1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC

23 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Hoàn cảnh ra đời của trào lưu hiện thực

    • 1.1. Trào lưu hiện thực trong thời kì Phục Hưng

    • 1.2. Trào lưu hiện thực trong thời kì Khai sáng

    • 1.3. Trào lưu hiện thực thế kỉ XIX

      • 1.3.1. Trào lưu hiện thực trên thế giới

      • 1.3.2. Trào lưu hiện thực ở Việt Nam

  • 2. Quan điểm nghệ thuật về trào lưu hiện thực

  • 3. Những đặc điểm về nghệ thuật của trào lưu hiện thực

    • 3.1. Xây dựng tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình 

    • 3.2. Một số đặc điểm thi pháp

      • 3.2.1. Đề tài

      • 3.2.2. Nhân vật

      • 3.2.3. Thể loại

  • 4. Tác phẩm tiêu biểu trào lưu hiện thực: Tiểu thuyết Bà Bovary (1857) của Gustave Flaubert

  • 5. Vị trí và ảnh hưởng của trào lưu hiện thực đối với văn học Việt Nam

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

1. Hoàn cảnh ra đời của trào lưu hiện thực Chủ nghĩa hiện thực (Réalisme) là một trào lưu văn học nổi bật của thế kỉ XIX, nhưng những biểu hiện của nó đã sớm xuất hiện trong văn học ở các thời kì trước đó. Theo nhà nghiên cứu Trần Đình Sử trong Từ điển thuật ngữ văn học, ông dẫn ra nhiều ý kiến xoay quanh việc thời gian ra đời của chủ nghĩa hiện thực. Có ý kiến cho rằng những biểu hiện của việc phản ánh hiện thực đã có từ thời Cổ đại trải qua các thời kỳ đến thế kỉ XIX, nhưng cũng có ý kiến lại cho rằng những biểu hiện của chủ nghĩa hiện thực xuất hiện từ thời kì Phục Hưng. Tuy nhiên, theo Tiến trình văn học của GS. Huỳnh Như Phương, thầy cho rằng chủ nghĩa hiện thực đã ươm mầm từ thời kì Phục Hưng. 1.1. Trào lưu hiện thực trong thời kì Phục Hưng Ở thời kì Phục Hưng (XIV XVI) ở phương Tây, phong trào văn hóa với triết học, kiến trúc, hội họa, văn học,... không ngừng phát triển, được đặt dưới góc nhìn Chủ nghĩa nhân văn (Humanities) lấy con người làm trung tâm. Thời kì này, con người trở thành gốc rễ của mọi tư tưởng, đề cao giá trị và cuộc sống của con người, giải phóng con người khỏi ách kìm hãm của phong kiến, giáo điều và tu viện thời Trung cổ. Bên cạnh việc giải phóng về tư tưởng thì sự phát triển của kinh tế xã hội với những thành tựu về khoa học kỹ thuật đã giúp nhân loại có điều kiện nhìn nhận cũng như khám phá chính bản thân và thực tại đang diễn ra. Những biểu hiện ban đầu của chủ nghĩa hiện thực trong văn học giai đoạn này là việc đề cao cuộc sống trần thế, ca ngợi vẻ đẹp con người, khát khao có một cuộc sống tốt đẹp hơn, và cả tiếng nói phản ánh chân thực bộ mặt xã hội thực tại cùng sự kìm hãm, trói buộc, gò bó những gì thuộc về giá trị tinh thần lẫn thể xác mà chế độ áp đặt lên con người. Boccaccio đã đặt những bước chân đầu tiên thấp thoáng màu sắc của chủ nghĩa hiện thực trong sáng tác của mình. Với tác phẩm Mười ngày, Boccaccio đã lên án lễ giáo phong kiến, phơi bày và châm biếm những kẻ giả tạo, đề cao tinh thần tự do, tình yêu, tình bạn. Tác phẩm là sự đấu tranh thoát khỏi ách kìm kẹp của xã hội với hi vọng về niềm vui, vẻ đẹp của trần thế, đòi quyền tự do, được sống với niềm vui tự nhiên của con người. Cuối chặng đường của Phục Hưng chính là những biểu hiện của hiện thực trong sáng tác của Shakespeare. Đối với các sáng tác của Shakespeare, biểu hiện của chủ nghĩa hiện thực có phần rõ nét hơn. Ông đã thẳng tay xé toạc những giá trị băng hoại của xã hội tư bản khi đồng tiền lên ngôi và thao túng đạo đức lẫn con người. Ông đề cao tình cảm chân thật giữa người với người, đề cao tình yêu và lòng trung thực, dũng cảm. Có thể nói, chủ nghĩa hiện thực đã ươm mầm trong các sáng tác văn học thuộc thời kì Phục Hưng (thế kỉ XIV – XVI) dưới góc nhìn của chủ nghĩa nhân văn. Mặc dù chưa thật sự rõ ràng nhưng các tác phẩm đã mang phần nào đó cảm quan tái hiện, phê phán mặt tiêu cực lẫn tích cực của xã hội và con người. Đây có thể được xem là “trào lưu văn học nhân văn chủ nghĩa mang khuynh hướng hiện thực”. N.Gulaev gọi đó là “chủ nghĩa hiện thực nhân văn” (Huỳnh Như Phương, 2019, tr.59).

MỤC LỤC Hoàn cảnh đời trào lưu thực .3 1.1 Trào lưu thực thời kì Phục Hưng .3 1.2 Trào lưu thực thời kì Khai sáng .4 1.3 Trào lưu thực kỉ XIX 1.3.1 Trào lưu thực giới 1.3.2 Trào lưu thực Việt Nam Quan điểm nghệ thuật trào lưu thực .7 Những đặc điểm nghệ thuật trào lưu thực .11 3.1 Xây dựng tính cách điển hình hồn cảnh điển hình .11 3.2 Một số đặc điểm thi pháp 12 3.2.1 Đề tài .12 3.2.2 Nhân vật 13 3.2.3 Thể loại 14 Tác phẩm tiêu biểu trào lưu thực: Tiểu thuyết Bà Bovary (1857) Gustave Flaubert .15 Vị trí ảnh hưởng trào lưu thực văn học Việt Nam 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Hoàn cảnh đời trào lưu thực Chủ nghĩa thực (Réalisme) trào lưu văn học bật kỉ XIX, biểu sớm xuất văn học thời kì trước Theo nhà nghiên cứu Trần Đình Sử Từ điển thuật ngữ văn học, ông dẫn nhiều ý kiến xoay quanh việc thời gian đời chủ nghĩa thực Có ý kiến cho biểu việc phản ánh thực có từ thời Cổ đại trải qua thời kỳ đến kỉ XIX, có ý kiến lại cho biểu chủ nghĩa thực xuất từ thời kì Phục Hưng Tuy nhiên, theo Tiến trình văn học GS Huỳnh Như Phương, thầy cho chủ nghĩa thực ươm mầm từ thời kì Phục Hưng 1.1 Trào lưu thực thời kì Phục Hưng Ở thời kì Phục Hưng (XIV - XVI) phương Tây, phong trào văn hóa với triết học, kiến trúc, hội họa, văn học, không ngừng phát triển, đặt góc nhìn Chủ nghĩa nhân văn (Humanities) lấy người làm trung tâm Thời kì này, người trở thành gốc rễ tư tưởng, đề cao giá trị sống người, giải phóng người khỏi ách kìm hãm phong kiến, giáo điều tu viện thời Trung cổ Bên cạnh việc giải phóng tư tưởng phát triển kinh tế - xã hội với thành tựu khoa học - kỹ thuật giúp nhân loại có điều kiện nhìn nhận khám phá thân thực diễn Những biểu ban đầu chủ nghĩa thực văn học giai đoạn việc đề cao sống trần thế, ca ngợi vẻ đẹp người, khát khao có sống tốt đẹp hơn, tiếng nói phản ánh chân thực mặt xã hội thực kìm hãm, trói buộc, gị bó thuộc giá trị tinh thần lẫn thể xác mà chế độ áp đặt lên người Boccaccio đặt bước chân thấp thoáng màu sắc chủ nghĩa thực sáng tác Với tác phẩm Mười ngày, Boccaccio lên án lễ giáo phong kiến, phơi bày châm biếm kẻ giả tạo, đề cao tinh thần tự do, tình yêu, tình bạn Tác phẩm đấu tranh khỏi ách kìm kẹp xã hội với hi vọng niềm vui, vẻ đẹp trần thế, đòi quyền tự do, sống với niềm vui tự nhiên người Cuối chặng đường Phục Hưng biểu hiện thực sáng tác Shakespeare Đối với sáng tác Shakespeare, biểu Trang chủ nghĩa thực có phần rõ nét Ông thẳng tay xé toạc giá trị băng hoại xã hội tư đồng tiền lên thao túng đạo đức lẫn người Ơng đề cao tình cảm chân thật người với người, đề cao tình u lịng trung thực, dũng cảm Có thể nói, chủ nghĩa thực ươm mầm sáng tác văn học thuộc thời kì Phục Hưng (thế kỉ XIV – XVI) góc nhìn chủ nghĩa nhân văn Mặc dù chưa thật rõ ràng tác phẩm mang phần cảm quan tái hiện, phê phán mặt tiêu cực lẫn tích cực xã hội người Đây xem “trào lưu văn học nhân văn chủ nghĩa mang khuynh hướng thực” N.Gulaev gọi “chủ nghĩa thực nhân văn” (Huỳnh Như Phương, 2019, tr.59) 1.2 Trào lưu thực thời kì Khai sáng Theo GS Huỳnh Như Phương chủ nghĩa thực khai sáng chịu tác động từ tư tưởng mỹ học Denis Diderot Gotthold Lessing Theo Diderot, thật đẹp có mối quan hệ mật thiết, không tách rời chúng khơng đồng với Có thể hiểu “cái thật” thật thực tế tự nhiên, khác với “cái thật” nghệ thuật, “cái thật” nghệ thuật mơ lại tự nhiên Vì mà Diderot cho nghệ thuật không nên mô giống hồn tồn với tự nhiên biểu nghèo nàn cảm xúc Ngược lại, người nghệ sĩ thả hồn vào tác phẩm, thổi rung động, cảm quan cách nhìn thân vật, tượng tự nhiên để mơ chúng lại góc nhìn cá nhân ấy, đẹp theo cảm xúc nâng lên Cũng theo Diderot, tác phẩm nghệ thuật mang học đạo đức, mà qua giúp người có nhìn lý trí để phân biệt tốt xấu Tương tự vậy, Lessing, ông cho nhà văn có quyền miêu tả chân thực mặt xấu xa, thối nát xã hội Văn học không miêu tả mặt tích cực mà văn học cịn tiếng nói tố cáo thực nhiễu nhương, băng hoại giá trị người “Điều có nghĩa văn học miêu tả toàn thật tự nhiên, xã hội người, trình bày thực vận động giúp công chúng tiếp cận giới cách toàn diện hơn” (Huỳnh Như Phương, 2019, tr.61 - 62) Trang Các tư tưởng biểu chủ nghĩa thực thời kì Khai sáng bước đệm quan trọng cho đời khẳng định chủ nghĩa thực kỉ XIX, trở thành trào lưu văn học quan trọng tiến trình văn học giới 1.3 Trào lưu thực kỉ XIX Tuy biểu chủ nghĩa thực xuất từ kỉ trước đến năm 30 kỉ XIX trở thành trào lưu, phong cách sáng tác Chủ nghĩa thực gắn liền với nguyên tắc bật tính lịch sử - cụ thể, tính điển hình hóa khách quan, Ban đầu, chủ nghĩa phát triển Tây Âu, sau dần lan rộng nước khác phát triển rực rỡ văn đàn giới Năm 1857, nhà văn người Pháp Champfleury (1821-1889) sưu tầm góp nhặt báo đời tác phẩm Chủ nghĩa thực (Resalisme) Thuật ngữ “Résalisme” dùng phổ biến từ Đến kỉ XX, nhà phê bình lý luận Xơ Viết xem chủ nghĩa thực phương pháp sáng tác 1.3.1 Trào lưu thực giới Ở phương Tây, vào nửa đầu kỉ XIX, sau Cách mạng tư sản Pháp (1789), xã hội nước phương Tây bắt đầu đối diện với hai hệ lụy khác khiến lịch sử bước sang giai đoạn Một là, giai cấp tư sản giai cấp vô sản ban đầu vốn chung chuyến tuyến liên minh để lật đổ phong kiến, sau giành quyền tay giai cấp tư sản “lật lọng”, quay ngoắt sang bỏ rơi đồng minh giai cấp vô sản Tư sản sức củng cố quyền lực tập trung phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Hai là, giai cấp vô sản vốn xuất thân nông dân, công nhân người dân lao động bình thường, sau tư sản giành quyền từ tay phong kiến họ bị tư sản “bỏ rơi” Vì vậy, tầng lớp vơ sản tập hợp lại với trở thành lực lượng độc lập chống