CHỦ NGHĨA DADA VÀ CHỦ NGHĨA SIÊU THỰC TRONG VĂN HỌC

20 8 0
CHỦ NGHĨA DADA VÀ CHỦ NGHĨA SIÊU THỰC TRONG VĂN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Hoàn cảnh ra đời của Dada1.1 Bối cảnh xã hội:Dada ra đời như sự phản ứng lại với bối cảnh xã hội tùng túng, kìm kẹp sự tự do và sáng tạo của con người và phản ứng lại với sự hủy diệt của chiến tranh thế giới thứ nhất. Đối với họ nghệ thuật đã trở nên già cỗi và bó buộc. Những khuôn phép trong nghệ thuật khiến họ cảm thấy ngột ngạt, cùng với đó là những trật tự xã hội tuồng như đẩy con người đến sự diệt vong. Tất cả các điều mà nhân loại tự hào, ở họ lại trở nên đáng sợ. Là đứa con của Vị lai, Dada nhìn rõ được sự máy móc hóa của con người, sự phi lí của nền văn minh phương Tây duy lí. Trong Flight out of time a Dada diary Hugo Ball viết về nguyên nhân hình thành Dada“Thế giới và xã hội năm 1913 trông như thế này: Cuộc sống hoàn toàn bị giới hạn và kìm kẹp.Một kiểu định mệnh kinh tế đang ngự trị; mỗi cá nhân, dù có phản kháng hay không, đều bị đặt vào một vị trí nhất định với những lợi ích và vai trò của mình. Nhà thờ được xem như “nhà máy chuộc tội” với vai trò không nhỏ, được ví như là chiếc van an toàn. Tình huống xảy ra như thế nào cũng không khác biệt nhiều. Hậu quả của nó tỉ dụ như chiến tranh, dù không được khuyến khích. Nhiều đám đông sẽ được điều ra mặt trận để điều chỉnh tỉ lệ sinh sản.Câu hỏi cháy bỏng lúc này là: Có một thứ lực lượng nào đủ mạnh và trên hết là đủ quan trọng để giải quyết tình trạng này? Nếu không, làm sao con người có thể thoát khỏi nó? Trí óc của một người có thể được rèn luyện và thích nghi. Nhưng tâm hồn của anh ta có thể được“dỗ dành” đến mức chúng ta có thể dự đoán được những cảm xúc của anh ta hay không?” Ông viết tiếp: Có ba điều làm lung lay gốc rễ của nền nghệ thuật thời chúng ta, cho nó một diện mạo mới và chuẩn bị cho nó một cuộc trào dâng mạnh mẽ: sự biến mất của tôn giáo do triết học phê phán, sự phân rã của các nguyên tử trong khoa học và sự bùng nổ dân số châu Âu hiện nay. Chúa đã chết, cùng với ngài là niềm tin, ý nghĩa của thế giới, nhân giới chỉ còn lại lí trí và có lẽ con người chỉ thật sự điên khi còn lại mỗi lí trí. Những minh triết nguyên sơ, nền văn hóa lâu đời bị đứt rời khỏi hiện tại. Con người khi lột bỏ những hảo vọng vào thần thánh, không khác gì đá tảng.“Tôn giáo, khoa học, luân lí những hiện tượng được biết đến như sự chết của con người nguyên thủy.” Chiến tranh, đối với các nhà Dada là một thứ quái thai sinh ra từ sự duy lí của nền văn minh phương Tây bắt nguồn từ thời đại Ánh sáng. Những thành tựu của phương Tây trong việc lí giải giới tự nhiên, nghệ thuật và con người dường như làm cho con người ngày một khô cứng, nghèo nàn. Con người máy móc hóa bởi những quy chuẩn khuôn phép của xã hội dần đi đến sự hủy diệt.1.2 Nền tảng nghệ thuật:Trong lĩnh vực nghệ thuật, Dada kế thừa trực tiếp từ chủ nghĩa Vị lai ở tính phi lí, vô nghĩa, bài xích lí trí, và “sự bạo hành ngôn ngữ” , nhưng thay vì tôn thờ chiến tranh như Vị lai, Dada là một phong trào phản chiến. Kế thừa một số thủ pháp của chủ nghĩa Lập thể và Ấn tượng. Một số người sáng lập của Dada như Hugo Ball, Tristan Tzara còn chịu ảnh hưởng của một số phong trào khác.Hugo Ball luôn duy trì những mối quan hệ của mình với những nhà tượng trưng chủ nghĩa cả trước, trong và sau Dada, Ball gặp Kandinsky vào năm 1912 tại Munich và chịu ảnh hưởng rất sâu đậm từ nhà tượng trưng chủ nghĩa này, Ball cùng người bạn thân của mình là Richard Huelsenbeck hợp tác tổ chức nhiều buổi họp mặt cho những người theo chủ nghĩa tượng trưng (expressionist soiree). Tristan Tzara năm 1919 ở Paris đã tham gia vào tạp chí Lítterature (văn học) nhóm văn học siêu thực dẫn đầu bởi Andre Breton.1.3 Nền tảng tư tưởng: Trong tinh thần của Dada, ta có thể thấy được bóng dáng của triết gia Henri Bergson với thuyết “trực cảm” cho rằng sự sáng tạo nên là một điều không thể đoán trước hơn là một điều được định sẵn. Của Sigmund Freud về những chiều sâu vô thức con người.Những suy tưởng của nhóm Dada về “luật ngẫu nhiên” (law of chance) dẫn họ đến với Carl G. Jung Triết học Nietzsche về Dionysus và Siêu nhân. Những quan niệm của Tolstoy về một nền nghệ thuật đã trở nên điên cuồng vì chủ nghĩa cá nhân được đẩy đến mức cực đoan . Và Dostoevsky trong những vấn đề tâm lí con người .2. Phong trào Dada2.1 Sự ra đời của phái Dada ở ZurichDada là một trong trào tiền phong trong nghệ thuật diễn ra từ năm 1916 đến năm 1923 tại Zurich, Thụy Sĩ. Năm 1916 Hugo Ball và vợ là Emmy Hennings thuê lại một quán rượu ở Zurich và đặt tên là Voltaire như một nơi quy tụ những nghệ sĩ và biểu diễn nghệ thuật. Cùng năm tập hợp các nghệ sĩ bất mãn với những vấn đề của nghệ thuật và xã hội ở quán rượu Voltaire đã thành đã tạo nên phong trào Dada. Ban đầu nhóm gồm tám người: Tristan Tzara, Hugo Ball, Emmy Hennings, Marcel Janco, Richard Huelsenbeck, Hans Arp, Sophie Taeuber, Hans Richter.Trong bản tuyên ngôn chính thức đầu tiên của phong trào, Tuyên ngôn Dada 1916 (Dada Manifest 1916), Hugo Ball nói sự hình thành Dada như một “khuynh hướng nghệ thuật mới (new tendency in art)” .Cái tên Dada có nhiều cách lí giải khác nhau, phổ biến nhất là của Tristan Tzara, rằng cái tên Dada do ông chọn ngẫu nhiên