1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI

85 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT VỀ KHÁI NIỆM HẬU HIỆN ĐẠI1.1Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa hậu hiện đại1.1.1Hoàn cảnh chính trị xã hội – khoa học Chính trịThế kỉ XX, nhân loại phải chới với vì những cuộc đại chiến thế giới với những thiệt hại to lớn về người và của. Chiến tranh thế giới kết thúc nhưng những nguy cơ tiềm ẩn cho một cuộc chiến khác vẫn còn hiện hữu trong đời sống, đó là những mâu thuẫn sắc tộc, sự đối đầu âm ỉ của hai khối tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Chiến tranh lạnh với sự đứng đầu và đại diện cho hai khối đối lập nhau là Hoa Kỳ và Liên Xô đã khiến thế giới luôn trong một tình trạng căng thẳng tột độ về khả năng một cuộc chiến kinh hoàng sắp sửa xảy ra, trái đất và nhân loại sẽ bị hủy diệt trước những vũ khí tối tân của cả hai phe.Bên cạnh sự đối đầu của những siêu cường, bên trong mỗi dân tộc vẫn còn sự thống trị của các “Nhà nước giai cấp” (Nguyễn Tấn Hùng, 2014, p. 3), do đó trong lòng mỗi dân tộc vẫn còn sự xung đột giữa các giai cấp, các dân tộc, các cuộc chiến tranh khu vực. Ở các nước thế giới thứ ba nổi lên phong trào chống sự xâm lược, cai trị của các đế quốc xã hội. Ở các nước tư bản phát triển, các phong trào đấu tranh cho quyền lợi con người, đặc biết là “những con người bị bỏ rơi bên lề xã hội (the marginalized – đồng tính luyến ái – khuyết tật bẩm sinh, bệnh tâm lý)” (Trần Quang Thái, 2005, p. 10) đã dẫn đến sự ra đời của các chủ nghĩa, phong trào chủ nghĩa nữ quyền, chủ nghĩa sinh thái, phong trào công nhân,…Xã hộiĐầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản ra sức nỗ lực mở rộng quy mô, lực lượng sản xuất bằng cách gia tăng năng suất lao động thông qua việc đầu tư cho tư liệu sản xuất và gia tăng cường độ lao động. Theo Trần Quang Thái (2005), bất luận sự tàn phá khủng khiếp của hai cuộc chiến tranh thế giới, kinh tế tư bản vẫn trên đà tăng trưởng nhanh chóng, bằng chứng được thể hiện qua những tòa nhà chọc trời, các xa lộ, các trung tâm mua sắm,.. mọc lên hàng loạt ở các nước phát triển như Pháp, Đức, Italia, Mỹ,… (Trần Quang Thái, 2005, p. 8).Một mặt kinh tế tư bản ngày càng bành trướng và có những bước phát triển vượt bậc, nhưng mặt khác, trong chính quá trình tích lũy tư bản ấy đã tạo ra nhiều mâu thuẫn. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 do cuộc cấm vận của các nước Arab trong chiến tranh Arab Israel, lượng vàng dự trữ của Hoa Kỳ giảm,… những cuộc khủng hoảng đó đã làm gián đoạn quá trình sản xuất, phân phối hàng hóa của các nước tư bản, từ đó dẫn đến lạm phát, khủng hoảng kinh tế,… Chính những bất ổn về đời sống đã hình thành bên trong con người lúc bấy giờ những cảm quan hoài nghi, bi quan, những cảm quan mới về đời sống và con người.Khoa họcThế kỉ XX đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ vô cùng mạnh mẽ. Mặc dù thành tựu khoa học không phải là yếu tố trực tiếp chi phối đến đời sống văn học, nhưng bằng một cách gián tiếp, nó tác động đến ý thức hệ của những con người trong thời đại đó, trong đó có những nhà văn và những nhà tư tưởng.Các tri thức khoa học thời Newton, Darwin không còn đáp ứng được những phát triển của thời đại mới. Những phát kiến khoa học mới như Marie Curie và chồng là Pierre Curie được trao giải Nobel vì đã tìm ra chất phóng xạ (1903), Thuyết tương đối (1916) của Albert Einstein, Thuyết Big Bang (1927) của nhà thiên văn người Bỉ Georges Lemaitre, dự án bản đồ gen người được hoàn thành cơ bản (2000),… cùng với vô số những thành tựu khoa học khác liên tục ra đời một mặt khiến con người càng thêm tự hào vào năng lực chiếm lĩnh tri thức của mình, nhưng mặt khác, nó cũng tạo ra một sự hoài nghi, hoang mang vào tính chân xác của khoa học, từ đó dẫn đến thái độ “bất tín nhận thức” (Huỳnh Như Phương, 2019, p. 170).Đây cũng là khoảng thời gian có nhiều lý thuyết mới ra đời như điều khiển học (cybernetics), lý thuyết phức hợp (complexity theory), lý thuyết hỗn độn (chaos theory),… Ngoài ra còn có sự xuất hiện của internelàt, truyện thông đa phương tiện, công nghệ thông tin,… đã góp phần hình thành chủ nghĩa hậu hiện đại. Lê Huy Bắc (2019) nhận định về sự ra đời của chủ nghĩa hậu hiện đại trong mối liên hệ với sự phát triển của khoa học như sau:Chủ nghĩa hậu hiện đại là sản phẩm của kỉ nguyên truyền thông đại chúng (mass media) và công nghệ thông tin (information technology). Đây là hai tác nhân có sức mạnh mê hoặc con người bậc nhất. … Tại đó, con người có thể thực hiện được những gì mà họ không thể hoặc khó có thể làm trong thế giới thực. (Lê Huy Bắc, 2019, p. 15)Có thể thấy rằng sự phát triển của khoa học – công nghệ đã phần nào tác động đến cảm quan về thời gian, không gian của người sáng tạo lẫn người tiếp nhận.1.1.2Hoàn cảnh tư tưởngNền triết học phương Tây trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỷ XX phát triển hết sức sôi nổi với chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa hiện sinh, hiện tượng học, chủ nghĩa thực chứng,… Có thể nhận định rằng sự thăng hoa của các tư tưởng triết học này được đặt nền tảng từ quan điểm duy lý từ thế kỉ XVII gắn liền với tên tuổi của René Descartes và kế đó là thời đại Khai sáng ở phương Tây – thế kỉ ấy theo cách nói của Hegel là thời đại mà “người ta dùng đầu để đứng”.Friedrich Nietzsche (18441900) là triết gia người Đức, ông luôn là cái tên đầu tiên mỗi khi người ta kể về những tư tưởng tiền đề của chủ nghĩa hậu hiện đại. Ông có một số tác phẩm triết học đã được giới thiệu và dịch tại Việt Nam như Frederic Nietzsche và chủ nghĩa đi lên con người, Zarathustra đã nói như thế, Buổi hoàng hôn của các biểu tượng,… Trần Quang Thái (2010) đã chỉ ra những nét khái quát trong triết học của Nietzsche. Triết gia người Đức cho rằng “mọi chân lý đều là những ẩn dụ, hoán dụ, hình ảnh và biểu tượng”. Nietzsche khước từ những diễn giải tri thức như một chân lí nhất thành bất biến mà đối với ông, tri thức, chân lý còn phụ thuộc vào những cảnh huống, môi trường khác nhau (Trần Quang Thái, Nhận thức luận của chủ nghĩa hậu hiện đại, 2010, p. 26).Ludwig Wittgenstein (18891951) là một triết gia người Áo đã sáng lập nên triết học ngôn ngữ cùng với người cộng sự của mình là Bertrand Russell, hai triết gia đã góp phần tạo nên một bước ngoặt của triết học phương Tây. Theo Wittgenstein, mọi chân lý hay những mệnh đề triết học, khoa học, tôn giáo đều chỉ là những “tuyên xưng chân lý” (truth claims) mà thôi. Điều này giống với quan điểm của những triết gia trước và sau ông (Nietzsche trước ông và Foucault sau ông) ở chỗ, họ đều tin rằng khoa học như là cái chưa tìm thấy hoàn toàn, không bao giờ có thể tìm thấy hết và do đó phải không ngừng đi kiếm tìm nó ; tất cả đều là “những tầm mức và bản sắc phiên giải từ góc độ nhân văn và quyền lực, hay sự hiểu lầm về chức năng, khả thể của ngôn từ” (Nguyễn Hữu Liêm, 2018).Wilhelm Dilthey (1833 – 1911) là nhà sử học, nhà tâm lý học, nhà triết học người Đức, là người giữ chức Chủ tịch Triết học của G. W. F. Hegel tại Đại học Berlin. Ông là một trong những người đầu tiên bác bỏ chủ nghĩa thực chứng trong ngành khoa học nghiên cứu xã hội