Con đường tới tự do của người mĩ da đen trong nghệ thuật tiểu thuyết toni morrison giá chỉ cực rẻ
Để nghệ sĩ lớn cần có trái tim lớn Xin cám ơn bà, Morrison Vì bà nghệ sĩ lớn Và Một người có trái tim lớn PHỤ LỤC T PH Ụ LỤC PH T0 T ẦN MỞ ĐẦU T0 Lý chọn đề tài T0 T0 Đối tượng phạm vi nghiên cứu T0 T0 Lịch sử vấn đề 10 0T T0 Phương pháp nghiên cứu 18 T0 T0 Mục đích nghiên cứu 20 T0 Bố cục luận văn 21 T0 T0 Những đóng góp luận văn 23 T0 T0 CHƯƠNG 1: CHẶNG ĐƯỜNG ĐẦ U TIÊN: CUỘC HỒI SINH VÀ T0 SỰ THỨC TỈNH CỦA CÁI TÔI 25 T0 1.1 Cuộc hành trình Sethe qua địa ngục luyện ngục T0 T0 26 1.2 T0 Paul D hành trình Odysseus T0 35 1.3 T0 Tôn giáo nhân Baby Suggs thần thánh 41 T0 T0 CHƯƠNG 2: CÁI NHÌN TRẮNG VÀ DIỆN MỤC ĐEN (White T0 Look and Black Identity) 46 T 2.1 Những tù nhân "Cái nhìn" T0 T0 46 2.2 Những kẻ nằm "trường lực " "Cái nhìn" T0 T0 58 2.3 Giấc mơ Mỹ trắng người Mỹ da không T0 trắng 62 T0 CHƯƠNG 3: CUỘC HÀNH HƯƠNG TỚ I CỘI NGUỒN CỦA MILKMAN T0 T0 67 3.1 Hành trang Milkman Dead T0 T0 67 3.2 Lội ngược dịng: hành trình từ Bắc xuống Nam Milkman Dead T0 T0 78 T PH ẦN KẾT LUẬN 92 TÀI LI ỆU T0 T THAM KHẢO 95 T0 TI ẾNG ANH T0 T0 95 TI 100 T0 ẾNG VIỆT T0 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài b Văn học đa văn hóa Mỹ Vào thập kỷ 60, 70, 80 kỷ XX xảy cách mạng lớn văn học Mỹ xuyên suốt toàn lĩnh vực sáng tác, phê bình, nghiên cứu, giảng dạy văn học làm thay đổi sâu sắc cách nhìn, cách tiếp nhận xã hội Mỹ đại văn học Mỹ nói chung văn học đa văn hóa Mỹ nói riêng Văn học đa văn hóa Mỹ (multicultural literature) thừa nhận phận quan trọng văn học Mỹ Bộ phận văn học Mỹ bắt đầu hình thành từ kỷ trước lòng nựớc Mỹ tới lúc thực có vị trí xứng đáng văn đàn xã hội Tổng kết thành tựu cách mạng có khơng hai lịch sử văn học giới ông John Lowe viết: "Bước vào kỷ XXI, giảng đường đại học khắp nước Mỹ, sinh viên ngữ văn nghiên cứu văn học Hoa Kỳ đối mặt với chương trình học bao gồm tác phẩm văn học đa dạng chủng tộc văn hóa"[42, 23] Điều đáng nói việc công nhận giá trị mảng văn học đa văn hóa đem đến cho văn học Mỹ khơng thay đổi bề mặt Có lẽ cịn lâu nhà phê bình nghiên cứu xã hội Mỹ đáng giá đầy đủ đóng góp nhà văn da màu (cịn gọi nhà văn đa văn hóa - multỉcultural writer), tức nhà văn Mỹ gốc Phi, Mỹ gốc châu Á, Mỹ gốc da đỏ, Mỹ gốc châu Mỹ La tinh (hispanic), Mỹ góc A Rập, vào nên văn học Mỹ nói riêng nên văn hóa Mỹ nói chung Nhưng khẳng định chắn đóng góp khơng dừng lại khía cạnh màu da người cầm bút hay yếu tố văn hóa cội nguồn độc đáo mà nhà văn da màu đem vào tác phẩm mình, làm phong phú thêm cho tranh chung văn học Mỹ Những mảng đời, cộng đồng đa dạng tồn xã hội Mỹ, cọ xát với nhau, tranh đấu, xung đột với nhau, học hỏi lẫn nhau, thâm nhập vào để cuối không ngừng biến đổi phản ánh tác phẩm nhà văn da màu cho người đọc nước Mỹ thấy họ làm nên đột phá lớn, khơng phương diện nghệ thuật sáng tác mà nội dung tư tưởng Một thể mạnh mẽ sinh động đột phá sáng tác nữ văn sĩ da đen giới nhận giải Nobel văn chương: Toni Morrison - đỉnh cao văn học Mỹ da đen, vốn dòng văn học lớn phận văn học đa văn hóa Mỹ b Giới thiệu khái quát Toni Morrison nghiệp sáng tác bà Nữ văn sĩ da đen giới nhận giải Nobel văn chương Toni Morrison sinh ngày 18 tháng năm 1931 Lorain, bang Ohio, nước Mỹ Nhận Cử nhân văn chương năm 1953 Thạc sĩ năm 1955 Đại học Howard, Morrison bắt đầu giảng dạy trường đại học Howard Sau bà chuyển sang làm biên tập viên cho nhà xuất Random House đồng thời tiếp tục giảng dạy văn học Mỹ giảng đường đại học Năm 1970 Mắt biếc, tiểu thuyết đầu tay Morrison, mắt bạn đọc đánh dấu xuất Toni Morrison văn đàn tài đầy hứa hẹn Bà tiếp tục nghiệp sáng tác với tiểu thuyết thể loại chủ yếu tính tới năm 1993, bà trao tặng giải thưởng Nobel văn chương, Toni Morrison sáng tác sáu tiểu thuyết: Mắt biếc (The Bluest Eye - 1970), Sula (1973), Bài ca Solomon (Song of Solomon - 1977), Tar Baby (1981), Người yêu dấu (Beỉoved - 1987) Jazz (1992) Tác phẩm Thiên đường (Paradise - 1998) tiểu thuyết đời gần Trong sáng tác Toni Morrison ta nhận thấy ba nét chủ đạo chi phối nội dung lẫn hình thức tác phẩm: chủng tộc, giới (gender) văn hóa Mỹ Chủ đề "cái lưỡng phân" (double consciousness) w E B Du Bois "Cái nhìn" Sartre (xin xem thêm chương hai luận văn) tạo cảm hứng cho tác phẩm Toni Moưison Trong Mắt biếc [47] Morrison tố cáo tính vơ nhân đạo "Cái nhìn" mang tư tưởng phân biệt chủng tộc hủy hoại tâm hồn đứa trẻ, phủ nhận hoàn toàn giá trị tốt đẹp cô bé đẩy em vào cảnh bế tắc Trong Tar Baby [51] chủ đề "Cái nhìn" triển khai mối quan hệ hệ, giai tầng xã hội, người da trắng người da đen Chủ đề Bài ca Solomon [50], câu chuyện dấn thân nhân vật tìm ý nghĩa sinh tồn, vấn đề giá trị văn hóa cội nguồn sắc người Mỹ da đen xã hội Mỹ đại Thay tìm vàng, vốn thứ xã hội trưởng giả nơi anh lớn lên thờ phụng, Milkman rốt lại tìm với văn hóa cha ông - nguồn gốc sức mạnh người Mỹ gốc Phi Nếu Người yêu dấu [52], với bối cảnh lịch nước Mỹ thời Tái thiết, ma người Mỹ da đen vừa thoát khỏi ác mộng kéo dài hàng kỷ chưa có đủ thời gian để hội nhập với xã hội Mỹ lúc cịn mang đậm chất văn hóa da trắng, chất "Mỹ đen" chất "Mỹ trắng" cịn chưa có tác động qua lại với nhau, tác phẩm khác, đặc biệt Tar Baby Bài ca Solomon, chất da đen chất da trắng bắt đầu hòa quyện với đặt nhiều câu hỏi mới, mà lên vấn đề hội nhập văn hóa, truyền thống đại, cá nhân cộng đồng Sinh từ nơi văn hóa Mỹ, mà trực tiếp văn hóa văn học Mỹ da đen, tác phẩm Toni Morrison tiếp tục phát triển chủ đề thể loại đặc trưng cho văn học Mỹ da đen Trong Người yêu dấu, với cách tân độc đáo tác giả tiếp tục phát triển thể loại truyện kể nô lệ (slave narrative) - thể loại nở rộ vào thời kỳ trước nội chiến Nam Bắc Mỹ Để mổ xẻ chấn thương tinh thần mà chế độ nô lệ dã man gây nhiều hệ người Mỹ da đen để tìm lời giải đáp cho câu hỏi đường tới tự đích thực người Mỹ da đen, tác giả nhân vật kể lại cho cho cháu họ nghe câu chuyện xảy đời nô lệ họ Morrison chạm đến phần đau đớn lịch sử người Mỹ gốc Phi cách mà bà gọi "phục hồi ký ức" (rememory) bị chơn qn lãng bệnh "mất trí nhớ toàn quốc" (Đây từ dùng Morrison để tình trạng nước Mỹ muốn quen ký ức đau đớn nhục nhã thời nô lệ da đen tội ác người da trắng gây người da đen thời kỳ đen tối đó) Toni Morrison muốn người Mỹ, trước hết người Mỹ da đen, phục hồi lại trí nhớ, làm sống lại ký ức để học lại học q khứ, di sản họ Là nữ văn sĩ da đen, Toni Morrison có nhiều đóng góp mẻ cho văn học phụ nữ phụ nữ với trọng tâm phụ nữ da đen Cho tới năm 1970 bà cho mắt tác phẩm đầu tay Mắt biếc phần lớn nhân vật nữ văn học Mỹ chưa khỏi khn mẫu giản đơn xơ cứng Trong tác phẩmvăn học Mỹ kỷ XIX đầu kỷ XX nhân vật phụ nữ da trắng thường xuất thiên thần trắng đoan trang nhân vật phụ nữ da đen mụ đàn bà dâm đãng nết Đó hai thái cực sinh tư tưởng kỳ thị chủng tộc kỳ thị phụ nữ mà nhà văn nữ da đen phải vượt qua Nhà văn nữ người Anh Virgina Woolf tác phẩm "Những nghề dành cho Phụ nữ" nói nhà văn nữ thời kỳ khơng "nói thật có tính xác thịt" [71] Những miêu tả chi tiết chuyện thụ thai, chửa đẻ, nạo thai, hiếp dâm chuyện làm tình bị coi cấm kỵ Cho tới thập kỷ 60 Morrison viết Mắt biếc cấm kỵ nguyên vẹn Trong hai tiểu thuyết Mắt biếc Sula [48] thuộc thể loại bildungsroman, Morrison thành công việc xây dựng nhữụg nhân vật nữ giàu chất thực phá "lệ" từ trước tới tiểu thuyết thể loại mơ tả q trình trưởng thành nhân vật nam mà thổi Tiến thêm bước nữa, Morrison dành phần lớn sáng tác bà cho việc thâm nhập giới người phụ nữ da đen với trọng tâm mối quan hệ người phụ nữ với thiên chức làm mẹ Bà vượt qua rào cản truyền thống xây dựng nên hướng sáng tác giàu tính thực, đậm đà chất nhân văn, tinh tế cách quan sát mô tả diễn biến tâm lý phức tạp, đặc biệt tâm lý phụ nữ Trong Sula, tác phẩm đầy chất thơ chứa đầy nỗi đau thân phận người phụ nữ, tác giả tập trung vào mơ tả q trình hình thành tính cách hai nhân vật trung tâm, Sula Nel, với diễn biến phức tạp mối quan hệ họ với Toàn câu truyện đặt bối cảnh áp chủng tộc tiếp tục kìm hãm phát triển người Mỹ da đen Xét nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật, sáng tác Toni Morrison nhà phê bình văn học Mỹ xếp vào trường phái đại (Mắt biếc, Su la, Bài ca Solomon) hậu đại (Tar Baby, Người yêu dấu, Jazz) Một đặc điểm bật trường phái đại sử việc dụng thần thoại nguyên tắc để xây dựng tác phẩm Tuy nhiên, Mắt biếc dựa vào thần thoại Demeter Persephone Bài ca Solomon kết hợp thần thoại Hy lạp, thần thoại Phi da đen, truyện kể nô lệ da đen truyện thần linh người Mỹ da đỏ So với Mắt biếc Sula, Bài ca Solomon đánh dấu bước phát triển cao mặt thi pháp tiểu thuyết, đồng thời tác phẩm chuẩn bị cho bước chuyển tiểu thuyết Morrison sang chủ nghĩa hậu đại (postmodernism) Theo quan điểm phê bình hậu đại, nhà văn khơng thể đạt tới tính thống nhài vĩnh viễn cho trải nghiệm cá nhân vòn rời rạc mảnh nhân vật Và mà trải nghiệm riêng biệt cá nhân khác nhau, kiện, khơng thống với để đạt tới chân lý chung Ví dụ Bài ca Solomon, nhân vật Milkman khơng tìm lời giải đáp cho mâu thuẫn hai cách kể, có nghĩa hai cách nhìn, cha mẹ anh xảy họ với Là nhà văn chịu nhiều ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại, Toni Morrison đề cao giá trị văn hóa đại chúng (pop culture) có âm nhạc Mỹ gốc Phi Tiếp thu truyền thông gắn âm nhạc Mỹ gốc Phi với văn học văn sĩ Mỹ gốc Phi, Toni Moưison thành công việc đưa nhạc blues nhạc Jazz vào tác phẩm bà Theo Trudier Harris [34], nét chủ đạo nghệ thuật Morrison bà lấy văn hóa Mỹ gốc Phi làm tư liệu nguồn cảm hứng cho sáng tác Theo Haưis, Toni Moưison cho tiểu thuyết bà "ngâm ngập văn hóa dân gian, làm sống lại tinh thần cộng đồng dân tộc" sáng tạo nên thứ nghệ thuật thực đại diện cho văn hóa dân gian Một nét mùi trái lên men bà Anh hiểu anh cảm thấy thật hạnh phúc từ lần anh tới nhà Pilate Thiên đường Lincoln hình ảnh trái ngược với "vườn Eden" Macon Trong thành công Jake làm nức lòng người da đen khiến bọn chúa đất da trắng tức tối cha Milkman lại xây dựng thành công bể khổ nỗi nhục người da đen Qua câu chuyện người dân Danville, Milkman hình dung Macon Dead hoàn toàn khác với Macon Dead mà anh thấy Vì mà chi tiết Circe nhầm Milkman với bố anh anh gặp bà nhà lụi tàn Butler có ý nghĩa đặc biệt Nói cách hình tượng, Milkman tìm lại khứ ông anh, cha anh mà anh lấy lại toàn vẹn tinh thần mà cha anh đánh Tim Circe nhà Butler sau qua kênh mang ý nghĩa tượng trưng cho sinh nở (hay hồi sinh) Milkman bắt đầu lắp ghép mảnh vỡ ký ức lại với Circe giúp Milkman lần dấu vết khứ cách cho anh qua hang nơi mà xác Jake lên mặt nước bị Macon chơn q nơng bờ sông Cánh rừng Danville đánh thức lực giao tiếp vối tự nhiên Milkman (một lực mạnh mẽ mà Pilate giữ bà sống nơi đô thị) nhờ mà Milkman hiểu rừng hoang huyền thoại Danville khu rừng săn bắn sau Shalimar Để biết q cội rễ gắn bó với tổ tiên, trước hết Milkman phải rứt bỏ tượng trưng cho cách biệt địa vị xã hội anh người da đen miền Nam, nơi anh tới Đoạn đường tới nhà Circe hang lột bớt nhiều thứ người Milkman: thuốc lá, cà vạt, đồng hồ, áo sơ mi Nhưng hành trình tìm tơi tồn vẹn phải đến Shamilar kết thúc Nếu Danville Milkman học nhiều điều quan trọng tổ tiên Shamilar anh bắt đầu lột xác vĩ đại Cuộc hành trình đặt nhiều vật cản để thử thách người anh hùng, để xem có xứng đáng với phần thưởng cuối chặng đường không [14] Dù thử thách thẫn thánh hay người đặt việc nhân vật vượt 93 qua thử thách khiến người anh hùng tiến thêm bước gần tới đích mà cuối để hồn thành sứ mệnh mà lịch sử giao phó Khi Milkman vào khu rừng rậm Shalimar, anh liều lĩnh đưa vào thử thách; nhờ thử thách mà anh có tri thức thân đời -một điều mà từ trước tới anh khơng dám làm hèn nhát Lần lượt rứt bỏ hết thứ tới thứ khác mà xã hội công nghiệo văn minh trang bị cho anh, Milkman lần hoàn toàn dựa vào thân anh, vào anh học đời Cuộc hành trình Milkman đạt tới đỉnh điểm anh bị bỏ lại đằng sau đối mặt với rừng tối Thái độ thù địch tự nhiên cảm giác sợ hãi anh thay đổi dần anh bắt đầu học cách nghe hiểu ngơn ngữ giới hoang sơ Anh hịa nhập với lực lượng ngầm sống nằm tế giới hoang sơ sức mạnh tạo sở vững cho nhân cách anh nhờ anh có tầm nhìn thấu thị Giây phút đối mặt với chết thắng làm cho Milkman nhận chất mong manh giá trị vật chất mà anh từ trước tới sùng bái Cuộc chạm trán với tử thần thức dậy anh khát vọng sống anh khỏi tình gay cấn khả tìm đường bóng tối mà anh vừa học Đó lúc anh làm việc quan trọng nhất: anh ghép mảnh riêng lẻ lại với thành tranh hồn chỉnh có ý nghĩa Anh gắn chặt với đất mẹ, với sống (cuộc sống mà cách không lâu anh thấy chán chường) cảm giác hai chân khập khiễng bên thấp bên cao vốn ám ảnh Milkman từ nhỏ tan biến Anh có niềm vui mà anh chưa biết tới: niềm vui kẻ "bước mặt đất có cảm giác rổ ràng anh thuộc nó" [50, 284] Những Milkman trải qua săn khiến anh trở nên gần gũi với người anh em Shalimar Để thưởng cho Milkman họ giới thiệu cho anh người phụ nữ ngào vùng - nàng Sweet Anh gặp nàng Sweet (Sweet có nghĩa ngào) hưởng giây phút ân ngào với nàng đồng điệu chia sẻ tuyệt vời Milkman cuối đặt sinh tồn anh 94 mối quan hệ hài hòa với cộng đồng vũ trụ cảnh tắm bồn chứa đầy chất thơ chất nhạc thể mối quan hệ hài hịa Nó móc quan trọng hành trình Milkman với cội nguồn Thay đặt vịng nguyệt quế lên đầu Milkman người phụ nữ Hy lạp cổ đại làm, Sweet rửa vết máu, vết bẩn từ săn báo thể người anh hùng trở chiến thắng Và có nghĩa nàng tiến hành nghi lễ rửa tội theo cách người Phi cho anh để nhận anh vào cộng đồng Shalimar Trong tiểu thuyết Morrison có nhiều lần nghi lễ tắm rửa xuất hiện, Ví dụ Baby Suggs tắm cho Sethe chị vượt qua chặng đường dài gian khó để đến nơi người Mỹ da đen hưởng tự Paul D tắm cho Sethe cuối truyện Người yêu dấu để giúp chị hồi sinh sau loạt thử thách gần vượt sức chịu đựng chị Trong nghệ thuật kể chuyện dân gian người Phi tắm bồn nghi lễ người kể chuyện thường sử dụng ngôn ngữ nghi lễ âm lặp lặp lại nhịp nhàng để tạo cho cảnh tắm rửa màu sắc nghi lễ có ý nghĩa tôn vinh vẻ đẹp sống chuyện yêu đương [34] Nghi lễ tắm Milkman gợi nên hình ảnh tái sinh: Milkman khám phá ý nghĩa mối quan hệ ân với người đàn bà - môi quan hệ hàm chứa hai mặt đối lập: cho nhận Thiếu hai yếu tố nghi lễ sức mạnh Lần đời Milkman tự nguyện chia sẻ gánh nặng công việc với người đàn bà cho anh giây phút êm Anh cảm thấy "nối liền" với mặt đất chân anh, với người Anh sẩn sàng đối mặt với Guitar mà lịng khơng gỢn chút sợ hãi Dưới ánh sáng tri thức anh bắt đầu xem xét lại mối quan hệ với gia đình với Hagar Anh nhận bây lâu anh sống thân mà khả hiểu chia sẻ với người khác dường thui chột anh [50, 296-298] Cuộc lột xác mở mắt cho Milkman để anh nhận nhiều chân lý đản dị mà lâu anh có mắt mà mù, khơng nhận Anh trả lời câu đố ca Solomon Anh giải mã tên hát đặt 95 hát bọn trẻ hát Shalimar bên cạnh hát blues Pilatẹ Sugarman ( "sugar" "ngọt", nên chữ "Sugarman" gần với "Sxveetheart" (người yêu) Đây từ Morrison chế ra, tạm hiểu Người thương) anh giải phần câu đô" khứ Điều quan trọng Milkman ý thức giá trị văn hóa tên sinh tồn cá nhân cộng đồng Anh hiểu Pilate ln mang theo tên "Pilate" viết mảnh giấy nhét bên hộp nhỏ xíu treo lủng lẳng tai bà, người dân da đen Michigan lại giữ tên phố " Không bác sĩ", họ lại gắn bó với tên tục d Trở về? Giống Người yêu dấu, phần kết câu chuyện Bài ca Solomon gây nhiều tranh cãi tính nhập nhằng Khi Milkman khám phá bí mật khứ anh có hai khả để lựa chọn Anh theo gương Solomon "bay đi" (có nghĩa chết chạy trơn) tìm tự cho riêng bỏ lại Ryna 21 đứa Làm anh "bỏ lại sau" xác Anh bỏ lại Reba mà Violet gửi lại cho anh trước chết Nhưng anh làm theo gương Pilate, người bay mà khổng cần rời khỏi mặt đất, làm lời dặn ông nội: "Người ta bay lên mà bỏ lại xác." Một số nhà nghiên cứu cho hình ảnh Milkman "bay" phía Guitar chạy trốn thân người khác cho dù hành trình Odysseus anh có tác dụng tích cực trưởng thành anh sức mạnh anh dành vào việc giải vấn đề anh cộng đồng da đen mà trực tiếp gia đình anh [3],[12],[61] Mặc dù Milkman thành công hành trình mình, anh dường có khả tạo nên thay đổi gia đình anh Cha anh khơng quan tâm tới anh kể chuyến anh bô" mẹ anh tiếp tục sống khơng khí thù địch V V Bản thân Morrison nói rằng: "Tơi khơng đóng cửa lại cuối truyện Bao có giải pháp tồn song song khả năng, lựa chọn khác nhau" [17,14] 96 Tuy nhiên đa số nghiêng quan điểm cho hình ảnh "bay' cuội truyện Milkman thể thắng lợi mặt tinh thần, đạo đức Lúc Pilate chết phát đạn Guitar, việc anh làm khơng phải tính sổ với Guitar nghĩ tới an tồn riêng - điều mà người ta thường làm hoàn cảnh tương tự Những Milkman làm Pilate ngã xuống khiến ta không nhận thấy anh mang tầm vóc Pilate - anh vượt lên nghĩa thường tình sống chết, tình u thù hận Đó việc mà người bình thường hồn cảnh bình thường khó làm Milkman thực lột xác Bất chấp chết đứng sờ sờ trước mặt hình hài kẻ săn người Guitar súng cịn nóng đạn tay hắn, tâm trí anh hồn tồn hướng vào việc mà giây phút thiêng liêng trọng đại sống hay chết anh: thực nghi lễ tiễn Pilate với tổ tiên nhận từ bà trách nhiệm nặng nề người thân cộng đồng mà tượng trưng Bài ca Solomon Milkman khơng nói lên thành lời qua lời thầm anh trước Pilate ta thấy âm hưởng lời thề: "Phải có người khác giống Chắc chắn phải có người phụ nữ khác cơ" [50, 336] Toàn tâm tưởng Milkman phút bi thương trọng đại hướng thứ nhất: tương lai cộng đồng Vào giây phút hệ trọng đời, anh chứng tỏ phẩm chất kẻ xứng đáng kế tục vai trò Pilate tiếp tục thực bà bỏ dở Dù cho cách giải thích thứ hai cơng nhận hợp lý Morrison trung thành với cách nhìn sống vấn đề mà đặt cho người bà: tồn song song nhiều giải đáp khác cho câu hỏi, vấn đề Bài ca Solomon để lại nhiều câu hỏi mà quan trọng câu hỏi: liệu chuyển điều kỳ diệu xảy hành trình Milkman vào thực người Mỹ da đen không? 97 PHẦN KẾT LUẬN Với tình u ta cịn xanh Nhưng với tự ta chín Ta người tự do! Sophocles Tự khát vọng muôn đời người thời đại, văn hóa trái đất Tự chân có nghĩa hội đủ điều kiện, bên ngồi lẫn bên trong, để phát triển tơi tồn vẹn hướng tới giá trị nhân văn cao quý, tới sinh tồn có ý nghĩa, cá nhân với cộng đồng Con đường từ nô lệ tới tự người Mỹ da đen trình Một trình gắn liền với lịch sử nước Mỹ Trong sáng tác bà, Morrison cho ta thấy tính lịch sử tính biện chứng q trình Con đường đến với tự chân người, cộng đồng giai đoạn lịch sử khác thường khác Đối với người nô lệ da đen Mỹ, tự trước hết có nghĩa khỏi thân phận làm nô lệ, làm thứ đồ vật biết tay kẻ khác - kẻ có quyền định số phận họ kể chuyện sống chết Cuộc giải phóng người Mỹ da đen khỏi chế độ nô lệ bước họ đường tới tự mặt pháp lý chưa phải là, lâu là, tự đích thực Cuộc giải phóng tạo tiền đề cho giải phóng khác, triệt để hơn, tồn diện hơn, nhằm tới tự tầm cao Sau khỏi đêm trường nơ lệ, người Mỹ da đen phải đương đầu với nạn nghèo đói, nạn dốt, với áp giai cấp, áp chủng tộc hình thức mới; tất thứ có nguy biến họ thành nô lệ kiểu 98 mảnh đất họ giành chút quyền tự Để vươn tới tự đích thực người Mỹ da đen bền bỉ đấu tranh chống áp chủng tộc, áp giai cáp mà đỉnh cao phong trào Nhân quyền vào năm 60 kỷ XX Khi đấu tranh chống áp chủng tộc người Mỹ da đen người Mỹ da trắng tiến thay đổi xã hội Mỹ theo chiều hướng bình đẳng chủng tộc vấn đề mới, thử thách lại xuất Cuộc đấu tranh tự bình đẳng khơng thể có thắng lợi triệt để chưa trở thành đấu tranh cá nhân Vì vậy, bình diện cá nhân, người Mỹ da đen cần phải tự đấu tranh để tìm cho đường riêng tới tự chân Sơng xã hội Mỹ đại giàu có dư thừa cải, nơi mà giá trị vật chất, tiền bạc, địa vị xã hội, thành đạt cá nhân đặt giá trị tinh thần đạo đức, tình người, ý thức trách nhiệm trước gia đình, cộng đồng ; nơi mà giá trị văn hóa da trắng chiếm vị trí trung tâm đời sơng vật chất lẫn tinh thần người Mỹ, giá trị văn hóa truyền thống người Mỹ gốc Phi bị xói mịn q khứ cộng đồng Mỹ da đen có nguy bị chìm hồn tồn vào qn lãng, hành trình tới tự hậu duệ người nô lệ da đen năm xưa lại đối đầu với câu hỏi Trong đấu tranh sức mạnh cộng đồng, sức mạnh truyền thống văn hóa Mỹ gốc Phi mang ý nghĩa Tự chân chính, sinh tồn có ý nghĩa cá nhân có đặt mối quan hệ hài hòa cá nhân cộng đồng, khứ, tương lai Đó thơng điệp mà Morrison muốn gửi tới người đọc Sethe Paul D khỏi thân phận làm tin cho khứ họ ý thức giá trị người mình, trách nhiệm trước đời hịa với cộng đồng da đen để tìm thấy chỗ dựa tinh thần vững Milkman tìm thấy ý nghĩa đích thực sinh tồn tìm với cội nguồn, với giá trị tinh thần có sức sống trường tồn, mạnh mẽ phong phú văn hóa Phi đen Pecola yếu nhút nhát mãi lạc hướng khơng có lịng tin vào thân, khơng dám suy nghĩ đấu tranh, độc trước sơ" phận nghiệt ngã Macon Dead người hùng thương trường nhờ bán linh hồn cho quỷ vàng nhưng, 99 oăm thay, rốt lại trở thành nô lệ cho đồng tiền giành giật (và cướp giật) Baby Suggs Pilate người tự với ý nghĩa trọn vẹn Bởi trước hết họ có trái tim lớn, hướng người mà trước hết người bị áp Họ có lịng tin vào sức mạnh tình yêu người người Họ tìm thấy ý nghĩa lớn lao sinh tồn - sống sống có ý nghĩa cho thân cho người khác Những người họ kẻ canh giữ trì lửa truyền thống văn hóa gia đình, dịng giơng cộng đồng Họ người bay mà khơng cần rời khỏi mặt đất Họ mục sư không cần đến thánh đường kinh sách Họ tinh hoa trời đất hợp lại mà nên Trong tiểu thuyết Morrison khơng có thây rơi máu chảy, mát, oán hờn, nhục nhã, đắng cay, trăn trở, đau buồn, day dứt, lo âu tuyệt vọng cịn có thơ, có nhạc, có hương trời, có hoa đất, mà thứ hương hoa đẹp người khao khát tự Đau khổ, mát, nghi ngờ, thất bại họ không dừng lại chừng lửa khát vọng tâm họ chiếu sáng Trong phần nghiên cứu chúng tơi khảo sát tồn bảy tiểu thuyết Toni Morrison Đề tài nghiên cứu cơng trình là: Con đường tới tự người Mỹ da đen nghệ thuật tiểu thuyết Toni Morrison Trong cơng trình nghiên cứu này, việc mổ xẻ vấn đề mà nhân vật tiểu thuyết Morrison phải đối đầu đường tới tự họ, tập trung phân tích làm sáng tỏ số nét đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Toni Morrison TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 TIẾNG ANH 1.Andrews w L & McKay N W eds (1999), Toni Morrison’s 'Beloved', Oxford University Press, New York 2.Awkward M (1988), "Roadblocks and Relatives: Critical Revision in Toni Morrison's The Bluest Eye", in Critical Essays on Toni Morrison, Nellie McKay (ed.), G K Han, Boston, 57-67 3.Awkward M., (1990), Unruly and Let Loose: Myth, Ideology and Gender in 'Song of Solomon’, Callaloo 13 4.Bakerman J S., (1981), Failures of Love, Female Initiations in the Novels of Toni Morrison, American Literature, 52, 402-414 5.Barnes H E (1974), The Meddling Gods, University of Nebraska Press, Lincoln 6.Bell B w (1989), The Afro-American Novel and Its Tradition, The University of Messachusetts Press, Amherst 7.Bloom H ed., (1990), Morrison, Chelsea House, Philadelphia 8.Bloom H ed (1999), Toni Morrison's Beloved, Chelsea House, Philadelphia 9.Boudreau K., (1995), Pain and the Unmaking of Self in Toni Morrison’s 'Beloved', Contemporary Literature, 36:3, 447-465 10.Bovvers S (1990), 'Beloved' and the New Apocalypse, The Journal of Ethnic Studies, 18:1, 59-77 11.Bradford W A (1988), New Myths and Acient Properties: The Fiction of Toni Morrison, Hollins Critic 25, June, 1-11 12.Butler R (1984), Open Movement and Seựhood in Tonỉ Morrison;s 'Song of Solomon', Centennial Review, XXVIII-XXIX 101 13.Butler-Evans E (1989), Race, Gender and Desire: Narrative Strategies in the Fiction of Toni Cade Bambara, Toni Morrison, and Alice Walker, Temple University Press, Philadelphia 14.Campbell J (1972), The Hem With a Thousand Faces, Princeton ưniversity Press, Princeton 15.Christian B.,(1985), The Concept of Class in the Novels of Toni Morrison, Black Feminist Criticism, 71-80, Pergamon Press, New York 16.Christian B (1986), From the Inside Out: Afro-American Women, Literary Theory and the state, Center for Humanistic Studies Ocassional Papers, (University of Minnesota Press) 17.Christian B (1990), Community and Nature: The Novels of Toni Morrison, Journal of Ethnic Studies, 7, 65-78 18.Christian D (1988), Interview with Toni Morrison, Presence Africaine, First Quarterly, 12-20 19.Davis R C and Finke L eds (1994), Literary Criticism and Theory: The Greeks to the Present, Longman, New York 20.Du Bois w E B (1996) The Souls of Black Folk, Penguin, New York 21.Erickson p (1993), Images of Nurturance in Toni Morrison’s 'Tar Baby’ CLA Journal, 28:1, 11-33 22.Farbre G & 0'Meally eds (1994), History and Memory in Afrrican American Culture, Oxford University Press, Oxford 23.Ferguson R (1991), History, Memory and Language in Toni Morriso’s 'Beloved', in Feminist Criticism: Theory and Practice, Sellers S (ed.), Toronto University Press, Toronto, 109-127 24.Franklin J H (1998), From Slavery to Freedom: A History of Negro Americans, Norton, New York 102 25.Freud S (1966), Lectures On Psychoanalysis, Strachey James (tran & ed.), Norton, New York 26.Frye N (1957), Anatomy of Criticism - Four Essays, Princeton University Press, Princeton 27.Furman J (2000), Toni Morrison’s Fiction, University of South Carolina Press, Columbia 28.Gates H L & Appiah K A eds (1993), Toni Morrison: Critical Perspectives Past and Present, Amistad, New York 29.Gates H L & McKay N eds (1997), The Norton Anthology of African American Literature, Norton, New York 30.Gray p (1987), Something Terrible Happened, Time, 21 September,l 31.Grant R (1988), Absence into Presence: The Thematics of Memory and "Missing" Subject in Toni Morrison's 'Sula', in Critical Essays on Toni Morrison, McKay N (ed), G K Hall, Boston, 90-103 32.Guth D (1993), A Blessing and a Burden: The Relation to the Past in 'Sula', 'Song of Solomorì and 'Beloved', Modern Fiction Studies, 39:3/4, 575-596 33.Handy w & Westbrook M eds (1977), Twentieth Centuries Criticism, The Free Press, New York 34.Harris T (1991), Fiction and Folklore: The Novels of Toni Morrison, The University of Tennessee Press, Knoxville 35.Heinze D (1993), The Dilema of "Double-Consciousness": Toni Morrison’s Novels, University of Georgia Press, Athens 36.Jacqueline de Weever (1979), 'The Inverted World of Toni Morrison’s 'The Bluest Eye' and ‘Sula’, CLA Journal, 22, 402-414 37.Jacob H (1987), Incidents in the Life ofa Slave Girl, Harvard University Press, Massachusetts 103 38.Jung C G (1969), The Archetypes of Collective Unconscious, Princeton, NewYork, 32 39.Lauter, p (1997), The Heath Anthology of American Literature, Mifflin Company, New York 40.Levine L W (1977), Black Culture and Black Consciousness: AfroAmerican Folk Thought from Slavery to Freedom, Oxford UP, New York 41.Ling A., eds., (1999), Yellow Light: The Flowering of Asian American Arts, Temple University Press, Philadelphia 42.Lowe J w (1994), Jump at the Sun: Zora Neal Hurstoris Cosmic Comedy; University of Illinios Press, Champagne 43.Mathieson B (1990), Memory and Mother Love in Morrison’s 'Beloved', American Imago, 41:7, 1-21 44.Mbalia D D (1991), Toni Morrison’s Developing Class Consciousness, Associate University Press, Toronto 45.McKay N Y & Earl K (1997), Approaches to Teaching the Novels of Toni Morrison, The Modern Language Association of America, New York 46.Miller B E (1992), Absence, Loss and the Space of History in Toni Morrison’s 'Beloved’, Arizona Quarterly, 48:2, 297-309 47.Morrison T (1970), The Bluest Eye, Plume, New York 48.Morrison T (1973), Sula, Knopf, New York, 1973 49.Morrison T (1974), Behind the Makỉng ofThe Black Book, Black World 23,86-90 50.Morrison T (1987), Song of Solomon, Plume, New York 51.Morrison T (1981), Tar Baby, Knopf, New York 52.Morrison T (1988), Beloved, Plume New York 53.Morrison T (1993), Jazz, Plume, New York 104 54.Morrison T (1993), Playing in the Dark, Vintage Books, New York 55.Morrison T (1998), Paradise, Knopf, New York 56.Portales M (1986), Toni Morrison’s 'The Bluest Eye': Shirley Temple and Cholỉy, The Centennial Review, 30, 496-506 57.Rampersad A ed., (1989), Du Bois's 'The Souls of Black Folk' in Siavery and the Literary Imagination, Baltimore University Press, Baltimore 58.Rigney B H (1991), The Voices of Toni Morrison, Ohio State University Press, Columbus 59.Richter D ed (1994), The Critical Tradition, St Martin's Press, New York 60.Sartre, J P (1966), Being and Nothingness, Washington Square Press, New York 61.Samuels D (1961), Liminality and the Search for Self in Toni Morrison’s 'Song ofSolomon’, Minority Voices, 5, 59-68 62.Schimmel A (1993), The Mystery of Numbers, Oxford University Press, New York 63.Simpson A c (1998), Morrison's 'Beloved', The Explicator, V 56 no 3, Spring, 141-161 64.Spillers H J (1987), A Hateful Passion, A Love Lost, in Feminist Issues in Literary Scholarship, Indiana University Press, Bloomington and Indianapolis, 293323 65.Storr A & Stevens A (1998), Freud and Jung, Barnes & Noble Books, New York 66.Strouse J (1981), Toni Morrison’s Black Magic, Newsweek, 30 March 1981 67.VanSpanckeren K (1994), Outline of American Literature, the Us Information Agency, New York 105 68.Walker M (1991), Downfrom the Mountain: Black Womems Novels in the Wake of the Civil Rights Movement, 1966-1989, Yale University Press, New Haven 69.Wilentz G (1992), Binding Cultures: Black Women Writers in Africa and the Diaspora, Indiana University Press, Bloomington and Indianapolis 70.Willis S (1986), Specifying: Black Women Writing the American Experience, University of Winscosin Press, Madison 71.Woolf V (1996), Professions for Women, in The Death ofthe Moth' and Other Essays, Harcourt Brace, New York TIẾNG VIỆT 72.Allen B., "Thiên đường" Toni Morrison, Thục Trinh dịch, Báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam) số 21, 23/05/1998 73.Fromm E (2002), Phân tâm học tôn giáo, Phân tâm học văn hóa tâm linh, Đỗ Lai Thúy biên soạn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 166-167 74.Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 75.Toni Morrison (1995), Mắt biếc, Phan Quang Định dịch, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 76.Toni Morrison (1995), Người yêu dấu, Nguyễn Thanh Tâm dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 77.Nguyễn Thị Hiếu Thiện (2000), Một vài đóng góp nhằm cải tiến chương trình giảng dạy văn học Mỹ cho sinh viên ngữ văn anh ngữ bậc đại học, Tạp chí Khoa học số 23, Đại học sư phạm TP HCM 78.Nguyễn Thị Hiếu Thiện (2003), Bí ẩn số tiểu thuyết 'Người yêu dấu' Toni Morrison, Tạp chí Khoa học số 31, Đại học Sư phạm TP HCM 106 79.Nguyễn Thị Hiếu Thiện (2003), Toni Morrison - nữ văn sĩ da đen giải Nobel văn chương, Tạp chí Khoa học số 33, Đại học Sư phạm TP HCM 80.Nguyễn Thị Hiếu Thiện (2003), Toni Morrison - nhà văn người Mỹ da đen, Tạp chí Văn học, số (379) tháng 9/2003 81.Văn nghệ, Tô-ni Mô-ri-sơn: giải thưởng Nô-ben văn học 1993, Hội Nhà văn Việt Nam, số 42, 16/10/1993, lược dịch từ tạp chí Đọc (Pháp) 82.Văn nghệ, Năm 1993 Toni Morrison - Mỹ, Hội Nhà văn Việt Nam, số 31,3/8/2002 107 ... Phi da đen, Mỹ da đỏ, Kinh Thánh để thể chủ đề hướng tới tự do, tới sinh tồn có ý nghĩa, tới nhân cách tồn vẹn người Mỹ da đen xã hội áp chủng tộc Trong Người yêu dấu đường đau khổ tới tự người. .. học đường xã hội Trong phần Đối tượng phạm vi nghiên cứu xác định ba bảy tiểu thuyết Morrison làm đối tượng nghiên cứu đề tài Con đường từ nô lệ đến tự người Mỹ da đen nghệ thuật tiểu thuyết Toni. .. quen ký ức đau đớn nhục nhã thời nô lệ da đen tội ác người da trắng gây người da đen thời kỳ đen tối đó) Toni Morrison muốn người Mỹ, trước hết người Mỹ da đen, phục hồi lại trí nhớ, làm sống lại