một từ trong từ điển. Trong các ngôn ngữ khác nhau nó mang nghĩa khác nhau như trong tiếng Pháp nó có nghĩa là con ngựa gỗ, tiếng Romania là đồng ý, khẳng định, .... Trong bản Tuyên ngôn Dada năm 1918 Tzara cũng nhấn mạnh vào tính vô nghĩa này, sự kì diệu của từ DADA với cánh nhà báo đã mở ra một thế giới bất khả tiên lượng, còn với chúng tôi thì nó chẳng đáng cân lượng nào cả. . Nội bộ nhóm cũng có những bất đồng quan điểm về cái tên Dada. Hugo Ball viết lại trong nhật kí của mình, cái tên Dada đáng lẽ phải gắn kết họ, lại khiến họ trở nên xa cách sau đó, ngay khi từ “Dada” được chọn, thay vì gắn kết nhóm, nó lại đập vỡ ra từng mảnh . Huelsenbeck cho rằng Dada là một tiếng nói tiên khởi, nguyên sơ phát ra từ một đứa trẻ, từ đó nó đại diện cho sự ra đời của nghệ thuật mới. Âm thanh đầu tiên của đứa trẻ phát ra thể hiện tính nguyên sơ, khởi từ không, một nền nghệ thuật mới. Một cách lí giải khác là từ viết tắt D.A D.A, với D là Dionysus, trong nhật kí Ball viết “khi tôi bắt gặp từ Dada, tôi nghe thấy hai lần Dionysus triệu gọi (When I came across the word dada I was called upon twice by Dionysius.) 210”. Có thể thấy được sự ảnh hưởng của Nietzsche đến các nhà tiền phong Dada, đặc biệt là Hugo Ball và Huelsenbeck. Từ điều trên, ta có thể thấy được tính không thống nhất trong nội bộ các những người thành lập Dada, nhưng qua đó ta cũng có thể rút ra được những tinh thần của phong trào có. Vô nghĩa, ngẫu hứng, nguyên sơ và nổi loạn, cái hư vô của nghệ thuật đó là cách mà họ dùng để đòi những tự do cho nghệ thuật, cho con người. 2.2 Sự phát triển của Dada:Phong trào Dada từ quán rượu Voltaire ở Thụy Sĩ đã mở rộng ảnh hưởng của mình ra khắp châu Âu và Bắc Mỹ. 2.2.1 Phong trào Dada ở New York(19151920)Phong trào bắt đầu từ nhiếp ảnh bởi Alfred Stieglitz, sau đó lan sang hội họa và những ngành nghệ thuật khác. Đại diện tiêu biểu là Marcel Duchamp với một số tác phẩm nghệ thuật được cho là theo chủ nghĩa Dada. Phong trào không chịu ảnh hưởng từ Dada ở Zurich mà tự phát với những tương đồng về quan điểm nghệ thuật. Theo Hans Richter, phong trào có tính độc lập và nguồn gốc của nó khác(với chúng tôiND), nhưng tinh thần phản nghệ thuật thể hiện ở những người tham gia phong trào thì giống với chúng tôi về bản chất. 2.2.2 Phong trào Dada ở Berlin (19181923)Khác với phong trào ở Zurich và New York, Dada ở Berlin tràn ngập mùi thuốc súng. Bấy giờ cuộc cách mạng tháng Mười hay cuộc cách mạng Phổ đang diễn ra, nền quân chủ Phổ đang đi đến hồi kết. Đây là những điều kiện khiến cho phong trào Dada bản địa mang tính chính trị cao, họ trực tiếp tham gia vào cuộc cách mạng, tuyên truyền những khẩu hiệu về sự tự do trong nghệ thuật và chính trị. Chủ soái phái Dada ở Berlin lúc đó là Richard Huelsenbeck.2.2.3 Phong trào Dada ở Hannover và Cologne (19181923)Hannover và Cologne đều là hai thành phố của Đức, những khác với khí thế xông pha ở thủ đô Berlin, hai phái Dada này chú trọng những tìm tòi sáng tạo trong nghệ thuật. Phái Dada ở Hannover ra đời vào đầu năm 1918, do Kurt Schwitters khởi xướng, phái thiên về sáng tác thơ ca.Dada ở Cologne do Max Ernst khởi xướng vào năm 1918, phái này tìm tòi, sáng tạo cái mới trong hội họa. 2.2.4 Phong trào Dada ở Paris 1919Năm 1919, Tzara lúc này là chủ soái của phái Dada Zurich, đến Paris để quảng bá cho Dada, ông tham gia vào tạp chí Lítterature (văn học) của André Breton. Đánh dấu sự tiếp xúc quan trọng của hai trào lưu và cũng từ đây quan điểm rằng ...chủ nghĩa Dada chỉ là bước dạo đầu cho chủ nghĩa Siêu thực được chấp nhận rộng rãi Từ đây thủ pháp viết tự động của Dada đã được chủ nghĩa Siêu thực tiếp thu.2.2.5 Hậu Dada Sau năm 1924, phong trào Dada kết thúc, nhưng một số nghệ sĩ Dada vẫn tiếp tục đi theo con đường này như Hans Arp và Hans Richter. 2.2.6 Tân Dada (Neo Dada)Tân Dada xuất hiện vào những năm 60 của thế kỉ XX, kế thừa một số thủ pháp và tinh thần của Dada. Tân Dada có đóng góp trong việc hình thành Pop Art hay Tân hiện thực. Marcel Duchamp và Kurt Schwitters là hai đại diện tiêu biểu cho trường phái này. 2.3 Sự thoái trào:Dada là một phong trào mang tính hư vô, phản chiến, phản nghệ thuật, phản cả Dada, những trò hề kích động của họ một mặt thúc đẩy sự sáng tạo mới trong nghệ thuật, những thay đổi trong xã hội, mặt khác cũng đẩy nhanh quá trình tiêu vong của chính phong trào.Một trào lưu phản nghệ thuật, đạp đổ tất cả những giá trị sẵn có, tuy hướng đến sự tự do trong nghệ thuật nhưng phương pháp của Dada đều đi đến mức cực đoan, khiến phong trào trở nên không có thiện cảm trong mắt công chúng, lẫn các nghệ sĩ. Công chúng thường nhầm lẫn tính côn đồ, gây rối của nó với bản chất thông điệp mà nó muốn truyền tải.Dada là một phong trào phản chiến mạnh mẽ, nó chống lại cả cấu trúc xã hội lúc bấy giờ, vì vậy phong trào Dada không được lòng chính phủ ở một số nước. Hugo Ball, một trong những người sáng lập Dada, sau khi tham gia một phong trào phản chiến đã quyết định rời khỏi quê hương và sống cuộc đời lưu vong với sự sợ hãi chính quyền Đức bắt giữ Theo Huỳnh Như Phương bi kịch của chủ nghĩa Đa đa là ở chỗ nó vừa chống lại nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật hàn lâm, nhưng cũng đồng thời chống lại toàn bộ cấu trúc chính trị xã hội, cũng như các lề lối suy tưởng thông thường. 3. Quan điểm nghệ thuật:Theo quyển Lý luận văn học do Phương Lựu làm chủ biên (trang 304): “ Chủ nghĩa đa đa phản ánh tâm trạng bất mãn và thất vọng của thanh niên trí thức trước sự khủng hoảng của chế độ tư bản và sự đe dọa tàn khốc của chiến tranh, nhưng không tìm ra lối thoát chân chính, họ trở lại đập phá truyền thống và di sản tốt đẹp với thái độ hoàn toàn hư vô. Họ nguyền rủa cuộc sống và lao đi tìm cái tân kì, thậm chí là quái dị.” Phong trào này nổi lên như là một sự phản đối tránh xa các quy tắc nghệ thuật cổ điển và bất chấp các quy ước.Những hành động đập phá các quy chuẩn của xã hội của họ là sự hư vô triệt để, chống chiến tranh, phản nghệ thuật và phản cả Dada, họ là đối thể và hủy thể của cơ tầng văn hóa lúc bấy giờ. Họ chọn cách đập phá, hủy diệt tất cả để xây dựng lại từ đầu. Marcel Janco viết trong Dada at two speed:Chúng ta đã mất niềm tin vào văn hóa của mình. Mọi thứ phải bị phá hủy. Chúng ta sẽ bắt đầu lại với một tấm bảng trắng. Ở quán rượu Voltaire ta bắt đầu với việc kích động tầng lớp tư sản, phá hủy những quan niệm của nó về nghệ thuật, tấn công vào thường thức, dư luận, giáo dục, các tổ chức, các viện bảo tàng, thẩm mỹ, tóm lại, toàn bộ trật tự đang thịnh hành. Dada là một cơn bão tàn phá thế giới nghệ thuật như cách mà Thế chiến thứ hai đã tàn phá các quốc gia. Từ sự phá hủy đó một nền nghệ thuật mới sẽ ra đời. Dada một phần nào có thể hiểu là phản ứng của người nghệ sĩ để giành quyền tự do trong sáng tạo nghệ thuật.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC Đề tài: CHỦ NGHĨA DADA VÀ CHỦ NGHĨA SIÊU THỰC TRONG VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2022 MỤC LỤC Hoàn cảnh đời Dada 1.1 Bối cảnh xã hội 1.2 Nền tảng nghệ thuật 1.3 Nền tảng tư tưởng Phong trào Dada 2.1 Sự đời phái Dada Zurich 2.2 Sự phát triển Dada 2.2.1 Phong trào Dada New York 2.2.2 Phong trào Dada Berlin .7 2.2.3 Phong trào Dada Hannover Cologne .8 2.2.4 Phong trào Dada Paris 2.2.5 Hậu Dada 2.2.6 Tân Dada 2.3 Sự thoái trào Quan điểm nghệ thuật Đặc điểm sáng tác 10 Một số tác giả bật văn học 11 5.1 Hugo Ball thơ âm 11 5.2 Tristan Tzara công thức thơ Dada 13 Phong trào Dada Việt Nam .14 Sự chuyển tiếp sang siêu thực 16 Đôi nét chủ nghĩa Siêu thực 17 8.1 Hoàn cảnh đời 18 8.2 QUan điểm nghệ thuật 18 8.3 Đặc điểm nghệ thuật .19 Nghệ sĩ tiêu biểu 19 Chủ nghĩa siêu thực Việt Nam 19 Tạm kết 19 Danh mục tài liệu tham khảo CHỦ NGHĨA DADA VÀ SIÊU THỰC TRONG VĂN HỌC Hoàn cảnh đời Dada 1.1 Bối cảnh xã hội: Dada đời phản ứng lại với bối cảnh xã hội tùng túng, kìm kẹp tự sáng tạo người phản ứng lại với hủy diệt chiến tranh giới thứ Đối với họ nghệ thuật trở nên già cỗi bó buộc Những khn phép nghệ thuật khiến họ cảm thấy ngột ngạt, với trật tự xã hội tuồng đẩy người đến diệt vong Tất điều mà nhân loại tự hào, họ lại trở nên đáng sợ Là đứa Vị lai, Dada nhìn rõ máy móc hóa người, phi lí văn minh phương Tây lí Trong Flight out of time a Dada diary Hugo Ball viết nguyên nhân hình thành Dada “Thế giới xã hội năm 1913 trông này: Cuộc sống hồn tồn bị giới hạn kìm kẹp.Một kiểu định mệnh kinh tế ngự trị; cá nhân, dù có phản kháng hay khơng, bị đặt vào vị trí định với lợi ích vai trị Nhà thờ xem “nhà máy chuộc tội” với vai trị khơng nhỏ, ví van an tồn Tình xảy không khác biệt nhiều Hậu tỉ dụ chiến tranh, dù khơng khuyến khích Nhiều đám đơng điều mặt trận để điều chỉnh tỉ lệ sinh sản Câu hỏi cháy bỏng lúc là: Có thứ lực lượng đủ mạnh hết đủ quan trọng để giải tình trạng này? Nếu khơng, người khỏi nó? Trí óc người rèn luyện thích nghi Nhưng tâm hồn được“dỗ dành” đến mức dự đốn cảm xúc hay không?”1 “The world and society in 1913 looked like this: life is completely confined and shackled A kind of economic fatalism prevails; each individual, whether he resists or not, is assigned a specific role and with it his interests and his character.The church is regarded as a “redemption factory” of little importance, literature as a safety valve It makes no difference how this situation came about; it exists and no one can escape from it The consequences, for instance in the event of a war, are not encouraging The masses will be sent out to adjust the birth rate The most burning question day and night is this: is there anywhere a force that is strong enough and above all vital enough to put an end to this state of affairs? And if not, how can one escape it? A man’s mind can be trained and adapted But can a man’s heart be appeased to such extent that we will be able to predict his emotional reactions?” Ơng viết tiếp: Có ba điều làm lung lay gốc rễ nghệ thuật thời chúng ta, cho diện mạo chuẩn bị cho trào dâng mạnh mẽ: biến tôn giáo triết học phê phán, phân rã nguyên tử khoa học bùng nổ dân số châu Âu nay.2 Chúa chết, với ngài niềm tin, ý nghĩa giới, nhân giới lại lí trí có lẽ người thật điên cịn lại lí trí Những minh triết nguyên sơ, văn hóa lâu đời bị đứt rời khỏi Con người lột bỏ hảo vọng vào thần thánh, khơng khác đá tảng “Tơn giáo, khoa học, luân lí - tượng biết đến chết người nguyên thủy.”3 Chiến tranh, nhà Dada thứ quái thai sinh từ lí văn minh phương Tây bắt nguồn từ thời đại Ánh sáng Những thành tựu phương Tây việc lí giải giới tự nhiên, nghệ thuật người dường làm cho người