lại tư sản Cơ cấu giai cấp thay đổi, kéo theo bất ổn, loạn lạc, nhiễu nhương xã hội mâu thuẫn xung đột gay gắt hai giai cấp Trang Trước tình hình xã hội đó, văn học phương Tây hình thành ba trào văn học trào lưu lãng mạn (tích cực), trào lưu thực tự nhiên chủ nghĩa, trào lưu văn học có xu hướng đại Tuy nhiên, trào lưu thực lại chiếm ưu có đủ khả phản ánh tồn diện xã hội, dám phô bày xấu xa lộng hành ngồi Hơn hết, nhà văn có hội nhìn rõ mặt giai cấp tư sản nên họ lựa chọn đứng phía người dân bé nhỏ Họ chĩa mũi bút vào kẻ tư sản dùng đồng tiền thao túng đạo đức, ngược với nhân tính, giẫm đạp lên giá trị sống quyền tự người Các nhà văn nhìn nhận thực tế, nhìn nhận mặt tích cực lẫn tiêu cực, mơ chúng sáng tác Tuy nhiên, ngồi mặt tiêu cực mâu thuẫn giai cấp mặt tích cực nhìn nhận văn học Con người kỉ XIX người mang tư tưởng tôn thờ tự do, họ sẵn sàng đấu tranh chiến đấu để giải phóng khỏi ách thống trị mà tìm đến với tự Điều trở thành tư tưởng mà hệ sau Cách mạng tư sản sức theo đuổi thực Bên cạnh đó, thúc ép tư sản, kinh tế khoa học - kỹ thuật có thành tựu phát triển theo hướng tích cực, góp phần làm thay đổi mặt xã hội chung phương Tây Ở phương Đông, cụ thể Trung Quốc, chủ nghĩa thực xuất vào giai đoạn Thanh Mạt - tức giai đoạn cuối chế độ phong kiến dần suy yếu, Nho giáo dần vị trí q trình thay đổi lịch sử xã hội 1.3.2 Trào lưu thực Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai, chúng sức bóc lột nhân dân ta, vơ vét cải, tài nguyên, nhiên liệu, để bù đắp vào thiệt hại khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 Bấy giờ, tình hình đất nước điêu đứng bọn thực dân hãn, bạo tàn, kinh tế đóng băng, sản xuất trì trệ, nhân dân lầm than, sưu thuế cao ngất ngưởng, thiên tai liên tục xảy ra, Thực dân Pháp thực biện pháp cai trị tàn bạo khiến cho mâu thuẫn thực dân phong kiến, nông dân địa chủ diễn ngày gay gắt Từ hình thành nên xã hội thực dân nửa phong kiến Trang Sự cai trị thực dân Pháp kéo theo biến đổi mặt xã hội mơ hình sản xuất tư chủ nghĩa dần du nhập vào Việt Nam, hình thành nên thị, thị trấn… Văn học theo chịu ảnh hưởng hai luồng văn hóa Đơng – Tây Văn học Việt Nam dần li khai khỏi văn học Hán Trung Quốc tiếp xúc gần với luồng tư tưởng văn học phương Tây Chính Việt Nam chịu ảnh hưởng đa luồng tư tưởng nên tồn song hành mặt tích cực lẫn tiêu cực Song, quan trọng hết việc tiếp thu triết học Marx, tư tưởng Marxist đấu tranh giai cấp chủ nghĩa nhân văn nhân đạo đưa văn học thực Việt Nam phát triển theo hướng riêng biệt bên cạnh việc tiếp thu thành tựu chủ nghĩa thực giới Dẫu nhìn nhận chủ nghĩa thực Việt Nam phát triển rực rỡ vào đầu kỉ XX từ kỉ trước, văn học trung đại Việt Nam manh nha với xuất chủ nghĩa thực qua tác phẩm Hồng Lê thống chí Ngơ Thì Chí Ngơ Thì Du Tác phẩm nói lên tranh giành quyền lực thời Lê - Trịnh phê phán sống xa hoa kẻ cầm quyền phong kiến Hay Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn), Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Dữ phê phán xã hội, vạch trần xã hội mà kim tiền giẫm đạp lên giá trị, nhân cách đạo đức người Đến kỉ XIX - hậu kì trung đại, chủ nghĩa thực xuất thơ Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Thiện Kế,… Nhưng đến kỉ XX, với chế độ thực dân nửa phong kiến chủ nghĩa thực Việt Nam phát triển rực rỡ văn đàn, lúc này, văn học có chất liệu từ thực xã hội Việt Nam đương thời Chủ nghĩa thực Việt Nam phát triển qua đầu kỉ XX với tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, thầy Lazaro Phiền,… Và đỉnh cao chủ nghĩa thực giai đoạn 1932 - 1945 với văn xi thực tên tuổi ngịi bút Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Thạch Lam, Ngun Hồng, Quan điểm nghệ thuật trào lưu thực Được định nghĩa cách rộng rãi “đại diện trung thành thật”, chủ nghĩa thực xuất với tư cách trào lưu văn học dựa “hiện thực Trang khách quan” Cơn sốt “hiện thực” đón nhận nồng nhiệt bối cảnh người địi hỏi nhìn trực diện chân thực mặt đời sống Như phong trào phản ứng lại trào lưu lãng mạn, tác giả thực thoát ly khỏi giới tưởng tượng, mộng ảo để đối mặt với giới thực trần trụi, ảm đạm Đồng thời, khác với chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa thực khơng giải thích tượng xã hội ngun nhân sinh vật học, tức khơng phơi bày thực khách quan cách lạnh lùng, rập khn Hơn thế, đưa trước mắt độc giả thật thơng qua hình tượng điển hình có tính khái qt cao đủ sức tạo nên giá trị thẩm mỹ định thức tỉnh nhận thức người qua thông điệp thực Ian Watt The Rise of the Novel nhận định “tiểu thuyết tường thuật đầy đủ chân thực trải nghiệm người (that the novel is a full and authentic report of human experience)” (Watt I, 1963, tr.32) Vào năm 1981, Tạp chí Văn học số 4, nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân cho mắt viết Nhìn chủ nghĩa thực vận động lịch sử với nhận định xác đáng chủ nghĩa thực: “Tương quan với thực đời sống tương quan tất yếu loại hình hoạt động tinh thần, tư tưởng, văn hóa, có nghệ thuật Tương quan làm nên mà Xu-scốp diễn đạt tính nội dung nghệ thuật Nghệ thuật không tuân thủ kỷ luật vĩ đại thực Mỗi nghệ thuật định quan hệ tương ứng với thực tại…” Sự đời chủ nghĩa thực gắn liền với văn hóa thời Phục hưng phương Tây Vị người dần tiến bước lên cao nghệ thuật, nghệ thuật cần lấy người làm gốc rễ sáng tạo, nghệ thuật hành trình khám phá giới mà cốt yếu khám phá người, phù hợp với chủ nghĩa nhân văn thời đại Phục hưng Mặt khác, chiếu theo bối cảnh lịch sử phát triển, khơng có nhà văn người muốn vạch trần thực xã hội, phê phán bất công giới thống trị chi phối đồng tiền, mà độc giả có chung