Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
546,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới của đất nước, với mục tiêu xây dựng một
nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
và đến năm 2020 “cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện
đại”, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: “Giáo dục và đàotạo là quốc sách
hàng đầu” và “Muốn tiến hành CNH - HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh
giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát
triển nhanh và bền vững”.
Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đầu tư từ NSNNcho giáo
dục đàotạo ngày càng tăng đã giúp ngành giáodụcđàotạo đạt được nhiều
thành tựu trên cả 3 mặt: nâng cao dân trí, đàotạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Tuy nhiên, đầu tư tăng nhưng việc thực thi chưa đạt được hiệu quả cũng như
mục tiêu đặt ra, chất lượng, hiệu quả giáodục còn thấp so với yêu cầu,
phương phápgiáodục lạc hậu do chậm đổi mới, đội ngũ giáo viên vừa thiếu
vừa thừa, chưa đồng bộ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của một bộ phận còn
thấp, CSVC còn rất thiếu và lạc hậu…
Từ thực tiễn ấy thì bên cạnh nỗ lực tăng đầu tư NSNNchogiáodục đào
tạo, việc không ngừng hoàn thiệncơchếquảnlý NSNN chogiáodục và đào
tạo là hết sức quan trọng.
Luận văn “Hoàn thiệncơchếquảnlý Ngân sách nhà nước chogiáo dục
và đàotạo của Việt Nam” phân tích cơchếquảnlýNSNNchogiáodục đào
tạo Việt Nam hiện nay, đánh giá những mặt tích cực và những mặt hạn chế
đồng thời cũng đưa ra nguyên nhân của những hạn chế đó. Từ đó, luận văn đã
chỉ rõ sự cần thiết cũng như đề xuất một số giảipháp để hoànthiệncơ chế
quản lýNSNNchogiáodụcđào tạo.
1
Đề tài được trình bày thành 3 chương:
Chương 1: Giáodụcđàotạo và cơchếquảnlýNSNNchogiáodụcđào tạo.
Chương 2: Thực trạng cơ chếquảnlý NSNN chogiáodụcđàotạo tại
Việt Nam.
Chương 3: Giải pháphoànthiệncơchếquảnlý NSNN chogiáo dục
đào tạo.
2
Chương 1
GIÁO DỤCĐÀOTẠO VÀ CƠ CHẾQUẢNLÝ NSNN
CHO GIÁODỤCĐÀO TẠO
1.
1.1. GIÁODỤCĐÀOTẠO TRONG NỀN KTQD
1.1.1. Những vấn đề cơ bản về giáodụcđào tạo
Giáo dục được quan niệm như một hoạt động đặc thù riêng có ở xã hội
loài người với mục đích rõ ràng là duy trì và phát triển xã hội loài người như
một thực thể có tổ chức - dù còn chưa hoànthiện như ngày nay. Thực chất đó
là quá trình hình thành và nâng cao phẩm chất, đạo đức, kiến thức, kỹ năng,
khả năng học tập của con người thông qua tất cả các dạng học tập.
Theo quan điểm “giáo dục vị giáo dục” thuần túy, có thể xem giáo dục
như là một cứu cánh vì những giá trị nội tại của nó. Giáo dục, trên nguyên tắc,
giúp người học mở mang trí óc, tăng kiến thức và khả năng suy nghĩ trừu
tượng, hiểu biết sự thật, phát triển đạođức cá nhân và năng khiếu thưởng thức
nghệ thuật, mỹ thuật và cuối cùng là sống hài hòa với mọi người xung quanh.
Dưới quan điểm “giáo dục vị nhân sinh” thực dụng hơn, giáodục hôm nay có
thể xem là một phương tiện giúp người học gia tăng khả năng và chất lượng
lao động cho sản xuất ngày mai. Dùng thuật ngữ kinh tế, giáodụccó thể xem
là một quá trình tích lũy vốn con người, tương tự như quá trình tích lũy vốn
vật thể. Theo quan điểm kinh tế này, giáodục bao gồm giáo dục, đàotạo và
nghiên cứu.
Như các sản phẩm kinh tế khác, quá trình sản xuất giáodục đòi hỏi sự
tiêu dùng các nguồn lực khan hiếm. Có thể định nghĩa giáodục là một:
• Hàng hóa mà tất cả người dân đều có quyền hưởng thụ đến một mức tối
thiểu nào đó.
3
• Sản phẩm tích lũy theo nghĩa quá trình sản xuất giáodục thông thường
đòi hỏi nhiều thời gian.
• Dịch vụ với một vài đặc tính của hàng hóa công.
• Hàng hóa mà lợi ích xã hội của giáodục lớn hơn lợi ích của giáo dục
cho cá nhân.
• Dịch vụ bền theo nghĩa vốn con người (đầu ra của giáo dục) là một
nhân tố sản xuất lâu dài.
• Hàng hóa chuyển tiếp mà người mua cuối cùng là người tiêu thụ.
1.1.2. Vai trò của giáodụcđàotạo trong nền KTQD
Bất cứ một quốc gia nào cũng phải được xây dựng và phát triển trên
nền tảng con người, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế tri
thức đã trở thành một xu thế thời đại. Theo UNDP, chất lượng cuộc sống
được đánh giá trước hết ở tiêu chí thu nhập, giáo dục, sức khỏe và dinh
dưỡng, mức nghèo khổ, tình trạng môi trường, sự bình đẳng, mức độ tự do cá
nhân, sự phong phú về văn hóa. Như vậy, giáodục là một trong những mục
đích phát triển kinh tế.
Giáo dục được xem là một hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực
tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế - xã
hội, đồng thời có tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm
của một quốc gia. Điều 35 – Hiến pháp năm 1992 của nước ta đã ghi rõ:
“Giáo dụcđàotạo là quốc sách hàng đầu”. Quan điểm đó đã được tiếp tục
khẳng định trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa VIII (1996) về định hướng chiến lược phát triển giáodụcđào tạo
trong thời kỳ CNH - HĐH. Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng tại Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển
giáo dục - đàotạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
CNH - HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để
4
phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Để thực hiện CNH
- HĐH đất nước nhất thiết phải phát triển giáodục mạnh mẽ. Giáodục là tiền
đề, là yếu tố hàng đầu thuộc năng lực nội sinh, có tầm quan trọng hơn so với
các hệ thống yếu tố khác như tài nguyên thiên nhiên, vốn, cơ sở vật chất kỹ
thuật. Giáodục là nền tảng phát triển khoa học công nghệ. Nâng cao chất
lượng giáodục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu nhằm tạo ra những thay đổi
sâu sắc trong giáo dục, từ quan niệm về chất lượng giáo dục, xây dựng nhân
cách người học đến cách tổ chức quá trình và hệ thống giáo dục.
Giáo dục và đàotạocó ba chức năng chính:
- Chức năng kinh tế: Thứ nhất, giáodục là con đường cơ bản nhất để
tích lũy vốn nhân lực - nhân tố quyết định tăng năng suất lao động, góp phần
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Giáodụctạo nên một lớp người lao động mới có
năng lực cần thiết để đáp ứng đòi hỏi của một nền sản xuất cụ thể. Đây là lực
lượng sản xuất quan trọng bậc nhất đối với sự phát triển kinh tế. Thứ hai, giáo
dục có vai trò quyết định đến phát triển và làm chủ KHCN hiện đại - nhân tố
bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế cao và bền vững. Giáodụcđàotạocó chức
năng đặc thù là truyền bá kiến thức khoa học, giảng dạy và đàotạo một cách
có hệ thống cho những người có năng lực học tập và vận dụng những kiến
thức khoa học vào thực tế. Trong điều kiện của cuộc Cách mạng KHKT, hệ
thống giáodụcđàotạo không những đàotạo được đội ngũ cán bộ khoa học
mà còn sản sinh ra kiến thức khoa học, thông qua hệ thống NCKH của các
trường Đại học. Thứ ba, giáodục góp phần quan trọng thúc đẩy việc hình
thành và chuyển dịch cơ cấu nền KTQD cho phù họp xu hướng phát triển của
mọi thời đại bởi một trong những điều kiện tiên quyết để hình thành và
chuyển dịch cơ cấu nền KTQD chính là số lượng, chất lượng và cơ cấu nguồn
nhân lực của quốc gia. Mà điều kiện tiên quyết đó chỉ có được thông qua sự
phát triển của nền giáodục quốc dân. Sự phát triển của giáodục cả về quy
5
mô, cả về chất lượng với một cơ cấu hợp lý về vùng, miền, trình độ, ngành
nghề đào tạo… sẽ góp phần tích cực thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển
dịch cơ cấu nền KTQD phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại, từ đó
đảm bảo được sự tăng trưởng cao và bền vững của nền kinh tế.
- Chức năng chính trị - xã hội: Chính trị là lĩnh vực hoạt động của xã
hội loài người mà đặc trưng của nó là các vấn đề liên quan đến quyền lực và
lợi ích của con người, cộng đồng giai cấp trong xã hội. Trong lịch sử phát
triển xã hội loài người, từ khi xã hội cógiai cấp, có Nhà nước thì giáodục đào
tạo luôn luôn là một công cụ quan trọng của Nhà nước. Giai cấp cầm quyền
luôn nắm lấy giáodụcđàotạo để chi phối chúng theo hướng củng cố quyền
lực và bảo vệ lợi ích cho mình. Giáodụcđàotạo phục vụ chính trị nhưng giáo
dục đàotạo tồn tại một cách tương đối độc lập với chính trị. Giáodụcđào tạo
là hiện tượng phổ biến và vĩnh cửu còn quan hệ chính trị chỉ hình thành rõ nét
khi xã hội có phân chia giai cấp và Nhà nước xuất hiện. Xét về bản chất, giáo
dục đàotạo thực sự gắn bó với những xu hướng chính trị tiến bộ. Nền giáo
dục đàotạo ở nước ta hiện nay là nền giáodụcđàotạo được ra đời và phát
triển nhờ một thể chế chính trị cách mạng và tiến bộ. Mục tiêu xã hội chủ
nghĩa và độc lập dân tộc được quán triệt một cách sâu sắc trong toàn bộ hệ
thống giáodục Việt Nam.
Như vậy, giáodục không chỉ tạo nên một lớp người lao động mới cho
xã hội mà còn làm thay đổi cả bộ mặt chính trị xã hội thông qua mục đích tổ
chức của nền giáo dục, các chính sách giáodục thể hiện tính nhân văn, tính
đại chúng hay tính đẳng cấp của giáo dục.
- Chức năng tư tưởng văn hóa: Giáodụcđàotạo không chỉ tạo ra con
người phát triển về trí tuệ, về kỹ năng lao động mà còn đảm bảo cho việc hình
thành một ý thức hệ tư tưởng, hình thành một nếp sống mới trên nền tảng của
một nền văn hóa mới, nhân sinh quan mới.
6
Xét về góc độ lịch sử, văn hóa chỉ được hình thành thông qua một quá
trình sáng tạo lâu dài, xây dựng và truyền kinh nghiệm từ đời này sang đời
khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong quá trình này không thể thiếu vai
trò của giáodụcđào tạo, đó chính là truyền lại các giá trị văn hóa. Giá trị do
con người sáng tạo ra được tập hợp lại, hệ thống hóa, tri thức hóa trở thành
những kiến thức trong các giáo trình, bài giảng của nhà trường. Như vậy,
chính văn hóa đã mang đến chogiáodụcđàotạo những nội dung thiết yếu và
những nội dung cần truyền đạt. Còn giáodụcđàotạo không phải là một quá
trình thụ động mà là một quá trình sáng tạo. Sự sáng tạo trong quá trình giáo
dục đàotạo làm phong phú hơn những giá trị văn hóa vốn có, làm nảy sinh
những giá trị văn hóa mới.
1.1.3. Hệ thống giáodục quốc dân
Theo Điều 4 Luật GD năm 2005, hệ thống giáodục quốc dân Việt Nam
bao gồm Giáodục chính quy và Giáodục thường xuyên.
Các cấp học và trình độ đàotạo của hệ thống giáodục quốc dân bao gồm:
• Giáodục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo
• Giáodục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ
thông
• Giáodục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề
• Giáodục đại học và sau đại học (gọi chung là Giáodục Đại học)
đào tạo trình độ Cao đẳng, trình độ Đại học, trình độ Thạc sỹ, trình độ
Tiến sỹ.
Gắn với hệ thống giáodục quốc dân ở nước ta, khối giáodục bao gồm
giáo dục mầm non và giáodục phổ thông; khối đàotạo bao gồm giáo dục
nghề nghiệp và giáodục đại học.
7
Hình 1.1: Cấu trúc hệ thống giáodục quốc dân Việt Nam
GIÁO
DỤC
THƯỜNG
XUYÊN
TIẾN SĨ
THẠC SĨ
ĐẠI HỌC
CAO ĐẲNG
MẪU GIÁO
TIỂU HỌC
THCS
TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG
TRUNG CẤP
CHUYÊN NGHIỆP
DẠY NGHỀ
NHÀ TRẺ
GIÁO
DỤC
NGHỀ
NGHIỆP
GIÁO
DỤC
PHỔ
THÔNG
GIÁO
DỤC
MẦM
NON
GIÁO
DỤC
ĐẠI
HỌC
VÀ
SAU
ĐẠI
HỌC
18
tuổi
15
tuổi
11
tuổi
6
tuổi
3
tháng
tuổi
SAU
ĐẠI
HỌC
ĐẠI
HỌC
8
1.2. VAI TRÒ CỦA NSNN VỚI GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO
1.2.1. Khái niệm và bản chất của NSNN
1.2.1.1. Khái niệm
NSNN với tư cách là một phạm trù kinh tế bao giờ cũng gắn liền với sự
xuất hiện, tồn tại của Nhà nước phát triển đến một trình độ nhất định. Sự xuất
hiện của Nhà nước trong lịch sử đòi hỏi phải có những nguồn lực tài chính để
đáp ứng chi tiêu nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
của Nhà nước.
NSNN là dự toán thu - chi bằng tiền của Nhà nước trong một khoảng
thời gian nhất định (thường là một năm). Như vậy, NSNN là một kế hoạch tài
chính cơ bản của quốc gia, trong đó gồm kế hoạch thu, kế hoạch chi và được
lập theo phương pháp cân đối (thu phải đủ chi, chi không vượt thu).
Theo Luật NSNN Việt Nam thì: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi
của Nhà nước đã được cơquan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được
thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của
Nhà nước”.
1.2.1.2. Bản chất
- Về phương diện pháp lý: NSNN là một đạo luật dự trù các khoản thu, chi
bằng tiền của Nhà nước trong một thời gian nhất định thường là một năm.
Đạo luật này được cơquan lập pháp của quốc gia đó ban hành.
- Về bản chất kinh tế: NSNN là hệ thống những mối quan hệ kinh tế giữa
Nhà nước và xã hội, phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động và sử dụng
các nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng của Nhà
nước.
Các quan hệ kinh tế này bao gồm:
+ Quan hệ kinh tế giữa NSNN với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
+ Quan hệ kinh tế giữa NSNN với các đơn vị HCSN.
9
+ Quan hệ kinh tế giữa NSNN với các tầng lớp dân cư.
+ Quan hệ kinh tế giữa NSNN và thị trường tài chính.
+ Quan hệ kinh tế giữa NSNN với các hoạt động tài chính đối ngoại.
- Về tính chất: NSNN là bảng tổng hợp các khoản thu, chi của Nhà nước,
là mức động viên các nguồn tài chính vào tay Nhà nước, là các khoản cấp
phát của Nhà nước cho các nhu cầu tiêu dùng và đầu tư phát triển, đó cũng là
đóng góp theo nghĩa vụ hay tự nguyện của mỗi thành viên trong xã hội cho
Nhà nước và Nhà nước cấp phát kinh phí đầu tư cho mỗi thành viên xã hội.
1.2.2. Vai trò của NSNN với giáodụcđào tạo
Giáo dục là hoạt động hết sức cần thiết đối với phát triển xã hội và tăng
cường kinh tế. Không thể có một xã hội phát triển ở trình độ cao mà không có
một nguồn lực phát triển cả về thể chất và trí tuệ. Sản phầm của giáodục là
con người, con người là yếu tố sản xuất hết sức quan trọng. Kỹ năng của con
người có tác động đến năng suất lao động, trình độ quảnlý và muốn hình
thành kỹ năng thì phải cógiáo dục. Đặc biệt là trong bối cảnh thế giới bước
sang thời đại mới - thời đại trí tuệ và trong môi trường toàn cầu hóa, trong đó,
các yếu tố tri thức và thông tin trở thành những yếu tố hàng đầu và là nguồn
tài nguyên giá trị nhất thì giáodục trỏ thành đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế.
Chính vì vậy, đầu tư chogiáodục chính là đầu tư cho tương lai, đầu tư hiệu
quả nhất.
Đầu tư tài chính giữ vai trò như một trong những yếu tố có tính chất
quyết định đối với việc hình thành, mở rộng và phát triển hệ thống giáo dục
quốc dân từ giáodục mầm non, giáodục phổ thông, đàotạo công nhân, trung
học chuyên nghiệp, đại học đến đàotạo sau đại học. Thông qua quan hệ tín
dụng, tài chính có thể huy động các nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi để đầu tư
cho giáodục trong việc nâng cấp trang thiết bị, đầu tư cho đội ngũ giáo viên
và cho học sinh vay để tiếp tục sự nghiệp giáo dục. Trong số các nguồn lực tài
10
[...]... i tng ca qun lý nhm t c kt qu nht nh Qun lýNSNN c hiu l vic s dng NSNN lm cụng c qun lý h thng xó hi thụng qua vic s dng nhng chc nng vn cú ca nú Qun lýNSNN l vic lm cn thit gn vi vic chi NSNN nhm to ra nhng khon chi m bo ỳng mc ớch s dng v t hiu qu cao C ch qun lýNSNN l h thng cỏc nguyờn tc, cỏc hỡnh thc v phng phỏp qun lý iu hnh NSNN trong tng giai on phỏt trin kinh t C ch qun lýNSNN bao gm cỏc... NSNNcho giỏo dc k t khi trin khai Lut NSNN nm 1996 cho n nay, c ch qun lýNSNNcho giỏo dc o to nc ta ó khụng ngng c i mi v hon thin 1.5.1 V t trng NSNN chi cho giỏo dc v o to NSNN chi cho giỏo dc ó c chỳ trng u tiờn hn so vi cỏc lnh vc kinh t xó hi khỏc trong chi NSNN núi chung, chi thng xuyờn v chi u t phỏt trin ca NSNN núi riờng Giai on 1996-2005, chi NSNNcho giỏo dc o to nc ta ó khụng ngng tng... Chi NSNNcho GD&T so vi tng chi NSNN (%) Chi NSNNcho GD&T/1 ngi dõn (nghỡn ng) Ngun: B Ti chớnh, B K hoch v u t, B Giỏo dc v o to Nh nc luụn n lc tng chi NSNNcho giỏo dc c v quy mụ v t trng trong tng chi NSNN khụng ngng nõng cao mc hng th v giỏo dc cho mi tng lp nhõn dõn v thc hin tt hn cụng bng xó hi trong giỏo dc Chi NSNNcho giỏo dc v o to nm 2006 c t 54.798 t ng (khong 19% so vi tng chi NSNN) ... giỏo dc ch yu l t ngun NSNNNSNN úng vai trũ quan trng, l yu t chớnh quyt nh i vi s nghip giỏo dc quc dõn 1.2.3 C cu chi tiờu NSNNcho giỏo dc o to Chi NSNN l quỏ trỡnh phõn phi, s dng qu NSNN theo nhng nguyờn tc nht nh cho vic thc hin cỏc nhim v ca Nh nc Thc cht, chi NSNN chớnh l vic cung cp cỏc phng tin ti chớnh cho cỏc nhim v ca Nh nc Hin nay, theo Lut NSNN, ni dung chi tiờu NSNN c phõn theo tớnh... chi NSNNcho giỏo dc v o to l 66.770 t ng, tc bng 20% tng chi NSNN hon thnh t l ny sm 3 nm so vi mc tiờu ó c Quc hi ra 32 1.5.2 C cu chi NSNNcho giỏo dc o to 1.5.2.1 Xột theo tớnh cht kinh t Xột theo tớnh cht kinh t, chi NSNNcho giỏo dc v o to c xỏc nh theo 2 ni dung chi : Chi thng xuyờn v chi u t phỏt trin Bng 2.4: Chi NSNNcho Giỏo dc o to xột theo tớnh cht kinh t n v : t ng Tng chi Nm NSNN cho. .. phõn cp qun lý ngõn sỏch gia cỏc cp chớnh quyn l nhm gim bt s li ca c quan cp di, ng thi xúa bt s bao bin, lm thay ca chớnh quyn cp trờn Nh ú m s phõn nh trỏch nhim, quyn hn trong qun lýNSNN mt cỏch rừ rng hn v to ra cỏc iu kin cn thit cho vic nõng cao hiu qu qun lý lnh vc ny 1.3.2.2 C ch lp d toỏn v phõn b NSNNcho giỏo dc o to o Cn c lp k hoch phõn b NSNN Cn c lp k hoch phõn b NSNNcho giỏo dc... ngng tng lờn c v s tuyt i, c v t trng so vi tng chi NSNN v so vi GDP V s tuyt i, tớnh theo giỏ hin hnh, tng chi NSNNcho giỏo dc v o to nm 2005 ó tng gp hn 5 ln so vi nm 1996 Tc tng chi NSNNcho giỏo dc bỡnh quõn trờn 20%/nm, cao hn tc tng chi NSNN núi chung v tc tng chi NSNNcho mt s lnh vc khỏc nh 31 y t l 13%, vn húa th thao l 13,5% Mc chi NSNNcho giỏo dc bỡnh quõn mt ngi ó tng t 106.000 ng (tng... Thng kờ Giỏo dc v o to, B Giỏo dc v o to Chi u t phỏt trin Chi u t phỏt trin ca NSNNcho giỏo dc v o to ó c u tiờn hng u trong c cu chi u t phỏt trin ca NSNNcho lnh vc h tng xó hi v khụng ngng tng lờn S liu trờn cho thy chi u t phỏt trin ca NSNNcho giỏo dc o to cú xu hng tng nhanh c v quy mụ v t trng trong tng chi NSNNcho giỏo dc o to Năm 2006, toàn ngành đợc bố trí 9.705 tỷ đồng chi u t phỏt trin,... mt xó hi hc tp C cu chi ngõn sỏch cho cỏc cp bc hc ó cú s thay i theo xu hng tng chi cho giỏo dc v gim chi cho o to, th hin quan im u tiờn u t cho giỏo dc c bn v giỏo dc nhng vựng khú khn iu ú cng phự hp vi quỏ trỡnh xó hi húa din ra trong lnh vc o to nhanh hn trong lnh vc giỏo dc Nm 1998, c cu chi NSNNcho khi giỏo dc l 73,3% v cho khi o to l 26,7% Nm 2004, chi NSNNcho khi giỏo dc ó tng lờn chim 79,12%... i n quyt nh u t Nh vy, nu khụng cú s u t t NSNN h tr v khuyn khớch thỡ mc u t ca t nhõn cho s phỏt trin giỏo dc s thp hn kh nng sn cú - Th ba, NSNN u t cho giỏo dc o to s m bo tng bc n nh i sng ca i ng cỏn b ging dy Tuy i sng ca giỏo viờn cũn cha cao nhng NSNN ó m bo tin lng chớnh cho i ng cỏn b ging dy ton ngnh Ngoi ra cũn dnh mt phn NSNN u ói riờng cho ngnh giỏo dc o to nh ph cp ging dy, ph cp