HÀNH TRÌNH THỈNH KINH TRONG “TÂY DU KÝ” CỦA NGÔ THỪA ÂN Ý NGHĨA HÀNH TRÌNH ẢNH HƯỞNG “TÂY DU KÝ” Ở VIỆT NAM

61 337 8
HÀNH TRÌNH THỈNH KINH TRONG “TÂY DU KÝ” CỦA NGÔ THỪA ÂN Ý NGHĨA HÀNH TRÌNH ẢNH HƯỞNG “TÂY DU KÝ” Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.TÁC GIẢ NGÔ THỪA ÂN VÀ TÁC PHẨM “TÂY DU KÝ”1.1.Tiểu sử Ngô Thừa ÂnNgô Thừa Ân tự là Nhữ Trung, hiệu Xạ Dương Sơn Nhân (Xạ Dương là tên của quê hương). Ông sinh khoảng năm 1500 và mất khoảng năm 1581, đến nay vẫn chưa có nguồn tin rõ ràng. Ngô Thừa Ân là một học giả, một văn sĩ và một thi sĩ người Trung Quốc sống ở thời Minh, là người gốc từ huyện Sơn Dương, phủ Hoài An (ngày nay là thành phố Hoài An, miền bắc Giang Tô, Trung Quốc).Suốt thuở thiếu thời, Ngô Thừa Ân vô cùng say mê những câu chuyện thần tiên, yêu quái. Không những thế, ông rất hay tìm hiểu về Phật pháp, đọc nhiều sách và chịu sự ảnh hưởng từ chính văn học dân gian. Người ta kể khi đi học ông thường trốn ra ngoài tàng trữ những truyện truyền miệng hay dã sử, thường giấu cha mang những cuốn sách đó đến chỗ không có người để ngồi đọc vì bị cha và thầy cấm. Có lẽ đây cũng là một yếu tố đóng vai trò quan trọng giúp Ngô Thừa Ân xây dựng nên một thế giới nghệ thuật Tây Du Ký rộng lớn, kì vĩ và nhiệm màu.Ông xuất thân trong một gia đình buôn bán nhỏ. Thời đó, tiểu thương là lực lượng có địa vị rất thấp trong xã hội, không được coi trọng lại phải chịu sự đàn áp, hoạnh họe của tầng lớp quan lại địa phương. Về sau, khi lớn lên tham gia vào con đường khoa cử ông cũng gặp vô vàn những gian truân. Một phần là vì xã hội nhà Minh thời bấy giờ loạn lạc, bất công đầy rẫy, một phần cũng do tính cách ông cương trực, ngang ngạnh, không luồn cúi trước cường quyền nên hay bị trù dập. Khi đề cập đến những trục trặc trên đường công danh của Ngô Thừa Ân, Giáo sư Trần Xuân Đề viết: “Sống giữa thời lấy bát cổ văn làm tiêu chuẩn lựa chọn nhân tài thì những, người có cốt cách cương trực, có tài năng trác việt như Thừa Ân tất nhiên không được dùng”1. Ngô Thừa Ân tuy là một nhà nho mang nặng ý thức phong kiến nhưng cũng đồng thời có những xung đột sâu sắc với tầng lớp thống trị. Hai ý thức này không chỉ tạo ra những mâu thuẫn trong con người Ngô Thừa Ân mà còn phản ánh rõ trong tác phẩm lớn nhất cuộc đời ông Tây Du Ký.1 Trần Xuân Đề. (1991). Những bộ tiểu thuyết cổ điển hay nhất của Trung Quốc. TP.HCM: NXB Thành Phố Hồ Chí Minh. Trang 93. Theo Từ điển Văn học (Bộ mới), Tây Du Ký được ra đời vào khoảng những năm Gia Tĩnh Vạn Lịch, thế nên khi đi sâu vào bối cảnh xã hội nhà Minh lúc bấy giờ ta sẽ lý giải được nhiều điều trong tác phẩm Tây Du Ký. Ngô Thừa Ân trải qua tuổi nhỏ dưới triều vua Chính Đức Đế Minh Vũ Tông (1505 1521). Theo Minh Thực Lục và nhiều sử liệu Trung Quốc khác, Minh Vũ Tông là hôn quân ăn chơi sa đọa, bỏ bê triều chính, dung túng cho bọn hoạn quan lộng hành. Chính vì lẽ đó mà người nông dân bị chèn ép về thuế má, lao dịch đủ đường, khổ không kể xiết. Thế nên chính trong giai đoạn này, các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.Sau thời Chính Đức Đế Minh Vũ Tông là tới 46 năm cầm quyền của Gia Tĩnh Đế Minh Thế Tông (1521 1567). Minh Thế Tông thuở mới lên ngôi có thực hiện nhiều cải cách giúp xử lý những rối ren từ thời Minh Vũ Tông để lại, nhưng trong 18 năm cuối cùng ông lại bỏ bê chính sự, chẳng buồn thiết triều. Cũng trong giai đoạn làm vua chểnh mảng này, Minh Thế Tông u mê Đạo giáo và theo đuổi thuật chế thuốc trường sinh khiến cho lộng thần lũng đoạn triều chính, bức nông dân phải đứng lên khởi nghĩa.Sau giai đoạn mục ruỗng của Minh Thế Tông, đến thời Long Khánh Đế Minh Mục Tông lên ngôi (1567 1572), ông cũng có thực hiện những thay đổi tuy rất ngắn và ít ỏi. Về sau, ông cũng như cha và ông nội mình, sủng bọn hoạn quan, đạo sĩ, cuối cùng chết vì dâm dục quá độ khi chỉ mới cầm quyền có sáu năm.Những năm tháng cuối đời của Ngô Thừa Ân trải qua dưới thời Vạn Lịch Đế Minh Thần Tông. Minh Thần Tông lên ngôi năm mười tuổi, tuy mang tiếng là vua nhưng lại không có thực quyền. Ngô Thừa Ân sống lâu, trải qua 4 đời vua nhưng đều không nhìn thấy một sự khởi sắc đáng kể nào về chính trị xã hội. Ông qua đời khi những mâu thuẫn xã hội vẫn còn dang dở, chưa được giải quyết, khi những cuộc khởi nghĩa nông dân tự phát cứ liên tiếp bị triều đình đàn áp triệt để. Có lẽ vì thế mà trong tác phẩm Tây Du Ký của mình, Ngô Thừa Ân đặt vấn đề về sự phản kháng tầng lớp thống trị thông qua nhân vật Tôn Ngộ Không nhưng cuối cùng lại giải quyết không triệt để. Đây là một vấn đề lịch sử mà nếu hậu thế vội vã đánh giá Ngô Thừa Ân kém hơn so với La Quán Trung hay Thi Nại Am thì có lẽ sẽ hơi bất công. Giống như Giáo sư Trần Xuân Đề đã nhận xét: “So với La Quán Trung sáng tác Tam Quốc Diễn Nghĩa, Thi Nại Am sáng tác Thủy Hử thì Ngô Thừa Ân tốn nhiều công sức hơn trong việc hoàn thành Tây Du Ký. Dù sao thì chuyện phấn tranh của ba tập đoàn Ngụy, Thục, Ngô và chuyện bạo động khởi nghĩa của một trăm linh tám anh hùng Lương Sơn Bạc trước khi đi vào tác phẩm đã có một kết cấu tương đối hoàn chỉnh, quy mô. Còn Tây Du Ký thì mới là bản thảo ban đầu”2.1.2.Phong cách tác giả“Sống vào thời kỳ chủ nghĩa phục cổ lan tràn, nhưng thơ ông là cảm xúc bộc phát từ con tim trung thực nên không mấy ảnh hưởng”3. Lời thơ của Ngô Thừa Ân đậm vị trữ tình, mềm mại uyển chuyển. Những bài ca hành trường thiên có giọng điệu ngang tàng, gần gũi với thơ Lý Bạch.Từ nhỏ Ngô Thừa Ân đã tiếp nhận lý tưởng trừ gian diệt ác qua những cuốn sách, những câu chuyện dân gian, truyền miệng, dã sử mà ông sưu tầm được mà sau này đã được ông vận dụng để sáng tác. Những tác phẩm như Thuỵ Long ca, Nhị Lang sưu sơn đồ ca, Vũ Đĩnh chí, Xạ dương tiên sinh,... được viết ra và lồng ghép những lý tưởng diệt tà đuổi ác, triết lý nhân sinh, đạo lý làm người của Ngô Thừa Ân. Tiêu biểu nhất, được khai thác và tiếp nhận nhiều nhất là đứa con lớn Tây Du Ký của ông.1.3.Tác phẩm Tây Du KýCùng với Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Thủy hử (Thi Nại Am), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) thì Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân) được hậu thế đánh giá là một trong tứ đại danh tác của văn học Trung Quốc.Bộ tiểu thuyết gồm 100 hồi được Ngô Thừa Ân viết vào năm Long Khánh thứ 4 (1570) khi ông trở về quê nhà của mình ở Hồ Bắc và được hoàn thành vào năm Vạn Lịch nguyên niên (1573). Đây là tác phẩm kinh điển làm nên tên tuổi của Ngô Thừa Ân. Nội dung của Tây Du Ký xoay quanh hành trình đi sang Tây Trúc thỉnh kinh vượt qua tám mươi mốt kiếp nạn của bốn thầy trò Đường Tăng. Bộ tiểu thuyết được lấy ý tưởng từ sự kiện lịch sử trong Đường Tăng Truyện kết hợp với nền tảng truyện dân gian và kinh kịch Trung Quốc.2 Trần Xuân Đề. (1991). Sđd. Trang 92.3 Nhiều tác giả. (2003). Từ Điển Văn Học (Bộ mới). Hà Nội: NXB Thế Giới. trang 1084 Đường Tăng Truyện là câu chuyện lịch sử có thật của Trung Quốc. Truyện kể về nhà sư Huyền Trang đi sang Ấn Độ học tập kinh điển Phật giáo. Sau bao gian nan trắc trở, ông đã mang về 657 bộ kinh Phật. Huyền Trang khi về nước đã giảng lại và truyền bá những gì mình thấy khi đi sang Ấn Độ. Ông cũng đã biên soạn ra 12 tập Đại Đường Tây vực ký kể về những kinh nghiệm và giá trị văn hóa lịch sử mà Huyền Trang tiếp nhận được trên đường qua Ấn Độ.Hai người đệ tử của ông là Huệ Lập và Ngạn Tông sau này cũng đã viết một bộ sách tên Huyền Trang tiểu sử. Cuốn sách này đã kể lại cuộc đời của nhà sư Huyền Trang và hành trình sang Tây Trúc thỉnh kinh một cách đầy đủ nhất.Đến thời Tống Nguyên cũng có hai bộ sách lớn lấy nhà sư Đường Huyền Trang và hành trình thỉnh kinh của mình làm cảm hứng.Bộ sách đầu tiên viết vào thời Nam Tống – Đại Đường Tam Tạng thủ kinh thi thoại (đến nay vẫn chưa rõ tác giả) cũng viết về Đường Tăng và hành trình thỉnh kinh nhưng lại xoay quanh nhân vật chính là Tôn Ngộ Không và quá trình bảo vệ Đường Tăng. Tuy nhiên, nội dung còn đơn giản nên không thu hút được nhiều sự quan tâm.Tiếp đến vào thời Nguyên, Tây Du Ký bình thoại xuất hiện, là phiên bản mới của Đại Đường tam tạng thủ kinh thi thoại và được nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, nó chứa gần như đầy đủ các chi tiết của Tây Du Ký sau này. Cũng ở thời Nguyên, vở tạp kịch Đường Tam Tạng Tây Thiên Thủ Kinh của Ngô Xương Lăng cũng lấy Đường Huyền Trang và hành trình đi Tây Trúc nhưng nội dung hấp dẫn và được phổ biến rộng rãi hơn. Ngoài ra, cuốn Nhị Lang Thần giam Tề Thiên cũng được viết vào giai đoạn này, tuy không rõ tác giả, nhưng nó đã để lại một bản phác thảo về hình tượng Tôn Ngộ Không...Đây chính là những nền móng quan trọng để Ngô Thừa Ân sáng tạo tác phẩm kinh điển Tây Du Ký.Tính đến thời điểm hiện tại, Tây Du Ký là bộ tiểu thuyết lãng mạn đầu tiên của Trung Quốc dùng đề tài thần thoại, thần tiên, yêu quái để tác động vào tiềm thức con người và xã hội thực tế. Ngô Thừa Ân đã xây dựng hình tượng nhân vật phong phú, mới lạ: Bốn thầy trò Đường Tăng đại diện cho bốn tính cách khác nhau của con người. Cùng với hình tượng nhân vật thì nhà văn cũng đã khắc họa hành trình thỉnh kinh đặc sắc có phần táo bạo, mới lạ: Mỗi một cửa ải là một lần trưởng thành trong tâm lý của các nhân vật chính, là thêm một lần gắn kết trong nội tâm lẫn tư tưởng của bốn thầy trò. Đây là một sự đột phá hiếm thấy trong những tác phẩm đương thời.Dù đã trải qua hàng ngàn năm, nhưng khi nhắc đến Tây Du Ký thì người ta sẽ nhớ ngay đến hành trình thỉnh kinh của bốn thầy trò. Sức hấp dẫn của bộ tiểu thuyết được khẳng định khi nó được chuyển thể thành phim truyền hình và phim điện ảnh rất nhiều lần tại các nước khác nhau. Điển hình là Tây Du Ký phiên bản truyền hình 1986, đây là phiên bản kinh điển nhất, chỉ tính riêng ở Trung Quốc đã được phát sóng hơn 3.000 lần; còn đối với trẻ em Việt Nam hình tượng bốn thầy trò Đường Tăng gắn liền với mỗi mùa hè. Ngoài ra, còn có các phiên bản khác như: Hậu Tây Du Ký : Giải cứu Phật Tổ (đạo diễn Dương Khiết, phim truyền hình, ra mắt năm 2000), Tề Thiên Đại Thánh (đạo diễn Tăng Chí Vĩ, phim truyền hình, ra mắt năm 2002), Tây Du Ký (bản truyền hình của đài Chiết Giang, đạo diễn Trình Lực Đông, phát hành năm 2009), Hoa Du Ký (phiên bản Hàn Quốc được phát hành năm 2017, đạo diễn Park Hong Kyu), Tây Du Ký: Đại chiến động bàn tơ (đạo diễn Vương Tinh, phim điện ảnh, ra rạp năm 2020),.....

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TIỂU LUẬN - THUYẾT TRÌNH Đề tài: HÀNH TRÌNH THỈNH KINH TRONG “TÂY DU KÝ” CỦA NGÔ THỪA ÂN Ý NGHĨA HÀNH TRÌNH ẢNH HƯỞNG “TÂY DU KÝ” Ở VIỆT NAM Môn học: Văn học Trung Quốc Giảng viên: PGS.TS Trần Lê Hoa Tranh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 MỤC LỤC TÁC GIẢ NGÔ THỪA ÂN VÀ TÁC PHẨM “TÂY DU KÝ” 1.1 Tiểu sử Ngô Thừa Ân 1.2 Phong cách tác giả 1.3 Tác phẩm Tây Du Ký TĨM TẮT HÀNH TRÌNH THỈNH KINH TRONG “TÂY DU KÝ” Ý NGHĨA HÀNH TRÌNH THỈNH KINH CỦA THẦY TRỊ ĐƯỜNG TĂNG QUA MỘT VÀI GĨC NHÌN 13 3.1 Ý nghĩa hành trình thỉnh kinh góc nhìn lý thuyết Marxist .13 3.1.1 Hành trình thỉnh kinh hành trình phản kháng giai cấp thống trị, đòi tự do, dân chủ nhân dân 13 3.1.2 Hành trình thỉnh kinh hành trình truy cầu đường khỏi thực khổ cực 20 3.1.3 Hành trình thỉnh kinh hành trình đấu tranh khắc phục chiến thắng thiên nhiên 22 3.1.4 Tiểu kết 24 3.2 Ý nghĩa hành trình “Tây Du Ký” góc nhìn Tam giáo .25 3.2.1 Lý chọn góc nhìn Tam giáo 25 3.2.2 Phật giáo: Hành trình tu sửa tâm tính, phổ độ chúng sinh, đạt thành 28 3.2.3 Nho giáo: Hành trình tái thiết trật tự xã hội Nho giáo 31 3.2.4 Đạo giáo: Hành trình chân truyền nội đơn, tự thân đắc đạo 32 3.2.5 Tiểu kết 36 3.3 Một vài điểm so sánh hành trình thỉnh kinh “Tây Du Ký” với hành trình người Cơ Đốc giáo 36 3.3.1 Một vài nét tương đồng hành trình thỉnh kinh “Tây Du Ký” hành trình tâm linh người Cơ Đốc giáo 37 3.3.2 Một vài điểm khác biệt hành trình thỉnh kinh “Tây Du Ký” hành trình tâm linh người Cơ Đốc giáo tảng so sánh .39 3.3.3 Tiểu kết 42 MỘT VÀI ẢNH HƯỞNG CỦA “TÂY DU KÝ” Ở VIỆT NAM 42 4.1.Trong tín ngưỡng dân gian 43 4.2 Trong văn hóa ngôn từ dân gian 45 4.2.1 Ca dao 45 4.2.2 Truyện cười, thơ chế 47 4.3Trong văn hóa vật chất dân gian 48 4.3.1 Tranh 48 4.3.2 Ảnh chế 49 4.3.3 Đồ trang trí mặt nạ 51 4.4 Một số ảnh hưởng “Tây Du Ký” văn học viết Việt Nam 52 4.4.1 Mở “trào lưu” dịch thuật tiểu thuyết Tây Du Ký 52 4.4.2 Bản Nôm “Tây Du Truyện” 53 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 BẢNG PHÂN CÔNG 60 TÁC GIẢ NGÔ THỪA ÂN VÀ TÁC PHẨM “TÂY DU KÝ” 1.1 Tiểu sử Ngô Thừa Ân Ngô Thừa Ân tự Nhữ Trung, hiệu Xạ Dương Sơn Nhân (Xạ Dương tên quê hương) Ông sinh khoảng năm 1500 khoảng năm 1581, đến chưa có nguồn tin rõ ràng Ngơ Thừa Ân học giả, văn sĩ thi sĩ người Trung Quốc sống thời Minh, người gốc từ huyện Sơn Dương, phủ Hoài An (ngày thành phố Hồi An, miền bắc Giang Tơ, Trung Quốc) Suốt thuở thiếu thời, Ngô Thừa Ân vô say mê câu chuyện thần tiên, yêu quái Không thế, ơng hay tìm hiểu Phật pháp, đọc nhiều sách chịu ảnh hưởng từ văn học dân gian Người ta kể học ông thường trốn tàng trữ truyện truyền miệng hay dã sử, thường giấu cha mang sách đến chỗ khơng có người để ngồi đọc bị cha thầy cấm Có lẽ yếu tố đóng vai trị quan trọng giúp Ngô Thừa Ân xây dựng nên giới nghệ thuật Tây Du Ký rộng lớn, kì vĩ nhiệm màu Ơng xuất thân gia đình bn bán nhỏ Thời đó, tiểu thương lực lượng có địa vị thấp xã hội, không coi trọng lại phải chịu đàn áp, hoạnh họe tầng lớp quan lại địa phương Về sau, lớn lên tham gia vào đường khoa cử ông gặp vơ vàn gian trn Một phần xã hội nhà Minh thời loạn lạc, bất công đầy rẫy, phần tính cách ơng cương trực, ngang ngạnh, không luồn cúi trước cường quyền nên hay bị trù dập Khi đề cập đến trục trặc đường công danh Ngô Thừa Ân, Giáo sư Trần Xuân Đề viết: “Sống thời lấy bát cổ văn làm tiêu chuẩn lựa chọn nhân tài những, người có cốt cách cương trực, có tài trác việt Thừa Ân tất nhiên không dùng” Ngô Thừa Ân nhà nho mang nặng ý thức phong kiến đồng thời có xung đột sâu sắc với tầng lớp thống trị Hai ý thức không tạo mâu thuẫn người Ngơ Thừa Ân mà cịn phản ánh rõ tác phẩm lớn đời ông - Tây Du Ký Trần Xuân Đề (1991) Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc TP.HCM: NXB Thành Phố Hồ Chí Minh Trang 93 Theo Từ điển Văn học (Bộ mới), Tây Du Ký đời vào khoảng năm Gia Tĩnh - Vạn Lịch, nên sâu vào bối cảnh xã hội nhà Minh lúc ta lý giải nhiều điều tác phẩm Tây Du Ký Ngô Thừa Ân trải qua tuổi nhỏ triều vua Chính Đức Đế Minh Vũ Tơng (1505 - 1521) Theo Minh Thực Lục nhiều sử liệu Trung Quốc khác, Minh Vũ Tông hôn quân ăn chơi sa đọa, bỏ bê triều chính, dung túng cho bọn hoạn quan lộng hành Chính lẽ mà người nơng dân bị chèn ép thuế má, lao dịch đủ đường, khổ khơng kể xiết Thế nên giai đoạn này, khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi Sau thời Chính Đức Đế Minh Vũ Tơng tới 46 năm cầm quyền Gia Tĩnh Đế Minh Thế Tông (1521 - 1567) Minh Thế Tông thuở lên ngơi có thực nhiều cải cách giúp xử lý rối ren từ thời Minh Vũ Tông để lại, 18 năm cuối ông lại bỏ bê sự, chẳng buồn thiết triều Cũng giai đoạn làm vua chểnh mảng này, Minh Thế Tông u mê Đạo giáo theo đuổi thuật chế thuốc trường sinh khiến cho lộng thần lũng đoạn triều chính, nông dân phải đứng lên khởi nghĩa Sau giai đoạn mục ruỗng Minh Thế Tông, đến thời Long Khánh Đế Minh Mục Tông lên (1567 - 1572), ông có thực thay đổi ngắn ỏi Về sau, ơng cha ơng nội mình, sủng bọn hoạn quan, đạo sĩ, cuối chết dâm dục độ cầm quyền có sáu năm Những năm tháng cuối đời Ngô Thừa Ân trải qua thời Vạn Lịch Đế Minh Thần Tông Minh Thần Tông lên năm mười tuổi, mang tiếng vua lại khơng có thực quyền Ngơ Thừa Ân sống lâu, trải qua đời vua khơng nhìn thấy khởi sắc đáng kể trị xã hội Ông qua đời mâu thuẫn xã hội dang dở, chưa giải quyết, khởi nghĩa nông dân tự phát liên tiếp bị triều đình đàn áp triệt để Có lẽ mà tác phẩm Tây Du Ký mình, Ngô Thừa Ân đặt vấn đề phản kháng tầng lớp thống trị thông qua nhân vật Tôn Ngộ Không cuối lại giải không triệt để Đây vấn đề lịch sử mà hậu vội vã đánh giá Ngô Thừa Ân so với La Quán Trung hay Thi Nại Am có lẽ bất cơng Giống Giáo sư Trần Xuân Đề nhận xét: “So với La Quán Trung sáng tác Tam Quốc Diễn Nghĩa, Thi Nại Am sáng tác Thủy Hử Ngơ Thừa Ân tốn nhiều cơng sức việc hồn thành Tây Du Ký Dù chuyện phấn tranh ba tập đồn Ngụy, Thục, Ngô chuyện bạo động khởi nghĩa trăm linh tám anh hùng Lương Sơn Bạc trước vào tác phẩm có kết cấu tương đối hồn chỉnh, quy mơ Cịn Tây Du Ký thảo ban đầu”2 1.2 Phong cách tác giả “Sống vào thời kỳ chủ nghĩa phục cổ lan tràn, thơ ông cảm xúc bộc phát từ tim trung thực nên không ảnh hưởng” Lời thơ Ngô Thừa Ân đậm vị trữ tình, mềm mại uyển chuyển Những ca hành trường thiên có giọng điệu ngang tàng, gần gũi với thơ Lý Bạch Từ nhỏ Ngô Thừa Ân tiếp nhận lý tưởng trừ gian diệt ác qua sách, câu chuyện dân gian, truyền miệng, dã sử mà ông sưu tầm mà sau ông vận dụng để sáng tác Những tác phẩm Thuỵ Long ca, Nhị Lang sưu sơn đồ ca, Vũ Đĩnh chí, Xạ dương tiên sinh, viết lồng ghép lý tưởng diệt tà đuổi ác, triết lý nhân sinh, đạo lý làm người Ngô Thừa Ân Tiêu biểu nhất, khai thác tiếp nhận nhiều đứa lớn Tây Du Ký ông 1.3 Tác phẩm Tây Du Ký Cùng với Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Thủy (Thi Nại Am), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân) hậu đánh giá tứ đại danh tác văn học Trung Quốc Bộ tiểu thuyết gồm 100 hồi Ngô Thừa Ân viết vào năm Long Khánh thứ (1570) ông trở quê nhà Hồ Bắc hoàn thành vào năm Vạn Lịch nguyên niên (1573) Đây tác phẩm kinh điển làm nên tên tuổi Ngô Thừa Ân Nội dung Tây Du Ký xoay quanh hành trình sang Tây Trúc thỉnh kinh vượt qua tám mươi mốt kiếp nạn bốn thầy trò Đường Tăng Bộ tiểu thuyết lấy ý tưởng từ kiện lịch sử Đường Tăng Truyện kết hợp với tảng truyện dân gian kinh kịch Trung Quốc Trần Xuân Đề (1991) Sđd Trang 92 Nhiều tác giả (2003) Từ Điển Văn Học (Bộ mới) Hà Nội: NXB Thế Giới trang 1084 Đường Tăng Truyện câu chuyện lịch sử có thật Trung Quốc Truyện kể nhà sư Huyền Trang sang Ấn Độ học tập kinh điển Phật giáo Sau bao gian nan trắc trở, ông mang 657 kinh Phật Huyền Trang nước giảng lại truyền bá thấy sang Ấn Độ Ông biên soạn 12 tập Đại Đường Tây vực ký kể kinh nghiệm giá trị văn hóa lịch sử mà Huyền Trang tiếp nhận đường qua Ấn Độ Hai người đệ tử ông Huệ Lập Ngạn Tông sau viết sách tên Huyền Trang tiểu sử Cuốn sách kể lại đời nhà sư Huyền Trang hành trình sang Tây Trúc thỉnh kinh cách đầy đủ Đến thời Tống - Nguyên có hai sách lớn lấy nhà sư Đường Huyền Trang hành trình thỉnh kinh làm cảm hứng Bộ sách viết vào thời Nam Tống – Đại Đường Tam Tạng thủ kinh thi thoại (đến chưa rõ tác giả) viết Đường Tăng hành trình thỉnh kinh lại xoay quanh nhân vật Tơn Ngộ Khơng q trình bảo vệ Đường Tăng Tuy nhiên, nội dung cịn đơn giản nên khơng thu hút nhiều quan tâm Tiếp đến vào thời Nguyên, Tây Du Ký bình thoại xuất hiện, phiên Đại Đường tam tạng thủ kinh thi thoại nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, chứa gần đầy đủ chi tiết Tây Du Ký sau Cũng thời Nguyên, tạp kịch Đường Tam Tạng Tây Thiên Thủ Kinh Ngô Xương Lăng lấy Đường Huyền Trang hành trình Tây Trúc nội dung hấp dẫn phổ biến rộng rãi Ngoài ra, Nhị Lang Thần giam Tề Thiên viết vào giai đoạn này, khơng rõ tác giả, để lại phác thảo hình tượng Tơn Ngộ Khơng Đây móng quan trọng để Ngô Thừa Ân sáng tạo tác phẩm kinh điển Tây Du Ký Tính đến thời điểm tại, Tây Du Ký tiểu thuyết lãng mạn Trung Quốc dùng đề tài thần thoại, thần tiên, yêu quái để tác động vào tiềm thức người xã hội thực tế Ngô Thừa Ân xây dựng hình tượng nhân vật phong phú, lạ: Bốn thầy trị Đường Tăng đại diện cho bốn tính cách khác người Cùng với hình tượng nhân vật nhà văn khắc họa hành trình thỉnh kinh đặc sắc có phần táo bạo, lạ: Mỗi cửa ải lần trưởng thành tâm lý nhân vật chính, thêm lần gắn kết nội tâm lẫn tư tưởng bốn thầy trò Đây đột phá thấy tác phẩm đương thời Dù trải qua hàng ngàn năm, nhắc đến Tây Du Ký người ta nhớ đến hành trình thỉnh kinh bốn thầy trò Sức hấp dẫn tiểu thuyết khẳng định chuyển thể thành phim truyền hình phim điện ảnh nhiều lần nước khác Điển hình Tây Du Ký phiên truyền hình 1986, phiên kinh điển nhất, tính riêng Trung Quốc phát sóng 3.000 lần; cịn trẻ em Việt Nam hình tượng bốn thầy trị Đường Tăng gắn liền với mùa hè Ngoài ra, cịn có phiên khác như: Hậu Tây Du Ký : Giải cứu Phật Tổ (đạo diễn Dương Khiết, phim truyền hình, mắt năm 2000), Tề Thiên Đại Thánh (đạo diễn Tăng Chí Vĩ, phim truyền hình, mắt năm 2002), Tây Du Ký (bản truyền hình đài Chiết Giang, đạo diễn Trình Lực Đơng, phát hành năm 2009), Hoa Du Ký (phiên Hàn Quốc phát hành năm 2017, đạo diễn Park Hong Kyu), Tây Du Ký: Đại chiến động bàn tơ (đạo diễn Vương Tinh, phim điện ảnh, rạp năm 2020), TĨM TẮT HÀNH TRÌNH THỈNH KINH TRONG “TÂY DU KÝ” Nhắc đến Tây Du Ký không không biết, không thuộc vài kiếp nạn thảy 81 kiếp nạn mà bốn thầy trò Đường Tăng trải qua Từ cụ già đến trẻ em, từ nông thôn đến thành thị, Tây Du Ký trở thành tuổi thơ đẹp đẽ người Tây Du Ký Ngô Thừa Ân sáng tác gồm 100 hồi 81 kiếp nạn Tiểu thuyết chương hồi kể hành trình đến Thiên Trúc (Ấn Độ bây giờ) thỉnh kinh đầy xa xơi gian khổ thầy trị Đường Tăng Xuyên suốt hành trình kiếp nạn, thử thách trùng trùng điệp điệp liên tiếp xảy ra, Tam Tạng phò tá đồ đệ mà ông thu thập khỉ đá Tôn Ngộ Không, yêu quái nửa người nửa lợn Trư Ngộ Năng, thủy quái Sa Ngộ Tĩnh với Bạch Long Mã vốn Thái tử long cung Long Vương hố thành an tồn vượt qua kiếp nạn thử thách đường Tuy nhiên đồ đệ Tam Tạng có chung xuất thân, họ nhân vật thần tiên, thiên binh thiên tướng trời Ngộ Không Tề Thiên Đại Thánh, đại náo Thiên cung mà bị phạt Bát Giới Thiên Bồng Ngun Sối tội trêu ghẹo Hằng Nga nên bị đày xuống trần Sa Tăng giữ chức Quyển Liêm Đại Tướng lần làm vỡ chén lưu ly bị đày thành yêu quái sông Lưu Sa Và cuối Bạch Long Mã vốn xuất thân Tam Thái tử Tây Hải Long Vương, làm vỡ báu vật mà Ngọc Hoàng ban tặng nên bị phán tội chết, Quan Âm đứng xin tội Thái tử theo lệnh phò giá Đường Tăng để chuộc lỗi Bên cạnh bảo vệ đồ đệ, suốt hành trình thỉnh kinh thầy trị Tam Tạng nhận giúp đỡ từ chư vị thần linh, vị thần tiên, Bồ Tát, bao lần hóa nguy thành an, khỏi tai ương nạn kiếp Về phần kiếp nạn, chia thành phần sau: Bảy hồi tiểu thuyết, tác giả thuật lại trình sinh từ hịn đá lý khiến Tơn Ngộ Khơng bị giam chân núi Năm trăm năm trước có khỉ nứt từ đá, mắt tỏa hào quang Khỉ đá nơi đến nơi khác để bắt chước cách sinh hoạt tiếng nói lồi người, sinh sống bầy khỉ để tập tành dạy cho học Trong ngày trời nóng nắng, bầy khỉ phát thác (Tức Thủy Liêm Động) nên cá cược với vào phía sau thác nước tôn xưng vua chúng khỉ Vốn tính khơng sợ trời khơng sợ đất nên khỉ đá thắng giao kèo, vào tới Thủy Liêm Động tôn xưng “Mỹ Hầu Vương” Nhưng làm vua khỉ khơng lâu, lại nghĩ tới tuổi đời vịng tuần hồn sinh lão bệnh tử, dẫn khỉ già đàn, định lên non cao động tiên tìm thầy học phép trường sinh bất lão Sau bao ngày tìm kiếm khắp nơi, khỉ đá đến động Tà Nguyệt Tam Tinh núi Linh Đài phương thốn sơn để bái Bồ Đề Sư Tổ làm sư phụ sư phụ đặt cho tên Tôn Ngộ Không Tôn nghĩa “Khỉ” cịn Ngộ Khơng nghĩa “Giác ngộ tính Khơng” Học suốt bảy năm, Ngộ Khơng học thuật trường sinh bất lão bảy mươi hai phép địa sát lời dặn không đem khoe khoang với người khác Nhưng Ngộ Không trái lời thầy mà biểu diễn phép trước mặt sư huynh sư đệ đồng môn khiến thầy giận đuổi về, suốt đời không nhận đồ đệ Bồ Đề Sư Tổ Ngộ Không Hoa Quả Sơn làm vua kết bái huynh đệ với yêu tinh khắp nơi, có Ngưu Ma Vương Chưa vừa ý, Ngộ Không xuống thủy cung để cưỡng đoạt Định Hải Thần Châm (Như Ý Kim Cô Bổng) khuê giáp Trong lần uống rượu say, Ngộ Không bị hắc bạch vô thường bắt xuống âm phủ, tức giận nên đại náo điện Diêm Vương, xé rách sổ sinh tử loài khỉ Long Vương Diêm Vương tâu lên Ngọc Hồng xin phân xử, để ngăn Ngộ Khơng làm càn, Ngọc Hồng kêu lên Trời phong chức quan Bật Mã Ôn cai quản ngựa Sau biết thật, Ngộ Không bỏ núi, tự xưng Tề Thiên Đại Thánh Ngọc Hồng đành phải sai Lý Tịnh Na Tra xuống gọi lên Thiên đình phong Tề Thiên Đại Thánh giao trơng coi vườn đào Nhưng biết khơng mời tới Hội Bàn Đào nên làm loạn, ăn tiên đan trường sinh bất lão Thái Thượng Lão Quân Thiên đình đành phái mười vạn thiên binh thiên tướng xuống bắt Ngộ Không thất bại, cuối Ngộ Không bị bắt trận đấu với Nhị Lang Thần Ngộ Khơng chịu đủ hình phạt từ bị chém, bị đốt, bị sét đánh không thương tổn nên bị nhốt lò bát quái nung suốt 49 ngày vơ tình lại giúp luyện “Hỏa nhãn kim tinh” Sau thoát ra, Ngộ Không đại náo thiên cung, đánh cho chư vị thần tiên chạy tán loạn, Ngọc Hoàng đành phải sai người đón Phật Tổ đến giúp Phật Tổ Ngộ Khơng đánh cược khơng thể khỏi lòng bàn tay Phật Tổ, kết Ngộ Không thua nên bị giam chân núi Ngũ Hành chịu phạt Và phải chờ gặp Tam Tạng nhận làm thầy phị tá sang Tây Thiên lấy kinh để chuộc tội Năm hồi khái quát xuất thân Đường Huyền Trang lý ông phục lệnh vua Đường sang Thiên Trúc thỉnh kinh Kiếp trước Đường Huyền Trang vốn đệ tử thứ hai Như Lai Phật Tổ, ngủ gật giảng kinh vơ tình đá đổ hạt gạo nên bị đày xuống trần gian Ông phải trải qua nỗi khổ sinh lão bệnh tử người phàm, tu hành thân phận người trần gian, vượt 81 kiếp nạn để lấy chân kinh xác phàm tục quay Linh Sơn Cuộc hành trình Từ hồi thứ 13 đến hồi thứ 97 kiếp nạn thử thách mà bốn thầy trò phải vượt qua để thỉnh chân kinh Những tai ương xảy đến chia làm ba nhóm: Kiếp nạn (i) yêu ma quỷ quái, (ii) thần linh Tiên Phật thử thách (iii) người phàm gây Bài đồng dao ảnh hưởng từ Tây Du Ký rõ, chịu ảnh hưởng từ phim Tây Du Ký truyện qua cách nhận diện nhân vật khuôn mặt 4.2.2 Truyện cười, thơ chế Truyện cười Tây Du Ký thường câu truyện chế hài hước hành trình thỉnh kinh thầy trị Đường Tăng Dưới đoạn trích truyện chế Tây Du Ký34: “Lại nói Đường Tam Tạng phụng mệnh Quan Âm Bồ Tát Đường Thái Tông đến Thiên Trúc thỉnh Đại Thừa Phật Pháp Tam Tạng chân kinh Đại Đường phổ độ chúng sinh Từ ngày đến tháng, trước mặt ông Ngũ Hành Sơn, địa điểm du lịch tiếng Nhìn núi cao sừng sững, Đường Tam Tạng chặc lưỡi: – Hic, trước đừng tiết kiệm học ln khóa leo núi có phải tốt không? Chợt ông nghe tiếng huyên náo bên trái, Đường Tam Tạng vội vàng xách dép chạy sang bên cạnh nghe ngóng Đập vào mắt ơng biển lớn: − − − − − − Triển lãm khỉ bị núi đè trăm năm không chết Giá vé người lớn: 20 lượng Trẻ em từ 12 đến 18 tuổi: tính 75 % Dưới 12 tuổi: Tính 50 % Mua mười vé tặng vé Ký tên: Thổ Địa.” Hay mẩu chuyện nhỏ đây: “Ngộ Không: Aaaaa Sư phụ đừng đọc thần nữa, đau đầu wá Bát Giới: Khỉ huynh yên tâm, tặng khỉ huynh nè Ngộ Khơng: mày? Bát giới: Dạ Palađơn ếch traa.” 34 Azuiaz.com (2017) Tây du ký chế: hồi 01 cứu Tôn Ngộ Không Truy cập vào ngày 4/5/2021, từ https://azuiaz.com/9728-tay-du-ky-che-hoi-1-cuu-ton-ngo-khong/ Ngồi cịn có thơ chế lấy Tây Du Ký làm đề tài, mang màu sắc dân gian vui nhộn, thú vị “Trên đường tây trúc thỉnh kinh u tinh gái xinh nhiều Giá sư phụ làm liều Thì Tây Du Ký có nhiều cảnh hay.”35 4.3Trong văn hóa vật chất dân gian Người Việt làm nhiều thứ liên quan tới nhân vật Tây Du Ký 4.3.1 Tranh Hai tranh thờ đền Độc Lôi (Nghệ An) có từ thời Lê Trung Hưng, niên đại kỷ 1836 Sự tiếp nhận Tây Du Ký thời qua truyện Tây Du Ký nên nhân vật Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Ngộ Tịnh, Đường Huyền Trang bám sát với nguyên tác (Tôn Ngộ Không giống hệt khỉ, Trư Bát Giới tồn thân đầy lơng đen tựa heo rừng) Nhưng có vài điểm khác biệt vũ khí Trư Bát Giới bồ cào mà kích 35 Khuyết danh Sotaychemgio #Tây Du Ký Truy cập ngày 4/5/2021, từ https://sotaychemgio.com/tag/tay-du-ky Quốc Lê (2020) “Độc lạ” sưu tập tranh Tây Du Ký người Việt vẽ kỷ trước Truy cập ngày 16/5/2021, từ: https://kienthuc.net.vn/di-san/doc-la-bo-suu-tap-tranh-tay-du-ky-nguoi-viet-ve-3-the-ky-truoc1433965.html 36 Hình 3: Hai tranh thờ đền Độc Lơi (Nghệ An) có từ thời Lê Trung Hưng, niên đại kỷ 18 Hình 4: Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới Sa Tăng lao vào "ăn thua" với bà La Sát (chi tiết hai tranh trên) 4.3.2 Ảnh chế Đây chủ yếu hình ảnh trích từ chuyển thể thành phim Tây Du Ký 1986 (Tây Du Ký truyền hình 1986), mục đích chủ yếu việc để giải trí 4.3.3 Đồ trang trí mặt nạ Từ điều kể thấy sức sống Tây Du Ký Việt Nam, thay đổi cách tiếp nhận Tây Du Ký người Việt từ tác phẩm văn học trở thành giá trị văn hóa dân gian 4.4 Một số ảnh hưởng “Tây Du Ký” văn học viết Việt Nam 4.4.1 Mở “trào lưu” dịch thuật tiểu thuyết Tây Du Ký Văn học viết Việt Nam từ kỉ XX phần chịu ảnh hưởng tiểu thuyết Minh Thanh nói chung Tây Du Ký nói riêng mà cụ thể ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ văn xuôi Tác động mạnh mẽ việc dịch thuật từ chữ Hán sang chữ Nôm, chữ Quốc ngữ từ tiểu thuyết đồ sộ tạo tiền đề cho phát triển ngôn ngữ văn xi văn học viết Từ mà tác phẩm truyện văn xuôi nhà văn Việt Nam phần mang nét tương đồng với tác phẩm nhà văn Trung Quốc, ví tương đồng với Tây Du Ký nội dung dã sử, hình tượng nhân vật, motif tiểu thuyết chí qi người dân yêu thích Điểm qua vài dịch Tây Du Ký xuất Việt Nam37: TÊN HÁN TÊN VIỆT TÁC GIẢ XUẤT BẢN Tây Du Ký Tây Du Ký Trần Phong Sắc Sài Gòn, khắc gỗ, 1914 Tây Du Ký Tây Du Ký Lạc Khổ Hà Nội, 1933 - 35 Tây Du Ký Tây Du Ký Nguyễn Cơng Kiêu Sài Gịn, 1917 Tây Du Diễn Nghĩa Tây Du Diễn Nghĩa Hoàng Minh Tư Bến Tre, 1935 Tây Du Diễn Nghĩa Tây Du Diễn Nghĩa Tơ Chẫn Sài Gịn, 1951 - 52 Tây Du Ký Tây Du Ký Thụy Đình dịch Chu Thiên hiệu đính Hà Nội: NXB Phổ thơng Hà Nội,1960 Hà Nội: NXB Văn Học tái bản, 1997 Tây du ký Tây du ký Như Sơn Mai Xuân Hải Phương Oanh Hà Nội: NXB Văn Học, 1982 - 88 (Tái năm 2007) 37 Nhan Bảo (10/05/2018) Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam Truy cập 05/03/2021 từ http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-nuoc-ngoai-va-van-hoc-sosanh/7007-ảnh-hưởng-của-tiểu-thuyết-trung-quốc-đối-với-văn-học-việt-nam.html 4.4.2 Bản Nôm “Tây Du Truyện” Tây Du Truyện dịch theo thể thơ truyền thống – thơ lục bát, dịch theo lối dịch phóng tác từ nội dung gốc tiểu thuyết Tây Du Ký danh văn học trung đại Trung Hoa Theo Nhan Bảo dịch phóng tác chữ Nôm đời vào kỷ XVIII Tuy nhiên, chưa có thống cụ thể tác thời điểm đời tác phẩm Sau trích tám câu thơ đầu Tây Du Truyện lấy tử Tây Du Truyện (mã AB.81) từ thư viện điện tử Đại học Yale (Hoa Kỳ): “Quyển Tây du truyện lược bầy Thuở đời Đường quốc khiến thầy cầu kinh Đường tăng thầy tớ hành Khâm sai sắc lấy kinh trợ nàn Thẳng rong ngựa tếch gác yên Thênh thênh chân bước khoan khoan thượng trình Đường trường rậm liễu cảnh Cỏ hoa đưa đón ngàn sương mầu.”38 Về phần nội dung, tác phẩm theo thể dịch phóng tác nên bên cạnh điểm tương đồng với tác phẩm gốc Tây Du Ký Tây Du Truyện lại có điểm vơ sáng tạo Ba thầy trò Đường Tăng, Bát Giới, Ngộ Tĩnh Bạch Long Mã đến sơn trang nọ, Bát Giới với Sa Tăng kiên vào bên Đường Tăng cố gắng can ngăn khiến ba thầy trò bị bắt Tam Tạng niệm gọi Ngộ Không cứu không kịp, kết ông bị Sơn quân phanh thây ăn thịt Ngộ Không dùng “Mỹ nhân kế” tráo bảo bối Sơn quân sau cứu sống Đường Tăng tiễn ba thầy trò họ lên đường, thân đánh sập động yêu quái quay Hoa Quả Sơn Sơn qn biết bị Tơn Ngộ Khơng lừa liền mượn binh lính từ cha (Ngọc Hồng) (Long Vương) đánh đến Hoa Quả Sơn thất bại trướng Tơn Ngộ Khơng Ngay sau Ngộ Khơng đánh lên Thiên đình, đại náo Thiên cung tức giận Ngọc Hồng dung túng bao che cho Sơn quân Cuối Phật 38 Khuyết danh (1893) Tây Du Truyện (AB.81) Hà Nội: NXB Đồng Văn Đường, in vào năm Thành Thái thứ Tư liệu lấy từ: https://findit.library.yale.edu/catalog/digcoll:8531 tổ phải đứng hòa giải cho đôi bên, phong cho Ngộ Không Tề Thiên Đại Thánh khôi phục tàn cuộc hỗn chiến xảy Có thể thấy Nơm Tây Du Truyện mượn chất liệu từ Tây Du Ký mà cụ thể nhân vật nhắc đến Ở Nơm Việt Nam có Đường Tam Tạng, Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng, Bạch Long Mã, Ngọc Hoàng, Long Vương, chư vị thần tiên, … Bên cạnh tương đồng chủ đề vượt qua kiếp nạn hành trình thỉnh kinh đến Thiên Trúc Nhưng sáng tạo Tây Du Truyện đột phá nội dung cách xây dựng cốt truyện tác phẩm lát cắt, ải 81 ải phải vượt qua Điểm quan trọng cần phải nhắc đến vai trị Tơn Ngộ Khơng Nếu gốc Tây Du Ký Ngô Thừa Ân xây dựng hình ảnh Tơn Ngộ Khơng lúc sát cánh bên sư phụ sư huynh đệ, người tiên phong suốt hành trình Tây Du Truyện hình tượng Ngộ Khơng lại xây dựng tách rời khỏi sư phụ huynh đệ Ngộ Không lại núi Hoa Quả Sơn Tam Tạng gặp nguy, niệm gọi đến cứu Ngộ Không xuất Điểm sáng tạo thứ hai tác phẩm đảo ngược tình tiết Tơn Ngộ Không đại náo thiên cung danh xưng Tề Thiên Đại Thánh Ngun tác hai tình tiết xuất hồi tiểu thuyết, trước Ngộ Không gặp bái Đường Tăng làm sư phụ Nhưng đảo ngược Tây Du Truyện đặt phần nội dung xuống cuối Khi mà lúc Ngộ Không đồ đệ Đường Tăng trở thành Đại sư huynh Bát Giới, Sa Tăng Những điểm khác biệt rõ nét sáng tạo tác giả, thổi gió vào tác phẩm, tạo kích thích đặc sắc cho độc giả chất liệu nội dung quen thuộc Về phần giá trị lưu giữ Tây Du Truyện lưu giữ ba bao gồm chép tay hai khắc in Bản chép tay đặt thư viện trường đại học Yale, Mỹ Còn hai khắc in, lưu trữ thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm Và cịn lại thư viện Quốc gia Việt Nam Mặc dù cịn lại ba bản, lưu giữ Mỹ đủ tài liệu quý cho học giả nghiên cứu ảnh hưởng Tây Du Ký văn học viết Việt Nam Hơn hết Tây Du Truyện đời cho thấy tượng phóng tác Việt Nam từ tiểu thuyết danh Trung Quốc, thể tiếp nhận giao lưu học hỏi giá trị văn học nói chung văn học viết nói riêng KẾT LUẬN Tây Du Ký tác phẩm lớn văn chương Trung Quốc nói riêng, văn chương giới nói chung, trở thành tác phẩm kinh điển thời đại Điều chứng tỏ tài Ngô Thừa Ân Từ kế thừa văn học trước đó, ơng sáng tạo thêm, để để lại cho hậu trăm hồi Tây Du Ký vô song Một tác phẩm lớn tác phẩm sản nhiều ý nghĩa xem xét nhiều góc nhìn Tây Du Ký khơng ngoại lệ Hành trình thỉnh kinh thầy trị Đường Tăng hành trình kỳ diệu, không ngừng người ta thưởng thức lại, tìm hiểu nghiên cứu Trên đây, để cập vài phương pháp tiếp cận xem phổ biến để nghiên cứu ý nghĩa chuyến lấy kinh Tây Du Ký Về phương hướng phê bình xã hội Marxist, xem hành trình thỉnh kinh hành trình phản kháng lại giai cấp thống trị, địi tự do, dân chủ nhân dân; để nhân dân tìm kiếm lối khỏi thực khổ ải; đồng thời, hành trình chinh phục chiến thắng thiên nhiên người lao động Dưới góc nhìn tơn giáo - văn hố, chúng tơi theo quan điểm Tây Du Ký hàm chứa lối tư “Tam giáo đồng nguyên” không thiên giáo phái hay triết lý độc tơn trình bày Khi vận dụng giáo lý nhà Phật vào nghiên cứu hành trình thỉnh kinh, chúng tơi cho hành trình tu tâm dưỡng tính, với khát vọng phổ độ chúng sinh để cuối đạt tới chánh Hành trình Tây Du Ký nhìn mắt Nho giáo không nên coi hành trình đả phá lật đổ hồn tồn chế độ quân trị, mà cho nên xem hành trình tái thiết trật tự xã hội Nho giáo, giữ gìn trật tự xã hội Cịn triết lý Lão Trang, hay sau tiến triển phái Đạo giáo sau này, hành trình tự thân (mà khơng nhờ ngoại lực, ngoại vật) để đạt tới đại Đạo, ứng với nhiều ý tưởng học thuyết Ngoài ra, so sánh hành trình thỉnh kinh thầy trị Tam Tạng với hành trình tâm linh đời người Cơ Đốc giáo, chúng tơi nhân thấy có nhiều điểm tương đồng đáng ý Từ cho thấy chuyến lấy kinh Tây Du Ký thực hành hương đất linh tôn giáo nghĩa việc hành hương, thúc đức tin Phật giáo, vượt qua gian nan để tìm đất Tây phương cực lạc cứu cánh tu sĩ Phật môn Về ảnh hưởng Tây Du Ký đến Việt Nam, phải nói tiểu thuyết có tác động sâu rộng đến văn hoá dân gian Việt Nam, từ văn hố ngơn từ có đến tín ngưỡng, vật chất Bên cạnh đó, Tây Du Ký cịn tác động đến văn học viết nước ta, tiêu biểu phong trào dịch thuật truyền Tây Du Ký sang tiếng Việt diễn Nôm tác phẩm Tựu trung, Tây Du Ký tiểu thuyết đời từ cuối kỷ XVI sức lan toả tương lai lan toả, ảnh hưởng đến không văn học mà ảnh hưởng đến văn hố - xã hội Hành trình thỉnh kinh Đường Tăng, Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới Sa Tăng ln hành trình thú vị hấp dẫn, kêu gọi tìm đọc, chuyển thể, nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, luận văn, luận án: Tiếng Việt: Trần Xuân Đề (1991) Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc TP.HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (2003) Từ điển Văn học (Bộ mới) Hà Nội: NXB Thế giới Nhiều tác giả (2000) Lịch sử giới trung đại Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Hiến Lê (1997) Sử Trung Quốc TP.HCM: NXB Văn hóa Ngơ Thừa Ân (2020) Tây Du Ký, Thụy Đình dịch, Chu Thiên hiệu đính, tái lần thứ (Tập 1, 2, 3) Hà Nội: NXB Văn Học Trần Trọng Kim (2016) Nho giáo Hà Nội: NXB Văn học Trần Văn Hiển Minh & Vũ Đình Trác (1962) Tam giáo đại cương Sài Gịn: NXB Ra khơi Akira Sadakata (2017) Vũ trụ quan Phật giáo Hà Nội: NXB Tri thức Trịnh Văn Đồng (2000) Triết lý nhân sinh Tây Du Ký (Luận văn ThS Trường Đại học Sư phạm TP.HCM) 10 Lỗ Tấn (2002) Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lương Duy Tâm dịch Hà Nội: NXB ĐHQG Hà Nội 11 Vũ Hồng Vận (2017) Đạo giáo biểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam Hà Nội: NXB CTQG Sự Thật 12 Lê Anh Dũng (2000) Giải mã truyện Tây Du TP.HCM: NXB Trẻ 13 Nguyễn Hiến Lê (2017) Lão Tử Đạo Đức kinh TP.HCM: NXB Văn hoá Văn nghệ 14 Lương Duy Thứ (2007) Giáo trình Văn học Trung Quốc TP.HCM: NXB ĐHQG TP.HCM 15 Khuyết danh (1893) Tây Du Truyện (AB.81) Hà Nội: NXB Đồng Văn Đường, in vào năm Thành Thái thứ Tư liệu lấy từ: https://findit.library.yale.edu/catalog/digcoll:8531 Tiếng Hoa: 16 Mã Thư Điền (1996) Trung Quốc Đạo giáo chư thần Bắc Kinh: NXB Đoàn Kết Tiếng Anh: 17 Toà Thánh Vatican (2019) Catechism of the Catholic Church, 2nd Edition Washington: US Conference of Catholic Bishops Báo, tạp chí khoa học: Tiếng Việt: 18 Phan Ngọc (2000) Đạo Giáo Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 3-2000 19 Nguyễn Hoàng Yến (2019) Bàn việc dịch cải biên tác phẩm Tây du ký Việt Nam trường hợp Nơm Tây Du Truyện Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, số 62 Tiếng Anh: 20 Anthony C Yu (1983) Two Literary Examples of Religious Pilgrimage: The “Commedia” and The “Journey to the West” (Tạm dịch: Hai ví dụ văn học hành hương tơn giáo: “Thần khúc” ‘Tây Du Ký”) History of Religion, Volume 22, Number Chicago: University of Chicago Press Tài liệu internet: 21 Đỗ Ngọc Thạch (25/09/2018) Tiểu luận: Tây Du Ký – Đệ tam danh tác Truy cập ngày 10/5/2021 từ: https://www.vanchuongviet.org/index.php? comp=tacpham&action=detail& id=13844 22 Vương Quốc Hoa (2016) Tác phẩm bất hủ Ngô Thừa Ân Truy cập 02/05/2021 từ: https://vanhien.vn/news/tay-du-ky-%E2%80%93-tac-phambat-hu-cua-ngo-thua-an-48888 23 Vĩ Như (19/4/2017) Ý nghĩa hành trình thỉnh kinh thầy trị Đường Tăng Tây Du Ký Ngô Thừa Ân Truy cập ngày 09/05/2021, từ: https://ivivi.vn/y-nghia-hanh-trinh-thinh-kinh-cua-thay-tro-duong-tangtrong-tay-du-ky-cua-ngo-thua-an 24 Quốc Lê (2017) Độc đáo tục thờ “Vua Khỉ” người Hoa Chợ Lớn Truy cập ngày 16/5/2021, từ: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/doc-dao-tuc-thovua-khi-cua-nguoi-hoa-cho-lon-842429.html 25 Hành Thiện (4/12/2012) Đền Đồng (xã Nam Dương, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) Truy cập ngày 4/5/2021, từ: http://hatvan.vn/forum/threads/dendong-xa-nam-duong-huyen-nam-truc-tinh-nam-dinh.21698/ 26 Khuyết danh (2013 - 2014) Những ca dao, tục ngữ Tôn Ngộ Không Truy cập ngày 4/5/2021, từ https://cadao.me/the/ton-ngo-khong/ 27 Azuiaz.com (2017) Tây du ký chế: hồi 01 cứu Tôn Ngộ Không Truy cập ngày 4/5/2021, từ https://azuiaz.com/9728-tay-du-ky-che-hoi-1-cuu-tonngo- khong/ 28 Khuyết danh Sotaychemgio #Tây Du Ký Truy cập vào ngày 4/5/2021, từ https://sotaychemgio.com/tag/tay-du-ky 29 Quốc Lê (2020) “Độc lạ” sưu tập tranh Tây Du Ký người Việt vẽ kỷ trước Truy cập ngày 16/5/2021, từ: https://kienthuc.net.vn/di-san/doc-labo-suu-tap-tranh-tay-du-ky-nguoi-viet-ve-3-the-ky-truoc-1433965.html 30 Nhan Bảo (10/05/2018) Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam Truy cập 05/03/2021 từ http://www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-nuoc-ngoai-va-van-hoc-so-sanh/7007ảnh-hưởng-của-tiểu-thuyết-trung-quốc-đối-với-văn-học-việt-nam.html ... khác biệt hành trình thỉnh kinh “Tây Du Ký” hành trình tâm linh người Cơ Đốc giáo tảng so sánh .39 3.3.3 Tiểu kết 42 MỘT VÀI ẢNH HƯỞNG CỦA “TÂY DU KÝ” Ở VIỆT NAM 42 4.1 .Trong tín... GIẢ NGÔ THỪA ÂN VÀ TÁC PHẨM “TÂY DU KÝ” 1.1 Tiểu sử Ngô Thừa Ân 1.2 Phong cách tác giả 1.3 Tác phẩm Tây Du Ký TĨM TẮT HÀNH TRÌNH THỈNH KINH TRONG “TÂY DU KÝ”... điển phong Phật MỘT VÀI ẢNH HƯỞNG CỦA “TÂY DU KÝ” Ở VIỆT NAM Tây Du Ký lưu truyền vào Việt Nam từ sớm người Việt đón nhận tích cực Sự lưu truyền văn truyện Tây Du Ký Ngô Thừa Ân sau dạng thức văn

Ngày đăng: 04/07/2022, 15:10

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Ảnh tại khám thờ Tề Thiên Đại Thán hở hội quán Hà Chương, 802 Nguyễn Trãi, quận 5, TP HCM. - HÀNH TRÌNH THỈNH KINH TRONG “TÂY DU KÝ” CỦA NGÔ THỪA ÂN Ý NGHĨA HÀNH TRÌNH ẢNH HƯỞNG “TÂY DU KÝ” Ở VIỆT NAM

Hình 1.

Ảnh tại khám thờ Tề Thiên Đại Thán hở hội quán Hà Chương, 802 Nguyễn Trãi, quận 5, TP HCM Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2: Đền thờ tại làng Đế, thôn Thi Châu, xã Nam Dương, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. - HÀNH TRÌNH THỈNH KINH TRONG “TÂY DU KÝ” CỦA NGÔ THỪA ÂN Ý NGHĨA HÀNH TRÌNH ẢNH HƯỞNG “TÂY DU KÝ” Ở VIỆT NAM

Hình 2.

Đền thờ tại làng Đế, thôn Thi Châu, xã Nam Dương, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Xem tại trang 45 của tài liệu.
Đây chủ yếu là những hình ảnh được trích từ bản chuyển thể thành phim của Tây Du Ký 1986 (Tây Du Ký  bản truyền hình 1986), mục đích chủ yếu của việc này là để giải trí. - HÀNH TRÌNH THỈNH KINH TRONG “TÂY DU KÝ” CỦA NGÔ THỪA ÂN Ý NGHĨA HÀNH TRÌNH ẢNH HƯỞNG “TÂY DU KÝ” Ở VIỆT NAM

y.

chủ yếu là những hình ảnh được trích từ bản chuyển thể thành phim của Tây Du Ký 1986 (Tây Du Ký bản truyền hình 1986), mục đích chủ yếu của việc này là để giải trí Xem tại trang 49 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan