Hạn chế và nguyờn nhõn.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý NSNN cho giáo dục đào tạo (Trang 55 - 61)

1998- 2005 Đơn vị tớnh: %/tổng chi NSNN

1.7.2.Hạn chế và nguyờn nhõn.

Thứ nhất, chi NSNN cho giỏo dục cũn chưa cú sự gắn kết chặt chẽ với

việc thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển nền giỏo dục quốc dõn nờn lựa chọn ưu tiờn phõn bổ và sử dụng NSNN chi cho giỏo dục đào tạo hiệu quả chưa cao.

Nguyờn nhõn của hạn chế này là do dự toỏn chi NSNN cho giỏo dục mới chỉ xõy dựng cho từng năm, chưa xõy dựng được kế hoạch ngõn sỏch trung hạn của ngành trong khi đú kế hoạch phỏt triển ngành giỏo dục lại được xõy dựng trong thời kỳ 5 năm nờn cú sự tỏch rời giữa lập kế hoạch ngõn sỏch hàng năm với kế hoạch phỏt triển, chưa dự toỏn đầy đủ cỏc nguồn ngoài NSNN cú thể huy động vào phỏt triển giỏo dục trong điều kiện thực hiện XHH giỏo dục. Vỡ vậy, ưu tiờn phõn bổ và sử dụng NSNN chi cho giỏo dục

cũn mang tớnh ngắn hạn, tớnh trung và dài hạn cũn hạn chế. Cũng do đú, chi NSNN cho giỏo dục cũn dàn trải, nhiều mục tiờu ưu tiờn được đặt ra nhưng khụng đủ ngõn sỏch để thực hiện, gõy lóng phớ và sử dụng kộm hiệu quả cỏc nguồn tài chớnh đầu tư cho giỏo dục.

Thứ hai, cơ chế phân cấp quản lý NSNN cho giáo dục đào tạo các tỉnh, thành phố không thống nhất, nên nhiều cơ quan quản lý giáo dục địa phơng không tổng hợp đợc ngân sách đào tạo trên địa bàn. Hầu hết các sở giáo dục và đào tạo các địa phơng chỉ đợc thông báo kinh phí chi sự nghiệp cho khối giáo dục và một phần kinh phí CTMT Quốc gia, mà không đợc thông báo kinh phí chi sự nghiệp đào tạo và vốn đầu t XDCB cho giáo dục đào tạo địa phơng. Điều này gây khó khăn cho các sở giáo dục và đào tạo trong việc theo dõi tình hình sử dụng ngân sách giáo dục trên địa bàn và tổng hợp báo cáo Bộ Giỏo dục và đào tạo.

Thứ ba, phõn bổ dự toỏn chi NSNN cho giỏo dục chưa đỏp ứng được

yờu cầu thực hiện cụng bằng xó hội trong giỏo dục; chưa tạo ra động lực mạnh mẽ phỏt huy quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc địa phương và từng cơ sở giỏo dục. Nguyờn nhõn của hạn chế này chớnh là những bất cập của hệ thống định mức phõn bổ dự toỏn chi NSNN cho giỏo dục.

Phõn bổ dự toỏn chi NSNN chi thường xuyờn sự nghiệp giỏo dục cho cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc TW theo dõn số trong độ tuổi đến trường khụng cú tỏc dụng khuyến khớch tăng tỷ lệ nhập học. Bởi vỡ, cỏc địa phương cú tỷ lệ nhập học cao hay thấp thỡ đều cú được nguồn lực như nhau nếu dõn số trong độ tuổi đến trường như nhau và thực tế địa phương nào cú tỷ lệ nhập học rũng cao sẽ bị thiệt hơn. Mặt khỏc, ở một số địa phương, giỏo dục phỏt triển thỡ ở đú NSNN chi cho giỏo dục sẽ bị eo hẹp, chỉ để đỏp ứng chi lương và cỏc khoản phụ cấp cho đội ngũ giỏo viờn. Trong khi đú, ở một số địa phương giỏo dục chậm phỏt triển thỡ lại cú hiện tượng cơ quan tài chớnh chỉ cấp cho giỏo

dục đủ những khoản chi cần thiết, phần cũn lại của ngõn sỏch giỏo dục chuyển sang sử dụng vào cỏc mục đớch khỏc khụng liờn quan đến sự nghiệp giỏo dục.

Hệ số định mức phõn bổ dự toỏn NSNN chi thường xuyờn sự nghiệp giỏo dục và sự nghiệp đào tạo ưu tiờn theo vựng cũn thấp nờn vẫn cũn sự chờnh lệch khỏ lớn về phỏt triển giỏo dục giữa cỏc vựng và giữa cỏc địa phương. Kết quả điều tra của cuộc “Điều tra quốc gia vị thành niờn, thanh niờn Việt Nam- SAVY” được thực hiện ở 42 tỉnh, thành phố trong cả nước cụng bố thỏng 8/2005 cho thấy: tỷ lệ thanh thiếu niờn chỉ học hết tiểu học ở nụng thụn cao thấp hơn 2 lần ở thành thị (20,2% ở nụng thụn so với 9,0% ở thành thị); tỷ lệ thanh thiếu niờn chưa bao giờ đi học của cả nước là 3,8%, dõn tộc Kinh là 2%, dõn tộc thiểu số: nữ là 19% và nam là 10%; tỷ lệ thanh thiếu niờn từ 14 đến 25 tuổi cú cơ hội học nghề ở thành thị là 26,2%; ở nụng thụn là 16,5% và vựng dõn tộc thiểu số là 5,2%.

Phõn bổ dự toỏn NSNN chi đầu tư phỏt triển giỏo dục cho cỏc địa phương chưa cú định mức cụ thể nờn chưa phỏt huy được quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc địa phương trong lựa chọn ưu tiờn phõn bổ và sử dụng nguồn NSNN kết hợp với cỏc nguồn tài chớnh ngoài NSNN để đầu tư chuẩn húa, hiện đại húa CSVC trong giỏo dục đào tạo.

Thứ tư, về cụng tỏc tổ chức chấp hành NSNN.

Quy trỡnh phõn bổ và cấp phỏt ngõn sỏch sự nghiệp giỏo dục cũn rất nhiều thủ tục, luõn chuyển qua nhiều cụng đoạn, quỏ nhiều cấp quản lý, qua nhiều khõu kiểm tra giỏm sỏt, nhiều cụng việc cũn bị trựng lắp… đó làm ảnh hưởng đến sự luõn chuyển của kinh phớ ngõn sỏch và tớnh kịp thời trong việc sử dụng kinh phớ ở đơn vị. Quy trỡnh này cũng hạn chế tớnh chủ động trong sử dụng kinh phớ ngõn sỏch đồng thời khụng phỏt huy được tớnh tự chịu trỏch nhiệm trong quyết định chi tiờu của đơn vị trong việc sử dụng NSNN.

Theo Luật NSNN thỡ ngõn sỏch giỏo dục đào tạo ở địa phương do cấp tỉnh, thành phố đảm nhiệm chi, do đú Sở Giỏo dục đào tạo khụng được chủ động điều hành toàn bộ ngõn sỏch giỏo dục đào tạo cho phự hợp với tiến độ cỏc cụng việc của ngành trờn địa bàn tỉnh, thành phố.

Đối với việc chuyển từ hỡnh thức cấp phỏt bằng hạn mức kinh phớ sang phương thức rỳt dự toỏn ngõn sỏch tại Kho bạc Nhà nước thỡ hiện nay, ở nhiều Kho bạc, do chưa bố trớ đủ lực lượng phục vụ, cỏn bộ trực tiếp chưa nắm vững cỏc chế độ, chớnh sỏch cú liờn quan nờn khõu thanh toỏn rất chậm trễ, đơn vị phải đi lại nhiều lần, sao chụp cung cấp nhiều tài liệu gõy lóng phớ. Hiệu quả cụng việc kiểm soỏt chi của Kho bạc Nhà nước cũn khỏ hạn chế, ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc quyết toỏn và xột duyệt quyết toỏn của cơ quan Tài chớnh, cơ quan chủ quản cấp trờn (khi cú xu hướng dựa vào kiểm soỏt chi của Kho bạc)

Nhiều chế độ, mức chi ngõn sỏch chưa cú quy định hoặc quỏ bất hợp lý, chưa được bổ sung, sửa đổi nờn đó gõy khú khăn cho đơn vị, cho Kho bạc Nhà nước khi tỡm kiếm căn cứ chi tiờu và kiểm soỏt chi.

Về hồ sơ, thủ tục rỳt dự toỏn tại Kho Bạc Nhà nước: trong khi quyết định giao dự toỏn NSNN đó chi tiết đến từng nhúm, mục (chia ra từng quý), khụng ớt Kho bạc Nhà nước quận, huyện vẫn đũi hỏi cỏc đơn vị (phần đụng là cỏc đơn vị sự nghiệp cú thu đó được giao cơ chế tự chủ tài chớnh) phải lập dự toỏn năm chi tiết đến từng mục, tiểu mục (gửi qua cơ quan tài chớnh, chủ quản cấp trờn duyệt) và cũn buộc cỏc đơn vị phải rỳt dự toỏn trong năm theo đỳng mục đó dự toỏn đú; Một số Kho bạc yờu cầu sử dụng giấy rỳt tờn dự toỏn theo mẫu in sẵn, chưa chấp nhận giấy rỳt dự toỏn do đơn vị cấp trờn lập.

