1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di dân tự do từ nông thôn đến đô thị Hà Nội và ảnh hưởng kinh tế - xã hội của nó

27 514 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Di dân tự do từ nông thôn đến đô thị Hà Nội và ảnh hưởng kinh tế - xã hội của nó

Trang 1

A ⁄

7

^

OS4(A) 66L

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI

Vi Qué Huong

DI DAN TU DO TU NONG THON DEN DO THI HA NOI VA ANH HUONG

KINH TE - XA HOI CUA NO

Chuyén nganh: Dia ly kink té va chính trị Mã số: 1.07.02

TOM TAT LUAN AN TIEN SĨ DIA LY

Trang 2

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TƠ BỘ MÔN ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ

HO! KHOA DIA LY TRUONG DAI HOC SU PHAM HÀ NỘI

Người hướng dân khoa học: PGS TS Lé Van Thong

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguoi phan bién 1: GS TS Tống Văn Đường

Trường Đại học Kinh tế quốc dan Người phản biện 2: — PGS TS Ngô Doan Vinh

Viên nghiên cứu chiến lược — Bộ Kế hoạch và Đầu tư Người phản biện 3: — TS Nguyên Ngọc Tuấn

Trung lâm nghiên cứu Địa Ì nhân văn -

] rune tám Khoa học xã hôi và Nhân văn quốc ø1a Ề ( q

LUẬN ÁN SE DUOC BAO VỆ TẠI HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN CẤP NHÀ NƯỚC

HOP TAI TRUONG DA! HOC SU PHAM HA NOI

Vào hỏi gid ngày tháng nam

Có thể tìm hiếu luận án tại : Thư viện quốc gia

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Từ năm 1990 cho đến nay, những biên động lớn lao cua nén kinh tế dat nước đã ảnh hưởng đến sự thay đổi của các mô hình di cư Dòng di dân tir nong thòn đến đô thị ngày một tăng, tập trung vào các thành phố lớn Bên cạnh những

đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế hậu quả do di dân mang lại đối với

cá thành phố và khu vực nông thôn trong hiện tại cũng như tương lai là một văn

đề lớn đang đặt ra

Thủ đô Hà Nội là thành phố lớn nhất ở phía Bắc nước ta Những năm gần

đây dòng di dân từ các vùng nông thôn đến đô thị Hà Nội ngày càng mạnh mẽ với nguyên nhân phức tạp và đa dang hơn Chính vì vậy, nghiên cứu tình hình di dân đến Hà Nội để đưa ra những giải pháp hữu hiệu phù hợp với quá trình phát triển có một ý nghĩa xã hội và thực tiễn rất lớn Vấn để này đang là mối quan

tâm của chính quyền các cấp, viện nghiên cứu và các nhà nghiên cứu ở nhiều

lĩnh vực khác nhau Xuất phát từ nhu cầu trên luận án đã chọn dé tai: “Di dan tu do tit nong thon đến đô thị Hà Nội và tác động kinh tế~ xã hội cua no” 2 Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài:

2.1 Mục tiêu: Nghiên cứu hiên trang di dân tự do nông thôn đến đồ thị Hà Nội và ảnh hưởng kinh tế - xã hội của nó nhằm góp phần đưa ra những giải

pháp chính sách cho vấn đề di dân đến Hà Nội nói riêng và di dân nói chung 2.2 Nhiệm vụ: - Tìm hiểu thực trạng và giải thích được nguyên nhản cơ bản

của quá trình di dân tự do từ nông thôn đến IIà Nội Đánh giá tác động cua di

dân tới tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở cả nơi đến (Hà Nội) và nơi đi

- — Góp phần xâv dựng chính sách di dân tới thành phố cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở hài hơà giữa tự nhiên và mời trường

3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

- — Đối tượng nghiẻn cứu là những người đi cư chưa có hỏ khâu thường trú chính thức tại thành phố (khòng kể sinh viên đang tạm trú trong các trường)

Trang 4

- Neuon so liéu thu thap tai Cong an thanh pho Cone an cae quan huvén va mội sô phường xã cua Hà Nội chu véu tu nam 1990 cho toi thang 3 nam 1999, 4 Lịch sử nghien cứu đẻ tài: Từ cuối thê kV 19, nghiên cứu di dân đã thu hút nhiều nhà khoa học ngoài nước nhất là các nhà nghiên cứu địa lý Ở Việt Nam, trong những nàm gản đây, vấn dé nghiên cứu di dân ngày càng được quan tam Các công trình đã thực hiện: Dự án VIE/93/P02 VIE/95/004: Di dân và sức khoẻ ở Việt Nam (1997-1998: Viên khoa học xã hội): Lãĩnh vực dị dân nông

thôn - đô thị bắt đầu được chú trọng nhiều từ những năm 1990 cho tới hiện nay

Trong pham vị Hà Nội, một số công trình về di dan được nghiên cứu với mục tiêu xây dựng chính sách phục vụ cho công tác quan lý người di cư tới thành phố: "Điều tra mẫu di dân tự do từ ngoại tính và ngoại thành tới quân Hai

Bà Trưng (1995)” Nhiều công trình có liên quan ở những dạng khác nhau được

tiến hành bởi các viện nghiên cứu, các cá nhán ("Sự di chuyển của người nông dân tới Hà Nội" :1996 ) Tuy nhiên, nghiên cứu qui mô phân bố về không gian của người đi cư tại Hà Nội và những tác động của đi dân về mặt kinh tế - xã hội như: đân số lao động việc làm, thu nhập vẫn chưa được đề cập hoặc đã tìm hiểu nhưng còn rất mờ nhạt Bởi vậy, luận án đã đi sàu vào những vấn đề này 5 Hệ thống quan điểm và phương pháp nghiên cứu

$.] Hệ thống quan điểm: Trong luận án sử dung các quan điểm chính sau:

- _ Quan điểm lãnh thổ - Quan điềm hệ thống - _ Quan điểm lịch sử - Quan điểm kinh tế

5.2 Phuong pháp nghién cứu: Phương pháp nghiên cứu chính đã thực hiện: - _ Phương pháp thu thập tổng hợp, so sánh, phân tích các số liện

- Phuong pháp điều tra theo mẫu và phỏng vấn (xã hội học): Thực hiện bằng nhiều cách khác nhau: Phỏng vấn 130 người di cu tam thời và 180 người đi cư lân đài tại Hà Nội bằng bảng hỏi; Phỏng vấn cơ quan công an, tổ dân phố, nhân

dan khu vực có đông người đi cư làm việc và sinh sống: Ngoài ra phỏng vấn 50 hộ gia đình có người đi cư và một số lãnh đạo tại hai xã có nhiều người đi cư đến Hà Nội là Xuân Thành và Xuân Thượng (Xuân Trường ~ Nam Định)

- — Phương pháp bản đô biểu đồ và bảo quản xử lý thóng tín: Được thực hiện

VỚI sự trợ giúp của các phần mền như Mapinfo Excel, SPSS

Trang 5

6 Những đóng góp của luận án: - Tổng quan có chọn lọc những văn đề về

phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu di dân tự do nông thôn - đô thị của các tác giả trong và ngoài nước Vận dụng vào việc nghiên cứu đi dân tư đo từ nông thôn tới đô thị Hà Nội hiện nay

- Phân tích hiện trạng, phát hiện ra những đặc điểm mang tính qui luật và các

nguyên nhân cơ bản tác động tới quá trình di dân đến Hà Nội

- Đánh giá tác động của di dân đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở cả vùng

nhap cu (Ha Nol) va vùng xuất cư

- Đưa ra một số khuyến nghị góp phần xây dựng chính sách đối với vấn đề di dân nông thôn - đô thị nói chung và di dân đến Hà Nội nói riêng

7 Cấu trúc của luận án: Luận án gồm 168 trang ngoài phần mở đầu mang tính chất tổng quan (13 trang) và phần kết luận (3 trang) nêu lên kết quả đóng góp của luận án nội dung được trình bày theo 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý

luận của nghiên cứu di dân và di dân tự do nông thôn đô thị (33 trang);

Chương 2: Thực trạng di dân tự do từ nông thôn đến đô thị Hà Nội và ảnh hưởng kinh tế - xa hoi cua nó (79 trang); Chương 3: Một số định hướng về chính sách và giải pháp đối với tình hình di dân tự do từ nông thôn đến đô thị Hà Nội (4Ó trang)

Luận án gồm [2 bản đồ, 9 biểu đồ, 19 bảng biểu, 98 tài liệu tham khảo

Ngoài ra cuối luận án còn một số phụ lục bao gồm: các biểu thðng kê, mẫu điều tra, tranh ảnh do NCS thực hiện

Chương I: CƠ SỞ LY LUẬN CHUNG CỦA NGHIÊN CỨU DI DAN VA

DIDÂN TỰDO NÔNG.THỒN - ĐÔ THỊ

Trang 6

dang di chuyến khác bàng các tiêu chí như: khoảng cách biên giới hành chính tính on định, đó đài thời gian

Di dán tự do là sự dì chuyên một cá nhân, gia đình hoặc một nhóm người dơ con người tự quvêt định hành ví đi hay ở lại mà không bị sự tác động nào từ phía nhà nước hoặc bên ngoài Di đân nóng thón - đó thị là dòng di chuyền của dân cư từ khu vực nông thôn đến sống ở khu vực đỏ thị trong một khoảng thời

gian nhất định

1.1.2 Sự phán loại di đán: Luận ấn đã tổng kết sự phân loại dị dân chung:

- — Theo không gian: Được phân biệt 2 yếu tố cơ bản là khoảng cách và hướng

đi cư Yếu tố khoáng cách thường kết hợp với việc xét cấp độ của biên giới hành chính (ở Việt Nam ranh giới hành chính được phân chia là tỉnh huyện, xã các hình thức di dân được qui định: di dân giữa các tỉnh, huyện, vùng hoặc trong phạm vì tính huyện vùng Trên qui mô thế giới có thể phân chia: đi đân nội địa di dân quốc tế ) Hướng di cư được hiểu như sự đi chuyển dân cư giữa hai khu vực nông thôn và đô thị (nông thôn - đô thị, đó thị - đô thị )

- — Theo thời gian: căn cứ vào các đặc điểm của vếu tố thời gian (đi dân con

lac, tạm thời lâu đài, mùa vụ )

- Theo muc đích di chuyển: Dựa vào mục đích đi chuyển khác nhau của mỗi loại hình đi đân (đi đân có tổ chức hay không có tổ chức, tự do hay bát buộc ) 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự đi cư: Xét trên quan điểm địa lý, nhóm

các yếu tố chung nhất ảnh hưởng tới quá trình đi dân bao gồm các yếu !ố Hự

nhiên: VỊ trí địa lý, đất đai, nguồn nước, khí hậu; các yếu tố kinh tế xã hội:

điều kiện kinh tế, phương thức sản xuất, phong tục tập quán chính sách phat triển kinh tế, chính sách và các biện pháp quản lý người di cư; các yếu tố đặc

rrưng gồm sự khác biệt về độ tuổi, giới tính, trình độ văn hoá, mức sống

1.1.4 Một số mỏ hình giải thích nguyên nhán của sự di dán: Luận ấn trình

bày một số mô hình giải thích đi dân được dùng phố biến hiện nay: Thuyết luật di dan cha E.G Raversten; M6 hinh di cu cha Everett Lee, md hinh hap dan, mé

hình hệ thống, mô hình kinh t& mé hinh tong tac khong gian Co sd dé xay

Trang 7

1.3 Di dân và vấn đẻ phát triển kinh tế - xã hội: Luận án đã phản tích mối

quan hệ giữa di dân với vấn đề kinh tế - xã hội qua các khía cạnh: dân số, lao động việc làm, sự phát triển kinh tế, giáo dục Những thay đổi này xảy ra cả nơi đi và đến theo cả hai mặt tích cực và tiêu cực

- — Dị dân và sự phát triển đân số, tình hình lao động và việc làm: Di dân có thẻ dẫn đến sự biến đổi về qui mô dân số, cấu trúc lứa tuổi giới tính, hỏn nhàn, trình độ văn hoá sức khoẻ, tình hình sinh đẻ và tử vong của dân cư ở cả nơi đi và nơi đến Di dân góp phần phân bố lại dân cư - lao động và chất lượng nguồn lao động

- Di dan với vấn đề phát triển kinh tế: Di dân có thể góp phan giảm bớt sự

chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, mức sống giữa các khu vực theo phạm ví

không gian Dị dân nông thôn - đô thị thoả mãn về nhu cầu lao động cho khu vực đô thị và giảm bớt sức ép về nguồn nhân lực ở nông thôn, thúc day sự phát

triển kinh tế của thành phở và là yếu tố cơ bản trong quá trinh hợp nhất khu vực nòng thôn vào nền kinh tế quốc gia Tuy nhiên gia tăng dân số lớn hơn mức

phát triển cơ sở hạ tầng đô thị và nguồn cung ứng về việc làm sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới tình hình phát triển đô thị

- Di ddan và vấn đề giáo đục - xá hội: D\ dân có thể tác động đến sự biến đổi

về trình độ văn hoá của dân cư, an ninh trật tự xã hội, môi trường sống khu vực đô thị và nông thỏn cả khía cạnh tích cực và tiêu cực Trong chừng mực nào

đó có thể dẫn tới sự thay đổi về vai trò và chức năng, mối quan hệ tình cảm giữa

người ra đi và ở lại trong xã hội truyền thống

Những mối quan hệ này được đánh giá ở 3 cấp: vĩ mỏ (quốc gia), khu vực (nơi đị và đến), cá nhân (người di cư)

Tiểu kết chương l: Chương 1 luận án đã trình bày khái niệm về di dân và di

đân tự do, sự phân loại di dân, một số mô hình học thuyết giải thích đi dan

Luận án đã phân tích mối liên hệ giữa đi dân và vấn đề phát triển kinh tế - xã hội theo từng khía canh: dân số, lao động việc làm kinh tế và giáo dục - xã hội

Trang 8

3.1 Giới thiệu chung vé Hà Nội: Luan dn đã phán tích những đạc điểm chung của Hà Nội về các mặt và đưa ra nhận xét:

- VỊ trí địa lý của Hà Nội tạo cho thanh phế trở thành cực hút những lần sóng

di cư đến từ các tính phía Bác nhàt là khu vực đồng bằng sông Hồng

- — Quá trình gia tang dân số của Hà Nội qua các thời kỳ đều gấn liên với lịch

sử hình thành và phát triển sự biến đối về ranh giới hành chính, quá trình phát

triển kinh tế - xã hội của thành phố Trải qua những giai đoạn khác nhau sự

biến đổi về qui mô dân số của Hà Nội liên quan mật thiết với tình hình di dân từ

nông thôn tới

- _ Trong những năm gần đáy so với các địa phương khác, Hà Nội có sức phát triển rất mạnh về các mật: nhịp độ tăng trưởng kinh tế, tỷ trọng các ngành công nghiệp dịch vụ, đầu tư về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội, mức sống dân thành

phố những biến đổi quan trọng vẻ kinh tế - xã hội là lực hút quan trọng các luồng di dân, khiến cường độ di dân tới thành phố ngày càng mạnh mẽ hơn

2.2 Hiện trang di dân tự do từ nông thôn đến đó thị Hà Nội

2.2.1 Tình hình dị dán tới Hà Nội giai đoạn hiện nay: (1990 — tháng 3 /1999): Hình 1: Di dán đến Hà Nói qua các năm

—— DI cư tam thời ——Di cư lau dai 120000 - —— - - cm ————— 100000 - 80000 - 60000 - - Số hrượng (người) 40000 230000 - — 0 1988 1992 )9Ca 1996 1898 1499 Nam

(Nguồn số liệu: Công an thành phớ Hà Nội)

Trong 9 năm (1990 ~ 6/1998) có 61.900 người được nhập cư chính thức vào Hà Nội Số sinh viên đến học tập trong các trường đại học cao đẳng và dạy

Trang 9

nghẻ trung bình khoang 90.000 người/năm Ngoài ra, Ilà Nội còn có một sở lớn những người di cư đến thành phố dưới dạng tự do xin phép cư trú ngắn hạn

hoặc đài hạn, Đến tháng 3/1999, thành phỏ có 96216 người đăng ký hộ khẩu tạm trú dài hạn và 38431 người đăng ký tạm trú ngắn hạn Tốc độ đi dân đến

thành phố có xu hướng tăng rất nhanh (hình l)

2.2.2 Những đặc trưng của người di chuyển:

- Địa bàn xuất cư: Địa bàn xuất cư tập trung ở các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, mội vài tính phía Đông Bắc và ba tỉnh miễn Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh) Nhìn chung phân bố không gian của các đòng di cư tới Hà Nội khòng rộng như thành phố Hồ Chí Minh nhưng khá tập trung Những địa phương có đông người di cu dén Ha Noi la Nam Dinh (11,0%), Ha Tay

(10,1%), Thái Bình (9,7%), Hưng Yên (7,3%), Thanh Hoá (7,1%) (bản đồ 1)

Hình 2: Di dán theo nhórn tuổi, giới tính và loại hình di chuyển Tỷ lệ (%) <lä 15-24 35-34 38.44 45-55 »=43 Nhóm tưới —t—— Nam (lâu dài — RE —Nữ (lâu dài ——®— Nam trạm thoi) = =® = Nữ ram thời)

(Nguồn: Số liệu điều tra mẫu do để tài thực hiện; 1998)

- - Đặc điểm chung về lứa tuổi và giới rính: Tuổi xuất cư mạnh mẽ nhất từ 20

đến 44 ruổi Trong nhóm người đi c1 lâu dài, sự phân bố giữa các nhóm tuổi

tương đối đồng đều số người trong độ tuổi lao động là 70,5% (nữ: 49.6%) và

trên độ tuổi lao động chiếm tới 8.9% Đối với nhóm người ¿ cư ram thời phần

lớn tập trung trong độ tuôi lao động (97%), trong đó nữ là 42,9% và số người

Trang 11

Kết quá trên cho thấy, đa số người di cư đang trong độ tuổi lao động, tỷ lệ nam cao hơn nữ Có sự chẻnh lệch về tỷ lệ giới tính của người đi cư giữa các địa

phương tại Hà Nội

- Tinh trang hôn nhân: Có 68,1% người dị cư đã có gia đình (nhóm người đi

củ lâu dài là 74,4%) Đa số là những người di cư là chủ hoặc trụ cột gia đình, có trách nhiệm và gánh nặng phụ thuộc rất lớn về mặt kinh tế

- Trình độ học vấn: Phần đông có trình độ văn hoá cấp 2 (53,3%) Tronø

nhóm người đï cự lâu đài có 31,7% có trình độ văn hoá cấp 3 Những người có trình độ văn hoá thấp tập Irung ở nhóm người đ¡ cư rạm thời Nữ giới có trình độ văn hoá trung bình thấp hon so với nam siới

2.2.3 Đời sống kinh tế ¬ xã hội của người di cư tới Hà Nội

- Tinh trang cu tri: Dia bàn cư trú tập trung trong khu vực nội thành

(74.8%) Mật đệ cao nhất tại các phường ven đê hoặc đang đị thị hố mạnh, đơng dân nghèo thành thị, các phường mới phát triển, thuận tiện cho kiếm việc làm và đi lạt trong thành phố tương đối dễ dang (bản đồ 2)

- — Hình thức cự trú: Người di cư tạm thời thường sống quần tụ tại những dia bàn có nhiều người cùng làng xã, hình thành những nhóm người đi cư có cùng nguồn gốc và cùng nghẻ nghiệp tại Hà Nội Các phường Chương Dương, Phúc Xá, Phúc Tân, Bạch Đảng, Thanh Lương là nơi tập trung đông nhất người Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc Khu vực Khương Trung, Phương Liệt,

Giáp Bát, Minh Khai, Mai Động lại là nơi cư trú của người Thanh Hoá, Nam

Định Hà Nam

- — Miện trạng nhà ở: Hiện trạng nhà ở khác nhau giữa hai loại hình di dan nghề nghiệp hiện tại và thu nhập Những người đ¡ cư tạm thời phần lớn phải thuê nhà (51.5%) hoặc sống tại cơ sở làm việc (28%) và đặc biệt cư trú tại những ngôi nhà bất hợp pháp hay ngủ tại nơi công cộng (1,4%) Người di cu

lau dài đã có nhà riêng (29,42) và về sống với gia đình (30%)

- — Vjéc làm và thu nhập: + 98.6% ngudi di cu tam thot va 94.3% người di

Trang 12

gian làm việc bị chị phối bởi thị tường sức lao động Hà Nội mà khóng phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất nông nghiệp ở làng quê Hình thức di cư theo mùa vụ giam dân Tại thị trường lao động tự do bên ngoài những người ra đi từ một địa phương có xu hướng làm cùng mội nghề Những người làm nghề xây dựng thu gom phế liệu hầu hết có nguồn gốc xuất cư từ các tỉnh thuộc khu vực đồng bàng sóng Hồng (Thái Bình, Nam Định, Vĩnh Phúc ) Vùng Bác Trung Bộ có nhiều người làm thuê tại các chợ lao động (Thanh Hoá )

Bản đồ 2 HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ NGƯỜI NHẬP CƯ ĐẾN

4 Yuc Huanp - 2000

CÁC PHƯỜNG XÃ CỦA HÀ NỘI

Cup ` TỶ LẺ NGƯỜI NHẬP CƯ TRUNG BÌNH

Trang 13

Bang 1: Thu nhập của người di cư trong các ngành Ngành | Công nghiệp | Xây đựng Thương nghiệp— Khác Tổng Thu nhập (%) (%) Dich vu (%) 7 (%) số (1000đ) Tạm thời Lâu dài | Tam thời Lâu dài | Tạrathời Lau dai | Tam thời Lau dai (%) <300 28 3.9 0.0 0,8 15,0 | 0,8 3,6 0.0 15,5 301 — 400 4,4 3.8 0,5 39 228 | 10.8 0,6 0.8 | 24,5 401 - 500 44 12.3 2.8 3.4 16.7 34.6 L7 0,0 36.8 501 ~ 700 L1 L.5 1,1 4.6 9+ 8,3 2,8 2,3 15.5 > 700 1,7 | 1.5 11 3.9 3.3 0.8 | 3.9 0.0 7,7 Tổng số 14,4 23,0 | 5,5 ! 18,4 67,2 | 554 | 1249 3,1 | 100

(Nguồn: Số liệu điều tra mẫu do đề tài thực hiện; 1998)

+ Thực trạng việc làm và thu nhập của người di cư cho thấy thị trường sức lao động Hà Nội có khả nang cung ứng đa dạng việc làm cho nguồn lao động di cư có những trình độ khác nhau Hình thức cư trú và nghề nghiệp phần nào phan

ánh sự đ¿ cư chuối đang diễn ra hiện nay

- — Môi quan hệ với nơi ải: Phân tích qua hình thức gửi tiền và chu kỳ thăm

viếng đối với nơi đi Nhìn chung, 71,026 những người di cư có chu kỳ thăm

viếng gia đình thường xuyên (từ một đến vài tháng) Chu kỳ thăm viếng gia

đình không bị công việc ở làng quê chỉ phối mà phụ thuộc vào đặc điểm nghề nghiệp và các loại hình dị dân Mặc dù đi làm án với các hình thức khác nhau

song sự thăm viếng hay sửi tiền vẫn duy trì đều đặn với đa số người ra đi Giữa

làng quê với đô thị có mối liên hệ khá mật thiết 2.2.4 Giải thích quá trình di dân Hà Nội

2.2.4.1 Các yêu tố cơ bản ảnh hưởng tới quá trình di dân đến Hà Nội hiện nay:

Di dân tự do nông thôn - đô thị hiện nay bị chỉ phối bởi một loạt các yếu tố về vị trí, điều kiện kinh tế - xã hội giữa nơi đi và đến Tuy nhiên, đi chuyển vì lý đo liên quan đến yếu tố kinh tế đóng vai trò quan trọng (79%) Nổi bật là tình

trạng thiếu việc làm, bình quân đất canh tác rất thấp ở nỏng thòn miền Bac nước ta nói chung và khu vực đồng bảng sơng Hồng nói riêng Ngồi ra, /r22 lưu di chuyển chung của mỗi vùng và đặc điểm về mình độ vấn hoá cũng góp phần tao nẻn những khác biệt trong ty lệ người dì cư của mỗi nơi,

Trang 14

Bảng 8: Lý do di chuyển theo các loại hình di dan

Loại hình di đan Di dan lau dài * Di dan tam thai * Di dan chung *

(180 người) {130 người) (310 người)

Ly do So truong % cua Số trường $ cua Sö truong Ø2 của

hợp mỗi lý do hợp mai ly do hop mỏ: lý do Kinh tế 119 66.] 126 96.9 245 79.0 sj Học tập 44 24.4 13 100 57 18.4 kì Việc làm khong thich hop | “1 22,8 z4 18.5 65 21.0 „ 66 36,7 49 37,7 115 37,1 Khac

(Nguồn: Số liệu điều tra mâu do đề tài thực hiện; 1998)

(* % của mỗi lệ do được tính bằng tổng số của mỗi lệ do so với số người được hỏi trong từng loại hình di đân)

Lý do chính chọn Hà Nội lầm nơi đến do khoảng cách hợp ly tt noi di đến Hà Nội; chénh lệch về trình độ đơ thị hố của Hà Nội so với các đô thị địa

phương dẫn tới những hấp dẫn về thu nhập, việc làm, điều kiện giáo dục và y tế,

lối sống đô thị Tình trạng này sẽ còn tiếp tục xảy ra trong những năm tới Bảng 10: Lý do chọn Hà Nội làm nơi đến theo các loại hình di dan

Loại hình Di dân làu dài * Di dân tạm thời * Di dân chung * Lý do (180 người) (130 người) (310 người)

Só trường | #% của Số trường % cha mỗi Số trường Ge của hợp mỗi lý do hợp ly do hop madi ly do

Dé kiém viéc lam hon 87 48.3 0] 70,0 178 57,4 Khoảng cách hợp lý 7# | #17 74 56.9 149 48.1 Thu nhap cao hon 91 50,6 65 50.0 156 30,3 Giáo dục y tế tốt hơn 3] 12.2 3 2,3 34 11.0 Hấp dẫn đô thị 58 32,2 11 8.5 69 22.3 Gan ban bè người thân 46 25.6 19 60.8 125 40,3 Hợp lý hoá gia đình 5] 28.3 3 2.3 54 17.4 "Khác 49 272 15 115 64 20.6

(Nguồn: Số liệu điều tra mâu do đề tài thực hiện, 1998)

(* % của mỗi lý do được tính bằng tổng số của môi lý do so với số người được hỏi

Trang 15

2.3 Anh hương của di dân tự do nóng thôn - đỏ thị tới tình hình phát triển kinh tế - xã hội

2.).1 Tác động của di đán tới đô thị Hà Nội: Luận án đã phân tích các ảnh hưởng của di dân đến tình hình kinh tế — xã hội tại Hà Nội ở một số khía cạnh: đân số lao động việc làm, dị dân với quá trình phát triển kinh tế, vấn đề trật tự xã hội đô thị ở hai mặt tích cực và tiêu cực

Hình 3: Một số nghề phổ biến của người di cu trong thị trường tự đo _ Xây dựng 11% Phuc vu nha hang - Khác : - khach san 22% x 64 : Thu gơm rác - phế liêu 5% Dich vụ khde See 25% Buôn bản 27%

(Nguồn: Số liệu điều tra mẫu do đề tài thực hiện, 1998)

* Dị dân với tình hình dán số lao động và việc làm ở thành phố Hà Nội:

+ Gón phản gia tăng nhanh chóng dân số của thành phố Năm 1992 tý lệ gia

tăng cơ giới của Hà Nội là 37% nhưng đến năm 1999 đã chiếm tới 78.3% trong tổng số người gia tăng (từ năm 1992 tới nay biên giới hành chính giữa Hà Nội và các địa phương khác khóng thay đổi)

+ Tang nhanh áp lực về mật độ dân số trong các quận nội thành

+ Thoả mãn về nhu cầu về nguồn lao động giản đơn và lao động chuyên món

có trình độ kỹ thuật nhất định, góp phần quan trọng trong sự đa dạng hoá sức

lao động, phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố

+ Góp phần gia tăng số lượng việc làm cho Hà Nội qua sự phát triển đa dạng

các loại hình dịch vụ phục vụ cho người di cư: nhà ở ăn uống sinh hoại

Tuy nhiên, sự g1a tăng nhanh số lượng người lao động trong thi truong tu do

vượt quá trình độ phát triển kinh tế — xã hội và quản lý của thành phố dân đến

Trang 16

* Di dân và phát triển kinh tế của Hà Nội: Luận án đã phân tích vai trò không thể thiếu được của lao động di cư trong một số nghề: xây dựng làm thuê thu

som phế liệu, mộc, phục vu nha hàng - Khách sạn, buôn bán lao động tại các cơ

Sở sản xuất tư nhân (hình 3) Người di cư đã góp phần quan trọng vào sự phát triên kinh tế thủ đô trong những năm vừa qua

* Di dán với các vấn đề xã hội: Luận án đã phân tích những ảnh hưởng của di dân đến một số khía cạnh về môi trường xã hội và trật tự đô thị: Sự tập trung người đi cư trong một số khu vực gây tình trạng xuống cấp cục bộ của hạ tầng cơ sở trong một số khu vực (Phúc Tan, Phúc Xá, Cầu Đất ); Dân số tăng nhanh dẫn đến sự quá tải của sức “cung” thành phố về các mặt: cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội giao thông đô thị, trật tự công cộng ;Sự tồn tại một lực lượng lao động tự do lớn đã vượt quá trình độ quản khiến nhiều tệ nạn xã hội nảy sinh

2.3.2 Tác động đối với nơi đi:

Bảng 4: Lao động và sử dụng lao động ở xã Xuân Thành qua một số năm Năm 1994 1996 1998 1999 | | Lao đông (người) Tông số dân 5421 5546 5687 3884 S6 hé gia dinh 1382 1396 1428 144] Tổng số lao động 1652 1679 1802 1868 _ S6 LÐ có việc làm từ sản xuất NN 613 605 580 580 LÐ có việc từ sx NN so với tổng số (%) 37,1 36,0 322 31,0 Số lao động dư thừa 1039 1074 303 199 Số người tr tìm việc ở xã 30 106 251 411 Lao động di làm ăn xa 82 280 601 678 Diên tích đất hai lúa (mẫu) 805,0 803.6 802.3 802,3

(Nguồn: Số liệu thống kê của Ủÿ ban nhân dân xã Xuân Thành- Xuân Trường-NĐ) Băng số liệu thống kê và điều tra thực hiện tại Hà Nội, luận án đã phân tích tác động đối với nơi đi qua những biến đổi về nguồn nhân lực và việc làm đời sống kinh tế - xã hội ở qui mô hộ gia đình và cộng đồng có đông người di chuyển Một vài thí dụ liệu minh họa được trích dẫn qua điều tra thực tế một sô

Trang 17

hệ gia đình có người di cư ở hai xã Xuân Thành và Xuân Thượng (Xuân Trường — NÐ) và số liệu thống kê của Uy ban nhân đán hai xã

* Nguồn nhân lực và việc làm: - Những khu vực có đông người ra đi dị dân góp phần giảm bớt lao động dư thừa tăng diện tích đất nông nghiệp cho người còn lại Tại xã Xuân Thành, số lao động dư thừa của xã giảm từ 1039 (1994) xuống 199 (1999) mặc dù số lao động nông nghiệp tăng lên và điện tích đất nông nghiệp giảm từ 805 mẫu xuống 802,3 mẫu (bảng 4)

- — Trong qui mô hộ gia đình, sự ra đi của một người lầm tăng việc làm cho người còn lại Kết quả cho thấy, 5.9% số người được hỏi cho rằng gia đình gap khó khăn do thiếu sức lao động nhưng 41.1% hộ đánh giá việc đi cư của các thành viên trong gia đình khóng ảnh hưởng gì đến tình hình sản xuất ở nhà

Bảng 5: Số tiền gửi về qué trung bình theo các loại hình di dân J Loại hình dij Di dan lau dai (%) | Di dân tam thời (%) Tổng số (%) đàn

os | Ty lé(%) | Tan xudt | Ty lé(%)| Tan xuat | Tý lệ(%) | Tần xuất

SỐ tien giử , công đồn cộng dồn cộng đồn (J1000đ)/háng ¡ | Khòng 528 52.8 10.8 10.8 35.2 | 35.2 <100 16.) 68,9 6.8 17.6 97 44.9 100 —200 72 |] 16d 26.2 | 43.8 16,5 61,4 201 — 300 2.8 78.9 | 338 T76 15.8 77.2 >300 ; 9.0 78.9 22.4 100,0 | 10.6 878 | | Khác 211 100,0 0,0 100.0 122, 1000

(Nguồn: Số liệu điều tra mẫu do để tài thực hiện: 19986)

- _ Gián tiếp tạo cơ hội việc làm cho những người ở nhà qua hình thức gửi tiên về đầu tư vào các lĩnh vực: xây dựng nhà cửa, đường xá; mua sắm đồ đạc; đầu tư cho sản xuất nông nghiệp (thể hiện rõ rệt trong nhóm người di cư tạm thời) Theo kết quả bảng 4, số lao động tự tìm việc tại xã tăng từ 30 người (nãm1994) đến 411 người (năm 1999) Trong đó riêng nghề mộc và nề chiếm tới ó1,3%

- Góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Có 80% người đï cư tam

thời cho biết họ đã học hỏi nhiều trong cách làm ăn trong suy nghĩ khi tiếp xúc

Trang 18

với cuộc sống đỏ thị Một số người đï cư láu dai dù không trở về quê nhưng họ CÓ Vai trò quan trọng trong việc cung cấp các thông tin kinh tế, tư vấn cách nghĩ và cách làm, mục đích nâng cao hiệu quả lao động cho những người ở lại

Số liệu thống kê về tình hình đi cư đi và đến ở hai xã Xuân Thành và Xuân Thượng cho thấy: trung bình mỗi năm có khoảng Š đến 10 người thoát ly đi học

tập hoặc làm ãn ở các tinh Số người này sau khi tốt nghiệp không ai quay về

quê cũ mà đều đi tìm việc làm ở các khu vực đô thị khác nhau Đây là thiệt thòi

lớn cho sự nghiệp phát triển nông thôn trong tương lai

*- Những tác động về đời sống kinh tế - xã hội: - Tăng nguồn thu nhập, nâng cao mức sống của cộng đồng có nhiều người di cư bằng hình thức gửi tiền vẻ

nhà (bảng 16) Thẻ hiện rõ qua những thay đối bộ mật của nông thôn vùng xuất cư về nhà ở, cơ sở ha tầng xã hội (đường xá, trường học )

- - Góp phần xoá đói, giảm nghèo nâng cao đời sống của gia đình có người đi cư Trong gia đình người đi cư tạm thời, nguồn thu của người di cư kiếm được từ thành phố chiếm vị trí số 1 là 36,2% và số 2 là 42,3% (bảng 6) Có 47,2% người đï cư lâu dài thường gửi tiền về phụng dưỡng bố mẹ già hoặc đóng góp xây dựng làng quê, gia đình ở các hình thức khác nhau Ngoài ra sự đầu tư tiền bac duoc su dung để xây dựng nhà và các công trình phụ (64,6%), mua sắm đồ đạc (41,5%), góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân (Rảng 7)

Trang 19

"4 xX

- —_ Những bức xúc về công ăn việc làm trong qui mô một hộ gia đình và trong toàn xã được giải quyết khiến tình hinh an ninh trong khu vực được dâm bao Hiện tượng thanh niên trong làng xã nhàn rỗi tập trung đánh cờ bạc chơi boi giảm hẳn Tình trang an trộm cắp vặt cũng rất ít Đây là một những ảnh hưởng gián tiếp của đi dân tới tình hình an ninh trật tự xã hội ở nơi đi

- Góp phần chuyển biến cách nhìn, mở mang nhận thức của người đân quê về đời sống văn minh của thành phố Người dân thấy rõ trách nhiệm và lợi ích đối với Việc nâng cao chất lượng môi trường sống qua hình thức: nâng cao chất lượng nhà ở, đóng góp tiền bạc để cải tạo đường xá, các công trình phúc lợi

công cộng Trên quan điểm vĩ mô, di cư đã rút ngắn dần những chênh lệch về

trình độ phát triển giữa nông thôn và đô thị {9 4 a Bảng 7: Sử dụng những khoan tiên gửi của gia đình người di cu tạm thời _ Mức Mite 1(%) | Mức2(%) | Mức3(%) | Chung (%) Chi tiéu : Sinh hoạt hàng ngày 36.9 35.4 13.8 86.1 Gido duc 0.0 10.8 23.8 34.6 Xây dựng — 490 | 116 3.1 64.6 Phát triển sx nông nghiệp | 0.0! 13,1 21.5 34.6 Mua sắm đỏ đạc | 92 | Hi 19.2 41,5 Khác | 100 | 10.0 14.6 34.6

(Neudn: S6 liéu diéu tra mau do dé tài thực hiện; 1998)

- Hướng sự thay đổi thái độ của người dân đối với giáo dục qua việc đầu tư học tập cho con cái nhằm nâng cao trình độ văn hoá cho con em mình

Tuy nhiên, do di cư mà mối quan hệ tình cảm gia đình trong gia đình bị ảnh hưởng (31,4%), trẻ em thiếu sự quan tám của cha mẹ trong vui chơi và học tập (15.6%) Một số quan hệ truyền thống về vai trò và chức năng của người phụ nữ trong gia đình và xã hội có thể bị thay doi

Tiểu kết chương 2: Thủ đê Hà Nội là thành phố lớn của cả nước là trung tâm

đô thị của vùng đồng bảng sông Hồng Từ đầu năm 1990 cho đến hiện nay, trước những biến đổi của sự phát triển kinh tế cường độ các đồng đi đân đồ về thành phố ngày càng tăng qui mô phán bố không gian ngày càng rộng Địa bàn xuất cư tập trung ở khu vực đồng bằng sông Hồng, 3 tỉnh thuộc Bác Trung Bộ (Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh) và một số tỉnh Đông Bắc

Trang 20

Nguyên nhàn khách quan tác động đến sự gia tăng của cường độ các dòng di dân từ nông thon đến Hà Nội hiện nay là do những biến đổi của sự phát triên kinh tế - xã hội Đối với khu vực nông thôn áp lực về dân số dẫn đến tỉnh trang thiếu việc làm, bình quân đẩt canh tác thấp và đó là động lực thúc đây người dân di cư Trào lưu di cư của mỗi địa phương cũng là yếu tố góp phần tao nén su khác biệt về qui mỏ của các dong di chuyển Lý do chọn Hà Nội làm nơi đến do khoảng cách hợp lý: sự chênh lệch về mức độ đơ thị hố của Hà Nội so với các đô thị địa phương dẫn đến hấp dẫn về thu nhập việc làm v tế - giáo dục, điều kiện sống đô thị Người di cư không phải chỉ mang lại những tác động tiêu cực cho thành phố về mặt mỏi trường xã hội đỏ thị mà còn góp phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô Đối với nơi đi di dân có nhiều tác động tích cực trong việc giải quyết lao động dư thừa, xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân, giam bớt chênh lệch giữa nông thôn và đô

thị

Chương 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI

VỚI VẤN ĐỀ DI DÂN TỪNÔNG THÔN TỚI ĐÔ THỊ HIỆN NAY 3.1 Kinh nghiêm của các nước trong việc thiết lập chính sách kiểm soát và

quản ly di dân tự do đến các thành phố lớn:

Luận án đã tổng kết một số chính sách và các biện pháp quản lý các luồng di dân nông thôn tới thành phố của: Trung Quốc Inđônêxia Malaixia Từ

kinh nghiệm thực tiên của các nước, có thể rút ra những nhận xét sau:

- - Cần phải thiết lập hệ thống chính sách quan lý di dan cho phù hợp với từng

địa phương, từng thời kỳ và từng giai đoạn phát triển

- _ Chính sách quản lý người nhập cư tới các thành phố có thể điều chỉnh được tỷ lệ dân đõ thị (so với tổng số dân trong mỗi thành phố) theo mục tiêu và kế hoạch được đặt ra nhưng không giảm được tình trạng đói nghèo trong các vùng nông thôn và không kích thích được tốc độ tăng trưởng kinh tế trong phạm VI cả

nước Phương án thích hợp với các nước đang phát triển là dùng hé thong chính sách kinh tế - xã hội để làm thay đổi những hình thức di dân cũng như tạo ra

Trang 21

3, 2, Một số đường lõi chính sách vẻ kiếm soát dong di dan nong thon - do

thị đã được thực hiện ở Việt Nam:

Luận án dé cap tới một số chính sách vĩ mô đã và đang thực hiện có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến tình hình đi dân nông thôn - đô thị nước 1ä nói chung và Hà Nội nói riêng: khoán sản phẩm tới từng hộ nóng nghiệp, chính sách giao đất giao rừng, chương trình kế hoạch hoá gia đình ở cấp quốc gia, chương trình xoá đói giảm nghèo tín dụng nông thôn được thực hiện để tạo điều kiện phát triển kinh tế cho nông dân

Hiện nay, trong các thành phố những chính sách hạn chế khắc nghiệt

đang dần dần thay bằng các biện pháp quản lý dân số và người lao động nhập

cu, quản lý đất đai và xây dựng đô thị Tuy nhiên, đa số chính quyền các thành phố còn đang lúng túng lựa chọn các giải pháp tối ưu cho việc quản ]ý và kiểm soát có hiệu quả các dòng di dan đến

3.3 Những định hướng về chính sách v: ziải pháp đối với tình hình di dan nông thôn - đò thị tới Hà Nội hiện nay

3.3.1 Quan điểm cơ bản hiện nay trong việc xây dựng chính sách di dan: Luận án đã thống nhất những quan điểm cơ bản trong việc xây dựng các chính sách đi dân hiện nay:

- _ Thửa nhận dị đân là hiện tượng tất yếu khách quan của quá trình phát triển

- — Các chính sách đi dân phải mang tính nhân văn, vừa thể hiện tính ưu việt

của chế độ xã hội đối với con người vừa đảm bảo trách nhiệm của người dân đối với sự phát triển chung của xã hội và cộng đồng

- — Các chính sách di dan phải được thực hiện toàn diện, đồng bộ với các chính sách về dân số, phát triển kinh tế - xã hội

3.3.2 Mục tiêu co bản để xáy dựng chính sách di dân đến Hà Nói:

- — Giữ ty lệ gia tăng dân số cho phù hợp với qui mô không gian và trình độ

phát triển về kinh tế — xã hội của thủ đô

- Pam bao nhu cầu về nguồn nhân lực cho việc xây dựng và phát triển thủ đô trong quá trình hiện đại hoá

Trang 22

- — Giam màt độ dân sô quá cao tại khu vực trung tâm thành phố (đặc biệt khu hạn chế phát triển) nhằm nàng cao chất lượng môi trường sống

3.3.3 Khuyến nghị về chính sách di dân ở khu vực đô thị Hà Nội

* Luận án đã căn cứ vào một số cơ sở để góp phần xảy dựng chính sách quan lý dị đản đổi với thành phố Hà Nội:

- — Những biện pháp và kinh nghiệm đối với việc kiểm soát các dòng di dan

nông thôn tới các thành phố của các nước trên thế giới

- — Kết quả thực hiện các chính sách di dân nói chung và chính sách biện pháp

quan ly người ởi cư của Hà Nội nói riêng

- _ Chủ trương qui hoạch mở rộng phát triển của thành phố Hà Nội về các mặt

- — Tìm hiểu nguyên nhân và đặc điểm của thực trạng của di dân từ nông thôn

đến Hà Nội hiện nay

* Khuyến nghị cơ ban về chỉnh sách di dân của Hà Nội giai doạn hiện nay + Giảm mật đô cư trú tại các khu vực trung tâm nói thành Hà Nói Đề thực hiện mục tiêu này, chính quyền thành phố cần chú trọng những biện pháp sau:

- Mở rộng thành phố bảng cách đầu tư cơ sở hạ tầng: điện nước, đường xá

trường học, khu vui chơi giải trí tại các khu vực đã qui hoạch nhằm thu hút dân cư Không đầu tư dần trải mà tập trung làm hoàn thiện trong từng khu vực mội - — Nâng cấp một số trục đường xung quanh nội thành, tạo điều kiện đi lại dễ dàng giữa các khu đã được duyệt qui hoạch mở rộng ở phía Bắc và phía Nam thành phố nhăm giảm mật độ xe cộ, người đi lại tại khu vực trung tâm

- — Cần điều tra rà soát và phân loại nhà ở của dân cư thuộc địa bàn trưng tâm Tuyên truyền, khuyến khích các hộ gia đình cư trú tại những căn nhà chất lượng thấp, cơi nới tớt vùng đã qui hoạch của thành phố Chính sách này thực hiện được cần sự hỗ trợ lớn từ nhà nước về ngân sách, đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sỡ - _ Chuyển dần những nhà máy, xí nghiệp và một số trụ sở cơ quan trong phạm vị trung tâm thành phố ra vùng ven nội thành và ngoại ô Giải pháp này nhằm

giảm phần nào sự ách tắc giao thông trong thành phố những giờ cao điểm

- — Thành lập qui giãn dân Qui này thu nhận một khoản kinh phí của những

Trang 23

quan Những khoan tiền này lại dùng dé bó trợ những hệ gia đình nghèo nhà

cửa chật hẹp di chuyển đến các khu qui hoạch mớ rộng của thành phố

- Người nhập khẩu vào các quận huyện của khu vực trung tâm (khu hạn chế

phát triên) phải có sự đam bảo nhà ở đủ tiêu chuẩn công ăn việc làm rõ ràng + Xây đưng chính sách quản lì nhân kháu đối với người đi củ lâu đài đến Hà Nói Trên cơ sở khắc phục những tồn tại chính sách đã có, luận án đã khuyến nghị một số các giải pháp sau:

- — Giải quyết nhập cư theo các lý do chỉnh đáng như: hợp lý hoá gia đình (bố mẹ theo con hoặc ngược lại, vợ theo chồng hoặc ngược lại) Ngoài các trường

hợp trên, những người muốn nhập cư chính thức ở Hà Nội phải có chứng nhận

về nhà ở hợp pháp có việc làm ổn định ít nhất trong thời gian từ 5Š năm trở nên - _ Hướng các dòng nhâp cư tới những khu qui hoạch mở rộng của thành phố - - Nghiên cứu chế độ thu phí với tất cả những người muốn nhập cư chính thức

về Hà Nội Khoản lệ phí này sẽ được thành phố dùng để bổ xung cho ngân sách nâng cấp hoặc xây dựng hạ tâng cơ sở trong thành phố phục vụ cho việc qui hoạch và phát triển Hà Nội

- Thừa nhận quyền lao động và cư trú của người di cư theo hiến pháp nước ta

+ Chính sách quản lý người đi cư lao động tam thời tới Hà Nói: Đề thực hiện

có hiệu quả các chủ trương chính sách đã đề ra và khắc phục những mặt còn tồn tại, luận án khuyến nghị một số giải pháp sau:

- Nang cao vai trò quản lý người di cư ở cấp cơ sở như tổ dân phố, lực lượng dân phòng phối hợp với công an khu vực

- _ Xoá bỏ những thủ tục rườm rà trong việc đăng ký tạm trú Chính quyền các cấp trong thành phố cân phối hợp tạo điều kiện cấp giấy phép lao động và di chuyển trong thành phố với những người di cư

- — Đổi mới hình thức đăng ký tạm trú của người lao động Trường hợp người nhập cư đến thuê nhà ở Hà Nội, trách nhiệm khai báo tạm trú có thể qui về chủ chứa trọ hoặc người cho thuê nhà

- Lựa chọn địa điểm hợp lý để xây dựng những nhà chờ việc có qui mô nhỏ tưánh sự tập trung quá đông mà có lúc gây mất đồn kết trong cơng việc

Trang 24

- Tô chức hướng đẫn cho người lao động thực hiện những qui định chung vẻ trật tự công cộng, về trách nhiệm của những người nhập cư với cộng đồng nơi đến theo đúng qui định chung của thành phố Hình thức tuyên truyền và phố biến qui định thông qua chủ trọ hay cảnh sát khu vực hoặc những nơi người di cư tới khai báo làm thủ tục tạm trú

- Kiểm tra chất lượng các nhà trọ tư nhân hiện nay theo các tiêu chuẩn vệ

sinh môi trường, không gian cư trú qui mô thuê

- Tổ chức mô hình cung cdp thong tin ở các cấp cum dan cư, phường với nhiều hình thức khác nhau: phát thanh quảng cáo, trung tâm tư vấn giới thiệu

việc làm, tổ đân phố nhằm cung cấp thòng tin về việc làm cho những người di cư tới thành phố Những thong tin nay khong phai chỉ giới thiệu nguồn cung

ứng việc làm trong phạm vi Hà Nội mà còn giới thiệu cả ở những thành phố khác hoặc những địa phương khác

- Nghiên cứu, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp quản lý người lao động ngoại tỉnh theo tinh thần của bộ Luật lao động và qui định vẻ việc sử dụng lao

động ngoại tỉnh thành pho đã ban hành ra năm 1996

- — Nghiên cứu chế độ lệ phí thu đốt với những người di dân đến làm việc dưới hình thức tạm thời tạt Hà Nội Cơ sở thu phí dựa vào thời gian cư trú

* Các giải pháp và chính sách cho nơi đi: Các giải pháp cho nơi đi chính là

những phương án lâu đài nhằm mục tiêu giải quyết tận gốc được những luồng dì đân tự do tới các thành phố lớn trong tương lai Để thực hiện được rnục tiêu này,

luận án đã kiến nghị một số chính sách cần chú trọng đối với nơi đi:

- _ Xây dựng chương trình việc làm ở cấp vĩ mô và cho nông thôn trong cả giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài Tập trung vào: đa dạng hố ngành nghề trong

nơng nghiệp, đa dạng hóa nguồn thu nhập, phát triển kinh tế hộ gia đình: phát triển ngành nghề truyền thống;

