TRƯỜNG ĐẠI HỌC DL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
DO AN TÓT NGHIỆP
Trang 2MỤC LỤC Nhiệm vụ luận văn
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Lời cảm ơn Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình CHUONGI MO DAU I1 Lý do chọn để tài L2 Giới hạn đê tài I3 Mục đích nghiên cứu I4 Nội dung nghiên cứu I5 Phương pháp nghiên cứu
I.5.1 Phương pháp luận
1.5.2 Phương pháp cụ thể
CHUONG II TONG (QUAN CHAT THAI RAN ĐÔ THI VA CAC VAN DE CO LIEN QUAN
IL1 D&c trưng chất thải rắn đô thị
I.1.1 Nguồn gốc chất thải rắn đô thị II.1.2 Thành phần chất thải rắn đô thị II.1.3 Tính chất chất thải rắn
II.1.3.1 Tính chất lý học và chuyển hoá lý học trong chất thải rắn II.1.3.2 Tính chất hoá học và chuyển hoá hoá học trong chất thải rắn
II.1.3.3 Tính chất sinh học và chuyên hoá sinh học trong chất thải rắn
II.1.4 Phương pháp dùng để xác định khối lượng chất thải rắn
II.1.4.1 Đơn vị đo
II.1.4.2 Các phương pháp ước tính khối lượng
II.1.4.2.1 Phương pháp phát sinh tổng lượng rác trên xe
I.1.4.2.2 Phương pháp phân tích khối lượng - thể tích
I.1.4.2.3 Phương pháp cân bằng vật chất
II.1.4.2.4 Phương pháp ước tính dựa trên tốc độ gia tăng dân số
và lượng rác
H2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát sinh chất thải
H.2.1 Ảnh hưởng của hoạt động giảm thiểu và tái sinh chất thải tại nguồn
Trang 3II.3 Tổng quan về hệ thống quản lý chất thải rắn tại TP.HCM
II.3.1 Thực trạng chất thải răn tại TP.HCM
I3.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn ở TP.HCM
1.3.1.2 Thanh phần chất thải rắn sinh hoạt, tại TP.HCM
II.3.2 Khái quát về hiện trạng quản lý chất thai rắn sinh hoạt ở TP.HCM
IIL3.3 Đánh giá về hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở TP.HCM I1.3.3.1 Công tác vệ sinh thu gom
1.3.3.2 Công tác thu gom vận chuyên I.3.3.3 Tại các điểm hẹn
1I.3.3.4 Đánh giá tình hình chung trong công tác quản lý các phương tiện 11.3.3.5 Đánh giá hệ thống công nghệ thu gom vận chuyên
H.3.4 Phương hướng xây dựng cơ chế quản lý chất thải rắn từ nay đến năm 2015
II4 Mô hình áp dụng phân loại rác tại nguôn ở Việt Nam và một số nước trên thế giới
IHI.4.1 Khái niệm
1I.4.2 Kinh nghiệm phân loại rác tại nguồn ở Việt Nam và trên thế giới H.4.2.1 Kinh nghiệm thực hiện trong nước
H.4.2.1 Kinh nghiệm thực hiên nước ngoài
CHƯƠNGIHI TONG QUAN VẺ QUẬN 3 VÀ HE THONG QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT QUAN 3
II.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội IHI.1.1Điều kiện tự nhiên
II.1.2Đặc điểm kinh tế xã hội
II2_ Hiện trạng chất thải rắn và công tác quản ly chat thai ran sinh hoat Quan 3 III.2.1 Thành phần và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Quận 3
IH.2.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Quận 3
IIH.2.1.2 Khối lượng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt Quận 3 111.2.1.3 So dé quan ly chat thai ran sinh hoat Quan 3
III2.2Hiện trạng hệ thống thu gom, vận chuyên chất thải rắn sinh hoạt Quận 3
IH.2.2.1 Tén trữ tại nguôn
II.2.2.2 Hệ thống thu gom
IH.2.2.3 Hệ thống trung chuyên và vận chuyển HI.2.2.4 Chôn lấp
H3 Đánh giá hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận 3
CHƯƠNGIV DỰ DOAN KHOI LUQNG RAC QUAN 3 DEN NAM 2015, PHAN TICH N HUNG MAT HAN CHE CON TON TAI TRONG CONG TAC THU GOM
IV.1 Cơ sở để dự đoán lượng rác Quận 3 đến năm 2015
Trang 4IV.1.2Dự đoán khối lượng rác sinh hoạt phát sinh trên địa bàn Quận 3 đến năm
2015
IV.2 Những mặt còn tổn tại trong công tác thu gom rác Quận 3
CHƯƠNG V ĐÈ XUẤT PHƯƠNG ÁN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUÒN CHO QUẬN 3
V.1 Biện pháp tuyên truyền vận động quần chúng
V.1.1Kinh nghiệm tuyên truyền vận động nước ngoài
V.1.2Lựa chọn hình thức áp dụng tuyên truyền cho Quận 3 V.2 Phương án kỹ thuật công nghệ
V.2.1 Tách riêng từng thành phần chất thải
V.2.1.1 Nhu cầu trang thiết bị lưu trữ tại nguồn V.2.1.2 Biện pháp thu gom
V.2.2Tính toán thiết bị lưu trữ tại nguồn
V.2.2.1 Tính toán thiết bị lưu trữ rác tại hộ gia đình
V.2.2.2 Chi phí đầu tư thùng chứa rác và túi nilon cho hộ gia đình
V.2.3Tính toán thiết bị thu gom rác thực phẩm và rác còn lại từ hộ gia đình V.2.3.1 Tiêu chí lựa chọn thiết bị thu gom rác từ hộ gia đình
Trang 5BVMT TP.HCM BCL CTRSH CTR KCX KCN cao PLRTN CTDVCI CTR QLCTR BCL TP.HCM
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Trang 6Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 2.4 Bang 2.5 Bang 2.6 Bang 2.7 Bang 2.8 Bang 2.9 Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3 Bang 3.4 Bang 3.5 Bang 3.6 Bang 3.7 Bang 3.8 Bang 3.9 Bang 3.10 Bang 4.1 Bang 4.2
DANH MUC BANG
Thành phần CTRĐT phân theo nguồn phát sinh Thành phần CTRĐT theo tính chất vật lý Sự thay đổi thành phần chất thải rắn sinh hoạt Đơn vị biểu điễn lượng chất thải rắn
