1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRÀO LƯU HIỆN SINH CHỦ NGHĨA TRONG VĂN HỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN SINH CHỦ NGHĨA TẠI VIỆT NAM

115 176 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 275,07 KB

Nội dung

1.KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH TRONG VĂN HỌCChủ nghĩa Hiện sinh (existentialisme) trước hết là một triết học về con người khởi phát từ các nước Tây Âu, xem con người là trung tâm điểm để nhìn về thế giới, song nó không phải là duy chủ thể, tức ý thức con người không phải là một thứ gì tuyệt đối, thuần tuý. Trên nền tảng Hiện tượng học của Husserl, các triết gia hiện sinh đều đồng thuận rằng: ý thức con người luôn là ý thức về một cái gì; và đối tượng luôn là đối tượng của một ý thức. Nó là một phản ứng lại với những triết thuyết duy chủ thể như duy tâm, duy lý; đồng thời cũng phản bác những lập luận của phái duy khách thể như duy vật, duy nghiệm. Triết học hiện sinh đề cao tự do của con người xét như nó là một hiện hữu duy nhất có ý thức, gắn chặt con người và thế giới, nghiệm xét về mối tương quan giữa chủ thể và tha nhân, đồng thời suy tư về định mệnh con người cùng với bản chất luôn vượt lên của nó (vượt lên chạm đến siêu việt thể – tức Thượng đế – hay chạm đến hư vô).Xét về tiến trình phát triển, theo Huỳnh Như Phương (2019, tr.126) có thể chia sự hình thành và phát triển của Chủ nghĩa Hiện sinh theo ba giai đoạn:1.Giai đoạn hình thành: Khoảng đầu thế kỷ XX cho đến năm 1945. Giai đoạn này là lúc triết học hiện sinh bắt đầu xuất hiện ở Đức với các tác gia nổi bật là Martin Heidegger và Karl Jaspers.2.Giai đoạn phồn thịnh: từ 1945 cho đến thập niên 1960. Nước Pháp là không gian bùng nổ cho Chủ nghĩa Hiện sinh giai đoạn này. Có thể kể đến những tác gia lớn và có tầm ảnh hưởng rộng như JeanPaul Sartre, Albert Camus, Gabriel Marcel, Simone de Beauvoir, Françoise Sagan… Sau đó nó lan rộng khắp châu Âu, đến Mỹ, Nhật, Việt Nam… Lúc này Chủ nghĩa Hiện sinh thoát khỏi khu vực của triết học và lấn sang văn học, hình thành nên làn sóng hiện sinh mạnh mẽ trong văn học.3.Giai đoạn thoái trào: từ thập niên 1970 về sau. Lúc này, ảnh hưởng của Chủ nghĩa Hiện sinh yếu đi, một phần vì nó đã qua giai đoạn lịch sử đổ nát, một phần vì sự xuất hiện của Chủ nghĩa Cấu trúc phản ứng lại Chủ nghĩa Hiện sinh và được đông đảo giới trí thức tiếp nhận. Tuy nhiên, theo chúng tôi, cần phải kể thêm một giai đoạn manh nha từ khoảng giữa thế kỷ XIX đến hết thế kỷ XIX với hai “ông tổ” của triết lý hiện sinh là Søren Kierkegaard và Friedrich Nietzsche. Chính hai ông này đã viết ra những tác phẩm làm tiền đề tư tưởng cho hai ngành hiện sinh về sau: người đầu sẽ mở ra những suy tư cho Chủ nghĩa Hiện sinh hữu thần; và người sau sẽ thúc đẩy sự hình thành Chủ nghĩa Hiện sinh vô thần.Trong văn học, trào lưu hiện sinh chủ nghĩa chủ yếu dựa trên nền tảng là tư tưởng của triết học hiện sinh. Theo chúng tôi, có thể xem tiến trình phát triển văn học hiện sinh đồng thời với sự phát triển của triết thuyết hiện sinh. Kể từ thời Kierkegaard, ông đã cho xuất bản những tác phẩm văn học mang tính triết học, như Lặp lại (1843, đồng thời với Kính sợ và Run rẩy), Nhật ký kẻ mị tình (cũng 1843 nhưng sớm hơn tám tháng), trong đó cho thấy quan niệm của ông về ba giai đoạn hiện sinh. Chính Franz Kafka (1883 1924), một nhà văn viết về sự phi lý (người ta có thể xếp ông vào cả Chủ nghĩa Biểu hiện lẫn Chủ nghĩa Hiện sinh) khi đọc tác phẩm của Kierkegaard, một người cách ông 70 tuổi, “đã tiên cảm sự giống nhau đến kỳ lạ giữa cuộc đời ông như nó diễn ra sau này và cuộc đời của Søren Kierkegaard, người mà ông chịu ảnh hưởng sâu sắc”1.Chủ nghĩa Hiện sinh còn được gọi là Chủ nghĩa Phi lý, vì nó nói về cái phi lý của thế giới, của tự do, của cái chết. Nói cho đúng, Chủ nghĩa Phi lý trỏ cái triết học phi lý mà Camus và Sartre là hai chủ soái tiêu biểu thôi, còn với những nhà hiện sinh hữu thần thì họ cũng thấy sự phi lý, song họ không kết thúc định mệnh con người ở chỗ phi lý, mà là một vượt lên siêu việt thể. Do sự ảnh hưởng cực mạnh mẽ của Sartre và Camus, cho nên người ta cũng thường đồng nghĩa văn học hiện sinh là văn học phi lý. Văn học hiện sinh chủ nghĩa là một trào lưu thuộc Chủ nghĩa Hiện đại. Trên thực tế, Chủ nghĩa Hiện đại gồm nhiều trào lưu khác nhau, trong đó Chủ nghĩa Hiện sinh là một trào lưu tiền phong cho Chủ nghĩa Hiện đại. Phương Lựu (2016) cho rằng, nói cho đúng thì phải gọi là “các loại chủ nghĩa hiện đại” (tr.279). Còn theo Huỳnh Như Phương (2019), Chủ nghĩa Hiện sinh tuy thuộc Chủ nghĩa Hiện đại và là một trong các trào lưu tiền phong, nhưng nó không thuộc Chủ nghĩa Tiền phong. Cần chú ý thêm là dù kịch phi lý cũng là1 Lời dịch giả trong Søren Kierkegaard, (2019), Kính sợ và run rẩy, (Nguyễn Phước Nguyên dịch), Hà Nội: Hồng Đức Phan Book, trang 26. một hình thức sáng tác về sự phi lý, nhưng nó đã một bước tiến vào hệ hình của Chủ nghĩa Hậu hiện đại.Trào lưu hiện sinh chủ nghĩa trong văn học có nhiều điểm khác với các trào lưu tiền phong khác. Trước hết là nó không có một tuyên ngôn chính thức nào cho sự hình thành trào lưu. Chủ nghĩa Tượng trưng có Tuyên ngôn văn học (1886) của Jean Moréas; Chủ nghĩa Vị lai có Tuyên ngôn của Chủ nghĩa Vị lai (1909) của Filippo Marinetti; Chủ nghĩa Dada có Tuyên ngôn Dada (1918) của Tristan Tzara; còn Chủ nghĩa Siêu thực có đến tận hai bản tuyên ngôn: Tuyên ngôn Siêu thực lần thứ nhất (1924) và lần thứ hai (1929) của André Breton. Nhiều người xem tiểu thuyết Buồn nôn (La nausée) của Sartre là một tuyên ngôn cho trào lưu hiện sinh chủ nghĩa; song cần phải hiểu rằng, văn học hiện sinh dựa trên nền triết hiện sinh, mà triết hiện sinh đã khởi nguồn từ trước đó một thế kỷ. Tuy nhiên, với những sáng tác và ảnh hưởng của các triết gia nhà văn hiện sinh chủ nghĩa thì văn học hiện sinh bùng nổ trong bối cảnh Thế chiến thứ hai. Cũng từ luận điểm này, có thể thấy, văn học hiện sinh có một mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với triết học hiện sinh, đặc biệt là triết thuyết của Sartre và Camus. Triết học hiện sinh làm nền tảng cho văn học hiện sinh, và văn học hiện sinh là nơi để triết lý hiện sinh đến với đại chúng dễ dàng hơn. Dễ thấy được rằng, Sartre dường như dùng văn học để nói tư tưởng của mình, một cách “văn dĩ tải đạo”, đến nỗi Phạm Công Thiện (1970) đã phê phán rằng: “về con người thì Sartre cho rằng hiện hữu có trước yếu tính (l’existence précède l’essence) nhưng về nghệ thuật văn nghệ thì Sartre gián tiếp cho rằng yếu tính có trước hiện hữu (l’essence précède l’existence)” (tr.72); bên phía Camus thì có vẻ ông thiên về văn chương nhiều hơn là triết học. Trong khi đó, các trào lưu tiền phong thường dựa trên nhiều triết thuyết và học thuyết tâm lý, kết nối, tuyển lựa những đặc điểm phù hợp với quan niệm sáng tạo của họ để làm nền tảng; và thường là không có thấy sự ảnh hưởng ngược lại giữa nghệ thuật và triết học lẫn tâm lý học, phân tâm học.Hơn nữa, trào lưu hiện sinh chủ nghĩa chỉ ưa chuộng văn xuôi và kịch bản văn học. Các trào lưu khác mở rộng phạm vi nghệ thuật ra những loại hình khác như hội hoạ, âm nhạc; trong văn học thì thơ ca có vẻ là trội hơn cả. Thậm chí Chủ nghĩa Biểu hiện được xuất hiện trong hội hoạ trước thảy, rồi mới lan sang các loại hình nghệ thuật khác. Sartre đã đẩy cả thơ ca, cả các