1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình tử vong ở một số xã ngoại thành Hà Nội có liên quan đến tình trạng ô nhiễm môi trường do phát triển đồ thị và công nghiệp

31 731 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Nghiên cứu tình hình tử vong ở một số xã ngoại thành Hà Nội có liên quan đến tình trạng ô nhiễm môi trường do phát triển đồ thị và công nghiệp

Trang 1

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA HA NOI

NGUYEN MONG

NGHIEN CUU TINH HINH TỬ VONG

6 MOT SO XA NGOAI THANH HA NOI CO LIEN QUAN DEN TINH TRANG

© NHIEM MOI TRUONG

DO PHAT TRIEN BO THI VA CONG NGHIEP

CHUYEN NGANH VỆ SINH HOC XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC Y TẾ MÃ HIỆU :3 01 12

TĨM TẮT

Trang 2

_ BỘ Y TẾ

TRUONG DAI HOG Y KHOA HA NO!

NGUYEN MONG

NGHIEN CUU TINH HINH TU VONG

Ở MỘT SỐ XÃ NGOẠI THÀNH HÀ NỘI

CĨ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRANG

O NHIEM MOI TRUONG

DO PHAT TRIEN BO THI VA CONG NGHIEP

ho CHUYEN NGANH VE SINH HOC XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC Y TẾ

MÃ HIỆU : 3 01 12

TĨM TẮT

LUẬN ÁN PHĨ TIEN SI KHOA HOC Y - DƯỢC

Trang 3

Cơng trình được hồn thành tại : Bộ mơn Tổ chức Y té

và Bộ mơn Vệ sinh - Mơi trường - Dịch tế

Trường Đại học Y khoa Hà Nội

Những người hướng dẫn khoa học:

Giáo sư, Phĩ tiến sĩ Đào Ngọc Phong

Phĩ giáo sư, Phĩ tiến sĩ Hồng Trọng Quỳnh

Người nhận xét 1:

Người nhân xét 2:

Cơ quan nhận xét:

Luân án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án Nhà nước họp tại: Trường Đại học Y khoa Hà Nội

Vão hồi ,JỜ, ngày thang nam 1995

Co thé tim hiéu luan 4n tat:

- Thư viện Quốc gia

- Thư viện Y khoa Trung ương

Trang 4

N - CIM - EMF - EDS - NK & KST - PTCS - RR - SLNG - VSDT - WHO

HUNG Cov VIET TAT

: CLASSIFICATION INTERNATIONALE DES MALADIES

: ENQUÊTE MONDIALE SUR LA

FECONDITE

: ENQUETE DEMOGRAPHIQUE ET DE SANTE

: NHIEM KHUAN VA KY SINH TRUNG

: PHO THONG CO SO

: RELATIVE RISK : SỐ LƯỢNG

: VỆ SINH DỊCH TẾ

Trang 5

MỞ ĐẦU

Cĩng nghiệp hĩa và đơ thị hĩa là quá trình tất yêu của các quốc gia di lên san xuất lớn Những nầm gân đây những thành tựu cực kỳ to lớn của cơng nghiệp hĩa, khơng những chỉ cải tư nền sản xuất cơng nghiệp hiện đại, nhưng cũng lại là mối de doa ngày càng tăng cho sự sống sức khĩc hàng triệu con người bởi những chất thải của nhà máy cơng nghiện gây 6ư nhiễm bầu khơng khí mà họ đang sống

Nước ta là một nước đang phát triển, trong điều kiện khí hậu nhiệt đới pié mùa nên từ nhiều năm nay mư hình bệnh tật cĩ những đặc thù riêng, đĩ là: "Các bệnh nhiễm khuân và ký sinh trùng đứng hàng đâu đang lưu ý nhất là sơt rét”

Cơng cuộc đổi mới ở nước ta đang ở giai đoạn chuyển động mạnh mẽ đo biến dong dan số, cơng nghiệp hĩa, đĩ thị hĩa, các vùng nơng thĩn tiếp giáp với đề thị, khu

cơng nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển

Ở những vùng nơng thơn tiếp giáp với đỏ thị và khu cơng nghiệp đã và đang xuất hiện một mơ hình bệnh tật mới một cấu trúc tỷ lệ bệnh tật và cơ cấu tử vong mới

Những biến đổi đáng kế này địi hỏi phải được giải thích, phải được phát hiện và đang là một nhu cầu cần thiết phải được giải quyết bởi Nhà nước ta của ngành y tế

2

Và các tơ chức xã hội ở nước ta

Vậy mơ hình bệnh tật mới là gì 2 Tình hình tử vong và nguyên nhân Lử vong cĩ gi khác ? Vấn đề này chưa được quan tăm nhmg cĩ ý nghĩa vê cùng to lớn trong việc

chăm sĩc sức khỏe của déng dao nhan dan ving nơng thơn tiếp giáp với thành thị, thị

trăn khu cơng nghiệp đang trong giai đoạn mà trung tâm chuvển dịch cơ cấu hướng sang cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nước ta,

Chính vì những lý do trên chúng (ơi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục

đích sau:

Trang 6

2 Đánh giá tác động nguy cơ cụ thể giữa mơi trường va cơ cấu tử vong ở các xã vùng tiếp giáp trên Trên cơ sở này đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế tác hại nĩi

11

we at a ken SAD oh: ¬ ` eat ^

ier đếđ sứ RIUC tụig done edi uC HỞI trung, cải wien suc roto’, ngan nga bệnh

tật và tử vong cĩ thể xảy ra

Luận 4n nay bao g6m 4 chương, !4 đồ thị và † lố tài liệu tham khảo CHƯƠNG I

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1 Mốt liên quan giữa tình trạng bệnh tật, tử vong với tình trạng ị nhiễm

moi trrong do cac nha may gay ra:

Ư nhiễm mơi trường khí quyển bằng chất thải cơng nghiệp vào thung lũng Massa (nuéc Bi) nam 1930 cĩ 6000 người bị bệnh và ĩO người chết Vụ khĩi cơng

nghiệp khơng lị ở Dolora (Bang Pennvsilvta - Mỹ) năm 1948 cĩ tới 422 đân số mắc bẻnh từ nhe đến nặng Vụ khĩi cơng nghiệp ở Luân Đơn - Năm 1952 người ta nhận thấy cĩ nồng độ SỐ: rất cao và sây cho 10000 người bị bệnh và 4000 người chết, Harry

Helmann 1962, Cratcop (1976) nghiên cứu về vấn đê ơ nhiềm khơng khí gãy ra anh

hường đến sức khỏe con người sống Irong vùng xung quanh thấy rằng hơi khí HF SO;, SO, va CO gay tác động lên bị máy hĩ hấp làm cho sự cân băng sinh lý sinh hĩa bị rối loạn và tình trạng bènh lý sẽ xảy ra Đé là cac bệnh viêm phờ quản viêm phối

Ở Việt Nam Đào Ngọc Phong Đỏ Hàm Chu Văn Thăng, Trịnh Văn Đạt

(1974, 1975, 1985) nhận thấy răng tình trang 6 nhiém khơng khí bởi các hơi khí độc:

SOƯ:, SO, HF dã gây Lý lệ bệnh hồ hấp cao hơn vùng khơng bị ð nhiễm 1.2 Phan loạt tử vong và phân tích nguyên nhân tử vong:

!.2./ Nguồn øĩc thơno &© vẻ các nuuven nhản tử vong:

Trang 7

ULPIEN đâu thể kỷ thứ 3 trước Cong nguyên gần như là thủy tổ bảng tỷ lệ tử vong của -

chúng ta ngày nav

Jacques va Miche! Dupaquier “Nguyễn nhân tử vong là một nhủ cầu thực sự tương những thời kỳ đại dịch về thống kê về ur vong John Graunt nam 1592 lập mơn "Số học

chính trị” là thủy tổ ngành dân số học xuất phát nghiên cứu về tỷ lệ tử vong Nam 1621

ở Luân Đơn xác định nguyén nhân tử vong được thực hiện một cách cĩ hệ thống và được giao cho các bà mối Ra7oux (1767) ceưng bố bảng nguyên nhàn tử vong ở nước

Phản

1.2.1.3 Nguơn pốc bảng phân loại quốc tế bènh tật

Thời kỹỷ cố đại Arétéc đã đưa ra cách phân loại bệnh tat dua vào thời gian kéo đài của bênh (cấp tính hay mãn tính) điện lan rộng (bệnh địa phương hay tồn cầu), vị trí hệnh (nội hay ngoại) Aliabbas (Á rập) sử dụng phân loại trên vào thế kỷ thứ X

