1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di dân tự do của người Hmông

27 468 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 233,38 KB

Nội dung

Di dân tự do của người Hmông ở miền tây Thanh Hoá và Nghệ An hiện nay

Bộ giáo dục v đo tạo viện khoa học xã hội Việt Nam viện dân tộc học đậu tuấn nam Di dân tự do của ngời hmông ở miền tây Thanh Hóa v Nghệ An hiện nay chuyên ngnh nhân học văn hóa mã số: 62 31 65 01 Tóm tắt luận án tiến sĩ lịch sử h nội-2009 Công trình này đợc hoàn thành tại: Viện Dân tộc học-Viện Khoa học xã hội Việt Nam Tập thể hớng dẫn khoa học: 1. PGS, TS Lê Sỹ Giáo 2. PGS, TS Khổng Diễn Phản biện 1: GS, TS Ngô Văn Doanh, Viện Nghiên cứu Đông Nam á-Viện Khoa học xã hội Việt Nam Phản biện 2: PGS, TS Nguyễn Văn Chính, Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Phản biện 3: PGS, TS Lê Ngọc Thắng, Trờng Bồi dỡng nghiệp vụ cán bộ dân tộc-Uỷ ban dân tộc Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại Viện Dân tộc học-Viện Khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi 8 giờ 30 ngày 21 tháng 7 năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia Hà Nội - Th viện Viện Dân tộc học Danh mục công trình đ công bố của tác giả liên quan đến luận án 1. Đậu Tuấn Nam (2005), Di c tự do của ngời Hmông ở miền Tây Nghệ An (Thực trạng và những vấn đề đặt ra), Dân tộc học, (6), tr. 44-48. 2. Đậu Tuấn Nam (2006), Tình hình di dân tự do của ngời Hmông ở miền Tây Thanh Hóa và Nghệ An hiện nay, Dân tộc học, (3), tr. 30-35. 3. Đậu Tuấn Nam (2007), Giải quyết vấn đề di c tự do của ngời Hmông ở miền núi hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An, Dân tộc học, (5), tr. 17-23. 4. Đậu Tuấn Nam (2009), Đặc điểm di dân tự do của ngời Hmông ở miền Tây Thanh Hóa, Nghệ An, Dân tộc học, (3), tr. 15-23. 1 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Di dân là một hiện tợng phổ biến trong sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia. Miền núi Việt Nam là địa bàn c trú của nhiều tộc ngời có tập quán di c. Từ khi thực hiện Đổi mới (năm 1986), đặc biệt là sau năm 1990, di dân tự do ở các tộc ngời thiểu số diễn ra với quy mô và tốc độ lớn; điều kiện, bản chất của các cuộc chuyển c cũng khác trớc, trở thành vấn đề cần phải đợc xem xét. Miền Tây Thanh Hóa và Nghệ An là nơi có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội, nhng cũng là nơi c dân đói nghèo chiếm tỷ lệ cao. Trong lịch sử, vùng đất này vừa là nơi nhập c, vừa là nơi xuất c của nhiều tộc ngời thiểu số. Và, hiện nay đây là khu vực thờng diễn ra các hoạt động di dân tự do của ngời Hmông khá phức tạp. ở miền Tây Thanh Hóa có hàng ngàn ngời Hmông nhập c đến từ các tỉnh miền núi phía Bắc, một bộ phận trong số họ tiếp tục di c vào Tây Nguyên và một số khác di c sang Lào. Trong khi đó, ở miền Tây Nghệ An có hàng ngàn ngời Hmông xuất c tự do sang Lào. Di dân tự do của ngời Hmông không những tác động tới đời sống kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh; mà còn làm cho mối liên kết tộc ngời ở vùng biên giới trở nên rất phức tạp, không chỉ trong phạm vi quốc gia mà liên quốc gia. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về di dân ở đây lại cha đợc quan tâm đầy đủ, cần phải đợc đặt ra nh là một vấn đề cấp bách. Do vậy, nghiên cứu Di dân tự do của ngời Hmông ở miền Tây Thanh Hóa và Nghệ An hiện nay không chỉ có giá trị về lý luận, còn có ý nghĩa về thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu của luận án Một là, tìm hiểu thực trạng di dân tự do của ng ời Hmông ở miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An hiện nay. Hai là, xác định nguyên nhân và những tác động về kinh tế, xã hội, văn hóa tộc ngời, an ninh quốc phòng, môi trờng sinh thái của di dân tự do. Ba là, xây dựng cơ sở khoa học cho việc đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm điều tiết, ổn định di dân tự do phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi, dân tộc thiểu số hai tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An. 3. Đối tợng, phạm vi và địa bàn nghiên cứu của luận án - Đối tợng nghiên cứu của luận án là các vấn đề có liên quan đến di dân tự do của ngời Hmông ở miền Tây Thanh Hóa và Nghệ An. - Phạm vi nghiên cứu của luận án là vấn đề di dân tự do của ngời Hmông ở miền Tây hai tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An. Khung thời gian nghiên cứu đợc giới hạn từ khi thực hiện Đổi mới đến nay. 2 - Địa bàn nghiên cứu là miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu điền dã chúng tôi chọn: Mờng Lát (Thanh Hóa) - nơi có nhiều ngời Hmông nhập c; Kỳ Sơn (Nghệ An) - nơi có nhiều ngời Hmông xuất c sang Lào làm điểm nghiên cứu. 4. Đóng góp của luận án - Cung cấp cho chuyên ngành Nhân học và các bộ môn có liên quan nhiều t liệu mới, phong phú và có hệ thống về di dân tự do của ngời Hmông ở miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An. - áp dụng các lý thuyết lực hút - lực đẩy, lý thuyết mạng xã hội vào thực tế nghiên cứu di dân tự do của ngời Hmông ở miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An, luận án làm rõ quá trình di dân tự do của dân tộc này chịu sự tác động/chi phối của các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội và vai trò của các yếu tố (gia đình, dòng họ, đồng tộc, tôn giáo) tạo nên mạng lới quan hệ xã hội giữa các cộng đồng ở nơi đi và nơi đến, khiến cho mối liên kết tộc ngời trở nên hết sức phức tạp, không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn liên quốc gia. - Khẳng định di dân tự do của ngời Hmông ở miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An là loại hình di dân mang tính đặc thù. Đó là loại hình di dân tự do đa chiều và phức tạp. Sự đa chiều ở đây bao gồm nhiều hớng di c: Bắc - Nam, Đông - Tây và ngợc lại; trong phạm vi quốc gia và liên quốc gia. Tính phức tạp thể hiện di dân tự do của ngời Hmông ở vùng này chịu tác động của rất nhiều yếu tố: kinh tế, xã hội, văn hóa, quan hệ tộc ngời, tôn giáo, cơ chế chính sách, âm mu của các thế lực thù địch. - Khuyến nghị một số giải pháp đặc thù cho cả nơi đi và nơi đến của ngời Hmông, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi và đặc điểm văn hóa tộc ngời trong bối cảnh hiện nay. 5. Nguồn tài liệu của luận án - Trớc hết, là nguồn t liệu điền dã thông qua quan sát, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm và các kết quả điều tra xã hội học tại địa bàn nghiên cứu. - Hai là, các công trình, bài viết có liên quan đến di dândi dân tự do của các dân tộc thiểu số đợc các học giả trong và ngoài nớc công bố. - Ba là, một số tài liệu về địa lý dân c, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội; những số liệu về dân số, dân tộc của hai tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An. - Bốn là, các báo cáo và văn bản của Đảng và Nhà nớc, các Bộ, ngành ở Trung ơng. 6. Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận án đợc cấu trúc gồm 5 chơng. 3 Chơng 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về di dân, cơ sở lý thuyết v phơng pháp nghiên cứu 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về di dân ở Việt Nam Căn cứ vào mục tiêu, phạm vi nghiên cứu có thể chia các công trình nghiên cứu về di dân thành hai nhóm vấn đề chính: 1) Các nghiên cứu về di dândi dân tự do nói chung; và 2) Các nghiên cứu về di dân của các tộc ngời thiểu số, trong đódi dân tự do của ngời Hmông. 1.1.1. Các nghiên cứu về di dândi dân tự do Nhìn chung, vấn đề di dândi dân tự do đã đợc các nhà nghiên cứu phân tích khá toàn diện. Trong đó, Đặng Nguyên Anh là tác giả có nhiều bài viết chuyên sâu, bàn về vai trò của mạng lới xã hội đối với quá trình di c, quyết định di chuyển, sự lựa chọn nơi đến, quá trình thích ứng của ngời di c, những khác biệt về vai trò giới trong di c Bên cạnh những bài viết kể trên, nhiều công trình về di dân có quy mô lớn đã đợc công bố. Đó là các dự án điều tra do Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tài trợ: Dự án VIE/89/P03 (Điều tra di c ở Đồng bằng sông Cửu Long và Thành phố Hồ Chí Minh); Dự án VIE/93/P02 (Điều tra về di dân tự do ở một số vùng nông thôn tỉnh Đồng Nai, Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh; Dự án VIE/01/P12 (Điều tra di c Việt Nam năm 2004) Ngoài ra, còn một số nghiên cứu khác của các tác giả: Đỗ Văn Hòa (1998), Trịnh Khắc Thẩm (1999), Hoàng Văn Chức (2004) Tuy còn có những hạn chế, nhng những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về di dân đã đợc các nghiên cứu kể trên trình bày khá toàn diện, góp phần giúp luận án có cái nhìn hệ thống về vấn đề nghiên cứu. 1.1.2. Các nghiên cứu về di dân của các tộc ngời thiểu số, trong đódi dân tự do của ngời Hmông Có thể phân thành ba nhóm: 1) Các công trình không lấy vấn đề di dân làm chủ đích nghiên cứu; 2) Các nghiên cứu về nông nghiệp du canh và định canh, định c; 3) Những công trình chuyên khảo về di dân của các dân tộc thiểu số, trong đódi dân tự do của ngời Hmông. 1) Thuộc nhóm công trình không lấy di dân làm chủ đích nghiên cứu chính, vấn đề di dân thờng đợc các nhà khoa học kết hợp trình bày trong các nghiên cứu chung về lịch sử tộc ngời, văn hóa và đời sống tâm linh . Trong đó, đáng chú ý là công trình Dân số và dân số tộc ngời ở Việt Nam của tác giả Khổng Diễn, bàn về sự di c phức tạp và ngày một gia tăng của các dân tộc thiểu số phía Bắc. Tuy nhiên, do không lấy di dân làm chủ đích nghiên cứu chính, nên nhiều vấn đề đa ra bàn luận, phân tích còn thiếu tính chuyên sâu, song đều có giá trị tham khảo quan trọng đối với luận án. 4 2) Thuộc nhóm các nghiên cứu về nông nghiệp du canh và vấn đề định canh định c, cho đến nay đã có một số công trình và khá nhiều bài báo đợc công bố (Nguyễn Anh Ngọc: 1981, 1990; Đặng Nghiêm Vạn: 1975, 1982). Phần lớn các nghiên cứu vừa nêu đều khẳng định: định canh định c là một chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc. Tuy nhiên, có thể coi: Nghiên cứu về định canh, định c ở Việt Nam (Viện Dân tộc, 2006) là công trình nghiên cứu khá toàn diện và khách quan về các vấn đề trên. Quan điểm này cũng đợc chia sẻ phần nào trong: Kế hoạch định canh định c ở vùng miền núi của Việt Nam: Chính sách, hình thức và hiệu quả (Nguyễn Văn Chính, 2005). Ngoài những đánh giá khách quan về định canh định c, việc thực thi chính sách, tác giả bài viết cho rằng: việc canh tác di c của các nhóm thiểu số sống ở vùng núi là một dạng thức để đối phó và khai thác hợp lý các nguồn thiên nhiên. Vì thế, sẽ là vội vã khi kết luận, canh tác di c là phơng thức lạc hậu trong sản xuất. Tuy nhiên, vấn đề nông nghiệp du canh ngày nay không thể tiếp tục nh trớc đây và can thiệp là cần thiết. 3) Thuộc nhóm các công trình chuyên khảo bàn về di dân ở các tộc ngời thiểu số cho đến nay có rất ít nghiên cứu đợc công bố. Trong đó phải kể đến các công trình cấp Bộ của tác giả Khổng Diễn (1999) và Nguyễn Bá Thủy (2001) khảo sát về di dân tự do của một số dân tộc, trong đódi dân tự do của ngời Hmông từ các tỉnh miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên. Tuy nhiên, các công trình này cũng cha phải là những nghiên cứu chuyên sâu về di dân tự do của ngời Hmông. Vấn đề di dân của ngời Hmông mới chỉ đợc một vài tác giả công bố dới dạng: báo cáo khoa học (Vũ Trờng Giang, 2006); bài tạp chí (Trần Hữu Sơn, 1997) Gần đây, Đậu Tuấn Nam - tác giả luận án này mới thực hiện một số nghiên cứu mang tính hệ thống về di dân tự do của ngời Hmông ở miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An. Tuy vậy, các bài viết nói trên vẫn còn có những hạn chế nhất định. Song những hạn chế vừa nêu sẽ là bài học kinh nghiệm cho các nghiên cứu tiếp theo của luận án. Nh vậy, di dân tự do của ngời Hmông là một vấn đề khoa học còn cha đợc quan tâm đúng mức, cả về lý luận và thực tiễn. Cần thiết phải có một nghiên cứu chuyên sâu về di dân tự do của dân tộc này. 1.2. Cơ sở lý thuyết và phơng pháp nghiên cứu 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản về di dân Theo nghĩa rộng, di dân là sự chuyển dịch bất kỳ của con ngời trong một không gian và thời gian nhất định. ở đây, di dân đợc đồng nhất với sự di động của dân c, không chú ý đến sự thay đổi nơi c trú. 5 Theo nghĩa hẹp, di dân là sự di chuyển của dân c từ một đơn vị lãnh thổ này đến một đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập một nơi c trú mới trong một khoảng thời gian nhất định. Di dân có tổ chức (còn gọi là di dân kế hoạch) là sự di chuyển dân c đợc thực hiện theo kế hoạch và các chơng trình mục tiêu nhất định do nhà nớc và chính quyền các cấp vạch ra và tổ chức, chỉ đạo thực hiện. Di dân không có tổ chức (còn gọi là di dân tự do) là sự di chuyển mang tính cá nhân của ngời di c hoặc bộ phận gia đình, dòng họ, cộng đồng quyết định, không phụ thuộc vào kế hoạch, sự hỗ trợ của nhà nớc. Trong luận án này, thuật ngữ Di dân tự do của ngời Hmông ở miền Tây Thanh Hóa và Nghệ An đợc hiểu là di dân không có tổ chức, do ngời Hmông tự phát di c theo nhiều luồng hết sức phức tạp (từ miền núi phía Bắc vào miền Tây Thanh Hóa; từ miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An sang Lào, vào Tây Nguyên; và ngợc lại). 1.2.2. Một số hớng tiếp cận lý thuyết Luận án áp dụng các lý thuyết lực hút - lực đẩy, lý thuyết mạng xã hội vào thực tế nghiên cứu di dân tự do của ngời Hmông ở miền Tây Thanh Hóa và Nghệ An. áp dụng lý thuyết lực hút - lực đẩy, chúng tôi hớng tới đích làm rõ sự tác động/chi phối của các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội đến di dân tự do của ngời Hmông; lý thuyết mạng xã hội là nhằm xem xét vai trò của các yếu tố (gia đình, dòng họ, tôn giáo) tạo nên mối quan hệ mạng lới xã hội trong di dân của dân tộc này. Lẽ nhiên, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi luôn xem xét vấn đề di dân tự do của ngời Hmông trong mối liên hệ với nền kinh tế nông nghiệp du canh của họ, nhằm có đợc những đánh giá khách quan, thay vì những nhận xét định kiến có thể xảy ra. 1.2.3. Phơng pháp nghiên cứu Ph ơng pháp nghiên cứu chủ yếu của luận án là điền dã dân tộc học, với các thao tác cơ bản nh quan sát, phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm. Ngoài ra, luận án còn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu khác nh điều tra xã hội học, tranh thủ ý kiến chuyên gia Tiểu kết chơng 1 Tuy có nhiều công trình nghiên cứu về di dân đợc công bố, trong đódi dân tự do của các tộc ngời thiểu số. Nhng cha có một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện về di dân tự do của ngời Hmông với toàn bộ tính đặc thù của nó. Luận án áp dụng các lý thuyết lực hút - lực đẩy, lý thuyết mạng xã hội và sử dụng các phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành, liên ngành để làm rõ thực trạng, nguyên nhân và những tác động đặc thù trong di dân tự do của ngời Hmông ở miền Tây Thanh Hóa và Nghệ An. 6 Chơng 2 Khái quát địa bn nghiên cứu: miền tây Thanh Hóa v Nghệ An 2.1. Điều kiện tự nhiên Các đặc trng về địa lý tự nhiên (địa hình, thổ nhỡng, khí hậu) của miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An cho thấy, đây là một khu vực khá thống nhất - vùng chuyển tiếp giữa hai khối Tây Bắc và Trờng Sơn - Tây Nguyên. Khu vực này có diện tích rộng 21.748,35 km 2 (chiếm 3/4 diện tích của hai tỉnh), có nhiều tài nguyên để phát triển nông - lâm nghiệp và công nghiệp; tuy nhiên, do địa hình chia cắt nên việc khai thác chúng gặp rất nhiều trở ngại. 2.2. Đơn vị hành chính, dân số và dân tộc Miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An là nơi có nhiều đơn vị hành chính. Tính đến tháng 12/2007, khu vực này có 411 xã, phờng, thị trấn thuộc 22 huyện, thị (Thanh Hóa: 11 huyện, 194 xã; Nghệ An: 11 huyện, thị và 217 xã); ngoài ra, còn có 70 xã miền núi thuộc các huyện giáp ranh. Dân số cả vùng là 2.054.371 ngời (Thanh Hóa: 908.023; Nghệ An: 1.146.348). Có thể nói, miền Tây Thanh Hóa, Nghệ An là nơi tụ c của nhiều tộc ngời thiểu số. Trong đó, một số dân tộc có quy mô dân số tơng đối lớn nh dân tộc Thái là 502.516 ngời, Mờng - 339.869 ngời, Thổ - 78.070 ngời, Hmông - 44.204 ngời và Khơ - mú là 33.745 ngời. 2.3. Ngời Hmông ở Thanh Hóa và Nghệ An 2.3.1. Vài nét về lịch sử tộc ngời Các nghiên cứu về dân tộc học/nhân học ở miền Tây Thanh Hóa và Nghệ An cho rằng, ngời Hmông ở khu vực này có nguồn gốc từ Lào và Tây Bắc Việt Nam. Tuy nhiên, trong thực tế, ít thấy có mối liên hệ giữa ngời Hmông ở miền Tây Thanh Hóa, Nghệ An với ngời Hmông ở miền núi phía Bắc. Trong khi, mối quan hệ đồng tộc giữa ngời Hmông ở đây, đặc biệt là ngời Hmông Nghệ An với ngời Hmông ở Lào lại rất gần. 2.3.2. Dân số và địa bàn c trú Năm 2007, ở Thanh Hóa có 14.755 ngời Hmông, nhng tập trung chủ yếu ở huyện Mờng Lát: 13.140 ngời (chiếm 89,05%). Hai huyện Quan Sơn và Quan Hóa có 1.615 ngời (chiếm 10,05%). ở Thanh Hóa, ngời Hmông c trú tại 46 bản, 9 xã, của 3 huyện vùng cao biên giới (Mờng Lát: 41 bản, 5 xã, Quan Sơn: 3 bản, 2 xã; Quan Hóa: 2 bản, 2 xã). Năm 2007, ở Nghệ An có 29.449 ngời Hmông, nhng tập trung chủ yếu ở huyện Kỳ Sơn: 24.046 ngời (chiếm 81,65%). Hai huyện Tơng Dơng và Quế Phong có 5.403 ngời (chiếm 18,35%). ở Nghệ An, ngời 7 Hmông c trú tại 92 bản, 20 xã, của 3 huyện biên giới (Kỳ Sơn: 74 bản, 13 xã, Tơng Dơng: 10 bản, 6 xã; Quế Phong: 8 bản, 1 xã). 2.3.3. Văn hóa truyền thống Ngời Hmông ở miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An có bản sắc riêng - đợc đặc trng bởi sự hiện diện của kỹ thuật canh tác nông nghiệp du canh và tính cố kết trong gia đình, dòng họ, cộng đồng rất cao. Trong gia đình, vai trò của ngời đàn ông luôn đợc đề cao. Trong cộng đồng, ngời trởng họ có tiếng nói và vị trí rất quan trọng. Tính cố kết trong phạm vi dòng họ của ngời Hmông không chỉ gồm những ngời cùng một ông tổ 4 - 5 đời sinh ra, mà còn là cộng đồng những ngời cùng ma. Chính mối liên kết này khiến cho mối quan hệ dân tộc ở ngời Hmông vợt qua ranh giới lãnh thổ quốc gia. 2.3.4. Hiện trạng kinh tế - x hội Trong cơ cấu kinh tế vùng dân tộc Hmông, nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu. Trong đó, kinh tế nơng rẫy có vai trò quan trọng trong đời sống của đồng bào. Tuy nhiên, do phơng thức canh tác đơn giản, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên năng suất không cao. Công nghiệp ở vùng ngời Hmông cha hình thành, thủ công nghiệp chỉ là những hoạt động sản xuất nhỏ lẻ trong các gia đình (đan lát, rèn, xay xát). Cơ sở hạ tầng còn rất yếu kém cả về giao thông, thủy lợi, trờng học, các công trình phúc lợi xã hội khác. Số ngời Hmông di c không biết chữ chiếm tỷ lệ rất cao (Mờng Lát là 84,4%). Tình trạng nghiện hút, tái trồng thuốc phiện vẫn còn ở nhiều nơi. Bản sắc văn hóa tộc ngời cha đợc phát huy. Đói nghèo vẫn là tình trạng phổ biến ở vùng dân tộc Hmông (Thanh Hóa: 87,8%; Nghệ An: 57,72%). Tiểu kết chơng 2 Miền Tây Thanh Hóa, Nghệ An là vùng phụ cận của Tây Bắc, điều kiện tự nhiên tuy thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, nhng cũng có không ít khó khăn. Đặc biệt, vùng ngời Hmông c trú, địa hình chia cắt, khí hậu phức tạp, không thuận lợi cho cuộc sống con ngời, cây trồng và vật nuôi. Trên con đờng thiên di, một bộ phận ngời Hmông từ các tỉnh phía Bắc đã dọc theo biên giới Việt - Lào xuống đến miền Tây Thanh Hóa; một bộ phận di c sang Lào, rồi sau đó di chuyển vào miền Tây Thanh Hóa, Nghệ An. Hiện nay, đời sống kinh tế - xã hội của ngời Hmông ở đây tuy có đợc nâng cao hơn trớc, nhng tốc độ phát triển kinh tế còn rất chậm; vấn đề an ninh lơng thực cha đợc đảm bảo; điều kiện sống của một bộ phận ngời Hmông di c cha đợc cải thiện, thậm chí còn trở nên tồi tệ hơn trớc, tỷ lệ đói nghèo cao. [...]... dòng di dân tự do vẫn còn bộc lộ một số hạn chế ở Tây Nguyên, luồng di dân tự do phát triển ồ ạt đến mức trở thành hiện tợng xã hội đặc biệt ở miền núi phía Bắc luôn xuất hiện sự di chuyển tự phát nội vùng của một bộ phận các tộc ngời thiểu số nh các dân tộc Tày, Nùng, Hmông, Dao 3.4.2 Các biện pháp giải quyết vấn đề di dân tự do của hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An Trớc di n biến phức tạp của di dân tự do, ... biện pháp hạn chế di c và tác động của nó Nhng tình hình di c vẫn còn tiếp di n, với nhiều di n biến mới, khó lờng 12 Chơng 4 Nguyên nhân di dân tự do của ngời Hmông 4.1 Do đời sống kinh tế - xã hội khó khăn 4.1.1 Đói nghèo Có thể nói, đói nghèo là một trong những lý do đầu tiên dẫn đến di dân tự do ở ngời Hmông Kết quả điều tra bằng bảng hỏi đối với 120 ngời Hmông di dân tự do (là chủ của 120 hộ: 60... chế quản lý của Nhà nớc; vấn đề chuyển đổi sinh hoạt tôn giáo của một bộ phận ngời Hmông có nhu cầu cải đạo; sự tác động, lôi kéo của các thế lực thù địch cũng là những nguyên nhân dẫn tới di dân tự dodân tộc này 16 Chơng 5 đánh giá tác động v khuyến nghị giải pháp cho vấn đề ngời Hmông di dân tự do ở miền Tây Thanh Hóa v Nghệ An 5.1 Tác động của quá trình di dân tự do Tác động của di c đối với... trình, kế hoạch cụ thể nhằm giải quyết vấn đề di dân tự do của ngời Hmông trên từng địa bàn Nhờ đó, bộ mặt vùng dân tộc Hmông đã có sự đổi thay; đời sống ngời dân đợc nâng lên một bớc; góp phần ngăn chặn hoạt động di dân tự do ở đây Tuy nhiên, công tác di dân vẫn còn một số hạn chế nh nhận thức của các cấp, các ngành và ngời dân về vị trí, vai trò, tác động của di dân còn bị xem nhẹ Việc đầu t cho các dự... dân tự do nội tỉnh của ngời Hmông di n ra liên tục và cha thấy có dấu hiệu tạm ngừng Từ năm 1996 đến nay, ở Nghệ An có 293 hộ, 1.818 ngời Hmông di dân tự do nội tỉnh; bình quân mỗi năm có 16 hộ, 101 khẩu 3.3 Đặc điểm di dân tự do của ngời Hmông ở miền Tây Thanh Hóa, Nghệ An Qua khảo sát thực tế tại địa bàn nghiên cứu, luận án bớc đầu nêu lên một số đặc điểm về di dân tự do của ngời Hmông ở miền Tây hai... 3 Thực trạng di dân tự do của ngời Hmông ở miền Tây Thanh Hóa v Nghệ An 3.1 Tổng quan tình hình di dân tự do ở Việt Nam Từ những năm 60 và sau năm 1975 của thế kỷ trớc, Nhà nớc đã đa dân vùng đồng bằng, thành thị đi xây dựng kinh tế mới ở các vùng miền núi, biên giới, hải đảo Cùng với dòng di dân đó, luôn tồn tại dòng di dân tự do với quy mô ngày càng lớn và hình thức phổ biến là: di dân từ nông thôn... đồng tộc Hớng di chuyển chủ yếu của các dòng di dân này là từ trong nội địa đến vùng cao biên giới và di c tự do sang Lào Những năm qua hoạt động di dân tự do sang Lào của ngời Hmông ở đây đã bị các thế lực thù địch lợi dụng, lôi kéo thực hiện chủ nghĩa ly khai giải lãnh thổ, lập Vơng quốc Hmông 5 Có thể lý giải hiện tợng di dân của ngời Hmông bằng rất nhiều nguyên nhân khác nhau Nhng lý do đầu tiên... bản tình hình di dân tự do Tiểu kết chơng 3 Trong vài ba thập kỷ gần đây, cùng với dòng di dân tự do của ngời Hmông từ miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên, ở miền Tây Thanh Hóa cũng xuất hiện dòng di c của dân tộc này đến từ các địa phơng nói trên Bên cạnh các dòng di c trong nớc, ở miền Tây Nghệ An và Thanh Hóa còn xuất hiện dòng di c qua biên giới Việt - Lào của ngời Hmông với quy mô, di n biến phức... vấn đề di dân tự do của ngời Hmông 5.2.1 Một số dự báo Qua phân tích thực tế, có thể dự báo trong thời gian tới di dân tự do của ngời Hmông ở miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An vẫn có thể di n ra với nhiều di n biến phức tạp Thứ nhất, việc thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc ở vùng dân tộc Hmông tuy đạt đợc một số kết quả, nhng vẫn tiềm ẩn các yếu tố làm xuất hiện khả năng di c, nhất... phức tạp thể hiện di dân tự do của ngời Hmông ở vùng này chịu tác động của rất nhiều yếu tố: kinh tế, xã hội, văn hóa tộc ngời, tôn giáo, cơ chế chính sách và sự lôi kéo của các thế lực thù địch Tính đặc thù trong di dân tự do của ngời Hmông còn thể hiện: miền Tây Thanh Hóa đợc xem là điển hình cho vùng nhập c của ngời Hmông đến từ các tỉnh miền núi phía Bắc (tuy ngời Hmông ở đây có di c sang Lào nhng . số, trong đó có di dân tự do của ngời Hmông. 1.1.1. Các nghiên cứu về di dân và di dân tự do Nhìn chung, vấn đề di dân và di dân tự do đã đợc các nhà. liên quan đến di dân tự do của ngời Hmông ở miền Tây Thanh Hóa và Nghệ An. - Phạm vi nghiên cứu của luận án là vấn đề di dân tự do của ngời Hmông ở miền

Ngày đăng: 11/04/2013, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w