loại hình nghệ thuật không sử dụng ngôn từ làm chất liệu sang một bên và xem việc sáng tạo và tiếp nhận chúng không thuộc phạm trù của hiện sinh. Dầu vậy, trong một không khí hiện sinh của thời đại, cái cảm quan về hiện sinh, về những phi lý, những dự phóng, cái khát vọng tự do vẫn bàng bạc trong các sáng tác nghệ thuật ngoài văn xuôi và kịch.Nhìn chung, trào lưu hiện sinh trong văn học có một ảnh hưởng to lớn và sâu rộng đến nghệ thuật và triết học cũng như tiến sâu vào trong dân chúng, trở thành một thứ gì đó thu hút con người, đặc biệt là những thanh niên trẻ. Trào lưu này đã mang về hai giải Nobel Văn học cho Albert Camus (1957) và JeanPaul Sartre (1964); tuy nhiên Sartre không nhận giải bởi ông cho rằng “một nhà văn không nên cho phép bản thân mình trở thành một thiết chế”.2.BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH TRONG VĂN HỌC2.1.Bối cảnh lịch sửCũng như nhiều trào lưu tiền phong của Chủ nghĩa Hiện đại, Chủ nghĩa Hiện sinh phát xuất từ phương Tây trong bối cảnh nửa đầu thế kỷ XX. Bấy giờ đã là hơn một thế kỷ kể từ cuộc Cách mạng tư sản Pháp 1789 diễn ra, các nước phương Tây đang trong quá trình tích luỹ tư bản mạnh mẽ, các quốc gia bắt đầu quá trình xâm lược thuộc địa để mở rộng thị trường và đem tài nguyên về mẫu quốc. Sự phát triển của Chủ nghĩa Thực dân và Chủ nghĩa Đế quốc dẫn đến những va chạm và xung đột quyền lợi giữa các quốc gia dân tộc, cho nên nửa đầu thế kỷ XX chứng kiến hai cuộc Thế chiến tàn khốc. Những cuộc chiến tranh quy mô toàn cầu đã giết chết hàng chục triệu mạng người, phá huỷ vô số của cải và vật chất. Con người giai đoạn ấy đứng trước sự sụp đổ của thiên nhiên, của vật chất, cũng như luôn phải đối mặt với nỗi lo âu thường trực về cái chết. Điều này dẫn đến những hoài nghi về ý nghĩa nhân sinh, ý nghĩa thế giới, dấy lên trong lòng con người một cảm quan bi quan, phi lý, đau khổ, xao xuyến, ưu tư. Đây chính là mảnh đất màu mỡ cho triết lý hiện sinh, một triết lý đi tìm đến căn nguyên hiện sinh con người, tồn tại người và tồn tại của vạn vật vũ trụ. Và vì thế, đây cũng là điều kiện cho “tâm thế hoang mang, nổi loạn, phá cách trong sáng tạo nghệ thuật” (Huỳnh Như Phương, 2020, tr.89). Đồng thời, trên phương diện khoa học kỹ thuật, thế giới đã khám phá rất nhiều bình diện mà trước nay con người chưa từng nghĩ tới. Nhờ vào phương pháp của Hiện tượng học Husserl, con người đã thay đổi cách nhìn thế giới, từ đó tạo ra những bước tiến đáng kể về khoa vật lý và khoa toán học. Vật lý học cổ điển của Newton không còn đất dụng võ nữa, thế giới không còn là một hiện tượng phẳng lì, bất biến; không gian không rỗng mà trở nên đặc quánh. Con người đã bước ra khỏi không gian ba chiều vốn đã định hình tư duy suốt chiều dài lịch sử, tiến vào một khôngthời gian bốn chiều với sự đề xuất thuyết tương đối của Albert Einstein. Và cũng chính Einstein là một người góp công rất lớn, cùng với Max Planck, đã cho thấy sự hiện diện của một thế giới lượng tử cực kỳ vi mô, thế giới của các hạt cơ bản tạo nên vạn vật, thậm chí kể cả các hạt như electron hay proton, neutron. Hiện thực khách quan mở rộng chiều kích của nó đến vi mô lẫn vĩ mô, và như một tác động biện chứng, hiện thực tinh thần con người cũng sẽ thay đổi đến những tầng bậc mới. Những học thuyết tâm lý, phân tâm học của Freud, Jung, Bachelard đã mở ra một hướng mới để khám phá những sâu kín của con người, cả bình diện đời sống hiện hữu lẫn giấc mơ vô thức. Con người từ đây có một cảm quan mới về không gian và thời gian, và do đó được thúc bách để sáng tạo nghệ thuật. Chủ nghĩa Hiện đại bác bỏ những cách phản ánh thế giới và con người theo kiểu Chủ nghĩa Hiện thực và Chủ nghĩa Tự nhiên; và với phương pháp của Hiện tượng học, Chủ nghĩa Hiện sinh cũng nằm trong một xu hướng như thế.Song le, nói về cái cảm tưởng về sự phi lý, vô nghĩa của đời sống và thế giới cũng có nhiều ý kiến trái chiều về cái nền tảng lịch sử xã hội. Như đã trình bày ở trên, nó có thể là đứa con của những biến động lịch sử, đặc biệt là hai cuộc thế chiến khốc liệt. Mặt khác, người ta thấy cái cảm tưởng phi lý đó đã xuất hiện từ trước: “Trước khi đại chúng khám phá ra “văn chương của phi lý”, văn chương châu Âu từ bốn mươi năm nay vẫn được sáng tác trong quan niệm bi thảm về cuộc đời, bắt nguồn từ tư tưởng của Nietzsche, Barrès, Unamuno. Cảm tưởng bi thảm đã có từ Kafka (chứ không phải một sản phẩm của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai)” (Albérès, 2017, tr.327). Ngoài các nhà tư tưởng như Albérès vừa nhắc thì còn có các triết gia cũng mang đem cái bi quan vào trong tư tưởng của mình như Arthur Schopenhauer hay Søren Kierkegaard. Chính như tư tưởng này đã làm gốc rễ cho triết học hiện sinh phát triển vào đầu thế kỷ XX, từ đó làm nền tảng cho văn học hiện sinh. Thế mới nói, cái bi quan đã bao trùm lên giới trí thức châu Âu qua nhiều cuộc biến loạn, đảo lộn từ lâu, và hai cuộc chiến tranh như là một gánh nặng cực lớn đè bẹp đầu óc suy tư của con người lo âu vốn đã phải gồng gánh suốt quãng thời gian qua.Trong một bài báo để phúc đáp lại JeanPaul Sartre, triết gia Trần Đức Thảo đã nhận định rằng:“Vào đầu thế kỷ 20, vì sự thiếu vắng một hệ thống tư duy đủ đồ sộ để bao quát tất cả, tư tưởng Âu châu không ngừng dao động giữa hai đối cực. Một triết lý “khoa học” thực sự muốn đạt đến toàn bộ nội dung của tinh thần cùng với khả năng trình bày nó dưới một hình thức chặt chẽ, song trên thực tế chỉ với tới phần lịch sử của vật lý toán học. Và một triết lý “văn học”, để có thể kiến giải cuộc sống con người trong ý nghĩa nhân sinh thực sự và trọn vẹn của nó, đành phải vất bỏ mọi yêu cầu chính xác đặc thù thuộc loại suy luận lý thuyết.” (Trần Đức Thảo, 1949)Điều này giúp ta lý giải vì sao Chủ nghĩa Hiện sinh nở rộ trong văn học: văn học và triết hiện sinh có những điểm tương đồng trong việc khám phá và nhìn nhận nhân sinh. Bên cạnh đó, trào lưu hiện sinh chủ yếu đưa đến những suy tư, trăn trở về hiện sinh con người, về số phận và tự do của nó; tức là nó chủ ý vào nội dung hơn là cách tân về hình thức như các trào lưu tiền phong khác.2.2.Nền tảng tư tưởngKhông phải đến tận giữa thế kỷ XIX thì mới có triết gia nói về vấn đề con người. Từ thời cổ đại, Socrate đã nói đến những triết lý về con người. Ông được nhắc lại nhiều với câu nói nổi tiếng: “Con người hãy tự nhận thức lấy mình”. Hay đến thời trung đại châu Âu, triết học tôn giáo của Thánh Thomas Aquinas cũng đề cập vấn đề con người dưới ánh sáng của thần học Kitô giáo. Về văn chương, nhiều nhà lý luận đã xem Dostoevsky như là nhà văn mang cảm quan hiện sinh rõ nét đầu tiên trên thế giới; cùng với đó là tác phẩm văn học đầu tiên đậm yếu tố hiện sinh của ông: Hồi ký viết dưới hầm, hay nói suýt sao hơn là phần đầu của quyển sách hai phần này. Tác phẩm viết về một nhân vật “dưới hầm”, đau khổ nhận ra rằng chính mình lại thấy “khoái lạc” khi đau khổ, bị sỉ nhục; bởi chính cảm giác hiểu được đau khổ, anh ta nhận ra mình là con người. Anh ta chối bỏ những quy luật tự nhiên chi phối con người mà đã quay về với bản thể người của mình như một chủ thể. Chủ nghĩa Hiện sinh cũng khước từ cái lối hoàn cảnh tác động tính cách như Chủ nghĩa Hiện thực kiểu Balzac mà cho rằng chính con người mới là cái hiện hữu mang đến nghĩa cho thế giới. Hồi ký của Dostoevsky chưa thực sự hoàn toàn hiện sinh ở cái vế mang nghĩa cho thế giới thôi.Nhìn chung thì triết học hiện sinh chia làm hai ngành lớn: hữu thần và vô thần. Trên thực tế, ngay cả những triết gia cùng một ngành cũng rất khác nhau. Tuy vậy, vì bọn họ đều cùng chia sẻ chung những tư tưởng đề cao một tồn tại tự quy, thức tồn tại cho mình – chính là con người – cùng với những suy nghiệm về bản tính lo âu, tự do của con người, cho nên họ đều được gọi chung là các triết gia hiện sinh (mặc dù một vài người còn không công nhận cái danh xưng Chủ nghĩa Hiện sinh mà tự gắn cho mình một cái tên gọi khác), một thứ triết học về con người, cho con người, một loại triết lý nhân vị.