Athert le Grand sinh ở Souabe (Đức) người đâu tiên đưa ra cách phân loại theo đệ

tương hợp (giống nhau tương tự) Bossier de Lacroix (1730) dưa ra một cách phân loại bệnh thành mười loại Charles Linné (1739) chia thành 11 loại (1853) Hội nghị Quốc tế

về thống kê Tần đầu tiên đã giao cho hai bác si: William Farr va Marc đ'Éspine tạo ra

mot hang danh mục về nguyên nhân tử vong cĩ thể áp dung cho tat cd cdc nde Nam 1900 Đại Jlội đồng tổ chức Y tế thế giới đã thơng qua Bang phán loại quốc tế bệnh tat [ăn thứ nhất; năm 1909 (sửa đổi lần thứ hai); năm 1920 (sửa đối lần thứ ba); năm 1929 (sửa đồi fan thir iw); nam 1936 (sửa đổi lần thứ năm}: năm 1948 (sửa đổi lần thứ 6): năm 1055 (sửa đổi lần thứ 7): năm 1965 (sửa lần thứ 8); năm 1975 (sửa đổi lần thứ 9) và 1986 (sửa đối lần thứ 10) Bảng phân loại bệnh tật này đang được sử dụng đến ngày nay,

Trang 8

Các nhà dân số học và dich té hoc thudng nut ra tir nhimg bénh / chung, nghién cứu các vấn đề về tỷ lệ tử vong Mosley và Chen (1988) đã đưa ra 5 yếu tố: thái độ người mẹ chãt lượng mồi trương, dinh đường, nguy cơ Lái nạn, dấu tranh chống DènÌh tật tác đồng đến tỷ lệ tử vong

(2.3 Phản tích nauveẻn nhân tỨ vịng:

Việc chẩn đốn nguyên nhân tử vong thường là do một bác sĩ hoặc mot cain bộ

y té thực hiện Thống kê nguyên nhân tử vong bao giờ cũng dựa vào nguyên nhân chính hay nguyên nhân ban đầu Nhưng giới hạn cuối cùng chỉ chọn một nguyên nhân duy nhất đã làm cho phương pháp thống kê trở thành đơn giản Để giải quyết van dé nay, Ronald H Gray (1988) đê ra phương pháp tiếp cận đa nhân quả đối với nguyên nhân tử vong dã được nghiên cứu và thực hiện trong những năm gần đây

CHƯƠNG H

DOI TUGNG VA PHUONG PHAP NGHTEN CTU 2.1 Đối tượng nghiên cứu:

9.2.1 Địa điểm nghiên cứu:

Nhimg trường hợp tử vong của nhan dan xay ra trong 3 nam (1991, 1992, 1993)

ờ xã Tam Hiệp và Vĩnh Quỳnh huyện Thanh Trì - Hà Nội, Hai xã này là hai xã “nơng

thơn” thuộc ngoại thành Hà Nội, cĩ vị trí năm tiếp giáp với khu cĩng nghiệp Văn Điền là khu dang bị ảnh hưởng của quá trình phát triển đơ thị và cơng nphiệp của thú đơ Hà Nội (Nước thải Hà Nội bãi rác Hà Nội đường quốc lộ số L)

Nhà máy phan lân Văn Điển cách din cư xã Tam Hiệp 5OO mét và xã Vĩnh

Quỳnh I000 mét, Các chất thải của Nhà may phan lần Văn Điển (heo hướng Đơng-Nam tran vào làm 6 nhiém bau khơng khí của xã Tam Hiệp; và theo hướng Đơng -Bắc làm ơ nhiềm bâu khơng khí của xã Vĩnh Quỳnh

2.1.2 Đối chứng (Xã Liên Ninh (đối chứng 1), xã Định Cơng (đối chứng 2)

và xã Van Phúc(dđối chứng 3)

Những trường hợp từ vong của nhân dân ba xã Liên Ninh Định Cơng và Van

Trang 9

Khu cĩng nghiệp Văn Điển năm trên địa bàn xã Tam Hiệp cách dân cư xã Liên Ninh

SUƠU - 6000 mel vé phia nam cach x4 Dinh Cang S0UU-65UU met ve phia Tay Bac, cach x4 Van Phuc nam o ngoai dé song Hong 6000 - 7000 mét vé phia Dong 3 xã trên đều khơng bị ảnh hương do chất khí thải của các nhà máy

Các xã Tam Hiệp Vmh Quỳnh Liên Ninh Định Cony déu bi lac đĩng bởi nước thải Hà Nội (Sĩng Km Ngưu) Riêng Vĩnh Quỳnh và Tam Hiệp bị ỡ nhiễm từ nehTa tranp Văn Điền Trừ xã Vạn Phúc hồn tồn khơng bị ảnh hưởng bới nước thải và

khí thải Chúng tơi coi đồng nhật là sử dụng phân bĩn thuốc trừ sâu và các điều kiện xã

hỏi kinh tế

2.1.3 Thời gian nphiên cứu:

Chúng tơi nghiên cứu về từ vong từ [991 đến 1993: vê mơi trường 1991] - 1995 2.1.4 Một vải đặc điểm về mơi Irường:

4) Cíấc cơ sở cịne nghiên thuốc dĩa ban 2 xd Vinh Quynh, Tam Hiép huvén Thanh Trì - Hà Nội $6 Nha May Tơng số phản | Nam | Hĩa chất lụi | On, ruug | Vi khi lau

TT xưởng trang nhà| xây | độc và hơi chuyên xấu

máy dưng | khí độc

1 [Phan lan Van Dién 4 1960 | 3 4 3

candi Van Dig 5 1908 |? 0

" [Son tong hop 9 1973| “ sald 0

se 4 _|Gạch Đại Thanh 4 1064 Jd rt | oO fF a

S |Cơng trmh xảy dựng 2 1967 1 2 1 I

see 810 " a soins cee ee _

6 |Hia và nước giải khát 4 1990 > 3 2 Ũ

° 27 Ợ 9 7 6

Nhận xết: - Nhà máy cĩ nhiều yếu tế độc hại nhất là nhân lần Văn Điển Nhìn chung các nhà máy đều cĩ từ thấp nhất 3 vếu tố độc hại cao nhất là 10 (Phân lân Văn Điền) Cao nhất là vị khí hậu xấu sau đĩ bụi và các hĩa chất độc: Các thiết bị vệ sinh hầu như ít được sửa chữa

b) MỌI vài đặc điểm về xât dựng nhà máy phân lân Văn Điển và mối liên quan của nhà mắy đố! với vùne ơ nhiễm do nhà máy gay ra:

Trang 10

Nhà máy nhân lân Văn Điển được xây dựng từ năm 1960 do Trung Quốc piúp

đỡ gồm cĩ 2 lị Từ nãm 1970 Việt Nam củng cố và xây dựng thèm 2 lị nữa, sau đĩ một thời mian dã xay thêm ÌỊ số 5 Cơng suất: Š vạn Lấn/ nam

- Những nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất:

Quặng Apalff: Caz(PO.); Pị Đá xà vân: 6MgOzS¡O; 4H›;O; Than cốc

- Trong quá tình sản xuất các hơi khí độc: HE, SO›, CO và các loat bụi được

nhảit sinh Các vêu tố độc hại trên cùng với các yẻu tố khác như nhiệt độ khơng khí cao, tiếng ưn, bức xa nhiệt đã gây ra tác hại xấu đối với cơ thể người cịng nhân trực tiếp san xuất và cịn gây ơ nhiễm cho bầu khơng khí - khí quyền ở khu vực dân cư xung quanh nhà máy

c) Mối liên quan giữa vị trí nhà máy với khối dân cư xung quan:

Các hơi khí độc và bụi từ các nhà máy theo chiêu giĩ Đĩng Nam gãy ơ nhiễm hau khong khí xã Tam Hiệp và theo chiều giố Đơng Bắc trần vào gây ð nhiễm bầu khơng khí xã Vĩnh Quỳnh (cách xa nha may LOOO mét)

Xã Liên Ninh xã Định Cơng xã Van Phúc cĩ khoảng cách 5000 - 7000 mĩt so với nhà máy Phản lân Văn Điển nên hồn tồn khơng bị ơ nhiễm bởi các chất thải của

vác nhà máy trên

d) Nghĩa trang Văn Điển :

Xã Vĩnh Quỳnh năm tiếp giáp với nghTa trang Văn Điền cĩ nhiều giếng nước ao hộ bị thấm nhiềm từ nghĩa trang Xã Tam Hiệp chủ yếu bí ảnh hưởng về hơi khí từ

nghĩa trang Văn Điển vào mùa đồng

¿) Song Kim Neuu:

Sơng Kim Ngưu dân nước thải từ Hà Nội về phía Nam thành phố (huyện Thanh

Trip cde xa Vinh Quynh, Tam Hiệp Liên Ninh, Định Cơng đều bị ảnh hướng trừ xã Văn

Trang 11

2.2 Phương pháp nghiên cứu : 2.2.1 Điều tra dân số và sức khỏe ElS

Phương phản này do sự chí đạo của Hội Liên hiệp quốc tế nghiên cứu khoa học về dán số, do tổ chức Mỹ về phát triển dân số tài trợ Áp dụng phương pháp này những điều tra viên của chúng tơi là các bác sĩ chuyên khoa về sinh dịch tế trương Đại học khoa Hà nội đến tất cả các hộ gia dinh trong 5 xã nghiên cứu trên hỏi phi chép thu thập (theo các biểu mẫu phiếu chứng tử) các số liệu từ vone và số liêu về đán số

2.3.2, Phương pháp phán tích những nguyên nhân phức Lạp pay lu vong ( Phương pháp tiếp ean da nhan qua )

Phương pháp này cho phép thay quan niém nguyén nhân chính bằng mĩt quan niêm tử vong chung hơn và quy vào cùng một cái chết do nguyên nhán khác nhau

Charlcs B Nam kết hợp hai mơ hình cla Manton va Suallard Mĩ hình thứ nhất gọi là mơ hình nguyên nhân chính được mở rộng các nguyên nhân kết hợp gĩp phản lam biến đổi tác dụng của nguyên nhân chính Mư hình thứ hai: mui chứng bệnh kê khai lúc chết đã gĩp phần gây nên tử vong Nguyên nhân tử vong đã được phân loại theo

bảng nhân loại Quốc tế bệnh tật (Sửa đổi lăn thứ 10)

2.3.3 Phương pháp đánh giá tình trạng mơi trường bị ảnh hưởng qua quá

trình phát triển đơ thị và cơng nghiệp:

a) Ơ nhiễm mơi trường khơns khí :

Đối với các chất khí: Chúng tơi lấy mâu theo phương pháp cổ điển Với nguyên

tắc bình thơng nhau cho khơng khí căn khảo sát đi qua ống hấp thụ lấy mẫu nghiên cửu theo các khoảng cách khác nhau tính từ chân ống khĩi nhà máy: Om Š500m 100Ưm 1500m, 2000m 250Ưm 4000m và 6000 mét (ở vùng đối chứng) trong hai mùa (mùa gis Đơng Bắc và mùa giĩ Đơng-Nam, sau đĩ tính gộp lại cho tồn năm (Phương pháp xết nghiệm các chất khí)

vr

Trang 12

Nguyên tắc: Natri Alizarin Sunfonat ở mơi trường axit sé tao ra Axit Alizarin

Sunfonic cĩ màu vàng Axit đĩ kết hợp với Thori (Th) tao thanh Thori Alizarin Sunfonai vĩ mẫu do Khi mudi Thon Alizarin Sunfonat gap F (HF, F2) sé tao thành Thori Florua va tai tao Axit Alizarin Sunfunic cé mau vang

Tiên hành phân tích: Lấy [ml dung dich hap thụ pha với nude cat vita du 10m)

cho thêm Im] Alizarin Suntonat va | lit dung dich dam, sau cing cho dung dich Thori Nari 0,001 ml lắc đều đế 5 phút so màu với thang mẫu kết quả được tinh ra mg/m khơng khí,

~- Định lượng khí SỊa:

Nguyên tấc: SO¬ tác dụng với Fucxin Formol cho một chất màu tím dỏ

Tiến hành: Lấy Iml dung dịch hấp thụ cho vào 1 ống so màu cho ImÏi thuộc

thử Fucxin Formol dé hull lắc đều 10 phút so với thang mẫu pha cùng mơi thời điểm

¬ ot 2 ` 2, ab 3 Kết qua dược tính theo cơng thúc: sự (g/m?)

"0

a: Lượng SƠ; trong thang mau: b: Téng thé tich dung dich hap thu:

c: Thể tích dung dich lav ra phân tích: Vạ: Thể tích khơng khí đo hút ở điều kiện tiêu chuẩn

Cho khơng Khí đi qua ịng hấp thụ cĩ chứa chất #lycerin kiềm hĩa bằng xút (NaOH), sau dé phan tích khí SỐ hàng nhương phấp so màu máu với Fucxin Furmmaidehvd và kết quả tính bằng mg/m` khơng khi

- Phương nháp xét nghiệm bụi:

Bi lãng: Lày hụi bằng phương pháp hứng trị nhiên và kết quả dược tinh bang

mey/ m' /giờ

Bur hat: Lay bui hat bang may hut bur (Conimeter) Két qua được tính bằng số hat hụi cĩ trong Tem” Khơng khí với tỷ lẻ phản trầm số hạt bụi cĩ kích thước dưới Š

Trang 13

bì Ơ nhiễm mơi trường do nước thải :

Xét n#liỆ1i nước giếng (sinh hoạt) nước thải

Đo TỶ nước độ pH đĩ đục ham lượng sât lơ lửng, tơng lượng chat hoa tan do axy hoa tan d6 oxy hoa theo KMnO„ COD BOD dan xuất no clorua tơng lượng sal theo thường quv Kỹ thuật của Bộ mĩn Về sinh Mơi trưng Dịch tẻ Trường Đại học Ý khoa Hà Nội và Trung tâm Kỹ thuật Mơi trường dê thị và cơng nghiệp cuảá Trường Đại học Xáv dựng Hà Nội

2.2.4 Phương pháp tiếp căn chung của dịch tê hoc va dan s6 học: - Thống kẻ hộ tịch:

Các số liêu về từ vone từ số sách hộ tịch trạm y tế Ly ban nhân dân và bệnh án ở bệnh viện liên quan đến đối tượng nghiên cứu được đối chiêu với số liệu điều tra dan số để đánh giá mức đĩ cấu trúc và nguyên nhân gay utr vong

- Điều tra dan số:

Nhung thong un hoi ci vẽ từ vong được tơ chức dén tan gia đình ở các địa phương được nghiên cứu Những thơng tin về đân số theo tuổi giới nơi ở tại tất cả các hệ gia đình làm co so cho việc tính tốn và phân tích các tỷ lệ tử vong

- Tính RR - x - P theo phương pháp dịch tế học và thơng kê (của bộ mĩn Vệ

sinh Mơi trường Dịch tễ trường Đại học Ÿ khoa Hà Nội)

Địa phương nghiên cứu Tử vong + -

“Xã bị ơ nhiễm đọ nhà máy | a el ee ath

Xa doi chứng Co qo etd

-a+e - b+d n=a+b+c+d Xdc dinh RR va y7

RRe 2 _¢ ye (ad—bc) xn - a+b c+d (at+e)(b+d\(a+b)\(c+d)

' ” >» 2 - ` as a 4 TS a: ^ ^ 4 ,

Trang 14

10

2.3.5 Phương pháp nghiên cứu một số yếu tố xã hội, đời sống kinh tế, văn - Tinh hinh dan cu dia ly kinh te, dời sống theo phương pháp xã họi học Hồng Đình Cầu

Những chì tiêu nghiên cứu bao gồm: Dân số số ruộng đất của xã bình quân

ruộng dất trên 1 nhàn khẩu nghề nghiệp chính, nghề phụ SðỐ gia đình cĩ diện dể dùng

(tỷ lệ #b); số gia đình cĩ tivi (tý lệ 3%), tý suất sinh thơ tỷ suất chết thơ tỷ suât chết của trẻ em dưỡi 1 tuổi, tỷ lẻ trẻ em đưởi 1 tuổi được tiêm chủng mở rộng (%) Hệ thống giáo dục (Số trường phỏ thơng cơ sở, số nhà trẻ, lớp mầu giáo số gia đình dùng nước giếng trong sinh hoạt (Lý lệ ?), số gia đình cĩ hố xí hợp vệ sinh,

CHUGNG III

KET QUA NGHIEN CUU

A KET QUÁ NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH HÌNH Ơ NHIÊM KHƠNG KHÍ

BANG FNONG DO KHESO: VA HE PRONG KHƠNG KHÍ (1991) Õ KHU VỨC NHÀ MAY PHẦN 1.ÀN VAN ĐIỆN, XA FÁM

HIẾP - VINH QUYNH1 - LIÊN NINH - PINK CONG VA VAN PHUC

KHU VUC DIEU TRA

Yếu tị 'Tieu chuẩn

Nhà máy | Tam Hiệp | Vĩnh |Liên Ninh Định Van Phúc | cho phcp

Quynh Cong

+ `; rme/m `] 30 Í 018-075 ' 0105-0.06 | ũ 0 1) 0,05

JHE omg) | 3-16 {0062-0251 003-003 ũ () ‘) O05 - 002

+ Khoảng cách | mét S00 mel 1QG0 mét | 3QUƠ mết | S000 met | 6000 met

Nhãn xét:- Tai khoang cach L000 mét (x4 Vinh Quynh) nong ud khi SO» va HF yan tuong duong véi uéu chudn cho phép: Khoang edch 300 mét (Tam Hiép) none độ lun khí cao hơn nơng độ cho phép và tại cac nhà máy nịng độ hơi khí cao hơn Liêu chuẩn cho phép khả nghiêm trọng Xã Liên Ninh Định Cơng và Van Phúc đều khơng

Trang 15

1I

BẢNG 2: ĐỊNH LƯỢNG CÁC KHÍ ĐỘC TẠI VÙNG NHÀ MÁY PHAN LAN VAN DIEN (1992)

Đa ở ĩ điểm mỗi điểm đo 3 ngày, mỗi ngày đo 5 lần

Nơi láy mẫu khong khí (cuối SO;/mg/m' COs/mg/ CO/mgimiÏ | EIFámgm

hưởng si Đĩng Nam! [

Ngồi phản xưởng nhà máy (J.22R +0.097 | 1.10720.147 | 10067 - 4.011 G30 |

Cach ong khĩi 100 mét O.125 £0,119 1,050 = 0,206

Cách ống khĩi 200 met 0.120 = 0,044 ] 082 + 0.227

Cach ong Khor LOUO met UUS9 +4 O.U87F [ 1.173 U.1R5

Từ 100 - 1000 mét 0.104 + 0.081 1,155 +0.326

Tiêu chuẩn 6.05 0.7Ra

Nhân xết : Tinh hinh 6 nhiệm ở khu vực xung quanh nhà máy Phân lần Văn

Đien (0-1000 mnét) là rõ rệt So với tiểu chuân khu dân cư: SỐ; (0-100m) gấp 4-5 lân: (100-1000m) gấp 2 lần HF (0-100 m) gấp 6-7 lần; (100-1000 m) gấp 5-6 lần

H KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VỀ TÌXH HÌNH Ơ NHIÊM MỐI TRƯỜNG NƯỚC

I Địa điểm lấy mẫu nước: Máu I: Câu Tam Hiệp (Sơng Kim Ngưu) Mẫu 2: Câu Quỳnh Đơ (Sơng Kim Ngưu) Mẫu 3: Đập Thanh Liệt ( Sơng Tơ Lịch) Mẫu 4: Cau Thọ Am (Sơng Kim Ngưu) Mẫu 5: Mương Hịa Bình Mẫu ĩ: Đầm Thanh Hiệp (Sau nhà máy phán lân) Mẫu 7: Đầm Cốc (pần bãi rác Tam Hiệp) Mẫu 8: Nước thải nhà máy

pin Van Dién Mau 9; Nước thải nhà máy phân lân Văn Điển Mẫu 10: Nước thải ao

Mẫu 11: Ap lang Vinh Ninh M4u 12: Áo giữa Vĩnh Ninh Mẫu 13: Ao cuối Vinh Ninh Mãu 14: Nước sơng Kim Ngưm (đầu Vĩnh Ninh) Mẫu I5: Giếng khơi Quỳnh Đơ, Mâu 16, Mẫu 17: Giếng khơi bà Hơng (Quỳnh Đơ), Mẫu 18: Giếng khơi nhà ơng Tựu Mẫu

19: Giếng khoan ơng Tán Mẫu 20; Giếng khơi ong Tan Mau 2}: Giếng khơi ơne Chăm Mẫu 22: Giếng khơi ơng Phúc Mẫu 23: Giêng khơi trạm y tế, Mẫu 24: Nước

huyệt chuẩn bị chĩn Mẫu 55: Nước hố mới bốc mộ xong Mẫu 26: Nước piếng khoan nghĩa trang Văn Điển Mẫu 27: Giếng khoan ơng Tân (Ích Thịnh) Mẫu 28: Giếng khơi

Trang 16

12

2 Những chỉ tiêu nghiên cứu: Đặc điểm thời tiết; Lưu lượng nước; Nhiệt độ

nước: pH; Độ đục: Hàm lượng cặn lơ lửng; Tỏng lượng chất hịa tan: Độ dần điện: Độ

ịxw hịa rạn: ĐỘ ðxy hĩa theo KMnO,, COD: BODs; Nita Amén (NH."); Nitorit (NO): Nitorat (NO3); Clorua (CL); Orthophotphat (PO,4"); Téng lượng sất (YFe), Hàm lượng

Mangan (Mn) Si

3 Nhận xét kết quả vẽ mơi trường nước:

Qua 38 mẫu nước xét nghiệm cho biết những kết quả sau:

Nước sinh hoạt ở các xã Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp bị ị nhiễm cao (do ảnh hưởng của nước sơng Kìm Ngưu) về mặt hĩa học (nước thải sinh hoạt thấm vào) và về mạt độc chất (nước thải các nhà máy đồ vào) Riêng xã Vĩnh Quỳnh nước cịn bị ơ nhiễm nặng do ảnh hưởng của việc chơn cất xác người chết ở nghĩa trang Văn Điển Xã Van Phúc, mỏi trường nước ít bị ơ nhiễm hơn do xã nằm ở vị trí ngồi đê sơng Hồng, xa hẳn song

Kim Ngưu và xa hẳn các nhà máy gây độc hai Vĩnh Quỳnh và Tam Hiệp bị tác động rõ

rệt bởi khĩi, bụi hơi khí các nhà máy năm tiếp giáp cơn Van Phúc hồn tồn khơng bi

Trang 17

13

C TÌNH HÌNH VỆ SINH MỖI TRƯỜNG QUA PHONG VAN DIEU TRA

Rano 3:

Số TT CHI TIEU VINH OUYNH TAM HIỆP VAN PHÚC

1600 HO) (%) (G0 HỘI L2) {600 HO) (% )

| {Giéng xay gach 68.7 793 72.8 2 |Giếng cĩ đốc thốt i 54.6 54 3 |Giếng cĩ rãnh thốt nước 15,2 19.3 22.7 4 |Giếng cĩ nắp che 4,5 57 47- 53 |Giếng bơm hoat động 1.7 2.2 4.7 6 |Hố xí cach trên LƠ mét 20.8 38.6 28.8 7 {Suc vat tam cudi dong 39.4 36.6 39,7 8 Đưn nước sơi uống 6.7 75 7.8

9 [Thịt cá rau Khơng chín 50,7 32.3 45.4

10 [Nuơi cá 5.8 3.0 2.4

1] [Bơm nước thải vào hồ 3.0 1,7 0.4

13 |Dẫn nước thải vào ruộng 31.7 18,4 1,7 13 [Xã nước thai ra sơng 10.6 7.5 8

14 |Ở gần nhà máy gây ð 88.2 87.4 1.1

nhiem

15) [C6 tiép xtc héa chat 14.4 14.7 24

16 |Cung cấp nước sạch 0,0 1 2.4

17 |Vệ sinh mơi trường 0,1 4l 13.9

18_ |Sử dụng nước máy 0S 11 3,3 19 |Sử dụng nước mưa 87.8 86,1 015 30 [Sử dụng nước sơng SO 19.7 48.7 2) |Sử dụng nước giềnp 3.9 4.9 6.1

khoan

35 |Sử dụng nước giếng khơi 8Ĩ 1 922 65.9 23 |Cĩ ý thức giữ vẻ sinh 16.7 30.0 379 24 |Sử dụng hờ xỉ 37.) 80,4 91.1 235 |Hõ xí cỏ nắp kín 47,6 53,4 SEA

Nhân xét :

- Vạn Phúc được vụng cấp nước sạch và vệ sinh mới trường kha hen Vĩnh Quỳnh và Tam Hiệp

Trang 18

14

D- KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VE MOT SO VAN DE DOI SONG X4 HOL KIN TẾ TẬP QUÁN Ư 5 XÃ NGHIÊN CỨCU

Chúng tơ? dựa vào phiểu điều tra xã hội học đẻ nghiên cứu mội số vấn đề dịa lý - kinh tế dân cư tập quán văn hĩa xã hội đời sống của nhân dán Š xã thuộc hai ving

nghiên cứu:

Bảng 4: Kết quá nghiên cứu năm 1993 như sau:

Vùng ư nhiềm Vùng đối chứng TT i Dos ¬¬ Xã Tam | Xã Vĩnh | Xã Liên | Xã Định | Xã Van

CACYẾU! TỔ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Í Hiện | Quỳnh | Ninh Cơng Phúc Địa điểm huyện Thanh Trì HN

1 |Khoang cách se với nhà mấy: S00 Wot A00Ĩ Am„x=đ 616)

Phan lân Văn Điển tm)

^ |Đân số trone xã (npười) 5.424 | 10.41E | S700 | 4.700 7.155 3 |Số ruộng đât của xã (ha) 19 650 54 2A6 320)

4 |Bình quân ruộng dat/ ! khau|_ 340 280 307 400 384 œm)

Š_|Nphề chính: Nĩng nghiệp (#) 00 90 90) 90) 90

6 |Tỷ lệ gia đình cĩ điện để dùng| 100 100 100 100 100

(9n)

7 |Tỷ lệ gia đình cĩ Tivi (%) 40 37 40 70 4ã

& ITY sudt sinh thé trong nam (Jon) | 20 25 20 20 22.9

0 [Tỷ suất tử vong thỏ trong năm 7 6.7 5.53 5.6 3.57 Joo)

10 [Tỷ suãt chết của trẻ em < ltuổi 19.4 22.81 13 11 18.7 hoa)

1] [Tỷ lệ trẻ em <l tuổi được tiém| = 100 99,49 100 100 98

chune ma rone(%) 15 |Hệ thơng giáo dục:

- Số trường PTCS ] 2 | 2

- Số nhà trẻ, lớp mâu giáo 4 2 4 3 3 13 |Tỷ lệ gia đình dùng nước giếng

trong sinh hoạt (%) 8Ư "2 68 85 90 14 [Ty lê gia đình cĩ hố xí hợp vệ| 20 18 20 30 40

sinh (%)

15 |Nước thải +++ +++ +++ + - 16 |Nehta trang ++ +++ - - -

Trang 19

Ð -KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH HÌNH TỬ VONG

L5

1 SO SÁNH TÌNTII HÌNH TỬ VONG GIỮA CÁC XÃ TAM HIỆP - VĨNH QUỲNH -

TIÊN MINH - ĐỊNH CONG VA VAN PRTC aie 2d

BANG 5: SO SANLI NGUYEN NHAN TU VONG THEO NIIGM BENH TREN ‘TONG SO TU VƠNG TẠI XÃ TẠM HIỆP - VỈNH QUỲNH - LIÊN NINH - ĐỊNH CƠNG VÀ VAN PHÚC (NĂM 199!

- 1992 - 1993)

TAM HIEP |VỈNH QUỲNH| LIÊN NINH | ĐỊNH CƠNG | VAN PHÚC NIIĨM BỆN]

Sing | % | Sing | 5% |ằlng | % |Slng | % | Sing | %

Bénh hé ho hap 37 133.04) 5S} 28,49] 16 |17.02} 10 |12.99 10 {10.26 Bệnh hè tuản hồn 28 (25.00) 42 |23.460| I4 |J14.89[ II |14.29J 16 |I3.b6A Nhiễm khuan-KST II |Ð9.83| 2] 11.73 25 |26.59 19 |24/68| 35 |39.01 lệnh hệ Liều hỏa 03 |O2.60R8| 1Ơ |05.599| 19 |20.21| 08 |!1039 33 (27,35 Khéi u 2L |IR,75[ 1R JIO.06} 04 104.25) 04 105,20) 07 105,98 Tại nạn QO (Q8.04) 17 109,50 09 109.571 09 |11.691 LL 109.40

Bệnh khác OA |J12./6RỊ 20 |11.17]Ị 07 [07.44] 16 [20,78] 04 103.42

Cơng 1123 1Ĩ0 | 179 | 100 04 100 77 100 [17 LOO

Bang 6: sO SANIT NGUYEN NHAN TL? VONG THEO NHOM BENIT TENT TREN 10000

DAN TAI XA TAM HIEP - VINH OUYNH - LIEN NINH - DINU CONG VA VAN PHÚC

(NAM 199} -L992 - 1993)

TAM HIEP |VINH OUYNH| LIEN NINIL | DINH CONG | VAN PHUC NHĨM BỆNH

SIng | ”/s› | Sing | fons Sing "Ino 1 Sing | ?/yno | Sing "Tone

Bénh he ho hap 37 132302 sl (2.151 l6 | 940 Lúa 725 {0 5.71

lBịnh hở tuan hồn, 28 |1743) 41 |15.75| 14 | 8.84 II 7.98 16 7,61 Nhiễm khuản-KST 11 6.84 [ 21 7.88 | 2 [4.79] 19 | 1A.7R] 35 16.6 Benh he ti¢u hĩa a5 1,89; 10 3.75 I9 |J11.20 O8 1,80 32 115.33

Khoi wu 31 f13.07f 18 16.75 | 04 | 2.35] OF | 290} OF | 323 Tal nan UỘ 3.6 17 {6.358 | 02 15.30] 09 |6.53 | 11 ! 5335

Bénh Khác 13 1.89 | 20 7.50 | OF | 4.12 16 111.611 04 1.90 Cơng t]2 179 94 77 Lt?

Nhãn xét: Thứ tư sấp xếp theo tỷ lễ tự vong tircao dén thap 0 3 xd nhu sau: - Bénh hè hỏ hấp và tưân hồn Tin Hiệp, Vĩnh Quỳnh Liên Ninh, Dinh Cong Van Phuc

- Khối u: Tam Hiép Vinh Quynh, Van Phuc, Dinh Cong, Lién Ninh - Benh NK & KẾT: Van Phúc Liên Ninh, Đình Cơng

- Bệnh hệ tiêu hĩa: Van Phúc, Liên Ninh, Định Cơng

Trang 20

16

Biéu dé 1: TY SUAT TU VONG THO CUA NHAN DAN XÃ TAM HIỆP - VÌNI QUỲNH -

LIÊN NINH - ĐỊNI! CƠNG VÀ VAN PHÚC :

Trén 1000 dan 4 ⁄⁄ ⁄

E Van Liiện Vinh Quynh = inh Cong VanPbúc [Liên Ninh

Nhân xét:

Trang 21

17

3 TÍNH R VÀ ⁄* GIỮA XÃ Ơ NHIỄM KHƠNG Kit VA Xi BOI CHUNG Bảng 7: LÍNH RR VÀ yŸ THEO SỐ NGUỒI CHẾT TRÊN 10000 DẦN

(Xã chứng I - Liên Ninh)

RR y? P

Bệnh hệ hị hấp | _

Tam Hiệp - Liên Ninh | _- 245 0 | 5.738 | ++ |

[Vinh Quynh -Lién Ninh _- 2.04 |[ 332 | Nd Tam Hiép- Vinh Quynh | —- 1200 [036 ON “Sa

Bệnh hệ tuần hồn _ _._. 1 ._ N

Tam Hiép-Lién Ninh | 1.97 | + 281 | Nd 'Vĩnh Quỳnh : Lica Ninh of L78 | 5ˆ"

Lam Hiệp - Vữnh Quỳnh | _———— Lilo | 005 | _N

Khoiu | E

‘Tam Hiép-Lign Ninh | - S36 Po SỐ 7460 | HH

Vinh Quynh -Lign Ninh | _ 287 | 2138 | UN

Tam Hiệp - Vnh Quỳnh | - 194 |_ « 2.02 0 | NL

Bénh nhiém khuanvaKST | _ |

Lica Ninh-TamHigp | 216 | 293 N2

Liên Ninh - Vinh Quynh | bss | | UN |

Vĩnh Quỳnh - Tam Hiệp | 1Iã -—-| .! 007 [ON | Bệnh hệ têuhĩu | E_SS 2S S 222 SE S2 Liên Ninh - Tam Hiệp | 303 Am 6,63] _ ++

Liên Nình - Vinh Quynh | _- 2.99 f 372 | N_ }

| Vĩnh Quynh - Tam Hiep 1.98 0.6] N

Ghi cho : + :P<045 ++ˆ :P< 0,0) +++ 2 P< 0,001 N : Khong

Nhan XếềU

1 Benh he ho hap v Tam Hiep cao hon Lien Ninh mot each rõ Tẻt, 3, Khoi u ở Tam Hiệp cao hơn Liên Ninh một cách rõ rệt

Trang 22

l&

Báng 8: TÍNH RR VÀ yŸ THEO SỐ NGƯỜI CHẾT TREN 10000 DAN

(Xã chứng 2 - Dinh Cong) RR yo P Béenhhéhohap ee

Tam Hiệp - Định Cơng | 3.418 | 8.23 0 ee tH

[Vinh Quynh - Dinh Cong | - 2.64 | 35346 | _- +

[Tam Hi¢p- Vinh Quynh | 120 0 [0.36 tN

Bệnh hệ tuần hồn | | _

Tam Hiệp - Định Cĩn | - 2]16_ | 351 _ | N

[Vinh Quynh - Dinb Cong | 197 255 | ON

Tam Hiệp - Vĩnh Quỳnh | LI | 008 | N

Khoiu Áã4

[Tam Hi¢p- Dinh Cong | - 4.51 | 6.48 | +_.

Vinh Quỳnh - Định Cơng _ | 2 S2] 2 154 | LN

Tam Hiệp - Vĩnh Quynh _ Joe 20 | N

'Bệnh nhiễm khuẩn và KSTT |

Đinh Cơng - Tam HIẹp | _- ~01 | - 234 _| N .

Dink Cong - Vinh Quynh | _- 175 | L1 f UN

[Vinh Quinh- Tam Higp | lis | 07 Ne

[Benbhéticuhda | |

Định Cơng - Tam Hiệp | 307.) 1990 |7 No

‘Dinh Cong - Vinh Quynh | L5] 04 | 7N

Ghi chi : + »P< O05 ++ 7P<O0,01

++t, :P<0/001 N : Khong

Nhân XÉt ;

1 Bệnh hệ hỏ hấp ở Tam Hiệp và Vĩnh Quỳnh cao hơn se với Định Cơng một cách rõ rệt

Trang 23

19

Bang 9: TINH RR VA x? THEO SO NGUOI CHET TREN 10000 DAN

(Xã chứng 3 - Vạn Phúc) RR ¥- P Bénhhehohdp |_ | |

Tam Hrép -Van Phuc | 4.03 | 1044 | ++

Vinh Quynh - Van Phúc | _ 3.35 | _ 7.26 | ++

[Tam Higp - Vinh Quynh | 120 | 036 | UN

Bénhhétwanhoan Jo 22D sec

‘Tam Hi¢p- Van Phitc | —- 2.29 | 3-85.90 | +

Vinh Quynh - Van Phdc | - 207 | _- 2.84 [ON |

Tam Hiệp - Vĩnh Quỳnh fe - il | 0905| N _

lU)0SlSHSẮẶŨÚŨÚỖŨÚŨŨỖỖŨỖŨỖ

Tam Hiép - Van Phuc _j— _- 4.05 of S95 | + J

'Vĩinh Quỳnh - Vạn Phúc | _ 2.09 |e 124 | Nd

‘Tam Hiep- Vinh Quynh | 1.94 | 2.02 | ON]

Bệnh nhiễm khudn va KST | |

Van Phuc -Tam Hiep | —_ 2.43 | 4.07 | - +

Van Phuc - Vinh Quynh | _ 211 | 3tt Ì N

Vinh Quỳnh - Tam Hiệp 1| 115, | 8.07, EN

Bénhhétéuhoa J [_. - 'Vạn Phúc - Tam Hiệp | - 806 | 1040 | _—_ +t

Van Phic- Vinh Quynh] 406 |e 6.95 | +

Vĩnh Quỳnh - Tam Hiệp 1.98 0.61 N

Ghi chủ : + :P<0s5 tt 2: P< OO

tHe P< 0,001 N : Khơng

Nhân xét :

L.Bênh nhiễm khuẩn và KST cao nhất là Vạn Phúc so với Tam Hiếp một cách rãi rõ rệt 3 Bệnh hé tiêu hĩa cao nhất là Vạn Phúc số với Vĩnh Quỳnh và Tam Hiệp một cách rõ

ret ` J

+

“Ah

- Bệnh hỗ bấp ở Tam Hiệp và Vĩnh Quỳnh cao hơn Van Phục rõ rệt Bệnh hè tuần hồn ở Tam Hiệp cao hơn Vạn Phúc rõ rệt,

Các khỏi u ở Vạn Phúc thấp hơn Tam Hiệp một cách rõ rèt 6 RG rang tic đồng do các chất khí thải độc của các nhã máy khơng xảy ra ở Vạn Phúc trong khi Tam Hiệp rat

nặng nê vơi tới Vĩnh Quỳnh Qua dây ta thầy Tam Hiệp bị tác động nặng nè nhật (bệnh no hấp, các khối u!

7 Mỏ hình bệnh tật ở Vạn Phúc (tử vong) chủ yếu vẫn là mơ hình các bệnh nhiệm

Trang 24

20

CHUONG JV BAN LUAN

4.1 Tinh hinh 6 nhiém ở vùng xung quanh nhà máy phân lân Văn Điển là rõ

TỆI

Kết quả nghiên cứu về tình hình ĩ nhiễm mồi trường vẻ khơng khí bởi các chất khí SO; HF CO và CĨa lừ các nhà máy khu cơng nghiệp Van Dién (chủ vêếu là nhà

máy phân lăn Văn Điền) đều cao hon Wéu chuân cho phép

SƯ; : Cao gấp 4 - 5 lần (O- 100 méU và gấp 2 lân ( 100 ~1000 mết),

HF : Cao gap 6 - 7 fan (0 - 100 mét) va gap 4 - 6 lần.( 100 -1000 mớt ) CO: : cao pap 1.4 lần (0 - 100 mét) va cao gap 1.4 lan (100 -1000 nét) CO: Cao pap 1,1 Tan (0 - 100 mét) va gap 1.2 Tần( 100-1000 mét)

Những kết quá trên phù hợp với những số liêu và thơng báo của nhiều ic gia tong và ngồi nước (Đạng Hữu (1994), Đào Ngọc Phong (1991), Chu Văn Thang

(1984): Huỳnh Đình Chiên (1985), Trân Huy Hồng (1985); Dubimn (19274): Lisưxưn

(1989),

4.2 Tỷ lệ bệnh hơ hấp của nhân dân trong vùng ơ nhiễm khơng khí cao hơn

ving khong bi 6 nhiễm khơng khí:

Kết quả cho biết rằng: nguyên nhân tử vong do bệnh hơ hấp ở xã Tam Hiệp và Vĩnh Quỳnh trong vùng ư nhiễm khơng khí với các tý lệ 33,04Z và 23,02/ 10000 dân (Tam Hiện): tẻ lệ 28,49% và 19,13/ 10000 dân (Vĩnh Quỳnh) cao hơn các tỷ lệ này ở xã Liên Ninh - Định Cơng và Vạn Phúc (vùng khơng bị ơ nhiém khong khi) Những kết quả néu trên phù hợp với các cơng trình của nhiều tác giả (Scherer và Schmit (1968);

Simon va Sadoul (1953); Cottes (1968): Cratcép (1982)

43 Thuc trang m6 hình tử vong ở khu vực dân cư sống trong viing 6 nhiém

khơng khí cĩ gì khác so với vùng khơng bị ĩ nhiễm khơng khí:

4.3.1 Tỷ lệ từ vong do nguyên nhán bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng ở vùng

khơng bị ơ nhiềm khơng khí cao hơn ở vùng bị ở nhiễm khong khí

Trang 25

21

Tỷ lệ tử vong do bệnh NK & KST ở xã Tam Hiệp chiếm 9,82 và 6,84/ 10000 đân: Xã Vĩnh Quỳnh 11,73% và 7,88/ 10000 dân; xã Liên Ninh 26,59% và 14.79/ 10000 dan; x Định Cơng 24,68 và !13,78/ 10000 dân; xã Vạn Phúc 29,912 và 16,6/ 10000 đân Như vày, cấu trúc tỷ lệ tử vong đo bệnh NK & KST thấp hơn so với vung dan cu khong bi 6 nhiém

4.3.2 Nguyên nhân tử vong do bệnh hệ tưần hồn ở vùng ư nhiễm khong

khí cĩ gì khác biệt so với các vùng khơng bị ð nhiễm:

Tỷ lệ tử vong do bệnh hệ tuân hồn của nhân đân ở xã Tam Hiệp chiếm ty lệ 25% và 17.42 ”/sạo (đứng vị trí thứ hai sau nhĩm bênh hệ hị hấp) Xã Vĩnh Quỳnh

(23,46%; và 15,75 ”/soo) Các xã chứng (Liên Ninh, Định Cơng, và Vạn Phúc) đều cĩ các tỷ lệ tử vong thấp hơn (14,89%, 14.20%, 13.68% va 8.84 °/s00, 7.98 “/oa0, 7.61 “/oou) $0

với ^ xã Tam Hiệp và Vĩnh Quỳnh là 2 xã bị ư nhiễm khơng khí

4.3.3 Nguyên nhân tử vong do các khối u ở vùng ơ nhiễm khơng khí cĩ sự khác biệt so với vùng khơng bị ð nhiễm khơng khí:

Tỷ lè tử vong do các khối u ở Tam Hiệp cao nhất 18,75% và 13,07 ”/aos tiếp theo là Vĩnh Quỳnh (10.06% và 6.75 ”/saa) (Năm 1978 ở Mỹ là 20.6%: Canada - 21,1%: Áo - 31,1 Ilungari - 19.6% va Rumani - 14.1%) Tỷ lệ này ở các xã Liên Ninh, Định Cơng và Vạn Phúc điều thấp hơn so vớt Tam Hiệp và Vĩnh Quỳnh Các tỷ lệ này là

Lién Ninh (4.25% va 2.35 “/oon): Dinh Cong (5.20% va 2.90 foo) Vạn Phúc (5.98% va 3.23 Yoyo)

Như vậy nhắn dân sinh sống & x3 Tam Hiép - ving bi 6 nhiém do các chất thái của các nhà máy - cĩ LÝ lệ tử vịng do nguyên nhân các khối u tính trên 10000 dân cao vdp 4.4 lần tỷ lệ nàv so với xã Định Cơng cao gấp 5.6 lần so với xã Liên Ninh và cao gấp 3,9 lần so với xã Van Phúc

4.3.4 Nguyên nhân tử vone do bệnh hệ tiêu hĩa cĩ gì khác biết ở vùng bi 6

nhiễm khịng khí và vùng khơng bị ơ nhiễm khơng khí:

Ty lệ tử vong do bệnh hệ tiêu hĩa ở xã Vạn Phúc là cao nhat (27.35% va [5.23

Trang 26

22

Trong khi đĩ các ty lệ này ở hai xã Tam Hiệp và Vĩnh Quỳnh lại thấp hơn: xã Tam Hiện

12 ARG và 1 89/ T0ưđ) đân) xã Vĩnh Quỳnh (5.59% và 3.75/ TDƯ0Ơ dán!

Như vậy mê hình hệnh tật ở xã Vạn Phúc - vùng khĩng bị ư nhiễm khong khí

do các chất thải của các nhà máy khu cơng nghiện Văn Điền chủ vếu vẫn là mê hình các hệnh nhiễm khuán và ký sinh trùng (VI sinh vật)

4.3.5 Nguyên nhân gây tử vong của nhân dân do tai nạn ở xã Tam Hiệp - Vĩnh Quỳnh - Liên Ninh - Định Cơng và Vạn Phúc khơng cĩ sự khác nhau Tõ rét:

Nguyên nhán tử vong do các tại nạn chủ yếu là tà nạn giao thơng: ở xã Định

Cơng cĩ tý lệ 11,697 và 6,53 “/soụ, xã Liên Ninh (9.57% va 5.30 "/uo¿) xã Vĩnh Quỳnh

(0.50 va 6.38 Yoyo) Xd Tam Hiép (8.04% va 5.6 "tooo ) Xa Van Phitc (9.40% va 5.25 Zmọnl, VÌ cùng cĩ điều kiện xảV Ta tai nạn nữ nhậu (các xã đều nằm trên dia ban huven

Thanh Trì - Hà Nội cách thị trấn Văn Điền từ ] đến 6 km và đường quốc lộ số 1 từ S0U

mét đến 7km, cách trung tăm thủ đĩ Hà Nĩi từ 7 đến ISkm Do đĩ khéng cĩ sự khác nhau rõ rệt

4.3.6 Tình trạng tử vonp, theo tuổi, giới ở vùng ơ nhiễm khơng khí và vùng khơng bị ư nhiềm khơng khí cĩ gì khác biệt:

4.3.6.1 Ty lệ tư vong theo giới:

Nhìn chung ty lệ tử vong nam giới ở xã Tam Hiệp (54.424): Đình Cơng (58%): Liên Ninh (54.2%): Vĩnh Quỳnh (61) chỉ cĩ Vạn Phúc thấn hơn (47.81)

4.3.6.2 Ty suấi tử vong thơ và tỷ lệ tử vong theo nhĩm TUỔI:

a Tỷ suấi từ vone chung (tử vone thơ):

Cac ty suất tử vong thơ tính trên 1000 dân ở các xã bình quần trong 3 năm

(199] - 1992 - 1993; như sau: Tam Hiệp 2? “foo (cao nhất): xá Vình Quỳnh (6.2 " Joo): xã

Định Cĩng (5,6 /so): Vạn Phúc (5.57 ”/ao); xã Liên Ninh (5.53 °“/sø}

Đây là những ty suất tử vong thấp so với số liệu trong nước (năm ]993 ty suất

tử vong thơ của Việt Nam là 8 “eo

b Tỷ suất từ vone của trẻ em đưới 1 tuổi:

Tỷ suất tử vong của trẻ em dưới ] tuổi ở xã Tam Hiệp năm 1992 1a 25,9 “Yoo;

Trang 27

23

Liên Ninh nám 1991 - 7 "/yy; 1992 - 6,7 “Yoo; 1993 - 13 Yoo: Tai x Dinh Cơng năm 199] - 11 Yoo; aM 1992 - 23 “Yoo; 1993 - [1 “2o và ở Vạn Phúc năm 1993 1a 18.7 “foo

Nituug theo abd đụ của chống TƠI, aida you t6 tae doug déu iy sudi id’ vor

trẻ em dưới 1 tuổi ở các xã khơng cĩ sự khác biệt nhau, nên các tỷ suất tử vong trên

khơng cĩ sự khác biệt lớn

c Tỷ lê tử vong của trẻ em từ Õ - L4 tuổi: -

Tỷ lệ tử vong của trẻ em 0 -14 tudi & Vinh Quynh (14.53%); Dinh Cong

(9.09%); Tam Hiép (7,14%) và Lién Ninh (8.45%); Vạn Phúc (8,55%) Điều này cĩ thể

giải thích: ở lứa tuổi trẻ em từ Ư -14 tuổi tác động của các chất độc hại từ các nhà máy Văn Điền khơng thể gây nhanh chĩng đến tử vong cho tré em ma phải diễn biến qua

thoi gian đài mới thấy rõ rêt,

d Ty lé tr vong ở người lớn (15 - 59 tuổi

Tỷ lệ tử vong ở lứa tuổi 15 - 59 ở xã Liên Ninh cao nhất 31.912 Vĩnh Quỳnh ¬9.61Z:, Định Cơng 52,08% và Tam Hiệp 16.96%, Vạn Phúc 16.24% Tir dav chung Tơi cĩ nhận xét tuổi trung bình củu người chết ở xã Liên Ninh thấp nhất trong 5 xã nghiên cứu

è TỶ lè rử vong ở ngươi già (60 và trên 6Ư tuổi)

Trong kết qua nghiền cứu tại 5 xã Tam Hiếp - Vĩnh Quỳnh - Liên Ninh - Định Cơng và Van Phúc tỷ lệ từ vong ở lửa tuơi từ 6Ư trở lên ở xã Tam Hiệp cao nhất chiếm 75.9% Xã Vĩnh Quỳnh (55,86%), Định Cơng (68,81); Liên Ninh (59.6% } và Van

Trang 28

24

KẾT LUẬN VA MOT SO KIEN NGHỊ

I Kéf luận:

1.1 Tình hình 6 nhiem khong khí và nước:

1.1.1 Tìmh hình 6 nhiễm khơng khí š xung quanh các nhà máy (Nhu cơng nghiệp Van

Điển) Irên địa bàn hai xã Tam Ì liệp và Vĩnh Quỳnh rãi rõ rêt:

Bảng 33: Mức độ ơ nhiễm khơng khí trên địa bàn xã Tam Lliềp và Vĩnh Quỳnh

Chấi khí | Ngồi phân xưởng nhà máy 0 - 10O mét - Ở khoảng cách

that độc 100 - 1000 mét

SO Cao gấp 4 - 5 lần so với tiêu chuẩn khu Cáo gấp 2 lần so với

_ a

HF Cao gấp & - 7 lần su với tiêu chuẩn khu Cau gấp Š - 6 lần so với Liều chuẩn khu

Ị đân CỬ | ._ 1

CO2 Cao gấp 1.4 lần so với Cáo gấp 1.4 lần so với

¡liêu chuảnkhudảncu - _ tiêu chuan khu đâncu

CO Cao gap 1.) lần su với Cao gap 1,2 lan so vdi liều chuẩn khu dàn cư tiêu chuẩn khu dân cư

1.1.2 Tình hình 6 nhiém nước:

Qua 28 mẫu nước xét nghiệm: Nước sinh hoạt ở các xã Vĩnh Quỳnh Tam Hiện bị ơ nhiễm cao (đo anh hưởng của nước sơng Kim Ngưu; vẽ mật hĩa học (nước thải sinh hoạt thấm vào) và vé

mat doc chat (nude thai cdc nha may dỏ vào),

Riếng xã Vĩnh Quỳnh nước cịn bị ơ nhiễm nạng do ảnh hướng của việc chơn cất xác người chết ở nghĩa trane Văn Điển

Xã Vạn Phúc mới trường nước ít bị ê nhiễm hơn, đo xã năm ở vị trí ngồi để sĩng Hồng xa han song Kim Ngưu và xa hắn các nhà máy gay doc hai

1.2 Mê hình từ vong của nhân dân ở xã lam liiêp đã thay đổi rõ Tệt, nguyên nhân tử

vong hàng đâu là các bếnh thuộc hệ hơ hãn /33.0422) và tiếp theo là các bệnh thuộc hệ tưàn hồn

(25%) các Khối u (18,75%) các bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng đã thấp hãn chỉ con 9.82% va

các bệnh của hệ Liêu hỏa cịn 2,68%

Rõ ràng là mị hình từ vong của I vùng nơng thon đang bị tác động bởi sự phát triên đơ thị và cơng nghiệp

1.3 Mơ hình tử vong của nhãn dân ð xã Vĩnh Quỳnh dã thav đối:

Nguyén nhân tử vong do các bệnh thuộc hé hơ hấp vẫn đứng hàng đâu (28,49%) những thấp hơn ở xã Tam lliệp, tiếp theo vẫn là bệnh của hệ tuần hồn (23.49%): các khối u (10.06): Bệnh nhiễm khuẩn va ký sinh trùng cao hơn (11.73%-) Tam Fiệp bệnh của hệ Liêu hĩa ở xã Vĩnh

Quynh cũng cao hơn ỡ xã Tam Hiệp (5.59%.) `

Vậy mư hình tử vong của nhân dân xã Vĩnh Quỳnh cũng bị tác động bởi quá trình phát a

Trang 29

25

1.4 Mé hinh ty vong cia nhén dan néng thon khong bi 6 nhiém khơng khí đo

các chat thai cong nghiép van 1A mo hinh tử vong “Nhiễm khuẩn và ký sinh tring”

Nguyên nhân tử vong đo hệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng ở xã Vạn Phúc cá các tý lệ 29,91% và 16,6/ 10000 dân, xã Liên Ninh ^6,59đ và 14,79/ 10000 dân; xã

Định Cơng: 24,68% và 13,78/ 10000 dân Ngược lại ở xã Tam Hiệp, ving bi 6 nhiễm

khơng khí các ty lệ này thấp hơm: Tam Hiệp (9.82% và 6,84/ 10000 dân): Vĩnh Quỳnh

(11,73% va 7,88/ 10000 dan)

2 Kién nghi:

Để đảm bảo cho mọi người đân ở thủ đơ Hà Nội đều được sống trong mơi

trường sạch, cĩ chất lượng tốt vẻ khơng khí, đất, nước và các nhân tố mỏi trường khác đạt chuẩn mực đã được Nhà nước quy đình Qua các kết quả nghién cứu trên chúng tơi cĩ một số kiến nghỉ như sau:

^.1 Mê quy hoạch các khu cơng nghiệp cân xác định vị trí, hướng gis trong

nám phải cĩ khoảng cách an tồn giữa khu nhà máy và khu dân cư cĩ hàng rào nhiều

cây xanh để cải tạo mơi trường trong sạch

2.2 Can chon cong nghé sach va quy trình sản xuat it chat thai doc hai Nha máy bất buộc phải xứ lý các chât thải từ sản xuất đạt tiêu chuẩn cho phép

2.3 Trước và sau khi xây dưng nhà máy khu cơng nghiên phải đánh giá tác

động của mới trường đến sức khỏe bénh tật và tử vịng của nhân dân sống trong vùng khu cơng nghiệp

2.4 Cĩ chế đơ oiám sát mơi trường trọng vùng bị ư nhiễm do các chất thải của

các nhà máy thuộc khu cơng nghiệp Văn Điển gây ra để đảm bảo cho các khu dân cư ít

bị tiếp xúc với độc hai bảo vệ sức khỏe và an tồn cho nhân dân sinh sống trong vùng xung quanh các nhà máy

2.5 Chuyển đổi địa diệm của các nhà máy nghiên cứu trên đang pây 6 nhiễm

mơi trường, đang Lác đĩng dên sức khỏe, bệnh tật tử vong của nhân dân 2 xã Tam Hiệp và Vĩnh Quỳnh nếu khơng thay đổi cơng nghệ và quy trình sản xuất ít chất thải và độc hại

2,6 Nhàn dân sơng trons vùng ơ nhiễm do các chất khí thải đĩc của các nhà may irén, can dược vác cơ quan v tế tổ chức khám sức khỏe định kỳ: 6 tháng - Ì năm

Trang 30

I2

NHŨNG CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN

LUẬN ÁN ĐÃ DUOC CONG BO

Nguyễn Mong + Đào Ngọc Phong: Mối liên quan giữa mĩi trường sống và mơ hình bệnh tật ở một số xã đồng bàng Việt Nam Kỷ yếu cơng trình Trường Đại học Y khoa Hà Nội Tap I (1992 trang 56)

Nguyén Mong: Tinh hình tử vong của nhân dân huyện Thường Tín Hà Sơn Bình năm 1978

Kỷ yếu cơng trình Trường Đại học Y khoa Hà Nội Tap II (1992 ưrane 6)

Nguyễn Mong: Diễn biến tình hình từ vong của nhân đân huyền Thường

Tin 1980 - 1986 l

Thơng In Yhọc Trường Đại học Y khoa Hà Nội

(1994 trang 12)

Nguyễn Mong và ctv: Tình trạng tử vong ở một cộng đồng nơng thĩn tiếp giáp với khu cơng nghiệp Văn Điển Thanh Trì - Hà Nội Ky vếu cơng trình nghiên cứu khoa học Đai học Y Hà Nội Tập HH (1994 trang 126)

- Nguyễn Mong và cfv: Tình hình tử vong của nhân dân xã Vĩnh Quỳnh,

Thanh Trì - Hà Nội năm 1992 - 1993

Ký yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Đại học Y Hà Nột -

1994 (Tập II trang 120)

Nguyễn Mong: Diên biến tình hình tử vong ở một số xã tiếp giáp với khu cơng nghiệp Văn Điển, huyện Thanh Tnì - Hà Nội

Kỷ yếu cơng trình nehiên cứu khoa học ký niệm 50 năm Trường Đại học Y khoa Hà Nội phục vụ Cách mạng Tập II - 1995 trang 161

Nguyễn Mong: Thực trạng tình hình tử vong ở một số xã nơng thơn ngoại

thành Hà Nội

Ky yếu cơng trình nghiên cưu khoa học Trương Đại học Y khơa Hà Nội

Trang 31

8 Nguyén Mong: Gép phan nghiên cứu tình trang tử vong của nhân dân ven sơng Hồng - Hà Nội

Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Trường Đại học Y khoa Hà Nội

Tạp H - 1995 trang 174

9, Nguyễn Mong: Ứng dung vi xử lý trong cơng tác quản lý y tế - Cơng trình nghiên cứu khoa học Y dược 1985 Nhà xuất bản Y học - trang 21

I0 Nguyễn Mong: Ứng dụng ví xử lý trong cơng tác quản lý bệnh viện Báo cáo hội nghị khoa học

Trường Đại học Y Hà Nội - 1985 - trang 55 Kỷ niệm 4Ù năm Đại học Y Hà Nội (1945 - 1985) L1 Đào Ngọc Phong + Nguyễn Mong:

Etude sur l'impact du micro - climat chaud et humide sur

la santé et dans les habitations a Hanoi

European conference on energy performance und indoor climate in buildings

Ngày đăng: 06/04/2014, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w