Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị dự toán trong tiến trình cải cách tài chính công ở việt nam

151 921 4
Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị dự toán trong tiến trình cải cách tài chính công ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Cải cách tài chính vừa là yêu cầu nội tại của đổi mới tài chính công vừa là đòi hỏi quan trọng trong toàn bộ công cuộc cải cách HCNN. Việc cải cách thể chế, cải cách bộ máy hành chính, đổi mới và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức đạt được kết quả như mong muốn hay không phụ thuộc phần lớn sự thành công của công cuộc cải cách tài chính công, trong đó việc đổi mới chế quản tài chính đối với khu vực này. Hoạt động của lĩnh vực tài chính công vừa cung cấp nguồn lực, vừa thông qua đó mà điều tiết mọi hoạt động của bộ máy HCNN và cung cấp dịch vụ công cho xã hội. vậy, vấn đề cải cách tài chính công rất được coi trọng trong toàn bộ công cuộc cải cách hành chính công. Thậm chí, cải cách tài chính công phải đi trước một bước trong tiến trình cải cách hành chính. Cải cách tài chính công là chìa khoá cho sự thành công của việc nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực nhà nước, phát triển quy mô, nâng cao chất lượng hoạt động khu vực dịch vụ công. Từ đó, cải thiện một bước đáng kể các tiêu chí đo lường chất lượng cuộc sống, đo lường sự phát triển của một xã hội. Vấn đề nổi bật trong cải cách tài chính cônghoàn thiện chế quản tài chính đối với các đơn vị dự toán như thế nào để thể góp phần tốt nhất, hiệu quả nhất vào tiến trình thực hiện thành công công cuộc cải cách tài chính công nói riêng và cải cách HCNN nói chung. Đây là một trong những vấn đề then chốt, bảo đảm sự thành công của công cuộc cải cách hành chính của mọi quốc gia muốn triển khai cải cách. Thực hiện chủ trương cải cách hành chính nhà nước nói chung và cải cách tài chính công nói riêng, hàng loạt chế quản tài chính đối với các đơn vị dự toán đã được ban hành, từ thí điểm, đến đổi mới, áp dụng rộng rãi cho cả đơn vị quản hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp nguồn thu 2 và không nguồn thu khi hoạt động. Quá trình cải cách, đổi mới đó Việt Nam được chia thành các giai đoạn như sau: Giai đoạn trước 1991: Trong giai đoạn này, chế quản tài chính đối với khu vực HCSN là chế quản theo mô hình quan liêu, bao cấp, chưa sự đổi mới. Giai đoạn 1991 - 2000 Đây là giai đoạn dò tìm chế quản tài chính đối với khu vực các đơn vị dự toán nhằm giải quyết bài toán hiệu quả quản lý, tạo sự thông thoáng và bổ sung nguồn lực cho các đơn vị dự toán. Kết quả nổi bật của giai đoạn này là sự hình thành các mô hình thí điểm và bắt đầu sự phân biệt khu vực hành chính và khu vực sự nghiệp, bắt đầu hình thành khái niệm dịch vụ công. Giai đoạn từ năm 2001 đến 2005 Trong giai đoạn này, khi các chế thí điểm đã đi vào cuộc sống, xu hướng cải cách được khẳng định. Một số chế đã được chính thức hoá bằng văn bản pháp quy tạo nên chế đổi mới thế hệ thứ nhất. Đó là chế tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp thu (Nghị định số 10/2002/NĐ-CP của Chính phủ ban hành năm 2002) và chế “Thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản hành chính” (Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2001). Trong giai đoạn này, đã hình thành khái niệm tự chủ tài chính và việc phân cấp, trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các quan hành chính, đơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và quản nguồn lực tài chính của đơn vị. Đặc biệt, đã sự phân biệt rõ chế quản nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp với chế quản nhà nước đối với quan HCNN. Giai đoạn từ 2005 đến nay Trong thời gian này, các chế quản tài chính đối với các đơn vị dự toán thế hệ thứ II đã được ra đời và đi vào cuộc