lý tưởng với họ Đáp ứng mong muốn nhà văn nhu cầu người đọc văn học bền vững tồn “người tạo nên tác phẩm tác giả người định số phận tác phẩm lại độc giả” (M.Gorki) Tiếp tục bàn chủ nghĩa thực văn học Việt Nam có nhà văn Nam Cao, xem bút thực đứng đầu văn chương Việt Trang Nam giai đoạn 1930 – 1945, với luận điểm nghệ thuật sâu sắc Nhân vật Điền truyện ngắn Giăng sáng (1943) có chuyển quan điểm nghệ thuật từ chủ nghĩa lãng mạn tới chủ nghĩa thực: “Nghệ thuật không cần ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than…” Cũng vào thời điểm đó, tác phẩm Đời thừa, ông cho “một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình Nó làm cho người gần người hơn.” Như vậy, Nam Cao bác bỏ diễn ngôn lâu nghệ thuật “nghệ thuật ánh trăng lừa dối” Nghệ thuật nói chung văn học nói riêng thiết phải phản ánh giới thực, nơi người phải chịu áp bức, bất cơng lầm than Thơng qua hình tượng cá nhân, riêng rẽ, ơng vươn đến ý nghĩa to lớn hơn, mang tính cộng đồng gắn kết tâm hồn người đọc với số phận bất hạnh thực chất tồn xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Tương tự với quan điểm nghệ thuật Nam Cao, Vũ Trọng Phụng - nhà văn tiếng với tư tưởng thực trào phúng nhiều lần khẳng định mãnh liệt trước văn đàn Việt Nam lúc lựa chọn đứng chủ nghĩa thực Chẳng hạn Để đáp lời báo Ngày nay: Dâm hay không dâm?, ông thẳng thắn viết nên dòng phản hồi liệt: “Các ông muốn tiểu thuyết tiểu thuyết Tôi nhà văn chí hướng tơi, muốn tiểu thuyết thực đời Cứ chỗ trái ngược đủ khiến xung đột Các ông muốn theo thuyết tùy thời, nói thiên hạ thích nghe giả dối Chúng tơi muốn nói thực, thành nguy hiểm, thực lòng” (Báo Tương lai, 25/3/1937) Vũ Trọng Phụng chịu đựng việc biến văn học trở thành nơi cho phép giả dối lên ngôi, chăm chăm chạy theo thị hiếu người mà lãng quên hay làm ngơ thật “mất lòng” thể chất người đời sống thực Việc chối bỏ thật, xuyên tạc hay thay gam màu u tối thành gam màu tươi sáng ngược lại với tôn nghệ thuật ông, hay cụ thể với chủ nghĩa thực Trang Với mục đích phơi bày hữu thực cách trần trụi hay trực tiếp, mơ hình văn học “hiện thực” đề cao khả nhận thức, phân tích đời sống bút pháp điển hình hóa Đây hình tượng nghệ thuật văn sĩ khắc họa sinh động, đại diện cho nét nguyên bản, quan trọng vấn đề đời sống Trong đó, người văn chương nhân vật thường khái quát số phận tính cách loại người, tầng lớp hay giai cấp xã hội Trong khía cạnh xã hội chủ nghĩa, Friedrich Engels (1820 - 1895) cho chủ nghĩa thực cần phải “tái chân thực tính cách điển hình hồn cảnh điển hình”, dựa nguyên tắc lịch sử – cụ thể chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng nhà sáng lập chủ nghĩa Marx đề Quan niệm vị nhân sinh xem quan niệm hàng đầu chủ nghĩa thực, theo tên nó, chủ nghĩa hướng đến phản ánh thực phục vụ cho sống người Nhà văn quan sát đưa vào tác phẩm thấy tận mắt, nghe tận tai sống dù đẹp đẽ hay xấu xa, cao sang hay thấp cách trung thực, thật Các yếu tố chân thực tác phẩm chủ nghĩa thực hình ảnh phản chiếu từ sống người thời đại ấy, giúp người đọc đánh giá xã hội cách khách quan hình ảnh khơng cịn q mài dũa, chau chuốt, tơ điểm thêm khơng cịn viết dựa theo ý tưởng nhà văn chủ nghĩa lãng mạn trước Từng yếu tố đưa vào tác phẩm thuộc chủ nghĩa hình tượng nhân vật, không gian, thời gian, kiện, phải bám sát vào sống cụ thể, chân thật đồng thời đảm bảo tính chọn lọc, khơng đem tồn bộ, tràn lan vào tác phẩm mà lựa chọn tiêu biểu, đáng nói có giá trị để phản ánh tinh thần người viết, người xã hội lúc giờ, tư tưởng thời đại thơng điệp có giá trị tác giả muốn nhắn nhủ Như vậy, với tôn phản ánh chân thực sống, chủ nghĩa thực nâng cao vị tiến trình lịch sử văn học, đồng thời khu biệt với chủ nghĩa cổ điển chủ nghĩa lãng mạn theo nguyên tắc chủ quan Các nhà văn Trang khơng cịn giữ tư chủ quan, đánh giá, kể vật, tượng theo trí tưởng tượng tình cảm mà phải dùng óc quan sát để phân tích, chiêm nghiệm nhân sinh đảm bảo đắn vấn đề chấp bút Họ phải nỗ lực thể chủ đề hay câu chuyện sáng tác cách trung thực với thực tại, khơng lãng mạn hóa, tránh việc hư cấu yếu tố siêu nhiên Tính khách quan khiến cho “đứa tinh thần” họ mặt có giá trị hạn chế hết mức xa rời thực tế so với sáng tác hai chủ nghĩa cổ điển lãng mạn nói Phương pháp sáng tác nghệ thuật thực nói Honoré de Balzac (1799 - 1850) đúc kết ngắn gọn câu nói: “Nhà văn người thư ký trung thành thời đại.” Những đặc điểm nghệ thuật trào lưu thực 3.1 Xây dựng tính cách điển hình hồn cảnh điển hình Nhân vật điển hình kiểu nhân vật vừa đại diện cho tầng lớp, giai cấp thời đại ấy, vừa có suy nghĩ, hành động gây ấn tượng, để lại dấu ấn riêng biệt lịng độc giả Hồn cảnh điển hình “khơng gian” chứa đựng vấn đề cộm xã hội, mâu thuẫn thời đại; thể chất, vận động xã hội - yếu tố thúc đẩy nhân vật đến hành động miêu tả tác phẩm Ngun tắc điển hình hóa từ lâu biết đến đặc điểm nghệ thuật bật, đặc trưng chủ nghĩa thực So với chủ nghĩa lãng mạn việc hướng tới lý tưởng hóa điển hình hóa lại mục tiêu chủ nghĩa thực Engels phát biểu: “Các nhân vật thật đại biểu cho giai cấp trào lưu định, tiêu biểu định cho thời đại họ.” Xây dựng nhân vật điển hình tìm nét chung, tiêu biểu đại diện cho lớp người, loại vật hay tượng Nhân vật điển hình xây dựng phải gắn với hồn cảnh lịch sử cụ thể thời kỳ phát triển xã hội để đảm Trang 10 bảo tính phát triển, thể thay đổi giai đoạn lịch sử phản ánh vào văn học Văn học thực sáng tác dựa theo nguyên tắc quan sát, xây dựng hình tượng mang tính chất điển hình Chủ nghĩa thực xem người sản phẩm xã hội nên trọng xây dựng nhân vật dựa hồn cảnh điển hình Hồn cảnh