1998- 2005 Đơn vị tớnh: %/tổng chi NSNN
1.7. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠ CHẾ QUẢN Lí NSNN CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
DỤC ĐÀO TẠO
1.7.1. Ưu điểm
Thứ nhất, NSNN đầu tư cho giỏo dục đó thực sự được ưu tiờn đỳng với
quan điểm giỏo dục và đào tạo là quốc sỏch hàng đầu trong cả chi đầu tư phỏt triển và chi thường xuyờn của NSNN nờn đó tạo điều kiện cho giỏo dục cú nhiều nguồn lực hơn để phỏt triển.
Thứ hai, phõn cấp quản lý NSNN cho giỏo dục đào tạo được đổi mới
theo hướng tăng cường nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc địa phương. Sự đổi mới đú đó tạo điều kiện và động lực khuyến khớch cỏc địa phương phõn bổ và sử dụng nguồn NSNN kết hợp chặt chẽ với khả năng huy động cỏc nguồn tài chớnh ngoài NSNN đầu tư cho giỏo dục phự hợp với điều
kiện cụ thể ở từng địa phương, nõng cao hiệu quả tạo lập và sử dụng cỏc nguồn tài chớnh đầu tư cho giỏo dục.
Thứ ba, quy trỡnh lập dự toỏn và phờ duyệt kế hoạch phõn bổ ngõn sỏch
cho giỏo dục đào tạo tổng thể tương đối tốt, được thực hiện theo đỳng hướng dẫn của Bộ Tài chớnh và đảm bảo tuõn thủ cỏc quy định của Luật NSNN. Điều này đó tạo ra sự chặt chẽ, đảm bảo tớnh phỏp lý của kế hoạch phõn bổ ngõn sỏch. Bờn cạnh đú, nú cũn tạo ra mối liờn hệ chặt chẽ giữa cỏc cấp quản lý ngõn sỏch, tạo ra mối liờn hệ thường xuyờn, cú sự kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ đối với việc sử dụng NSNN.
Phõn bổ dự toỏn NSNN chi thường xuyờn về giỏo dục và đào tạo cho cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc TW cú được định mức rừ ràng, cụng khai, minh bạch, ổn định trong thời kỳ ổn định NSNN nờn đó tạo động lực thỳc đẩy cỏc địa phương tự chủ khai thỏc, phõn bổ và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực.
Thứ tư, việc chuyển từ hỡnh thức cấp phỏt bằng hạn mức kinh phớ sang
phương thức rỳt dự toỏn ngõn sỏch tại Kho bạc Nhà nước đó giảm đỡ cỏc thủ tục giấy tờ, như: thụng bỏo, đối chiếu hạn mức kinh phớ hàng quý của cơ quan Tài chớnh và của cỏc đơn vị dự toỏn cấp trờn với Kho bạc và đơn vị trực tiếp sử dụng ngõn sỏch.
Thứ năm, về cơ chế quyết toỏn NSNN. Việc quy định cơ quan tài chớnh
xột duyệt quyết toỏn của cơ quan sử dụng ngõn sỏch cựng cấp cú mặt tớch cực là tạo điều kiện tăng cường sự phối hợp giữa cơ quan tài chớnh và cơ quan sử dụng ngõn sỏch trong giỏm sỏt việc chấp hành chế độ chớnh sỏch chi tiờu ngõn sỏch, đảm bảo việc chi tiờu đỳng chế độ quy định
Thứ sỏu, ưu tiờn chi NSNN theo cấp học và theo vựng phự hợp với điều
kiện kinh tế xó hội và mục tiờu phỏt triển giỏo dục của nước ta hiện nay. Cỏc cấp học phổ cập, cỏc vựng cú điều kiện kinh tế xó hội khú khăn được ưu tiờn hơn trong chi NSNN. Vỡ vậy, cơ chế ưu tiờn chi NSNN cho giỏo dục đó gúp
phần quan trọng vào thực hiện phổ cập giỏo dục tiểu học, giảm khoảng cỏch chờnh lệch về phỏt triển giỏo dục giữa cỏc vựng và cỏc địa phương, thực hiện tốt hơn cụng bằng xó hội trong giỏo dục.
Thứ bảy, chi CTMT Quốc gia giỏo dục và đào tạo đó phỏt huy tỏc dụng
huy động cỏc nguồn tài chớnh ngoài NSNN cựng với nguồn NSNN vào giải quyết cỏc vấn đề cấp bỏch trong giỏo dục, gúp phần đẩy mạnh XHH giỏo dục, thỳc đẩy nền giỏo dục quốc dõn phỏt triển.
Cơ chế thực hiện CTMT Quốc gia được thực hiện theo Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg ngày 19/3/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ về quản lý và điều hành cỏc CTMT Quốc gia. Theo đú, hàng năm Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tài chớnh thụng bỏo trực tiếp tổng kinh phớ CTMT giỏo dục đào tạo cho mỗi tỉnh, thành phố. Cơ chế này đó phỏt huy được tớnh chủ động, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc Bộ, ngành và cỏc địa phương trong tổ chức thực hiện chương trỡnh, tạo điều kiện cho cỏc địa phương chủ động phõn bổ kinh phớ NSNN, huy động thờm nguồn lực và tổ chức lồng ghộp cỏc CTMT trờn địa bàn để thực hiện tốt nhất cỏc mục tiờu đó đề ra.