sống. Một chế độ tài chính áp 3 dụng chung cho các đơn vị thu (bao gồm cả khu vực y tế, giáo dục, đào tạo, văn hoá, .) đã được thay thế bởi nhiều Nghị định quy định cho từng lĩnh vực sự nghiệp cụ thể với mong muốn bao quát được hết các đặc thù hoạt động của từng loại hình. Cùng với đó là các chế quản tài chính đặc thù được ban hành và áp dụng riêng cho khu vực GD&ĐT, y tế, KH&CN và hành chính, gồm: Nghị định số 115/2005/NĐ-CP năm 2005 về “Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN”; Nghị định số 130/2005/NĐ-CP về “Chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản hành chính đối với các quan nhà nước” thay thế chế thí điểm theo Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2001; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP năm 2006 về “Cơ chế trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chếtài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập” thay thế chế thực hiện theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP của Chính phủ ban hành năm 2002. chế việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong giai đoạn này đã phát huy được những kết quả nhật định nhưng chưa thực sự phát huy được sức mạnh của toàn hệ thống. Hơn nữa, các chế này đã biểu hiện “hoàn thành sứ mạng lịch sử”, thể hiện sự “chật trội” của một hệ thống chế “nửa vời”, chưa và không muốn trao đầy đủ quyền tự chủ cho các đơn vị. Những bức xúc về thu nhập thấp/chất lượng dịch vụ thấp/đầu vào thấp/đầu tư thấp/phân cấp nửa vời/tự chủ hình thức . của không những khu vực hành chính, không những của riêng giáo dục mà cả y tế, văn hoá, thể thao, khoa học và công nghệ . Những bức xúc đó luôn thu hút được sự quan tâm của toàn xã hội bởi nó đe doạ sự tiến bộ lâu dài của đất nước. Thực tiễn cho thấy đã xuất hiện nhiều vấn đề bất cập phát sinh. Cái áo chế thế hệ thứ 2 dường như đã chật. Đến cuối giai đoạn này, nhất là những năm đầu của thập niên thứ 2 của thế kỷ XXI, đã xuất hiện nhiều hội thảo khoa 4 học, nhiều đề tài, đề án đã tập trung nghiên cứu, dò tìm những chế mới hơn, thực sự đổi mới căn bản và toàn diện khu vực dịch vụ công. Từ đó, hình thành một thời kỳ ủ nén để đổi mới, hoàn thiện hệ thống chế hiện hành, thai nghén cho việc ra đời hệ thống chế quản thế hệ thứ III. Và đó không chỉ là những đòi hỏi của thực tiễn sự phát triển mà còn là những bức xúc về mặt học thuật thúc đẩy các nghiên cứu tìm tòi đổi mới, hoàn thiện chế quản tài chính đối với các đơn vị dự toán. Đó cũng là một trong các do thúc đẩy việc chọn và nghiên cứu đề tài luận án này. Về mặt học thuật, nhận thức về đơn vị dự toán cũng chưa thực sự rõ nét trong các quan hành chínhđơn vị sự nghiệp. Còn thiếu các nghiên cứu sâu về sở luận về đơn vị dự toán, về vị trí, đặc điểm, tính chất, vai trò của các đơn vị dự toán trong nền kinh tế nói chung và trong hệ thống bộ máy chính quyền nói riêng. Các nghiên cứu về chế quản tài chính đối với các đơn vị dự toán cũng chưa được một công trình nào đề cập toàn diện, đầy đủ các khía cạnh của vấn đề này. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tuy rằng thực tiễn quản đã đặt ra nhiều vấn đề bức xúc cần làm rõ hoặc cần tổng kết thực tiễn, song, nhưng về mặt luận các nghiên cứu thể đáp ứng được nhu cầu này cũng không nhiều, tập trung chủ yếu vào các đề tài nghiên cứu khoa học của Bộ Tài chính. Từ 2001 đến nay, rất ít đề tài nghiên cứu về vấn đề liên quan đến chế quản tài chính đối với các đơn vị dự toán, bao gồm những đề tài sau: Đề tài cấp Bộ của Bộ Tài chính năm 2004 “Các giải pháp tài chính thúc đẩy các tổ chức khoa học và công nghệ nghiên cứu triển khai chuyển sang hoạt động theo chế doanh nghiệp”, do PGS. TS. Phạm Ngọc Ánh làm chủ nhiệm đã tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp chuyển các tổ chức KH&CN sang hoạt động theo chế doanh nghiệp. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu của đề tài dừng mức độ đề xuất tích cực thực hiện Nghị định số 115/2005/NĐ-CP; đề tài 5 cũng đưa ra một số biện pháp tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy các tổ chức KH&CN chuyển sang hoạt động theo chế doanh nghiệp. Đề tài này không nghiên cứu về chế tài chính đối với các đơn vị dự toán công lập. Đề tài cấp Bộ của Bộ Tài chính năm 2010 “Hoàn thiện chế quản tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp giáo dục, đào tạo đại học và cao đẳng công lập”, do TS. Lê Xuân Trường, Học viện Tài chính làm chủ nhiệm. Đề tài đã tập trung phân tích những vấn đề bản về mô hình tổ chức cung cấp dịch vụ giáo dục đại học và cao đẳng và chế quản tài chính đối với mô hình này; đã phân tích nội dung bản của chế tự chủ tài chính áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp giáo dục đại học. Tuy nhiên, đề tài còn chưa làm rõ được các vấn đề luận cần thiết liên quan đến khu vực sự nghiệp công như khái niệm, đặc điểm của khu vực này. Đề tài cũng chưa làm rõ được khái niệm bản thế nào là chế tự chủ và nội hàm của chế tự chủ tài chính, chưa nghiên cứu cụ thể các vấn đề liên quan đến các nội dung giá phí dịch vụ công, quản theo kết quả đầu ra… Đề tài cấp Bộ của Bộ Tài chính năm 2010 “Tăng cường công tác quản tài chính công Việt Nam trong điều kiện hiện nay”, do PGS. TS Trần Xuân Hải, Học viện Tài chính làm chủ nhiệm. Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến tài chính công Việt Nam; trong đó, tập trung chủ yếu vào các vấn đề nghiên cứu như phân cấp NSNN, quản thu, chi NSNN, tình hình thâm hụt NSNN và quản nợ công. Các giải pháp đề xuất cũng tập trung vào những vấn đề mô của NSNN, không đi sâu nghiên cứu chế tài chính áp dụng đối với các đơn vị dự toán. Đề tài “Cải cách thủ tục hành chính tài chính, các kết quả và định hướng giai đoạn 2011 - 2015” và đề tài “Những vấn đề luận và thực tiễn hoàn thiện thể chế tài chính giai đoạn 2011 - 2020” là hai đề tài cấp Bộ của Bộ Tài chính năm 2010 do ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Vụ Pháp chế - Bộ Tài chính làm chủ nhiệm. Hai đề tài này đã nghiên cứu các vấn đề liên quan một cách mô đến 6 chế quản tài chính đối với đơn vị dự toán, kết quả nghiên cứu của hai đề tài này được sử dụng như tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp bổ sung, hỗ trợ cho việc thực hiện chế quản tài chính đối với các đơn vị dự toán. Ngoài ra, trong danh mục đề tài nghiên cứu năm 2011, 2012 của Bộ Tài chính cũng đã giao hai đề tài cấp bộ là: “Đổi mới chế quản tài chính đối với các sở giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng 2020”, do TS. Nguyễn Trường Giang làm chủ nhiệm và đề tài: “Đổi mới tài chính đơn vị sự nghiệp công và dịch vụ công”, do PGS.TS Phạm Văn Đăng, Học viện Tài chính làm chủ nhiệm. Tuy nhiên, cả hai đề tài này hiện còn đang trong giai đoạn nghiên cứu. Việc nhận thức đầy đủ khái niệm, nội hàm, các công cụ của chế quản tài chính nói chung và chế quản tài chính đối với các đơn vị dự toán nói riêng hiện đang là vấn đề bức xúc, cần được nghiên cứu, tổng kết, cả luận và thực tiễn nhằm hệ thống hóa và củng cố lại các vấn đề mang tính học thuật căn bản, giúp tạo dựng sở luận không những cho nhận thức đúng đắn về chế quản tài chính mà còn tạo nền tảng luận cho những nghiên cứu đối mới, hoàn thiện chế. Nghiên cứu hoàn thiện chế quản tài chính áp dụng đối với các đơn vị dự toán không những là một nhu cầu bức xúc mà còn là một nhiệm vụ cấp bách cần được giải quyết, cả khi xét nhu cầu thực tiễn cả trên khái cạnh khoa học của vấn đề. vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu: Hoàn thiện chế quản tài chính đối với các đơn vị dự toán trong tiến trình cải cách tài chính công Việt Nam làm luận án nghiên cứu của mình với các mục tiêu, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu cũng như kết cấu và nội dung nghiên cứu được thể hiện như các trình bày dưới đây. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là chế quản tài chính. 7 Các nghiên cứu của đề tài luận án được giới hạn trong các nghiên cứu luận và thực tiễn về chế quản tài chính đối với các đơn vị dự toán Việt Nam. Về thời gian, phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án được xác định từ khi thực hiện đường lối đổi mới đến nay, nhưng tập trung vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá hệ thống chế hiện hành. Về lĩnh vực nghiên cứu của luận án được giới hạn phạm vi trong các nghiên cứu về chế quản tài chính đối với các đơn vị dự toán, không đi vào nghiên cứu chế quản tài sản, chế quản đầu tư XDCB. Về không gian nghiên cứu, do các đơn vị dự toán bao gồm các đơn vị dự toán khu vực hành chính nhà nước và đơn vị dự toán khu vực dịch vụ công cung cấp các dịch vụ giáo dục, y tế, KH&CN, văn hoá thể thao, . cho xã hội (được gọi chung là các đơn vị sự nghiệp). Trong các đơn vị sự nghiệp, các ĐVSN y tế và giáo dục chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về quy mô ngân sách (trên 30% NSNN) và quy mô người thụ hưởng dịch vụ, ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển và tiến bộ xã hội, tác động nhiều đến chính sách của Nhà nước. Do vậy, và cũng do hạn chế về thời gian của đề tài luận án nên việc nghiên cứu chế quản tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp trong luận án này sẽ được tập trung nghiên cứu trường hợp điển hình tại 2 khu vực: Các đơn vị sự nghiệp y tế và các đơn vị sự nghiệp giáo dục. Các đơn vị sự nghiệp khác sẽ được nghiên cứu trong một điều kiện khác. 4. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài luận án là: - Hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề luận về chế quản tài chính đối với các đơn vị dự toán; Làm rõ nội hàm khái niệm quản chế quản tài chính; Xác định rõ những nhân tố ảnh hưởng đến chế quản tài chính. - Đánh giá và làm rõ thực trạng quản tài chính đối với các đơn vị dự toán hiện nay nước ta. 8 - Đề xuất được những kiến nghị giải pháp cần thiết, khả thi giúp đổi mới chế quản tài chính đối với các đơn vị dự toán trong thời gian tới. 5. Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu, việc triển khai nghiên cứu đề tài luận án sử dụng các phương pháp biện chứng mác-xít làm nền tảng, kết hợp và sử dụng các phương pháp tổng hợp, quy nạp, phân tích, coi trọng kiểm nghiệm thực tiễn. 6. Nội dung và kết cấu chủ yếu Các nội dung nghiên cứu chủ yếu của đề tài luận án được kết cấu như sau. Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục, bảng biểu và tài liệu tham khảo, kết cấu chính của đề tài luận án được chia thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề luận bản về quản tài chính đối với các đơn vị dự toán (36 trang). Chương 2: Thực trạng chế quản tài chính đối với các đơn vị dự toán (66 trang). Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chế quản tài chính đối với đơn vị dự toán trong tiến trình cải cách tài chính công Việt Nam (38 trang). 9 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN BẢN VỀ QUẢN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ DỰ TOÁN 1.1. NHẬN THỨC BẢN VỀ QUẢN CHẾ QUẢN TÀI CHÍNH 1.1.1. Khái niệm, nội hàm quản Khái niệm quản Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, nhiều học giả trong và ngoài nước đã đưa ra giải thích không giống nhau về quản lý. Trên thực tế, khái niệm quản vẫn luôn được nhìn nhận theo nhiều quan niệm khá đa dạng và đến nay, vẫn chưa một định nghĩa thống nhất về quản lý. thể trình bày khái quát các quan niệm khác nhau về quản chế quản như dưới đây. Theo Fayel: “Quản là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doanh nghiệp, chính phủ) đều có, bao