Việc thờ cúng đối với các nhân vật trong Tây Du Ký rất ít ở Việt Nam, có thể kể đến hai tục thờ nhân vật Tôn Ngộ Không dưới đây:
Tục thờ Tề Thiên Đại Thánh của người Hoa ở Chợ Lớn:
Hình 1: Ảnh tại khám thờ Tề Thiên Đại Thánh ở hội quán Hà Chương, 802 Nguyễn Trãi, quận 5, TP HCM.
Người Phúc Kiến khi di dân vào Việt Nam vào thế kỉ 17-19 họ cũng mang theo tín ngưỡng thờ Tề Thiên Đại Thánh, hiện nay còn ba hội quán cổ do người Việt gốc Hoa xây dựng ở Chợ Lớn thờ tượng Tề Thiên Đại Thánh.29
Tục thờ “Thánh” Ngộ Không ở đền Đồng xã Nam Dương, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định :
Nguồn gốc của đền Đồng và chuyện thờ Tôn Ngộ Khơng ở đây mang màu sắc tâm linh, huyền bí, là tín ngưỡng tự phát của nhân dân nơi đây, khơng chịu ảnh hưởng từ bên ngồi cụ thể là tín ngưỡng thờ Tơn Ngộ Khơng của người Phúc Kiến. Qua đây có thể thấy được sự ảnh hưởng của Tây Du Ký trong tín ngưỡng của người Việt đặc biệt là nhân vật Tôn Ngộ Không. Theo hatvan.vn:
29 Quốc Lê. (2017). Độc đáo tục thờ “Vua Khỉ” của người Hoa Chợ Lớn. Truy cập ngày 16/5/2021, từ:
“Giai thoại kể rằng, ngày ấy, ở vị trí ngơi đền thờ "Thánh" Tơn Ngộ Khơng, nằm phía Đơng Bắc làng (như bây giờ) chỉ là cánh đồng rộng, giữa đồng có chiếc giếng nhỏ, nước xanh bốn mùa, bên cạnh là con đường mịn nhỏ dẫn lên ven đê sơng Đào.
Những trẻ chăn trâu (mục đồng - PV) hay đùa nghịch, có lần chúng nặn tượng Tơn Ngộ Khơng, thích thú ngắm nghía, rồi đặt tượng "Ngài" bên chiếc giếng để ngày ngày ra đó vui đùa.
Ở làng bên kia sơng có ơng lão làm nghề đan quạt nan, vẫn thường sang làng Thi Châu (làng Đế bây giờ) bán quạt. Mỗi lần đi chợ, ông lão thường đi theo con đường mịn qua cánh đồng vào làng, một hơm ế hàng, ngồi nghỉ bên chiếc giếng, nhìn tượng "Ngài Tơn" uy nghi đứng đó, ơng lão khấn vái, xin với "Ngài" cho con bán hết số quạt nội trong ngày, con sẽ lập đền thờ "Ngài". Như có sự linh nghiệm, buổi chợ hơm đó, ơng lão bán hết quạt từ rất sớm, và nhớ lời hứa, ông lão đã rước tượng "Ngài" về bên sông lập đền thờ phụng.
Sau khi ông lão rước tượng "Ngài" đi thì cả làng Thi Châu đột nhiên xảy ra nạn dịch đau mắt cả tháng trời mà không cách nào chữa khỏi. Bô lão trong làng mới nghĩ chắc sự "động" chi đây. Một số cụ tin vào lời đồn câu chuyện bức tượng đất "Tôn Ngộ Không" linh nghiệm trước lời khẩn cầu của ông lão bán quạt bên sông, nên khi ông lão ấy rước tượng về bên sơng thờ thì làng "bị động". Vì thế phải cáo lỗi với "Ngài", các cụ cho tập trung dân làng đến chiếc giếng cổ nơi tượng "Ngài" vẫn ngự, khấn vái thì sau đó dân làng dần hết bệnh. Thấy sự linh nghiệm, cho là phép màu nên làng dựng đền
thờ, tạc tượng "Thánh" bằng đá, bốn mùa khói hương thờ phụng để mong cầu sự bình n, no ấm.”30
Hình 2: Đền thờ tại làng Đế, thơn Thi Châu, xã Nam Dương, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.
4.2. Trong văn hóa ngơn từ dân gian
4.2.1. Ca dao
a) Anh như Đại Thánh trên mây Em đây bé nhỏ như tay Phật Bà Xin anh bỏ tay em ra
Rồi mai em sẽ đi qua chốn này Nếu anh còn giữ lấy tay
Rồi mai em biết chốn này là đâu
Có thể thấy câu ca dao trên có ảnh hưởng rất rõ từ Tây Du Ký ở hai câu đầu. Bài này nói về sự từ chối khéo của cô gái đối với chàng trai khi chàng trai cứ giữ lấy không cho cô đi về, cũng như lời hứa hẹn sẽ gặp lại vào hôm sau cịn nếu cứ níu kéo cơ thì cơ sẽ khơng quay lại nữa.
30 Hành Thiện. (4/12/2012). Đền Đồng (xã Nam Dương, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định). Truy cập ngày 04/5/2021, từ http://hatvan.vn/forum/threads/den-dong-xa-nam-duong-huyen-nam-truc-tinh-nam-
b) Tấm thân em như con cá gáy31 dưới sông Nhảy lên tam cấp, hóa con rồng cho anh coi!
– Anh đây vốn học trị Tơn Ngộ Khơng Tay cầm cái vợt, giá vũ đằng vân
Em có hóa thành một trăm con cá gáy, đã thoát thân con nào!
Bài trên là lời đối đáp của đơi trai gái, có thể là cách để cơ gái thử thách chàng trai để chàng đối lại. Lời đối đáp của chàng trai có yếu tố ảnh hưởng từ Tây Du Ký.
Dị bản:
c.1) Gái đâu có gái lạ đời
Chỉ cịn thiếu một ơng trời khơng chim32
Long thần, thổ địa cũng tìm
Thổ cơng, vua bếp cũng chim cả rồi
c.2) Gái đâu có gái lạ đời Chỉ trừ có một ơng trời khơng chim Thổ Cơng, Hà Bá cũng nhìn
Tề Thiên Ðại Thánh cũng chim làm chồng
gái.
Nội dung của hai bài trên là lời chê trách tính lẳng lơ, hay ve vãn đàn ông của cô
Dị bản của nó có yếu tố ảnh hưởng Tây Du Ký rất rõ ở câu cuối, cịn về những
“ơng trời”, “ long thần, thổ địa”, “thổ công, vua bếp” hay “ Thổ Cơng, Hà Bá” có thể ảnh hưởng từ Tây Du Ký, cũng có thể là từ tín ngưỡng dân gian bản địa.
Còn đây là một bài đồng dao:
d) Bốn thầy trị lên núi thỉnh kinh Cái bụng chình ình là Trư Bát Giới Cái mặt phơi phới là quỷ Sa Tăng
Cái mặt lăng nhăng là Đường Tam Tạng Cái mặt liều mạng là Tơn Ngộ Khơng Cái mặt có lơng là Tam Thái Tử Cái mặt hung dữ là Hồng Hài Nhi Ai cầm cái li là Quan Âm Bồ Tát Ai cầm cái bát là Phật Tổ Như Lai
Ai mà hay sai là Ngọc Hoàng Thượng Đế.33
31 cá gáy: cá chép.
32 chim: ve vãn, tán tỉnh.
33 Ca dao mẹ. (2013 - 2014). Những bài ca dao, tục ngữ về Tôn Ngộ Không, truy cập vào ngày 4/5/2021, từ
Bài đồng dao này ảnh hưởng từ Tây Du Ký rất rõ, có thể bài này chịu ảnh hưởng từ bản phim Tây Du Ký hơn là bản truyện qua cách nhận diện các nhân vật bằng khuôn mặt.
4.2.2 Truyện cười, thơ chế
Truyện cười về Tây Du Ký thường là những câu truyện chế hài hước về hành trình thỉnh kinh của thầy trị Đường Tăng.
Dưới đây là một đoạn trích về truyện chế Tây Du Ký34:
“Lại nói Đường Tam Tạng phụng mệnh Quan Âm Bồ Tát và Đường Thái Tông đến Thiên Trúc thỉnh bộ Đại Thừa Phật Pháp Tam Tạng chân kinh về Đại Đường phổ độ chúng sinh. Từ ngày ra đi đến nay đã được một tháng, hiện trước mặt ơng chính là Ngũ Hành Sơn, một địa điểm du lịch nổi tiếng. Nhìn ngọn núi cao sừng sững, Đường Tam Tạng chặc lưỡi:
– Hic, giá mà trước đừng tiết kiệm học ln khóa leo núi có phải tốt hơn khơng? Chợt ơng nghe tiếng huyên náo bên trái, Đường Tam Tạng vội vàng xách
dép chạy sang bên cạnh nghe ngóng. Đập vào mắt ông là một tấm biển lớn:
− Triển lãm khỉ bị núi đè mấy trăm năm không chết.
− Giá vé người lớn: 20 lượng.
− Trẻ em từ 12 đến 18 tuổi: tính 75 %
− Dưới 12 tuổi: Tính 50 %
− Mua mười vé tặng một vé
− Ký tên: Thổ Địa.”
Hay là mẩu chuyện nhỏ dưới đây:
“Ngộ Không: Aaaaa.. Sư phụ đừng đọc thần chú nữa, đau đầu wá. Bát Giới: Khỉ huynh yên tâm, tặng khỉ huynh nè
Ngộ Khơng: gì thế mày?
Bát giới: Dạ...Palađôn ếch traa.”
34 Azuiaz.com. (2017). Tây du ký chế: hồi 01 cứu Tôn Ngộ Không. Truy cập vào ngày 4/5/2021, từ
Ngồi ra cịn có những bài thơ chế lấy Tây Du Ký làm đề tài, mang màu sắc dân gian vui nhộn, thú vị.
“Trên đường tây trúc thỉnh kinh u tinh thì ít gái xinh thì nhiều Giá như sư phụ làm liều Thì Tây Du Ký có nhiều cảnh hay.”35