Câu nói liên quan nhiều đến ý đồ, phong cách nghệ thuật Murakami Haruki Nhưng đồng thời, đặt hai kể thứ thứ ba cạnh nhau, ta thấy nhược ưu kia: Người kể chuyện thứ Người kể chuyện ngơi thứ ba Điểm nhìn bị đóng khung, cố định, giới hạn Sự hiểu biết khơng giới hạn, không lệ thuộc, x nhập vào tự người khác có khả chuyển điểm nhìn Để khắc phục nhược điểm đó, Murakami đưa vào tác phẩm nhiều ngơi thứ với đại từ nhân xưng tôi, anh ấy/cô diện trực tiếp với tư cách người cuộc, kể lại câu chuyện liên quan trực tiếp đến Và anh ấy/cô ấy, xuất câu chuyện người khác, nét chắp nối can hệ trực tiếp đến diễn biến cốt truyện Haruki Murakami (2007), Người tivi (Phạm Vũ Thịnh dịch), Nxb Đà Nẵng, tr 89 Đó hốn đổi, tuần tự, ln phiên kể thứ Như đường chéo chi chít hình khối Từ tạo nên điểm nhìn đa tuyến Tức là, nhân vật “tơi”, kể lại câu chuyện mình/hoặc người khác, khơng bị ấn định vào chỗ mà di động, cởi mở Ngơi + điểm nhìn đơn tuyến Ngơi + điểm nhìn đa tuyến - người xưng tơi đứng kể lại tồn có nhiều người kể chuyện xư Soi chiếu thủ pháp Kafka bên bờ biển, ta thấy sau: TUYẾN TUYẾN - chương lẻ-người kể chuyện - chương chẵn - người kể chuyện giấu mặt, Kafka - cậu bé vỏn vẹn 15 tuổi, nhân vật Nakata bị trí khả sau b cất giấu lời nguyền giết cha cưới cố bất ngờ hồi nhỏ - chuyện tìm nửa ch mẹ, kể hành trình phiêu du để trốn bóng mong muốn hố giải số mệnh chạy ● tuyến xuất lời kể từ ngô nhân chứng: Setsuko, Nakazawa, Tsukayama (những người chứng kiến, kể v Nakata từ quan điểm mình) Có thể thấy, cốt truyện đa tuyến với thay phiên kể thứ dấu ấn hậu đại truyện Murakami Haruki, giống cách phản ứng lại với đại tự sự, mà người kể chuyện trao nhiều quyền, cảm tưởng có ánh nhìn thấu suốt sáu cõi, cách nói khoa trương Thì cơng nhà văn có lẽ tạo nhiều mảnh ghép để tạo thành tranh đa màu hơn, có tranh mẩu tranh nhỏ điều to lớn khắp Và theo đó, khơng có khung tranh vừa vặn cho Thủ pháp bắt buồn từ nguyên tắc phi trung tâm hoá trần thuật, từ việc đả phá đại tự sự, tạo tính dân chủ, đa trị nghệ thuật kể chuyện Sau cùng, tạo nên khách quan hoá nghệ thuật trần thuật Cùng góp phần cho đích đến đó, thủ pháp linh hoạt điểm nhìn điều đáng lưu ý, phân tích rõ phần sau Khơng gian hỗn loạn thời gian phi tuyến tính Văn học hậu đại lo nghĩ giới trống rỗng, mê man người Con người truy tìm, phản tư, dằn vặt để tìm ngã Có thể liên hệ ý thức giới hỗn mang với lý thuyết hỗn độn (chaos theory) vốn khởi nguồn từ toán học Ở Việt Nam, Giáo sư Lê Huy Bắc người vận dụng lý thuyết hỗn mang vào nghiên cứu văn học

Ngày đăng: 17/05/2023, 11:36

w