gồm 5 yếu tố tạo thành: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soát. Quản chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo điều chỉnh và kiểm soát”. Định nghĩa này rất đúng, song, chỉ mô tả được các hoạt động quản lý, chưa nêu ra được bản chất quản là để làm gì?. Theo Tailor: “Làm quản là bạn phải biết rõ: muốn người khác làm việc gì và hãy chú ý đến cách tốt nhất, kinh tế nhất mà họ làm”. Hard Koont cho rằng: “Quản là xây dựng và duy trì một môi trường tốt giúp con người hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đã định”. Các định nghĩa này rất đúng, nêu được mục đích quản (là hiệu quả) nhưng khá trừ tượng, không đề cập đến phương pháp, hay công cụ quản lý. Peter F Druker: “Suy cho cùng, quản là thực tiễn. Bản chất của nó không nằm nhận thức mà là hành động; kiểm chứng nó không nằm sự logic mà thành quả; quyền uy duy nhất của nó là thành tích”. 10 Peter. F. Dalark: “Định nghĩa quản phải được giới hạn bởi môi trường bên ngoài nó. Theo đó, quản bao gồm quản doanh nghiệp, quản giám đốc, quản công việc và nhân công”. Những quan niệm nêu trên là hoàn toàn đúng đắn. Tuy nhiên, các quan niệm này thiên về mô tả, liệt kê hành động, đặc điểm quản lý, chưa lột tả được bản chất của quản lý. Theo các nghiên cứu của đề tài luận án này, quản là hoạt động tổ chức thực hiện những hoạt động tác dụng định hướng, điều tiết, phối hợp các hoạt động của các cá nhân và tổ chức được quản dưới quyền, bị quản lý. Quản là tổng thể các tác động của chủ thể quản lên đối tượng quản một cách gián tiếp và trực tiếp nhằm thu được nhưng diễn biến, thay đổi tích cực. Quản còn là thiết lập, khai thông các quan hệ cụ thể, thể là các quan hệ cá nhân của các thành viên trong tổ chức, và/hoặc quan hệ của tổ chức để hoạt động của tổ chức được trôi chảy, đạt hiệu quả cao, bền vững và phát triển. Người Nhật khẳng định: “Biết cái gì, biết làm gì là quan trọng nhưng quan trọng hơn là biết quan hệ”. Người Mỹ cho rằng: “Chi phí cho thiết lập, khai thông các quan hệ thường chiếm 25% đến 50% toàn bộ chi phí cho hoạt động”. thể chỉ ra rằng, quản là sự kết hợp của các công cụ quản mà chủ thể quản vận dụng, bắt buộc các đối tượng bị quản thực hiện trong một môi trường nhất định với những thể chế (quy định) cụ thể nhằm điều hoà quan hệ giữa người với người, giữa các tổ chức và bộ phận trong môi trường đó với nhau, giảm mâu thuẫn giữa các bên quản và bị quản lý, thúc đẩy tính tích cực của cá nhân và tổ chức bị quản lý, thúc đẩy họ tăng cường hợp tác hỗ trợ lẫn nhau, để tạo ra các giá trị lớn hơn giá trị mà nếu chỉ mỗi cá nhân, tổ chức đơn lẻ thực hiện. Do vậy, thể khái quát hóa như sau: Quản là tổng hòa các tác động của chủ thể quản vào quá trình hoạt động của đối tượng bị quản theo những cách thức, biện pháp nhất định, chủ định, trong bối cảnh thời gian và không gian xác định nhằm đạt được các mục tiêu quản đặt ra. . trạng cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị dự toán (66 trang). Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị dự toán trong tiến. sinh chọn đề tài nghiên cứu: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị dự toán trong tiến trình cải cách tài chính công ở Việt Nam làm luận

Ngày đăng: 21/12/2013, 20:48

Hình ảnh liên quan

Mô hình quản lý tài chính đối với cả 2 loại đơn vị dự toán bao gồm quản lý trình tự dự toán (lập, phân bổ, chấp hành, quyết toán) và quản lý điều  hành dự toán và được mô tả như sơ đồ sau. - Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị dự toán trong tiến trình cải cách tài chính công ở việt nam

h.

ình quản lý tài chính đối với cả 2 loại đơn vị dự toán bao gồm quản lý trình tự dự toán (lập, phân bổ, chấp hành, quyết toán) và quản lý điều hành dự toán và được mô tả như sơ đồ sau Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan