Các yếu tố quyết định kết quả học tập môn toán của học sinh lớp 10: so sánh khu vực đô thị với khu vực nông thôn thành phố Hồ Chí Minh (nghiên cứu trường Trung học phổ thông An Ngơn Tây và trường Trung học phổ thông Nguyễn Thái Bình)
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM N 3
BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT 6
DANH MỤC CÁC H NH 7
DANH MỤC CÁC BẢNG 8
1 L do chọn đề tài 10
2 Mục đ ch của nghiên cứu 16
3 Ý nghĩa về mặt lý luận và thực ti n 16
4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 16
5 Phư ng pháp nghiên cứu 17
6 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 18
7 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 19
8 Cấu trúc của luận văn 19
Chương TỔNG QUAN 20
Chương 2 C SỞ LÝ LU N 24
2.1 Một số khái niệm c bản về các yếu tố quyết định kết quả học tập 24
2.1.1 Yếu tố học sinh 24
2.1.2 Yếu tố giáo viên 30
2.1.3 Yếu tố nhà trư ng 40
2.2. Kết quả học tập 43
2.3 Mô hình nghiên cứu các yếu tố quyết định kết quả học tập môn Toán của học sinh l p 10 43
Chương 3 PHƯ NG PHÁP NGHI N CỨU 45
3.1 Phư ng pháp thu thập d liệu và các bư c tiến hành nghiên cứu 45 3.2 Thiết kế công cụ đo lư ng 46
3.3 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 47
Trang 33.4 Phư ng pháp phân t ch d liệu thu được 49
3.4.1 Phư ng pháp phân t ch d liệu thu được qua bảng hỏi 49
3.4.2 Phư ng pháp phân t ch d liệu thu được qua phỏng vấn sâu 51 Chư ng 4 NỘI DUNG KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 4.1 Khảo sát các mức độ quyết định của yếu tố đến kết quả học tập môn Toán của học sinh l p 10 52
4.1.1 Quyết định của yếu tố học sinh đến kết quả học tập môn Toán của học sinh l p 10 52
4.1.2 Quyết định của yếu tố giáo viên đến kết quả học tập môn Toán của học sinh l p 10 59
4.1.3 Quyết định của yếu tố nhà trư ng đến kết quả học tập môn Toán của học sinh l p 10 61
4.2 Phân t ch thống kê mô tả 61
4.2.1 Yếu tố học sinh 61
4.2.2 Yếu tố giáo viên 78
4.2.3 Yếu tố nhà trư ng 79
4.2.4 Kết quả học tập của học sinh 81
PHẦN K T LU N 84
1 Kết luận 84
2 Khuyến nghị 85
TÀI LIỆU THAM HẢO 87
PHỤ LỤC 91
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Khi vào học lớp đ u cấp III, học sinh nào c ng bỡ ngỡ v ngôi trường mới, v những thay đ i v phư ng pháp dạy – học, nhóm bạn b th n, Khi vào học lớp 10 với h n mười môn học với khối lượng ki n th c nhi u
h n các năm học trước, trong đó có môn Toán với thay đ i nhi u nhất các lớp học c a cấp I, cấp II thì học sinh đa số được học môn Toán qua các dạng toán tính toán giữa các đại lượng – yêu c u học sinh bi t công th c hiểu và vận dụng để tính toán được, nhưng khi lên cấp III thì học sinh được
ti p cận với môn Toán theo một cách khác và đ i h i học sinh thực hiện các thao tác tư duy ở bậc cao h n, phải hiểu, vận dụng, t ng hợp, ph n tích và đánh giá được các vấn đ mà mình hiểu để ch ng minh vấn đ c a bài toán, các dạng toán ch ng minh chi m t lệ 50 c a các dạng bài tập áp dụng l thuy t Vậy c n phải làm gì để giúp các em học tốt môn Toán và xa h n là
n ng cao chất lượng giáo dục?
Trong quá trình tham gia công tác giảng dạy môn Toán tại trường trung học
ph thông n Nh n T y, qua số liệu thống kê c a nhà trường h ng năm số lượng học sinh lưu ban, b học không nh (g n 50 học sinh lưu ban trên
t ng số học sinh lớp 10), trong đó môn Toán có t lệ học sinh rớt nhi u nhất
K t quả thông kê h ng năm c a nhà trường đ g y cho tôi một sự trăn trở: Làm th nào để cải thiện được k t quả học tập c a học sinh hiện nay Trong khi đó t lệ này ở các trường nội thành c a thành phố lại cao, t lệ học sinh lên lớp 11 là xấp x 100
Trong chư ng trình ph thông, môn Toán có v trí đặc biệt quan trọng, nó có khả năng to lớn trong việc giúp HS phát triển các năng lực và phẩm chất trí tuệ.Thật vậy, do tính chất trừu tượng, khái quát cao, sự suy luận lôgic chặt chẽ, toán học có khả năng hình thành ở người học óc trừu tượng, năng lực tư duy lôgic chính xác Việc tìm ki m cách ch ng minh một đ nh l , tìm lời giải hay cho một bài toán, có tác dụng trong việc r n luyện cho HS các phư ng pháp tư duy khoa học trong học tập, trong việc giải quy t các vấn
đ , bi t cách quan sát, ph n tích, t ng hợp, so sánh, dự đoán, suy luận,
ch ng minh, qua đó r n luyện cho HS trí thông minh sáng tạo Không những th , môn Toán c n góp ph n tích cực vào việc giáo dục cho các em những phẩm chất đáng quí trong học tập, lao động và cuộc sống, như: tính
k luật, tính kiên trì, tính chính xác, bi t cảm thụ cái đẹp trong những ng dụng phong phú c a toán học, tìm ra cái đẹp c a những lời giải hay, Khi nhận ra đi u này, HS ngày càng yêu thích, say mê môn Toán h n, tích cực
Trang 5học tập, ng dụng nó, từ đó mà chất lượng học toán ngày càng cao h n.Vì vậy h ng thú càng trở nên quan trọng trong việc học tập môn Toán Ch khi
có h ng thú thật sự đối với việc học tập môn Toán, HS mới thấy được sự hấp dẫn c a nội dung tri th c toán học, c ng như những phư ng pháp khám phá ra nội dung đó Đồng thời các em c ng cảm nhận được vai tr c a toán học đối với đời sống và các ngành khoa học khác Trong những năm g n
đ y, h ng thú học môn Toán c a HS ở nhi u trường nhìn chung vẫn c n b hạn ch , không ít em sợ Toán, coi việc học Toán là một công việc nặng nhọc, căng th ng, dẫn đ n k t quả học tập môn Toán suy giảm
ên cạnh các y u tố phư ng pháp giảng dạy, hoàn cảnh gia đình chi phối
đ n k t quả học tập c a học sinh thì đối với học sinh lớp 10 c n có các y u
tố khác tác động như : Đi u kiện học tập c a học sinh, sĩ số lớp học, đi u kiện c a nhà trường, kinh nghiệm c a giáo viên, năng lực và phư ng pháp
sư phạm c a giáo viên…
Trong quá trình học, k t quả học tập c a học sinh b ảnh hưởng bởi nhi u
y u tố: Phư ng pháp dạy – học, động c học tập, hoàn cảnh gia đình, đi u kiện học tập c a học sinh, y u tố nhà trường, Trong khuôn kh c a một
đ tài luận văn thạc sĩ, nghiên c u ch đ cập đ n những vấn đ v mối quan
hệ giữa các y u tố tác động đ n k t quả học tập c a học sinh ở môn Toán
Đ y là môn học c bản và là môn học n n tảng c a học sinh bậc ph thông.Vậy các y u tố này tác động như th nào đ n k t quả học tập môn Toán c a học sinh lớp 10? M c độ tác động c a các y u tố ra sao? Trả lời những c u h i này là mục đích tìm hiểu c a chúng tôi trong nghiên c u này
Và đ y c ng là l do chúng tôi chọn đ tài: “
hành p Hồ Chí Minh ổ
ổ ” để nghiên
c u
2 Mục đích của nghiên cứu
Mục đích c a nghiên c u là khảo sát các y u tố quy t đ nh k t quả học tập môn Toán c a học sinh lớp 10 i n độc lập là các y u tố quy t đ nh k t quả học tập (trong nghiên c u này là y u tố học sinh, y u tố giáo viên, y u tố nhà trường) i n phụ thuộc là k t quả học tập môn Toán lớp 10
Nghiên c u sẽ làm rõ m c độ tác động c a các nhóm y u tố (y u tố học sinh, y u tố giáo viên, y u tố gia đình) đ n k t quả học tập môn Toán c a học sinh lớp 10 Từ đó có những giải pháp tác động đ n các y u tố quy t
đ nh k t quả học tập c a học sinh nh m n ng cao hiệu quả và chất lượng học
Trang 6tập thông qua tác động thay đ i các y u tố thuộc v học sinh, giáo viên và nhà trường theo hướng tích cực hóa
3 Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn
Đ tài có nghĩa l luận dạy học và có những đóng góp thi t thực trong ng
dụng vào hoạt động dạy và học tại các c sở đào tạo trung học ph thông
k t quả học tập c a học sinh
4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Nghiên c u được thực hiện tại hai trường trung học ph thông trên đ a bàn TP.HCM b ng cách ti n hành khảo sát các học sinh lớp 10 và GV dạy môn Toán lớp 10 b ng bảng h i Số lượng khảo sát mẫu cụ thể: 176 học sinh lớp
10 trường trung học ph thông n Nh n T y, 170 học sinh lớp 10 trường trung học ph thông Nguyễn Thái ình
Đ tài ch nghiên c u v các y u tố quy t đ nh k t quả học tập c a học sinh lớp 10 trong môn Toán học tại 2 trường trung học ph thông trên đ a bàn TP.HCM K t quả nghiên c u c a đ tài không mang tính chất khái quát cho tất cả các môn học ở bậc trung học ph thông c ng như không khái quát cho tất cả các trường trung học ph thông
5 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên c u được ti n hành thông qua hai bước chính: Nghiên c u s bộ và nghiên c u chính th c
Nghiên c u đ khảo c u các công trình khoa học c a các chuyên gia có uy tín và có kinh nghiệm trong lĩnh vực đo lường và đánh giá giáo dục, từ đó
x y dựng khung l thuy t nghiên c u cho đ tài Từ khung l thuy t c a nghiên c u, chúng tôi ti n hành x y dựng công cụ đo lường để thực hiện bước nghiên c u s bộ thông qua phát bảng h i thăm dò cho 20 học sinh lớp
10 tự nguyện tham gia ước nghiên c u s bộ này nh m mục đích đi u
Trang 7ch nh lại những thuật ngữ c ng như nội dung các c u h i trong bảng h i cho phù hợp, phục vụ cho việc đi u tra chính th c
Nghiên c u chính th c được thực hiện b ng phư ng pháp đ nh lượng thông qua khảo sát b ng bảng h i với kích thước mẫu 346 (c n xem lại số liệu cho khớp với ph n sau) học sinh lớp 10 c a hai trường trung học ph thông An
Nh n T y và Nguyễn Thái ình để kiểm nghiệm các giả thuy t nghiên c u
đ đặt ra ên cạnh đó, chúng tôi c ng ti n hành ph ng vấn s u 8 GV (c a hai trường trung học ph thông n Nh n T y và Nguyễn Thái ình) để thu thập thông tin phục vụ cho đ tài
ên cạnh đó, chúng tôi c ng thuthập những số liệu v sĩ số lớp học c ng như CSVC-TT học tập từ ban giám hiệu nhà trường c a hai trường trung học ph thông n Nh n T y và Nguyễn Thái Bình
Ngoài ra, để xử l số liệu thu được từ khảo sát, nghiên c u sử dụng ph n
m m SPSS phiên bản 19.0, sử dụng phép thống kê mô tả và kiểm đ nh các giả thuy t nghiên c u b ng phép tính Chi-square và Anova
6 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên c u đ đặt ra, đ tài tập trung trả lời các
c u h i nghiên c u sau:
Y u tố học sinh (hoàn cảnh gia đình, phư ng pháp học, động c học tập) có ảnh hưởng quy t đ nh k t quả học tập môn Toán c a học sinh lớp 10 hay không?
Y u tố giáo viên (thâm niên giảng dạy, trình độ chuyên môn, phư ng pháp dạy, lòng yêu ngh ) có ảnh hưởng quy t đ nh k t quả học tập môn Toán c a học sinh lớp 10 hay không?
Y u tố nhà trường (sĩ số lớp học, đi u kiện c sở vật chất) có ảnh hưởng quy t đ nh k t quả học tập môn Toán c a học sinh lớp 10 hay không?
Có sự khác biệt theo y u tố vùng mi n (nông thôn và thành th )
c a các y u tố học sinh, giáo viên và nhà trường ảnh hưởng quy t đ nh đ n k t quả học tập môn Toán c a học sinh lớp 10 hay không?
Trang 8Từ bốn c u h i nghiên c u nêu trên, nghiên c u đặt ra các giả thuy t khoa học sau:
Giả thuy t 1.Y u tố học sinh (hoàn cảnh gia đình, phư ng pháp học, động
c học tập) ảnh hưởng quy t đ nh k t quả học tập môn Toán c a học sinh lớp 10
Giả thuy t 2.Y u tố giáo viên (th m niên giảng dạy, trình độ chuyên môn, phư ng pháp dạy, l ng yêu ngh ) ảnh hưởng quy t đ nh k t quả học tập môn Toán c a học sinh lớp 10
Giả thuy t 3.Y u tố nhà trường (sĩ số lớp học, đi u kiện c sở vật chất) ảnh hưởng quy t đ nh k t quả học tập môn Toán c a học sinh lớp 10
Giả thuy t 4.Có sự khác biệt theo y u tố vùng mi n (nông thôn và thành th )
c a các y u tố học sinh, giáo viên và nhà trường ảnh hưởng quy t đ nh đ n
k t quả học tập môn Toán c a học sinh lớp 10
7 hách thể và đối tượng nghiên cứu
T ng thể nghiên c u là toàn bộ học sinh c a hai trường THPT trên đ a bàn TP.HCM (trường trung học ph thông n Nh n T y và Nguyễn Thái ình)
và toàn bộ GV dạy môn Toán tại hai trường
Khách thể nghiên c u là học sinh lớp 10 c a hai trường trung học ph thông trên đ a bàn TP.HCM (trường trung học ph thông n Nh n T y và Nguyễn Thái Bình) và GV dạy môn Toán tại hai trường
Đối tượng nghiên c u c a đ tài là các y u tố quy t đ nh k t quả học tập môn Toán c a học sinh lớp 10
8 Cấu trúc của luận văn
ố cục luận văn gồm các nội dung cụ thể như sau:
Ph n mở đ u: Giới thiệu đ tài nghiên c u
Chư ng 1: T ng quan tài liệu
Chư ng 2: C sở l luận
Chư ng 3: Phư ng pháp, nội dung và k t quả nghiên c u
K t luận và khuy n ngh
Trang 9đ cập đ n một số y u tố nhất đ nh, không hoàn toàn giống nhau giữa các nghiên c u
Như vậy, qua khái quát các công trình nghiên c u v các y u tố tác động
đ n k t quả học tập c a học sinh đ trình bày ở trên cho thấy đ y là một ch
đ nghiên c u khá rộng, các nhà nghiên c u ti p cận nghiên c u ở những góc độ khác nhau dẫn đ n các k t quả nghiên c u c ng rất phong phú nước ta, những công trình nghiên c u v k t quả học tập nói chung thì c ng khá nhi u Trong đó, thường đ cập đ n một vài y u tố tác động đ n k t quả học tập Tuy nhiên, những nghiên c u mang tính chất t ng hợp, đánh giá sự tác động c a nhi u y u tố trong đó nhấn mạnh các y u tố mang tính chất quy t đ nh thì rất ít
Trang 10Chương 2 C SỞ LÝ LU N
Trên c sở những vấn đ đ nêu ra ở ph n mở đ u, nh m làm sáng t những khái niệm, c sở l thuy t c a đ tài, trong ph n này các khái niệm,
l luận v các y u tố quy t đ nh k t quả học tập và k t quả học tập c ng như mối quan hệ tác động giữa chúng sẽ l n lượt được trình bày Chư ng 2 bao gồm ba ph n chính.Ph n th nhất giới thiệu một số khái niệm c bản v các
y u tố quy t đ nh k t quả học tập.Ph n th hai giới thiệu một số khái niệm
c bản v k t quả học tập Ph n th ba giới thiệu mô hình nghiên c u v các
y u tố quy t đ nh k t quả học tập môn Toán c a học sinh lớp 10
9 Một số khái niệm cơ bản về các yếu tố quyết định kết quả học tập
2.1.1 Yếu tố học sinh
Học sinh là một trong hai ch thể quan trọng nhất c a hoạt động dạy và học trong nhà trường.Khi đ cập đ n học sinh, chúng ta có thể nhắc đ n rất nhi u y u tố c a nó Trong phạm vi c a đ tài này, chúng tôi ch xin đ cập
đ n các y u tố hoàn cảnh gia đình, phư ng pháp học tập và động c học tập trong nhóm y u tố học sinh Đ y là các nh n tố có quan hệ tác động đ n k t quả học tập c a học sinh Trong phạm vi c a đ tài, chúng tôi ch đ cập đ n các khái niệm v hoàn cảnh gia đình, phư ng pháp học và động c học tập
c a học sinh trong nhóm y u tố học sinh
Hoàn c
Trong các nghiên c u c a mình, các tác giả như ntonia Lozano Diaz hay Jamu Saiduddin khi đ cập đ n hoàn cảnh gia đình c a học sinh thường tập trung đ cập đ n các ch số như: Trình độ học vấn c a cha mẹ học sinh, thu nhập c a gia đình học sinh, số lượng anh ch em trong gia đình
Các công trình nghiên c u v các y u tố quy t đ nh k t quả học tập c ng đ
kh ng đ nh y u tố hoàn cảnh gia đình ảnh hưởng lớn đ n k t quả học tập
c a học sinh Trong phạm vi đ tài c a mình, chúng tôi c ng dựa trên các
ch số nêu trên để làm c sở cho nghiên c u c a mình
P áp h c t p
Phư ng pháp học tập c a học sinh mang đặc điểm cá nh n và môn học cao
Đi u đó c ng đồng nghĩa là mỗi một môn học khác nhau thì có phư ng
Trang 11pháp học khác nhau, mỗi một học sinh c ng có phư ng pháp học khác nhau Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn (2003), phư ng pháp học tập là “Cách tác dộng c a ch thể đ n đối tượng học” [17, tr.92].Trong đ nh nghĩa này, ch thể là học sinh c n đối tượng học là nội dung c a môn học
Khi đ cập đ n phư ng pháp học tập, chúng ta thường đ cập đ n nhi u khía cạnh khác nhau c a nó như: Lên k hoạch học tập, cách tìm ki m và đọc tài liệu, cách nghe giảng và ghi chép, cách tự học,…
c a hoạt động học, t c là những tri th c, kỹ năng, kỹ xảo mà giáo dục đem lại Động c học tập được đ nh nghĩa là l ng ham muốn tham dự và học tập những nội dung c a môn học
2.1.2 Yếu tố giáo viên
Trong phạm vi c a đ tài, chúng tôi ch đ cập đ n các khái niệm liên quan
đ n phư ng pháp giảng dạy, thâm niên giảng dạy, trình độ chuyên môn và
l ng yêu ngh trong nhóm y u tố v giáo viên
P ng dạy
Phư ng pháp dạy học là một thành tố h t s c quan trọng c a quá trình dạy học.Khi đ xác đ nh được mục đích, nội dung chư ng trình dạy học, thì phư ng pháp dạy và học c a th y và tr sẽ quy t đ nh chất lượng quá trình dạy học
Thâm niên giảng dạy: Được hiểu là số năm tham gia công tác giảng dạy
L ng yêu ngh / tận tụy với ngh : Đ y chính là một loại tình cảm đặc biệt giúp con người vượt qua mọi khó khăn trong công việc Trong sự nghiệp trồng người, l ng yêu ngh chính là vấn đ then chốt, đóng vai
tr quan trọng để giúp th y cô giáo thực hiện tốt công việc “trồng người” c a mình trước những khó khăn trở ngại
2.1.3 Yếu tố nhà trường
Trang 12Trong phạm vi c a nghiên c u này, chúng tôi ch xin đ cập đ n y u tố sĩ số lớp học và đi u kiện c sở vật chất – trang thi t b phục vụ học tập trong nhóm y u tố thuộc v y u tố nhà trường
10 ết quả học tập
Là m c độ đạt được c a học sinh v ki n th c, kỹ năng so với mục tiêu được quy đ nh trong chư ng trình giáo dục ph thông [1] Trong đ tài này, chúng tôi dựa vào điểm số c a các bài kiểm tra, thi môn Toán c a học sinh lớp 10 làm tiêu chí để đo lường k t quả học tập
11 Mô hình nghiên cứu các yếu tố quyết định kết quả học tập môn Toán của học sinh lớp
10
Dựa trên các công trình nghiên c u đ trình bày ở ph n c sở lí luận c a đ tài, có thể thấy r ng: Khi đ cập đ n các y u tố quy t đ nh k t quả học tập là chúng ta thường đ cập đ n ba nhóm y u tố c bản: Học sinh, giáo viên và nhà trường Từ những c sở đó, chúng tôi mô hình hóa các y u tố quy t
đ nh k t quả học tập thành ba nhóm y u tố chính cụ thể như sau: Học sinh (hoàn cảnh gia đình, phư ng pháp học, động c học tập); Giáo viên (phư ng pháp dạy, th m niên giảng dạy, trình độ chuyên môn, l ng yêu ngh ); Nhà trường (sĩ số lớp học, c sở vật chất trang thi t b học tập)
Hình 2 Mô hình các yếu tố quyết định kết quả học tập môn Toán