Đối với căn cứ lập, phõn bổ dự toỏn NSNN

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý NSNN cho giáo dục đào tạo (Trang 66 - 69)

1998- 2005 Đơn vị tớnh: %/tổng chi NSNN

1.9.2.1.Đối với căn cứ lập, phõn bổ dự toỏn NSNN

Một là, việc ỏp dụng tiờu chớ phõn bổ ngõn sỏch giỏo dục theo đầu dõn

ở nhiều nơi chưa đảm bảo sự hợp lý. Việc phõn bổ, giao dự toỏn cho cỏc cơ sở giỏo dục – đào tạo thiếu căn cứ xỏc đỏng và chưa gắn với quy mụ, khối lượng nhiệm vụ sự nghiệp của mỗi đơn vị được cấp cú thẩm quyền giao. Vỡ thế, Bộ Tài chớnh cần chủ trỡ nghiờn cứu cần thiết tiờu chớ lựa chọn đầu học sinh làm đối tượng xõy dựng định mức phõn bổ dự toỏn NSNN chi thường xuyờn cho sự nghiệp giỏo dục cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc TW và cú hệ số ưu tiờn hợp lý giữa cỏc vựng.

Cỏc tiờu chớ lựa chọn phõn bổ:

- Định mức phõn bổ tớnh theo đầu học sinh.

- Áp dụng hệ số ưu tiờn định mức phõn bổ theo vựng: Đụ thị, đồng bằng, nỳi thấp – vựng sõu, nỳi cao – hải đảo.

- Bổ sung ngõn sỏch đảm bảo tỷ lệ chi ngoài lương – cú tớnh chất lương – trớch theo lương tối thiểu đạt 20% tổng chi sự nghiệp giỏo dục của địa phương.

- Áp định mức bổ sung ngõn sỏch cho cỏc địa phương cú xó 135 theo học sinh của xó 135.

Lựa chọn học sinh làm đối tượng xõy dựng định mức phõn bổ chi thường xuyờn NSNN cho sự nghiệp giỏo dục cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc TW thay cho lựa chọn dõn số trong độ tuổi đến trường (từ 1 đến 18 tuổi) nhằm tạo động lực khuyến khớch cỏc địa phương tăng tỷ lệ nhập học, đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giữ vững thành quả phổ cập giỏo dục, bảo đảm

ngõn sỏch sự nghiệp giỏo dục phõn bổ cho cỏc địa phương gắn kết chặt chẽ với việc phõn bổ ngõn sỏch tới đối tượng sử dụng ngõn sỏch là học sinh.

Áp dụng hệ số định mức phõn bổ ưu tiờn theo vựng là cần thiết vỡ tỷ lệ học sinh/lớp, phụ cấp giỏo viờn, tỷ lệ giỏo viờn/lớp, chế độ học bổng chớnh sỏch, khả năng thu học phớ… giữa cỏc vựng là khỏc nhau. Mục đớch ỏp dụng hệ số định mức phõn bổ ưu tiờn theo vựng là tạo điều kiện cho cỏc vựng cú khú khăn hơn về khả năng huy động cỏc nguồn tài chớnh ngoài NSNN cú được ngõn sỏch cần thiết để tăng tỷ lệ nhập học, phổ cập giỏo dục, giảm khoảng cỏch chờnh lệch về phỏt triển sự nghiệp giỏo dục so với cỏc vựng cú điều kiện kinh tế xó hội thuận lợi.

Áp dụng định mức bổ sung chi thường xuyờn NSNN cho sự nghiệp giỏo dục cỏc địa phương cú xó thuộc chương trỡnh 135 để đảm bảo kinh phớ cấp SGK, giấy bỳt… cho học sinh nghốo nhưng lựa chọn học sinh làm đối tượng phõn bổ nhằm thỳc đẩy cỏc địa phương quan tõm đến việc tăng tỷ lệ nhập học ở cỏc xó này. Việc tăng tỷ lệ nhập học ở cỏc xó cú điều kiện kinh tế xó hội đặc biệt khú khăn thuộc chương trỡnh 135 cú ý nghĩa quan trọng đẳm bảo sự bền vững của phổ cập giỏo dục tiểu học và hoàn thành mục tiờu phổ cập giỏo dục THCS vào năm 2010.

Nhận xột:

Phương phỏp xõy dựng định mức chi thường xuyờn NSNN cho giỏo dục như trờn cú ưu điểm là phương phỏp tớnh toỏn đơn giản, rừ ràng, dễ hiểu và đảm bảo cụng bằng về ngõn sỏch chi cho sự nghiệp giỏo dục giữa cỏc địa phương. Ngõn sỏch phõn bổ sỏt với đối tượng sử dụng kinh phớ trong giỏo dục là học sinh. Phương phỏp này vừa tạo điều kiện về ngõn sỏch, vừa tạo động lực thỳc đẩy cỏc địa phương quan tõm đến phỏt triển sự nghiệp giỏo dục ở cỏc vựng cú điếu kiện kinh tế - xó hội khú khăn, tăng tỷ lệ nhập học, thực hiện phổ cập giỏo dục, thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mọi người dõn,

giảm dần khoảng cỏch chờnh lệch về phỏt triển giỏo dục giữa cỏc vựng, thỳc đẩy cỏc địa phương quy hoạch hợp lý mạng lưới cỏc cơ sở giỏo dục, sắp xếp lại biờn chế giỏo viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục ở cỏc cơ sở giỏo dục cụng lập hợp lý hơn.

Bờn cạnh đú, phương phỏp này cú hạn chế là cỏc địa phương chưa cú quy hoạch hợp lý mạng lưới cỏc cơ sở giỏo dục và thừa thiếu biờn chế giỏo viờn cục bộ sẽ gặp khú khăn về ngõn sỏch. Hạn chế này cú thể khắc phục bằng thực hiện bổ sung ngõn sỏch cú mục tiờu cho cỏc địa phương nhưng cần giới hạn thời gian tối đa để cỏc địa phương thực hiện hợp lý húa quy hoạch mạng lưới và sắp xếp lại biờn chế giỏo viờn.

Hai là, điều chỉnh hệ số định mức phõn bổ dự toỏn NSNN chi thường

xuyờn cho sự nghiệp đào tạo cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc TW theo hướng ưu tiờn hơn nữa cho cỏc vựng đồng bằng, nỳi thấp-vựng sõu, nỳi cao-hải đảo.

Phõn bổ dự toỏn NSNN chi thường xuyờn cho sự nghiệp đào tạo cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc TW là hoàn toàn hợp lỳ, bảo đảm cụng bằng về ngõn sỏch cho đào tạo nguồn nhõn lực giữa cỏc địa phương. Tuy vậy, để giảm bớt khoảng cỏch chờnh lệch về tỷ lệ lao động được đào tạo giữa cỏc vựng, thực hiện tốt hơn cụng bằng xó hội trong đào tạo nờn xem xột cỏc yếu tố tỏc động đến phỏt triển sự nghiệp đào tạo giữa cỏc vựng (khả năng phỏt triển cỏc cơ sở đào tạo ngoài cụng lập, khả năng thu học phớ…) để điều chỉnh hệ số định mức phõn bổ giữa cỏc vựng hợp lý hơn theo hướng ưu tiờn hơn nữa cho cỏc vựng đồng bằng, nỳi thấp-vựng sõu, nỳi cao-hải đảo.

Ba là, nghiờn cứu xõy dựng định mức phõn bổ dự toỏn NSNN chi đầu

tư phỏt triển giỏo dục cho cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc TW nhằm phỏt huy quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc địa phương trong đầu tư xõy dựng CSVC giỏo dục. Phõn bổ dự toỏn NSNN chi đầu tư phỏt triển cho cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc TW khụng thể lựa chọn chung một tiờu chớ để xõy dựng

định mức phõn bổ cho tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế xó hội vỡ yờu cầu về đầu tư, xõy dựng CSVC thuộc mỗi lĩnh vực kinh tế xó hội là khỏc nhau.

Cỏc tiờu chớ lựa chọn phõn bổ:

- Định mức phõn bổ tớnh theo dõn số.

- Áp dụng hệ số định mức phõn bổ ưu tiờn theo vựng.

- Bổ sung cú mục tiờu cho cỏc địa phương cú điều kiện kinh tế xó hội khú khăn.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý NSNN cho giáo dục đào tạo (Trang 66 - 69)