Thứ năm, về cơ chế quyết toỏn NSNN. Việc quy định cơ quan tài chớnh

phải duyệt quyết toỏn của đơn vị sử dụng ngõn sỏch là khụng phự hợp với khả năng của cơ quan tài chớnh. Vỡ theo quy định sau 1 thỏng nhận được bỏo cỏo

quyết toỏn của đơn vị sử dụng ngõn sỏch, cơ quan tài chớnh phải ra thụng bỏo duyệt quyết toỏn của đơn vị. Nhưng với số lượng cỏc đơn vị sử dụng ngõn sỏch rất lớn, thời gian duyệt quyết toỏn bị hạn chế, dẫn đến kết quả là chất lượng cụng tỏc duyệt quyết toỏn khụng được đảm bảo, cụng việc này trở nờn hỡnh thức. Hơn nữa, do quy định như vậy nờn dẫn đến là cơ quan tài chớnh trở thành một bờn đồng chịu trỏch nhiệm trong chi tiờu tại đơn vị, dẫn tới ý thức tự chịu trỏch nhiệm về quyết định chi tiờu của đơn vị chưa cao. Việc quyết toỏn kinh phớ đó sử dụng chưa gắn kết với kết quả thực hiện những mục tiờu của cụng việc đó được vạch ra và bố trớ kinh phớ để thực hiện.

Thứ sỏu, ưu tiờn chi NSNN theo cấp học, ngành học chưa thật hợp lý

nờn kết quả phổ cập giỏo dục tiểu học chưa bền vững, thực hiện phổ cập giỏo dục THCS cũn gặp nhiều khú khăn, cơ cấu ngành nghề đào tạo chuyển biến chậm.

Thứ bảy, cơ chế quản lý NSNN chi đầu tư phỏt triển và chi CTMT

Quốc gia về giỏo dục đào tạo chưa khắc phục được tỡnh trạng đầu tư dàn trải, kộm hiệu quả. Chi NSTW cũn đỏp ứng hạn chế so với yờu cầu thực hiện nguồn cỏc mục tiờu CTMT Quốc gia về giỏo dục đào tạo.

Về cơ chế thực hiện: Do cỏc địa phương tự phõn bổ và cấp phỏt kinh phớ cho cỏc dự ỏn nờn sự chỉ đạo của cơ quan quản lý chương trỡnh ở TW chưa phỏt huy được hiệu lực, chương trỡnh mục tiờu giỏo dục đào tạo dễ bị chia sẻ, khú thực hiện tốt cỏc mục tiờu đó đề ra. Việc chấp hành chế độ bỏo cỏo của cỏc địa phương đối với cơ quan chủ quản chương trỡnh khụng nghiờm nờn rất khú tổng hợp, đỏnh giỏ việc thực hiện CTMT của từng ngành. Mặt khỏc, kinh phớ CTMT được giao tổng chỉ tiờu cả năm cho tất cả CTMT trờn địa bàn tỉnh nờn việc phõn bổ cho cỏc ngành ở địa phương để triển khai thực hiện rất chậm, khụng đảm bảo tiến độ hoàn thành cỏc mục tiờu đó đề ra. Việc phõn bổ kinh phớ CTMT tại cỏc địa phương cũn phõn tỏn, dàn trải, thiếu tập

trung, dẫn đến tỡnh trạng nhiều cụng trỡnh xõy dựng dở dang, nhiều cụng việc khụng hoàn thành đỳng tiến độ.

Thất thoỏt, lóng phớ, kộm hiệu quả trong sử dụng kinh phớ NSNN đầu tư cho giỏo dục được thể hiện rừ trong mua sắm thiết bị giỏo dục và đầu tư xõy dựng trường học. Kết quả điều tra của Cụng đoàn Giỏo dục Việt Nam đầu năm 2006 cho thấy hơn 22.000 bộ thiết bị giỏo dục khụng sử dụng, gần 1200 bộ thiết bị giỏo dục khụng thể sử dụng được, bỡnh quõn cứ 4 bộ thiết bị thỡ cú 1 bộ bỏ đi. Theo số liệu tổng hợp của Thanh tra Chớnh phủ, năm 2004 thanh tra 120 cụng trỡnh xõy dựng trường học của 36 tỉnh, thành phố với tổng hợp dự toỏn là 648,677 tỷ đồng đó phỏt hiện sai phạm 10,873 tỷ đồng. Theo bỏo cỏo đỏnh giỏ kết quả 2 năm đầu triển khai thực hiện Luật NSNN 2002, vẫn cũn một số tỉnh, thành phố trực thuộc TW quyết định dự toỏn ngõn sỏch chi giỏo dục và đào tạo khụng phự hợp với định hướng của Trung ương.

Chương 3

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN Lí NSNN CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

3.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý NSNN cho giáo dục đào tạo (Trang 55 - 61)