1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHỦ NGHĨA HIỆN SINH TRONG VĂN HỌC

32 29 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 674,4 KB

Nội dung

MỤC LỤC 1 Sự khái quát Chủ nghĩa Hiện sinh 1 2 Bối cảnh lịch sử xã hội và khuynh hướng chủ đạo 2 2 1 Bối cảnh lịch sử 2 2 2 Tiền đề tư tưởng 3 2 2 1 Soren Kierkegaard (1813 1855) 6 2 2 2 Friedrich Nie.“Chủ nghĩa hiện sinh” (existentialismeexistentialism) là tư tưởng triết học. Triết họchiện sinh đề cao tự do của con người, nó xem con người là hiện hữu duy nhất có ý thức,gắn chặt con người và thế giới, đồng thời suy tư về định mệnh con người cùng với bảnchất luôn vượt lên của nóTheo giáo trình Tiến trình văn học, Huỳnh Như Phương đã chia sự hình thành,phát triển của chủ nghĩa:1. Giai đoạn hình thành: Khoảng đầu thế kỷ XX cho đến năm 1945. Giai đoạnnày là lúc triết học hiện sinh bắt đầu xuất hiện ở Đức với hai tác gia lớn là M.Heidegger và K. Jaspers.2. Giai đoạn phồn thịnh: từ 1945 cho đến thập niên 1960. Pháp chính là nơi bùngnổ của Chủ nghĩa. Giai đoạn này những tác gia có tầm ảnh hưởng như JP. Sartre,A. Camus, G. Marcel, S. de Beauvoir, F. Sagan… Và đến Mỹ, Nhật, Việt Nam…Đây cũng là lúc Chủ nghĩa Hiện sinh bức ra khỏi sự bó hẹp triết học và lấn sangvăn học, tạo ra các giải thưởng lớn về sau.3. Giai đoạn thoái trào: từ thập niên 1970 về sau. Lúc này, ảnh hưởng của Chủnghĩa Hiện sinh yếu đi, khi mà nó không còn hiện hữu nhiều trong văn học và cảtriết lý. Nếu còn, thì nó chỉ hiện diện như một đối tượng nghiên cứu.Trong văn học, trào lưu hiện sinh chủ nghĩa chủ yếu dựa trên nền tảng là tư tưởngcủa triết học hiện sinh.Chủ nghĩa hiện sinh nhấn mạnh trải nghiệm, hành động, cáchsống của cá nhân mỗi người. Điều đó có nghĩa là gì? Hiểu nôm na, chủ nghĩa hiện sinhcho rằng thế giới này chỉ có thể tồn tại nếu như mỗi cá nhân đều sống, đều trải nghiệmvà đều tư duy. Thế giới của một người chỉ có thể tồn tại nếu anh ta tồn tại, và chính bảnthân suy nghĩ, tính cách và việc anh ta nhìn nhận thế giới ra sao làm nên tính chất thếgiới của anh ta.Bên cạnh việc đề cao trải nghiệm cá nhân, chủ nghĩa hiện sinh cũng thường hay bị nhầmlẫn với chủ nghĩa hư vô (nihilism). Mặc dù đều chia sẻ một quan điểm chung là mọithứ, bao gồm cả cuộc sống nói chung đều vô nghĩa, hai chủ nghĩa này hoàn toàn khácnhau. Trong khi chủ nghĩa hư vô nhìn vào sự tuyệt vọng, đoạn diệt và không có ý nghĩacủa cuộc sống, chủ nghĩa hiện sinh nhấn mạnh cuộc sống của mỗi cá nhân. Nếu hỏi cả2hai nhà triết học theo hai chủ nghĩa này câu Cuộc sống có ý nghĩa gì? họ đều sẽ trảlời là Không có ý nghĩa, nhưng nếu hỏi Cuộc sống CỦA ANH có ý nghĩa gì, trongkhi nhà Hư vô vẫn trả lời không, câu trả lời của nhà Hiện sinh lại đầy đam mê với cuộcsống. Tất cả những tác phẩm của nhà hiện sinh, điển hình như Albert Camus, đều lấycon người làm trọng tâm của mọi vật, và chính con người, tình yêu của con người vớinhau sẽ làm cho cuộc sống bớt hoang mang.Sự khác nhau to lớn ở đây chính là, chủ nghĩa hiện sinh cho rằng không hề có cuộcđời nói chung, chỉ có cuộc đời mỗi cá nhân. Khi ta nhắc đến cuộc đời, ta vô tìnhgom chung tất cả cá nhân vào một chủ thể, nhưng làm như thế là vô nghĩa, vì cuộc đờicủa mỗi người khác nhau, nên không thể nào kết luận một quan điểm chung về mụcđích của nó. Câu hỏi Cuộc sống có ý nghĩa gì? gần như thừa thãi, mà phải là Cuộcsống của tôi có ý nghĩa gì?. Câu hỏi đó không nên hướng về sự cao cả, vĩ đại của vũtrụ, mà chỉ nên là câu hỏi cá nhân.Bối cảnh lịch sử xã hội và khuynh hướng chủ đạo2.1 Bối cảnh lịch sửChủ nghĩa Hiện sinh ra đời từ hai cuộc chiến tranh (thế giới thứ I và thế giới thứII), bắt đầu ở châu Âu từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Chiến tranh thế giới thứ Ibùng nổ ngay trong lòng nước Đức (một trong những cường quốc về kinh tế của châuÂu thời bấy giờ). Cuộc chiến tranh đó gây nên những tổn thương nghiêm trọng, nhất làvề mặt tinh thần cho người dân Đức. Họ tìm đến chủ nghĩa Hiện sinh như một liều thuốcgiúp thích ứng và chữa trị phần nào những vết thương tinh thần – hậu quả của cuộcchiến.