nhân văn. Dilthey cho rằng:Xã hội bao gồm những hoạt động, kinh nghiệm, suy nghĩ vừa mang tính xã hội vừa mang tính cá nhân của những chủ thể có ý thức, tự giác. Mặc dù việc từng cá nhân tồn tại trong mối quan hệ trong mối quan hệ phức tạp với những cá nhân khác là một sự kiện kinh nghiệm, song không thể nghiên cứu một cách cô lập, tách rời những mối quan hệ đó chỉ bằng sự quan sát bên ngoài. (Trần Quang Thái, Nhận thức luận của chủ nghĩa hậu hiện đại, 2010, p. 31)Ngoài Wilhelm Dilthey còn có những cái tên khác trong khuynh hướng phê phán chủ nghĩa thực chứng như: Edmund Husserl (1859 1938), Franz Brentano (1838 – 1917), William James (1842 – 1910),… Đi sâu vào khuynh hướng phê phán chủ nghĩa thực chứng của từng nhà nghiên cứu kể trên, chúng ta lại phát hiện ra mỗi nhà nghiên cứu lại có một hướng tìm tòi khác nhau, tuy vậy ở họ có một điểm chung là đều tỏ ra hoài nghi những tri thức khoa học hiển nhiên được xem là chân lý từ trước đến nay, đồng thời thừa nhận sự ảnh hưởng của hoàn cảnh cảnh xã hội, văn hóa đến sự sản sinh sinh tri thức.Sigmund Freud (1856 – 1939) là một bác sĩ về thần kinh và là một nhà tâm lý học người Áo, ông là người có công lao lớn nhất trong việc phát triển học thuyết phân tâm học. Những lý thuyết về phân tâm học của Freud góp phần lí giải thế giới đan cài, trộn lẫn đầy phức tạp bên trong con người thông qua công cuộc lí giải những bề sâu tâm lý như vô thức, ý thức, tiềm thức. Những thành tựu của thuyết phân tâm học giúp con người dễ dàng hơn trong việc cắt nghĩa, lí giải thế giới bên trong mình và đồng thời cũng góp phần giúp hình thành những quan điểm của chủ nghĩa hậu hiện đại về bản ngã, con người.Jacques Derrida (1930 – 2004) là một trong những triết gia đã khởi xướng chủ nghĩa giải cấu trúc một sự cách phản biện lại chủ nghĩa cấu trúc lúc bấy giờ. Một số tác phẩm đặt nền tảng cho chủ nghĩa hậu cấu trúc, sau này trở thành cơ sở cho chủ nghĩa hậu hiện đại, hậu thực dân, nữ quyền luận của Derrida mà ta có thể kể đến như: “Writing and Difference”, “Of Grammatology”, “Speech and Phenomena”, “Margins of Philosophy”, “Positions”, “Glas”, “The Postcard”. Quan điểm của ông hướng tới việc giải trung tâm, hoài nghi những chân lý được cho là tối hậu hay tin rằng chẳng có một nghĩa tuyệt đối nào cả. Đồng thời, nhắc đến Derrida, ta không thể không nhắc đến quan niệm “văn bản” trong sự đối sánh với “tác phẩm”, với một câu nói nổi tiếng: “Không có gì tồn tại ngoài văn bản”. Đó chính là những tiền đề để chủ nghĩa hậu hiện đại kế thừa và tiếp nối.Bên cạnh Jacques Derrida, Michel Foucault (1926 – 1984) là triết gia người Pháp có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của chủ nghĩa giải cấu trúc, dù trước đó ông theo chủ nghĩa cấu trúc luận. Quan điểm gắn liền với tên tuổi của Foucault là “diễn ngôn”, cụ thể là mối quan hệ giữa diễn ngôn và cái thực. Ông cho rằng con người là sản phẩm của diễn ngôn, bị diễn ngôn chi phối, cho nên mặc dù có một khu vực ngoài diễn ngôn (tức cái thực) nhưng con người không cách nào chạm được vào thế giới khách thể một cách trực tiếp, bởi ta chỉ nhận diện được nó thông qua hệ thống diễn ngôn (Sara Mills, 2017). Điều này sẽ được Jean Baudrillard phát triển thành khái niệm hiện thực thậm phồn phì thực giả phỏng (hyperreality) trong chủ nghĩa hậu hiện đại. Cùng với Jacques Derrida và Michel Foucault, Roland Barthes (1915 – 1980) cũng là người xây dựng và phát triển chủ nghĩa hậu cấu trúc để sau này chủ nghĩa hậu hiện đại kế thừa. Ông là triết gia đã “giải” quyền lực của tác giả nhà văn đang được các nhà phê bình tôn sùng đến mức cực đoan hóa lúc bấy giờ để đặt quan tâm đến người đọc, đến vấn đề tiếp nhận và đồng sáng tạo của độc giả, mà như ông nói: “Sự ra đời của Người đọc phải trả giá bằng cái chết của Tác giả” (Roland Barthes, 2011, đoạn 7).Bối cảnh chính trị xã hội – khoa học lúc bấy giờ, cộng với bối cảnh tư tưởng của thời đại đã góp phần tạo nên những tiền đề cho sự hình thành của chủ nghĩa hậu hiện đại.1.2.Những trụ cột của chủ nghĩa hậu hiện đại1.2.1.Ihab HassanIhab Hassan (19252015) là nhà lý luận văn học người Mỹ gốc Ai Cập. Ông là nhà phê bình đầu tiên chú ý đến văn hóa hậu hiện đại ở Hoa Kỳ. Đến những năm 70 của thế kỳ XX, ông bắt đầu sử dụng từ “chủ nghĩa hậu hiện đại” trong các tiểu luận của mình (Bùi Văn Ba, 2020) mặc dù còn rất mơ hồ. Ihab Hassan từ rất sớm đã chú ý đến việc đối chiếu giữa chủ nghĩa hiện đại và chủ nghĩa hậu hiện đại. Trong tác phẩm The Dismemberment of Orpheus, Ihab Hassan đã đề xuất một bảng so sánh để giải thích sự khác nhau đi từ cụ thể đến trừu tượng của chủ nghĩa hiện đại và chủ nghĩa hậu hiện đại. Nếu như chủ nghĩa hiện đại được thể hiện qua chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa tượng trưng thì chủ nghĩa hậu hiện đại được thể hiện qua chủ nghĩa Đa đa. Nếu như chủ nghĩa hiện đại xem trọng cái trung tâm thì chủ nghĩa hậu hiện đại đề cao sự phân tán. Nếu chủ nghĩa hậu hiện đại tập trung vào cái biểu đạt thì chủ nghĩa hậu hiện đại tập trung vào cái được biểu đạt,… Tuy vậy, hậu hiện đại và hiện đại là những khái niệm vừa rộng lớn vừa trừu tượng, sự phân biệt của Ihab Hassan chỉ có thể chỉ ra được phần nào chứ chưa thể chỉ ra toàn bộ những điểm khác biệt giữa hiện đại và hậu hiện đại.1.2.2.JeanFrançois LyotardJeanFrançois Lyotard (19281998) là triết gia, nhà lý luận văn học người Pháp. Ông được giới nghiên cứu biết đến với những nghiên cứu về chủ nghĩa hậu hiện đại và sự tác động của nó đến tri thức đời sống. Ông được xem là người đầu tiên đưa khái niệm hậu hiện đại vào triết học. Tác phẩm Hoàn cảnh hậu hiện đại của ông trở thành cuốn sách kinh điển cho những ai muốn nghiên cứu về chủ nghĩa hậu hiện đại. Đúng như lời đề tựa ở bìa cuốn sách của nhà triết học, dịch giả Bùi Văn Nam Sơn: “Quyển sách mang tính chất của một cương lĩnh. Nó mô tả sự biến chuyển từ hiện đại sang hậu hiện đại: về phương diện xã hội học, những biến đổi nhanh chóng của xã hội tất yếu dẫn đến sự khủng hoảng về “tâm trạng” và hình thành nên một tâm thức (esprit)”. Trong tác phẩm này, ông đề cập đến khái niệm về tâm thức hậu hiện đại, hoàn cảnh hậu hiện đại, sự khủng hoảng của các đại tự sự, các tri thức hậu hiện đại,…Tác phẩm được chia làm 14 chương bên cạnh chương dẫn luận trình bày về số phận của tri thức trong xã hội vi tính hóa, chứng minh tính cách áp đặt của khoa học đối với văn bản trong quá khứ và hiện đại, hậu hiện đại là tình trạng mất thẩm quyền của các siêu văn bản và sự hiện hữu của các vi văn bản, số phận của khoa học hậu hiện đại với những bấp bênh, vô thường,…Lyotard dành nhiều dung lượng cuốn sách đề làm rõ vấn đề tri thức trong hoàn cảnh hậu hiện đại. Ông chú ý đến hai hình thức của tri thức là tri thức khoa học và tri thức “tiểu tự sự” (narrative). Ông cho rằng hai loại hình tri thức này đối lập với nhau. Bên cạnh đó, Lyotard sử dụng thuật ngữ “trò chơi ngôn ngữ” của Ludwig Wittgenstein để bàn về bản chất của các loại nhận thức, quá trình nghiên cứu, hợp thức hóa và giảng dạy các loại nhận thức này.Trong Hoàn cảnh hậu hiện đại, Lyotard đề xuất những khái niệm như đại tự sự (grand narrative) và tiểu tự sự (petit narrative). Ông dùng khái niệm đại tự sự để