Lựa chọn ưu tiờn hợp lý trong phõn bổ NSNN cho giỏo dục giữa cỏc cấp, bậc học và trỡnh độ đào tạo.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý NSNN cho giáo dục đào tạo (Trang 72 - 73)

1998- 2005 Đơn vị tớnh: %/tổng chi NSNN

1.9.5.Lựa chọn ưu tiờn hợp lý trong phõn bổ NSNN cho giỏo dục giữa cỏc cấp, bậc học và trỡnh độ đào tạo.

cỏc cấp, bậc học và trỡnh độ đào tạo.

Thứ nhất, tiếp tục ưu tiờn phõn bổ NSNN cho cỏc cấp học phổ cập.

Thực tế cho thấy khả năng huy động cỏc nguồn tài chớnh ngoài NSNN vào đầu tư phỏt triển cỏc cấp học phổ cập cú nhiều khú khăn hơn so với cỏc cấp học sau giỏo dục phổ cập. Ưu tiờn NSNN cho cỏc cấp học phổ cập nhằm để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mọi cụng dõn sinh sống trờn mọi vựng, miền của đất nước.

Mặc dự phố cập giỏo dục tiểu học ở nước ta đó hoàn thành vào năm 2000 và sau khi hoàn thành phổ cập thỡ số học sinh tiểu học cú xu hướng giảm mỗi năm khoảng nửa triệu học sinh. Tuy vậy, kết quả phổ cập giỏo dục tiểu học chưa vững chắc, nhiều nơi mất chuẩn phổ cập giỏo dục tiểu học, chất lượng giỏo dục tiểu học cũn thấp nờn khi chuyển lờn cấp học cao hơn xảy ra hiện tượng nhiều học sinh bỏ học do khụng đủ kiến thức để theo học. Vỡ vậy, tiếp tục ưu tiờn NSNN cho giỏo dục tiểu học nhằm củng cố, giữ vững thành quả phổ cập giỏo dục tiểu học và nõng cao chất lượng giỏo dục ở cấp học này, từ đú tạo tiền đề cho việc thực hiện phổ cập giỏo dục THCS một cỏch vững chắc.

Ưu tiờn NSNN cho giỏo dục THCS bởi vỡ THSC là cấp học đang thực hiện phổ cập với mục tiờu hoàn thành vào năm 2010. Thực tế cho thấy tiến độ thực hiện phổ cập giỏo dục THCS đang diễn ra rất chậm, đến thỏng 7/2005 mới chỉ cú 26 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giỏo dục THCS và nhiều địa phương đang gặp rất nhiều khú khăn trong việc thực hiện.

Thứ hai, lựa chọn ưu tiờn đầu tư NSNN cú trọng điểm cho giỏo dục

Đối với giỏo dục nghề nghiệp, NSNN ưu tiờn hỗ trợ cho đào tạo nghề ở nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc ớt người, ngành nghề cần thiết phải đào tạo nhưng khú thu hỳt được người học và đầu tư cú trọng điểm để hỡnh thành cỏc cơ sở đào tạo nghề bậc cao.

Đối với đào tạo đại học và sau đại học, tăng tỷ lệ thu hồi chi phớ thụng qua chớnh sỏch học phớ, phỏt triển cỏc dịch vụ nghiờn cứu KHCN, liờn doanh và liờn kết đào tạo, đẩy mạnh phỏt triển cỏc cơ sở đào tạo đại học và sau đại học… Ưu tiờn NSNN để hỗ trợ chi phớ giỏo dục cho cỏc đối tượng thuộc chớnh sỏch xó hội và, người dõn tộc thiểu số, người nghốo…và tập trung đầu tư cho cỏc Đại học Quốc gia, cỏc trường đại học trọng điểm Quốc gia để sớm hỡnh thành cỏc cơ sở đào tạo đại học cú đẳng cấp quốc tế.

Thứ ba, ưu tiờn hợp lý nguồn NSNN để phỏt triển giỏo dục thường

xuyờn.

Phỏt triển giỏo dục thường xuyờn với cỏc hỡnh thức đa dạng sẽ đỏp ứng được nhu cầu học tập đa dạng của mọi tầng lớp dõn cư ở mọi lứa tuổi, mọi trỡnh độ và điều kiện hoàn cảnh khỏc nhau. Từ đú, đảm bảo cho mọi người dõn cú được điều kiện để học tập thường xuyờn. Ưu tiờn hợp lý nguồn NSNN cho đầu tư xõy dựng CSVC và hỗ trợ một phần kinh phớ hoạt động cho cỏc cơ sở giỏo dục thường xuyờn.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý NSNN cho giáo dục đào tạo (Trang 72 - 73)