Chế độ nô lệ và thân phận con người trong Người yêu dấu của Toni Morrison

29 53 0
Chế độ nô lệ và thân phận con người trong Người yêu dấu của Toni Morrison

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHẾ ĐỘ NÔ LỆ VÀ THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG NGƯỜI YÊU DẤU CỦA TONI MORRISON MỤC LỤC 1 Toni Morrison và Người yêu dấu 3 1 1 Tác giả Toni Morrison 3 1 2 Tác phẩm Người yêu dấu 5 2 Sự tàn phá của chế độ nô.Toni Morrison, tên thời con gái là Chloe Anthony Wofford, sinh ngày 18 tháng 2 năm 1931, trong một gia đình công nhân tại thành phố Lorain thuộc bang Ohio. Morrison là con gái thứ hai trong một gia đình có bốn người con. Bố của Morrison đến từ vùng Georgia, những bạo lực chủng tộc ở đó đã tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ và nhận thức của ông. Người bố đã để lại cho Morrison không gì ngoài một ý thức mạnh mẽ về lòng tự tôn giá trị bản thân (Toni Morrison và Nellie McKay, 1983, tr.414). Bà ngoại của cô đã đã bỏ nhà vào phương Nam cùng với bảy đứa con và ba mươi đô la vì bà lo sợ những đứa con gái của mình sẽ bị cưỡng bức bởi người da trắng. Nếu như cha của Morrison vẫn thương nhớ và thường xuyên quay trở lại thăm quê hương Georgia thì mẹ bà mang một lòng thù hận quê hương mình, mẹ bà rời khỏi bang Alabama và không bao giờ quay trở lại (Nguyễn Thị Tuyết, 2016). Cả bà ngoại lẫn bố mẹ của Toni Morrison đều tận mắt chứng kiến và trải nghiệm sự phân biệt chủng tộc hết sức gay gắt ở miền Nam nước Mỹ. Điều giúp bà có được những trang văn vô cùng chân thực và xúc động về cuộc đời của những người da đen. Gia đình luôn là nhân tố tác động rất lớn đến tư duy sáng tạo nghệ thuật của nhà văn, trường hợp của Toni Morrison cũng không là ngoại lệ. Cha mẹ và bà ngoại của Toni Morrison thường kể cho bà nghe những câu chuyện mà và chuyện dân gian truyền thống của người Mỹ gốc Phi,.. (Andrew R. Chow, 2019). Đây có thể là những tiền đề đầu tiên cho sự hình thành phong cách huyền ảo có phần kinh dị trong tiểu thuyết Toni Morrison. Ngay từ khi còn là một thiếu nữ, Toni Morrison đã bộc lộ niềm yêu thích đặc biệt với văn học, bà thường đọc các những tác phẩm của Jane Austen, Richard Wright, Mark Twain,.... Morrison theo học chương trình đại học tại Đại học Howard và cao học tại Đại học Cornell. Sau đó, nhà văn đã trở thành giảng viên của nhiều trường đại học danh giá. Bà còn là người phụ nữ da đen đầu tiên giữ chức vụ biên tập viên cao cấp tại nhà xuất bản Random House ở New York (Christina DAVIS Toni Morrison, 1988, tr.141). Năm 1970, Toni Morrison cho xuất bản cuốn tiểu thuyết đầu tay mang tên Mắt biếc và nhận lại nhiều đánh giá tích của công chúng lẫn giới phê bình. Năm 1987, Toni Morrison cho ra mắt cuốn tiểu thuyết đầy xúc động Beloved, và chỉ một năm sau, tác phẩm đã làm rạng danh nhà văn bằng giải thưởng Pulitzer (1988) danh giá. Beloved cũng được xem là tác phẩm thành công nhất trong sự nghiệp văn học của Toni Morrison. Một số tác phẩm khác của bà có thể kể đến như: tiểu thuyết Sula (1973), tiểu thuyết 3 Song of Solomon (1977), kịch Dreaming Emmett (1986), tiểu luận Racing Justice (1992), truyện thiếu nhi The Book Mean People (2001), tiểu thuyết A Mercy (2008), tiểu thuyết God Help the Child (2015),... Năm 1993, Toni Morrison gia nhập hàng ngũ lừng lẫy của những người đoạt giải Nobel Văn học với tư cách là người nhận thứ chín mươi, là tác giả nói tiếng Anh thứ hai mươi, là người Mỹ thứ tám, phụ nữ thứ tám, người da đen thứ ba và là người Mỹ gốc Phi đầu tiên (Cathy C. Waegner, 1997). Thời điểm được trao tặng giải thưởng Nobel Văn học, Morrison đang ở tuổi 62 và đang có trong tay sáu tiểu thuyết, một vở kịch và nhiều tiểu luận. Sture Allén thư ký Viện Hàn lâm Thụy Điển đã nhận xét về Toni Morrison: “Bà miêu tả những khía cạnh của cuộc sống người da đen, đặc biệt là những da đen như họ vốn thế” (Hà Vinh Vương Trí Nhàn, 2006, tr.279). Bên cạnh những đóng góp trên lĩnh vực văn học nghệ thuật, Toni Morrison còn là một nhà hoạt động xã hội nổi tiếng. Bà tích cực tham gia phong trào đòi quyền bình đẳng cho phụ nữ, đặc biệt là những người phụ nữ da đen. Có một chủ đề đổ bóng lên hầu hết sáng tác của Toni Morrison là hành trình những người da đen tìm lại căn tính của mình trong một thế giới hỗn mang mà văn hóa Âu châu chính là kẻ thống trị. Toni Morrison đã dùng văn chương để cất lên tiếng nói của những người da đen mà trước giờ vốn bị phớt lờ. Tác phẩm của Morrison đã lật lại lịch sử nỗi đau của những người da đen bằng những câu chuyện đầy ám ảnh. Cùng với kỹ thuật kể chuyện đầy sáng tạo, Morrison mang người đọc đến với một thế giới mà cả thời gian lẫn không gian đều trở nên hỗn loạn giữa hai bờ hư thực; những khuôn thước của chủ nghĩa hiện thực được lùi về hàng thứ yếu và nhường chỗ cho sự lên ngôi của cái phi lý, phi logic, phi tuyến tính. Tất cả những yếu tố đó được xâu chuỗi lại với nhau bằng một giọng kể đầy chất thơ và giàu sức biểu cảm. Văn chương của Toni Morrison đã phần nào đại diện cho văn hóa tinh thần của cộng đồng người Mỹ gốc Phi. Năm 2010, Toni Morrison được trao tặng Huân chương Bắc đẩu bội tinh huân chương cao quý nhất của Nhà nước Pháp. Hai năm sau, bà tiếp tục được Tổng thống Mỹ Barack Obama trao Huân chương Tự do Tổng thống. Từ một cô bé da đen sinh ra trong một gia đình công nhân bình thường, Toni Morrison đã sống một cuộc đời vẻ vang và chạm tay đến được tất cả những thành tựu chói lọi mà vô số những người ở xuất phát điểm tốt hơn bà cũng không thể nào có được. Nữ hoàng truyền hình Oprah Winfrey, đồng thời cũng là một người Mỹ gốc Phi đã nhận xét về Toni Morrison: “Bà là lương tri, là ngôn sứ của chúng tôi, cũng là người nói lên sự thật về chúng tôi” Ngày 5.8.2019, Toni Morrison trút hơi thở cuối cùng tại một trung tâm y tế ở New York, khép lại cuộc đời đầy vẻ vang của mình.4 1.2. Tác phẩm Người yêu dấu Người yêu dấu (1987) được Toni Morrison lấy cảm hứng từ một câu chuyện có thật mà bà vô tình đọc được trên báo. Đó là câu chuyện về một người phụ nữ tên Margaret Garner bị bắt làm nô lệ ở Kentucky đã trốn thoát đến bang Ohio nhưng trong một lần bị vây bắt, cô đã giết chết đứa con gái hai tuổi của mình để giải thoát chúng khỏi cuộc sống nô lệ. Bối cảnh chính của Người yêu dấu là nước Mỹ trong thời kì Tái thiết (khoảng 18551875), song song đó là sự “đan dệt của các nhân vật trải dài trước đó khoảng hai chục năm” (Nguyễn Thị Tuyết, 2017, tr.97). Tác phẩm kể về cuộc đời của Sethe là một cựu nô lệ đang sống cùng mẹ chồng, bà Baby Suggs và đứa con gái mười tám tuổi tên Denver tại Cincinnati, Ohio. Hai con trai của Sethe là Howard và Buglar đã bỏ trốn khỏi ngôi nhà họ đang sinh sống, ngôi nhà số 124 đường Bluestone vì có một hồn ma đang không ngừng quấy phá gia đình trong suốt nhiều năm. Những hồi ức về cuộc đời nô lệ bắt đầu bằng cuộc hội ngộ của Sethe và Paul D. Paul D cũng là một nô lệ từng làm việc cùng Sethe trong một đồn điền tên Sweet Home ở Kentucky khoảng hai mươi năm trước đó. Sự xuất hiện của Paul D mang đến cho Sethe và ngôi nhà 124 cả bình yên lẫn bão tố. Từ ngày Paul D đến, hồn ma không còn quấy phá ngôi nhà nữa, Sethe thì dường như trẻ lại, nhưng mặt khác, Paul D cũng làm sống lại những hồi ức vốn đã ngủ yên về cuộc đời nô lệ trước đây của Sethe và cả những bí mật được chôn giấu bấy lâu nay mà Sethe lẫn Paul D không hề hay biết. Bắt đầu từ đây, mạch truyện của tác phẩm sẽ song kết giữa hiện thực kỳ ảo, giữa thực tại quá khứ thông qua những hồi tưởng phân mảnh của các nhân vật. Thông qua những hồi tưởng rời rạc, chân dung, câu chuyện số phận của mỗi nhân vật dần dần được hé

CHẾ ĐỘ NÔ LỆ VÀ THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG NGƯỜI YÊU DẤU CỦA TONI MORRISON MỤC LỤC Toni Morrison Người yêu dấu 1.1 Tác giả Toni Morrison 1.2 Tác phẩm Người yêu dấu .5 Sự tàn phá chế độ nô lệ lên thân phận người 2.1 Vài nét chế độ nô lệ nước Mỹ 2.2 Tàn phá lên thể xác 2.3 Tàn phá lên tinh thần 10 2.3.1 Tan vỡ gia đình 10 2.3.2 Tan vỡ tình yêu 12 2.3.3 Tan vỡ mối quan hệ cá nhân - cộng đồng 14 2.4 Khủng hoảng danh tính 15 Vẻ đẹp người .17 3.1 Tình yêu thương đồng loại 17 3.2 Khát vọng sống mãnh liệt 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 Toni Morrison Người yêu dấu 1.1 Tác giả Toni Morrison Toni Morrison, tên thời gái Chloe Anthony Wofford, sinh ngày 18 tháng năm 1931, gia đình cơng nhân thành phố Lorain thuộc bang Ohio Morrison gái thứ hai gia đình có bốn người Bố Morrison đến từ vùng Georgia, bạo lực chủng tộc tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ nhận thức ông Người bố để lại cho Morrison khơng ngồi ý thức mạnh mẽ lịng tự tơn giá trị thân (Toni Morrison Nellie McKay, 1983, tr.414) Bà ngoại cô đã bỏ nhà vào phương Nam với bảy đứa ba mươi la bà lo sợ đứa gái bị cưỡng người da trắng Nếu cha Morrison thương nhớ thường xuyên quay trở lại thăm quê hương Georgia mẹ bà mang lịng thù hận q hương mình, mẹ bà rời khỏi bang Alabama không quay trở lại (Nguyễn Thị Tuyết, 2016) Cả bà ngoại lẫn bố mẹ Toni Morrison tận mắt chứng kiến trải nghiệm phân biệt chủng tộc gay gắt miền Nam nước Mỹ Điều giúp bà có trang văn vô chân thực xúc động đời người da đen Gia đình ln nhân tố tác động lớn đến tư sáng tạo nghệ thuật nhà văn, trường hợp Toni Morrison không ngoại lệ Cha mẹ bà ngoại Toni Morrison thường kể cho bà nghe câu chuyện mà chuyện dân gian truyền thống người Mỹ gốc Phi, (Andrew R Chow, 2019) Đây tiền đề cho hình thành phong cách huyền ảo có phần kinh dị tiểu thuyết Toni Morrison Ngay từ thiếu nữ, Toni Morrison bộc lộ niềm yêu thích đặc biệt với văn học, bà thường đọc tác phẩm Jane Austen, Richard Wright, Mark Twain, Morrison theo học chương trình đại học Đại học Howard cao học Đại học Cornell Sau đó, nhà văn trở thành giảng viên nhiều trường đại học danh giá Bà người phụ nữ da đen giữ chức vụ biên tập viên cao cấp nhà xuất Random House New York (Christina DAVIS & Toni Morrison, 1988, tr.141) Năm 1970, Toni Morrison cho xuất tiểu thuyết đầu tay mang tên Mắt biếc nhận lại nhiều đánh giá tích cơng chúng lẫn giới phê bình Năm 1987, Toni Morrison cho mắt tiểu thuyết đầy xúc động Beloved, năm sau, tác phẩm làm rạng danh nhà văn giải thưởng Pulitzer (1988) danh giá Beloved xem tác phẩm thành công nghiệp văn học Toni Morrison Một số tác phẩm khác bà kể đến như: tiểu thuyết Sula (1973), tiểu thuyết Song of Solomon (1977), kịch Dreaming Emmett (1986), tiểu luận Racing Justice (1992), truyện thiếu nhi The Book Mean People (2001), tiểu thuyết A Mercy (2008), tiểu thuyết God Help the Child (2015), Năm 1993, Toni Morrison gia nhập hàng ngũ lừng lẫy người đoạt giải Nobel Văn học với tư cách người nhận thứ chín mươi, tác giả nói tiếng Anh thứ hai mươi, người Mỹ thứ tám, phụ nữ thứ tám, người da đen thứ ba người Mỹ gốc Phi (Cathy C Waegner, 1997) Thời điểm trao tặng giải thưởng Nobel Văn học, Morrison tuổi 62 có tay sáu tiểu thuyết, kịch nhiều tiểu luận Sture Allén - thư ký Viện Hàn lâm Thụy Điển nhận xét Toni Morrison: “Bà miêu tả khía cạnh sống người da đen, đặc biệt da đen họ vốn thế” (Hà Vinh & Vương Trí Nhàn, 2006, tr.279) Bên cạnh đóng góp lĩnh vực văn học - nghệ thuật, Toni Morrison nhà hoạt động xã hội tiếng Bà tích cực tham gia phong trào địi quyền bình đẳng cho phụ nữ, đặc biệt người phụ nữ da đen Có chủ đề đổ bóng lên hầu hết sáng tác Toni Morrison hành trình người da đen tìm lại tính giới hỗn mang mà văn hóa Âu châu kẻ thống trị Toni Morrison dùng văn chương để cất lên tiếng nói người da đen mà trước vốn bị phớt lờ Tác phẩm Morrison lật lại lịch sử nỗi đau người da đen câu chuyện đầy ám ảnh Cùng với kỹ thuật kể chuyện đầy sáng tạo, Morrison mang người đọc đến với giới mà thời gian lẫn không gian trở nên hỗn loạn hai bờ hư - thực; khuôn thước chủ nghĩa thực lùi hàng thứ yếu nhường chỗ cho lên phi lý, phi logic, phi tuyến tính Tất yếu tố xâu chuỗi lại với giọng kể đầy chất thơ giàu sức biểu cảm Văn chương Toni Morrison phần đại diện cho văn hóa tinh thần cộng đồng người Mỹ gốc Phi Năm 2010, Toni Morrison trao tặng Huân chương Bắc đẩu bội tinh - huân chương cao quý Nhà nước Pháp Hai năm sau, bà tiếp tục Tổng thống Mỹ Barack Obama trao Huân chương Tự Tổng thống Từ cô bé da đen sinh gia đình cơng nhân bình thường, Toni Morrison sống đời vẻ vang chạm tay đến tất thành tựu chói lọi mà vô số người xuất phát điểm tốt bà khơng thể có Nữ hồng truyền hình Oprah Winfrey, đồng thời người Mỹ gốc Phi nhận xét Toni Morrison: “Bà lương tri, ngôn sứ chúng tôi, người nói lên thật chúng tơi” Ngày 5.8.2019, Toni Morrison trút thở cuối trung tâm y tế New York, khép lại đời đầy vẻ vang 1.2 Tác phẩm Người yêu dấu Người yêu dấu (1987) Toni Morrison lấy cảm hứng từ câu chuyện có thật mà bà vơ tình đọc báo Đó câu chuyện người phụ nữ tên Margaret Garner bị bắt làm nơ lệ Kentucky trốn đến bang Ohio lần bị vây bắt, cô giết chết đứa gái hai tuổi để giải chúng khỏi sống nơ lệ Bối cảnh Người yêu dấu nước Mỹ thời kì Tái thiết (khoảng 1855-1875), song song “đan dệt nhân vật trải dài trước khoảng hai chục năm” (Nguyễn Thị Tuyết, 2017, tr.97) Tác phẩm kể đời Sethe cựu nô lệ sống mẹ chồng, bà Baby Suggs đứa gái mười tám tuổi tên Denver Cincinnati, Ohio Hai trai Sethe Howard Buglar bỏ trốn khỏi nhà họ sinh sống, ngơi nhà số 124 đường Bluestone có hồn ma khơng ngừng quấy phá gia đình suốt nhiều năm Những hồi ức đời nô lệ bắt đầu hội ngộ Sethe Paul D Paul D nô lệ làm việc Sethe đồn điền tên Sweet Home Kentucky khoảng hai mươi năm trước Sự xuất Paul D mang đến cho Sethe ngơi nhà 124 bình n lẫn bão tố Từ ngày Paul D đến, hồn ma khơng cịn quấy phá ngơi nhà nữa, Sethe dường trẻ lại, mặt khác, Paul D làm sống lại hồi ức vốn ngủ yên đời nô lệ trước Sethe bí mật chôn giấu lâu mà Sethe lẫn Paul D không hay biết Bắt đầu từ đây, mạch truyện tác phẩm song kết thực - kỳ ảo, thực - khứ thông qua hồi tưởng phân mảnh nhân vật Thông qua hồi tưởng rời rạc, chân dung, câu chuyện số phận nhân vật lộ Sethe sinh miền Nam từ người mẹ châu Phi mà khơng có chút ký ức đầu bà Khi mười ba tuổi, cô bán đến đồn điền Sweet Home ông Garner Ở cô gặp năm người đàn ông nô lệ khác: Paul A, Paul D, Paul F, Sixo Halle Sethe chọn kết với Sixo cảm nhận điều đặc biệt từ anh, người đàn ông làm thêm vào ngày chủ nhật năm năm để mua tự cho mẹ - bà Baby Suggs Cuộc sống Sweet Home yên ả trôi ngày ông Garner chết bà Garner nhờ gã thầy giáo đến cai quản trang trại Sethe bị đứa học trò lão thầy giáo cướp sữa cô mang thai Denver Halle gác xép chứng kiến toàn khung cảnh trải qua sang chấn tâm lý khủng khiếp Trước cai quản hà khắc đó, người nô lệ định bỏ trốn Cuộc đào tẩu không thành công, Halle không thấy tăm hơi, Paul D bị bắt lại, Sixo bị thiêu sống Riêng Sethe bỏ chạy vào rừng với sức khỏe dần kiệt quệ Amy giúp đỡ đến khỏe lại sinh Denver Sethe đến Cincinnati, sống bà Baby Suggs Tuy nhiên, gã thầy giáo tìm đến nhà 124 để đưa cô Sweet Home Sethe giải thoát cho đứa cách giết chúng, có đứa thứ ba chị chết, cưa tay Sau Denver bị bắt đến nhà tù địa phương, thời gian sau cô thả, nhờ vào đấu tranh tốt bụng địa phương Còn Paul D, thời gian đó, anh bị bán khỏi Sweet Home đến làm nô lệ nơi khác Một ngày Paul D nơ lệ khác tình cờ trốn Anh mải miết về phía bắc theo hoa nở Nhiều năm sau, anh gặp lại Sethe Cincinnati Sethe, Paul D Denver có với ngày tháng hạnh phúc, cô gái tự xưng Beloved xuất Denver tin Beloved người chị chết gắn bó mật thiết với cô gái Ngược lại, Paul D ghét Beloved điểm đáng ngờ Thêm vào đó, Paul D biết hành động giết Sethe nên rời nhà 124 ngủ tầng hầm nhà thờ địa phương.Ha Vắng mặt Paul D, Sethe Beloved gắn kết với Sethe đáp ứng nhu cầu Beloved để bù đắp lại thiệt thòi cho đứa chết oan Beloved dần đẫy đà cịn Sethe lại suy kiệt đi, bỏ cơng việc để suốt ngày quanh quẩn nhà Beloved Denver ban đầu người vơ gắn bó với Beloved cô dần thấy điều bất thường nên rời khỏi ngơi nhà để tìm kiếm giúp đỡ từ người xung quanh Cuối truyện, người phụ nữ tên Ella phụ nữ da đen khác tập hợp lại với nhau, đến nhà 124 để xua đuổi Beloved khỏi Sethe Trong khoảnh khắc, Beloved biến không quay trở lại Paul D quay trở lại để chăm sóc Sethe: “Em thứ quý giá đời anh, Sethe Chính em khơng phải khác” (Toni Morrison, 2007, tr.428) Người yêu dấu đánh giá tác phẩm xuất sắc nghiệp văn chương Toni Morrison Sự tàn phá chế độ nô lệ lên thân phận người 2.1 Vài nét chế độ nô lệ nước Mỹ Chế độ nô lệ (slavery) bóng đen bao phủ lên khắp nước Mỹ suốt kỷ XVII-XVIII Chế độ nô lệ Mỹ hình thành nhu cầu thám hiểm khai thác thuộc địa thực dân Anh Người nơ lệ da đen đóng vai trị quan trọng hành trình khám phá giới người châu u, họ người hầu cho ông chủ da trắng thám hiểm châu Mỹ (Nguyễn Ngọc Dung, 2011, tr.47) Tiền thân chế độ nô lệ Mỹ chế độ đợ hợp đồng (Indentured servitude) thực dân nghĩ để khai thác thuộc địa Những kí vào hợp đồng tự nguyện làm không công cho ông chủ khoảng thời gian định để trả chi phí họ đưa sang Tân giới Khi hợp đồng kết thúc, họ ơng chủ cấp cho đất đai để sinh sống Tuy nhiên, khai thác thuộc địa đòi hỏi nhân lực ngày nhiều nhân lực hợp đồng khơng thể đáp ứng Thực dân Anh phải lôi kéo, ép buộc tù nhân, phụ nữ, trẻ em để bù đắp vào thiếu hụt nhân công trầm trọng (Nguyễn Ngọc Dung, 2011, tr.48) Chế độ nô lệ Mỹ đánh dấu hoạt động thương nhân Tây Ban Nha bắt đầu chuyển chở nô lệ từ châu Phi đến Florida để phục vụ cho việc khai thác sản vật vào khoảng thập niên 1560s (Nguyễn Ngọc Dung, 2011, tr.47) Ghi chép sớm nô lệ da đen thuộc địa Bắc Mỹ kiện tàu hải tặc mang tên Sư tử trắng bắt 20 người nô lệ Angola tàu buôn Bồ Đào Nha Mexico sau bán số nơ lệ dân định cư Virginia So với quốc gia châu Âu, Mỹ đất nước non trẻ thành lập từ cuối kỳ XVIII nên Mỹ sức phát triển kinh tế với giấc mộng đuổi kịp vượt mặt nước Âu châu Nỗ lực thẫm đẫm mồ hôi máu nhân dân lao động, người nô lệ da đen Một người từ châu Phi muốn Bắc Mỹ để làm nô lệ phải trải qua ác mộng mang tên trung trình (Middle passage) (Nguyễn Ngọc Dung, 2011, tr.48) Họ bị đánh dấu sắt nung, chen chúc khoang tàu thiếu dưỡng khí Những chuyến trung trình vượt Đại Tây Dương thường kéo dài 4-6 tuần có chuyến khoảng 1/3 nô lệ chết trước đặt chân đến đất liền Những đặt chân đến đất liền bắt đầu đấu hàng Người mua hàng “vạch miệng họ để xem răng, cấu vào đùi họ xem có bắp khơng, bắt họ cúi xuống bên bên để xem có vết thương hay gãy xương đâu không” (Albert Bushnell Hart & John Gould Curtis, 2012) Sau ông chủ chọn cho người nơ lệ ưng ý, kì kèo trả giá bắt đầu Một tờ báo đưa giá nô lệ miền Nam nước Mĩ vào kỉ 19, trung bình nơ lệ có giá khoảng 800 dollars, nơ lệ nam đáng giá nô lệ nữ, nô lệ nữ độ tuổi niên lại có giá trị cao họ có tiềm sinh sản, nơ lệ già ốm yếu có giá thấp Những nơ lệ có tay nghề lại có giá cao hơn, đặc biệt nghề rèn, nghề thợ mộc, nơ lệ có tiền sử bỏ trốn lại có giá trị thấp, ngang với nô lệ khuyết tật (Williamson, n.d) Những người nô lệ ngã giá thành công theo chủ nô đồn điền bắt đầu trở thành loại “tài sản đặc biệt” lúc họ chết Đạo luật nô lệ Columbia xem nô lệ “hạng người bị luật pháp tước bỏ quyền sống tự trở thành tài sản người khác” (Dẫn theo Nguyễn Ngọc Dung, 2011, tr.55) Những nô lệ nam thường sử dụng công việc khai thác mỏ, đóng thuyền, thợ thủ cơng, nơ lệ nữ thường làm hầu gái, bảo mẫu, Vùng Bắc Nam Carolina quy định nô lệ “không phép sở hữu tài sản, mang vũ khí hay khỏi đồn điền mà khơng có giấy phép” (Nguyễn Ngọc Dung, 2011, tr.51) Những đạo luật Massachusetts cấm người da trắng buôn bán trao đổi với nô lệ da đen, cấm nơ lệ da đen khơng tụ tập ngồi đường vào ban đêm Bộ luật nô lệ Georgia ban hành năm 1755 quy định: nô lệ không người phải có người da trắng kèm; cấm chủ nô dạy đọc viết cho nô lệ không bắt nô lệ làm việc 16 tiếng/ngày (Nguyễn Ngọc Dung, 2011, tr.51-52) Ở nơi có đạo luật khác cho người nô lệ điểm chung tất người nơ lệ bị bóc lột đến cực, bị trừng phạt dã man, phải sống điều kiện tồi tàn bị tước hết quyền tối thiểu người Trước áp tàn bạo đó, người nơ lệ đấu tranh nhiều hình thức khác Từ phá hoại cơng cụ lao động, giả bệnh, làm cho thân tàn tật tự sát Nhiều nữ nô lệ tự giết để chúng khơng trở thành nô lệ tương lại cha mẹ Những chống đối liên tiếp nổ khơng có vũ khí, khơng tụ tập, khơng có kiến thức nên thường không đem lại kết tốt đẹp Mãi 1865, Hạ viện Hoa Kỳ thơng qua Tu án thứ 13 Hiến pháp để xóa bỏ tồn chế độ nô lệ khắp nước Mỹ 2.2 Tàn phá lên thể xác Một người da đen từ châu Phi đặt chân đến Tân Thế giới đồng nghĩa với việc họ phải sống làm việc loài súc vật chết Những người da đen dù trược trả lại tự thứ nỗi đau giằng xé, dày vò họ cách trước tiên nỗi đau thể xác Sethe nô lệ phải gánh chịu nỗi đau thể xác nặng nề mà sẹo hình anh đào in hằn lưng chị minh chứng rõ ràng Amy – cô gái da trắng đỡ đẻ cho Sethe trông thấy phải lên: “Nó cây, Lu Cây anh đào dại Xem này, thân − màu đỏ nẻ toác ra, đầy nhựa cây, nhánh rẽ Chị có nhiều nhánh lắm” (Toni Morrison, 2008, tr.171) Amy hoa mỹ hóa mê trận sắt uốn lưng Sethe, cô mô tả thể vết sẹo hình tượng hùng vĩ Tuy nhiên, hoa mĩ lại đổ vỡ Paul D nhìn thấy lưng chị, góc nhìn trần trụi Anh khơng nhìn vết sẹo hình dáng cây, mà mê trận sắt uốn, “mê trận sắt uốn” mang dấu vết tổn thương mà hai người họ trải qua Ngồi Sethe, ta thấy có hình ảnh tra nơ lệ kinh khủng Họ sử dụng dụng cụ tra tàn bạo Xiềng xích điển hình Những chủ nơ nhằm quản lí nơ lệ, khơng để họ có hội trốn nên trói buộc “món hàng” gơng cùm Paul D trường hợp số nô lệ da đen bị đối xử theo cách Anh chịu cảnh nhiều người bị xiềng chung gông Cả bọn bị bắt nhốt nơi mà họ buộc phải “ngồi chồm hỗm nước bùn, ngủ bên nó, tiểu vào nó” (Toni Morrison, 2008, tr.238) Những nơ lệ bị bắt mang bán đi, lúc vận chuyển, họ phải sống môi trường bẩn thỉu, ghê tởm Paul D số họ, đôi lúc anh ngỡ khóc, thực bùn chảy dài mặt Khi nô lệ da đen phạm phải sai lầm đó, chủ nơ có vơ số cách dã man để trừng trị răn đe họ Khi kế hoạch bỏ trốn khỏi Sweet Home thất bại, Paul D phải chịu ngậm hàm sắt Hình phạt khiến nơ lệ khơng thể nói chuyện, ăn uống thời gian dài Và Paul D vừa ngậm sắt vừa chứng kiến Sixo bị hành hình, hình thức tra thể xác lẫn tinh thần Tình tiết Sixo bị hành hình vấn đề cần nhắc đến nói chế độ nơ lệ hành hạ thể xác họ Đương nhiên, thể xác bị tổn hại có nhiều mức độ tùy thuộc vào việc nô lệ phạm phải tội trạng nặng hay nhẹ Đa phần, chủ nô trừng phạt họ đòn roi, tra dụng cụ chuyên dụng Họ hạn chế việc giết chết nô lệ, chủ nơ xem nơ lệ tài sản mình, thứ cải sinh sơi khơng cần tốn (tương tự gia súc) Nhưng trường hợp Sixo, anh bỏ trốn bị bắt, lão thầy giáo không ngần ngại thiêu sống anh Sixo mang lên giàn thiêu không sợ sệt mà lại cười hét to “Bảy Khơng! Bảy-Khơng!” Chính kiên cường Sixo trước chết khiến Paul-D quên hàm sắt mà anh ngậm miệng Sixo cho anh niềm tin anh tham gia vào đào tẩu khỏi Sweet Home Nơ lệ xem hàng khơng khơng Những kẻ bn nơ hoạt động có tổ chức họ bn bán nhiều nơ lệ Vì thế, để kẻ bn nơ quản lí “hàng hóa” mình, họ dùng cách đóng dấu lên nô lệ Điều thể quyền lực sở hữu nô lệ nhà buôn Họ dùng sắt nóng, đóng dấu trực tiếp lên da thịt “mặt hàng” sở hữu Mẹ Sethe trường hợp điển hình Sethe sinh khơng biết mặt mẹ sao, cảm giác mẹ chải tóc, bồng bế Điều mà Sethe biết mẹ bà ta có vết đóng dấu “[…]một hình vịng chị sau thời gian dài Song nhà ma ám khiến Paul D cảm thấy sợ Paul D đề nghị họ chuyển nơi khác Sethe kiên định với ý nghĩ nhà “Em có lưng ma ám nhà em […] Em khơng chạy − khơng trốn hết”(Toni Morrison, 2008, tr.36) Những kiện kỳ lạ, siêu nhiên liên tục diễn nhà, cộng thêm việc Paul D biết chị giết vào tù Anh sợ hãi bỏ đi, lần họ lại xa cách Tuy hành động giết Sethe khơng phải lí khiến anh rời (vì anh tin Sethe anh u cơ), nguyên nhân gián tiếp đẩy Paul D Sethe xa Điều tạo nên rạn nứt tình yêu Paul D dành cho Sethe Trong ngày họ gặp lại nhau, hai người muốn làm tình, điều lại diễn không trọn vẹn Chị không sẵn sàng, lẽ lần bị xâm hại tình dục cịn nơ lệ khiến khát khao dục tình chị bị chai sạn Nhìn thể chị, Paul D cảm thấy thương xót cho chị trải qua Họ khơng có xúc cảm đặc biệt hai thân xác hịa hợp vào Có thể thấy thời gian làm lành lại vết thương thể xác, biến chúng thành vết sẹo lưng Sethe thời gian làm lành lại vết thương tâm hồn Những vết thương không ngừng lở loét, u nhọt khiến Sethe phải đau khổ sống tiếp đời tự mà chị cố gắng giành giật Mối tình Sixo Người-đàn-bà-ba-mươi-dặm nạn nhân chế độ nơ lệ Sự thiếu thốn tình dục khiến gã trai lớn Sweet Home phải tìm đến bị để trút hết sinh lực trai trẻ Sixo vậy, anh mong cầu tình yêu nhiều tình dục Sixo khao khát yêu yêu Dẫu phải làm việc nặng nhọc suốt tuần, anh tìm cách để đến gặp Patsy - Người-đàn-bà-ba-mươi-dặm Có lần anh tính tốn đến giây phút để gặp người tình phải ba mươi dặm, quay trở nhà để kịp đồng vào ngày hôm sau Một người đàn ông tâm mười bảy tiếng để gặp nhân tình Một lần họ hẹn gặp chỗ bỏ hoang 13 người da đỏ, Patsy đến nhầm nên họ khơng có nhiều thời gian cho Sau hẹn, Sixo phải dùng vật nhọn đâm thủng bắp chân Patsy để giả dấu bị rắn cắn, giúp biện minh cho việc thân khơng thể nhà giũ sâu khỏi thuốc Tình tiết cho thấy, tình u nơ lệ phải trả giá lớn Chỉ việc gặp nhau, kẻ phải mười bảy tiếng, kẻ phải làm tổn thương thân để có lời giải thích phù hợp Một tình tiết cuối minh chứng cho việc nô lệ mong cầu tự tình yêu phải trả giá đắt Khi Sixo, Paul D, Halle Sethe lên kế hoạch trốn khỏi Sweet Home Patsy bỏ trốn với họ Nhưng đào tẩu không thành, Sixo bị bắt thiêu sống Tình yêu anh Patsy tan nát từ lúc Tác giả gọi Patsy Người-đànbà-ba-mươi-dặm, để thể khoảng cách Sixo Patsy Tuy nhiên, đọc tác phẩm, ta nhận thấy khoảng cách tồn thực tế mà Sixo Patsy đến với vơ tận Hay nói khác hơn, việc hai mong cầu hạnh phúc đến với điều 2.3.3 Tan vỡ mối quan hệ cá nhân - cộng đồng Một bi kịch đau đớn không tan vỡ gia đình, tan vỡ tình u, tan vỡ mối quan hệ cá nhân cộng đồng Căn nhà số 124 đông đúc, nơi tụ họp nhiều người da đen để nấu nướng, “truyền đạo” Nhưng sau Sethe giết bị tống vào tù ngơi nhà bị người xa lánh trở thành nơi lạnh lẽo đường Bluestone Cộng đồng người da đen Cincinnati thấy nghi ngờ với rộng rãi, độ lượng bà Baby Suggs thông cảm cho hành động giết Sethe Ngay Paul D, người tưởng chừng mang đến nhà 124 hạnh phúc anh rời họ mà quái gở xảy nhà Chẳng hạn nói Sethe, Stamp Paid nhắc đến báo nêu tội cô ông kinh hãi điều Dù ngày trước, Paid người nhiệt tình giúp đỡ để dễ dàng khỏi kiếp nô lệ Hay xa lánh cộng đồng với Baby Suggs, Baby Suggs người dành hết phần đời cho hịa hợp chủng tộc Tuy nhiên bà bị người khác phán xét, trích xa lánh xem thường “[…]bà có tám người với người đàn ông khác Dân da đen da trắng xem thường bà thế” (Toni Morrison, 2008, tr.437) Trong câu chuyện đằng sau đó, Baby Suggs phần bị ép làm tình, phần muốn giữ lại đứa nên chấp nhận ăn nằm với gã đàn ông Suy cho cùng, người phụ nữ kể bị cộng đồng xa lánh, họ phải chịu áp lực đa tầng Họ vừa người da đen, vừa phụ nữ, vừa nô lệ, lại phải chịu xa lánh cộng đồng Mà quan trọng hơn, người xa lánh họ lại người có tầng lớp, giai cấp, địa vị tương tự họ Từ cho ta thấy từ nội người da màu chưa hồn tồn cảm thơng cho mà có phân biệt, kì thị Tất tan vỡ 14 mối quan hệ cá nhân cộng đồng hậu chế độ nô lệ gây Dẫu cho họ có tự do, sống đời mình, tổn thương cịn ám ảnh họ suốt phần đời lại 2.4 Khủng hoảng danh tính Như nói trên, chế độ nơ lệ tàn phá tinh thần lẫn thể xác nô lệ cách nặng nề Khơng dừng lại đó, danh tính – phần quan trọng đời người, nơ lệ bị tước đoạt điều Danh tính việc người ta ý thức thân ai, đến từ đâu, thuộc dân tộc tự hào điều từ dân tộc Từ vấn đề nhân vật tiểu thuyết Người yêu dấu, ta đặt câu hỏi lại có vấn đề khủng hoảng danh tính xuất văn chương? Là nhân vật khơng cội nguồn ln đau đáu câu hỏi: Mình ai? Mình đến từ đâu? Và quay trở lại? Thực ra, câu hỏi, trăn trở nhân vật cốt yếu xuất phát từ việc người ta bị cắt đứt mối quan hệ cá nhân cộng đồng, dẫn đến thực trạng lạc lõng, không định vị thân Điều hậu tàn phá tinh thần mà chế độ nô lệ gây Biểu rõ ràng việc khủng hoảng danh tính nhân vật mập mờ lai lịch, hoàn cảnh xuất thân (Đỗ Thùy Anh, 2015) Chế độ nô lệ khiến người ta từ sinh phải sống cảnh xiềng xích, túng thiếu Nơ lệ khơng biết cha mẹ ai, tên gì, đến từ đâu phải phục tùng chủ nơ Họ biết họ buộc phải làm cha mẹ họ làm vậy, họ mua lại với mức giá Nơ lệ khơng suy tư lí do, khơng thắc mắc bất cơng họ phải gánh chịu, lẽ có thắc mắc họ không chẳng giải đáp điều Baby Suggs ví dụ cho nhân vật khơng cội nguồn mập mờ lai lịch Bà chủ gọi với tên Jenny bà khơng hiểu bà lại gọi Cho đến trai bà mua tự cho bà ngày Chủ nhật lao động cực khổ, ông Garner cho bà biết Jenny tên ghi phiếu bán hàng, có nguồn gốc từ tên người chồng bà Ông Garner bày tỏ quan điểm rằng, Baby Suggs tự do, bà hay giữ ngun tên Jenny Whitlow, ơng ta nói: “nếu tơi chị tơi giữ tên Jenny Whitlow Bà Baby Suggs tên hay cho người da đen tự do” (Toni Morrison, 2008, tr.304) Rõ ràng, xã hội phân biệt chủng tộc, phân biệt nặng nề đến mức người ta rạch rịi việc tên tuổi danh tính da đen da trắng Vốn dĩ Jenny hay Baby tên, xã hội lại mặc định Jenny tên da trắng, Baby Suggs tên nô lệ da đen Từ bao giờ, người ta khơng thể tự khẳng định danh tính thân mà phải phụ thuộc vào tên, mà tên kẻ không máu mủ ruột thịt (chủ nô) đặt cho 15 Qua nhân vật Baby Suggs, ta thấy vấn đề cộm, nô lệ không tự định danh thân, mà định danh kẻ khác gán ghép buộc họ phải chịu điều Và từ nhân vật này, ta thấy rõ nhân vật Garner, ông ta mắt nô lệ người chủ lương thiện, hiền hòa, nhiên hành vi, suy nghĩ ơng khơng vượt khỏi quy luật chủ nơ Điều vơ tình ký thác vào tâm tưởng nô lệ phân biệt cá nhân họ với cộng đồng Vì vậy, lương thiện, song ông Garner không hoàn toàn vô can việc làm tan vỡ sắc, tạo nên khủng hoảng danh tính người nơ lệ Kế tiếp, Sethe nhân vật bị khủng hoảng danh tính Cô cô là, đến từ đâu, mẹ người phụ nữ Khi Beloved hỏi vấn đề này, Sethe có thơng tin để kể Tất biết mẹ người phụ nữ có kí hiệu vịng trịn thập tự bên Nơ lệ xem tài sản biết sinh nở, mẹ Sethe sinh chưa chăm sóc Để vú Nan bà làm việc suốt ngày đêm Đến lên mười ba tuổi, Sethe bị bán cho Sweet Home để làm nô lệ giống mẹ Tại đó, việc xâm hại tình dục diễn với cô Liên tục bị cướp sữa, Sethe khơng thể lên tiếng khơng có sắc lệnh bảo vệ khỏi điều Ở nơi giống Sweet Home, nô lệ gọi “trang trại” Bởi lẽ, nơ lệ mua về, họ phải làm lụng cực nhọc súc vật, chủ nô cần thêm nhân lực, nữ nô buộc phải sinh cho họ hệ nơ lệ để tiếp tục lao động Ngồi Sethe, có nhân vật khác Amy hay nhân vật khác có tình trạng tương tự Họ mù tịt hỏi cha mẹ ai, đơi thơng tin ỏi mà họ có người nói, Amy nói bố mình: “Jonathan nói cha tơi ông Buddy” Vì vấn đề mơ hồ xuất thân, mập mờ lai lịch lại tràn lan khắp cộng đồng người da đen vậy? Điều xuất phát từ việc nữ nô bị lạm dụng, xâm hại tình dục thường xuyên Chẳng hạn hoàn cảnh mẹ Sethe, vú Nan hai bị hiếp nhiều lần tàu bọn thủy thủ Vú Nan kể lại: “Đứa bọn thủy thủ quăng đảo Mấy đứa khác thằng da trắng quăng Nó quăng đi, khơng đặt tên” (Toni Morrison, 2008, tr.135) Chính việc quăng đứa đi, không đặt cho chúng mầm mống dẫn đến khủng hoảng danh tính Dù da đen, da trắng hay lai trắng đen, chúng bố mẹ chúng ai, chúng đến từ đâu, thân chúng lại xuất cõi đời Trong nghiên cứu có liên quan tính dân tộc, Đỗ Thùy Anh đề cập đến việc khủng hoảng danh tính xuất người ta ln trăn trở việc thân đến từ đâu quay nơi Tuy nhiên, vấn đề khủng hoảng danh tính nơ lệ da đen tồi tệ nhiều, họ bị bỏ rơi từ sinh nơi để quay Tương tự, xét trường hợp Baby Suggs, bà có tám đứa với sáu người chồng Những đứa 16 bố Và chúng liên tục bị bán, bắt, chuyển nhượng,… cho chủ nô khác, Baby Suggs có cố gắng giữ chúng giá Và vòng lặp luẩn quẩn liên tục xảy Những người phụ nữ dù muốn dù không, họ phải chấp nhận xa rời mình, nhân quyền họ cịn khơng có lên tiếng cho đứa Điều làm trầm trọng vấn đề khủng hoảng danh tính nơ lệ da đen Vẻ đẹp người Người yêu dấu mảng xám chế độ nô lệ nước Mỹ, tàn phá thể xác, hủy hoại tinh thần người, Nhưng đối lập đó, tác phẩm phảng phất gam màu tươi sáng, tích cực Đó tình u thương người với người; ước mơ, khao khát hạnh phúc; hay sức sống tiềm tàng mãnh liệt nhân vật, yếu tố tồn song song với mặt đen tối mà tác phẩm đề cập đến 3.1 Tình yêu thương đồng loại Bên cạnh đen tối đòn roi, bạo lực,… tác phẩm có trang văn tươi sáng tình yêu thương người với người May mắn thay cho người khốn tiểu thuyết ngồi giới mà họ sống, tình người tồn Người ta sẵn sàng dang tay giúp đỡ hoạn nạn Trên đường chạy trốn, Sethe cô gái người da trắng Amy giúp đỡ Khi Sethe đau bụng sinh nở vỡ nước ối, Amy người để hộ sinh cho Amy bên cạnh Sethe, động viên cô vượt qua đau đớn việc sinh đẻ Nếu khơng có Amy giúp đỡ lúc nguy kịch, có lẽ Sethe Denver khơng thể sống sót ngày hơm Một tình tiết thú vị hai nhân vật Sethe Amy, họ gặp gỡ làm quen bắt chuyện, “Họ khơng nhìn thẳng vào nhau, khơng nhìn thẳng vào mắt Thế họ dễ dàng tán gẫu chuyện đâu đâu” (Toni Morrison, 2008, tr.72) Điều cho thấy họ bên khơng có kết nối rõ ràng, bên ln tồn thứ gọi tình người gắn kết họ lại với Thêm vào đó, câu thoại Amy đơn giản lại mang tính tượng trưng cao, Amy nói: “Đừng chết đêm đó, chị nghe khơng? Tơi khơng muốn thấy mặt đen xấu xí chị theo ám tơi.” (Toni Morrison, 2008, tr.178) Tuy câu xúc phạm, phân biệt chủng tộc nặng nề, chủ ý câu nói lo lắng Amy dành cho Sethe, sau câu nói ấy, Amy tìm cách chữa trị cho cô Điều tương tự việc bên cạnh vấn đề phân biệt chủng tộc, đất Mỹ lúc tồn nhóm người gắn kết với cho họ có màu da Điều xuất phát từ tình thương người với người Khi sống Sweet Home, theo lời nô lệ da đen kể lại, họ may mắn đối xử giống người Ông Garner chưa đánh đập họ, chưa quát 17 mắng hay có hình thức xử phạt man rợ Dù cho hành vi, suy nghĩ ơng ta chưa vượt khỏi ý niệm chủ nô Tuy nhiên, đối xử khiến Sethe người bạn cảm thấy n ổn Sethe có ý niệm Garner, Bodwin, viên cảnh sát, hay Amy người dường tốt mà cô gặp Đặc biệt viên cảnh sát, người có hành động “dịu dàng chạm vào khuỷu tay chị nhìn chỗ khác chị cho bú” (Toni Morrison, 2008, tr.396) Vì hành động ơng ta lại khiến Sethe nhớ nó? Vì ơng ta cho Sethe cảm giác tơn trọng Khơng nhìn vào thể cô chưa phép, cho cô phụ nữ da đen, nô lệ da đen Hành động nhỏ ông ta, thể Sethe có tơn trọng, có nhân quyền mà trước điều khơng tồn Ngồi ra, lão Stamp Paid nhân vật đáng nói đến giúp đỡ Sethe lúc khó khăn Ơng ta người đưa đị, giúp Sethe qua sông để trốn chạy khỏi ... đẹp người Người yêu dấu mảng xám chế độ nơ lệ nước Mỹ, tàn phá thể xác, hủy hoại tinh thần người, Nhưng đối lập đó, tác phẩm phảng phất gam màu tươi sáng, tích cực Đó tình yêu thương người với người; ... hồn Người yêu dấu tác phẩm phản ánh chân thực chấn thương tâm hồn người mà chế độ nô lệ gây Người yêu dấu cho thấy vết thương tâm hồn người nô lệ thông qua tan vỡ gia đình, tan vỡ tình yêu tan... Tình yêu thương đồng loại Bên cạnh đen tối đòn roi, bạo lực,… tác phẩm có trang văn tươi sáng tình yêu thương người với người May mắn thay cho người khốn tiểu thuyết ngồi giới mà họ sống, tình người

Ngày đăng: 24/01/2023, 19:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan