ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXHNV ĐHQG TP. HCM. Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhóm sinh viên trường thực hiện tại Thành phố Hồ Chí MinhLý do chọn đề tàiGiới hạn phạm vi nghiên cứuMục đích và nhiệm vụ nghiên cứuÝ nghĩa khoa học và thực tiễnXác định phương pháp nghiên cứuTổng quan tình hình nghiên cứuPhụ lục tài liệu tham khảo
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ───���─── BÀI NGHIÊN CỨU GIỮA KÌ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV- ĐHQG TP HCM ĐỀ TÀI: Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhóm sinh viên trường thực Thành phố Hồ Chí Minh, 2021 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .6 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định phương pháp nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Phụ lục tài liệu tham khảo .9 1.Lý chọn đề tài Bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến chuyển theo chiều hướng vận động lên, nhờ sự hỗ trợ công nghệ khoa học kĩ thuật, ngành nghề mới đời cách đa dạng dưới nhiều hình thức, linh hoạt về thời tiết kiệm thời gian Trên sở việc tìm kiếm nguồn lao động trở nên dễ dàng và người người lao động có nhu cầu làm việc phù hợp với thời gian mình có nhiều hội Với sự tương thích về đặc điểm thời gian và tính linh hoạt, việc này tạo điều kiện cho “công việc bán thời gian” (Part time) dần phổ biến diễn đàn, trang mạng tìm kiếm, trở thành mối quan tâm nhiều người, đặc biệt là đối tượng tuổi sinh viên vốn là nhóm đối tượng có thời gian làm việc không cố định, thích hợp với công việc mang tính chất thời vụ, và đa phần thường tìm kiếm cơng việc khơng địi hỏi q nhiều kĩ chuyên môn như: phục vụ, phát tờ rơi, chạy “grab” (xe ôm), gia sư, bán hàng trực tuyến, kiểm hàng online… Theo nghiên cứu nhà khoa học “công việc bán thời gian” dường thu hút bạn trẻ đặc biệt là bạn sinh viên, tỷ lệ sinh viên vừa học vừa làm nước giới sau: “Các tiểu vương quốc Ả Rập thống (98%);Trung Quốc (94%); Hồng Kong (92%); Mỹ(85%)…”1 Thạc sĩ Nguyễn Thành Nhân, Phó hiệu trưởng trường ĐH Mở TPHCM cho biết:“Theo khảo sát sinh viên nhập học vào trường 93,3% có nguyện vọng làm thêm.” Theo ơng Nhân:“Làm thêm giúp người học có thêm thu nhập trang trải chi phí hàng ngày, có thêm kỹ mềm, kỹ nghề nghiệp rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tế.” (Theo báo cáo tập đoàn HSBC, đề tài giáo dục nhan đề “Giá trị Giáo dục – Cái giá thành cơng”, 2018) Từ cho thấy “cơng việc bán thời gian” thật sự tồn tại cộng đồng sinh viên với tư cách là mối quan tâm, nguồn thu nhập, tư liệu kỹ mang tính thực tế Tuy nhiên bàn về vấn đề này, tại hội thảo với chủ đề: “Sinh viên có nên làm thêm” Trưởng khoa Tài chính, Đại học Ngân hàng TP.HCM – Thạc sĩ Lê Thẩm Dương đưa vấn đề: “Không thể phủ nhận lợi ích việc làm thêm sinh viên, làm thêm làm thêm gì, để nhận biết điều sinh viên phải biết làm thêm gì?” Quan tâm đến vấn đề trên, chúng tơi định đào sâu nghiên cứu và tập trung vào ảnh hưởng việc làm thêm đến trình học tập sinh viên, đặc biệt, hướng đến bạn sinh viên Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, là nhóm đối tượng sinh viên đa phần học tập và làm việc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh – nơi có mật độ dân số cơng việc tập trung đông đảo, (tuy nhiên đối tượng là sinh viên ngoài trường thể đồng thời tham khảo để có thêm thơng tin, có thêm góc nhìn việc cân nhắc định có liên quan đến việc học tập và làm thêm mình) Với lý dẫn đến việc hình thành đề tài nghiên cứu lựa chọn lần này: “Ảnh hưởng việc làm thêm đến trình học tập sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCM” Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCM (năm học 2019-2020) Tuy nhiên, đề cập toàn sinh viên trường thì phạm vi nghiên cứu đề tài rộng và hiên tại sinh viên năm tư (niên khóa 2016-2020) trường tốt nghiệp (năm học 2019-2020) Chính vì vậy, để thuận tiện cho việc khảo sát, thống kê số liệu thì xin giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài mình là tập trung nghiên cứu ảnh hưởng việc làm thêm đến trình học tập sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba thuộc hệ đại trà trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCM (năm học 2019-2020) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu khoa học này hướng đến mục đích sau: - Tìm hiểu thực trạng về ảnh hưởng việc làm thêm đến trình học tập sinh viên Trường đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn – ĐHQG - TP.HCM Cung cấp cho đối tượng là sinh viên Trường đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn – ĐHQG TP.HCM có thêm thơng tin về tác động việc làm thêm đến trình học tập, từ cân nhắc tốt về việc định làm thêm kịp thời ý thức cân đối thời gian việc học và làm thêm cách phù hợp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đáp ứng mục đích nêu ra, nhiệm vụ đề là: - Thực hiện khảo sát bảng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận để tổng hợp thông tin sinh viên Trường đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn – ĐHQG TP.HCM giới hạn nêu làm thêm và có kết quả học tập học kì 2019 – 2020 để nắm bắt tình hình thực trạng, và lấy làm sở liệu thực tế phục vụ đề tài nghiên cứu hướng tới - Phân tích và xác định tác động việc làm thêm đến trình học tập sinh viên trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn - ĐHQG TP.HCM học kì 2019 – 2020 Đưa số kiến nghị, quan điểm, giải pháp thiết thực để sinh viên trường có thêm thông tin tham khảo gặp phải tác động tiêu cực việc làm thêm đối với trình học tập Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu cung cấp thơng tin và số liệu để làm tư liệu tham khảo cho bài nghiên cứu liên quan tương lai 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua kết quả số liệu và thông tin bài nghiên cứu mà nhóm chúng tơi thực hiện, sinh viên sẽ có nhìn toàn diện về vấn đề làm thêm hiện nay, đặc biệt là ảnh hưởng việc làm thêm đối với trình học tập sinh viên tại trường Từ đó, giúp sinh viên cân nhắc và định đắn lựa chọn việc làm thêm Đồng thời nhóm đề xuất số giải pháp giúp sinh viên cân việc làm thêm và việc học, để việc làm thêm thực sự là công việc giúp ích cho sinh viên vừa có thêm thu nhập vừa tích lũy kĩ và kinh nghiệm, không phải là công việc ảnh hưởng tiêu cực đến trình học tập sinh viên Ngoài ra, bài nghiên cứu cịn giúp nhà trường có nhìn tổng quan về thực trạng việc làm thêm sinh viên Từ đó, nhà trường có kế hoạch định hướng về việc làm thêm hay hỗ trợ, liên kết với địa điểm làm thêm uy tín nhằm tạo điều kiện tốt cho sinh viên việc học và làm thêm Xác định phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu, sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu (bài viết internet, đề tài nghiên cứu) + Phương pháp điều tra bảng hỏi (sử dụng bảng hỏi online dưới dạng khảo sát google biểu mẫu để thu nhập thông tin sinh viên và làm thêm) + Phương pháp thống kê Trong ba phương pháp thì phương pháp nghiên cứu tài liệu và phương pháp điều bảng hỏi là hai phương pháp chủ đạo 6 Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề làm thêm ln là mối quan tâm hàng đầu nhà trường, phụ huynh và là sinh viên Vì thế, xét phạm vi nghiên cứu nước và giới, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, thông tin từ truyên thông đại chúng về mối liên hệ sinh viên và việc làm thêm Để có nhìn toàn diện và đa chiều, dã tìm hiểu số đề tài có liên quan trước nhằm lấy làm tiền đề, củng cố cho đề tài nghiên cứu Đề tài 1: Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cần Thơ (Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ Dun, Hồng Minh Trí) Đề tài nghiên cứu đưa sự khác sinh viên làm thêm và sinh viên không làm thêm Điểm trung bình sinh viên làm thêm có xu hướng thấp so với sinh viên không làm thêm Ngoài đề tài nghiên cứu đưa sự khác về kết quả học tập sinh viên làm thêm thời điểm trước và sau làm: điểm trung bình trước làm sinh viên cao sau làm Không vậy, đề tài nghiên cứu tác động việc làm thêm đến kết quả học tập sinh viên là do: Không đảm bảo lịch học, giảm thời gian tự học, khơng có thời gian học bài, phân tâm đến việc học, không đảm bảo sức khỏe Cuối cùng, đề tài nghiên cứu đưa số giải pháp để sinh viên cân việc học và làm Đề tài 2: Does Part-Time Job Affect College Students’ Satisfaction and Academic Performance (GPA)? (Winona State University) Công trình nghiên cứu lợi việc làm thêm như: trang trải chi phí cho thứ thiết yếu bản; giảm bớt gánh nặng tài chính cho bố mẹ; có kỹ thực tế Bên cạnh công trình nghiên cứu đưa mặt tiêu cực lớn từ việc làm thêm là: ảnh hưởng đến điểm trung bình (Sinh viên làm việc nhiều thì khả ảnh hưởng tiêu cực đến điểm trung bình sinh viên càng lớn) Ngoài công trình nghiên cứu khuyến khích sinh viên làm thêm số cho phép Việc làm thêm số sẽ tạo nhiều mặt hạn chế như: việc trì điểm số, ngủ đủ giấc, trì mối quan hệ như: gia đình, bạn bè…, đánh hội theo đ̉i đam mê, khơng có thời gian trau dồi kiến thức mới cho bản thân Đánh giá: Như vậy, từ trình tổng quan tình hình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy tác giả công trình nghiên cứu phần nào tìm những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực việc làm thêm đối với sinh viên nhiều khía cạnh nói chung và kết quả học tập nói riêng Ngoài cơng trình nghiên cứu đưa lời khuyên, giải pháp đối với việc học tập và làm thêm cho đối tượng sinh viên nghiên cứu Tuy nhiên thấy tính ứng dụng sự đắn cơng trình nghiên cứu cịn tùy thuộc vào phạm vi nghiên cứu, hoàn cảnh xã hội khu vực địa lý vùng, quốc gia và khu vực Trên sở đó, tùy vào tình hình thực tế và xu hướng khách quan, đề tài nghiên cứu hướng tới chọn lọc thông tin cốt lõi và đáng tham khảo sẽ không tránh khỏi hạn chế sai sót, chúng tơi sẽ cố gắng chọn lọc kiểm sai, học hỏi và tiếp thu ý kiến đóng góp để phát triển đề tài ngày càng hoàn thiện PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết Sinh viên Đại học làm thêm nhiều học đăng vào ngày 03/08/2018 báo điện tử VietNam Finance Bài viết Hơn 93% sinh viên có nguyện vọng làm thêm đăng vào ngày 04/11/2018 báo điện tử Tiền phong Hội thảo với chủ đề Sinh viên làm thêm “được” “mất” gì? TS Lê Thẩm Dương (Trưởng khoa Tài chính – ĐH Ngân hàng TP.HCM) Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ Duyên, Hoàng Minh Trí, đề tài Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ (2013) Mussie T Tesema, Kathryn J Readdy & Marzie Astani, Does Part-Time Job Affect College Students’ Satisfaction and Academic Performance (GPA) ?, Winona State University ( 2014) ... sinh viên phải biết làm thêm gì?” Quan tâm đến vấn đề trên, định đào sâu nghiên cứu và tập trung vào ảnh hưởng việc làm thêm đến trình học tập sinh viên, đặc biệt, hướng đến bạn sinh. .. đề: ? ?Sinh viên có nên làm thêm? ?? Trưởng khoa Tài chính, Đại học Ngân hàng TP.HCM – Thạc sĩ Lê Thẩm Dương đưa vấn đề: “Không thể phủ nhận lợi ích việc làm thêm sinh viên, làm thêm làm thêm. .. việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cần Thơ (Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ Duyên, Hoàng Minh Trí) Đề tài nghiên cứu đưa sự khác sinh viên làm thêm và sinh viên không