0
Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

HỆ THỐNG CHÂN KHÔNG

Một phần của tài liệu DỰ ÁN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CHẠY THAN 2X220 MW MẠO KHÊ – VIỆT NAM (Trang 27 -32 )

a. Hệ thống chân không

Hệ thống chân không cấu thành nhờ hệ thống hơi chèn trục và 2 bơm chân không 1 làm viec 1 dự phòng trong đó còn có sự ảnh hưởng của hệ thống nước tuần hoàn

Hệ thống hơi chèn trục được cung cấp bởi hệ thống hơi tự dùng cua tổ máy cung cấp hơi xuống chèn đầu trục cao áp trung áp và hạ áp riêng với phần hạ áp hơi chèn làm kín các đầu trục của tuabin ngăn không cho không khí vào bình ngưng đảm bảo độ chân không trong bình ngưng dược ổn định

Ngoài ra 2 bơm chân không hút tất cả các khí không ngưng trong bình ngưng và tạo độ chân không trong bình ngưng duy trì chân không ở giá trị định mức -95kp

Bơm chân không dạng 2 nửa lệch tâm dể tạo độ hút chân không tốt nhất , nước được tuần hoàn qua thân bơm tạo độ chân không hút khí không ngưng vầ một phần hơi từ bình ngưng ra sau đó được đưa qua bộ phân ly khí - nước , phần nước được bơm qua bộ làm mát và đưa tuần hoàn trở lại bơm.

b. Quy trình vận hành hệ thống chân không

1. Công tác kiểm tra và chuẩn bị trước khi vận hành hệ thống chân không bình ngưng ngưng

1.1. Đảm bảo hệ thống chèn trục tuốc bin ở trạng thái sẵn sàng hoạt động, 1.2. Đảm bảo tuốc bin quay với tốc độ thông thường

1.3. Đảm bảo cách điện của motor bơm chân không và đủ nguồn điện. 1.4. Hệ thống cấp nước sẵn sàng, van hồi nước LP mở

1.5. Mở van tay tại đầu ra bơm chân không, nguồn điện thông thường và nguồn cấp khí được nối với van bướm điều chỉnh bằng khí nén.

1.6. Mức nước thông thường trong bẫy hơi và bình ngưng 1.7. Tất cả các van xả của bơm chân không đều đóng.

2. Vận hành hệ thống chân không bình ngưng

2.2. Hệ thống van xả chân không của bình ngưng chân không đóng 2.3. Tất cả các xilanh nước chèn ngắt, kênh hồi nước mở

2.4. Cửa chống nổ của xi lanh tuốc bin không có bất cứ rò rỉ hoặc hỏng hóc. 2.5. Khởi động hệ thống chân không

2.5.1. Khởi động bơm chân không A (B), nếu cần thiết cần khởi động hai bơm chân không theo mức tăng chân không/

2.5.2. Kiểm tra dòng điện hiện tại của bơm chân không, van cánh bướm tự động mở. 2.5.3. Kiểm tra mức tăng chân không trong phạm vi thông thường cho phép.

2.5.4. Hệ thống chèn trục được đưa vào đúng thời điểm (Trong giai đoạn nóng, đưa chèn trục vận hành bình thường trước khi tạo chân không).

2.5.5. Sau khi đảm bảo chân không bình ngưng hoạt động bình thường, ngắt bơm chân không và đảm bảo khóa liên động ở chế độ sẵn sàng.

2.5.6. Kiểm tra và đảm bảo môi trường chân không đảm bảo

3. Quy trình bảo dưỡng và cài đặt bảo vệ của thống hệ thống tạo chân không bình ngưng bình ngưng

3.1. Kiểm tra bẫy hơi có mức nước thông thường

3.2. Kiểm tra bơm chân không đảm bảo độ rung, âm thanh và nhiệt độ trong phạm vi cho phép

3.3. Kiểm tra thiết bị làm mát hoạt động bình thường, nhiệt độ nước tại đầu vào thiết bị làm mát <400C, mặt khác đồng thời làm sạch thiết bị làm mát/nguội.;

3.4. Trước khi khởi động, làm sạch bộ lọc đầu vào của bơm chân không

3.5. Khi một trong ba môi trường chân không được chuyển sang chế độ hoạt động của bình ngưng (cài đặt ở -85.3KPA ), đèn chân không và khóa liên động của bơm chân không phải sẵn sàng hoạt động

3.6. Khi chân không bình ngưng giảm xuống 80.3KPA, dòng bảo vệ chân không thấp của tổ máy bị ngắt tự động hoặc bằng tay.

4. Dừng hệ thống chân không bình ngưng

4.1. Sau khi ngắt thiết bị, phải đảm bảo không có sự xâm nhập của hơi nước hay nhiệt độ xả cao trong bình ngưng hoặc nếu cần thiết, tháo và ngừng bơm chân không.

4.2. Ngắt khóa liên động từ chế độ DCS, ngắt bơm chân không, kiểm tra dòng diện của bơm, van cánh bướm tại đầu ra đóng, và mức chân không giảm.