ngày khô cứng, nghèo nàn Con người máy móc hóa quy chuẩn khuôn phép xã hội dần đến hủy diệt 1.2 Nền tảng nghệ thuật: Trong lĩnh vực nghệ thuật, Dada kế thừa trực tiếp từ chủ nghĩa Vị lai tính phi lí, vơ nghĩa, xích lí trí, “sự bạo hành ngơn ngữ” 4, thay tơn thờ chiến tranh Vị lai, Dada phong trào phản chiến Kế thừa số thủ pháp chủ nghĩa Lập thể Ấn tượng Một số người sáng lập Dada Hugo Ball, Tristan Tzara chịu ảnh hưởng số phong trào khác Hugo Ball ln trì mối quan hệ với nhà tượng trưng chủ nghĩa trước, sau Dada, Ball gặp Kandinsky vào năm 1912 Munich chịu ảnh hưởng sâu đậm từ nhà tượng trưng chủ nghĩa này, Hugo Ball(1996), tr.3 Three things have shaken the art of our time to its depths, have given it a new face, and have prepared it for a mighty new upsurge: the disappearance of religion induced by critical philosophy, the dissolution of the atom in science, and the massive expansion of population in present-day Europe Hugo Ball(1996), tr.223 Religion, science, morality-phenomena that originated in the states of dread known to primitive peoples, Hugo Ball(1996), tr 223 Huỳnh Như Phương, tr.104 Ball người bạn thân Richard Huelsenbeck hợp tác tổ chức nhiều buổi họp mặt cho người theo chủ nghĩa tượng trưng (expressionist soiree) Tristan Tzara năm 1919 Paris tham gia vào tạp chí Lítterature (văn học) nhóm văn học siêu thực- dẫn đầu Andre Breton 1.3 Nền tảng tư tưởng: Trong tinh thần Dada, ta thấy bóng dáng triết gia Henri Bergson với thuyết “trực cảm” cho sáng tạo nên điều đoán trước điều định sẵn Của Sigmund Freud chiều sâu vô thức người Những suy tưởng nhóm Dada “luật ngẫu nhiên” (law of chance) dẫn họ đến với Carl G Jung Triết học Nietzsche Dionysus Siêu nhân Những quan niệm Tolstoy nghệ thuật trở nên điên cuồng chủ nghĩa cá nhân đẩy đến mức cực đoan6 Và Dostoevsky vấn đề tâm lí người7 Phong trào Dada 2.1 Sự đời phái Dada Zurich Dada trào tiền phong nghệ thuật diễn từ năm 1916 đến năm 1923 Zurich, Thụy Sĩ Năm 1916 Hugo Ball vợ Emmy Hennings thuê lại quán rượu Zurich đặt tên Voltaire nơi quy tụ nghệ sĩ biểu diễn nghệ thuật Cùng năm tập hợp nghệ sĩ bất mãn với vấn đề nghệ thuật xã hội quán rượu Voltaire thành tạo nên phong trào Dada Ban đầu nhóm gồm tám người: Tristan Tzara, Hugo Ball, Emmy Hennings, Marcel Janco, Richard Huelsenbeck, Hans Arp, Sophie Taeuber, Hans Richter Trong tuyên ngơn thức phong trào, Tun ngơn Dada 1916 (Dada Manifest 1916), Hugo Ball nói hình thành Dada “khuynh hướng nghệ thuật (new tendency in art)”8 5what is the chance?, [ ], but where does it lie within us?, Hans Richter (1997), tr.57 I brought Tolstoy's diary (of the years 1895-99) 29 with me, along with a few other books, and it is just right I have a lot of time and as I sit on the Bundesterrasse, I can see the world, as it is and as it could be "Art," says Tolstoy, "which was getting more and more exclusive and egotistic, has finally gone mad, for madness is nothing but egotism carried to extremes Art has become extremely egotistic and thus mad." Hugo Ball(1996), tr.133 We also read The Possessed by Dostoevski A psychology such as his which comes from the infinity of the heart, such absolute power of motivation, has its dangers The boundaries between the permitted and the prohibited are broken: the crime seems plausible, the miracle seems natural Hugo Ball(1996), tr.182 Hugo Ball(1996), tr.220 Cái tên Dada có nhiều cách lí giải khác nhau, phổ biến Tristan Tzara, tên Dada ông chọn ngẫu nhiên từ từ điển Trong ngơn ngữ khác mang nghĩa khác tiếng Pháp có nghĩa ngựa gỗ, tiếng Romania đồng ý, khẳng định, Trong Tuyên ngôn Dada năm 1918 Tzara nhấn mạnh vào tính vơ nghĩa này, [s]ự kì diệu từ -DADA- với cánh nhà báo mở giới bất khả tiên lượng, cịn với chúng tơi chẳng đáng cân lượng cả.9 Nội nhóm có bất đồng quan điểm tên Dada Hugo Ball viết lại nhật kí mình, tên Dada phải gắn kết họ, lại khiến họ trở nên xa cách [s]au đó, từ “Dada” chọn, thay gắn kết nhóm, lại đập vỡ mảnh10 Huelsenbeck cho Dada tiếng nói tiên khởi, nguyên sơ phát từ đứa trẻ, từ đại diện cho đời nghệ thuật Âm đứa trẻ phát thể tính nguyên sơ, khởi từ không, nghệ thuật mới.11 Một cách lí giải khác từ viết tắt D.A D.A, với D Dionysus, nhật kí Ball viết “khi bắt gặp từ Dada, nghe thấy hai lần Dionysus triệu gọi (When I came across the word "dada" I was called upon twice by Dionysius.) 210” Có thể thấy ảnh hưởng Nietzsche đến nhà tiền phong Dada, đặc biệt Hugo Ball Huelsenbeck Từ điều trên, ta thấy tính không thống nội người thành lập Dada, qua ta rút tinh thần phong trào có Vơ nghĩa, ngẫu hứng, nguyên sơ loạn, hư vơ nghệ thuật cách mà họ dùng để đòi tự cho nghệ thuật, cho người 2.2 Sự phát triển Dada: Phong trào Dada từ quán rượu Voltaire Thụy Sĩ mở rộng ảnh hưởng khắp châu Âu Bắc Mỹ 2.2.1 Phong trào Dada New York(1915-1920) Phong trào nhiếp ảnh Alfred Stieglitz, sau lan sang hội họa ngành nghệ thuật khác Đại diện tiêu biểu Marcel Duchamp với [t]he magic of a word - DADA - which for journalists has opened the door to an unforeseen world, has for us not the slightest importance 10 [f]urther, as soon as the word "Dada" had been chosen, instead of bonding and solidifying the group, it broke it apart Hugo Ball(1996), tr.248 11 The child's first sound expresses the