khiến người ta người lương thiện đẩy họ đến đường cùng, trở thành thành phần gây nguy hiểm cho xã hội Ví dụ nhân vật Charles Eugenie Grandet Honoré De Balzac đại diện cho kiểu người bị đồng tiền tha hoá nhân cách xã hội Pháp kỉ XX - thời kì đầy biến động lịch sử Hay gần hơn, văn học Việt Nam, kể đến nhân vật Xuân Tóc Đỏ Số đỏ (Vũ Trọng Phụng) tiêu biểu cho kẻ bịp bợm lúc giờ, tiến thân xã hội trò xảo trá, bịp bợm, bất chấp nhân tính Hắn có “thành tựu” nhờ vào việc trải qua sống đầu đường xó chợ, học bụi đời, vô học, chúng tạo cho lưu manh, tinh quái ngấm sâu vào máu 3.2 Một số đặc điểm thi pháp 3.2.1 Đề tài Chủ nghĩa thực có kế thừa đổi đề tài chủ nghĩa lãng mạn, bao gồm việc khai thác vấn đề lịch sử Phần lớn nhà văn thực ủng hộ văn học lãng mạn, chí thuộc hệ văn học lãng mạn, sau họ lại tự tách để tạo thành dòng văn học muốn khắc phục ảo tưởng, u buồn, tăng tính chân thực tác phẩm văn học Những nhà văn chủ nghĩa thực nhìn nhận “chủ nghĩa lãng mạn đau” cảm thấy điều yếu đuối mà văn học cần thiết tính thực tế, khỏe khoắn Turgenev nói chủ nghĩa thực “tái thật, thực sống cách chân thực mạnh mẽ hạnh phúc cao quý nhà văn thật không phù hợp với thiện cảm riêng nhà văn” Vượt qua ranh giới nghệ thuật đời sống, nhà văn thực đưa thực tế vào sáng tác mình, kể thấp kém, xấu xa, góc khuất sống mà trước chưa đề cập đến văn học lãng mạn Trang 11 Chính mang vào văn học kể thứ không đẹp đẽ, “ánh trăng lừa dối” nên chủ nghĩa thực chủ trương phê phán, tố cáo xã hội đương thời tố cáo mặt tiêu cực chế độ tư vạch trần tội ác chúng, phô bày mâu thuẫn giai cấp tư sản với giai cấp vô sản, lên án chèn ép lực đồng tiền, uy quyền giẫm đạp lên người nghèo khổ, “thấp cổ bé họng” Chẳng hạn Chí Phèo truyện ngắn kinh điển tên Nam Cao phải chịu áp bức, bị Bá Kiến, Lý Cường, cường hào, địa chủ xã hội lúc đẩy vào đường tha hóa, bị xếp vào tầng lớp tận đáy xã hội Hay tàn ác, bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời, với cảnh sưu cao thuế nặng đè lên đôi vai người nghèo khổ, cực khiến họ rơi vào bế tắc (nhân vật Chị Dậu Tắt đèn Ngô Tất Tố, dồn ép đáng xã hội khiến chị từ người cam chịu, hiền lành bất ngờ phản kháng mãnh liệt trước cảnh bị áp bức, bóc lột đến suy kiệt.) 3.2.2 Nhân vật Như nói trên, nhân vật tác phẩm thuộc chủ nghĩa thực xây dựng theo ngun tắc tính cách điển hình, gọi “nhân vật điển hình” Tính cách điển hình nhân vật tạo nên thống chung riêng Cái chung đặc điểm chung người giai cấp, tầng lớp với họ lúc mà họ đại diện để bộc lộ đặc điểm Còn riêng cá tính riêng biệt, khu biệt nhân vật với người khác tầng lớp xã hội Cái riêng chung thể nhân vật phải đảm bảo thống cao độ, kết hợp hài hịa tính khái quát chung tính cá thể riêng Ví dụ nhân vật Oblomov tác phẩm tên Gonsarop, đại diện cho phận nhân dân đất nước Nga bước từ văn học lạc hậu, văn minh tiểu nông Hắn lười biếng, mang chất địa chủ, lại có mơ mộng song hành lười biếng, phẩm chất mà địa chủ có Sự hình thành hành vi, hành động suy nghĩ nhân vật chủ nghĩa thực hệ yếu tố môi trường xã hội quanh họ Những hoàn cảnh ngặt nghèo đưa họ đến hành động nói hợp lý mặt logic, nhà Trang 12 văn đưa vào tác phẩm mơ tả cách tự nhiên nhất, theo kiểu có viết vậy, khơng cịn thay đổi hay có bước ngoặt đáng ngạc nhiên ta thường hay bắt gặp chủ nghĩa lãng mạn trước 3.2.3 Thể loại Thể loại chủ nghĩa thực phải tương ứng với trào lưu văn học thực: đảm bảo nguyên tắc phản ánh trọn vẹn kiện sống, đầy đủ chân thật chi tiết Chủ nghĩa thực thể điều thơng qua thể loại tiểu thuyết truyện ngắn hay trường hợp gặp thơ kịch Tác phẩm thuộc chủ nghĩa thực kể đời nhân vật chính, vài hệ gia đình, dịng họ hay mối liên quan dịng họ tác phẩm Khơng vậy, kiện bối cảnh lịch sử xã hội rộng lớn cần đề cập, tái hiện, chí phân tích nên việc sử dụng tiểu thuyết với dung lượng tương đối đồ sộ vơ hợp lý Ví dụ: Phục sinh – Lev Tolstoy, Bà Bovary – Gustave Flaubert,… Cũng có trường hợp mà chủ nghĩa thực phản ánh tác phẩm khơng cần phải đồ sộ mà thơng qua hình thức nhỏ - thể loại truyện ngắn Là truyện ngắn tác phẩm phải đáp ứng yêu cầu việc phân tích nhân vật chính, điển hình bối cảnh lịch sử, xã hội điển hình; mơ tả tình hình xã hội thời kì để cung cấp đầy đủ liệu, thông tin đến với đối tượng người đọc Ví dụ: Chiếc áo khốc - Nikolai Vasilyevich Gogol, Người bao - Anton Pavlovich Chekhov,… Thơ vốn biết đến với tính chất trữ tình, sử dụng phổ biến chủ nghĩa lãng mạn, kịch hay xuất chủ nghĩa cổ điển, chúng thể loại chủ nghĩa thực, dù xuất hai thể loại kể Tiêu biểu, kể đến tác giả dùng thơ làm thể loại sáng tác chủ nghĩa thực Nikolai Alekseevich Nekrasov (trường ca Những đứa nông dân; thơ Bài hát ru, Thời gian gần đây, ) hay kịch Alexander Nikolaevich Ostrovsky (Giông bão, Dân tộc đánh số, ) Trang 13 Tác phẩm tiêu biểu trào lưu thực: Tiểu thuyết Bà Bovary (1857) Gustave Flaubert Nếu nhắc đến nhà văn bậc thầy trào lưu thực Châu Âu, bên cạnh đại thụ Balzac, Stendhal, Gogol, khơng thể khơng nhắc đến Gustave Flaubert - tiểu thuyết gia tiếng người Pháp Flaubert có nhiều sáng tác tiếng Nhật ký người điên, Giáo dục tình cảm (1869), Trong đó, Bà Bovary (1857) ơng xem tác phẩm tiêu biểu trào lưu thực Bà Bovary tiểu thuyết kể nàng Emma Bovary, người nông dân giả chịu ảnh hưởng tiểu thuyết lãng mạn nên ước mơ sống phóng khống, phong lưu cuối nàng lấy phải Charles - anh chồng hiền lành, thực tế đến mức tầm thường, tẻ nhạt Cuộc sống hôn nhân không mong đợi, bị giam hãm vào sống tư sản chật hẹp, buồn tẻ nơi tỉnh nhỏ Để đạt ước mơ mình, Emma ngoại tình có mối quan hệ với nhiều người đàn ông Nàng bị gã đàn ông lợi