4.3. Khi tốc độ tuốc bin giảm tới 300 vòng/phút , mở van phá chân không.

PHẦN 2LÒ HƠI LÒ HƠI

I.HỆ THỐNG HƠI NƯỚC

1 .Cấp nước lò hơi a. cấp nước lò hơi a. cấp nước lò hơi

Lò hơi được trang bị 3 bơm cấp. Nước cấp lò hơi được bơm từ bình khử khí qua bơm cấp, bộ gia nhiệt HP, trạm nước cấp, bộ hâm nước đến bao hơi và đầu ra của bộ hâm nước qua 2 ống dẫn nước cấp. Trước khi nước cấp thoát ra, nó được đưa vào bao hơi bằng 2 ống dọc được khoan và nối vào bao hơi. Nước trong bao hơi được phân bổ đến nắp lò hơi và nắp của vách nước cyclone thông qua bộ ống dẫn được chia làm 6 nhánh có ống xả đáy. Nước cấp đến nắp vách nước phía sau được bơm từ bộ phân phối nước qua vách nước phía trước. Nắp các vách nước khác nhau sẽ đưa nước cấp đến các ống đứng tương ứng khi hơi sinh ra. Hỗn hợp hơi nước đi từ đỉnh lò lên bao hơi thông qua lỗ ra trên nắp để tách riêng nước và hơi. Hỗn hợp nước và nước cấp được tách sẽ được đưa trở lại lò, hơi được đưa vào bộ sấy.

b. vận hành cấp nước lò hơi

1. Yêu cầu chất lượng nước

1.1 Yêu cầu chất lượng nước cung cấp cho việc khởi động lò hơi: khử khoáng và khử khí trong phạm vi chấp nhận được, nhiệt độ dao động trong khoảng FW và tường bao hơi lớn hơn hoặc bằng 70 OC.

1.2 Yêu cầu chất lượng nước không cung cấp cho việc khởi động hơi: khử khoáng trong phạm vi cho phép.

2. Thời gian cấp

2.1 Nhiệt độ phòng > 20oC, thời gian cấp > 2 giờ. Khi nhiệt độ phòng nhỏ hơn 20oC thời gian cấp yêu cầu lớn hơn 4h.

2.2 Tốc độ cấp đều và chậm, nhiệt độ được điều khiển trong giới hạn ≥ 50oC giữa khoảng bao hơi giữa lò hơi và tường bao.

3. Các bước cấp nước cho lò hơi

3.1 Kiểm tra và xác nhận các van của hệ thống hơi – nước đúng với trạng thái đã nêu trong bảng “INSPECTION CARD OF VALVES BOILER START” phía trên. 3.2 Đối với việc cấp nước khởi động lò hơi, liên hệ bên vận hành tuabin để khởi động

một bơm cấp, việc cấp nước được điều chỉnh vận tốc dòng và tốc độ điều khiển.

3.3 Khởi động bơm tuần hoàn tới hệ thống cung cấp, nếu cần thiết bơm tuần hoàn tới bộ hâm.

3.3’ Khi van bộ hâm khí cung cấp quá yêu cầu, đóng van bộ hâm khí.

3.4 Dừng quá trình cấp nước khi mức nước trong lò hơi lên tới 100 -50 mm, kiểm tra thường xuyên ống FW và các van không bị rò rỉ.

3.5 Kiểm tra tất cả các thiết bị chỉ thị mức nước một lần, quan sát cẩn thận mức nước xem có xu thế giảm mực nước hay không, tìm kiếm các nguyên nhân khác có thể xảy ra và điều chỉnh về trạng thái thông thường.

3.6 Nếu không kiểm tra mức nước thực trong quá trình cấp, tiến hành kiểm tra mức nước cao và mức thứ 2 trong quá trình nạp đầy nước.

2. Bộ hâm

Bộ hâm được đặt ở phía sau bề mặt trao đổi nhiệt của bộ sấy không khí sơ bộ. Bộ hâm được gắn bởi các đường ống bao gồm các ống được xếp cuộn lại theo chiều ngang tạo thành giàn ống. Các ống được hàn kín lại với nhau. Ống cuối cùng được uốn thẳng và được hàn nối với bộ sấy cấp 2. Giàn ống được nối với nắp thoát hơi của bộ sấy cấp 2 bằng ống treo.

ôn sẽ làm giảm nhiệt độ của hơi. Nước cấp đi qua ồng góp dưới, đi vào ống của bộ sấy cùng với hơi và đi ra qua 2 ống ở 2 bên nắp trên. Trước khi nước cấp đi vào bao hơi, nó đi qua 1 hoặc 2 vòng gấp khúc và được nối với bao hơi bằng 4 ống.

3. Bao hơi

Bao hơi được đặt ngang với mặt trước lò hơi; 4 ống dẫn vào được ghép lại thành 1 ống đặt dọc theo bao hơi để cấp nước cấp. Ống định lượng để cấp hóa chất chỉ có 1 cửa vào; 2 ống thổi khí để giảm độ đặc của hơi được nối với bao hơi bằng một lỗ thoát. Bao hơi có vai trò là bể chứa trong vòng tuần hoàn kín của lò hơi. Màng bao hơi bọc kín lấy tầng liệu bao hơi. Hỗn hợp hơi-nước từ vách nước bay lên, đi vào bao hơi thông qua ống tròn trước khi đi vào bộ tách hơi-nước sơ bộ. Khi hỗn hợp hơi-nước đi qua bình cyclone, hạt nước nặng hơn sẽ bị tách ra, rơi qua lưới sấy; lưới sấy sẽ giảm tốc độ rơi của nước và làm thoát ra hơi nước, hơi nước từ đó bay lên trên đi ra ngoài. Bước cuối cùng làm khô hoàn toàn hơi nước là khi hơi nước đi qua bộ sấy thứ cấp.

Bộ sấy chỉ giữ lại hơi khô; hơi nước sẽ rơi xuống đáy bao hơi do lực hấp dẫn. Hơi đã được tách sẽ bay lên nóc bao hơi và được dẫn đến bộ quá nhiệt. Nước được tách ra sẽ đi xuống ống xả nước ở bao hơi, đi xuống đáy lò hơi và đi vào vách nước lò hơi.

Một phần của tài liệu DỰ ÁN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CHẠY THAN 2X220 MW MẠO KHÊ – VIỆT NAM (Trang 27 -32 )

×