chỉ “những tham vọng bá chủ, muốn độc tài trí thức, kinh nghiệm, tư tưởng nào đó vào một mối và dùng nó để chi phối tất thảy đời sống con người” (Dẫn theo Lê Huy Bắc, 2019, p. 49). Đại tự sự theo định nghĩa của Lyotard có thể xem là những chân lí được tin là phổ quát, tuyệt đối chính xác, và dùng để hợp thức hóa một tri thức vì một mục đích nào đó. Kinh thánh, truyền thuyết về vua Arthur chính là những đại tự sự. Triết gia người Pháp cho rằng đặc điểm nổi bật nhất của thời kỳ hậu hiện đại là sự hoài nghi đối với các đại tự sự. Tác phẩm Hoàn cảnh hậu hiện đại của Lyotard là một đóng góp to lớn cho cả triết học lẫn văn học. Tuy vậy, tác phẩm này cũng hạn chế ở một số điểm là “quá cường điệu vai trò của ngôn ngữ, của trò chơi ngôn ngữ” (Nguyễn Tấn Hùng Dương Thị Phượng, 2018, p. 9) và đồng thời tác phẩm cũng không tránh được khỏi hạn chế chung của triết học hậu hiện đại đó là: chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa hoài nghi và chủ nghĩa tương đối (Nguyễn Tấn Hùng Dương Thị Phượng, 2018, p. 9).1.2.3.Jurgen HabermasJurgen Habermas sinh năm 1929, ông là nhà xã hội học và triết học người Đức. Ông chuyên nghiên cứu về các lý thuyết của nhận thức luận, các lý thuyết xã hội. Tuy nhiên, yếu tố khiến ông trở thành một trong những trụ cột của hậu hiện đại chính là những tranh luận về chủ nghĩa hậu hiện đại với Lyotard. Hoàn cảnh hậu hiện đại của Lyotard ra đời năm 1979, năm 1980 J. Habermas liền cho ra đời tác phẩm Tính hiện đại đối với tính hậu hiện đại để đối thoại và phản biện lại với những quan điểm của Lyotard.Cuộc tranh luận này chủ yếu xoay quanh mô hình “đồng thuận phổ biến” của J. Habermas. Lyotard thì nhấn mạnh sự khác biệt, tính dị chất. Habermas thì nhấn mạnh dù có khác biệt cũng cần thông qua giao lưu, thảo luận để đạt đến nhận thức chung. Lyotard cho rằng: “Đồng thuật chỉ là một trạng thái của sự thảo luận chứ không phải là mục đích của nó; mục đích phải là sự nghịch luận” (Lyotard, 2019, p. 46). Cả Lyotard lẫn Habermas đều mang tinh thần hậu hiện đại như nhau, tuy nhiên, M. Frank trong Die Grenzen der Verständigung (1988) (Những ranh giới của việc cảm thông) cho rằng giữa hai người có sự khác biệt trong tư duy, một bên nhấn mạnh đến sự đồng thuận, một bên lại cho rằng sự đồng thuận duy nhất đáng quan tâm là sự đồng thuận nào khuyến khích tính dị đồng và sự “bất đồng thuận” (Dẫn theo Lyotard, 2019, p. 51).1.3.Khái niệm chủ nghĩa hậu hiện đạiNhà nghiên cứu Nga Mikhail Epstein trong cuốn “Chủ nghĩa hậu hiện đại ở Nga: Văn học và lý thuyết” đã chỉ ra nguồn gốc của từ “hậu hiện đại” và “chủ nghĩa hậu hiện đại” như sau: Thuật ngữ “chủ nghĩa hậu hiện đại” được xuất hiện lần đầu vào năm 1917 trong nghiên cứu của nhà triết học người Đức Rudolf Pannwitz (18811969) để chỉ chủ nghĩa hư vô trong văn hóa thế kỉ XX. Đến năm 1934, thuật ngữ chủ nghĩa hậu hiện đại tiếp tục được nhà phê bình Tây Ban Nha Federico de Onis (18881966) dùng để chỉ những phản ứng chống lại chủ nghĩa hiện đại. Nhà tâm thần học người Anh Bernard Iddings Bell vào năm 1939 đã dùng “chủ nghĩa hậu hiện đại” để biểu thị phản ứng chống lại chủ nghĩa thế tục hiện đại và sự mở đầu một cao trào tôn giáo mới. Cũng trong năm 1939, nhà sử học người Anh Arnold Joseph Toynbee dùng từ “chủ nghĩa hậu hiện đại” để chỉ thời kỳ xuất hiện xã hội đại chúng sau thế chiến thứ nhất (Dẫn theo Một nhầm lẫn hậu hiện đại, 2010). Càng về sau, khái niệm “hậu hiện đại” và “chủ nghĩa hậu hiện đại” ngày càng xuất hiện trong nhiều các tác phẩm nghiên cứu hơn, điều này đã góp phần khắc họa diện mạo hậu hiện đại một cách hoàn chỉnh hơn dù vô cùng khó khăn để có thể bao quát hết khái niệm rộng lớn này.Trong cuốn sách “vỡ lòng” của chủ nghĩa hậu hiện đại, Lyotard hai lần định nghĩa hậu hiện đại. Định nghĩa đầu tiên được tác giả viết ngay từ dòng đầu tiên của cuốn sách: “Đối tượng của công trình nghiên cứu này là hoàn cảnh của tri thức trong các xã hội phát triển nhất. Chúng tôi gọi hoàn cảnh đó là ‘hậu hiện đại’” (Lyotard, 2019, p. 55). Lyotard bổ sung thêm về rằng khái niệm này: “Chỉ trạng thái của văn hóa sau những biến đổi tác động đến các quy tắc trò chơi các luật chơi của khoa học, văn học và nghệ thuật từ cuối thế kỷ XIX” (Lyotard, 2019, p. 55). Định nghĩa thứ hai liên quan đến khái niệm “đại tự sự”, “tiểu tự sự” mà triết gia đã đề cập trước đó: “Nói một cách đơn giản, “hậu hiện đại” là sự hoài nghi đối với các siêu tự sự. Nó hiển nhiên là kết quả của sự tiến bộ của các khoa học, nhưng sự tiến bộ này đến lượt nó lại tiền giả định sự hoài nghi đó” (Lyotard, 2019, p. 56).Trong Tiến trình văn học (Khuynh hướng và trào lưu) (2019), GS Huỳnh Như Phương đã gọi tên chủ nghĩa hậu hiện đại như sau:Chủ nghĩa hậu hiện đại là một khuynh hướng nghệ thuật tiềm ẩn trong khoảng cuối Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, xuất hiện trước hết trong nghệ thuật kiến trúc, tới đầu những năm 80 thế kỷ XX mới được thừa nhận như một hiện tượng thẩm mỹ của văn hóa phương Tây, bao gồm các lĩnh vực âm nhạc, điện ảnh, văn học, sân khấu, hội họa, truyền thông đại chúng. Hai cuộc chiến tranh thế giới đã hủy diệt niềm tin của con người vào ý nghĩa lịch sử vốn đặt cơ sở trên những nhân tố lý trí và tiến bộ (Huỳnh Như Phương, 2019, p. 170)Trong Văn học hậu hiện đại (2019), Lê Huy Bắc đã đề xuất một cách hiểu về chủ nghĩa hậu hiện đại như sau:Bắt đầu từ cuối thập niên 1910 với thơ Đa đa (1916), văn xuôi của Franz Kafka (Biến dạng, 1915) và kịch của Samuel Beckett (Chờ đợi Godot, 1952), Chủ nghĩa hậu hiện đại tồn tại song song với chủ nghĩa hiện đại cho đến đầu thập niên 1950 và thực sự phát triển mạnh từ 1960 trở đi. Đây là khuynh hướng đối nghịch với chủ nghĩa hiện đại về bản chất, ở chỗ chấp nhận tính hư vô (nothing), hỗn độn (chaos), trò chơi (game), trì biệt (différance) và liên văn bản (intertextuality)… của tồn tại, hòng giải quyết những bất cập của chủ nghĩa hiện đại với tham vọng dùng khoa học và tư tưởng nhân văn đích thực để giải phóng tối đa con người thoát khỏi cuộc sống tù túng và tín điều tăm tối (Lê Huy Bắc, 2019, p. 42).Lê Huy Bắc giải thích thêm về khái niệm chủ nghĩa hậu hiện đại:Chủ nghĩa hậu hiện đại gắn với sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ thông tin, sự phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật vượt bậc, của thành tựu đô thị hóa,.. được thể hiện ở cả ba phương diện thơ, kịch, văn xuôi với các đặc điểm chính: đa trị, huyền ảo, lắp ghép, mảnh vỡ, cực hạn, phi trung tâm, phi mạch lạc, hạn chế tối đa vai trò thống trị của người kể chuyện, không quan tâm đến cốt truyện, kịch và văn xuôi mang nhiều đặc điểm của thơ (Lê Huy Bắc, 2019, p. 42).Hậu hiện đại hay chủ nghĩa hậu hiện đại là là một khái niệm trừu tượng, khó có thể định nghĩa một cách toàn diện. Tuy vậy, nhìn chung các quan điểm trên đều có một điểm chung khi nói về hậu hiện đại, đó chính là thái độ hoài nghi, chất vấn, giễu cợt những tri thức vốn được xem là chân lý và tối hậu. Chủ nghĩa hậu hiện đại hướng đến cái đa nguyên, sự tương đối, sự bất định và hỗn loạn. Trong văn học, chủ nghĩa hậu hiện đại có liên quan mật thiết đến giải cấu trúc (deconstruction ) và hậu cấu trúc luận (post structuralism).