primitiveness, the beginning at zero, the new in our art Hugo Ball(1996), tr.246 số tác phẩm nghệ thuật cho theo chủ nghĩa Dada Phong trào không chịu ảnh hưởng từ Dada Zurich mà tự phát với tương đồng quan điểm nghệ thuật Theo Hans Richter, phong trào có tính độc lập nguồn gốc khác(với chúng tôi-ND), tinh thần phản nghệ thuật thể người tham gia phong trào giống với chất.12 2.2.2 Phong trào Dada Berlin (1918-1923) Khác với phong trào Zurich New York, Dada Berlin tràn ngập mùi thuốc súng Bấy cách mạng tháng Mười hay cách mạng Phổ diễn ra, quân chủ Phổ đến hồi kết Đây điều kiện khiến cho phong trào Dada địa mang tính trị cao, họ trực tiếp tham gia vào cách mạng, tuyên truyền hiệu tự nghệ thuật trị Chủ sối phái Dada Berlin lúc Richard Huelsenbeck 2.2.3 Phong trào Dada Hannover Cologne (1918-1923) Hannover Cologne hai thành phố Đức, khác với khí xông pha thủ đô Berlin, hai phái Dada trọng tìm tịi sáng tạo nghệ thuật Phái Dada Hannover đời vào đầu năm 1918, Kurt Schwitters khởi xướng, phái thiên sáng tác thơ ca Dada Cologne Max Ernst khởi xướng vào năm 1918, phái tìm tịi, sáng tạo hội họa 2.2.4 Phong trào Dada Paris 1919 Năm 1919, Tzara lúc chủ soái phái Dada Zurich, đến Paris để quảng bá cho Dada, ông tham gia vào tạp chí Lítterature (văn học) André Breton Đánh dấu tiếp xúc quan trọng hai trào lưu từ quan điểm [ ]chủ nghĩa Dada bước dạo đầu cho chủ nghĩa Siêu thực chấp nhận rộng rãi13 Từ thủ pháp viết tự động Dada chủ nghĩa Siêu thực tiếp thu 2.2.5 Hậu Dada Sau năm 1924, phong trào Dada kết thúc, số nghệ sĩ Dada tiếp tục theo đường Hans Arp Hans Richter 2.2.6 Tân Dada (Neo Dada) Tân Dada xuất vào năm 60 kỉ XX, kế thừa số thủ pháp tinh thần Dada Tân Dada có đóng góp việc hình thành Pop Art 12 its origin were different, but its participants were playing essentially the same anti-art as we were Hans Richter(1997), tr.81 13 [ ] it became broadly accepted that Dadaism was but a prelude to Surrealism HugoBall, tr.241 hay Tân thực Marcel Duchamp Kurt Schwitters hai đại diện tiêu biểu cho trường phái 2.3 Sự thoái trào: Dada phong trào mang tính hư vơ, phản chiến, phản nghệ thuật, phản Dada, trị kích động họ mặt thúc đẩy sáng tạo nghệ thuật, thay đổi xã hội, mặt khác đẩy nhanh q trình tiêu vong phong trào Một trào lưu phản nghệ thuật, đạp đổ tất giá trị sẵn có, hướng đến tự nghệ thuật phương pháp Dada đến mức cực đoan, khiến phong trào trở nên khơng có thiện cảm mắt cơng chúng, lẫn nghệ sĩ Cơng chúng thường nhầm lẫn tính đồ, gây rối với chất thơng điệp mà muốn truyền tải Dada phong trào phản chiến mạnh mẽ, chống lại cấu trúc xã hội lúc giờ, phong trào Dada khơng lịng phủ số nước Hugo Ball, người sáng lập Dada, sau tham gia phong trào phản chiến định rời khỏi quê hương sống đời lưu vong với sợ hãi quyền Đức bắt giữ14 Theo Huỳnh Như Phương [b]i kịch chủ nghĩa Đa đa chỗ vừa chống lại nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật hàn lâm, đồng thời chống lại tồn cấu trúc trị xã hội, lề lối suy tưởng thông thường.15 Quan điểm nghệ thuật: Theo Lý luận văn học Phương Lựu làm chủ biên (trang 304): “ Chủ nghĩa đa đa phản ánh tâm trạng bất mãn thất vọng niên trí thức trước khủng hoảng chế độ tư đe dọa tàn khốc chiến tranh, khơng tìm lối chân chính, họ trở lại đập phá truyền thống di sản tốt đẹp với thái độ hoàn toàn hư vô Họ nguyền rủa sống lao tìm tân kì, chí qi dị.” Phong trào lên phản đối tránh xa quy tắc nghệ thuật cổ điển bất chấp quy ước Những hành động đập phá quy chuẩn xã hội họ hư vô triệt để, chống chiến tranh, phản nghệ thuật phản Dada, họ đối thể hủy thể tầng văn hóa lúc Họ chọn cách đập phá, hủy diệt tất để xây dựng lại từ đầu Marcel Janco viết Dada at two speed: 14 Hugo Ball(1996), tr 18-19 15 Huỳnh Như Phương, tr.109 Chúng ta niềm tin vào văn hóa Mọi thứ phải bị phá hủy Chúng ta bắt đầu lại với bảng trắng Ở quán rượu Voltaire ta bắt đầu với việc kích động tầng lớp tư sản, phá hủy quan niệm nghệ thuật, cơng vào thường thức, dư luận, giáo dục, tổ chức, viện bảo tàng, thẩm mỹ, tóm lại, tồn trật tự thịnh hành.16 Dada bão tàn phá giới nghệ thuật cách mà Thế chiến thứ hai tàn phá quốc gia Từ phá hủy nghệ thuật đời Dada phần hiểu phản ứng người nghệ sĩ để giành quyền tự sáng tạo nghệ thuật Đặc điểm sáng tác Từ sáng tác nhà sáng lập chủ nghĩa Dada, ta thấy chủ nghĩa có đặc điểm sau: Dùng thứ bình thường hay tầm thường tạo thành tác phẩm nghệ thuật Các nghệ sĩ Dada thường kết hợp đồ vật hình ảnh tìm thấy từ phương tiện thơng tin đại chúng vào tác phẩm nghệ thuật họ thông qua cắt dán chế tác sẵn Họ biến vật khơng mang tính nghệ thuật thành tác phẩm nghệ thuật Các nhà Dada hứng thú với ngẫu nhiên Những tìm tịi “luật ngẫu nhiên” họ dẫn đến đời tác phẩm mang tính ngẫu hứng, phi logic Một ví dụ dễ thấy Tristan Tzara với thơ nói công thức thơ Dada tác phẩm xé dán Hans Arp Tiếng cười (Laughter), Dada dùng tiếng cười cách để chống lại ngặt nghèo, kiềm tỏa nghệ thuật xã hội Cái cười họ khinh miệt với tất thứ kể thân Chúng đạp đổ, chửi rủa, khinh miệt 16 "We had lost confidence in our culture Everything had to be demolished We would begin again after the tabula rasa At the Cabaret Voltaire we began by shocking the bourgeois, demolishing his idea of art, attacking common sense, public opinion, education, institutions, museums, good taste, in short, the whole prevailing order." Marcel Janco,trang 36 cười Cười vào mặt nhiều cười vào Hồng đế, Vua Quốc gia, cười từ thằng bụng bự đứa nhóc ngậm vú giả.17 Thơ trừu tượng (abstract poetry) Trong sáng tác văn học, nghệ sĩ theo phong trào Dada “giải phóng” ngơn ngữ khỏi cấu trúc ngữ pháp thông thường, trọng mặt ngữ âm ngữ nghĩa để tạo thứ âm thanh, tiếng ồn vô nghĩa có nhạc điệu, nhạc tính “Sự bạo hành ngơn ngữ” từ chủ nghĩa Vị lai đạt đến đỉnh cao Dada Nó chống lại giá trị nghệ thuật cũ, khuôn khổ sáng tác Trong loại thơ âm chúng tơi hồn tồn từ bỏ thứ ngôn ngữ mà báo giới lạm dụng băng hoại Ta phải trở với tính chất thẳm sâu từ ngữ, chí phải từ bỏ từ ngữ để giữ cho thơ ca chốn trú ẩn thần thánh cuối 18 Đề cao tính nguyên thủy(primitivism) sáng tác nghệ thuật Tristan Tzara, Richard Huelsenbeck, Han Richter tìm với nhịp điệu, lời cầu khấn người da đen đem vào sáng tác theo họ tính ngun sơ, hoang dã đầy lí thú Tzara với thơ âm Negro poems (Những thơ người da đen), Huelsenbeck, Marcel Janco số nghệ sĩ khác với sáng tạo lấy cảm hứng từ nghệ thuật người da đen Lối “viết tự động” (l'écriture automatique) văn học, theo Huỳnh Như Phương “nhà văn cầm bút viết tả trang giấy điều khiển sức mạnh vô hình.”19 17We detroyed, insulted, we despited and - we laughed We laughed at everything We laughed at ourselves just as we laughed at Emperor, King and Country, fat bellies and babypacifiers Hans Richter tr 65 18 In these phonetic poems we totally renounce the language that journalism has abused and corrupted We must return to the innermost alchemy of the word, we must even give up the word too, to keep for poetry its last and holiest refuge.” 19 Huỳnh Như Phương(2019), tr.114 10 Một số tác giả bật văn học 5.1 Hugo Ball(1997) thơ âm Hugo Ball(1997) (22/2/1886-14/9/1927) sinh thị trấn Pirmasens thuộc vùng Rhineland Palatinate, Đức Trong gia đình trung lưu Công giáo Ball tiếp xúc với triết học Nietzsche từ sớm chịu nhiều ảnh hưởng từ Ông tốt học đại học Munich với chuyên ngành triết học Khi chiến thứ nổ ra, Ball xin nhập ngũ bị từ chối Sau chứng kiến thảm cảnh chiến tranh, Ball chuyển sang hoạt động trị triết học với ý đồ phản chiến Đỉnh điểm ông tham gia biểu tình phản chiến Berlin vào năm 1915, sau ông vợ sang Zurich, Thụy Sĩ sống khoảng thời gian cực tên Willibald, Gery Năm 1916 ơng vợ mình, bà Emmy Hennings thành lập phong trào Dada Thơ âm hay cịn gọi thơ khơng lời kiểu thơ trừu tượng, Hugo Ball(1997) sáng tạo trình diễn lần đầu quán rượu Voltaire năm 1916 với O Gadji Beri Bimba Thơ âm theo ông “trong có cân nguyên âm đong đếm phân tán theo giá trị đoạn đầu thơ”20 Bài thơ âm tiếng ông Karawane, sáng tác năm 1917 biểu diễn quán rượu Voltaire Bài thơ thể đặc điểm chủ nghĩa Dada vô nghĩa, phi logic, ngược lại quy luật thơ thông thường Theo Hugo Ball(1997) “Tất từ ngữ tồn người khác tạo ra, muốn từ riêng tôi, âm tiết riêng tôi, nguyên âm phụ âm nữa, âm tiết phù hợp riêng tơi Nếu rung động dài bảy thước Anh tơi muốn từ diễn tả dài bảy thước Anh.”21 20 “the balance of the vowels is weighed and distributed solely according to the values of the beginning sequence.” Hugo Ball(1996), tr.70 21 All the words are other people's inventions I want my own stuff, my own rhythm, and vowels and consonants too, matching the rhythm and all my own If this pulsation is seven yards long, I want words for it that are seven yards long Hugo Ball(1996), tr.221 11 Theo ơng từ ngữ thân thứ để hướng đến ngữ nghĩa Người ta sáng tác ngôn từ chưa sáng tác cho ngôn từ, lấy từ ngữ làm trung tâm Có thể thấy thơ âm Hugo Ball(1997) gần với âm nhạc Karawane jolifanta bambla o falli bambla grossiga mpfa habla horem egiga goramen higo bloiko russula huju hollaka hollala anlogo bung blago bung blago bung bosso fataka u uu u schampa wulla wussa olobo hej tata gorem eschige zunbada wulubu ssubudu ulu wassubada tumba bahumf kusa gauma bahumf Bài thơ đọc theo giọng giảng kinh nhà thờ có đệm số nhạc cụ, biểu diễn Hugo Ball(1997) vận đồ cha xứ đội mũ dài Ông lấy cảm hứng từ việc lúc nhỏ nhà thờ nghe linh mục giảng kinh thánh nghe âm vang vọng, đều, có mang nhạc tính 5.2 Tristan Tzara công thức thơ Dada Tristan Tzara (28/4/1896-25/9/1963) sinh Moinești, Romania, nhà thơ tiền phong người Romania, viết tiếng Pháp Ông tham gia vào nhiều phong trào nghệ thuật, trị, năm 1916 ơng tham gia sáng lập phong trào 12 Dada Zurich năm 1919 chủ soái phái Dada Pari Sau Dada thối trào, ơng chuyển sang chủ nghĩa siêu thực Ở phong trào Dada, Tzara biết đến nhiều với thơ How to make a Dadaist poem (1920) (Cách làm thơ Dada), xem công thức để làm thơ theo kiểu Dada, đầy ngẫu hứng phản nghệ thuật Take a newspaper Take some scissors Choose from this paper an article the length you want to make your poem Cut out the article Next carefully cut out each of the words that make up this article and put them all in a bag Shake gently Next take out each cutting one after the other Copy conscientiously in the order in which they left the bag The poem will resemble you And there you are an infinitely original author of charming sensibility, even though unappreciated by the vulgar herd Bản dịch Nguyễn Đăng Thường Cách làm thơ Dada Lấy tờ nhật trình Lấy kéo Tìm tờ báo viết có chiều dài bạn muốn có cho thơ Cắt báo Cắt thật cẩn thận chữ báo bỏ chúng vào bao Lắc nhẹ Rồi lấy chữ Chép lại thật cẩn thận theo thứ tự ngồi Bài thơ giống bạn y chang Và bạn trở thành nhà văn hoàn toàn độc sáng với nhạy cảm dễ thương, dù kẻ thô tục hiểu 13 Phong trào Dada Việt Nam Trào lưu Dada không phát triển Việt Nam Ở Việt Nam, so với chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa Đa đa quảng bá 22 Phong trào đời vào năm đầu kỉ XX, giai đoạn Việt Nam diễn chuyển đổi, đại hóa - phương Tây hóa Chúng ta diễn lại mười năm văn học Việt Nam trăm năm văn học Pháp, phong trào dù thoái trào phương Tây chủ nghĩa lãng mạn, phái Thi sơn phong trào nổ lúc chủ nghĩa Siêu thực, chủ nghĩa Tượng trưng đón nhận tiếp biến, ta chủ nghĩa Dada không phát triển ta, nguyên nhân sau: Thứ nhất, chủ nghĩa Dada phong trào diễn thời gian ngắn không để lại ảnh hưởng lâu dài lãng mạn hay siêu thực Cộng với việc Dada xem phần chủ nghĩa siêu thực (là bước đệm nó) tập trung chủ yếu vào ngành nghệ thuật khác văn học hội họa, điêu khắc, v.v Thứ hai, quan điểm Dada hư vô nghệ thuật, phá bỏ tất nghệ thuật tồn tại, công cụ vô nghĩa, phi logic, ngẫu nhiên Trong lúc Việt Nam bước từ truyền thống Nho giáo “văn dĩ tải đạo”, dù có can thiệp phương Tây vào phát triển tiến trình văn học người Việt tiếp thu có điểm tương đồng với văn hóa Thứ ba, tồn Dada nhen nhóm hoàn cảnh lịch sử châu Âu đầu kỉ XX với tảng kinh tế, trị, xã hội, tôn giáo, triết học, khoa học cụ thể, vấn đề mà lúc Việt Nam khơng có Giai đoạn Việt Nam giai đoạn văn học chuyển theo hướng phương Tây, trình tạo lập nghệ thuật nên khơng 22 Huỳnh Như Phương (2019), tr.110 14 cần lực lượng mang tính hư vơ đến để phá hủy trật tự cũ phương Tây Trong văn học đương thời: Văn học đương thời, chủ nghĩa Dada chìm vào qn lãng, tinh thần kế thừa chủ nghĩa đại hậu đại Trong sáng tác nhóm bên lề nhóm Mở Miệng, ta thấy thủ pháp Dada sử dụng Đinh Linh với số thơ âm Bài Thơ ba phút, BA BÁ BÀ…, Trong cõi người ta, Muốn không? Điểm khác biệt thơ âm Đinh Linh nhà Dada Hugo Ball họ sáng tạo từ ngữ mới, nghĩa, có âm điệu, nhạc tính, tập trung vào thân ngơn từ Cịn Đinh Linh dùng lời nói để tạo thành thơ, câu nói bình thường, rời rạc để tạo hiệu ứng giễu nhại mang hướng hậu đại Một sáng tác khác Đinh Linh mang tinh thần Dada Một thơ hoàn tồn vơ nghĩa Viết hồn tồn vơ nghĩa Khơng phải chuyện đùa Hãy thử viết: “Thơi Thế Thà Chẳng Đành Vẫn sao? Bao lâu nữa?” Hãy thử viết: “Thơi thơi Thơi thơi thơi Thì thì thơi thơi Thế thơi thì thơi Thì thì thơi thơi.” Hãy thử viết: “Không được, không nên, Không thể, không dám Sao không?” Hơn nữa, từ nhỏ nhất, Một quán từ, chẳng hạn, Con hay cái, tích cóp Cả ngàn quan hệ từ ngàn năm 15 Con ám động vật Cái ám tĩnh vật Con khủng long, Con dương dương Cái Dương Thu Hương Một kẻ lời, nghèo nghĩa Cũng né hàng vạn Những ký hiệu lằng nhằng, Bám vào dấu phẩy, Khi gồng thơ Hồn tồn vơ nghĩa Sự chuyển tiếp sang siêu thực Trong trình phát triển phái Dada Zurich, hai nhân vật có tầm ảnh hưởng phong trào Hugo Ball người sáng lập phong trào Tristan Tzara, kẻ phát triển Hugo Ball có qua lại mật thiết với nhà Tượng trưng chủ nghĩa Tzara lại hướng đến Siêu thực Bản thân chủ nghĩa tượng trưng siêu thực có nét tương đồng với Dada Mang tinh thần phản chiến, sâu tìm tịi cõi tinh thần, vơ thức người, nhìn nhận giới với phi lí Như vậy, khoảng thời gian đó, Dada qua lại với Tượng trưng Siêu thực, kiện đánh dấu biến chuyển khuynh hướng Dada vào năm 1917 Năm 1917, sau quán rượu Voltaire ngừng hoạt động, Hugo Ball rời khỏi nhóm, vai trị lãnh đạo trao cho Tristan Tzara, hoạt động Tzara mở rộng phong trào Dada khỏi địa hạt Zurich, năm 1919 ông đến Pháp, tiếp xúc với siêu thực, tìm thấy tiếng nói chung nhiều vấn đề sau Dada thối trào nhờ liên kết mà nhiều nghệ sĩ theo Dada chuyển sang siêu thực Đôi nét chủ nghĩa Siêu thực 8.1 Hoàn cảnh đời 16 Chủ nghĩa siêu thực (surréalisme) có ảnh hưởng rộng rãi đến khắp lĩnh vực nghệ thuật khác nhau, đặc biệt mơn nghệ thuật văn chương, góp phần quan trọng phong trào cách tân văn chương kỷ XX Chủ nghĩa siêu thực chia sẻ điểm chung với Dada bối cảnh hình thành Là phản ứng với chiến tranh, đời sau Chiến tranh giới lần thứ I (19141918) căng thẳng chiến thứ hai bùng nổ Do đau thương nhiều biến cố khốc liệt mà chiến tranh giới lần thứ để lại cho toàn xã hội, người niềm tin vào văn minh lí Các phận niên tri thức thất vọng chán chường, chí khủng hoảng bất lực trước thực trạng xã hội Chủ nghĩa siêu thực thể nghệ thuật văn chương cách tự do, vô trật tự, chống lại chủ nghĩa thực mà họ cho ám "tầm thường" Chịu ảnh hưởng triết gia Bergson với thuyết trực cảm Sigmund Freud với khám phá vô thức Thuật ngữ “Siêu thực” dùng lần Guillaume Apollinaire năm 1903 Đến năm 1924, André Breton (1896-1966) lý thuyết hố chủ nghĩa Tun ngơn chủ nghĩa siêu thực(Manifesto of Surrealism) lần thứ năm 1924 lần thứ hai năm 1928 8.2 Quan điểm nghệ thuật Theo André Breton, phương pháp sáng tạo chủ nghĩa siêu thực Sự tự động tinh thần túy nhằm mục đích diễn tả hoạt động thực tư tưởng lời nói, chữ viết, phương thức phương thức khác Tư tưởng bộc lộ tự do, kiểm sốt lý trí, loại trừ toàn thành kiến thẩm mỹ hay đạo đức23 Chủ nghĩa siêu thực hướng vô thức bên người, cho khám phá vô hạn nghệ thuật sáng tạo Bên cạnh cịn đề cao ngẫu hứng khơng theo logic hay lí trí nào, trọng thứ xuất lên đầu Phá tan xiềng xích lí trí, đạo đức, tơn giáo logic bó buộc, mà tập trung khai thác giấc mơ huyền ảo, ảo ảnh, linh cảm trực giác vơ thức người Tuy có đặc điểm đề cao nghịch lí, phi lí chủ nghĩa siêu thực lại khác với chủ nghĩa Dada, Dada hướng tới phá phách loạn nghệ thuật chủ nghĩa siêu thực lại muốn xây dựng thành xu hướng mỹ học cho văn chương nghệ thuật 23 Huỳnh Như Phương, tr.112 17 8.3 Đặc điểm nghệ thuật Đặc điểm nghệ thuật chủ nghĩa siêu thực thể thông qua nghệ thuật văn chương, đặc biệt phi lí nằm sâu bên người đạt đến mức Chủ nghĩa siêu thực tìm đến giấc mơ mộng mị, trạng thái ảo ảnh lơ đễnh vô thức bên người để tìm đến tự tuyệt đối Và đặc điểm chủ nghĩa siêu thực biểu vô thức bên ngồi Hình thức để thể nghệ thuật siêu thực bên miêu tả thực ngớ ngẩn, ảo mộng, phi lí, khơng tuân theo trật tự logic Chủ nghĩa siêu thực văn học tìm cách giải thân khỏi áp vơ hình lý trí khỏi quy tắc thực thịnh hành văn học thời điểm Các nhà văn thời kỳ tìm cách đổi ngơn ngữ, đóng góp cách sáng tác dựa vào thuyết "Tự động tâm linh" André Breton, tức kêu gọi người hướng tới thơ ngây đứa trẻ, không cần phải suy nghĩ lo âu nhiều, mà suy nghĩ mộng mơ hồn nhiên mang tới cảm giác mộc mạc thuở ban sơ người 8.4 Nghệ sĩ tiêu biểu: Andre Breton tiểu thuyết Nadja Nadja tác phẩm bật chủ nghĩa siêu thực, bắt đầu câu hỏi “tôi ai?”, tự vấn nhân vật Andre, nửa sau tác phẩm xuất nàng Nadja, nàng hi vọng hay khơng cả, vấn đề thực mơ, ngã, nhận thức vô thức 8.5 Ảnh hưởng Việt Nam Siêu thực có ảnh hưởng đến văn học Việt Nam, bật la·nhóm Xuân Thu Nhã Tập giai đoạn 1932-1945 Với tinh thần tiên phong tìm tịi sáng tạo, quan niệm thơ “không lúc phải rõ nghĩa”, “huyền ảo, tinh khiết, thâm thúy cao siêu…” Trong Thơ Mới, sáng tác Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Đinh Hùng mang nhiều yếu tố siêu thực Hàn Mặc Tử với giới trăng, máu, trăng máu, lối viết trào dâng, tự động tâm trí Ta muốn hồn trào đầu bút Chế Lan Viên chốn Chiêm thành nơi sọ người chất đống, ma Hời lang thang, đọc Điêu tàn Chế vào sáng tác họa sĩ Zdzislaw Beksinski, giới ác mộng, vặn vẹo, chồng lấp, đắp tạo vào xương người Ở miền Nam sau năm 1954, chủ nghĩa siêu thực có ảnh hưởng sáng tác số nhà thơ Thanh Tâm Tuyền, Ngô Kha, Nguyên Sa, … Tạm kết 18 Dada phong trào với thời gian tồn ngắn, không để lại nhiều ảnh hưởng tiếng vang lớn giới nghệ thuật Một phong trào hư vơ, kích động, cực đoan, mang trăn trở trí thức thời đại ấy, đằng sau trò phản nghệ thuật họ suy tư nghệ thuật, người Bi kịch họ bi kịch Don Quixote đánh cối xay gió, Kẻ đốt đền vĩ cuồng, quẳng đuốc thiêu rụi đền Artemis Và tinh thần họ kết thừa phát triển thành chủ nghĩa Siêu thực sau chủ nghĩa Hiện đại Hậu đại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Huỳnh Như Phương, Tiến trình văn học: khuynh hướng trào lưu, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2019 Nguyễn Hữu Hiếu, Tiến trình đại hóa văn học phương Tây : từ thời đại phục hưng đến đầu kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2021 Phương Lựu chủ biên, Lý luận văn học T.3, Tiến trình văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 Nguyễn Tiến Dũng, Lịch sử triết học phương Tây, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2015 Những tác phẩm Đinh Linh lấy từ nguồn https://www.tienve.org/home/authors/viewAuthors.do? action=show&authorId=13, truy cập ngày 25/4/2022 Tiếng Anh Hugo Ball(1997), Ann Raimes dịch, chỉnh sửa giới thiệu John Elderfield, Flight out of time: A Dada Diary by Hugo Ball(1997), NXB University of California Press, California, 1996 19 Hans Richter, David Britt dịch, Dada art and anti-art, NXB Thames & Hudson Ltd, Singapore, 1997 Irene E Hofmann, Document of Dada and Surrealism: Dada and Surrealist Journals in the Mary Reynolds Collection, công bố Ryerson and Burnham Libraries, The Art Institute of Chicago, 2001 Tristan Tzara, Dada Manifesto 1918 truy xuất từ http://www.writing.upenn.edu/library/Tzara_Dada-Manifesto_1918.pdf André Breton, Manifesto of Surrealism, 1927 truy xuất từ https://www2.hawaii.edu/~freeman/courses/phil330/MANIFESTO%20OF %20SURREALISM.pdf Wikipedia, Heri Bergson, sửa đổi lần cuối ngày 23/3/2022, truy xuất từ https://en.wikipedia.org/wiki/Henri_Bergson, truy cập ngày 5/2/2022 Lucy R Lippard, (2007) Dadas on Art: Tzara, Arp, Duchamp and Others Truy xuất từ https://books.google.com.vn/books? id=zmOyK1e7C0oC&lpg=PP1&hl=vi&pg=PP1#v=onepage&q&f=false , truy cập ngày 30/04/2022 20 ... quan điểm [ ]chủ nghĩa Dada bước dạo đầu cho chủ nghĩa Siêu thực chấp nhận rộng rãi13 Từ thủ pháp viết tự động Dada chủ nghĩa Siêu thực tiếp thu 2.2.5 Hậu Dada Sau năm 1924, phong trào Dada kết thúc,... chủ nghĩa lãng mạn, phái Thi sơn phong trào nổ lúc chủ nghĩa Siêu thực, chủ nghĩa Tượng trưng đón nhận tiếp biến, ta chủ nghĩa Dada khơng phát triển ta, nguyên nhân sau: Thứ nhất, chủ nghĩa Dada. .. nghịch lí, phi lí chủ nghĩa siêu thực lại khác với chủ nghĩa Dada, Dada hướng tới phá phách loạn nghệ thuật chủ nghĩa siêu thực lại muốn xây dựng thành xu hướng mỹ học cho văn chương nghệ thuật

Ngày đăng: 04/07/2022, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan