1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di dân tự do nông thôn đô thị với trật tự xã hội ở Hà Nội (tóm tắt)

29 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở Hà Nội Chuyờn ngnh Mó s ! ""! tóm tắt Luận án tiến sĩ Xã HộI HọC Hà Nội - 2014 Công trình đợc hoàn thành tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Ngời hớng dẫn khoa học: !#$#$%&'( #)$#$)*+,- Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Vào hồi giờ ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: Th viện Quốc gia và Th viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ./ !#012345467894: Di dân là một hiện tượng xã hội phổ biến, mang tính quốc gia và quốc tế. Di dân diễn ra trong phạm vi không gian, thời gian với hình thái cụ thể khác nhau. Trong các dòng di dân đó có di dân tự do nông thôn - đô thị. Trong những năm gần đây, cũng như một số thành phố khác trên đất nước ta, thành phố Hà Nội là một trong những địa phương có số lượng người di dân tự do đến tìm kiếm việc làm, sinh sống nhiều nhất. Dân di cư tự do đến khu vực nội thành Hà Nội chủ yếu từ vùng nông thôn của Hà Nội và vùng nông thôn của các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng. Họ gồm đủ các lứa tuổi, thành phần xã hội, nghề nghiệp, trình độ học vấn; làm đủ nghề tùy thuộc vào năng lực, sức khỏe, thói quen, truyền thống của địa phương và mạng quan hệ xã hội của mỗi người, nhóm người di cư. Di dân tự do tạo áp lực lớn về các vấn đề kinh tế - xã hội ở khu vực nội thành Hà Nội. Có nghiên cứu cho rằng, những người di dân tự do gây khó khăn cho công tác quản lý hành chính, quản lý con người, gây nên những khó khăn trong đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội và tội phạm; là một yếu tố gây nên sự nhức nhối, bức xúc trong xã hội đô thị, gia tăng sự mất ổn định về trật tự xã hội. Những năm vừa qua, Hà Nội đã tích cực, chủ động lãnh đạo, chỉ đạo, tiến hành công tác quản lý người di cư tự do đến khu vực nội thành, tạo điều kiện cho họ về việc làm và ổn định sinh hoạt, đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm trật tự xã hội. Tuy nhiên, công tác quản lý dân di cư tự do từ nông thôn đến khu vực nội thành còn nhiều bất cập; tình hình vi phạm trật tự xã hội trong người di cư tự do từ nông thôn đến khu vực nội thành còn có những diễn biến phức tạp, khó kiểm soát. Trước xu hướng gia tăng di dân tự do nông thôn - đô thị cần phải triển khai nghiên cứu để trả lời các câu hỏi: Hiện trạng di dân tự do nông thôn - đô thị diễn ra trên địa bàn thành phố Hà Nội như thế nào? Di dân tự do nông thôn - đô thị tác động đến trật tự xã hội ở Hà Nội như thế nào (mức độ, quy mô, tính chất? Loại hình (hình thái) di dân tự do nông thôn - đô thị nào tác động nhiều, mạnh đến trật tự xã hội ở thành phố Hà Nội hiện nay? Nhóm nhân khẩu dân di cư tự do nông thôn - đô thị nào ảnh hưởng nhiều, mạnh đến trật tự xã hội ở thành phố Hà Nội hiện nay? 1 Để trả lời những câu hỏi nêu trên, chúng tôi triển khai nghiên cứu đề tài: “Di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở Hà Nội”. #;4<=>1?@A;1B<1C=67D=E1F1 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở Hà Nội; trên cơ sở đó đề xuất giải pháp cơ bản nhằm hạn chế tác động tiêu cực của di dân tự do nông thôn - đô thị đến trật tự xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 1, Làm rõ một số vấn đề lý luận về di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở Hà Nội. 2, Khảo sát, đánh giá thực trạng về di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay. 3, Phân tích những yếu tố tác động, xác định những vấn đề đặt ra và đề xuất giải pháp cơ bản nhằm hạn chế tác động tiêu cực của di dân tự do nông thôn - đô thị đến trật tự xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay. #G4HI1B>JF4K>3L@A1B<1C= 3.1. Đối tượng nghiên cứu Di dân tự do nông thôn - đô với trật tự xã hội ở đô thị hiện nay. 3.2. Khách thể nghiên cứu - Người dân nông thôn di cư tự do đến các quận nội thành thành phố Hà Nội. - Cán bộ công an các phường nội thành thành phố Hà Nội. 3.3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu tương quan giữa di dân tự do nông thôn - đô thị với công tác quản lý đô thị, trật tự giao thông, tội phạm và các tệ nạn xã hội. Trong các nhóm di dân tự do nông thôn - đô thị, luận án chỉ nghiên cứu nhóm di dân tạm thời và di dân mùa vụ, trong đó di dân mùa vụ hàm chứa di dân con lắc, không nghiên cứu nhóm di dân tự do nông thôn - đô thị đã đăng ký hộ khẩu thường trú tại các quận nội thành Hà Nội. - Phạm vi về không gian nghiên cứu. Các quận nội thành (nơi dân di cư tự do đến): Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa. - Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2001 đến 2012; thời điểm khảo sát thực tiễn: năm 2013. M#NOPDQD=E1>3HN1B3F3D=E1>3HN1B3F31B<1C= 2 4.1. Cơ sở lý luận, phương pháp luận - Vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, quán triệt và vận dụng quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về di dân, trật tự và an sinh xã hội để phân tích di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở đô thị. - Ứng dụng lý thuyết xã hội học về sai lệch xã hội và mạng lưới xã hội, lý thuyết về di dân trong nghiên cứu về di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở đô thị. 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu - Thu thập, phân tích số liệu, tài liệu về di dân tự do từ nông thôn đến khu vực nội thành Hà Nội và các báo cáo về trật tự xã hội trên địa bàn Hà Nội từ năm 2001 đến 2012; tập trung chủ yếu từ năm 2006 đến năm 2012. 4.2.2. Phỏng vấn sâu - 20 cán bộ, công an phường các quận nội thành Hà Nội. - 20 người dân di cư tự do từ nông thôn đang làm ăn sinh sống tại chợ đầu mối Long Biên, bến xe Lương Yên và trên đường phố quận nội thành. 4.2.3. Điều tra bằng phiếu - Điều tra bằng phiếu đối với 400 người dân nông thôn di cư đến các quận nội thành thành phố Hà Nội ở các quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng. Số lượng phiếu được xử lý 376. R#S4=T541B<1C=>U51OG>J=1B3V140 5.1. Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết thứ nhất: Di dân tự do nông thôn - đô thị làm gia tăng xung đột về trật tự xã hội ở khu vực nội thành thành phố Hà Nội hiện nay. Giả thuyết thứ hai: Đặc điểm nhân khẩu (giới tính, lứa tuổi, học vấn), của di dân tự do nông thôn - đô thị chi phối đến mức độ, tính chất hành vi vi phạm trật tự xã hội đô thị của nhóm xã hội này. Giả thuyết thứ ba: Việc làm, hình thái di dân tự do nông thôn - đô thị chi phối đến mức độ, tính chất hành vi vi phạm trật tự xã hội của nhóm xã hội này. 5.2. Biến số Biến độc lập: Giới tính, lứa tuổi, trình độ học vấn, việc làm, hình thái di cư của dân di cư tự do nông thôn - đô thị. 3 Biến phụ thuộc: Đăng ký nhân khẩu, hộ khẩu; Trật tự, an toàn giao thông đô thị; Tội phạm và tệ nạn xã hội của dân di cư tự do nông thôn - đô thị. Biến can thiệp: Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương xuất cư và nhập cư; Quan điểm, chính sách, quy định về di dân, quản lý di dân tự do của Đảng, Nhà nước, thành phố Hà Nội. 5.3. Khung phân tích #K@@W>Q1BX7DQD=E1A:4Y4Z167D=E1F1 - Nghiên cứu di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội là nội dung xã hội học về di dân, xã hội học đô thị, xã hội học quản lý. Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy xã hội học về di dân, xã hội học đô thị, xã hội học quản lý. - Kết quả nghiên cứu góp phần hoàn thiện các quy định và cách thức quản lý dân di cư tự do; cung cấp cơ sở khoa học - thực tiễn cho hệ thống chính trị cơ sở thành phố Hà Nội, ngành công an trong việc xác định nội dung, phương thức quản lý xã hội, giữ gìn trật tự xã hội đô thị. [#\542=67D=E1F1 Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm 4 chương, 12 tiết. 4 ]14F ^^V14Y^_ W401>84=`> A211BHa^ ^V14Y^_ ?D:@671BHa ^^V14Y^_ b^V14Y^_ 1c1B4c1d 8c4e f1BJQ1V1 Jg=>Jg= hE44Y>71 4_:1B7_4c1B 3L@>4?1L1 i 9=J?1J145di8e73HN1Bi=24>1E3H S 3F3 64hHN1B>01OF>j=T8e1A9^H> j=S1DQ^^V14Y^_ HN1B! klmnobb+>bb+pb- qqdqrstpupvw !#!#mnobb+mxr Luận án đã lược khảo một số công trình nghiên cứu về di dân trên thế giới, từ đó rút nhận định, kết luận: Thứ nhất, kết quả nghiên cứu về di dân ở một số nước như Mỹ, Anh, Thụy sĩ, đã hình thành các lý thuyết xã hội học về di dân (lý thuyết hút - đẩy). Thứ hai, nghiên cứu về di dân trên thế giới ở thế kỷ XIX, XX đã đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển chuyên ngành xã hội học nghiên cứu về di dân. Thứ ba, các công trình nghiên cứu đã xác lập phương pháp chủ yếu nghiên cứu về di dân, đó là phương pháp định lượng, so sánh, nhân quả. !##mnobb+.>)w !##!#y1B1B<1C=A9^^V1P?47@ Từ những kết quả nghiên cứu về di dân ở Việt Nam những thập kỷ vừa qua đã được tổng lược, kết luận: Thứ nhất, các nghiên cứu về di dân được tiếp cận và luận giải dưới các chiều cạnh: kinh tế, văn hóa, xã hội, cho cái nhìn đa diện về hiện tượng di dân ở nước ta những thập kỷ gần đây. Trong các nghiên cứu về di dân đã hình thành một số khái niệm hoặc việc định nghĩa khái niệm sát hợp hơn với hiện trạng di dân ở Việt Nam. Thứ hai, sự hình thành trên thực tế chuyên ngành xã hội học về di dân ở Việt Nam. Thứ ba, phương pháp nghiên cứu về di dân chủ yếu là phương pháp định lượng, so sánh và nhân quả. !###B<1C=A9^^V11c1B4c1d8c4eP4:13G: Tổng quan các công trình nghiên cứu về di dân nông thôn - đô thị ở Hà Nội cho thấy: Thứ nhất, nghiên cứu về di dân nông thôn - đô thị ở Hà Nội được triển khai nhiều, trên diện rộng, do nhiều tổ chức, lực lượng, cá nhân tiến hành. Thứ hai, các nghiên cứu đã cho thấy khá rõ hiện trạng di dân nông thôn - đô thị ở Hà Nội, về quy mô, cơ cấu xã hội, nguyên nhân, việc làm, Thứ ba, các nghiên cứu cũng đã chỉ ra những tác động của người di cư từ nông thôn đối với kinh tế, văn hóa, xã hội của Hà Nội. 5 !# #mnobb+qqdqrup vw.w Từ các nghiên cứu về di dân nông thôn - đôi thị với trật tự xã hội ở Hà Nội những năm vừa qua, kết luận: Một là, nghiên cứu về lý thuyết và thực nghiệm về tình hình tội phạm của nhóm người di dân tự do nông thôn - đô thị là một nội dung, hướng nghiên cứu đã và đang thu hút nhiều tổ chức, lực lượng, cá nhân các nhà khoa học, chủ yếu trong lực lượng công an. Hai là, các nghiên cứu đã cho thấy khá rõ hiện trạng phạm tội, vi phạm trật tự xã hội của người lao động từ nông thôn ra thành phố sinh sống. Ba là, các nghiên cứu thường gắn với lao động từ nông thôn ra thành phố sinh sống, chưa làm rõ mối liên hệ giữa di dân nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở Hà Nội. !#M#w$(oz{,sulu)mn Luận án tập trung làm rõ những vấn đề cơ bản sau: Một là, làm rõ hơn các khái niệm: di dân; trật tự xã hội; di dân tự do nông thôn - đô thị và trật tự xã hội đô thị. Hai là, tìm kiếm và trình bày các lý thuyết đủ để làm cơ sở cho việc luận giải di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở Hà Nội. Ba là, đánh giá thực trạng di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở Hà Nội hiện nay. Bốn là, đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm hạn chế tác động tiêu cực của di dân tự do nông thôn - đô thị đến trật tự xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay. Hướng tiếp cận của luận án là góc độ quản lý xã hội đô thị. Hướng nghiên cứu của luận án là nhận thức hiện thực xã hội về di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay. \xsu|z! Di dân là một hiện tượng xã hội diễn ra từ nhiều thế kỷ trước và sẽ còn tiếp diễn ở những thế kỷ sau với hình thức, quy mô, tính chất, mức độ khác nhau. Cho dù hình thức, quy mô nào thì di dân tự do cũng mang lại những hệ lụy chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở cả nơi xuất cư và nơi nhập cư. Các nghiên cứu về di dân tự do nông thôn - đô thị bước đầu đã chỉ ra các khía cạnh tác động của nó đến an ninh, trật tự xã hội ở đô thị và chỉ ra rằng, di dân tự do tạo sức ép về an ninh, làm gia tăng các tệ nạn xã hội. Kết quả nghiên cứu đó khơi gợi những nghiên cứu chuyên sâu, để làm rõ hơn mức độ, tính chất di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở đô thị, một nội dung chính của công tác quản lý xã hội đô thị. 6 HN1B w$(os}suobb+pb-qqd qrupvw #!#w$\lz{,-mnbb+p b-qqdqrupvw #!#!#b^V1>^^V14Y^_1c1B4c1d8c4e 2.1.1.1. Di dân Di dân - khái niệm để chỉ trạng thái chuyển dịch dân số từ nơi này sang nơi khác, từ đơn vị hành chính này sang đơn vị hành chính khác, từ khu vực này sang khu vực khác, từ quốc gia này sang quốc gia khác; thời gian định cư tùy theo mục đích di dân. 2.1.1.2. Di dân tự do nông thôn - đô thị Di dân tự do nông thôn - đô thị là di dân không theo kế hoạch, không trong các chương trình, dự án của Nhà nước và các địa phương; sự dịch chuyển mang tính tự phát của cá nhân, hộ gia đình từ khu vực nông thôn đến khu vực đô thị để làm ăn, sinh sống. Các hình thái: di dân tạm thời, di dân mùa vụ, di dân con lắc. Trong phân tích, luận án phân định hai loại hình: di dân tạm thời và di dân mùa vụ, trong đó di dân mùa vụ hàm chứa di dân con lắc. #!##hE44Yi Trật tự xã hội là sự hoạt động ổn định hài hòa của các thành phần xã hội trong cấu trúc xã hội; biểu hiện tính tổ chức của đời sống xã hội, tính chuẩn mực của các hành động xã hội. Trật tự xã hội tạo dựng cho hệ thống xã hội đạt được sự ổn định, hoạt động có hiệu quả dưới sự tác động của các yếu tố. Trật tự xã hội gồm nhiều nội dung, trong luận giải vấn đề nghiên cứu, luận án tập trung phân tích tương quan giữa di dân tự do nông thôn - đô thị với quản lý nhân khẩu, hộ khẩu, trật tự và an toàn giao thông đô thị, tệ nạn xã hội và tội phạm ở đô thị. ##w$s}%x$~b•-mnbb+ pb-qqdqrupvw ##!#sQ4=T54A9O7D?iA:OYAE1^;1B4h_1B1B<1C= ^^V14Y^_1c1B4c1d8c4eAW4hE44YiP8c4e 7 “Sự sai lệch chuẩn mực xã hội” của tập thể tác giả các nhà khoa học Xô Viết đã luận giải sâu sắc về sai lệch xã hội. Sai lệch chuẩn mực xã hội là những vi phạm chuẩn mực xã hội mà đặc trưng của nó là tính phổ thông, tính ổn định và tính mở rộng nhất định nào đó trong những điều kiện xã hội giống nhau. Có những hành vi sai lệch chuẩn mực có ý thức nhưng cũng có những hành vi sai lệch vô thức (cố ý và vô ý); có hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội nhằm vào môi trường bên ngoài, có những hành vi sai lệch chuẩn mực nhằm vào chính bản thân (nghiện ma túy, nghiện rượu, …). Sai lệch chuẩn mực thường gây hại cho xã hội nhưng có thể có ích cho xã hội. Đánh giá tính chất của sai lệch xã hội phụ thuộc vào việc đánh giá chuẩn mực xã hội và quan điểm của cộng đồng xã hội và phải được xem xét dựa trên các dấu hiệu: lợi ích giai cấp thống trị, lợi ích nhóm xã hội có sai lệch, thời điểm diễn ra sai lệch và triển vọng phát triển xã hội. ###sQ4=T54€4d8gTA:OYAE1^;1B4h_1B1B<1C=^^V1 4Y^_1c1B4c1d8c4eAW4hE44YiP8c4e Năm 1966, Everettts Lee đã xây dựng lý thuyết “hút - đẩy” trên cơ sở tóm tắt quy luật của di dân. “Lực hút” tại các vùng dân chuyển đến gồm: đất đai, tài nguyên, khí hậu, môi trường sống thuận lợi; cơ hội sống thuận lợi, dễ kiếm việc làm, thu nhập cao, có triển vọng cải thiện đời sống; môi trường văn hóa - xã hội tốt. “Lực đẩy” tại vùng dân chuyển đi: điều kiện sống khó khăn, khó kiếm việc làm, thiên tai, dịch bệnh; đất canh tác ít, không có vốn để chuyển đổi ngành nghề đảm bảo cuộc sống; nơi ở cũ bị giải tỏa, di dời; tác động của chính sách điều chuyển lao động;…Di dân được dựa trên bốn nhóm yếu tố: các yếu tố gắn bó với nơi ở gốc; các yếu tố gắn với nơi sẽ đến; các trở ngại di cư và các yếu tố thuộc về người di cư. ###sQ4=T54A9@L1BDHWiA:OYAE1^;1B4h_1B1B<1 C=^^V14Y^_1c1B4c1d8c4eAW4hE44YiP8c4e Sundt nhà dân tộc học Na Uy là người đầu tiên đặt nền móng cho nghiên cứu về mạng lưới xã hội. Các phân tích bằng thuyết mạng lưới xã hội xuất hiện lần đầu năm 1954 trong bài viết của John A. Barnes, nhà xã hội học Mỹ, công bố trên tạp chí “Quan hệ con người”; và ông là người đưa ra thuật ngữ mạng lưới xã hội. 8 [...]... nghiên cứu về di dân, về trật tự xã hội, các khái niệm: di dân tự do nông thôn - đô thị, trật tự xã hội đã được làm rõ về quan niệm, về nội dung, chỉ ra các chiều cạnh về di dân tự do nông thôn - đô thị, 10 về trật tự xã hội, xác lập “phạm vi nghiên cứu” về mối quan hệ giữa di dân tự do nông thôn - đô thị và trật tự xã hội ở Hà Nội Lý thuyết về lực hút - đẩy, mạng lưới xã hội là cơ sở cho việc giải... trình độ học vấn tiểu học, trung học cơ sở trong những người di dân tự do nông thôn - đô thị ở Hà Nội là nhóm người có hành vi vi phạm trật tự xã hội ở đô thị ở mức cao hơn các nhóm học vấn khác 3.3.2.4 Việc làm của người dân di cư tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở Hà Nội hiện nay 16 Sự phân bố ngành nghề của người di dân tự do nông thôn - đô thị ở Hà Nội trong mẫu điều tra như sau: Không... sở trong quản lý công dân, quản lý cư trú 4.1.2 Về đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi hành vi vi phạm trật tự xã hội của những người di dân tự do nông thôn - đô thị ở Hà Nội hiện nay Trong thời gian tới, di dân tự do nông thôn - đô thị tác động mạnh đến trật tự xã hội của thành phố Hà Nội Việc đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi hành vi vi phạm trật tự xã hội của những người di dân tự do nông thôn - đô thị ở Hà. .. vi phạm trật tự xã hội đô thị của nhóm xã hội này (Giả thuyết thứ ba) Từ những tài liệu, số liệu thu được cho thấy, di dân tự do nông thôn đô thị đã làm cho trật tự xã hội trên địa bàn Hà Nội phức tạp, khó kiểm soát Hành vi vi phạm trật tự xã hội của di dân tự do nông thôn - đô thị ở Hà Nội có sự biến động theo các nhóm xã hội di dân tự do: nhóm di dân theo mùa vụ vi phạm nhiều hơn nhóm di dân tạm... thông của người di dân tự do nông thôn - đô thị ở Hà Nội không tỷ lệ thuận với quãng thời gian họ làm ăn sinh sống ở Hà Nội Hành vi phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội của di dân tự do nông thôn đô thị ở Hà Nội biến động theo hình thái di dân Tỷ lệ người tham gia cờ bạc, trộm cắp, vi phạm trật tự xã hội, gây rối trật tự xã hội trong những người di dân tự do tạm thời thấp hơn trong những người di dân mùa vụ... của di dân tự do nông thôn - đô thị Lý thuyết về sai lệch chuẩn mực xã hội là cơ sở lý thuyết trực tiếp luận giải hành vi vi phạm trật tự xã hội của những người di dân tự do nông thôn - đô thị Chương 3 THỰC TRẠNG DI DÂN TỰ DO NÔNG THÔN - ĐÔ THỊ VỚI TRẬT TỰ XÃ HỘI Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 TÌNH HÌNH DI DÂN TỰ DO NÔNG THÔN - ĐÔ THỊ VÀ TRẬT TỰ XÃ HỘI Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1.1 Tình hình kinh tế - xã. .. nhận xét: Một là, di dân tự do nông thôn - đô thị làm cho việc quản lý con người, quản lý nhân khẩu khó khăn, phức tạp Hai là, ảnh hưởng của di dân tự do nông thôn - đô thị đến trật tự xã hội ở Hà Nội chủ yếu theo chiều hướng tiêu cực; góp phần làm gia tăng tính phức tạp về trật tự xã hội ở nội đô Hà Nội 3.3 YẾU TỐ TÁC ĐỘNG DI DÂN TỰ DO NÔNG THÔN - ĐÔ THỊ VỚI TRẬT TỰ XÃ HỘI Ở HÀ NỘI HIỆN NAY... phải là ngăn chặn, hạn chế di dân tự do, và trên thực tế không thể ngăn chặn được, mà thực hiện các biện pháp nhằm quản lý được di dân tự do, nhất là di dân tự do từ nông thôn ra thành thị Trên cơ sở quản lý di dân tự do mới có thể 23 đấu tranh, ngăn chặn, hạn chế hành vi vi phạm trật tự xã hội ở đô thị của nhóm xã hội này Để quản lý được di dân tự do nông thôn - đô thị ở Hà Nội cần đẩy mạnh việc kết... gia giao thông của người di dân tự do nông thôn - đô thị làm gia tăng tính phức tạp, khó kiểm soát về hành vi vi phạm giao thông công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.3 Di dân tự do nông thôn - đô thị với tội phạm, tệ nạn xã hội ở Hà Nội hiện nay Xem xét từ nhiều nguồn thông tin, hành vi phạm tội và tham gia vào các tệ nạn xã hội của người di dân tự do nông thôn - đô thị trên địa bàn Hà Nội mang... của người di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở Hà Nội hiện nay Trình độ học vấn của người di dân tự do nông thôn - đô thị ở Hà Nội trong mẫu điều tra của tác giả luận án: Tiểu học 30,85%; trung học cơ sở 30,31%; trung học phổ thông 21,27%; trung cấp, cao đẳng, đại học 17,55% Có sự khác biệt nhất định hành vi vi phạm quy định về quản lý hành chính của di dân tự do nông thôn - đô thị theo . tiễn di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở Hà Nội; trên cơ sở đó đề xuất giải pháp cơ bản nhằm hạn chế tác động tiêu cực của di dân tự do nông thôn - đô thị đến trật tự xã hội trên. tích di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự xã hội ở đô thị. - Ứng dụng lý thuyết xã hội học về sai lệch xã hội và mạng lưới xã hội, lý thuyết về di dân trong nghiên cứu về di dân tự do nông. trật tự xã hội; di dân tự do nông thôn - đô thị và trật tự xã hội đô thị. Hai là, tìm kiếm và trình bày các lý thuyết đủ để làm cơ sở cho việc luận giải di dân tự do nông thôn - đô thị với trật tự

Ngày đăng: 08/08/2014, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w