Để nói về nền tảng tư tưởng của Chủ nghĩa Hiện sinh, thiết tưởng không thể không nói từ gốc đến ngọn. Hai người được coi là hai ông tổ của triết hiện sinh là Søren Kierkegaard và Friedrich Nietzsche, lần lượt một người là tổ nhánh hữu thần và người còn lại là tổ nhánh vô thần.2.2.1.Søren Kierkegaard (1813 1855)Kierkegaard nói về ba giai đoạn của hiện sinh: hiếu mỹ, đạo hạnh và cuối cùng là tôn giáo. Trong giai đoạn hiếu mỹ, con người ta chạy theo những đam mê vật chất và nhục dục. Con người của giai đoạn này chạy theo mãi những lý tưởng xa vời, và đến lúc sẽ nhận ra: “Tự nguyên thuỷ đã cho buồn chán”. Con người nhận ra sự buồn chán khi cứ chạy theo những đam mê sắc dục, và rồi nó đau khổ vì nhận ra cái tội lỗi của mình. Hết giai đoạn hiếu mỹ sẽ đến giai đoạn đạo hạnh: con người rời bỏ cuộc sống phóng túng, phiêu lãng để trở về sống đúng với bổn phận. Tình yêu trong giai đoạn này là một tình yêu vĩnh cửu, khác với tình yêu vì sắc dục ở giai đoạn trước. Song, đạo hạnh là chưa đủ, Kierkegaard muốn nhảy thêm một nấc nữa, lên đến giai đoạn tôn giáo: lúc này con người vượt lên trên luân lý (chú ý là vượt lên chứ không phải đạp lên), tức vượt qua những đạo hành của thế giới thường nghiệm. Con người lúc này tin tưởng tuyệt đối vào Thượng đế. Ở đây, với ý thức về tội lỗi của mình, con người cảm thấy mình là một hữu thể độc đáo, và thế là con người đơn độc tuyệt đối trước Thượng đế. Tội lỗi là một kinh nghiệm thuần tuý cá nhân, do đó con người trở nên độc đáo và cô độc trước Thiên Chúa.Kierkegaard tin rằng người đời không ai hiểu được ta. Chúng ta chỉ đối diện với họ với những hiện tượng mà tri giác ta cảm nhận được, còn những gì tự thân của họ, ta không thể thấy. Ta không hiểu người đời và người đời cũng không hiểu được ta. Do đó, để vươn lên với Thượng đế, con người phải tự thân mình làm việc đó. Con người không cần ai tán dương, ngưỡng vọng (vì không ai hiểu); Chúa mới chính là hiện hữu duy nhất có thể phán xét và công nhận tín niệm của ta.Dễ thấy triết học của Kierkegaard đã đưa con người về chính cá nhân mình, là một triết học về cuộc sống con người. Ông cũng đã phác ra một cảm tưởng về sự cô đơn của những hiện sinh: trong quá trình đi tìm hiện sinh đích thực, người đời sẽ không hiểu những hành động vì đức tin của ta (như cách Kierkegaard đã mô tả hành động của Abraham đối với yêu cầu của Chúa trong Kính sợ và run rẩy); duy có Thượng đế sẽ người chứng nghiệm cho cái đức tin trọn vẹn của ta. Từ đây, Kierkegaard đã đặt một nền tảng cho ngành hiện sinh hữu thần.2.2.2.Friedrich Nietzsche (1844 1900)Tư tưởng vô thần của Nietzsche được thể hiện rõ qua một câu nói nổi tiếng trong tác phẩm Zarathustra đã nói như thế: “Thượng đế đã chết”. Nietzsche cho rằng Thượng đế đã chết và con người Siêu nhân (Übermensch) sẽ trở thành chủ của thế giới. “Các ngươi chỉ được phục sinh kể từ khi vị Thượng đế ấy yên nghỉ trong mồ” (Nietzsche, 2020, tr.418). Phải “giết chết” Thượng đế thì Siêu nhân mới có cơ may mà xuất hiện.Nietzsche chịu ảnh hưởng lớn từ triết gia Schopenhauer. Theo Trần Thái Đỉnh (2018), Nietzsche đã học tập Schopenhauer ở ba điểm chính yếu sau:Một là, chân lý là cái nhìn của chủ thể. Vai trò chủ thể được đề cao hết mức, và điều này đã đập bỏ hết cái nền của các triết thuyết duy lý (Trần Thái Đỉnh dùng từ “duy trí”), duy nghiệm, duy vật, duy tâm. Phe duy lý cho rằng chân lý, vũ trụ là cái mà chủ thể nghĩ về nó (tức vấn đề suy tưởng, chứ không phải vấn đề nhìn); phe duy nghiệm lại tuyệt đối hoá vũ trụ, coi vũ trụ là thường hằng, bất biến, tôi tri nhận vũ trụ qua các giác quan của tôi; phe duy vật thì cho rằng “vật chất quyết định ý thức”, tức vũ trụ vật chất tác động lên ý thức chủ thể; phe duy tâm lại đưa ra những ý niệm tuyệt đối và nói rằng những ý niệm về chân lý đã có sẵn. Nietzsche nói riêng và Chủ nghĩa Hiện sinh nói chung đã tiếp thu ý tưởng này. Về sau, Hiện tượng học sẽ mô tả kỹ hơn về “cái nhìn” của chủ thể đối với vũ trụ. Cái ta biết chỉ là những gì ta nhìn thấy ở vũ trụ. Chính ta đã tạo nghĩa cho vũ trụ.Hai là, ý chí chủ thể trong hoàn cảnh mới là thứ quyết định ý nghĩa của đối tượng, “chỉ có chân lý khi có đối tượng thực sự, không thể có chân lý khi không có tôi và đối tượng của tôi” (Trần Thái Đỉnh, 2018, tr.120). Vấn đề này đưa đến những “chân lý cụ thể” chứ không còn là chân lý tất định như các kiểu triết học đi trước. Hiện tượng học cũng sẽ bàn sâu hơn luận điểm này.Ba là, đề cao vai trò của tư thân (thân xác chủ thể) và nhân vị (con người xét như nó là một con người có ý thức về mình). Không có thân xác thì không có tri thức. Ý chí không thể tách rời thân xác. Nietzsche đã trình bày ý tưởng rằng: “thân xác ấy không nói “tôi” nhưng nó là tôi trong khi hành động” (Nietzsche, 2020, tr.58). Như vậy, tôi có thân xác, và tôi là thân xác của tôi. Những triết thuyết trước đây đều luôn xem thường thân xác, coi nó là một thứ gì thừa thãi; đến Schopenhauer và các triết gia hiện sinh, thân xác là một phần không thể tách rời của con người, hay nói chặt chẽ hơn, con người là thân xác của nó.Từ đây, Nietzsche đã phê bình những giá trị triết học truyền thống châu Âu, gồm tư duy duy niệm (ông xem đó là cả một nền triết học Tây phương trước ông) và luân lý nô lệ (mà đối tượng ông nhắm đến nhiều nhất là nền luân lý Kitô giáo). Để chối bỏ Thượng để, Nietzsche xây dựng nên con người thượng đẳng – Siêu nhân: một hữu thể hiện sinh vượt lên trên tất thảy, một Thượng đế của loài người, một kiểu hiện hữu tự do và độc đáo. Nietzsche đã phát biểu bản tính Siêu nhân là cô đơn, bởi vì đám đông sẽ không hiểu được những gì mà Siêu nhân làm. Sự vươn lên của Siêu nhân khác với sự vươn lên của con người dưới triết Kierkegaard. Đối với Kierkegaard, vươn lên là vươn lên Thượng đế để tìm lấy sự chứng nhận đức tin của ngài như một “hiệp sĩ của đức tin”; còn Siêu nhân của Nietzsche là một sự vươn lên để tự mình làm chủ, vì Thượng đế đã chết, Siêu nhân là chủ của chính mình và của thế giới. “Con người siêu nhân là con người đã thực sự vươn tới mức hiện sinh tự do và tự chủ. Con người siêu nhân là con người sáng suốt để luôn luôn ý thức về bước đi của mình” (Trần Thái Đỉnh, 2018, tr.151).2.2.3.Edmund Husserl (1859 1938) và Hiện tượng họcKhông thể chối cãi rằng Hiện tượng học của Husserl đã làm nền tảng cho triết học hiện sinh và cả văn học hiện sinh chủ nghĩa. Chính vị chủ soái của trào lưu hiện sinh thời kỳ đỉnh phong JeanPaul Sartre đã vận dụng phương pháp mô tả Hiện tượng học vào trong mô tả văn chương của mình; ông còn đưa nó vào một tiểu luận có tính chất lý luận văn học với tên gọi Văn chương là gì? (Qu’estce que la littérature).Khác với Nietzsche đặt chủ thể tính lên một vai trò cực cao, Husserl cho rằng không có chủ thể tính tuyệt đối, đồng thời cũng không có một thế giới tuyệt đối. Chủ thể và thế giới phải được đặt ngang hàng nhau, trong mối tương quan với nhau. Husserl biện luận: Nếu thế giới trở thành đối tượng, thì nó phải là đối tượng cho một chủ thể; không thể tồn tại đối tượng vô chủ thể. Ngược lại, khi chủ thể nhìn, thì nó phải nhìn một đối tượng; không thể có một cái nhìn phi đối tượng, nghĩa là không có cái nhìn hư vô. Như vậy, thế giới là hiện tượng đối với một chủ thể, và chủ thể nhìn thế giới thông qua những hiện tượng được tri nhận ấy: đây là ý nghĩa của “hiện tượng” trong Hiện tượng học.Trước Husserl, Hégel cũng đã sử dụng thuật ngữ “hiện tượng học” trong Hiện tượng học tinh thần của ông; song cố nhiên có sự khác biệt. Hiện tượng học tinh thần của Hégel nói rằng, những gì ta nhận biết về thế giới chỉ là phản ánh của tinh thần con người. Còn Hiện tượng học của Husserl đặt chủ thể và khách thể ngang hàng nhau. Chính quan điểm này đã chống lại các quan điểm duy lý và duy nghiệm trước đây. Chủ thể không được gán một cách tuỳ tiện ý nghĩa cho sự vật; và chính sự vật cũng không mang một ý nghĩa tất định cho tất cả mọi người. Hiện tượng học chỉ ra rằng: ý nghĩa chỉ hiện ra khi có một cuộc gặp gỡ giữa ý thức chủ thể và đối tượng. Mệnh đề sau đây có thể được xem là gốc rễ của Hiện tượng học: “ý thức bao giờ cũng là ý thức về một cái gì”; còn “đối tượng bao giờ cũng là đối tượng cho một ý thức” (Trần Thái Đỉnh, 2018, tr.162). “Ý thức bao giờ cũng là ý thức về một cái gì”. Chúng ta không thể quan niệm được một ý thức sống không nghĩ về gì cả (kể ta cảm thấy ta không nghĩ gì, thì quả thực là đang nghĩ về sựkhôngnghĩgì đó). Khi ta thấy trường học, ý thức ta là trường học đó; ta nghĩ về cái gì thì ý thức ta hướng về đối tượng đó. Husserl gọi đó là ý hướng tính (intentionalité) của ý thức: ý thức có bản tính là hướng ra, hướng đến đối tượng; ý thức không thể tự ý thức về nó (bởi vì trong ý thức không có gì hết).“Đối tượng bao giờ cũng là đối tượng cho một ý thức”. Khi ta ý thức về một đối tượng, thì đối tượng đó sẽ là đối tượng của ta; người A ý thức về cây bút, thì cây bút là đối tượng của người A. Đối tượng luôn phải là một đối tượng có một con người, một nhân vị, tức một hữu thể có ý thức. Thêm nữa, Husserl cho rằng khi chúng ta nhìn sự vật thì cái nhìn đó của ta chỉ là cái nhìn trắc diện (profil), không phải toàn diện. Không có cái nhìn toàn diện được, cho nên sự vật không thể có một tính chất tuyệt đối hoàn toàn. Như vậy, để nhìn sâu vào thế giới thì cần phải thay đổi cách nhìn, phải nhìn có phương pháp.Nói tóm lại, hiện tượng chỉ xuất hiện khi có mối tương quan đồng đẳng giữa ý thức (noèse) và cái được ý thức (noème).Husserl cũng đề ra phương pháp mô tả Hiện tượng học mà về sau đã trở thành một trong những đặc điểm mỹ học của trào lưu hiện sinh chủ nghĩa.Phương pháp mô tả Hiện tượng học là phương pháp của những giảm trừ. Cần nhớ là Hiện tượng học cho rằng ta nhìn thế giới chỉ bằng những cái nhìn trắc diện, cho nên dù thay đổi cách nhìn thế nào thì cũng nhận được bất ngờ, ngạc nhiên từ thế giới. Hiện tượng học không chủ trương định nghĩa thế giới mà nó thuần tuý là mô tả: mô tả lại những gì mà chủ thể đã tri nhận được và sống trong đó. Phương pháp này đặt thế giới trong ngoặc đơn, rút dần những ý niệm cố hữu về thế giới ra khỏi ý thức, và xem thế giới như là một đối tượng để ta quan sát. Dần dần, cái ta biết về thế giới chỉ là cái hiện tượng ta có khi ý thức và cái được ý thức tương quan với nhau. Khi đó, Husserl gọi là ta đạt được cái ý thức siêu nghiệm. Chẳng hạn, chúng ta đều biết khối rubik lập phương có sáu mặt, mỗi mặt có mỗi màu khác nhau. Một người chưa từng nhìn thấy khối rubik bao giờ có thể bị áp đặt bởi những định nghĩa trừu tượng như thế về khối rubik. Cho nên, dùng phương pháp mô tả Hiện tượng học, ta phải quên đi những hiểu biết cố hữu đó, đẩy khối rubik thực sự về trước (chứ không phải để những ý niệm về nó trong ý thức), xem nó như đối tượng, và nhìn nó như thể lần đầu ta nhìn nó; thay đổi cách nhìn, ta sẽ thấy nó chuyển đổi góc, chuyển đổi màu. Và khối rubik đối với ta là tất cả những gì ta được nhìn, được tri nhận như một đối tượng của ý thức, chứ không phải là một thứ gì minh hoạ cho cái ý niệm về khối rubik được định nghĩa từ trước.Như vậy, phương pháp Hiện tượng học chỉ cho ta thấy được những yếu tính cụ thể, tức những gì mà ta tri nhận được qua sự tương giao giữa noèse và noème. Do đó, không có một thế giới, một vũ trụ tuyệt đối nào ở đây. Mô tả hiện tượng học là mô tả sự vật như những gì ý thức ta tri nhận như là đối tượng, “ta không được nghĩa ra, nhưng phải “trở về chính những sự vật” (zu den Sachen selbst) mà ta đã thực sự thấy, cảm và sống” (Trần Thái Đỉnh, 2018, tr.185). “Trở về chính những sự vật” có nghĩa là mô tả cái hình ảnh ban đầu ý thức ta hướng đến sự vật mà không tồn tại những định nghĩa nào khác về sự vật.Hiện tượng học của Husserl sẽ được nhìn thấy ở gần như là tất cả các triết gia hiện sinh chủ nghĩa, và phương pháp mô tả của nó sẽ đi vào văn học như một quan điểm mỹ học quan trọng bậc nhất để mô tả một thế giới của những hữu thể hiện sinh.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC BÁO CÁO TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TRÀO LƯU HIỆN SINH CHỦ NGHĨA TRONG VĂN HỌC Môn học: Tiến trình văn học Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 MỤC LỤC KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH TRONG VĂN HỌC BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH TRONG VĂN HỌC 2.1 Bối cảnh lịch sử 2.2 Nền tảng tư tưởng 2.2.1 Søren Kierkegaard (1813 - 1855) 2.2.2 Friedrich Nietzsche (1844 - 1900) .10 2.2.3 Edmund Husserl (1859 - 1938) Hiện tượng học 12 2.2.4 Nhánh sinh hữu thần: Karl Jaspers (1883 - 1969) Garbriel Marcel (1889 - 1973) 14 2.2.5 Nhánh sinh vô thần: Martin Heidegger (1889 - 1976) Jean-Paul Sartre (1905 - 1980) 16 QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC HIỆN SINH CHỦ NGHĨA .21 3.1 Mô tả Hiện tượng học – trở với vật .21 3.2 Văn học vén giới 22 3.3 Văn học thể tự người 23 3.4 Hữu lý phi lý văn học 24 3.5 Bản thể nghệ thuật 26 3.6 Nhà văn độc giả 28 NHỮNG ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC HIỆN SINH .29 4.1 Sự phi lý tự – hai đề tài lớn văn học sinh 30 4.1.1 Sự phi lý 30 4.1.2 Sự tự 34 4.2 Con người văn học sinh .36 4.2.1 Kiểu nhân vật ưu tư, lo âu 37 4.2.2 Kiểu nhân vật phản kháng, dấn thân 38 4.2.3 Kiểu nhân vật cô đơn 39 4.3 Phương pháp mô tả tượng học 40 MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA VĂN HỌC HIỆN SINH 42 5.1 Jean-Paul Sartre 42 5.2 Albert Camus 45 5.3 Simone de Beauvoir .47 5.4 Franỗoise Sagan .49 5.5 Một số tác giả khác 51  Tư tưởng sinh chủ nghĩa qua truyện ngắn Bức tường Jean-Paul Sartre 52 VĂN HỌC HIỆN SINH CHỦ NGHĨA TẠI VIỆT NAM 60  Đánh giá chung trào lưu sinh chủ nghĩa Việt Nam 68 TẠM KẾT 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH TRONG VĂN HỌC Chủ nghĩa Hiện sinh (existentialisme) trước hết triết học người khởi phát từ nước Tây Âu, xem người trung tâm điểm để nhìn giới, song khơng phải chủ thể, tức ý thức người thứ tuyệt đối, tuý Trên tảng Hiện tượng học Husserl, triết gia sinh đồng thuận rằng: ý thức người ý thức gì; đối tượng ln đối tượng ý thức Nó phản ứng lại với triết thuyết chủ thể tâm, lý; đồng thời phản bác lập luận phái khách thể vật, nghiệm Triết học sinh đề cao tự người xét hữu có ý thức, gắn chặt người giới, nghiệm xét mối tương quan chủ thể tha nhân, đồng thời suy tư định mệnh người với chất vượt lên (vượt lên chạm đến siêu việt thể – tức Thượng đế – hay chạm đến hư vô) Xét tiến trình phát triển, theo Huỳnh Như Phương (2019, tr.126) chia hình thành phát triển Chủ nghĩa Hiện sinh theo ba giai đoạn: Giai đoạn hình thành: Khoảng đầu kỷ XX năm 1945 Giai đoạn lúc triết học sinh bắt đầu xuất Đức với tác gia bật Martin Heidegger Karl Jaspers Giai đoạn phồn thịnh: từ 1945 thập niên 1960 Nước Pháp không gian bùng nổ cho Chủ nghĩa Hiện sinh giai đoạn Có thể kể đến tác gia lớn có tầm ảnh hưởng rộng Jean-Paul Sartre, Albert Camus, Gabriel Marcel, Simone de Beauvoir, Franỗoise Sagan Sau ú nú lan rng khp chõu u, đến Mỹ, Nhật, Việt Nam… Lúc Chủ nghĩa Hiện sinh thoát khỏi khu vực triết học lấn sang văn học, hình thành nên sóng sinh mạnh mẽ văn học Giai đoạn thoái trào: từ thập niên 1970 sau Lúc này, ảnh hưởng Chủ nghĩa Hiện sinh yếu đi, phần qua giai đoạn lịch sử đổ nát, phần xuất Chủ nghĩa Cấu trúc phản ứng lại Chủ nghĩa Hiện sinh đông đảo giới trí thức tiếp nhận Tuy nhiên, theo chúng tôi, cần phải kể thêm giai đoạn manh nha từ khoảng kỷ XIX đến hết kỷ XIX với hai “ông tổ” triết lý sinh Søren Kierkegaard Friedrich Nietzsche Chính hai ơng viết tác phẩm làm tiền đề tư tưởng cho hai ngành sinh sau: người đầu mở suy tư cho Chủ nghĩa Hiện sinh hữu thần; người sau thúc đẩy hình thành Chủ nghĩa Hiện sinh vơ thần Trong văn học, trào lưu sinh chủ nghĩa chủ yếu dựa tảng tư tưởng triết học sinh Theo chúng tơi, xem tiến trình phát triển văn học sinh đồng thời với phát triển triết thuyết sinh Kể từ thời Kierkegaard, ông cho xuất tác phẩm văn học mang tính triết học, Lặp lại (1843, đồng thời với Kính sợ Run rẩy), Nhật ký kẻ mị tình (cũng 1843 sớm tám tháng), cho thấy quan niệm ơng ba giai đoạn sinh Chính Franz Kafka (1883 - 1924), nhà văn viết phi lý (người ta xếp ông vào Chủ nghĩa Biểu lẫn Chủ nghĩa Hiện sinh) đọc tác phẩm Kierkegaard, người cách ông 70 tuổi, “đã tiên cảm giống đến kỳ lạ đời ông diễn sau đời Søren Kierkegaard, người mà ông chịu ảnh hưởng sâu sắc”1 Chủ nghĩa Hiện sinh gọi Chủ nghĩa Phi lý, nói phi lý giới, tự do, chết Nói cho đúng, Chủ nghĩa Phi lý trỏ triết học phi lý mà Camus Sartre hai chủ soái tiêu biểu thơi, cịn với nhà sinh hữu thần họ thấy phi lý, song họ không kết thúc định mệnh người chỗ phi lý, mà vượt lên siêu việt thể Do ảnh hưởng cực mạnh mẽ Sartre Camus, người ta thường đồng nghĩa văn học sinh văn học phi lý Văn học sinh chủ nghĩa trào lưu thuộc Chủ nghĩa Hiện đại Trên thực tế, Chủ nghĩa Hiện đại gồm nhiều trào lưu khác nhau, Chủ nghĩa Hiện sinh trào lưu tiền phong cho Chủ nghĩa Hiện đại Phương Lựu (2016) cho rằng, nói cho phải gọi “các loại chủ nghĩa đại” (tr.279) Còn theo Huỳnh Như Phương (2019), Chủ nghĩa Hiện sinh thuộc Chủ nghĩa Hiện đại trào lưu tiền phong, khơng thuộc Chủ nghĩa Tiền phong Cần ý thêm dù kịch phi lý Lời dịch giả Søren Kierkegaard, (2019), Kính sợ run rẩy, (Nguyễn Phước Nguyên dịch), Hà Nội: Hồng Đức & Phan Book, trang 26 hình thức sáng tác phi lý, bước tiến vào hệ hình Chủ nghĩa Hậu đại Trào lưu sinh chủ nghĩa văn học có nhiều điểm khác với trào lưu tiền phong khác Trước hết khơng có tun ngơn thức cho hình thành trào lưu Chủ nghĩa Tượng trưng có Tun ngơn văn học (1886) Jean Moréas; Chủ nghĩa Vị lai có Tuyên ngôn Chủ nghĩa Vị lai (1909) Filippo Marinetti; Chủ nghĩa Dada có Tun ngơn Dada (1918) Tristan Tzara; cịn Chủ nghĩa Siêu thực có đến tận hai tuyên ngôn: Tuyên ngôn Siêu thực lần thứ (1924) lần thứ hai (1929) André Breton Nhiều người xem tiểu thuyết Buồn nôn (La nausée) Sartre tuyên ngôn cho trào lưu sinh chủ nghĩa; song cần phải hiểu rằng, văn học sinh dựa triết sinh, mà triết sinh khởi nguồn từ trước kỷ Tuy nhiên, với sáng tác ảnh hưởng triết gia - nhà văn sinh chủ nghĩa văn học sinh bùng nổ bối cảnh Thế chiến thứ hai Cũng từ luận điểm này, thấy, văn học sinh có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với triết học sinh, đặc biệt triết thuyết Sartre Camus Triết học sinh làm tảng cho văn học sinh, văn học sinh nơi để triết lý sinh đến với đại chúng dễ dàng Dễ thấy rằng, Sartre dường dùng văn học để nói tư tưởng mình, cách “văn dĩ tải đạo”, Phạm Công Thiện (1970) phê phán rằng: “về người Sartre cho hữu có trước yếu tính (l’existence précède l’essence) nghệ thuật văn nghệ Sartre gián tiếp cho yếu tính có trước hữu (l’essence précède l’existence)” (tr.72); bên phía Camus ơng thiên văn chương nhiều triết học Trong đó, trào lưu tiền phong thường dựa nhiều triết thuyết học thuyết tâm lý, kết nối, tuyển lựa đặc điểm phù hợp với quan niệm sáng tạo họ để làm tảng; thường khơng có thấy ảnh hưởng ngược lại nghệ thuật triết học lẫn tâm lý học, phân tâm học Hơn nữa, trào lưu sinh chủ nghĩa ưa chuộng văn xuôi kịch văn học Các trào lưu khác mở rộng phạm vi nghệ thuật loại hình khác hội hoạ, âm nhạc; văn học thơ ca trội Thậm chí Chủ nghĩa Biểu xuất hội hoạ trước thảy, lan sang loại hình nghệ thuật khác Sartre đẩy thơ ca, loại hình nghệ thuật khơng sử dụng ngơn từ làm chất liệu sang bên xem việc sáng tạo tiếp nhận chúng không thuộc phạm trù sinh Dầu vậy, khơng khí sinh thời đại, cảm quan sinh, phi lý, dự phóng, khát vọng tự bàng bạc sáng tác nghệ thuật ngồi văn xi kịch Nhìn chung, trào lưu sinh văn học có ảnh hưởng to lớn sâu rộng đến nghệ thuật triết học tiến sâu vào dân chúng, trở thành thứ thu hút người, đặc biệt niên trẻ Trào lưu mang hai giải Nobel Văn học cho Albert Camus (1957) Jean-Paul Sartre (1964); nhiên Sartre không nhận giải ông cho “một nhà văn không nên cho phép thân trở thành thiết chế” BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH TRONG VĂN HỌC 2.1 Bối cảnh lịch sử Cũng nhiều trào lưu tiền phong Chủ nghĩa Hiện đại, Chủ nghĩa Hiện sinh phát xuất từ phương Tây bối cảnh nửa đầu kỷ XX Bấy kỷ kể từ Cách mạng tư sản Pháp 1789 diễn ra, nước phương Tây q trình tích luỹ tư mạnh mẽ, quốc gia bắt đầu trình xâm lược thuộc địa để mở rộng thị trường đem tài nguyên mẫu quốc Sự phát triển Chủ nghĩa Thực dân Chủ nghĩa Đế quốc dẫn đến va chạm xung đột quyền lợi quốc gia - dân tộc, nửa đầu kỷ XX chứng kiến hai Thế chiến tàn khốc Những chiến tranh quy mơ tồn cầu giết chết hàng chục triệu mạng người, phá huỷ vô số cải vật chất Con người giai đoạn đứng trước sụp đổ thiên nhiên, vật chất, phải đối mặt với nỗi lo âu thường trực chết Điều dẫn đến hoài nghi ý nghĩa nhân sinh, ý nghĩa giới, dấy lên lòng người cảm quan bi quan, phi lý, đau khổ, xao xuyến, ưu tư Đây mảnh đất màu mỡ cho triết lý sinh, triết lý tìm đến nguyên sinh người, tồn người tồn vạn vật vũ trụ Và thế, điều kiện cho “tâm hoang mang, loạn, phá cách sáng tạo nghệ thuật” (Huỳnh Như Phương, 2020, tr.89) Đồng thời, phương diện khoa học kỹ thuật, giới khám phá nhiều bình diện mà trước người chưa nghĩ tới Nhờ vào phương pháp Hiện tượng học Husserl, người thay đổi cách nhìn giới, từ tạo bước tiến đáng kể khoa vật lý khoa toán học Vật lý học cổ điển Newton khơng cịn đất dụng võ nữa, giới khơng cịn tượng phẳng lì, bất biến; không gian không rỗng mà trở nên đặc quánh Con người bước khỏi không gian ba chiều vốn định hình tư suốt chiều dài lịch sử, tiến vào không-thời gian bốn chiều với đề xuất thuyết tương đối Albert Einstein Và Einstein người góp cơng lớn, với Max Planck, cho thấy diện giới lượng tử vi mô, giới hạt tạo nên vạn vật, chí kể hạt electron hay proton, neutron Hiện thực khách quan mở rộng chiều kích đến vi mơ lẫn vĩ mơ, tác động biện chứng, thực tinh thần người thay đổi đến tầng bậc Những học thuyết tâm lý, phân tâm học Freud, Jung, Bachelard mở hướng để khám phá sâu kín người, bình diện đời sống hữu lẫn giấc mơ vô thức Con người từ có cảm quan khơng gian thời gian, thúc bách để sáng tạo nghệ thuật Chủ nghĩa Hiện đại bác bỏ cách phản ánh giới người theo kiểu Chủ nghĩa Hiện thực Chủ nghĩa Tự nhiên; với phương pháp Hiện tượng học, Chủ nghĩa Hiện sinh nằm xu hướng Song le, nói cảm tưởng phi lý, vô nghĩa đời sống giới có nhiều ý kiến trái chiều tảng lịch sử - xã hội Như trình bày trên, đứa biến động lịch sử, đặc biệt hai chiến khốc liệt Mặt khác, người ta thấy cảm tưởng phi lý xuất từ trước: “Trước đại chúng khám phá “văn chương phi lý”, văn chương châu Âu từ bốn mươi năm sáng tác quan niệm bi thảm đời, bắt nguồn từ tư tưởng Nietzsche, Barrès, Unamuno Cảm tưởng bi thảm có từ Kafka (chứ sản phẩm Chiến tranh giới thứ hai)” (Albérès, 2017, tr.327) Ngoài nhà tư tưởng Albérès vừa nhắc cịn có triết gia mang đem bi quan vào tư tưởng Arthur Schopenhauer hay Søren Kierkegaard Chính tư tưởng làm gốc rễ cho triết học sinh phát Phương, 2019, tr.141) Thật vậy, phép quay trở lại sau khoảng thời gian dài vắng bóng, Chủ nghĩa Hiện sinh gặp phải khó khăn định Nó khơng cịn bàn luận, thảo luận sôi trước, nhiên có số tác giả tiêu biểu đưa Chủ nghĩa Hiện sinh lần trở lại thông qua tác phẩm Một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn Thời xa vắng Lê Lựu; Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh; Ăn mày dĩ vãng Chu Lai; Bóng đè, Vu quy Đỗ Hoàng Diệu; Tân cảng, Hậu thiên đường Nguyễn Thị Thu Huệ; Thiên sứ Phạm Thị Hoài; Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư; Dương Hướng với Bến không chồng, Những mảnh đời đời đen - trắng; Đời cát Nguyễn Quang Lập; Nguyễn Huy Thiệp với Phẩm tiết, Vàng lửa, Tướng hưu, Thương nhớ đồng ơi,… Nhân vật Kiên Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh bị ám ảnh nỗi đau khứ; anh truy vấn phi lý chết, mà có người đồng đội thơi cịn kề vai sát cánh mà liền sau âm dương đôi ngả; hay họ chiến đấu cho lý tưởng, “yếu tính” định sẵn thống đất nước, lại chết trước cửa ngõ ngày chiến thắng vinh quang Hay người cựu chiến binh Hai Hùng tác phẩm Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, sau chiến tranh kết thúc ông trở lại quê nhà dấu ấn chiến bám rễ tâm trí ơng Những suy nghĩ, hồi niệm đưa ông từ khứ ngược lại, thơi thúc ơng phải tìm người u cũ Ba Sương từ thời chiến Ba Sương chối bỏ khứ mình, sống diện mạo Tư Lan Sắc màu sinh thể rõ qua nhân vật này: khứ thứ ta “có” để bỏ khơng; q khứ ta “là”, làm nên ta Bởi vậy, dù có chối khứ, Tư Lan khơng thể khỏi chất thật mà người khứ hình thành nên Bên cạnh đó, với Ngày xửa Nguyễn Quang Lập, truyện ngắn độc giả nước ý, ta xem nhìn người sinh với đời Có ý kiến cho tập truyện “số phận dị thường”, tâm linh cá nhân Nhưng tác giả tuyên bố toàn chủ đề sáng tác anh “cái tuyệt vọng” (Nguyễn Tiến Dũng, 1999, tr.155) Nhân vật người bị người đời lãng quên, đau đớn đến mức độ tâm thần Hầu hết tác phẩm thời kỳ thể cô đơn, tủi hờn, chông chênh đời, nỗi niềm chất chứa, giằng xé bên nhân vật trước thời đại đầy biến động Từ đây, tác giả làm bật lên triết lý sinh bên tác phẩm Tuy khác thời gian hoàn cảnh, thời kỳ 1954 - 1975 Việt Nam cảnh chia cắt, đối mặt với bom đạn, quân thù; thời kỳ 1975 - 1986 với 10 năm hậu chiến đầy khó khăn, thách thức; sau năm 1986 hịa bình lập lại, đất nước thay áo với tư tưởng tiến bộ, phát triển, thấy Chủ nghĩa Hiện sinh sau năm 1986 có nét đặc trưng tương tự với giai đoạn rực rỡ 1954 - 1975 Các sáng tác thể nét riêng biệt thuyết sinh cô đơn, lo âu, chết, phi lý, lạc loài, loạn, dấn thân, thể chất chứa, suy tư người trước biến cố thời Nhìn chung, thơng qua ba giai đoạn ta thấy diễn trình Chủ nghĩa Hiện sinh du nhập vào Việt Nam Qua thời kỳ, văn học sinh Việt Nam liên tục có chuyển biến, có lúc đạt đến đỉnh cao tán thưởng, bàn luận cách sôi có lúc lại lắng đọng, ẩn quay trở lại, khơng cịn tạo tiếng vang trước Dường như, thời kỳ Chủ nghĩa Hiện sinh ln tồn trở thành phần thiếu tiến trình văn học Việt Nam nói riêng giới nói chung  Đánh giá chung trào lưu sinh chủ nghĩa Việt Nam Nếu Chủ nghĩa Hiện sinh phương Tây phát xuất gốc rễ từ Schopenhauer Nietzsche từ khoảng kỷ trước phát triển đỉnh phong kỷ XX sau thối trào vào năm 70 sau đó, Chủ nghĩa Hiện sinh Việt Nam khơng theo tiến trình dài Cũng hầu hết trào lưu, khuynh hướng văn học khác, đặc thù lịch sử, Chủ nghĩa Hiện sinh xuất muộn diễn tiến nhanh thoái trào thời gian ngắn Theo Huỳnh Như Phương (2020) chủ đề Chủ nghĩa Hiện sinh đến với miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 trước hết học thuyết nhân vị Mourier Giai đoạn đầu có nghiên cứu học thuyết Lê Thành Trị (1956), hay Nguyễn Nam Châu (1958) Song quyền Ngơ Đình Diệm phổ biến thuyết nhân vị cách mơ hồ, dần theo hướng chống Cộng cực đoan “Cho nên, có đề cập chỗ chỗ khác vấn đề người tương quan với yếu tố “nhân vị”, yếu tố “cần lao”, giới trí thức Tây học miền Nam lúc giữ thái độ “kính nhi viễn chi” với lý thuyết Mounier” (Huỳnh Như Phương, 2020) Đến khoảng đầu thập niên 1960, lý thuyết cốt yếu Chủ nghĩa Hiện sinh giới thiệu cách đầy đủ, thức, đáp ứng nhu cầu phận lớn tri thức Đây xem giai đoạn hưng phát Chủ nghĩa Hiện sinh Việt Nam Đến năm 1975, quyền miền Bắc tiếp quản miền Nam, đặc thù trị, trước đây, Chủ nghĩa Hiện sinh bị cấm đoán, phê phán khắc nghiệt Bắc Việt, nên thời kỳ hậu chiến diễn thoái trào nhanh chóng, khơng muốn nói biến gần hoàn toàn Chủ nghĩa Hiện sinh Việt Nam Trên giới, từ thập niên 1970 sau, Chủ nghĩa Hiện sinh ngừng phát triển; vậy, khuynh hướng sinh chủ nghĩa tìm thấy nhiều nhiều tác giả tồn ngày nay; nữa, Chủ nghĩa Hiện sinh vấn đề nhận quan tâm từ giới nghiên cứu Sau Đổi 1986, văn đàn Việt Nam chứng kiến quay lại khuynh hướng sinh, khơng cịn sơi trước (cũng giới), bàng bạc sáng tác văn nghệ sĩ nước ta Dần sau, văn học Việt Nam hoà nhập với văn học giới, trào lưu, khuynh hướng văn học ảnh hưởng đến Việt Nam nhanh văn học nước nhà bước theo tiến trình văn học giới Ngoài nét tương đồng đề tài sáng tác mang tính sinh chủ nghĩa, trào lưu đổ lên Việt Nam, mang nét đặc trưng định có Việt Nam có Trước hết, trình bày trên, tiến trình sinh Việt Nam không giống giới Chỉ thấy rõ giai đoạn đỉnh phong, xem từ 1954 - 1960 giai đoạn đâm chồi trào lưu nước ta Nếu giới diễn tiến liên lục chủ nghĩa này, tiến trình văn học Việt Nam cho thấy mười năm đứt đoạn vào thời hậu chiến Tốc độ diễn tiến nước ta nhanh nhiều, không cần phải trải qua giai đoạn triết học dài Chủ nghĩa Hiện sinh đến Việt Nam định hình rõ ràng khơng có thêm ý tưởng mẻ Rõ ràng học có sẵn nhanh nhiều so với q trình tự tìm tịi để đạt đến tri thức Nền tảng văn hố đậm tính Á Đơng Việt Nam môi trường lạ, theo phần phù hợp với đặc tính Chủ nghĩa Hiện sinh vào nước ta Nho giáo dạy người phải sống xuất thế, dấn thân, trở thành người quân tử, sống cho phải đạo, xây dựng hình ảnh người làm chủ thân Tư tưởng Lão - Trang đề cao tự do, tiêu dao, sống cách phóng khống, khối hoạt Ngay từ trước Chủ nghĩa Hiện sinh Lão tử dạy người sống mối giao hoà với thiên nhiên, với vũ trụ Con người tiểu vũ trụ, giới đại vũ trụ Nói theo triết hữu Heidegger vũ trụ người diện trước vũ trụ giới, ngược lại, giới vũ trụ diện trước người Tâm thái tương thông với vũ trụ đặc điểm mà Hiện tượng học đề cao Còn Phật giáo dường thật triết lý nhân sinh, nhân vị, dạy người phải trở với Chân Như, với lai diện mục mình, Chân Như tính khơng Chủ nghĩa Hiện sinh xác định ý thức người vô thể, rỗng, để từ thu nạp giới vào bên Chủ nghĩa Hiện sinh chủ trương người độc đáo, thể không tương đồng Sự phi lý đời theo cách hiểu Chủ nghĩa Hiện sinh tuồng có nét giống với quan niệm đời vô thường Phật giáo Như vậy, Chủ nghĩa Hiện sinh vào Việt Nam dễ dàng phù hợp với tạng tư tưởng người Việt, từ địa hố theo chiều hướng tương thích với trầm tích tư tưởng người Việt Song le, theo chiều ngược lại, Chủ nghĩa Hiện sinh phương Tây chống lại quan điểm tâm, vật, lý, nghiệm, Việt Nam, tự sinh trở thành điểm tựa để nhà văn nói thống trị đạo đức Nho giáo ảnh hưởng đất nước suốt chiều dài lịch sử đòi tự cá nhân, tự người, sống sinh với tất tự mà nhân vị phải có Chẳng hạn tiểu thuyết Vòng tay học trò Nguyễn Thị Hoàng, nhân vật muốn tự yêu đương, vượt khỏi ràng buộc lễ giáo Nhân vật nữ ln muốn tìm ý nghĩa sống mình, cách để thể tự sinh Có điểm cần đặc biệt lưu ý, thơ ca bị mỹ học sinh (chủ yếu Sartre) khơng đánh giá cao (như trình bày) thấy tác phẩm thơ sinh phương Tây, song Việt Nam, thơ mang âm hưởng sinh lại phát triển Các nhà thơ Việt Nam Thanh Tâm Tuyền, Du Tử Lê, Trần Dạ Tử, Tô Thuỳ Yên,… mang vào thơ nhiều đặc điểm Chủ nghĩa Hiện sinh Theo chúng tơi, lý giải tượng theo hai lý chủ yếu Một là, Chủ nghĩa Hiện sinh tiến vào miền Nam Việt Nam trào lưu tư tưởng mạnh mẽ hoàn chỉnh phương Tây Cái thực thu hút nghệ sĩ dân chúng “khơng khí sinh” bao trùm lên thị miền Nam thời Đất nước trải qua nhiều biến động từ kỷ XIX, nhà Nguyễn suy tàn, thực dân Pháp xâm lược đô hộ ngót 80 năm, thêm mười năm kháng chiến chống Pháp làm cho tinh thần người Việt Nam suy kiệt, hoài nghi nhân sinh Hơn nữa, chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 khốc liệt, máu lửa; giới trí thức miền Nam giai đoạn dường cảm thấy bi quan, thảm thiết trước chiến tranh, trước tương tàn dân tộc, trước đổ vỡ giới vật chất xung quanh Họ hoang mang, cảm thấy đời khơng có ý nghĩa, khơng có lý do, chết ập tới lúc Cho nên, khơng khí vậy, Chủ nghĩa Hiện sinh vào ván trôi cho người bị chết đuối hỗn loạn tâm trí bám vào hịng thể thân, truy vấn người, nhân sinh, đồng thời thể khát vọng tự thường trực nhân loại Dù thể loại văn học nói lên tâm tình nghệ sĩ khơng khí thời đại, cho nên, vơ thức tự giác, thơ ca giai đoạn có bóng dáng Chủ nghĩa Hiện sinh Hai là, thơ ca không thiết dùng hình ảnh để nói vật khác cách diễn giải Sartre Thể thơ tự cho phép người nghệ sĩ nói lên tâm tư chân thật mà không cần thiết phải dùng hình ảnh ẩn dụ Cần nhớ đặc điểm thơ trữ tình, tức bộc lộ cảm xúc, ẩn dụ Bộc lộ qua ngôn từ dạng bộc lộ, khơng phải bộc lộ qua hình ảnh thơ Ngồi ra, hình ảnh thơ khơng thể nói vật khơ cứng Hình ảnh thơ theo vận động ngơn từ, đưa ta từ hình ảnh đến hình ảnh khác, vận động cảm xúc đứng yên, chết ỉm Chẳng hạn: “người khóc than chi, đời ta lâm chung tự thuở lọt lịng mơi chết hồn nhận thân buồn ngực đẫm quen” (Bài cuối năm - Du Tử Lê) Bên cạnh đó, dù Sartre cho nhà thơ tiếp xúc với vật trước, chuyển thành hình ảnh thơ, dường ơng bỏ quên kiểu thơ siêu thực, thơ vô thức Nhà thơ siêu thực viết thơ tn trào vơ thức mà khơng chủ đích chuyển hình ảnh thơ vào thơ Trong khơng khí sinh, chất sinh thấm đẫm vào người nghệ sĩ, việc ơng ta vơ thức đặt vần thơ mang tính sinh chủ nghĩa điều vơ dễ hiểu Tóm lại, Chủ nghĩa Hiện sinh vào Việt Nam mang theo đề tài, chủ đề gốc Tây phương, song lại hình thành phát triển theo quy luật lịch sử Việt Nam, đồng thời chịu ảnh hưởng tầng văn hoá địa, tạo sắc thái sinh đặc trưng riêng Việt Nam TẠM KẾT Nhìn tổng thể, thấy Chủ nghĩa Hiện sinh trào lưu tư tưởng văn học đặc biệt tiến trình tư tưởng tiến trình văn học giới Là trào lưu tiền phong thuộc Chủ nghĩa Hiện đại, Chủ nghĩa Hiện sinh khước từ phương pháp tả chân Chủ nghĩa Hiện thực, đồng thời chối bỏ quan niệm nhiên, chủ thể, khách thể triết học cổ điển, đưa lại suy tư, trăn trở người sinh đầy độc đáo huyền nhiệm nói tương quan mật thiết với vũ trụ đầy huyền nhiệm Quá trình hình thành tư tưởng sinh từ suy nghiệm từ thời cổ Hy Lạp thời cổ điển, đến Athur Schopenhauer Nietzsche, hai ông tổ hai nhanh triết học sinh: hữu thần vô thần Nhánh hữu thần trội lên gương mặt Karl Jaspers Gabriel Marcel; cịn nhánh vơ thần có hai trụ cột Heidegger Jean-Paul Sartre Tuy nhiên, Heidegger vấn đề khác cần phải nghiên cứu đánh giá lại, nhiều nhà nghiên cứu cho đánh giá Heidegger vô thần, dung tục chưa tầm ông, họ xem triết hữu Heidegger triết thuyết tiền thân siêu hình học hữu mà triết gia chưa kịp hoàn thành Chủ nghĩa Hiện đại “căn hai yếu tố chủ đạo đóng vai trị tảng tri thức khách quan (objective knowledge) thật tuyệt đối (absolute truth) Nói cách khác, tinh thần đại xây dựng niềm tin có thực khách quan tồn độc lập với ý thức người phương tiện để tìm hiểu thực khách quan khoa học, nhờ mà người đạt đến thật khách quan giới vũ trụ để xây dựng kho tàng tri thức nhân loại” (Huỳnh Như Phương, 2019, tr.144) Chủ nghĩa Hiện sinh cho thấy rõ hai đặc điểm Với Chủ nghĩa Hiện sinh, giới đối tượng cho ý thức chủ thể, khơng có sẵn chủ thể tự mang nghĩa Ý nghĩa thể giới q trình tiếp thơng với người Cái “khách quan” giới phải đặt ý hướng ý thức người, khơng có nó, giới khơng có nghĩa Và phương tiện mà Chủ nghĩa Hiện sinh dùng để đạt tri thức cơng cụ Hiện tượng học Các nhà sinh vận dụng triệt để Hiện tượng học để đạt mô tả vật tuý, tri thức tri giác nắm bắt Và phương diện văn học, nhà văn học sinh chủ nghĩa sử dụng phương pháp mô tả tượng học để vén giới, đồng thời kêu gọi độc giả vén với thông qua đọc Một chân lý tuyệt đối mà tất nhà tư tưởng nhà văn sinh cơng nhận: Hiện hữu có trước yếu tính Và đề tài tự do, phi lý, buồn nôn, ý nghĩa nhân sinh, đời độc đáo cá nhân, phản kháng, ưu sầu,… tư tưởng lẫn văn học sinh chủ nghĩa xoay quanh luận đề Văn học sinh với Jean-Paul Sartre, Albert Camus, Simone de Beauvoir, Franỗoise Sagan, Merleau-Ponty, hay thm chí nhà văn đặc biệt Franz Kafka (người xếp vào Chủ nghĩa Biểu hay Chủ nghĩa Hiện sinh, hay chí Hậu đại Lê Huy Bắc nhận định), dù viết phi lý đời, giới, chết, mô tả trạng thái chán nản, bi thảm, tuyệt vọng sinh trần thế, sau rốt, văn học sinh thứ văn học người, văn học nhân vị, Sartre nói: thuyết sinh thuyết nhân Triết học văn học sinh khiến người sau rối ren lịch sử sụp đổ giá trị vật chất tinh thần nhìn lại vấn đề người, để đấu tranh cho tự đích thực nhân loại Suy cho cùng, hữu thể có ý thức giới, có người mà thơi Ở Việt Nam, Chủ nghĩa Hiện sinh đến muộn, phải gần hết giai đoạn hưng thịnh, chuẩn bị thoái trào phương Tây du nhập vào miền Nam nước ta yếu tố lịch sử riêng biệt Các nhà văn, nhà thơ giai đoạn 1954 - 1975 viết khơng khí sinh đổ vỡ giá trị dân tộc, va chạm Đông - Tây, chiến tranh Việt Nam khốc liệt Hơn nữa, Chủ nghĩa Hiện sinh giới tri thức phổ cập qua dịch phẩm, khảo luận Chủ nghĩa Hiện sinh để đến gần với người dân đô thị miền Nam Sau mười năm hậu chiến vắng bóng, khuynh hướng sinh trở lại văn đàn Việt Nam, từ sáng tác lý luận phê bình Dù khơng cịn mạnh mẽ trước nữa, với cởi trói văn nghệ, khuynh hướng sinh xuất trở lại sáng tác nhà văn trội nước ta Ngày nay, giới đầy biến động, giá trị quan xem chân lý phổ quát bị Chủ nghĩa Hậu đại đả phá, Chủ nghĩa Hiện sinh cịn hữu giá trị tư tưởng để người tìm thấy thân người, hữu thể có ý thức giới Đồng thời, văn chương đương đại thu nạp vào giá trị Chủ nghĩa Hiện sinh triết thuyết vận dụng góc nhìn phê bình văn học hấp dẫn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt: Albérès, R.M (2016) Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu Hà Nội: Văn học Bùi Thị Tỉnh (2005) "Giới thứ hai Simone de Beauvoir vấn đề nữ quyền" Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, số (2005), tr 35 - 39 Camus, A (2018) Thần thoại Sisyphus (Trương Thị Hoàng Yến & Phong Sa dịch) TP.HCM: Trẻ Camus, A (2019) Người xa lạ (Thanh Thư dịch) Hà Nội: Văn học & Sách Dân Trí Cơ Liêu (1958) "Sứ mệnh văn chương Francoise Sagan" Tạp chí Bách khoa, số 30, tr 33 - 42 Dostoevsky, F.M (2018) Hồi ký viết hầm (Thạch Chương dịch) Hà Nội: Văn học & Nhã Nam Du Tử Lê (2018) Trên tình sầu Hà Nội: Hội Nhà văn & SaigonBooks Đỗ Minh Hợp (1999) “Buồn nơn - Tính phi lý tồn Tạp chí Triết học (số (109) (tháng -1999), tr 37 - 39 Ellis, J.M (2018) How to read Kafka: part I (Alicia Oanh Le dịch) Truy cập ngày 5/3, tại: https://webcache.googleusercontent.com/search? q=cache:DnGpi1dqqX8J:https: //zzzreview.com/2019/07/31/doc-kafka-nhu-the-nao-phan- i/ +&cd=12&hl=vi&ct=clnk&gl=vn Flynn, T (2018) Chủ nghĩa Hiện sinh - Dẫn luận ngắn (Đinh Hồng Phúc dịch) TP.HCM: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Hà Thanh Vân (2019) Văn học sinh miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 1975 Truy cập ngày 02/5/2022, tại: https://vanhocsaigon.com/van-hoc-hiensinh-tai- mien-nam-viet-nam-giai-doan-1954-1975/?fbclid=IwAR1aVtTlL1NABIkeg9ZM1tstt7zFlY3Sus4wJlEikrhGofH8rHCOjSh7lw Hoàng Nhân, Nguyễn Ngọc Ban & Đỗ Đức Hiểu (1979) Lịch sử văn học phương Tây (Tập 2) Hà Nội: Giáo dục Hoàng Văn Đức (1964) "Lịch sử cảm giác buồn nơn văn chương tây phương cận đại” Tạp chí Văn, số 17 (1964), tr 35 - 42 Hoàng Vũ (1963) "Nhận định Francoise Sagan sau Cơ có thích nhạc Brahms?" Tạp chí Văn học, số (1963), tr 88 - 93 Huỳnh Như Phương (2019) Tiến trình văn học (Khuynh hướng trào lưu) TP.HCM: NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Như Phương (2020) Chủ nghĩa Hiện sinh Miền Nam Việt Nam 1954-1975 (trên bình diện lý thuyết) Truy cập ngày 02/5/2022, tại: http://www.vns.edu.vn/index.php/vi/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/1674chu-nghia-hien-sinh-o-mien-nam-viet-nam-1954-1975-tren-binh-dien-lythuyet?fbclid=IwAR1Qey7PJwGLknQgEfhWFpcFOM7VaV1hQilQP3Jtjmfky TzrumHUjg0Njsg Kieerkegaard, S (2019) Kính sợ run rẩy (Nguyễn Phước Nguyên dịch) Hà Nội: Hồng Đức & Phanbook Lê Công Sự (2021) Chủ nghĩa Hiện sinh - Sự hình thành, diện mạo ảnh hưởng (Khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội) Truy xuất ngày 02/5/2022 tại: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiên-cứu/Lý-luận-văn-h%E1%BB%8Dc/p/chunghia-hien-sinh-su-hinh-thanh-dien-mao-va-anh-huong-1705 Lê Hồng Sâm (2000) "Simone de Beauvoir - người phụ nữ biết chọn sáng tạo cho số phận độc đáo" Tạp chí Văn học, số 12 (2000), tr 23 - 26 Lưu Phóng Đồng (1994) Triết học phương Tây đại (tập III) (Phạm Đình Cầu dịch) Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Mounier, E (1970) Những chủ đề triết sinh (Thụ Nhân dịch) Sài Gịn: Nhị Hùng Nguyễn Thái Hồng (2016) Dấu ấn chủ nghĩa sinh văn xuôi Việt Nam đương đại (Luận án tiến sĩ văn học) Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Thị Thúy Hồng (2008) Tư tưởng triết học sinh Albert Camus qua số tác phẩm (Luận văn thạc sĩ triết học) ĐHQG Hà Nội Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Nguyễn Thị Việt Nga (2014) Văn học miền Nam 1954 - 1975: Sự diện triết học văn học sinh đô thị miền Nam 1954 Truy cập ngày 02/5/2022, tại: http://vanviet.info/van-hoc-mien-nam/van-hoc-mien-nam-1954-1975-23-suhien-dien-cua-triet-hoc-v-van-hoc-hien-sinh-o-d-thi-mien-nam-1954- 1975/? fbclid=IwAR3bYzgpl5J3NhlUxRZbBMI-npj5KtBaDwScXguBaIaanf8iEcb_sjigyQ Nguyễn Thị Xiêm (2021) "Cái phi lí tác phẩm Kẻ xa lạ Albert Camus" Tạp chí khoa học, số 54 Nguyễn Tiến Dũng (1999) Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam (sách tham khảo) Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Văn Trung (2018) Lược khảo văn học (Tập I: Những vấn đề tổng quát) TP.HCM: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nietzsche, F (2020) Zarathustra nói (Trần Xuân Kiêm dịch) Hà Nội: Dân Trí & Nhã Nam Phạm Cơng Thiện (1970) Ý thức văn nghệ triết học Sài Gòn: An Tiêm Phương Lựu, La Khắc Hoà & Trần Mạnh Tiến (2016) Lý luận văn học (Tập 3) Hà Nội: Đại học Sư phạm Sartre, J-P (1967) Buồn nơn Sài Gịn: An Tiêm Sartre, J-P (1973) Bức tường (tập truyện ngắn) (Lê Thanh Hồng Dân & Mai Vi Phúc) Sài Gịn: Trẻ Sartre, J-P (2008) Buồn nôn (Phùng Thăng dịch) TP.HCM: Văn hóa Sài Gịn Sartre, J-P (2016) Thuyết sinh thuyết nhân (Đinh Hồng Phúc dịch) Hà Nội: Tri Thức Thuỵ Khuê (nd.) Phê bình văn học kỷ XX - Chương 13: Phê bình văn học Pháp J-P Sartre Truy xuất 30/4/2022 tại: http://thuykhue.free.fr/PBVH/Chuong13Sartre.html Trần Hinh (1996) "Cấu trúc cốt truyện Người xa lạ Albert Camus" Tạp chí Văn học (số 12 (1996)), tr 51 - 56 Trần Hinh (1999) "Người xa lạ Dịch hạch, thống đa dạng phong cách tiểu thuyết A Camus" Tạp chí Văn học (số (1999), tr 74 - 79 Trần Nhật Thu (2016) Cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 - 2010 (Luận án tiến sĩ văn học Việt Nam) Đại học Huế Trần Thái Đỉnh (2018) Triết học sinh Hà Nôi: Văn học & Thời đại Trần Thị Thảo (2016) "Buồn nôn - Tuyên ngôn sinh Jean-Paul Sartre" Tạp chí khoa học Đại học Sài Gịn, số 22 (47) Trịnh Sơn Hoan “Văn hóa - Lịch sử: Chủ nghĩa sinh Mỹ” Tạp chí châu Mỹ ngày (số 01 (2021)), tr 61 - 68  Tiếng Anh: Biswas, D (2017) "Jean-Paul Sartre's The Wall: A Study of "Being" and "Death"" International Journal of Management and Applied Science, V.3, I.2, 2-2017, pp.131-3 Deranty, J-P (2019) “Existentialist Aesthetics” Stanford Encyclopedia of Philosophy Retrieved 30/4/2022 from: https://plato.stanford.edu/entries/aesthetics- existentialist/#NonLinArtPaiMusCin Fynn, T (2006) Existentailism: A Very Short Introduction New York: Oxford University Press Glicksberg, C I (1948) “The Literature of Existentialism” Prairie Schooner, 22(3), 231–237 http://www.jstor.org/stable/40624001 Waters, B (1950) Existentialism in Contemporary Literature Prairie Schooner, 24(1), 87–94 http://www.jstor.org/stable/40624203 ... học phi lý Văn học sinh chủ nghĩa trào lưu thuộc Chủ nghĩa Hiện đại Trên thực tế, Chủ nghĩa Hiện đại gồm nhiều trào lưu khác nhau, Chủ nghĩa Hiện sinh trào lưu tiền phong cho Chủ nghĩa Hiện đại... 51  Tư tưởng sinh chủ nghĩa qua truyện ngắn Bức tường Jean-Paul Sartre 52 VĂN HỌC HIỆN SINH CHỦ NGHĨA TẠI VIỆT NAM 60  Đánh giá chung trào lưu sinh chủ nghĩa Việt Nam 68 TẠM KẾT... thúc đẩy hình thành Chủ nghĩa Hiện sinh vô thần Trong văn học, trào lưu sinh chủ nghĩa chủ yếu dựa tảng tư tưởng triết học sinh Theo chúng tơi, xem tiến trình phát triển văn học sinh đồng thời với

Ngày đăng: 04/07/2022, 15:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w