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC Đề tài CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng năm 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT VỀ KHÁI NIỆM HẬU HIỆN ĐẠI 1.1 Hoàn cảnh đời chủ nghĩa hậu đại 1.1.1 Hồn cảnh trị - xã hội – khoa học 1.1.2 Hoàn cảnh tư tưởng 1.2 Những trụ cột chủ nghĩa hậu đại 1.2.1 Ihab Hassan 1.2.2 Jean-Franỗois Lyotard 1.2.3 Jurgen Habermas 11 1.3 Khái niệm chủ nghĩa hậu đại 11 1.4 Đặc điểm sáng tác chủ nghĩa hậu đại 14 1.4.1 Thế giới khối hỗn độn, ngẫu nhiên 14 1.4.2 Phủ nhận tri thức khách quan 15 1.4.3 “Khơng có tồn ngồi văn bản” (Jacques Derrida) 16 1.4.4 Quan niệm trò chơi 17 1.5 Đặc điểm sáng tác chủ nghĩa hậu đại 19 1.5.1 Kết cấu phân mảnh (Fragmentaire) 19 1.5.2 Đa điểm nhìn 22 1.5.3 Giễu nhại (Parody) 24 1.5.4 Siêu hư cấu (Metafiction) 26 1.5.5 Thủ pháp khoảng trống 27 1.5.6 Tự mê lộ 29 1.6 Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu chủ nghĩa hậu đại .30 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN “SALON CỦA CHÚA TRỜI” (NHẬT CHIÊU) 34 2.1 Tác giả Nhật Chiêu truyện ngắn “Salon Chúa Trời” 34 2.1.1 Tác giả Nhật Chiêu 34 2.1.2 Truyện ngắn “Salon Chúa Trời” 34 2.2 Tinh thần hậu đại “Salon Chúa Trời” 35 2.2.1 Tinh thần hoài nghi “giải” 35 2.2.2 Tinh thần đối thoại đa điểm nhìn 49 2.3 Bút pháp sáng tác hậu đại “Salon Chúa Trời” 51 2.3.1 Sự phá vỡ thể loại kết cấu 51 2.3.2 Liên văn 57 2.3.3 Thủ pháp khoảng trống 64 2.3 Kết luận 65 CHƯƠNG CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 67 3.1 Tình hình tiếp nhận chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam 67 3.1.1 Yếu tố nội lực 68 3.1.2 Yếu tố ngoại sinh 68 3.1.3 Các tranh luận trình tiếp nhận chủ nghĩa hậu đại Việt Nam 69 3.1.4 Các yếu tố hậu đại xuất văn học Việt Nam .70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT VỀ KHÁI NIỆM HẬU HIỆN ĐẠI 1.1 Hoàn cảnh đời chủ nghĩa hậu đại 1.1.1 Hoàn cảnh trị - xã hội – khoa học Chính trị Thế kỉ XX, nhân loại phải chới với đại chiến giới với thiệt hại to lớn người Chiến tranh giới kết thúc nguy tiềm ẩn cho chiến khác cịn hữu đời sống, mâu thuẫn sắc tộc, đối đầu âm ỉ hai khối tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Chiến tranh lạnh với đứng đầu đại diện cho hai khối đối lập Hoa Kỳ Liên Xô khiến giới tình trạng căng thẳng độ khả chiến kinh hoàng sửa xảy ra, trái đất nhân loại bị hủy diệt trước vũ khí tối tân hai phe Bên cạnh đối đầu siêu cường, bên dân tộc thống trị “Nhà nước giai cấp” (Nguyễn Tấn Hùng, 2014, p 3), lịng dân tộc cịn xung đột giai cấp, dân tộc, chiến tranh khu vực Ở nước giới thứ ba lên phong trào chống xâm lược, cai trị đế quốc xã hội Ở nước tư phát triển, phong trào đấu tranh cho quyền lợi người, đặc biết “những người bị bỏ rơi bên lề xã hội (the marginalized – đồng tính luyến – khuyết tật bẩm sinh, bệnh tâm lý)” (Trần Quang Thái, 2005, p 10) dẫn đến đời chủ nghĩa, phong trào chủ nghĩa nữ quyền, chủ nghĩa sinh thái, phong trào công nhân,… Xã hội Đầu kỉ XX, chủ nghĩa tư sức nỗ lực mở rộng quy mô, lực lượng sản xuất cách gia tăng suất lao động thông qua việc đầu tư cho tư liệu sản xuất gia tăng cường độ lao động Theo Trần Quang Thái (2005), tàn phá khủng khiếp hai chiến tranh giới, kinh tế tư đà tăng trưởng nhanh chóng, chứng thể qua tòa nhà chọc trời, xa lộ, trung tâm mua sắm, mọc lên hàng loạt nước phát triển Pháp, Đức, Italia, Mỹ,… (Trần Quang Thái, 2005, p 8) Một mặt kinh tế tư ngày bành trướng có bước phát triển vượt bậc, mặt khác, q trình tích lũy tư tạo nhiều mâu thuẫn Cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 cấm vận nước Arab chiến tranh Arab - Israel, lượng vàng dự trữ Hoa Kỳ giảm,… khủng hoảng làm gián đoạn q trình sản xuất, phân phối hàng hóa nước tư bản, từ dẫn đến lạm phát, khủng hoảng kinh tế,… Chính bất ổn đời sống hình thành bên người lúc cảm quan hoài nghi, bi quan, cảm quan đời sống người Khoa học Thế kỉ XX đánh dấu phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ vô mạnh mẽ Mặc dù thành tựu khoa học yếu tố trực tiếp chi phối đến đời sống văn học, cách gián tiếp, tác động đến ý thức hệ người thời đại đó, có nhà văn nhà tư tưởng Các tri thức khoa học thời Newton, Darwin khơng cịn đáp ứng phát triển thời đại Những phát kiến khoa học Marie Curie chồng Pierre Curie trao giải Nobel tìm chất phóng xạ (1903), Thuyết tương đối (1916) Albert Einstein, Thuyết Big Bang (1927) nhà thiên văn người Bỉ Georges Lemaitre, dự án đồ gen người hoàn thành (2000),… với vô số thành tựu khoa học khác liên tục đời mặt khiến người thêm tự hào vào lực chiếm lĩnh tri thức mình, mặt khác, tạo hồi nghi, hoang mang vào tính chân xác khoa học, từ dẫn đến thái độ “bất tín nhận thức” (Huỳnh Như Phương, 2019, p 170) Đây khoảng thời gian có nhiều lý thuyết đời điều khiển học (cybernetics), lý thuyết phức hợp (complexity theory), lý thuyết hỗn độn (chaos theory),… Ngoài cịn có xuất internelàt, truyện thơng đa phương tiện, cơng nghệ thơng tin,… góp phần hình thành chủ nghĩa hậu đại Lê Huy Bắc (2019) nhận định đời chủ nghĩa hậu đại mối liên hệ với phát triển khoa học sau: [C]hủ nghĩa hậu đại sản phẩm kỉ nguyên truyền thông đại chúng (mass media) công nghệ thông tin (information technology) Đây hai tác nhân có sức mạnh mê người bậc […] Tại đó, người thực mà họ khơng thể khó làm giới thực (Lê Huy Bắc, 2019, p 15) Có thể thấy phát triển khoa học – công nghệ phần tác động đến cảm quan thời gian, không gian người sáng tạo lẫn người tiếp nhận 1.1.2 Hoàn cảnh tư tưởng Nền triết học phương Tây giai đoạn cuối kỉ XIX, đầu kỷ XX phát triển sôi với chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa sinh, tượng học, chủ nghĩa thực chứng,… Có thể nhận định thăng hoa tư tưởng triết học đặt tảng từ quan điểm lý từ kỉ XVII gắn liền với tên tuổi René Descartes kế thời đại Khai sáng phương Tây – kỉ theo cách nói Hegel thời đại mà “người ta dùng đầu để đứng” Friedrich Nietzsche (1844-1900) triết gia người Đức, ông tên người ta kể tư tưởng tiền đề chủ nghĩa hậu đại Ông có số tác phẩm triết học giới thiệu dịch Việt Nam Frederic Nietzsche chủ nghĩa lên người, Zarathustra nói thế, Buổi hồng biểu tượng,… Trần Quang Thái (2010) nét khái quát triết học Nietzsche Triết gia người Đức cho “mọi chân lý ẩn dụ, hoán dụ, hình ảnh biểu tượng” Nietzsche khước từ diễn giải tri thức chân lí thành bất biến mà ơng, tri thức, chân lý cịn phụ thuộc vào cảnh huống, môi trường khác (Trần Quang Thái, Nhận thức luận chủ nghĩa hậu đại, 2010, p 26) Ludwig Wittgenstein (1889-1951) triết gia người Áo sáng lập nên triết học ngơn ngữ với người cộng Bertrand Russell, hai triết gia góp phần tạo nên bước ngoặt triết học phương Tây Theo Wittgenstein, chân lý hay mệnh đề triết học, khoa học, tôn giáo “tuyên xưng chân lý” (truth claims) mà Điều giống với quan điểm triết gia trước sau ông (Nietzsche trước ông Foucault sau ông) chỗ, họ tin khoa học chưa tìm thấy hồn tồn, khơng tìm thấy hết phải khơng ngừng kiếm tìm ; tất “những tầm mức sắc phiên giải từ góc độ nhân văn quyền lực, hay hiểu lầm chức năng, khả thể ngôn từ” (Nguyễn Hữu Liêm, 2018) Wilhelm Dilthey (1833 – 1911) nhà sử học, nhà tâm lý học, nhà triết học người Đức, người giữ chức Chủ tịch Triết học G W F Hegel Đại học Berlin Ông người bác bỏ chủ nghĩa thực chứng ngành khoa học nghiên cứu xã hội nhân văn Dilthey cho rằng: Xã hội bao gồm hoạt động, kinh nghiệm, suy nghĩ vừa mang tính xã hội vừa mang tính cá nhân chủ thể có ý thức, tự giác Mặc dù việc cá nhân tồn mối quan hệ mối quan hệ phức tạp với cá nhân khác kiện kinh nghiệm, song nghiên cứu cách cô lập, tách rời mối quan hệ quan sát bên (Trần Quang Thái, Nhận thức luận chủ nghĩa hậu đại, 2010, p 31) Ngồi Wilhelm Dilthey cịn có tên khác khuynh hướng phê phán chủ nghĩa thực chứng như: Edmund Husserl (1859 - 1938), Franz Brentano (1838 – 1917), William James (1842 – 1910),… Đi sâu vào khuynh hướng phê phán chủ nghĩa thực chứng nhà nghiên cứu kể trên, lại phát nhà nghiên cứu lại có hướng tìm tịi khác nhau, họ có điểm chung tỏ hồi nghi tri thức khoa học hiển nhiên xem chân lý từ trước đến nay, đồng thời thừa nhận ảnh hưởng hoàn cảnh cảnh xã hội, văn hóa đến sản sinh sinh tri thức Sigmund Freud (1856 – 1939) bác sĩ thần kinh nhà tâm lý học người Áo, ông người có cơng lao lớn việc phát triển học thuyết phân tâm học Những lý thuyết phân tâm học Freud góp phần lí giải giới đan cài, trộn lẫn đầy phức tạp bên người thơng qua cơng lí giải bề sâu tâm lý vô thức, ý thức, tiềm thức Những thành tựu thuyết phân tâm học giúp người dễ dàng việc cắt nghĩa, lí giải giới bên đồng thời góp phần giúp hình thành quan điểm chủ nghĩa hậu đại ngã, người Jacques Derrida (1930 – 2004) triết gia khởi xướng chủ nghĩa giải cấu trúc - cách phản biện lại chủ nghĩa cấu trúc lúc Một số tác phẩm đặt tảng cho chủ nghĩa hậu cấu trúc, sau trở thành sở cho chủ nghĩa hậu đại, hậu thực dân, nữ quyền luận Derrida mà ta kể đến như: “Writing and Difference”, “Of Grammatology”, “Speech and Phenomena”, “Margins of Philosophy”, “Positions”, “Glas”, “The Postcard” Quan điểm ông hướng tới việc giải trung tâm, hoài nghi chân lý cho tối hậu hay tin chẳng có nghĩa tuyệt đối Đồng thời, nhắc đến Derrida, ta không nhắc đến quan niệm “văn bản” đối sánh với “tác phẩm”, với câu nói tiếng: “Khơng có tồn ngồi văn bản” Đó tiền đề để chủ nghĩa hậu đại kế thừa tiếp nối Bên cạnh Jacques Derrida, Michel Foucault (1926 – 1984) triết gia người Pháp có đóng góp quan trọng cho phát triển chủ nghĩa giải cấu trúc, dù trước ơng theo chủ nghĩa cấu trúc luận Quan điểm gắn liền với tên tuổi Foucault “diễn ngôn”, cụ thể mối quan hệ diễn ngơn thực Ơng cho người sản phẩm diễn ngôn, bị diễn ngôn chi phối, có khu vực ngồi diễn ngôn (tức thực) người không cách chạm vào giới khách thể cách trực tiếp, ta nhận diện thơng qua hệ thống diễn ngôn (Sara Mills, 2017) Điều Jean Baudrillard phát triển thành khái niệm thực phồn/ phì thực/ (hyperreality) chủ nghĩa hậu đại Cùng với Jacques Derrida Michel Foucault, Roland Barthes (1915 – 1980) người xây dựng phát triển chủ nghĩa hậu cấu trúc để sau chủ nghĩa hậu đại kế thừa Ông triết gia “giải” quyền lực tác giả/ nhà văn nhà phê bình tơn sùng đến mức cực đoan hóa lúc để đặt quan tâm đến người đọc, đến vấn đề tiếp nhận đồng sáng tạo độc giả, mà ông nói: “[S]ự đời Người đọc phải trả giá chết Tác giả” (Roland Barthes, 2011, đoạn 7) Bối cảnh trị - xã hội – khoa học lúc giờ, cộng với bối cảnh tư tưởng thời đại góp phần tạo nên tiền đề cho hình thành chủ nghĩa hậu đại 1.2 Những trụ cột chủ nghĩa hậu đại 1.2.1 Ihab Hassan Ihab Hassan (1925-2015) nhà lý luận văn học người Mỹ gốc Ai Cập Ông nhà phê bình ý đến văn hóa hậu đại Hoa Kỳ Đến năm 70 kỳ XX, ông bắt đầu sử dụng từ “chủ nghĩa hậu đại” tiểu luận (Bùi Văn Ba, 2020) cịn mơ hồ Ihab Hassan từ sớm ý đến việc đối chiếu chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại Trong tác phẩm The Dismemberment of Orpheus, Ihab Hassan đề xuất bảng so sánh để giải thích khác từ cụ thể đến trừu tượng chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại Nếu chủ nghĩa đại thể qua chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa tượng trưng chủ nghĩa hậu đại thể qua chủ nghĩa Đa đa Nếu chủ nghĩa đại xem trọng trung tâm chủ nghĩa hậu đại đề cao phân tán Nếu chủ nghĩa hậu đại tập trung vào biểu đạt chủ nghĩa hậu đại tập trung vào biểu đạt,… Tuy vậy, hậu đại đại khái niệm vừa rộng lớn vừa trừu tượng, phân biệt Ihab Hassan phần chưa thể toàn điểm khác biệt đại v hu hin i 1.2.2 Jean-Franỗois Lyotard Jean-Franỗois Lyotard (1928-1998) triết gia, nhà lý luận văn học người Pháp Ông giới nghiên cứu biết đến với nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại tác rõ ràng, rành mạch mà giản lược nhiều chi tiết để tạo khoảng trống cho văn Tuy vậy, việc giản lược không tùy tiện mà tính tốn, đặt, tư tác giả vừa gợi mở vừa bỏ lửng để người đọc đồng sáng tạo Văn cắt bỏ nhiều chi tiết khoảng trống lớn, vai trị người đọc cao, họ phải lấp đầy khoảng trống kiến thức trải nghiệm, liên văn riêng Và vậy, văn nối dài đến vô tận ý nghĩa Trong “Salon Chúa Trời”, với khoảng 1500 chữ, Nhật Chiêu đặt nhiều khoảng trống: từ tiêu đề tác phẩm Salon mà Chúa Trời sở hữu gì? Hành trình “tơi” thị trấn lạ kì có ý nghĩa gì? Anh ta tìm kiếm thể mình? Hay tìm kiếm đức tin để bán víu trụ vững? Hay thần tượng kia, với vali cũ bên chân phải, đâu chăng? Cịn đơi nam nữ, họ lại quấn khăn che đầu? Hoặc em bé lại bỏ hộp? Đến thời gian tác phẩm, có tồn khơng người nam nói: “[Ở] khơng có sử”? (Nhật Chiêu, 2015, tr.141) Mỗi người đọc, hiểu biết tưởng tượng riêng họ có kiến giải để làm đầy nghĩa cho hình ảnh mà Nhật Chiêu gợi Đó thủ pháp khoảng trống – thủ pháp tiêu biểu mà nhà văn thường vận dụng theo tinh thần hậu đại, giống Nhật Chiêu nói: “Tuy nhà giáo, viết văn, tơi khơng thích đưa ông nhà giáo vào tác phẩm, dị ứng với cách viết để răn đời, trao truyền học Các truyện ngắn tác phẩm mở, ngừng không kết, để lại khoảng lửng lơ khơng cụ thể, chí viết tiếp hay viết kiểu khác được… Điều tạo khác biệt so với cách viết truyện truyền thống” (Nguyễn Vĩnh Nguyên, 2010, đoạn 5) 2.3 Kết luận Như vậy, qua truyện ngắn “Salon Chúa Trời”, Nhật Chiêu thể sâu sắc tinh thần hậu đại Đó cảm thức hồi nghi “giải” xuyên suốt tác phẩm, từ giải thiêng, giải “tôi” giải tư logic thông thường, bên cạnh đối thoại đa điểm nhìn tác giả lồng ghép truyện ngắn Đồng thời, ơng cịn vận dụng linh hoạt nhiều thủ pháp nghệ thuật để thể suy tư, chiêm nghiệm vong thân người, việc kết hợp nhiều thể loại đặt đan bện nhiều văn thủ pháp trích dẫn nhại, kết hợp với thủ pháp khoảng trống để người đọc tự kiến giải, đồng sáng tạo CHƯƠNG CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 3.1 Tình hình tiếp nhận chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam Từ sau chủ nghĩa hậu đại đời bắt đầu phát triển phương Tây vào năm 80 kỷ XX (Huỳnh Như Phương, 2019, trang 170), hịa xu tồn cầu hóa giới, Việt Nam khơng đứng ngồi “guồng quay” mà “ngày khẳng định tên tuổi nhiều địa hạt từ kinh tế đến khoa học, văn chương.” (Lê Huy Bắc, 2017, trang 312) Dựa nghiên cứu lý thuyết hậu đại học giả Việt Nam, có nhiều luồng ý kiến bàn du nhập, ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại tiến trình văn học Việt Nam sau: Theo nhà nghiên cứu Lê Huy Bắc, cho rằng: “từ cải cách vào năm 1986, sớm thế, văn chương Việt bước vào quỹ đạo chủ nghĩa hậu đại.” (Lê Huy Bắc, 2017, trang 312) Bên cạnh quan điểm của GS TS Lê Huy Bắc nhà thơ Inrasara – nhà nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại đưa nhận xét: từ đầu kỉ XXI, chủ nghĩa hậu đại “du hành” đến Việt Nam thơng qua q trình dịch thuật cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi thơng qua tài liệu nghiên cứu – phê bình văn học nhà phê bình Việt Nam như: Nguyễn Hưng Quốc, Hồng Ngọc Tuấn, Nguyễn Văn Dân, Phương Lựu, Nguyễn Thị Ngọc Nhung, Phan Tuấn Hải, (Inrasara, 2007) góp phần tạo điều kiện cho người nghệ sĩ, độc giả tinh hoa tiếp thu lý thuyết lý luận Cùng quan điểm với nhà thơ Inrasara, GS Huỳnh Như Phương cho rằng: “Ở Việt Nam, thời gian ngắn, chủ nghĩa hậu đại dịch thuật, giới thiệu trở thành vấn đề thời văn học.” (Huỳnh Như Phương, 2019, trang 174) hay viết in Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 (596), tháng 10 – 2021, trang 77 – 91, bàn chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam, nhà nghiên cứu Trần Ngọc Hiếu đưa quan điểm sau: “Chủ nghĩa hậu đại xuất diễn ngôn học thuật Việt Nam từ cuối năm 1980, có lẽ sớm tiểu luận Greg Lockhart Nguyễn Huy Thiệp dịch sang tiếng Việt cơng bố Tạp chí Văn học số năm 1989.” (Trần Ngọc Hiếu, n.d.) Như vậy, xuất chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam vừa chịu tác động yếu tố “ngoại nhập”, vừa chịu ảnh hưởng từ “nội lực.” (Lê Huy Bắc, 2017, trang 313) 3.1.1 Yếu tố nội lực Đại hội Đảng lần thứ VI (12 – 1986) Nghị số 05 – NQ/TW (28 – 11 – 1987) đề việc “đưa văn học, nghệ thuật văn hóa phát triển lên bước mới” (Bùi Thế Đức, 2019) Chính kiện thúc đẩy phát triển văn học thời kỳ đổi với tuyên ngôn: “Đập vỡ, chống lại thời kỳ tiền đổi mới.” Đập vỡ huyền thoại, khn mẫu vượt khỏi ngun tắc xã hội Vậy chuyển giao bối cảnh xã hội: trả “tự do” cho việc sáng tác nghệ thuật tự ý thức người nghệ sĩ việc đổi tư sáng tác “mở cửa” cho chủ nghĩa hậu đại bước vào văn học Việt Nam 3.1.2 Yếu tố ngoại sinh Thứ nhất, chủ nghĩa hậu đại du nhập vào Việt Nam thông qua đường dịch thuật chủ yếu “Người đọc nước ta tiếp cận chủ nghĩa hậu đại qua cơng trình J F Lyotard (Hồn cảnh hậu đại), U Eco (Đi tìm thật biết cười) tìm đến sáng tác trào lưu dịch tiếng Việt: Umberto Eco (Tên hoa hồng), Italo Calvino (Palomar, Tử tước chẻ đôi, Nam tước cây) ” (Huỳnh Như Phương, 2019, trang 174) Song song với việc dịch thuật tài liệu chủ nghĩa hậu đại phương Tây, chủ nghĩa hậu đại khẳng định vị Việt Nam nhờ vào đóng góp nhà nghiên cứu văn học hải ngoại: Nguyễn Hưng Quốc, Hoàng Ngọc Tuấn, Nguyễn Minh Quân, Diễm Cơ (Thụy Khuê), Đỗ Quyên (Nguyễn Hồng Dũng, 2015) Chính họ lực lượng vừa dịch thuật cơng trình chủ nghĩa hậu đại nước ngoài, vừa tiếp cận trực tiếp lý thuyết hậu đại xem chủ nghĩa hậu đại đối tượng cần nghiên cứu Thứ hai, thời đại “số hóa” “tạo nên chuỗi phản ứng dây chuyền kinh tế, triết học, trị, hướng đến kỷ nguyên hậu đại.” (Lê Huy Bắc, 2017, trang 312) Với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin, vượt khỏi rào cản không gian lẫn thời gian, lý thuyết chủ nghĩa hậu đại độc giả tiếp cận cách nhanh chóng từ khơng gian ảo Thơng qua diễn đàn mạng giúp người đọc dễ dàng tìm đến cơng trình nghiên cứu giới văn nghệ sĩ hải ngoại, giao lưu, trao đổi, tranh luận vấn đề liên quan đến chủ nghĩa hậu đại cách nhanh chóng Sức mạnh truyền thông đa phương tiện đẩy nhanh tốc độ ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại Việt Nam Tựu trung lại, tình hình tiếp nhận chủ nghĩa hậu đại Việt Nam chủ yếu xuất phát từ trình dịch thuật tài liệu nghiên cứu từ nước ngồi nhờ vào đóng góp học giả Việt kiều việc tạo cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại giúp cho độc giả nước tiếp cận với lý thuyết Bên cạnh đó, xuất không gian ảo, bùng nổ Internet, truyền thông đa phương tiện khiến chủ nghĩa hậu đại du nhập vào Việt Nam cách nhanh chóng Những đối thoại khơng cịn bị cản trở khoảng cách địa lý Và kiện đổi (1986) tạo điều kiện cho văn nghệ sĩ trở hoạt động sáng tác nghệ thuật nghệ thuật là, người nghệ sĩ tự ý thức việc đổi tư sáng tạo 3.1.3 Các tranh luận trình tiếp nhận chủ nghĩa hậu đại Việt Nam Lý thuyết chủ nghĩa hậu đại xuất tiến trình văn học Việt Nam tạo tranh luận giới học thuật Về bản, lý thuyết lý luận xuất thảo luận sơi nổ cộng đồng nhà nghiên cứu không tránh khỏi Đặc biệt hơn, “các nhà hậu đại khơng có xu hướng lập thuyết” (Lê Huy Bắc, 2017) dẫn tới việc tồn nhiều cách hiểu khác lý thuyết người có “chân trời chờ đợi” riêng Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Dũng, ông chia tranh luận chủ nghĩa hậu đại Việt Nam thành hai xu hướng: xu hướng xem hậu đại trạng thái tinh thần quy luật văn học xu hướng xem hậu đại khái niệm rỗng – mở (Nguyễn Hồng Dũng, 2015) Ở xu hướng thứ nhất, gương mặt lớn giới nghiên cứu – phê bình văn học Việt Nam Phương Lựu, Lê Huy Bắc, Lã Nguyên (La Khắc Hòa), đưa phát biểu Điểm chung quan điểm nhà nghiên cứu họ ủng hộ chủ nghĩa hậu đại Việt Nam, xem xuất chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam trình vận động tất yếu Ở xu hướng thứ hai, Nguyễn Văn Dân đưa kết luận: “chủ nghĩa hậu đại mốt sính khái niệm học giả phương Tây, tượng “chồng chéo khái niệm.”” (Nguyễn Hồng Dũng, 2015) Ơng dành nhiều cơng sức để phủ định chủ nghĩa hậu đại ông xem học thuyết phá bỏ đại tự Lyotard chủ nghĩa hậu đại chứa đầy mâu thuẫn nhằm phục vụ cho ý đồ trị Cùng quan điểm với Nguyễn Văn Dân, nhà nghiên cứu Lê Chí Dũng bác bỏ quan điểm Hoàng Ngọc Tuấn sức sống chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam Nếu Hoàng Ngọc Tuấn cho “chẳng lối viết hậu đại trở nên phổ biến Việt Nam” (Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Tuấn văn học hậu đại, 2004) Lê Chí Dũng cho rằng: “chủ nghĩa hậu đại, với tư cách trào lưu văn học, khơng có tiền đồ Việt Nam.” (Nguyễn Hồng Dũng, 2015) Tuy nhiên, nhìn chung tranh luận giới học thuật chủ nghĩa hậu đại mang đến nhìn đa chiều lý thuyết Đồng thời, thông qua đối thoại văn chương, nhà nghiên cứu, độc giả tinh hoa tìm hướng cho việc nghiên cứu lý thuyết hậu đại tạo tảng lý thuyết vững 3.1.4 Các yếu tố hậu đại xuất văn học Việt Nam 3.1.4.1 Thơ Khi bàn thơ hậu đại, viết Thơ Việt, hệ hậu đại nhà thơ/nhà phê bình Inrasara đưa quan điểm sau: Thứ nhất, thơ hậu đại không xem ngôn từ chất liệu để làm thơ mà “chất phụ gia” thích cho hình ảnh Thứ hai, “tính” hậu đại biến văn chương thành trò bỡn cợt, cười nhạo Cuối cùng, hầu hết nhà văn, nhà thơ đương thời xem hoạt động tác phẩm dịng lưu văn chương tác giả hậu đại chọn đứng ngồi lề (Inrasara, 2016) Người nghệ sĩ hậu đại khơng cịn “người phu chữ” tỉ mẩn, trau chuốt chữ cho thật “sang” mà họ lao động nghệ thuật trò chơi, đùa nghịch với ngơn từ Chẳng hạn, “Nguyễn Hồng Nam không tuyên bố, không làm mới, mà đánh thẳng vào sào huyệt thơ (tình) lãng mạn loại”, thông qua thơ Nắng chia nửa bãi chiều (Inrasara, 2015) Nắng chia nửa bãi chiều lo lãng mạn thơi nhẹ nhàng lười cố lấn dâm dâm bự gấp trăm lười (không thấy sách “học làm người” bắc thang lên hỏi ông trời chịu thua) yêu mà khỏi phân bua nửa đêm vui vẻ chạy mua condoms (Nguyễn Hồng Nam, Tạp chí Thơ, Hoa Kì, số 7) Ngay từ nhan đề thơ, Nguyễn Hoàng Nam sử dụng thủ pháp cóp nhặt (collage), nhại (pastiche), mượn câu thơ Ngậm ngùi Huy Cận “Nắng chia nửa bãi; chiều ” (Huy Cận, n.d.) để viết chuyện tình yêu ngơn ngữ thơ tục đời thường Bên cạnh đó, nhà thơ mượn ý ca dao “Bắc thang lên hỏi ơng trời/Những tiền cho gái có địi khơng?” sáng tạo lại thành câu “bắc thang lên hỏi ông trời chịu thua” tạo nên “không chín chắn”, “bơng đùa” thơ Bên cạnh Nguyễn Hoàng Nam, hàng loạt nhà thơ khác sáng tác tác phẩm mang yếu tố hậu đại tạo ấn tượng đặc biệt “diễn đàn số” Lý Đợi, Khúc Duy, Bùi Chát, Theo quan điểm Inrasara, ông cho “Bùi Chát người hậu đại thập thành cảm thức, sống chết” (Inrasara, 2015) Tôi ngịch thơ Jã chàng ngịch cát Con lít ngịch thứ khác (“lời đề từ”, Xáo Chộn Chong Ngày) Nhà thơ Bùi Chát sử dụng ngôn từ không quy chuẩn để sáng tác thơ, với chủ trương: “trả nghệ thuật với trạng thái nguyên sơ nó” (Inrasara, Thơ Việt, từ đại đến hậu đại 01 Bùi Chát, 2009) Sự phân biệt vùng miền cách phát âm tiếng Việt tạo cảm hứng cho nhà văn sáng tác thơ mang tính “chơi đùa” với ngôn ngữ Ngay cách chọn ngôn ngữ làm thơ, nhà văn thể thái độ giải trung tâm Ngơn ngữ thơ Bùi Chát lời nói hàng ngày người bình dân, giọng Hà Nội hay giọng Sài Gịn, phát âm ngọng, Nghệ thuật sân chơi tự trị nhà thơ hậu đại tự “vẫy vùng” vùng trời mình, cố ý thể tính giễu nhại, chơi đùa với ngôn từ, chọn “sống” vùng ngoại biên nhầm thể thái độ giải trung tâm 3.1.4.2 Văn xuôi Chủ nghĩa hậu đại mang tính tồn cầu hóa, đó, văn xi Việt Nam sống chung bầu khí hậu đại giới chịu ảnh hưởng Trong nghiên cứu Nguyễn Hồng Dũng, nhà nghiên cứu chia trình vận động văn xuôi hậu đại Việt Nam thành hai hệ (Nguyễn Hồng Dũng, 2016, trang 59) Thế hệ bao gồm nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết), Phạm Thị Hoài (Thiên sứ, Kiêm ái) tiếp cận chủ nghĩa hậu đại cách viết Chẳng hạn, ta thấy truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ông giải thiêng thần tượng lịch sử, nhà văn “kéo” bậc vua chúa xuống ngang hàng với bề tôi, đưa nhân vật lịch sử gần với đời sống qua cách xưng tên bậc quân vương như: Nguyễn Ánh xưng “Ánh người đa mưu túc kế”, vua chúa nói chuyện gần gũi với bề tơi giọng điệu người bình dân “Ta muốn sở hữu nàng nuôi gà, vịt nhà”, Thế hệ bao gồm Tạ Duy Anh (Thiên thần sám hối, Đi tìm nhân vật, Giã biệt bóng tối), Hồ Anh Thái (Cõi người rung chuông tận thế, Mười lẻ đêm), Nguyễn Bình Phương (Thoạt kỳ thủy, Trí nhớ suy tàn, Người vắng, Những đứa trẻ chết già), 3.1.4.3 Kịch Theo nhà nghiên cứu Lê Huy Bắc nhận xét: “Riêng kịch điểm vơ yếu ta” (Lê Huy Bắc, Văn học hậu đại, 2019, trang 404) Mặc dù Hồn Trương Ba da hàng thịt Lưu Quang Vũ có xuất yếu tố hậu đại chẳng hạn thủ pháp giễu nhại Lưu Quang Vũ xây dựng nhân vật Đế Thích – vị thần tiên có khiếm khuyết, sai lầm cho hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt chết để từ vơ tình tạo nên xung đột, bi kịch hồn Trương Ba Tuy nhiên, “thời điểm Lưu Quang Vũ sống sáng tác, ta chưa có khái niệm “hậu đại”, ông đẩy thể loại tiếp cận với tinh thần hậu đại Cho dù vậy, nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Dũng cho “kịch cịn đứng ngồi “phong trào hậu đại” (Nguyễn Hồng Dũng, 2016, trang 61) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Vân (2007) Nhật Chiêu thích ‘Tứ K’ Truy xuất từ: https://vnexpress.net/phan-nhat-chieu-thich-tu-k-nhung-van-la-minh2140221.html Bài thơ: Ngậm ngùi (Huy Cận - Cù Huy Cận) (n.d.) Trong Thi Viện Truy xuất từ https://www.thivien.net/Huy-C%E1%BA%ADn/Ng%E1%BA%ADmng%C3%B9i/poem-oiu7vhSWjmwQkJKMnwsnaQ Barthes, R (2011) Cái chết tác giả (Trần Đình Sử dịch) Truy xuất từ: https://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2011/04/12/roland-barthes-cai- ch %E1%BA%BFt-c%E1%BB%A7a-tac-gi%E1%BA%A3/ Bùi Thế Đức (2019) Để chủ trương xã hội hóa văn học, nghệ thuật tiếp tục vào sống Trong Báo Nhân Dân Truy xuất từ https://nhandan.vn/dongchay/de-chu-truong-xa-hoi-hoa-van-hoc-nghe-thuat-tiep-tuc-di-vao-cuoc-song345952/?fbclid=IwAR3i0IUotA2uI0daA2GvB8HtMJYcd9wDFwQLN4B7O_c Ta3NXaJdbzeHpO5U Bùi Văn Ba (2020) Khái quát tranh luận trực tiếp văn hóa hậu đại Truy xuất từ: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAn- c%E1%BB%A9u/V %C4%83n-h%C3%B3a/p/khai-quat-va-tranh-luan-truc- tiep-ve-van-hoa-hauhien-dai-1210 Hồ Thị Hồng Nhiên (2017) Truyện ngắn Nhật Chiêu từ góc nhìn hậu đại (Khảo sát ba tập: Người ăn gió chng bay đi, Mưa mặt nạ Ân với hư không) Truy xuất từ https://dlib.hcmussh.edu.vn/Viewer/?Id=c708dfe9c0d1-44f7-99d5-9fd29c29b86d&t=Truyen-ngan-Nhat-Chieu-tu-goc-nhin-hauhien-dai-(Khao-sat-ba-tap:-Nguoi-an-gio-va-Qua-chuong-bay-di-Mua-mat-nava-an-ai-voi-hu-khong Huỳnh Như Phương (2019) Tiến trình văn học (Khuynh hướng trào lưu) Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Inrasara (2007) Hậu đại & thơ hậu đại Việt Trong Inrasara.com Truy xuất từ http://inrasara.com/2007/12/21/h%e1%ba%adu-hi%e1%bb%87n- d%e1%ba%a1i-va-th%c6%a1-h%e1%ba%adu-hi%e1%bb%87nd%e1%ba%a1i-vi%e1%bb%87t/ Inrasara (2009) Thơ Việt, từ đại đến hậu đại 01 Bùi Chát Truy xuất từ Inrasara: https://inrasara.com/2009/05/06/bui-chat-m%e1%bb%9f- mi %e1%bb%87ng-qua-gi%e1%ba%a5y-v%e1%bb%a5n/ 10 Inrasara (2015) Các câu thơ hay Bùi Chát Inrasara.com Trích xuất từ https://inrasara.com/2015/08/04/cac-cau-tho-hay-nhat-cua-bui-chat/ 11 Inrasara (2015) Hồ sơ Biên văn học – 10: Thời khác, thơ khác, yêu khác Trích xuất từ http://vanviet.info/nghien-cuu-phe-binh/ho-sobin- ban-van-hoc-bi-10-thoi-khc-tho-khc-yu-cung-khc/ 12 La Khắc Hòa (2020) Giải cấu trúc luận Truy xuất ngày từ: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAn- c%E1%BB%A9u/Ph %C6%B0%C6%A1ng-ph%C3%A1p/p/giai-cau-truc-luan- 1448 13 Lã Nguyên (2020, 03 31) Lã Nguyên nghiên cứu dịch thuật Được truy lục từ Giễu nhại: https://languyensp.wordpress.com/2020/03/31/gieu-nhai/ 14 Lại Nguyên Ân (2017) 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: Nxb ĐHQG Hà Nội 15 Lê Huy Bắc (2017) Văn học hậu đại - Lý thuyết tiếp nhận Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm 16 Lê Huy Bắc (2019) Văn học hậu đại TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Thị Thanh Tâm (2016) Nhật Chiêu thao thức Truy xuất từ: https://letamnet.wordpress.com/2016/07/04/nhat-chieu-va-nhung-thao-thucmoi/ 18 Linh Thoại (2007) Nhật Chiêu: Chơi giấc mơ Truy xuất từ: https://tuoitre.vn/nha-van-nhat-chieu-choi-cung-giac-mo-195077.htm 19 Lyotard, J.-F (2019) Hoàn cảnh hậu đại Hà Nội: Nhà xuất Tri thức 20 Một nhầm lẫn "hậu đại" (2010) Truy xuất từ Trang tin điện tử Liên hiệp Hội Khoa hoc Kỹ thuật Việt Nam: https://vusta.vn/mot-nham-lan-hauhien-dai-p71424.html 21 Nguyễn Hồng Dũng (2015) Nghiên cứu - phê bình văn học hậu đại Việt Nam: Những diễn giải quan niệm Trong Khoa Văn học Truy xuất từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-vanhoc/5631-nghien-cuu-phe-binh-van-hoc-hau-hien-dai-o-viet-nam.html 22 Nguyễn Hồng Dũng (2016) Luận án tiến sĩ: Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 Huế 23 Nguyễn Hữu Hiếu (2021) Tiến trình đại hóa văn học phương Tây từ thời đại Phục hưng đến đầu kỉ XX Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Hữu Liêm (2018) Đọc Wittgenstein Việt ngữ Retrieved from Tuổi trẻ Online: https://tuoitre.vn/doc-wittgenstein-bang-viet-ngu-1462058.htm 25 Nguyễn Minh Quân (n.d.) Chủ nghĩa hậu đại: Những khái niệm Truy xuất từ Tiền vệ: https://www.tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do? action=viewArtwork&a rtworkId=333 26 Nguyễn Tấn Hùng, & Dương Thị Phượng (2018) Quan im ca JeanFranỗois Lyotard tỏc phm iu kin hu đại: Báo cáo nhận thức Thông tin Khoa học xã hội, 3-10 27 Nguyễn Tấn Hùng (2014) Chủ nghĩa Hậu đại: Một số quan điểm Triêt học Triết gia tiêu biểu In Trương Văn Chung, Nguyễn Công Lý, Trần Thị Hoa, Nguyễn Thoại Linh, & Nguyễn Thanh Tùng, Chủ nghĩa hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam giới (pp 1-21) Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2010) Nhật Chiêu: Đi tìm “tác phẩm mở” Truy xuất từ: https://plo.vn/nhat-chieu-di-tim-nhung-tac-pham-mo-post138258.html 29 Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Tuấn văn học hậu đại (2004) Trong VnExpress Truy xuấ từ https://vnexpress.net/nha-nghien-cuu-hoang-ngoc-tuanva-van-hoc-hau-hien-dai-1878868.html 30 Nhật Chiêu (2015) Mưa mặt nạ Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa văn nghệ 31 Phương Lựu (Chủ biên) (2008) Lí luận văn học (Tập III): Tiến trình văn học Hà Nội: NXB Đại Học Sư Phạm 32 Sùng Sơn (n.d.) Thế giới Nhất Hoa (Thích Giác Duyên dịch) Truy xuất từ: https://hoavouu.com/images/file/4IQhP2Ax0QgQAGcm/the-gioi-nhat-hoa.pdf 33 Thận Nhiên Tiền Vệ Được truy lục từ UMBERTO ECO: https://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork &artworkId=19593 34 Trần Đình Sử (2013, 11 21) Trần Đình Sử Được truy lục từ Khoảng trống văn văn học: https://trandinhsu.wordpress.com/2013/11/21/khoangtrong-trong-van-ban-van-hoc/ 35 Trần Ngọc Hiếu (n.d.) Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam đầu kỷ XXI: Diện mạo tác động Trong hải ngọc's Weblog Truy xuất từ https://hieutn1979.wordpress.com/2021/11/25/chu-nghia-hau-hien-dai-trongvan-hoc-viet-ngu-nhung-nam-dau-the-ky-xxi-dien-mao-va-tac- dong/? fbclid=IwAR3nqKxTXdkFaxzwbLhsXCfyNo7z2mreZZMEHNx0TDsW q9m4LEkep7Yurwc 36 Trần Quang Thái (2005) Tìm hiểu chủ nghĩa hậu đại (luận văn thạc sĩ triết học) Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 37 Trần Quang Thái (2010) Nhận thức luận chủ nghĩa hậu đại Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 38 Trùng Dương, T (2014, 04) Tiền Vệ Được truy lục từ Gabriel García Márquez: https://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=E636D53 8ABE152A4173615053CFCE3CE?action=viewArtwork&artworkId=17638 39 Võ Tấn Cường (2009) Nhà văn Nhật Chiêu giới huyền nhiệm Truy xuất từ: https://nhatchieu.wordpress.com/2012/08/19/nha-van-nhat-chieuva-the-gioi-cua-su-huyen-nhiem/ 40 Võ Thị Mỹ Lam (2011) Tự mê lộ tiểu thuyết Paul Auster Tp Hồ Chí Minh: Trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh 41 Vương Trung Hiếu (2013, 08 25) Khoa văn học Được truy lục từ Văn chương hậu đại (phần I): http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=4262 42 Italo Calvino Được truy lục từ Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/Italo_Calvino 43 Umberto Eco Được truy lục từ Wikipedia : https://vi.wikipedia.org/wiki/Umberto_Eco ... tượng chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại Nếu chủ nghĩa đại thể qua chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa tượng trưng chủ nghĩa hậu đại thể qua chủ nghĩa Đa đa Nếu chủ nghĩa đại xem trọng trung tâm chủ nghĩa hậu. .. 1.3 Khái niệm chủ nghĩa hậu đại Nhà nghiên cứu Nga Mikhail Epstein ? ?Chủ nghĩa hậu đại Nga: Văn học lý thuyết” nguồn gốc từ ? ?hậu đại? ?? ? ?chủ nghĩa hậu đại? ?? sau: Thuật ngữ ? ?chủ nghĩa hậu đại? ?? xuất lần... hóa hậu đại Hoa Kỳ Đến năm 70 kỳ XX, ông bắt đầu sử dụng từ ? ?chủ nghĩa hậu đại? ?? tiểu luận (Bùi Văn Ba, 2020) cịn mơ hồ Ihab Hassan từ sớm ý đến việc đối chiếu chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại

Ngày đăng: 04/07/2022, 15:26

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w