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Pháp rơi vào tình trạng giống như Đức và mộtlần nữa chủ nghĩa Hiện sinh trỗi dậy. Trong lịch sử nhân loại, chưa bao giờ người tathấy cả châu Âu sụp đổ, những giá trị hiện có vụn vỡ, con người đứng trước muôn vànnỗi lo âu vì hiện tại là mất mát, đau thương còn tương lai là cái mơ hồ, trống rỗng. Sựnghịch lý ở đây là con người sử dụng chính những phát minh, thành tự của khoa họccông nghệ vào mục đích hủy diệt. Người ta đi qua vô vàn cảm xúc tiêu cực từ hoangmang, thất vọng, đến chán nản, vô định. Và chủ nghĩa Hiện sinh đã ra đời trong hoàncảnh đầy biến động xã hội như thế.3Tuy nhiên, hậu quả tàn khốc của chiến tranh chỉ là bề nổi, nguyên nhân sâu xahơn phải kể đến nhưng dư chấn tinh thần mà chủ nghĩa duy lý để lại trong xã hội phươngTây. Nền văn minh vật chất do con người tạo ra lại không hoàn hảo như họ nghĩ. Xãhội tư bản là đại diện rõ nét, chân thực nhất của chủ nghĩa duy lý, lúc này đã lộ rõ bảnchất là một xã hội bóc lột, tồn tại đầy rẫy sự bất công. Lúc này, người ta tìm đến chủnghĩa Hiện sinh như một cách phản ứng trước hiện thực của xã hội đương thời, trướctính máy móc, tuyệt đối của khoa học kỹ thuật và còn là sự cứu rỗi cho thân phận conngười trong một xã hội như thế.2.2 Tiền đề tư tưởngTrong luận án Tiến sĩ văn học “Cảm thức hiện sinh trong truyện ngắn Việt Namtừ 1986 2010, cchịu ảnh hưởng trực tiếp từ tư tưởng của F. Nietzsche và S.Kierkegaard, Chủ nghĩa Hiện sinh xuất hiện ở phương Tây sau Chiến tranh thế giới thứnhất (1914 – 1918), đặc biệt ở Đức với M. Heidegger và K. Jaspers, rồi phát triển mạnhmẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945), tập trung ở Pháp với JeanPaul Sartre,Gabriel Marcel, Albert Camus, Emmanuel Mounier, Simone de Beauvoir,...Chủ nghĩa Hiện sinh là kết quả của cuộc gặp gỡ khách quan và chủ quan, lịch sửvà tư tưởng. Ở phương Tây, trên cái nền của triết học cổ điển thiên về yếu tính luận đitìm bản chất của con người, thượng đế và vũ trụ, vẫn xuất hiện số ít các nhà tư tưởngquan tâm đến vị trí và số phận của con người bình thường trong một thế giới đầy biếnđộng. Những câu hỏi về việc tự nhận thức, sự lầm lỗi, nỗi lo âu của con người vẫn luônám ảnh Socrate, Saint Augustin, Blaise Pascal, Schopenhauer... Chủ nghĩa Hiện sinh kếthừa những di sản văn hóa đó và phát triển nó trên hành trình tư tưởng của chính mình.Chủ nghĩa Hiện sinh không phải là sản phẩm nhất thời của thời hiện đại mà cónguồn gốc sâu xa trong lịch sử. Quan niệm về đời người và thân phận con người đãmanh nha trong triết lý Phật giáo khi Đức Phật Thích Ca đắc đạo, đứng giữa trời đất,chỉ tay nói: “Thiên thượng, Địa hạ, duy Ngã độc tôn”. “Tứ diệu đế”, tức bốn chân lý tốicao mà Đức Phật “ngộ” ra trong những năm tháng tu hành khổ luyện đã phản ánhchân thành cụ thể đời sống con người và nỗi khổ của nó đó là một cuộc hành trìnhtuân theo luật nhân quả “Sinh Lão Bệnh Tử” và “Luân hồi, Nghiệp báo”. Triết lýnhân sinh Phật giáo đã đặt ra tình huống có vấn đề về con người, mà cốt lõi là làm gì và4làm như thế nào để giải thoát con người khỏi “tam độc” (Tham, Sân, Si) đưa con ngườiđến tự do, sống ung dung tự tại trong thế giới đầy vật dục và biến động.Ở phương Tây cổ đại, triết gia Socrate với luận điểm “con người hãy tự nhậnthức chính mình” đã mở đầu giai đoạn nhận thức con người. Theo ông, mọi tư tưởng vàhoạt động phải làm gia tăng ý nghĩa của tồn tại con người, bởi vì, đối với con người vấnđề không phải là sống mà là sống tốt, sống có ích cho xã hội. Cái chết của ông là mộtđề tài và nguồn cảm hứng bất tận của triết học và văn học nghệ thuật chứng minh chosự bi đát của một kiếp người khao khát làm điều thiện, nhưng bị tha nhân lên án, kết tộivà bức tử.Xét về phương diện văn học, “Kinh thánh” (The Bible) của Đạo Kitô là một tiểuthuyết miêu tả đời sống nhân quần buổi khai thiên lập địa. Hình tượng Adam và Evađại diện cho hai giới sống mù lòa, cô đơn buồn tủi đành phải ăn trái cấm để được sángmắt, sáng lòng trên vườn địa đàng báo hiệu một lịch sử đau buồn và phạm tội của nhânloại. Abraham được miêu tả như một vị anh hùng sẵn sàng hiến tế đứa con trai yêu dấucho Thiên chúa, hành vi “bất đắc dĩ” này phản ánh mâu thuẫn giằng xé nội tâm trongsự lựa chọn của con người giữa một bên là tình cảm, bên kia là lý tưởng cao thượng.