dụng, lừa gạt, bỏ rơi, sau mắc nợ nàng tìm đến chết cách tự sát thạch tín Về bối cảnh thời đại tác phẩm, nửa đầu kỉ XIX, sau cách mạng tư sản, xã hội Pháp có hai biến đổi dịch chuyển có ý nghĩa lịch sử Một là, giai cấp tư sản từ lực lượng xã hội tiến chống chế độ phong kiến già lỗi thời quay ngoắt trở thành lực phản động thẳng tay đàn áp người công nhân nhân dân lao động (vốn đồng minh với mình) mà khơng bận tâm đến lý tưởng cơng bằng, bác ái, dân chủ, bình đẳng, văn minh lời kêu gọi, động lực để tập hợp người Hai là, giai cấp công nhân Pháp, từ chỗ phụ thuộc vào giai cấp tư sản khối liên minh đẳng cấp thứ ba chống lại phong kiến, chuyển thành lực lượng trị độc lập chống giai cấp tư sản Từ hình thành phát triển mâu thuẫn hai giai cấp xã hội, Flaubert khai thác chất liệu sáng tác nên Bà Bovary với đủ thứ giễu cợt, châm biếm phê phán Trong xã hội mà giá trị đạo đức, tinh thần bị đè bẹp, việc phục vụ cho lợi ích giai cấp tư sản mà thói giả dối từ xuất Bà Bovary Trang 14 đả kích thói đạo đức giả, mà cụ thể thói lừa lọc giả dối xã hội Dược sĩ Homais, linh mục Bournizien Rodolphe nhân vật tác giả xây dựng với đối lập rõ nét đẹp đẽ giả dối bên với tồi tệ, xấu xa bên Bên cạnh đó, tác giả phê phán thói coi trọng đồng tiền đến mức tha hóa người thời đại, điển hình qua nhân vật lái bn L’heureux, người lừa Emma mua sắm hoang phí đến mức nợ nần khơng lối thốt, từ trục lợi cho Đặc biệt, tiểu thuyết cịn cho ta cảm nhận sâu sắc tầm thường đời sống người, mà nguyên nhân gây khoảng cách thực lý tưởng, ước mơ, khát vọng người cách xa Tơn giáo khơng cịn giữ vị trí quan trọng, trở mặt giai cấp tư sản sau lời hứa sng, xuống cấp tha hóa đạo đức người xã hội, Flaubert vẽ lại cách chi tiết đến mức chân thực Với biểu trật khớp thực xã hội kỳ vọng người thời đại, tranh thực Bà Bovary có cay đắng, nhuốm màu ảm đạm Xét nghệ thuật, phương thức điển hình hóa - đặc trưng bật chủ nghĩa thực - kết hợp cá thể hóa khái quát hóa Có thể thấy Bà Bovary, Emma nhân vật đặc biệt, khơng bị trộn lẫn với nhân vật khác, nàng bị ám ảnh mơ mộng sống lãng mạn, phóng khống, tình yêu nồng nhiệt, cháy bỏng chuyến phiêu lưu Tính cá thể hóa thể chỗ Emma mơ mộng đến mức bỏ bê chồng sẵn sàng chạy trốn theo nhân tình tim yêu nồng cháy Ai có lý tưởng mơ mộng lẫn kỳ vọng cho sống mình, khơng phải Emma, dám lao đầu mù quáng vào đường ngoại tình để truy tìm cho tình u ảo mộng nàng ln khao khát Bên cạnh đó, Emma cịn đại diện tiêu biểu cho bi kịch “vỡ mộng” xã hội Pháp lúc “Tính cách điển hình cần phải đặt hồn cảnh điển hình.” Để làm điều đó, tác giả chủ nghĩa thực phải xây dựng nhân vật, miêu tả nhân vật gắn với hoàn cảnh lịch sử xã hội cụ thể Emma từ nhỏ giáo dục mơi trường tu viện khơ khan, buổn tẻ nên có tâm hồn mơ mộng, ln mong chờ tình u lớn lao, phóng khống, lãng mạn để đền bù cho thực buồn chán, tẻ nhạt Sự đối lập thực bên lý tưởng nội bên khiến người ta “choáng Trang 15 váng”, bị “mất thăng bằng” sống thực xã hội lúc Vào đầu kỉ XIX, giai cấp tư sản thắng lợi hứa hẹn mang lại tự do, bình đẳng, bác cho người Nhưng lời hứa dần biến mà thay vào mặt hào nhống che đậy chất xấu xa, thối nát bên Giới tư sản vứt bỏ lời hứa hẹn làm cho người thời đại “vỡ mộng” với kỳ vọng họ Điều Flaubert thể rõ Bà Bovary Về tư tưởng, Gustave Flaubert lên án xấu, ác, chế giễu tầm thường, châm biếm khát vọng lãng mạn nhân vật lãng mạn, tác giả muốn nói Thượng đế khơng có gian Trong Bà Bovary khơng tác phẩm khác, Flaubert bày tỏ quan niệm: Cuộc sống người ln hồn tồn bế tắc bi đát, người bị lừa dối tự lừa dối, luôn thất bại vỡ mộng; khát vọng sống ảo tưởng dù sống tốt đẹp hay xấu xa người có chung kết thúc mà thơi Bà Bovary thể rõ căm ghét chủ nghĩa lãng mạn Flaubert cách tơ điểm, vẽ vời lên hình dạng chải chuốt mộng tưởng đẹp đẽ, hoành tráng, đặt vào bối cảnh thực để vạch trần mặt kệch cỡm, xấu xa xã hội Vị trí ảnh hưởng trào lưu thực văn học Việt Nam Cuối kỉ XVIII Việt Nam bắt đầu xuất tác phẩm nhen nhóm yếu tố trào lưu thực Mặc dù chưa thể rõ đặc điểm chủ nghĩa thực thông qua tác phẩm văn học thời kỳ này, ta thấy tranh suy đồi xã hội phong kiến, vua chúa triều đình Đến kỉ XIX, chủ nghĩa thực có ảnh hưởng rõ nét văn học Việt Nam Văn học có thơ khắc họa xã hội, phê phán thực nhiễu nhương, bóc lột, chèn ép người Trong buổi giao thời, đứng trước sụp đổ ý thức hệ Nho giáo, băng hoại giá trị đạo đức xã hội, văn học có chuyển hướng mặt tư tưởng quan niệm sáng tác Về tư tưởng, giai đoạn này, tư tưởng nhân văn chiếm vai trò chủ đạo Văn học theo khuynh hướng tố cáo xã hội, tố cáo thực, đề cao quyền sống, quyền tự người Về quan niệm sáng tác, bên cạnh quan niệm “văn dĩ tải đạo” truyền thống, văn chương hình thành khuynh hướng hướng Trang 16 tới sống bình thường, hướng tới người xã hội Đây coi ảnh hưởng chủ nghĩa thực nhân văn phương Tây với đặc điểm bật đề cao giá trị người thực xã hội Những nhà thơ đưa yếu tố thực nhân văn vào tác phẩm kể đến Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Thiện Kế, Đầu kỉ XX, Việt Nam trở thành nước thực dân nửa phong kiến, trào lưu thực bắt đầu phát triển đặt móng cho chủ nghĩa thực văn học Việt Nam đại qua tiểu thuyết khắc họa thực Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Bá Học, Cho đến giai đoạn văn học đại 19230 -1945, trào lưu thực phương Tây thực tiếp nhận phát triển rực rỡ, có vị trí quan trọng văn học Việt Nam Chủ nghĩa thực đa dạng phong phú với nhiều khuynh hướng nhằm phê phán bất cơng xã hội, bày tỏ niềm xót thương cho người bị chà đạp, bóc lột khơng thương tiếc Việt Nam giai đoạn bị thực dân Pháp sức bóc lột để bù thiệt hại cho quốc, nhân dân rơi vào lầm than, đói khổ Xã hội có nhiều biến động, phong trào cách mạng lên cao hướng tới giải phóng dân tộc Trước tình hình đó, văn học theo vận động đời sống, nảy sinh cảm hứng sáng tạo phản ánh thực cách linh hoạt Với nhiều phong cách khác nhau, chủ nghĩa thực Việt Nam năm 1930 - 1945 đạt nhiều thành tựu rực rỡ Trong đó, chủ nghĩa thực phong tục với nhà văn tiêu biểu Ngô Tất Tố, Mạnh Phú Tư, Trần Tiêu, ; chủ nghĩa thực tâm lý Nam Cao, Nguyên Hồng, ; chủ nghĩa thực trào phúng với Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Mỗi ngịi bút có cảm nhận cách thể riêng tạo nên phong phú cho văn đàn Việt Nam Trước hết phải kể đến tập truyện Kép tư bền nhà văn Nguyễn Cơng Hoan, phóng Cạm bẫy người Kỹ nghệ lấy Tây Vũ Trọng Phụng Đây hai nhà văn có cảm hứng chủ đạo thực trào phúng với tác phẩm mang tính chất mở đầu giai đoạn văn học thực 1930 - 1945 Nguyễn Công Hoan phản ánh mục ruỗng xã hội phong kiến, phê phán thực giả dối, vụ lợi, bóc lột người nghèo khổ, bần xã hội Ông căm ghét tầng lớp quan lại, cường hào giàu sang dựa miếng cơm manh áo nhân dân lao động Chịu Trang 17 ảnh hưởng từ chủ nghĩa thực, ngịi bút ơng từ đời sống bật tiếng cười trào phúng, đả kích sâu cay vào xã hội nhiễu nhương Tiếp sau đó, từ 1936 đến 1939, hàng loạt sáng tác nhà văn Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, liên tục đời nhằm mục đích tố cáo xã hội giả dối, thủ đoạn, bày tỏ lòng thương cảm với người tầng lớp thấp Đến năm 1940 – 1945, trào lưu thực xuất đặc điểm mới, phản ánh rõ nét qua truyện ngắn Nam Cao Nhà văn Nam Cao không khắc họa thực cách đơn mà ơng cịn sâu lý giải phân tích tâm lý người lẫn tượng xã hội Ông khát khao muốn người sống hạnh phúc, sống với mình, xứng đáng với hai chữ “con người” Nhà văn đau xót trước thực vùi dập làm tha hóa nhân cách người lương thiện nên sáng tác ông vừa vạch trần thực vừa thể khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc người Ngoài ra, chặng đường này, cảm hứng phê phán chủ đạo, nhiều tác phẩm đặc sắc đời đánh đòn đau vào xã hội loạn lạc tầng lớp quan liêu thời kì Trào lưu thực Việt Nam phát triển khoảng 15 năm, trải qua ba chặng đường, đạt nhiều thành tựu to lớn nội dung lẫn nghệ thuật, chiếm vị trí quan trọng tiến trình phát triển văn học đại Từ năm 1930 đến năm 1945 xuất nhiều nhà văn lớn với tác phẩm mang chiều sâu tranh thực xã hội đương thời Bước đường cùng, Tắt đèn, Bỉ vỏ, Số đỏ, Chí Phèo, Vỡ đê, tha hóa xã hội, bi kịch người nhỏ bé, vùng vẫy nghịch cảnh mà sau, nhắc đến tên, người ta khơng khỏi chạnh lịng trước hình ảnh chị Dậu phải gạt lệ bán con, bán chó sưu thuế; hình ảnh Chí Phèo bất lực phải hét lên “Ai cho tao lương thiện?” Văn học thực không đơn tái lại xã hội trước mắt mà phanh phui, bóc trần xấu xa, biến chất đằng sau lớp vỏ bọc thượng lưu, đồng thời đứng phía người dân nghèo khổ, cực Dựa quan điểm thực, văn học thời kì khắc họa thực cách sắc nét, từ làm bật hình tượng người xã hội Những nhân vật văn học thực dường trở thành chân dung điển hình mang tính khái qt cao, đại diện cho giai đoạn văn học có nhiều biến động Nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật đạt đến tầm cao mới, điển hình nhà văn Nam Cao với sáng tác mang dấu ấn thời đại Đời thừa, Sống mịn, Chí Phèo, Là trí thức Trang 18 có xuất thân trung lưu, chứng kiến thấu hiểu nỗi vất vả, khổ sở người chịu bóc lột chế độ xã hội, nhà văn thực Việt Nam sâu vào khai thác mà miêu tả cách chân thực đời sống, đạt hiệu nghệ thuật cao Nhìn chung, chịu ảnh hưởng từ trào lưu thực phương Tây với đặc thù văn hóa xã hội, văn học thực Việt Nam xây dựng cho thời kì văn học với nhiều thành tựu rực rỡ Cảm hứng chủ đạo đa dạng, nhuần nhuyễn cách vận dụng làm nên trang văn thực đa chiều, sinh động Trào lưu thực cho thấy tiến trình vận động phát triển văn học đại Văn học tập trung phê phán vạch trần xã hội thối nát với hủ tục áp bức, bất công thực loạn lạc trước cách mạng, đòi hỏi khắc phục phải hướng tới thay đổi, góp phần thúc đẩy cơng giải phóng dân tộc Văn học thực ln chiếm vị trí vững vàng tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại, mang tính chất thời đại tạo tiền đề cho trào lưu văn học sau * Sự ảnh hưởng trào lưu thực phê phán qua tác phẩm Một bữa no Nam Cao Nam Cao (1915 - 1951) nhà văn tiêu biểu trào lưu thực phê phán Các tác phẩm Nam Cao xoay quanh người nơng dân nghèo đói bị vùi dập bị áp hay người tri thức bế tắc lối mịn khơng tìm đường đắn cho Ơng thường viết nhỏ nhặt, mà người ta thường không ý tới, từ ơng làm bật lên thực xã hội đương thời Và chủ đề miếng ăn, đói ln chiếm vị trí ưu tiên sáng tác trước Cách mạng tháng Tám ông Bởi lẽ đói ln nỗi ám ảnh tư tưởng nhà văn Từ Thứ Sống mòn, Hộ Đời Thừa, Lộ Tư Cách Mõ hay Lão Hạc tác phẩm tên khơng khỏi lo toan miếng cơm manh áo Và hình ảnh người bà truyện ngắn Một bữa no Ngồi ra, truyện ngắn cịn minh chứng rõ nét cho trào lưu thực phê phán sáng tác Nam Cao Phần nhiều tác phẩm Nam Cao viết trước năm 1945, giai đoạn đất nước rơi vào giai đoạn loạn lạc, người nơng dân lâm vào tình cảnh cơm Trang 19 không đủ ăn, áo không đủ mặc, với áp bức, đàn áp chế độ thực dân phong kiến Chúng đỉa đói khơng ngừng hút máu dân đen, làm cho sống họ túng thiếu lại túng thiếu Chính điều dồn người nơng dân vào ngõ cụt, xoay quanh đồng sưu thuế vô lý họ phải chạy đôn chạy kiếm bữa cơm Nhà văn xuất thân gia đình nghèo khó, nên chủ đề đói ln nhà văn khai thác cách triệt để Một bữa no tác phẩm tiêu biểu, tranh tái lại thực đau lịng, đưa đói lên đến đỉnh, người ta đói mà sẵn sàng đánh danh dự, lòng tự trọng thân Người bà Một bữa no tuyến nhân vật điển hình đại diện cho tầng lớp nơng dân thời kì Một bữa no truyện ngắn kể bà lão chồng sớm, đời bà tần tảo nuôi người trai Ngờ đâu sau này, đứa lớn lên, trở thành chỗ dựa cho bà già, lại bỏ bà mà Cơ dâu sau chịu tang chồng để lại đứa gái vừa tròn năm tuổi cho bà mà tìm hạnh phúc Hai bà cháu nương tựa lẫn suốt bảy năm trời, cơm không đủ ăn, áo mặc không đủ ấm Nhưng năm kiếm đồng tiền khó lắm, chẳng đành bà phải bán ln đứa cháu gái cho bà Phó Thụ làm gái ni, nói gái ni thực chất người Bán đứa cháu đi, sống bà chẳng dễ dàng, đứa cháu gái bà ni ngần năm, người ta mua có 10 đồng Bà lấy đồng làm mả cho trai, cịn đồng làm vốn để bn bán Ấy mà, ông trời trêu bà, năm bà bệnh nặng, vốn liếng đổ vào tiền thuốc men, chết khơng chết sức khỏe bà yếu nhiều, bà không buôn bán Bà phải thuê chăm cháu cho nhà người ta để tìm hai bữa cơm Thời gian đầu cịn có người chịu mướn, tuổi bà cao, sức khỏe lại yếu, bà không kham công việc Một năm, bà phải đổi chủ năm sáu lần, giá thuê lại ngày hạ thấp đến mức chẳng tốn đồng mà người ta chẳng buồn thuê bà Người chủ cuối cho bà năm hào đuổi bà Thời gian ấy, bà ăn bánh đúc chay mà sống qua ngày Hết tiền, bà lão chợ xin người người kia, cốt muốn bữa no bụng, khơng bố thí đồ ăn cho bà Bà lão đành ôm bụng nhịn đói Rồi bà đến nhà bà phó Thụ thăm Đĩ, nói nói vậy, thực chất bà đến xin bữa cơm Bà phó Thụ đãi bà lão bữa cơm, với khinh thường, chà đạp bà Trang 20 Phó dành cho bà lão Đây bữa cơm no bà ăn, bữa cơm cuối bà Nửa tháng sau bà chết, người ta nói bà chết no Tính thực Một bữa no đói người Người ta thường nói “miếng ăn miếng nhục” miếng ăn truyện ngắn Nam Cao không tầm thường Mỗi lần Nam Cao viết đói, miếng ăn lại lần nhà văn tái lại tranh xã hội đương thời, đói khổ, cực nhọc để từ nhìn thấy lời kêu cứu thảm thiết đến từ nhà văn, tiếng kêu cứu nhân cách, nhân phẩm kiếp người Nhìn bà cụ truyện ngắn mà xem Cái đói khiến bà phải hèn mọn đến mức đợ không lấy đồng muốn bữa cơm, bà đói đến mức phải chợ xin ăn, đói đến mức sức tàn lực kiệt bà ráng lết đến nhà bà phó Thụ, lấy lý thăm Đĩ, thực chất muốn xin bữa cơm no Nam Cao miêu tả cảnh bà ăn cơm thật tàn nhẫn, thật lạnh lùng Ông miêu tả rõ nét cử chỉ, hành động bà lão bữa ăn cuối “ Lập cập Bà đánh rơi mắm ngồi bát… No dồn, đói góp Người đói mãi, vớ bữa, tất chưa thấm tháp Vậy bà ăn Ăn đến kì no.” Hình ảnh bà lão ơm nồi cơm hết, tiếng cạo nồi sồn sột tạo tranh đầy đau lịng Nó thực tới mức người ta không chấp nhận Nam Cao muốn nói đến thực đương thời, mà đói làm tha hóa nhân cách người khiến họ từ bỏ lòng tự tơn, từ bỏ nhân cách Nhân vật bà cụ vậy, bà bữa cơm no mà mặc lệ ánh mắt ghét bỏ bà phó Thụ, đám người làm đứa cháu gái Chính đói tước nhân cách, lịng tự trọng bà Ngoài bữa ăn nhà bà phó Thụ chết bà cụ điểm đáng nhắc đến Đúng vậy, bà cụ chết ăn no, người ta giễu cợt rằng: “Chúng mày xem Người ta đói đến đâu khơng thể chết no bữa đủ chết Chúng mày liệu mà ăn tộ vào!…” Cái chết tức tưởi, quằn quại bà cụ để lại lòng độc giả nhiều nỗi xót xa Mỗi người sinh khơng có quyền lựa chọn sống mình, khơng muốn nghèo khổ, khơng muốn sống mà đến cơm ăn khơng no Trang 21 Dựa vào đặc điểm trào lưu thực phê phán, Nam Cao bộc lộ xúc cảm, đồng cảm dành cho người dân nghèo Đó tiếng nói nhân đạo nhất, xót thương dành cho kiếp người lênh đênh, nhỏ bé, khơng có tiếng nói, kiếp người số phận mà phải bán rẻ nhân cách Nam Cao nhiều nhà văn khác giai đoạn dùng văn chương để tái lại xã hội mục nát, thối rữa, để lên án lực xấu xa, tố cáo người dùng tiền, dùng quyền chà đạp lên danh dự người Trang 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các thể loại chủ nghĩa thực văn học Truy cập ngày 21/04/2022 từ: https://vie.sciencedevices.com/zhanri-realizma-v-literature-a-672876 Đặc trưng chủ nghĩa thực Truy cập ngày 20/04/2022 từ: https://123docz.net/document/3116470-dac-trung-cua-chu-nghia-hien-thuc.htm Huỳnh Như Phương (2019) Tiến trình văn học (Khuynh hướng trào lưu) TP HCM: NXB ĐHQG Lê Ngọc Phương (2016) Chủ nghĩa thực văn học Truy cập ngày 23/04/2022 từ: https://123docz.net//document/4378011-chu-nghia-hien-thuc-trong- van-hoc.htm Phạm Phú Phong (05/12/2021) Chủ nghĩa thực kỷ XIX Giáo trình tiến trình văn học Truy cập ngày 21/4/2022 từ: https://lytuong.net/chu-nghia-hien-thucthe-ky-xix/ Trương Văn Quỳnh (01/04/2021) Văn học thực 1930 – 1945 Sở GD Đào tạo tỉnh Lào Cai Truy xuất ngày 21/04/2022 từ: https://www.laocai.gov.vn/1299/31180/65538/363345/chuyen-de/van-hoc-hien-thuc1930-1945-hki-nh-2018-2019-truong-van-quynh Vĩ Như (10/08/2020) Bà Bovary - Gustave Flaubert Truy cập ngày 23/04/2002 từ: https://trieuxuan.info/ba-bovary-%E2%80%93-gustave-flaubert?fbclid=IwAR1BfVd_bZWWQtMImPh307rDX6pof9ewq08UgffQqljn8hRvByXmhz2UKw Watt, I (1963) The Rise of the Novel: Studies in Defoe, Richardson and Fielding Harmondsworth: Penguin Trang 23 ... chân thực sống, chủ nghĩa thực nâng cao vị tiến trình lịch sử văn học, đồng thời khu biệt với chủ nghĩa cổ điển chủ nghĩa lãng mạn theo nguyên tắc chủ quan Các nhà văn Trang khơng cịn giữ tư chủ. .. tưởng biểu chủ nghĩa thực thời kì Khai sáng bước đệm quan trọng cho đời khẳng định chủ nghĩa thực kỉ XIX, trở thành trào lưu văn học quan trọng tiến trình văn học giới 1.3 Trào lưu thực kỉ XIX... nhà văn chủ nghĩa thực nhìn nhận ? ?chủ nghĩa lãng mạn đau” cảm thấy điều yếu đuối mà văn học cần thiết tính thực tế, khỏe khoắn Turgenev nói chủ nghĩa thực “tái thật, thực sống cách chân thực mạnh

Ngày đăng: 01/07/2022, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w