- — Đầu ti vây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn: đường xá, hệ thống thong tin điện nước sạch nhằm giảm khoảng cách giữa nòng thôn và đô thị

- — Tiếp tục nâng cao trình độ giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chát vám cho tng nông thón: Giải pháp: Đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực quản lý có trình

Trang 25

nehiệp: Nang cao chất lượng lao dong trong lĩnh vực đào tạo ngành nghẻ Đáy là đội ngũ lao động quan trọng để phát triển nóng thôn trong tương lai

- — Phái mriền đô thị vừa và nhỏ trên cơ sở các thị trấn hoặc các đó thị hiện nav của các vàng: nhằm giảm khoảng cách giữa các đô thị, hướng các dòng đi đán đến những khu đô thị có tiềm năng khác

KẾT LUẬN

1 Đây là công trình nghiên cứu về di dân duoc chúng tôi nhìn nhận và phân tích đánh giá dưới góc độ địa lý Quan điểm lãnh thổ được vận dụng khi đặt van dé nghiên cứu di dân trong một không gian nghiên cứu cụ thể Quan điểm hệ thống thể hiện việc nghiên cứu di dân trong mối quan hệ với các đối tượng khác của địa lý kinh tế và đặt vấn đề nghiên cứu đi đân nông thôn - đô thị với các dạng khác nhau của sự di dân Quan điểm sinh thái đánh giá mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên trong mốt quan hệ bền vững mật thiết với nhau 2 _ Từ đầu những năm 1990 cho tới hiện nay, cường độ các đòng di dân để về thành phố ngày càng tầng, qui mô phân bố không gian ngày càng rộng Địa bàn xuất cư tập trung ở khu vực đồng bằng sông Hồng, 3 tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh) và một số tỉnh Đông Bắc Di dân từ nông thôn đến đô thị Hà Nội có tính chọn lọc về lứa tuổi, trình độ văn hoá, giới tính

3 _ Nguyên nhân khách quan tác động đến sự gia tăng của cường độ các dòng di đân từ nông thôn đến độ thị Hà Nội là do những biến đổi của sự phát triên kinh tế - xã hội hiện nay Đối với khu vực nông thôn, áp lực về dân số dẫn đến tình trang thiếu việc làm, bình quân đất canh tác thấp và đó là động lực thúc đấy người dân di cư Trào lưu di cư của mỗi dia phương cũng phần nào giải thích được sự khác biệt của qui mô các dòng di dân Lý do chọn Hà Nội làm nơi dén do hấp dẫn về thu nhập việc làm, cuộc sống đó thị, khoảng cách hợp lý và sự chénh lệch về mức độ đơ thị hố của Hà Nội so với các đô thị địa phương khác

4 Người lao động di cư có vai trò quan trọng trong việc đa dạng hoá thị

trường sức lao động Hà Nội, góp phản phát triển kinh tế thủ d6 thong qua su

thoả mãn nhu cầu về lực lượng lao động chuyên môn kỹ thuật có trình độ nhất

dịnh (thuộc nhóm người đi cư lâu đài): lực lượng lao động có kỹ xảo phục vụ trong các nghề như xây dựng, mộc : nguồn lao động giản đơn phục vụ trong

Trang 26

các nghề dịch vụ như làm thuê trong các chợ lao động, giúp việc trong các gia

đình phục vụ nhà hàng khách sạn làm thuẻ tại các chợ Long Biện, Đồng Xuan

Bac Qua (nhóm người di cư tạm thời), và sự phát triển hàng loạt các loại hình

dịch vụ khác nhau Bên cạnh đó, sự gia tăng nhanh chóng người nhập cư gây áp

lực lên cơ sở hạ tầng môi trường sống vấn đề an ninh trát tự xã hội đô thị 5 Đối với nơi đi dị dân có nhiều tác động tích cực trong việc giải quyết lao động nông nghiệp dư thừa, tạo cơ hột việc làm cho những người ở lại xoá đói giam nghèo, nâng cao mức sống của những gia đình có người đi cư và khu vực có nhiều người di chuyển Trên bình diện quốc gia, đi dân làm giảm bớt chênh

lệch giữa nông thon đô thị Tuy nhiên sự chọn lọc về lứa tuổi, giới tính trình độ

văn hoá sẽ ảnh hưởng tới chất lượng nguồn lao động và sự phát triển kinh tế - xã

hội của vùng có nhiều người di chuyển trong tương lai

6 Kết quả luận án cho thấy, quá trình đi dân luôn gắn liền với những biến đổi về kinh tế - xã hột và hiện đạt hoá Hà Nội là một trung tâm đô thị lớn của phía Bắc và là thủ đô của ca nước cho nên thực trang di dân đến Hà Nội đang diễn ra hiện nay là qui luật tất yếu không thể cưỡng lại được

7 Qua trinh đi dân nông thôn - đô thị ở nước ta nói chung và đến Hà Nội nói riêng dang diễn ra với tốc độ cao hơn sức phát triển của thành phố, đặc biệt là hiện trạng cơ sở hạ tầng và không gian đô thị Chính vì vậy, theo quan điểm đê tài, các chính sách về di dân cần thiết lập cho nhiều giai đoạn Trong giai đoan hiện nay, nên kinh tế thị trường của nước ta còn non kém nên vẫn phải một hệ thống chính sách kiểm soát được các luồng di cư ở mức độ nào đó cho phù hợp

với tốc độ phát triển của đô thị Hà Nội Trong tương lai, việc kiểm soát di dân

theo tuân theo qui luật chung của nền kinh tế thị trường

8 Di dân bị ảnh hưởng của quá trình đơ thị hố và phát triển dân số giữa nơi đi và đến cho nên giải quyết vấn đề di dân phải giải quyết cả nơi đi và đến Quá trình di dân gắn liền với những chuyên dịch về kinh tế - xã hội dân số, lao động

và việc làm, chính sách phát triển vùng cho nên việc thiết lập chính sách di dân

cũng phải thực hiện toàn điện và đồng bộ với các chính sách phát trién nay NHUNG VAN DE TON TAI

Do điều kiện khách quan nên luận án chưa có được hè thống số liệu day đủ để phân tích ảnh hưởng của di dân đối với sự phát triển kinh tế — xã hội mot

Trang 27

Danh sách các cong trình khoa học của tác gia da cong bố có liên quan đến luan an

Vũ Quế Hương Tác động của di đân tự do tới tình hình đô thị Hà Nội- thông báo khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội số 2/2000; trang 52 — 57

Vii Qué Huong Tác động của các nhân tố kinh tế — xã hội đến quá trình di dân tự do trong giai đoạn hiện nay Thông báo khoa học -

Dai học Sư phạm Hà Nội số 2/1999; trang 106 - L14

Vũ Quế Hương Dân cư quận Hoàn Kiếm Hà Nội TBKH- Trung tâm nghiên cứu Địa lý kinh tế — xã hội; Ủy ban khoa học xã hội; Hà Nội 1990 trang 70 —74

Vũ Quế Hương Những đặc trưng dân số của khu vực đồng bằng sông Hồng Hà Nội 1989; TBKH- Trung tâm nghiên cứu Địa lý kinh tế - xã hội; Ủy ban khoa học xã hội; trang 34 -39

Ngày đăng: 06/04/2014, 00:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w