Đầu thời trung đại, Thánh Augustin đã tuyên bố: Hãy đi sâu vào bản thân, chânlý nằm trong nội tâm con người. Bằng luận điểm đó, ông đã đi sâu phân tích thế giớinội tâm để qua đó khám phá nguồn gốc bất an và lo âu của con người. Tác phẩm “Xưngtội” (Confession) của ông đã lý giải về nguồn gốc thần thánh của con người, về đời sốngtâm linh phức tạp của nó, về mối quan hệ giữa người và thần, theo đó Chúa đã sáng tạovà chi phối đời sống con người, do vậy để đền đáp công ơn này, mỗi người cần phảidấn thân vào đời sống, phải yêu thương nhau, vì cái ác, sự đau khổ chỉ xuất hiện khithiếu vắng tình yêu thương, khi con người hành động theo ý chí tự do nên bị sa ngã.Đến thời khai sáng, triết gia người Pháp Pascal trong tác phẩm “Các suy tư”(Pensées) đã phát biểu rằng, “con người chỉ là một cây sậy yếu ớt trong mọi tạo vật,nhưng là một cây sậy biết tư duy” Samuel Enoch Stumpf, Lịch sử triết học và các luậnđề, Nxb. Lao động 2004, tr.325. Qua việc đề cập đến tư tưởng tôn giáo và triết học,Pascal đã miêu tả sinh động việc nhân loại ngập chìm trong cảnh bao la vô tận của vũtrụ. Theo ông, “tất cả phẩm giá con người là ở tư tưởng”, nhưng còn một cái quan trọnghơn, cao hơn cả tư tưởng là con tim, bởi vì “con tim có lý lẽ riêng của nó mà lý trí khôngbiết được” Samuel Enoch Stumpf, Lịch sử triết học và các luận đề, Nxb. Lao động52004, tr.324. Có thể nói, quan niệm của Pascal mở đầu cho một khuynh hướng mới vềnghiên cứu thân phận con người phát hiện tính mâu thuẫn trong giá trị người một giátrị vừa cao thượng vừa thấp hèn, nhỏ mọn. “Con người Pascal viết một vật mới lạMột quái vật, một sự hỗn mang, một sự mâu thuẫn, một điều kỳ diệu Là quan tòa xétxử muôn loài và đồng thời là một con giun đất đần độn; là kho chân lý, và là bể chứasự hoang mang và sai lầm; là niềm kiêu hãnh và là căn bã của vũ trụ” Samuel EnochStumpf, Lịch sử triết học và các luận đề, Nxb. Lao động 2004, tr.326Bước sang thời cận đại, văn hào Nga Dostoevsky trong các tác phẩm văn họccủa mình, đặc biệt là trong tiểu thuyết Tội ác và sự trừng phạt đã miêu tả trạng tháitâm lý của các nhân vật dựa trên luận đề xuất phát: “Nếu không có thượng Đế, thì mọiđiều đều có thể làm”. Luận đề này tuy đặt ra một tình huống giả định, nhưng thực tế đãkhẳng định vai trò của thần học và tôn giáo trong việc củng cố đạo đức con người, phảnánh tính mâu thuẫn trong suy nghĩ và hành động của con người, đặt nền móng choviệc nghiên cứu đời sống tâm lý. Khi trích dẫn luận đề này, triết gia hiện sinh ngườiPháp Paul Sartre cho rằng, “đây chính là điểm xuất phát của chủ nghĩa hiện sinh” TrầnThái Đỉnh, Triết học hiện sinh, Nxb. Văn học 2012, tr.44Chủ nghĩa Hiện sinh hiện đại trực tiếp dựa trên quan niệm về con người của triếtgia Đan Mạch Kierkegaard (18131855), ông đã sớm nhìn thấy tính chất tư biện củaHegel khi triết gia này tìm cách thâu tóm mọi thực tại vào trong hệ thống triết học củamình và trong quá trình luận giải thế giới ông đã đánh mất yếu tố quan trọng là tồn tạingười. Trong khi đó đây lại là điều cốt yếu của triết học, vì tồn tại trước hết phải là tồntại của một cá thể người, sống, khát vọng, lựa chọn và dấn thân.Thuyết hiện sinh củaKierkegaard có thể tóm lược trong quan niệm cho rằng, “mọi con người phải được hiểunhư là sở hữu bản chất cốt yếu là người”.Nhìn chung, sự ra đời của Chủ nghĩa Hiện sinh như một liệu pháp tâm lý giải tỏanhững ức chế của đời sống xã hội đã bị giam hãm một thời gian dài, bị cầm tù bởi nhữngcấm kỵ của chế độ phong kiến, lên án thói đạo đức giả và sự tha hóa con người trongxã hội biến động về khoa học công nghệ, mong ước cứu vớt con người trước thảm họachiến tranh, đưa con người trở về ngôi vị làm người chân chính.Theo giáo trình “Tiến trình văn học” của Huỳnh Như Phương tr 128 131, các nhànghiên cứu chia Chủ nghĩa Hiện sinh thành hai dòng: Chủ nghĩa Hiện sinh hữu thần vàChủ nghĩa Hiện sinh vô thần. Tuy cùng đặc điểm và cùng khai thác những chủ đề nói6trên, nhưng hai dòng này có những mối quan tâm và lý giải khác nhau về vấn đề quanhệ giữa con người và Thượng đế.

MỤC LỤC 1.Sự khái quát Chủ nghĩa Hiện sinh 2.Bối cảnh lịch sử xã hội khuynh hướng chủ đạo 2.1 Bối cảnh lịch sử 2.2 Tiền đề tư tưởng 2.2.1 Soren Kierkegaard (1813-1855) 2.2.2 Friedrich Nietzsche (1844-1900) 2.2.3 E.Husserl - người đặt móng lý luận cho triết học sinh 2.2.4 Chủ nghĩa sinh hữu thần: 12 2.2.5 Chủ nghĩa Hiện sinh vô thần 12 Quan điểm nghệ thuật chủ nghĩa sinh 12 Đặc điểm nghệ thuật Chủ nghĩa Hiện sinh 15 4.1 Tính phi lý Chủ nghĩa Hiện sinh: 15 4.2 Sự tự Chủ nghĩa Hiện sinh 16 4.3 Con người chủ nghĩa Hiện sinh 17 4.4 Đa dạng thể loại phương thức diễn đạt văn học 18 Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu 19 5.1 Jean Paul Sartre tác phẩm Buồn nôn 19 5.2 Albert Camus tác phẩm Kẻ xa lạ 21 Ảnh hưởng Chủ nghĩa Hiện sinh Việt Nam 24 KẾT LUẬN 28 Danh mục tài liệu tham khảo: 30 Sự khái quát Chủ nghĩa Hiện sinh “Chủ nghĩa sinh” (existentialisme/existentialism) tư tưởng triết học Triết học sinh đề cao tự người, xem người hữu có ý thức, gắn chặt người giới, đồng thời suy tư định mệnh người với chất vượt lên Theo giáo trình Tiến trình văn học, Huỳnh Như Phương chia hình thành, phát triển chủ nghĩa: Giai đoạn hình thành: Khoảng đầu kỷ XX năm 1945 Giai đoạn lúc triết học sinh bắt đầu xuất Đức với hai tác gia lớn M Heidegger K Jaspers Giai đoạn phồn thịnh: từ 1945 thập niên 1960 Pháp nơi bùng nổ Chủ nghĩa Giai đoạn tác gia có tầm ảnh hưởng J-P Sartre, A Camus, G Marcel, S de Beauvoir, F Sagan… Và đến Mỹ, Nhật, Việt Nam… Đây lúc Chủ nghĩa Hiện sinh khỏi bó hẹp triết học lấn sang văn học, tạo giải thưởng lớn sau Giai đoạn thoái trào: từ thập niên 1970 sau Lúc này, ảnh hưởng Chủ nghĩa Hiện sinh yếu đi, mà khơng cịn hữu nhiều văn học triết lý Nếu cịn, diện đối tượng nghiên cứu Trong văn học, trào lưu sinh chủ nghĩa chủ yếu dựa tảng tư tưởng triết học sinh.Chủ nghĩa sinh nhấn mạnh trải nghiệm, hành động, cách sống cá nhân người Điều có nghĩa gì? Hiểu nơm na, chủ nghĩa sinh cho giới tồn cá nhân sống, trải nghiệm tư Thế giới người tồn tồn tại, thân suy nghĩ, tính cách việc nhìn nhận giới làm nên tính chất giới Bên cạnh việc đề cao trải nghiệm cá nhân, chủ nghĩa sinh thường hay bị nhầm lẫn với chủ nghĩa hư vô (nihilism) Mặc dù chia sẻ quan điểm chung thứ, bao gồm "cuộc sống" nói chung vơ nghĩa, hai chủ nghĩa hoàn toàn khác Trong chủ nghĩa hư vơ nhìn vào tuyệt vọng, đoạn diệt khơng có ý nghĩa sống, chủ nghĩa sinh nhấn mạnh sống cá nhân Nếu hỏi hai nhà triết học theo hai chủ nghĩa câu "Cuộc sống có ý nghĩa gì?" họ trả lời Khơng có ý nghĩa, hỏi "Cuộc sống CỦA ANH có ý nghĩa gì", nhà Hư vô trả lời không, câu trả lời nhà Hiện sinh lại đầy đam mê với sống Tất tác phẩm nhà sinh, điển Albert Camus, lấy người làm trọng tâm vật, người, tình yêu người với làm cho sống bớt hoang mang Sự khác to lớn là, chủ nghĩa sinh cho khơng có "cuộc đời" nói chung, có "cuộc đời cá nhân" Khi ta nhắc đến "cuộc đời", ta vơ tình gom chung tất cá nhân vào chủ thể, làm vô nghĩa, đời người khác nhau, nên khơng thể kết luận quan điểm chung mục đích Câu hỏi "Cuộc sống có ý nghĩa gì?" gần thừa thãi, mà phải "Cuộc sống tơi có ý nghĩa gì?" Câu hỏi khơng nên hướng cao cả, vĩ đại vũ trụ, mà nên câu hỏi cá nhân Bối cảnh lịch sử xã hội khuynh hướng chủ đạo 2.1 Bối cảnh lịch sử Chủ nghĩa Hiện sinh đời từ hai chiến tranh (thế giới thứ I giới thứ II), bắt đầu châu Âu từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Chiến tranh giới thứ I bùng nổ lòng nước Đức (một cường quốc kinh tế châu Âu thời giờ) Cuộc chiến tranh gây nên tổn thương nghiêm trọng, mặt tinh thần cho người dân Đức Họ tìm đến chủ nghĩa Hiện sinh liều thuốc giúp thích ứng chữa trị phần vết thương tinh thần – hậu chiến Sau Chiến tranh giới thứ hai, Pháp rơi vào tình trạng giống Đức lần chủ nghĩa Hiện sinh trỗi dậy Trong lịch sử nhân loại, chưa người ta thấy châu Âu sụp đổ, giá trị có vụn vỡ, người đứng trước mn vàn nỗi lo âu mát, đau thương tương lai mơ hồ, trống rỗng Sự nghịch lý người sử dụng phát minh, thành tự khoa học cơng nghệ vào mục đích hủy diệt Người ta qua cảm xúc tiêu cực từ hoang mang, thất vọng, đến chán nản, vô định Và chủ nghĩa Hiện sinh đời hoàn cảnh đầy biến động xã hội Tuy nhiên, hậu tàn khốc chiến tranh bề nổi, nguyên nhân sâu xa phải kể đến dư chấn tinh thần mà chủ nghĩa lý để lại xã hội phương Tây Nền văn minh vật chất người tạo lại khơng hồn hảo họ nghĩ Xã hội tư đại diện rõ nét, chân thực chủ nghĩa lý, lúc lộ rõ chất xã hội bóc lột, tồn đầy rẫy bất công Lúc này, người ta tìm đến chủ nghĩa Hiện sinh cách phản ứng trước thực xã hội đương thời, trước tính máy móc, tuyệt đối khoa học kỹ thuật cứu rỗi cho thân phận người xã hội 2.2 Tiền đề tư tưởng Trong luận án Tiến sĩ văn học “Cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 - 2010, cchịu ảnh hưởng trực tiếp từ tư tưởng F Nietzsche S Kierkegaard, Chủ nghĩa Hiện sinh xuất phương Tây sau Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918), đặc biệt Đức với M Heidegger K Jaspers, phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945), tập trung Pháp với Jean-Paul Sartre, Gabriel Marcel, Albert Camus, Emmanuel Mounier, Simone de Beauvoir, Chủ nghĩa Hiện sinh kết gặp gỡ khách quan chủ quan, lịch sử tư tưởng Ở phương Tây, triết học cổ điển thiên yếu tính luận tìm chất người, thượng đế vũ trụ, xuất số nhà tư tưởng quan tâm đến vị trí số phận người bình thường giới đầy biến động Những câu hỏi việc tự nhận thức, lầm lỗi, nỗi lo âu người ám ảnh Socrate, Saint Augustin, Blaise Pascal, Schopenhauer Chủ nghĩa Hiện sinh kế thừa di sản văn hóa phát triển hành trình tư tưởng Chủ nghĩa Hiện sinh sản phẩm thời thời đại mà có nguồn gốc sâu xa lịch sử Quan niệm đời người thân phận người manh nha triết lý Phật giáo Đức Phật Thích Ca đắc đạo, đứng trời đất, tay nói: “Thiên thượng, Địa hạ, Ngã độc tôn” “Tứ diệu đế”, tức bốn chân lý tối cao mà Đức Phật “ngộ” năm tháng tu hành khổ luyện phản ánh chân thành cụ thể đời sống người nỗi khổ - hành trình tn theo luật nhân “Sinh - Lão - Bệnh - Tử” “Luân hồi, Nghiệp báo” Triết lý nhân sinh Phật giáo đặt tình có vấn đề người, mà cốt lõi làm làm để giải thoát người khỏi “tam độc” (Tham, Sân, Si) đưa người đến tự do, sống ung dung tự giới đầy vật dục biến động Ở phương Tây cổ đại, triết gia Socrate với luận điểm “con người tự nhận thức mình” mở đầu giai đoạn nhận thức người Theo ông, tư tưởng hoạt động phải làm gia tăng ý nghĩa tồn người, vì, người vấn đề khơng phải sống mà sống tốt, sống có ích cho xã hội Cái chết ông đề tài nguồn cảm hứng bất tận triết học văn học nghệ thuật chứng minh cho bi đát kiếp người khao khát làm điều thiện, bị tha nhân lên án, kết tội tử Xét phương diện văn học, “Kinh thánh” (The Bible) Đạo Kitô tiểu thuyết miêu tả đời sống nhân quần buổi khai thiên lập địa Hình tượng Adam Eva đại diện cho hai giới sống mù lịa, đơn buồn tủi đành phải ăn trái cấm để sáng mắt, sáng lòng vườn địa đàng báo hiệu lịch sử đau buồn phạm tội nhân loại Abraham miêu tả vị anh hùng sẵn sàng hiến tế đứa trai yêu dấu cho Thiên chúa, hành vi “bất đắc dĩ” phản ánh mâu thuẫn giằng xé nội tâm lựa chọn người bên tình cảm, bên lý tưởng cao thượng Đầu thời trung đại, Thánh Augustin tuyên bố: ''Hãy sâu vào thân, chân lý nằm nội tâm người'' Bằng luận điểm đó, ơng sâu phân tích giới nội tâm để qua khám phá nguồn gốc bất an lo âu người Tác phẩm “Xưng tội” (Confession) ông lý giải nguồn gốc thần thánh người, đời sống tâm linh phức tạp nó, mối quan hệ người thần, theo Chúa sáng tạo chi phối đời sống người, để đền đáp công ơn này, người cần phải dấn thân vào đời sống, phải yêu thương nhau, ác, đau khổ xuất thiếu vắng tình yêu thương, người hành động theo ý chí tự nên bị sa ngã Đến thời khai sáng, triết gia người Pháp - Pascal tác phẩm “Các suy tư” (Pensées) phát biểu rằng, “con người sậy yếu ớt tạo vật, sậy biết tư duy” [Samuel Enoch Stumpf, Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động 2004, tr.325] Qua việc đề cập đến tư tưởng tôn giáo triết học, Pascal miêu tả sinh động việc nhân loại ngập chìm cảnh bao la vơ tận vũ trụ Theo ông, “tất phẩm giá người tư tưởng”, quan trọng hơn, cao tư tưởng tim, “con tim có lý lẽ riêng mà lý trí được” [Samuel Enoch Stumpf, Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động 2004, tr.324] Có thể nói, quan niệm Pascal mở đầu cho khuynh hướng nghiên cứu thân phận người - phát tính mâu thuẫn giá trị người - giá trị vừa cao thượng vừa thấp hèn, nhỏ mọn “Con người - Pascal viết - vật lạ! Một quái vật, hỗn mang, mâu thuẫn, điều kỳ diệu! Là quan tịa xét xử mn lồi đồng thời giun đất đần độn; kho chân lý, bể chứa hoang mang sai lầm; niềm kiêu hãnh bã vũ trụ” [Samuel Enoch Stumpf, Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động 2004, tr.326] Bước sang thời cận đại, văn hào Nga Dostoevsky - tác phẩm văn học mình, đặc biệt tiểu thuyết Tội ác trừng phạt miêu tả trạng thái tâm lý nhân vật dựa luận đề xuất phát: “Nếu khơng có thượng Đế, điều làm” Luận đề đặt tình giả định, thực tế khẳng định vai trị thần học tơn giáo việc củng cố đạo đức người, phản ánh tính mâu thuẫn suy nghĩ hành động người, đặt móng cho việc nghiên cứu đời sống tâm lý Khi trích dẫn luận đề này, triết gia sinh người Pháp Paul Sartre cho rằng, “đây điểm xuất phát chủ nghĩa sinh” [Trần Thái Đỉnh, Triết học sinh, Nxb Văn học 2012, tr.44] Chủ nghĩa Hiện sinh đại trực tiếp dựa quan niệm người triết gia Đan Mạch - Kierkegaard (1813-1855), ơng sớm nhìn thấy tính chất tư biện Hegel triết gia tìm cách thâu tóm thực vào hệ thống triết học trình luận giải giới ông đánh yếu tố quan trọng tồn người Trong lại điều cốt yếu triết học, tồn trước hết phải tồn cá thể người, sống, khát vọng, lựa chọn dấn thân.Thuyết sinh Kierkegaard tóm lược quan niệm cho rằng, “mọi người phải hiểu sở hữu chất cốt yếu người” Nhìn chung, đời Chủ nghĩa Hiện sinh liệu pháp tâm lý giải tỏa ức chế đời sống xã hội bị giam hãm thời gian dài, bị cầm tù cấm kỵ chế độ phong kiến, lên án thói đạo đức giả tha hóa người xã hội biến động khoa học công nghệ, mong ước cứu vớt người trước thảm họa chiến tranh, đưa người trở ngơi vị làm người chân Theo giáo trình “Tiến trình văn học” Huỳnh Như Phương [tr 128 - 131], nhà nghiên cứu chia Chủ nghĩa Hiện sinh thành hai dòng: Chủ nghĩa Hiện sinh hữu thần Chủ nghĩa Hiện sinh vô thần Tuy đặc điểm khai thác chủ đề nói trên, hai dịng có mối quan tâm lý giải khác vấn đề quan hệ người Thượng đế 2.2.1 Soren Kierkegaard (1813-1855) Kierkegaard người mở đầu cho triết học sinh, bắt nguồn từ đời sống tinh thần, khả nhận thức giáo dục đời ơng Tư tưởng Kierkegaard trình bày giai đoạn Giai đoạn hiếu mỹ, giai đoạn giai đoạn ơng may nha đến với đời sống sa đọa trụy lạc Mà không riêng ông, phần người vậy, họ chạy theo nhục dục tình cách điên cuồng, chí khơng cần biết đối phương rốt Và đến lúc Kierkegaard có thức tỉnh ý thức giá trị cốt yếu đời không nằm đây, ông nói “Tự nguyên thủy có buồn chán” xưa, tạo người, người có hạnh phúc, điều buồn chán Giai đoạn hiếu mỹ giai đoạn bắt đầu trưởng thành thức tỉnh sau vấn vương tình Đến với giai đoạn đạo hạnh, Kierkegaard kết hôn, chấm dứt thói chơi bời tình cảm anh cho tình u,cho nhân điều thiêng liêng chắn Với tâm hồn khó nắm bắt mình, Kierkegaard đẩy tình yêu đến bờ tuyệt vọng Sau giai đoạn phức tạp dự ông ông yêu muốn tình u mà có khơng muốn tình u đơn trước Ơng bắt đầu sống sống sùng đạo mình, địi hỏi người u phải Ông có niềm tin liệt vào Chúa, định nghĩa ơng tình u đời dựa đạo lý Thiên Chúa Bởi người sống đạo hạnh nên ơng ln tin người tơn trọng tình u vĩnh cửu, khơng phân ly khơng phản bội Chính điều làm tư tưởng móng vững cho đời sống nhân văn người Kierkegaard mở đầu cho tư tưởng mới, đời đạo hạnh Ơng khơng hướng người đến điều mộng tưởng xa xôi mà giúp người ý thức quay trở Có lẽ Kierkegaard điều xuất phát từ Chúa tư tưởng tối cao, có Chúa bậc thánh nhân giúp soi rọi đời hướng tìm thấy Tuy nhiên, tơn giáo đường, đường giúp giải đến gần với Chúa, việc cịn lại phải tự người suy xét thay đổi tư nhận thức Đối với Kierkegaard tơn giáo niềm tin qua trọng tối thượng Đối với đức tin người tơn giáo, có chắn giúp người giải thoát đạt đến cảm thông tuyệt đối vũ trụ Và có tơn giáo mớ vượt lên giúp người đạt cảnh giới cao sống 2.2.2 Friedrich Nietzsche (1844-1900) Nietzsche bắt đầu xây dựng cho Chủ nghĩa Hiện sinh vô thần, ông đặt lại luân lý xã hội, có thêm tư tưởng triết học khẳng định thiện ác sống Ông đề cao giá trị sinh, ngược lại với Kierkegaard ông quan trọng lý tưởng người lý tưởng người hùng Ơng vơ trọng đến đời sống thực thân trọng giá trị đích thực mà người đạt đến Ơng ln trích tơn giáo lý thuyết cũ khơng trân trọng giá trị người Khơng giúp người tự chủ phát triển mà ngược lại dẫn dắt họ vào đường mơ hồ, khó lý giải Nietzsche ln đặt giá trị đời lên hàng đầu mong muốn giúp người ý thức thực sinh nên ơng thường có suy nghĩ trừ tôn giáo cách triệt để Hiện sinh tảng, cốt lõi giá trị đời, vật tượng, tư cần hướng sinh, không hướng sinh khơng có giá trị Nếu tư tưởng sinh Kierkegaard tơn giáo hình thức cao quý tuyệt đối để nâng đỡ người Nietzsche hồn tồn ngược lại, quan điểm ông gắn liền với thực tế, sinh sinh đời, mà khơng điều khác Nietzsche cho đời sống thứ giá trị người từ trước đến sống sống khơng có giá trị luân lý cũ hướng người tới cách sống phụ thuộc vào thứ khác thay chủ động tích cực cho sống Siêu nhân anh hùng hai phương diện mà Nietzsche đề cập, cách mà ông hiểu biết trân trọng giá trị sinh người Theo Nietzsche người dù đơng phần lớn lại sống cô đơn sống sống đơn giản, khơng có cho tự lẫn nhân vị, Tuy nhiên, tất có, nên ơm ấp chí tự hào Cơ đơn nhận thức ý thức thân đâu sống nào, từ biết ly để đạt đến sống sinh tốt đẹp 2.2.3 E.Husserl - người đặt móng lý luận cho triết học sinh Edmund Husserl sinh năm 1859 Prosznitz (Moravie - Áo), năm 1938 với lời cuối cùng: “Tôi sống năm tháng qua với tư cách nhà triết học Giờ với tư cách triết gia” Ban đầu, ơng quan tâm tới tốn học, sau Husserl hiểu “phải dựa vào hệ thống triết học nghiêm chỉnh để tìm kiếm đường tới Thượng đế sống chân chính” Từ ơng ngày khơng lịng với việc đơn theo đuổi số học tuý Dưới ảnh hưởng người thầy - nhà tâm lý học, triết học F.Brentano, tư tưởng ơng có bước chuyển từ tốn học sang lĩnh vực tâm lý học triết học Ơng có ý định muốn áp dụng nguyên lý chủ nghĩa tâm lý vào nghiên cứu số học Sau nhận thất bại hướng ông bắt đầu phê phán chủ nghĩa tâm lý đến đoạn tuyệt với sáng tạo tượng học Hiện tượng học khai phá quan niệm triết học hai phương diện đối tượng phương pháp triết học Đây vấn đề nan giải vị trí triết học bối cảnh khoa học phát huy mạnh mẽ khả thâm nhập vào giới với hệ phương pháp vơ đa dạng linh hoạt Đây thời đại mà người, thay tình trạng bị nơ dịch vật chất lại lâm vào tình trạng lệ thuộc vào thơng tin nguồn dẫn đến tình trạng nơ dịch tinh thần Vấn đề khơng cịn tìm cách thu thập thơng tin mà ngược lại, lượng thông tin xã hội lớn tới mức người làm chủ thông tin, lúc thông tin lại trở thành phương tiện đắc lực tay kẻ cầm quyền thực sách mị dân Như vậy, vấn đề người phương Tây bối cảnh văn hoá đại thuộc lĩnh vực tinh thần, lĩnh vực nội tâm Xuất phát từ vấn đề đó, tượng học có tham vọng trở thành hệ thống đáp ứng hai nhiệm vụ, chống triết học lý phương tiện nô dịch tinh thần người, hai giải phóng tinh thần, đem lại tự nội tâm cho người Đặt cho nhiệm vụ đó, tượng học thực tạo bước ngoặt lớn lịch sử triết học việc xác định đối tượng phương pháp triết học Hiện tượng học xác định việc xây dựng thể luận thay cho triết học truyền thống, dựa phê phán triết học truyền thống chủ nghĩa tâm tiên nghiệm I.Kant Chủ nghĩa lý chủ nghĩa nghiệm lâm vào bế tắc việc xác định đối tượng phương pháp đặc thù triết học Cả hai xu hướng đồng nhân tính đích thực người với lý tính khẳng định tồn quy luật giới coi bất biến đối tượng triết học Chủ nghĩa lý xuất phát từ chung để lý giải riêng, sử dụng chân lý khoa học cung cấp để chứng minh chân lý khác, không lý giải bước chuyển từ chung đến riêng, từ quy luật logic học sang thân tồn Chủ nghĩa nghiệm, ngược lại từ riêng đến chung, khái quát liệu khoa học thực nghiệm để rút nguyên tắc chung tồn thất bại việc lý giải bước chuyển từ riêng sang chung Nhận xét triết học truyền thống, Husserl cho triết học “nhận thức luận hóa triết học", thổi phồng hệ vấn đề nhận thức lý luận cách tiếp cận tuý tri thức luận, xem xét khái niệm "chủ thể" tính tích cực người chủ yếu phương diện nhận thức luận Khi Kant sáng tạo triết học tiên nghiệm mình, tính chất giáo điều triết học truyền thống xem xét lại Lần đầu tiên, Kant đặt vấn đề tính chủ quan nhận thức xác định giới hạn lý tính tư biện muốn nhận thức thực nằm bên kinh nghiệm người Husserl coi đóng góp chủ nghĩa tâm tiên nghiệm Kant chỗ: Kant trước sau xem xét giới thông qua hành vi hình thức tính chủ quan người Tính chủ quan mà nhờ giới đem lại cho người Nhưng cách giải vấn đề Kant lại không thoả đáng Schopenhauer nhận xét: “chủ thể nhận thức vật lại không nhận thức” Chỉnh lý triết học Kant, Husserl xây dựng thể luận mới, luận chứng tồn thể luận văn hoá, tức thể luận ý thức ý thức khơng trở thành đối tượng khách quan nhận thức, mà thực đặc biệt, thực mà giới đem lại cho người hình thức Như vậy, triết học khơng tranh giành với môn khoa học tự nhiên hay lĩnh vực tri thức nhân văn đối tượng lẫn phương pháp Về đối tượng triết học, tượng học giải mối quan hệ nhập nhằng triết học khoa học khác, phủ nhận thứ triết học sống dựa vào khoa học, gán cho khoa học nhiệm vụ không nằm thẩm quyền Theo Husserl, đối tượng triết học ý thức người theo nghĩa ý thức phản ánh khách thể mà ý thức thực đặc biệt Thực khác biệt người người định chất bị ảnh hưởng hay tác động từ xã hội hay thứ khác “Người tự đảm nhiệm lấy hành động người làm ý thức hành động cách thể ý nghĩa đời mình, làm cho thân thêm phong phú định mệnh thêm quý trọng.” (Trần Thái Đỉnh, 2018, tr.30) Với Chủ nghĩa Hiện sinh, người vị trí cân với Chúa việc tạo hóa Họ định tồn thể thứ hữu, tạo ra, xóa Như quan điểm Sartre, tự người khơng phụ thuộc vào gì, việc diễn mà khơng cần lý minh chứng Nói vậy, thật ln có “combo” đính kèm, “chúng ta phải có trách nhiệm tự do” 4.3 Con người chủ nghĩa Hiện sinh Ở giai đoạn này, nhà Hiện sinh cho người đấng Tạo hóa có xung khắc Dường người dần tách khỏi sống trần, người đại dần lãng quên vị trí bề mà xã hội đà phát triển khoa học, kỹ thuật Họ dần khơng cịn quan tâm đến vấn đề huyền vi tạo hóa nữa, mà tập trung vào khai thác người giá trị Con người với đời sống nội tâm phong phú ý thức minh triết thân phận giới thực có quyền gán cho vũ trụ giá trị tùy theo quan điểm người Hình tượng người tác giả khai thác triệt để Thứ lo âu Con người Chủ nghĩa Hiện sinhphải đối mặt với run sợ, lo âu Như đề cập bên trên, Chủ nghĩa Hiện sinh hướng người tự tuyệt đối, tự tạo nên run sợ lo âu cho họ Nếu trước họ bị giới hạn khuôn khổ quản lý giáo điều, họ đứng khoảng khơng chơi vơi, đơi lúc khơng xác định cần phải làm Họ khơng cịn nơi để dựa dẫm Giờ họ phải tự thân vận động, tự thân phát triển vươn lên để đứng vững thời Thứ hai cô đơn Cô đơn trạng thái người Ai rơi vào trạng thái Một bất ổn biểu từ bên Khi tiếp cận với mới, môi trường cảm thấy dường lẻ loi, độc Con người Chủ nghĩa Hiện sinh thế, mà họ khơng 17 khơng cịn khn mẫu hay quy chuẩn để tn theo họ rơi vào trạng thái vơ định Họ nhà một, thể độc tồn sống Họ cô đơn định lựa chọn Vì khơng khác ngồi thân họ lựa chọn sống cho đời họ theo đường riêng thân Sự cô đơn Chủ nghĩa Hiện sinh khơng đáng sợ, đáng sợ người không dám bước với lựa chọn 4.4 Đa dạng thể loại phương thức diễn đạt văn học Đầu tiên câu từ ngôn ngữ chủ yếu văn học Chủ nghĩa Hiện sinh thường gắn liền với đời sống xã hội đơn thuần, giúp cho đối tượng tiếp cận dễ hiểu dễ tri nhận ý nghĩa giá trị mà Chủ nghĩa Hiện sinh đem lại Các hình thức diễn bày nghệ thuật sử dụng cách cụ thể, sinh động có tính hàm súc cao Các thể loại nhà Hiện sinh sáng tác thường đa dạng như: Nhật ký, kịch, tiểu thuyết, … Và nhờ điều nên chủ nghĩa triết học Hiện sinh cơng chúng đón nhận đơng đảo.Chủ nghĩa Hiện sinh đặc biệt hướng người trẻ, nam nữ niên trẻ bước đầu dấn thân tìm kiếm giá trị đích thực đời Ở người này, kèm theo khát khao tìm lấy ý nghĩa cho đời mình, kiếm tìm tự sống, băn khoăn số phận trăn trở trước tương lai Chủ nghĩa Hiện sinh xuất phao để họ bấu vào tiếp chặng hành trình phía trước Về phương thức diễn đạt: Chủ nghĩa Hiện sinh mang tính hình tượng biểu trưng lại dựa vào tảng truyện hư cấu: cố tích, thần thoại … Cho nên vận dụng yếu tố miêu tả vào văn chương tác gia Chủ nghĩa Hiện sinh thường sử dụng phương thức miêu tả sống động, trực quan có tính biểu trung cao đan xen với số hình ảnh huyền diệu, mờ ảo để nhân vật độc giả có thêm nhiều góc nhìn, góc tiếp cận Chủ nghĩa Hiện sinh tập trung chủ yếu người giải phóng người, nên đa phần phương thức miêu tả tập trung đến người điển hình miêu tả dáng vẻ tâm lý nhân vật Trong văn học, vấn đề người thân phận, quan điểm sống, tâm lý tư tưởng vô phức tạp, nên tác giả văn học họ thường chọn nhìn thấy chân thực tâm lý người để miêu tả “Tôi chưa thấy người bạn tơi giận bao giờ, có khủng hoảng tình bạn đời sống riêng tư người bạn, tơi thấy người bạn giận: mặt họ người có cách giận khác nhau.” [3, 18 tr 35] Họ quan tâm đến trải nghiệm thực tế nhiều khía cạnh khác người, trọng thêm đến cảm giác Thế nên nhân vật văn học Chủ nghĩa Hiện sinh thường miêu tả bộc lộ nội tâm sâu sắc, chạm đến với nhiều đối tượng khác Ta kể đến số sáng tác A Camus, Sartre, Heidegger, Kierkegaard… Về Sartre, thân ông nhà triết học Hiện sinh vô hệ trẻ ưa chuộng, văn phong dễ hiểu, lối diễn đạt gần gũi quan niệm ông nhân sinh đời chạm đến tinh thần trái tim họ Những sáng tác ông đa dạng thể loại “Ruồi” kịch tiêu biểu ơng Ở Ruồi ta dễ dàng nhìn thấy triết lý Hiện sinh, tư tưởng đạo đức với Ruồi - Sartre đưa triết học Hiện sinh tiến thêm bước tiến đến gần với sống lối hành văn gần gũi Ruồi xoay quanh câu chuyện Oreste - người tự do, ý thức mong muốn thân khỏi vịng xoay khứ Oreste biết tự do, mong muốn truyền đạt đến người xung quanh tự để làm cho trở nên ý nghĩa Tư tưởng Hiện sinh thể rõ nét tác phẩm này, có tự cảnh giới cuối mà người cần hướng đến, có tự khơng điều thay đổi Hay Kierkegaard tác phẩm ơng thể tư tưởng rõ nét mình, có nhiều tác phẩm thuộc thể loại nhật ký ghi lại hành trình cách cụ thể “Triết học Kierkegaard chủ nghĩa sinh phản ứng người trước bành trướng chủ nghĩa lý đưa chủ nghĩa tư vào khủng hoảng làm tha hóa phi nhân vị người” Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu 5.1 Jean Paul Sartre tác phẩm Buồn nôn 5.1.1 Cuộc đời nghiệp Jean Paul Sartre (1905 - 1980) nhà văn, nhà triết học sinh Pháp Ơng sinh gia đình tư sản giàu có, bị hỏng bên mắt bẩm sinh Sartre mồ côi cha từ lên tuổi, ông với mẹ ông bà ngoại Từ nhỏ, Sartre bộc lộ thiên hướng văn chương, ông bị hút vào triết học đọc luận “Thời gian rảnh ý chí tự do” Henri Bergson Năm 1924, Sartre theo học Trường Cao 19 ... hưởng Chủ nghĩa Hiện sinh yếu đi, mà khơng cịn hữu nhiều văn học triết lý Nếu cịn, diện đối tượng nghiên cứu Trong văn học, trào lưu sinh chủ nghĩa chủ yếu dựa tảng tư tưởng triết học sinh .Chủ nghĩa. .. đối tượng đối tượng có ý nghĩa tượng tự lại thế, tách biệt không tuyệt Đặc điểm nghệ thuật Chủ nghĩa Hiện sinh 4.1 Tính phi lý Chủ nghĩa Hiện sinh: Chủ nghĩa Hiện sinh sinh với cốt lõi tơi riêng,... Phương [tr 128 - 131], nhà nghiên cứu chia Chủ nghĩa Hiện sinh thành hai dòng: Chủ nghĩa Hiện sinh hữu thần Chủ nghĩa Hiện sinh vô thần Tuy đặc điểm khai thác chủ đề nói trên, hai dịng có mối quan

Ngày đăng: 25/02/2023, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w