Khối lượng biểu diễn CTRĐT của TP.HCM Thành phần CTRSH TP.HCM
Phân bố dân cư ở các quận huyện ở TP.HCM Các KCN, KCX, khu công nghệ cao
Số lượng các cơ sở y tế tại TP.HCM
Diện tích, dân số và mật độ dân số của các phường trên địa bàn quận 3
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom từ năm 2000 đến năm 2004 tại quận 3
Lượng chợ phát sinh trong ngày của các chợ trên địa bàn quận 3
Thanh phan chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 3 Số công nhân vệ sinh của các tô rác công lập
Loại, số lượng bảo hộ lao động và dụng cụ lao động được cấp
phát
Thời gian thực hiện một tuyến thu gom
Danh sách các cán bộ chuyên trách VSMT các phường có trách
nhiệm quản lý tổ thu gom rác dan lap trên địa bàn quận 3 Vị trí điểm hẹn trên địa bàn quận 3
Phương tiện vận chuyển trên địa bàn quận 3
Trang 7Bang 5.1 Bang 5.2 Bang 5.3 Bang 5.4 Bang 5.5 Bang 5.6 Số thùng thu gom rác thực phâm từ hộ gia đình cần đầu tư cho từng phương án Số công nhân cần để thu gom rác thực phẩm từ hộ gia đình theo từng phương án
Chi phi đầu tư thùng 660 L và lương công nhân thu gom rác thực phẩm từ hộ gia đình cho từng phương án
Số thùng thu gom rác còn lại từ hộ gia đình cần đầu tư cho từng phương án
Số công nhân cần để thu gom rác còn lại từ hộ gia đình theo
từng phương án
Trang 8Hình 2.2 Hình 3.1 Hình 5.1 Sơ đỗ định nghĩa phân tích cân bằng vật chất để xác định tốc độ phát sinh chất thải rắn
Sơ đồ điển hình vận chuyền chất thai hộ gia đình (Inge và Cộng
Sự, 1999), source Separation of household Waste maste materials)
Trang 9
CHƯƠNG I
MO DAU
L1 LY DO CHON DE TAI
Xưa kia nước ta nghèo nàn lạc hậu, kinh tế chưa phát triển, lượng rác thải ra rất ít và không ai quan tâm đến vấn đề môi trường Thế nhưng ngày nay dân số tăng
lên rất nhanh, kinh tế xã hội rất phát triển đồng thời các đô thị mọc lên và mở
rộng một cách nhanh chóng Đi đôi với sự phát triển của đô thị thì ô nhiễm môi
trường đang trở thành một vấn đề thời sự đang được quan tâm nhiều nhất Một
trong những nguồn ô nhiễm đang ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống hiện
nay là chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp
Riêng TP.HCM đang trong xu thế phát triển kinh tế, kinh tế phát triền hàng đầu trong cả nước, nhiều vấn đề bức xức nảy sinh trong đó có chất thải rắn sinh hoạt,
là một trong những vấn đề cần quan tâm
Đối với Quận 3 là quận nội thành, có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh Toàn
bộ lượng rác được thu về BCL Gò Cát và Phước Hiệp Tuy nhiên phần đất đành
cho việc chôn lắp thành phố không còn nhiều Cho nên việc đồ rác như bãi chôn
lap trước như hiện nay là không hợp lý, vì lượng rác thực phẩm chiếm tới 91%, giấy 2,18%, nilon 2,49% Từ đó, ta nhận thấy trong thành phần chất thải rắn sinh
hoạt rác thực phẩm chiếm tỷ lệ lớn nhất Đây chính là nguyên nhân góp phần vào việc tăng chỉ phí xử lý chất thải rắn (xây dựng bãi chôn lắp hợp vệ sinh, trạm xử lý nước rò rỉ, ), trong khi thành phần này cũng chính là nguồn nguyên liệu dồi dào cho các nhà máy sản xuất phân compost Ngoài ra, còn có các thành phần có khả năng tái chế như: giấy, nilon, nếu được phân loại và tái chế, không chỉ giúp giam chi phi quan ly chat thải rắn, mà còn giúp tiết kiệm nhiều tài nguyên, và
=———————ễỄẸE
Trang 10GVHD: ThŠ Nguyễn Xuân Trường
giảm thiêu tác động tiêu cực đên môi trường Do đó việc tôn tại những yêu điểm
trên lý do em chọn đề tài này
L2 GIỚI HẠN ĐÈ TÀI
Do giới hạn về thời gian nên nội dung nghiên cứu nên đề tài này chỉ đưa ra tình trạng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở quận 3 và đề xuất thực hiện việc phân loại tại nguồn tại quận 3 Tuy nhiên trong đề tài này chỉ giới hạn đề cập đến vấn đề thu gom phân loại rác thực phẩm và rác còn lại ở hộ gia đình tại quận 3 (Chỉ tính toán thùng chứa tại hộ gia đình và thùng thu gom)
._ L3 MỤC ĐÍCH NGHIÉN CỨU
Đề tài “Nghiên cứu giải pháp thu gom hiệu quả chất thải rắn đô thi tại nguồn ở quận 3, TP HCM “
- Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận 3
- Dự báo khối lượng rác sinh hoạt đến năm 2015
- Đề xuất vào hệ thống thu gom, phân loại tại nguồn ở quận 3
L4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Mở đầu
- Tổng quan chất thải rắn đô thị và các vẫn đề có liên quan
- Tổng quan về quận 3 hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận 3 - Dự đoán rác quận 3 đến năm 2015 và những tôn tại trong công tác thu gom - Đề xuất phương án phân loại tại nguồn
- Kết luận và kiến nghị
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I.5.1 Phương Pháp Luận
———=—
SVTH: Pham Ngoc Khai 2
Trang 11
Trong những năm gân đây, cùng với tôc độ phát triển kinh tế ở mức cao Với tốc độ gia tăng dân số diễn ra đó là tiền đề cho nguồn phát sinh CTRSH ngày càng tăng cả về số lượng và thành phần Do đó chất thải rắn sinh hoạt đã và đang xâm
phạm vào hệ sinh thái, môi trường gây tiêu cực đến vẻ mỹ quan đô thị, ô nhiễm
môi trường và sức khoẻ con người
Như chúng ta biết, trong hoạt động sinh hoạt thường ngày của con người, dù ở bất kỳ đâu: tại nhà hàng hay công sở, trên đường đi, tại nơi công cộng, vv họ đều thải ra một lượng rác sinh hoạt đáng kẻ, trong đó rác thực phẩm chiếm một tỷ lệ lớn và dễ gây ô nhiễm trở lại cho cuộc sống nhất Việc thu gom và xử lý rác sinh hoạt hỗn hợp đang gặp nhiều khó khăn cho các công ty quản lý môi trường đô thị
Với khối lượng phát sinh lớn, chất thải rắn sinh ra chưa được thu gom và xử lý
triệt để là nguồn gây ô nhiễm cả 3 môi trường: đất, nước, không khí Tại các bãi
đỗ rác, nước rò rỉ và khí bãi rác là mối đe doa đối với các nguồn nước mặt và
nguồn nước ngầm trong khu vực Với tốc độ gia tăng dân số của quận 3 là không
lớn nhưng với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay Bên cạnh đó do ý thức của
người dân chưa cao Chưa có sự quản lý chặt chẽ của chính quyền địa phương Do vậy chất thải rắn sinh hoạt là vấn đề môi trường được quan tâm hàng đầu bởi
công đồng dân cư, các nhà quản lý đô thị cũng như các cấp lãnh đạo của mọi cấp
Do đó lượng chất thải rắn nếu không đựơc xử lý tốt sẽ dẫn đến hàng loạt các hậu quả không thể lường trước được
I.5.2 Phương Pháp Cụ Thể
- Sưu tầm và tham khảo tài liệu là bước không thể thiếu được trong quá trình điều tra
- Khảo sát và tham quan thực tế
- Sử dụng mô hình Euler cải tiến để tính toán dân số và lượng rác trong tương lai
- Sử dụng phần mềm Worl, excel, để hỗ trợ cho đề tài ————ễễễễỄễỄễỄỄễ
Trang 12Nghiên cứu giải pháp thu gom CTRĐT tại nguồn ở Quận 3,TP.HCM
GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường
CHUONG II
TONG QUAN VE CHAT THAI RAN BO THI VA CAC VAN DE LIEN QUAN
11.1 DAC TRUNG CHAT THAI RAN
Chất thải rắn là những thành phần được thải bỏ trong quá trình sinh hoạt hay sau quá trình sinh hoạt hay trong quá trình sản xuất của con người Chất thải rắn là
một thuật ngữ để chỉ những chất tồn tại ở dạng rắn
Vật chất mà con ngưởi thải bỏ trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi
thường cho sư vứt bỏ đó được gọi là chất thải rắn Chất thải đó được coi như chất thải rắn đô thị nếu như xã hội nhìn nhận như là một thứ mà thành phế có trách
nhiệm thu gom và phân hủy
II.1.1 Nguồn Gốc Chất Thải Rắn Đô Thị
Rác hộ dân Phát sinh từ hoạt động sản xuất của xí nghiệp, hộ gia đình các biệt thự Thành phần rác thải bao gồm: thực phẩm, giấy Carton, plastic, gỗ, thủy tỉnh, can thiếc, các kim loại khác ngoài ra các hộ gia đình còn có thể chứa một phần
chất thải độc hại
Rac quét đường Phát sinh từ hoạt động vệ sinh hè phó, khu vui chơi giải trí và làm đẹp cảnh quan nguồn rác này do người đi đường và các hộ dân sống đọc hai
bên đường xả thải Thành phần của chúng có thể gồm các loại như cành cây và lá
cây, giấy vụn bao nilong, xác động vật chết
Xác khu thương mại: Phát sinh từ các hoạt động buôn bán của cửa hàng bách
hóa, nhà hàng khách sạn, siêu thị văn phòng, giao dịch, nhà máy in Các loại chất
SVTH: Phạm Ngọc Khải 4
Trang 13
thải từ khu thương mại bao gồm: giây carton, plastic, thực phẩm, thủy tỉnh Ngoài ra rác thương mại còn chứa một phan chat thải độc hại
ác cơ quan công sở: Phát sinh từ cơ quan xí nghiệp, trường học, văn phòng làm
việc Thành phần rác ở đây giống như rác ở khu thương mại
ác chợ Phát sinh từ các hoạt động mua bán ở chợ Thành phần chủ yếu là rác hữu cơ bao gôm: rau, quá , quá hư hỏng
Rác xà bần từ các công trình xây dựng Phát sinh từ các hoạt động xây dựng và tháo dỡ các công trình xây dựng, đường giao thông Các loại chất thải bao gồm
như gỗ, thép, bêtông, gạch, thạch cao
Rác bệnh viện Bao gồm rác sinh hoạt và rác y tế phát sinh từ các hoạt động
khám bệnh, điều trị bệnh và nuôi bệnh trong các bệnh viện và cơ sởy tế Rác y tế
có thành phần phức tạp bao gồm các loại bệnh phẩm, kim tiêm, chai lọ chứa thuốc, các lọ thuốc quá hạn sử dụng có khả năng lây nhiễm độc hại đối với sức khỏe cộng đồng nên phải được phân loại và tổ chức thu gom hợp lý, vận chuyển và xử lý riêng
Xác công nghiệp Phát sinh từ các hoạt động sản xuất của xí nghiệp, nhà máy sản xuất xuất công nghiệp (sản xuất vật liệu xây dựng, nhà máy hóa chất, nhà máy lọc dầu, các nhà máy chê biến thực phẩm) Thành phần của chúng bao gồm chất
thải độc hại và không độc hại Phan rác thải không độc hại có thể đổ chung với
rác hộ dân
!I.1.2 Thành Phần Chắt Thái Rắn Đô Thị
Thành phần của CTRĐT được xác ở bang 2.1 va bang 2.2 gid tri của các thành
phân trong CTRĐT có thể thay đổi theo vị trí, theo mùa theo điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác Sự thay đổi khối lượng CTR theo mùa đặc trưng ở Bắc Mỹ
được trình bày trong bảng 2.3, thành phan CTR đóng vai rò rất là quan trọng
trong việc quản lý rác thải
TT - ÏŸ ———
SVTH: Phạm Ngọc Khải 5
Trang 14GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường
Bang 2.1 Thanh phan CTRĐT phân theo nguôn phát sinh Nguôn chất thải % Trọng lượng Dao động Trung bình
Nhà ở và khu thương mại 60-67 62,0
Chất thải đặc biệt (dâu, lốp xe, bình điện) 3-12 5,0
Chất thải nguy hại 0,1-1,0 0,1 Cơ quan 3-5 3,4 Xây dựng va phá dỡ 8-20 14,0 Làm sạch đừờng phô 2-5 3,8 Cây xanh và phong cảnh 2-5 3,0 Lĩnh vực đánh bắt 1,5-3 0,7 Bùn đặc từ nhà máy xử lý 3-8 6 Tông cộng 100 (Nguồn George Tchobanaglous,etal, Mcgraw-Hill Inc,1993) Bảng 2.2 Thành phần của CTRĐT theo tính chất vật lý Thành % Th 6-25 i 25-45 3-15 2-8 Vai 0-4 0-2 Da 0-2 San è 0-20 1-4 Thủy tỉnh 4-16 X 2-8 Kim loại khô 0-1 Kim loai 1-4 i tro 0-10 T (N Bảng 2.3 Sự thay đổi thành phần chất thải rắn sinh hoạt 100 n: Nhuệ và cộng sự, Quản lý chất thái răn, Hà Nội 2001)
Chất thải % Khôi lượng % Thay đôi
Trang 15Thủy tinh 3,5 2,5 28,6 Kim loai 4,1 3,1 24,4 Chat tro và chất thải khác 43 4,1 4,7 Tổng cộng 100 100 (Nguồn George Tchobanaglous và cộng sự) II.1.3 Tính Chất Chất Thải Rắn 1I.1.3.1 Tính Chất Lý Học Và Chuyển Hóa Lý Học Tính Chất Lý Học
Khỗi lượng riêng Khối lượng riêng chất thải rắn được định nghĩa là khối lượng chất thải rắn trên một đơn vị thể tích, kg/mẺ Khối lượng riêng chất thải rắn rất
khác nhau tùy thuộc vào phương pháp lưu trữ, vị trí địa lý, các thời điểm trong năm, các quá trình đầm nén Thông thường khối lượng riêng chất thải rắn ở các
xe ép rác dao động trong khoảng 200-500kg/mỶ Khối lượng riêng chất thải rắn
đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn thiết bị thu gom và phương pháp xử
lý
Độ ẩm Độ âm chất thải rắn là tỷ số giữa lượng nước có trong một lượng chất thải
và khối lượng chất thải đó Ví đụ độ ẩm của rác thải y tế là 37-42%,
Kích thước và sự phân bố Kích thước và sự phân bố của các thành phần có
trong CTR đóng vai trò quan trọng đối với quá trình thu hồi phế liệu, nhất là khi
sử dụng phương pháp cơ học như sàn quay và các thiết bị phân loại từ tính
Khả năng tích Âm của chất thải rắn Khả năng tích âm của CTR là tổng lượng âm mà chất thải rắn có thể lưu trữ được Khả năng tích âm thay đổi tùy thuộc vào
Trang 16Nghiên cứu giải pháp thu gom CTRĐT tại nguồn ở Quận 3,TP.HCM GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường
Phân loại Quá trình này để tách riêng các thành phan chat thai ran nhắm chuyên
chất thải từ dạng hỗn hợp thành dạng tương đối đồng nhất để thu hồi các thành phần có thể tái sinh, tái sử dụng của chất thải rắn đô thị Ngoài ra có thể tách những thành phân chất thải nguy hại và những thành phần có khả năng thu hồi
năng lượng
Giảm thể tích cơ học Phương pháp nén, ép thường được sử dụng giảm thể tích chất thái, thường được sử dụng những xe thu gom có lắp bộ phận ép nhằm làm
tăng khối lượng rác thu gom trong một chuyến giấy, carton, nhựa, lon nhôm, lon thiếc thu gom từ CTR thường được đóng kiện để giảm thể tích chứa, chỉ phí xử lý
và vận chuyển Đồng thời áp dụng phương pháp này sẽ tăng thời hạn sử dụng của
BCL
Giảm kích thước cơ học Nhằm giảm chất thải có kích thước đồng nhất và nhỏ
hơn kích thước ban đầu Trong một số trường hợp thể tích chất thải sau khi giảm
kích thước sẽ lớn hơn thể tích ban đầu
1.1.3.2 Tính Chất Hóa Học Và Chuyển Hóa Học Trong Chat Thai Rin Tính Chất Hóa Học: Nếu muốn sử dụng CTR làm nhiên liệu cần xác định 4 đặc tính cơ bản sau:
Tinh chat co ban sau
-Độ am hay thành phần mắt đi sau khi sấy ở 105° C thanh phan cdc chat bay hoi
hay được gọi là mất đi khi nung ở 950° C trong tủ kín
-Thanh phan carbon có định là thành phan còn lại sau khi các chất bay hơi
- Tro là thành phần còn lại sau khi đốt trong lò nung hở
Các nguyên tô vi lượng và chất dinh dưỡng
Chất dinh dưỡng và nguyên tố vi lượng nhằm bảo đảm tính dinh dưỡng cho vi sinh vật trong quá trình chuyển hóa sinh học
=-
SVTH: Phạm Ngọc Khải 8
Trang 17Các nguyên tô cơ bản trong chất thải rắn đô thị
Trong chất thải rắn đô thị các nguyên tố cơ bản được xét đếnlà C, H,N, S, tro
nhằm mục đích xác định thành phần rác, công thức phân tử và thành phần tỷ sỐ
C/N
Điêm nóng chảy của tro
Điểm nóng chảy của tro là nhiệt độ mà ở đó tro tạo thành từ quá trình chất thải bị đốt cháy, nóng chảy kết dính tạo thành dạng xỉ Nhiệt độ do nóng chảy đặc trưng đối với xỉ từ quá trình đốt CTR đô thị thường dao động trong khoảng 1100-
1200°C
Chuyên Hóa Hóa Học
Đốt Đốt là phản ứng hóa học giữa oxy với các thành phần hữu cơ trong chất thải, sinh ra các hợp chất thải bị oxy hóa cùng với sự phát sáng và tỏa nhiệt
Chất hữu cơ + không khí( dư)—> CO; + NO, + không khí (dư) + NH¿ + SO; + No, + tro + nhiệt
Lượng không khí cấp dư nhằm đảm bảo quá trình đốt xây ra hoàn toàn Sản phẩm cuối của quá trình đốt cháy CTRĐT bao gồm khí nóng chứa CO;, H;O, không khí dư và không cháy còn lại Trong thực tế ngoài những thành phần này còn có một lượng nhỏ các khí NH;, SO;, NO; và các khí vi lượng tùy thuộc vào bản chất
cua chat thai
Nhiệt phân Hầu hết các chất hữu cơ đều không bên với quá trình nung nóng Chúng có thể bị phân hủy qua các phản ứng bởi nhiệt độ và ngưng tụ trong điều kiện không có oxy tạo thành những thành phần dạng rắn, lỏng và khí
Khí hóa Quá trình bao gồm qúa trình đốt cháy một phần nhiên liệu C để thu
nguyên liệu cháy và khí CO, H; và một số nguyên tế hydrocarbon trong đó có
CH,
"
SVTH: Pham Ngoc Khai 9
Trang 18GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường
II.1.3.3 Tính chất sinh học và chuyên hóa sinh học chất thải
Để đánh giá khả năng phân hủy sinh học của CTRĐT thường mang các hàm
lượng VOCs nung ở nhiệt độ 550°C Việc sử dụng chỉ tiêu vi sinh để xác định
khả năng phân huý sinh học của thành phần hữu cơ trong CTRĐT đôi lúc không
chính xác vì có một số hợp chất dễ bay hơi nhưng khả năng phân hủy kém
Tính chất sinh học
Sự hình thành mùi Mùi hôi khi tồn trữ CTR trong thời gian dài sinh giữa các khâu thu gom, trung chuyển và đổ BCL, đặcbiệt ở những vùng khí hậu nóng ẩm Do khả năng phân hủy kị khí tăng lên, các CTR dễ dàng bị phân rã làm phát sinh
mùi khó chịu
Sự hình thành ruồi những Vào mùa hè ở những vùng có khí hậu ở những vùng
có khí hậu 4m áp, nóng, âm, sự sinh sản ruồi trong CTR là vấn đề quan tâm Sự phát triển từ trứng thành ruồi muỗi khoảng 9-11 ngày tính từ ngày đẻ trứng Thông thường chu kỳ phát triển của ruồi muỗi ở các khu dân cư từ trứng như sau: - Trứng phát triển 8-12h
- Giai đoạn đầu của ấu trùng 20h - Giai đoạn thứ hai của ấu trùng 24h - Giai đoạn thứ ba của ấu trùng 3 ngày
- Giai đoạn thành nhộng 4-5 ngày
Chuyển Hóa Sinh Học
Quá trình phân húy kị khí
Quá trình chuyền hóa các chất hữu cơ trong CTRĐT trong diều kiện kị khí xảy ra
theo 3 bước:
—
——
Trang 19- Quá trình thủy phân các hợp chất có phân từ lượng lớn thành những những hợp
chất thích hợp là nguồn năng lượng
- Quá trình chuyển hoá các hợp chất sinh ra từ bước 1 thành các hợp chất có năng
lượng thấp hơn
- Chuyển đổi các hợp chất trung gian thành phần sản phẩm riêng lẻ, chủ yếu là
CH4 và CO2 Ưu điểm
- Chi phí đầu tư thấp, sản phẩm phân hủy, phân hầm cầu, phân gia súc có hàm lượng dinh đưởng cao
- Thu hồi khí phục vụ cho sản xuất
- Trong qúa trình ủ sẽ tồn tại một số loại vi sinh, vi khuẩn gây bệnh vì nhiệt
độ thấp Khi ủ chất thải với khối lượng 1000 tắn/ngày mới có hiệu quả kinh tế
Nhược điểm
- Thời gian phân hủy lâu 4-12 tháng
- Khí sinh ra có mùi hôi và khó chịu gây ảnh hưởng sức khỏe
Qúa trình phân hủy hiếu khí
Dựa trên sự hoạt động của vi khuẩn hiếu khí có mặt của oxy Thông thường sau 2 ngày nhiệt độ tăng vào khoảng 45C, sau 6-7 ngày nhiệt độ đạt từ 70-75°C Đây là khoảng nhiệt độ thích hợp cho vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ
Ưu điểm
- Chi phi dau tu thấp, sản phẩm phân hủy thấp, phân hầm cầu, phân gia súc có
hàm lượng dinh dưỡng cao
- Thu hồi khí đốt phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất - Chất thải phân hủy nhanh sau 2-4 tuần
- Vi sinh vat gây bệnh bị chết nhanh do nhiệt độ ủ tăng ——= — —=
SVTH: Phạm Ngọc Khải 11
Trang 20Nghiên cứu giải pháp thu gom CTRĐT tại nguồn ở Quận 3,TP.HCM GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường
- Mùi hôi bị khử do quá trình ủ Nhược điểm - Chi phí xử lý cao - Kỹ thuật khó, phức tạp - Trong quá vận hành cần duy trì một số đặc trưng trong quá trình ủ Chi phí xử lý cao IL.1.4 PHUONG PHAP DUNG DE XAC DINH KHOI LUQNG CHAT THAI RAN 11.1.4.1 Don Vi Do
Việc xác định khối lượng chất thải rắn sinh ra, tách riêng để tái sử dụng và thu
gom dé tiếp tục xử lý hoặc thải bỏ ở BCL nhằm cung cấp những số liệu cần thiết cho công tác xây dựng và quản lý chất thải rắn một cách có hiệu quả Do đó trong
bất cứ nghiên cứu quản lý chất thải rắn cũng phải cẩn thận khi lựa chọn các thông
tin cần thu thập về lượng chất thải phát sinh: tính theo khối lượng hay theo thể tích sao cho các thông tin thu thập được có thể phục vụ công tác thiết kế sau này Các phương pháp đo lường sử dụng để xác định khối lượng chất thải bao gồm:
Đo thể tích và khối lượng Cả thông số thể tích và khối lượng đều được dùng để
đo đạc lượng chất thải rắn Tuy nhiên, sử dụng thông số thể tích để xác định
lượng CTR có thể gây nhằm lẫn Ví dụ 1mỶ CTR chưa được nén sẽ có khối lượng
sẽ khác với 1 m” CTR đã được nén trong xe thu gom, và cả hai giá trị này sẽ khác
khối lượng của 1 mỶ CTR tiếp tục được ép ở BCL
Để tránh nhằm lẫn, lượng CTR nên được biểu diễn đưới dạng khối lượng Khối lượng là thông số biểu diễn chính xác nhất lượng CTR vì có thể cân trực tiếp mà
không cân kê đên mức độ nén ép Biểu diễn băng khôi lượng cũng cân thiết cũng
———— ESL EE
Trang 21cân thiệt trong quá trình vận chuyên CTR vì lượng chất thải được phép chuyên
chở trên đường thường quy định bởi giới hạn khối lượng hơn là thể tích
Biểu diễn tốc dộ phát sinh chất thải Cùng với thông tin về nguồn phát sinh và
thành phân CTR cần quản lý, phương pháp biểu diễn lượng CTR sinh ra cũng
không kém phần quan trọng Các đơn vị sử dụng để biểu diễn các nguồn phát sinh chất thải khác nhau được đề xuất trong Bảng 2.4 Tuy nhiên cần lưu ý, đơn vị biểu diễn lượng CTR phát sinh từ các hoạt động thương mại và công nghiệp có
hạn chế Do đó nhiều trường hợp, đơn vị biểu diễn chất thải rắn sinh hoạt khu dân
cư đựơc sử dụng để biểu diễn lượng chất thải phát sinh từ các hoạt động này
Bảng 2.4 Đơn vị biểu diễn lượng chất thải rắn
Loại chất thải Đơn vị sử đụng
Từ khu dân cư Do tính tương đôi ôn định của chất thải từ khu đân cư ở mỗi khu
vực cho trước, đơn vị chung dùng để biểu diễn tốc độ phát sinh chất thải rắn là kg/người.ngđ
Từ khu thương mại Trước đây, tốc độ phát sinh CTR thương mại cũng đựoc biểu
diễn bằng đơn vị kg/người.ngđ Mặc dù trong thực té, don vị nay
vẫn được sử dụng, nhưng thông tin về bản chất của chất thải sinh ra từ các hoạt động thương mại thu được từ cách biểu diễn này không nhiều Cách biểu diễn có ý nghĩa hơn phải thể hiện được mối liên quan đến số lượng khách hàng, trị giá bán được hoặc một số đơn vị tương tự Bằng các này cho phép so sánh được số liệu của mọi nơi trong cả nước
Từ công nghiệp Một cách lý tưởng, chất thải răn sinh hoạt từ hoạt động sản xuất
phải được biểu diễn trên đơn vị sản phẩm, vi du kg/xe đối với cơ sở lắp ráp xe hoặc kg/ca đối với cơ sở đóng gói Số liệu này cho
phép so sánh giữa cơ sở có hoạt động sản xuất tương tự trong cả nước
Từ nông nghiệp
Hâu hết số liệu về CTR sinh ra từ hoạt động nông ngiệp được biểu diễn dựa trên đơn vị sản phẩm như kg phân/kg bò và kg
"——
SVTH: Phạm Ngọc Khải 13
Trang 22GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường
chat thải/tân sản phẩm
(N guon George Tchobanaglous,etal, Mcgraw-Hill Inc,1993) HL1.4.2 Các Phương Pháp Ước Tính Khối Lượng
Khối lượng CTR thường được xác định trên cơ sở số liệu tong hop từ những
nghiên cứu về tính chất chất thải, số liệu thống kê lượng chất thải phát sinh trước
đây hoặc kết hợp cả hai chất này Các phương pháp chung dùng để đánh giá lượng CTR phát sinh bao gồm:
IL1.4.2.1 Phương Pháp Phát Sinh Tông Lượng Rác Trên Xe
Theo phương pháp này, số lượng xe vận chuyên và tính chất chất thai tương ứng
được ghi lại số liệu Tốc độ phát sinh chất thải được xác định dựa trên số liệu
thực tế
LIL1.4.2.2 Phương Pháp Phân Tích Khối Lượng-Thế Tịch
Việc sử dụng số liệu khối lượng — thể tích cụ thể bang cách cân đo thể tích mỗi
xe vận chuyển, thống kê số lượng xe vận chuyển tới BCL sẽ cung cấp những
thông tin chính xác hơn khối lượng của CTR tại khu vực khảo sát
1I.1.4.2.3 Phương Pháp Phân Tích Cân Bằng Vật Chất
Cách duy nhất thu được số liệu đáng tin cậy về tốc độ phát sinh và mức độ dao động của CTR là phân tích cân bằng vật chất một cách chỉ tiết đối với từng nguồn phát sinh chất thải như từng hộ gia đình, từng hoạt động thương mại hoặc công nghiệp Trong một số trường hợp phương pháp cân bằng vật chất cần thiết để
chứng minh sự phủ hợp các chương trình tái sinh chất thải
Chuẩn bị cân bằng khối lượng vat chat
Phân tích cân bằng khối lượng vật chất được tiến hành các bước sau: (1) xác định phạm vi của đơn vị nghiên cứu Việc lựa chọn hợp lý phạm vi nghiên cứu có ý
'SUƯH., Đo Na
SVTH: Phạm Ngọc Khải 14
Trang 23nghĩa quan trọng vì trong nhiêu trường hợp có thể giúp đơn giản hóa các tính toán cân bằng khối lượng; (2) xác định tất cả các hoạt động xảy ra bên trong hoặc
có liên quan đến phạm vi nghiên cứu và ảnh hưởng đến việc phát sinh chất thải; (3) Xác định tốc độ phát sinh chất thải của từng hoạt động; (4) Sử dụng các phép
tính toán thích hợp, xác định lượng chất sinh ra, thu gom và lưu trữ Cân bằng
khối lượng vật chất có thể được thiết lập một cách như sau:
Phát biểu tổng quát:Tốc độ tích lũy = tốc độ dòng vào - tốc độ dòng ra + tốc độ phát sinh hạm vi hệ thốn Dòng ra (khí đốt và Param Vi by tong tro) vật liệu lưu trữ (nguyên liệu, sản phẩm, chất thải rắn) | Dòng ra (chất thải rắn, chất thải Tăn trong nước thải) Dòng ra (vật liệu) Dòng vào (vật liệu) ———> Dòng ra (Vật liệu) Hình 2.1 Sơ đố định nghĩa phân tích cân bằng vật chất đề xác định tốc độ phát sinh chất thải rắn
Ứng dụng cân bằng khối lượng vật chất
Điều khó khăn nhất trong thực tế là áp dụng phương pháp phân tích cân bằng
khối lượng chất thải là việc xác định đúng tất cả các yếu tỐ vào và ra của hệ
thống nghiên cứu
I.1.4.2.4 Phương Pháp Ước Tính Dựa Trên Tốc Độ Gia Tăng Dân Số Và Lượng Rác
Trang 24GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường
Theo phương pháp này, đâu tiên cần ước tínhdân số khu vực trong tương lai dưa trên các phương pháp tính toán đân số Dựa trên các số liệu thống kê lượng ráccủa khu vực, tính toán lượng rác phát sinh trên người/ngđ của các năm qua và
dự đoán cho những năm tiếp theo với số liệu dân số và tốc độ phát sinh trên
ngườứngđ đã dự đoán , hoàn toàn có thể ước tính khối lượng rác phát sinh của khu vực nghiên cứu trong tương lai
IL2 CÁC YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN SU PHAT SINH CHAT THAI 11.2.1 Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Giảm Thiểu Và Tái Sinh Chất Thải Tại
Nguồn
Giảm Chất Thải Tại Nguồn
Việc giảm thiểu chất thải tại nguồn phát sinh có thể được thực hiện qua các bước thiết kế, sản xuất và đóng sản phẩm sao cho lượng chất thải nhỏ nhất, thể tích vật liệu sử dụng ít nhất và thời gian hữu dụng của sản phẩm dài nhất Việc giảm chất
thải cũng có thể xảy ra ở các gia đình và khu thương mại hoặc công nghiệp thông
qua khuynh hướng mua một cách chọn lọc và tái sử dụng sản phẩm và vật liệu Hiện nay, giảm thiểu chất thải tại nguồn chưa được thực hiện một cách nghiêm ngặt và đồng bộ nên khó có thể ước tính được ảnh hưởng thực sự của chương
trình giảm thiểu chất thải tại nguồn đến tổng lượng chất thải sinh ra Tuy nhiên, giảm thiểu chất thải tại nguồn trở thành yếu tố quan trọng của việc giảm thiểu khối lượng chất thải rắn trong tương lai Ví dụ
- Giảm thiểu đóng gói không cần thiết hoặc đóng gói quá thừa;
- Phát triển và sử dụng các sản phẩm có tính bền vững khả năng phục hồi cao
hơn;
- Thay thế các loại sản phẩm chỉ sử đụng một lần bằng các sản phẩm có khả năng
tái sử dụng được;
- Sử dụng ít nguyên liệu hơn ;
'SVTH: Phan Ngang Kế eeEeEeEeEeEySSSeeeeoeooem
SVTH: Phạm Ngọc Khải 16
Trang 25
- Tăng lượng vật liệu có thế tái sinh được trong sản phẩm;
- Phát triển các chương trình khuyến khích nhà sản xuất tạo ra ít chất thải;
Tái Sinh
Chương trình tái sinh chất thải của khu dân cư hoạt động sẽ ảnh hưởng đến lượng
chất thải thu gom để tiếp tục xử lý hoặc thải bỏ
1I2.2 Vai Trò Của Cộng Đồng Và Luật Pháp Đến Sự Phát Sinh Của Chất Thải
Cùng với chương trình giảm thiểu và tái sinh chất thải tại nguồn, quan điểm của
quan điểm của quần chúng và luật pháp cũng ánh hưởng đáng kể đến lượng chất thải sinh ra
Vai trò của quần chúng Khối lượng chất thải sinh ra sẽ giảm đáng kể nếu
người dân sẵn lòng thay đổi ý muốn của họ, thay đổi cách sống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và giảm gánh nặng kinh tế liên quan đến quản lý CTR Để có
thể thay đổi quan điểm của quần chúng cần thực hiện chương trình giáo dục cộng đồng Có thể nói yếu tố con người quyết định đến việc giảm thiểu chất thải rắn tại
nguồn Việc thải bỏ chất thải sinh hoạt xảy ra mọi lúc, mọi nơi với khối lượng
ngày càng tăng Cùng vì lý do đó mà việc giảm thiểu chất thải từ nguồn chỉ có thể
thực hiện được hiệu quả khi tất cả mọi người trong cộng đồng hiểu được những
tác hại của việc không phân loại và lợi ích của việc phân loại Chỉ trên cơ sở mọi tầng lớp với nghề nghiệp và cương vị khác nhau có nhận thức đúng đắng về lợi ích của việc phân loại tại nguồn, có ý thức thực hiện đầy đủ mọi chủ trương và thực hiện những biện pháp kỹ thuật phân loại tại nguồn do nhà nước đề ra thì
hiệu quả mới đạt được như mong muôn
Vai trò của Luật pháp Có lẽ yếu tố quan trọng ảnh hưởng nhất đến sự phát sinh
của một số loại chất thải là qui định của địa phương vẻ việc sử dụng các loại vật liệu đặc biệt, nhất là vật liệu đóng gói và chất thải sinh hoạt hàng ngày Cũng có
SVTH: Phạm Ngọc Khải 17
Trang 26GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường
thê áp dụng biện pháp như khuyên khích mua và bán vật liệu tái sinh băng cách giảm giá bán từ 5-10%
II.2.3 Ảnh Hưởng Của Yếu Tố Địa Lý Tự Nhiên Đến Sự Phát Sinh Chất Thải
Các yếu tố địa lý tự nhiên như vị trí, mùa trong năm, chu kỳ thu gom và đặc điểm của khu vực có thể ảnh hưởng đến lượng chất thải sinh ra và lượng chất thải thu gom
Vị trí địa lý Vị trí địa lý khí hậu có thể ảnh hưởng đến khối lượng cả thời gian phát sinh của một số loại chất thải Ví dụ, sự biến thiên khối lượng rác vườn sinh
ra từ những nơi khác phụ thuộc vào khí hậu Ở những vùng ấm áp, mùa trồng trọt sẽ dài hơn những nơi khác do đó, rác vườn thu gom được không những có khối lượng lớn hơn đáng kể mà thời gian phát sinh cũng lâu hơn Do tính biến thiên
khối lượng của một số thành phan của chất thải rắn theo khí hậu, nên cần phải
thực hiện nghiên cứu trong từng trường hợp cụ thể nếu các giá trị này ảnh hưởng
đáng kể đến hệ thống thiết kế
Mùa trong năm Khối lượng của một số thành phần chất thải rắn cũng bị ảnh hưởng của mùa trong năm Ví dụ, khối lượng rác thực phẩm liên quan đến mùa trồng rau và trái cây
Tần suất thu gom Nhìn chung nếu dịch vụ thu gom không bị hạn chế, chất thải
rắn sẽ được thu gom nhiều hơn Tuy nhiên kết luận này không cho phép áp dụng
dé suy luận ra chất thải rắn sẽ nhiều hơn Ví dụ, nếu hộ gia đình có một hoặc hai
thùng chứa của thùng, họ sẽ cất riêng báo và các vật liệu khác Trong khi đó niếu
dịch vụ thu gom không hạn chế, chủ hộ có khinh hướng thải bỏ luôn những thành
phần này
SVTH: Pham Ngoe Kết SVTH: Phạm Ngọc Khải
18
Trang 27Nghiên cứu giải pháp thu gom CTRĐT tại nguồn ở Quận 3,TP.HCM
GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường
Đặc điềm khu vực Đặc điểm khu vực phục vụ có ảnh hưởng đến lượng chất thải rắn sinh ra Ví dụ, lượng rác vườn sinh ra tính trên đầu người ở những vùng nông
thôn sẽ nhiều hơn khu vực đô thị
IL3 TONG QUAN VE HE THONG QUAN LY CHAT THAI RAN TAI TP.HCM
11.3.1 Thue Trang Rac Thai Tai TP.HCM
TP.HCM là một trung tâm kinh tế tài chính, khoa học kỹ thuật và thương mại,
cùng với sự phát triển vượt bậc của Thành Phố là vấn đề rác thải ngày một tăng
cao Theo Nhuệ và cộng sự “ Tổng lượng rác thải sinh hoạt thải ra hàng ngày ở
các đô thị nước ta vào khoảng 9000 m? (nam 1999), nhung chi mdi thu dugc 45-
50%” Khối lượng chat thai rắn của TP.HCM
Bảng 2.5 Khối lượng chất thải rắn đô thị của TP.HCM Năm Rác Xà bân Tống cộng Tânnăm | Tẳn/ngày | Tẩnnăm Tan/ngay | Tan/nim | Tấn/ngày 1997 943.996 2.586 190.122 521 1.134.118 | 3.107 1998 899.586 2.465 246.875 676 1.145.425 | 3.141 1999 1.017.223 | 2.787 321.659 857 1.329.882 | 3.644 2000 1.161.088 | 3.189 310.567 849 1.477.655 | 4.048 2001 1.369.359 | 3.752 345.614 945 1.714.373 | 4.697 2002 1.568.477 | 4.297 385.763 1.058 1959.595 | 5.443 2003 1.662.849 | 4.619 394.732 1.096 2.063.296 | 5.731
(Nguồn: Công ty môi trường đô thị năm 2003)
CTIRSH trong những năm qua có chiều hướng tăng nhanh riêng năm 1997 và
1998 có sự thay đổi do tình hình kinh tế TP trong những năm đó có nhiều biến
đổi do cuộc khủng hoảng kinh tế làm làm cho tốc độ phát triển kinh tế chậm lại Do đó, khối lượng rác cũng thay đổi tuy nhiên nền kinh tế tăng lại trong vài năm tới dẫn đến khối lượng rác cũng tăng lên đáng kể
ng ho ÏŸ ———
SVTH: Pham Ngoc Khai 19
Trang 28GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường
I.3.1.1 Nguon Goc Phat Sinh Chất Thải Rắn ở TP.HCM: gồm hộ gia đình,
khu thương mại, công sở, xây dựng, khu công cộng, trạm xử lý chất thải, công nghiệp, bệnh viện;
Hiện nay, ở TP.HCM rác sinh hoat va xa ban được thu gom và vận chuyền và xử lý bằng cách chôn lấp tại các BCL Phước Hiệp, Gò Cát Rác y tế phân loại tại nguồn thu gom, vận chuyển theo quy trình riêng nhằm đảm bảo an tồn mơi trường và sức khỏe cộng đồng, sau đó được xử lý bằng phương pháp đốt tại nhà máy xử lý rác y tế Bình Hưng Hòa
II3.1.2 Thành Phần Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại TP.HCM
Thành phần chất thải rắn sinh hoạt có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lựa chọn các thiết bị xử lý, các quá trình xử lý, cũng như hoạch định các chương trình quản lý đối với hệ thống kỹ thuật quản lý rác Hiện nay do sự khủng hoảng thiếu quỹ đất đai ở các đô thị dùng cho việc chôn lắp rác dẫn đến các nước ngày càng gia
tăng việc tái chế chất thải Giảm lượng chất thải di vao BCL trong các năm tới là
chiến lược của tất cả các nước trên thế giới Kết quả phân tích thành phần chất
thải rắn sinh hoạt ở TP.HCM trong bảng 2.6
Trang 29GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường
11.3.2 Khái Quát Về Hiện Trạng Hệ Thống Quân Lý CTR Đô Thị TP.HCM
Các đối tượng phục vụ trong hệ thống quản lý CTR bao gồm:
+ Khu dân cư: Bao gồm các căn hộ riêng biệt, chung cư, khu thương mại, chợ,
siêu thị, nhà hàng, khách Sạn;
_ ? Công nghiệp: Bao gồm các nhà máy lớn nằm riêng lẽ;
+ Y tế: Bao gồm các bệnh viện, trung tâm chuyên khoa, phòng khám tư nhân, các
Trang 30GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường
Hiện nay năm 2003, TP.HCM có hơn gân 6 triệu người sông tại 24 quận huyện
Nếu tính cả khách vãng lai, công nhân làm việc tại các nhà máy, KCN thì TP.HCM có hơn 6 triệu người với hơn 1.000.000 căn hộ bao gồm biệt thự, nhà
riêng lẻ, chung cư Bên cạnh đó là gần 400 chợ (16 chợ lớn) và siêu thị lớn nhỏ, hàng chục nhà hàng, khách sạn và cửa hàng, gần 300 sân vận động, rạp hát, nhà
văn hố và gân 4.000 cơng sở, trường học, viện và trung tâm nghiên cứu
Ngoài các đối tượng phát sinh nói trên, một đặc thù khác của TP.HCM là có hàng chục ngàn quán ăn trên vỉa hè, xe đây tay (cố định và di động) trên các đường phố và trong hẻm Đây là nguồn phát sinh chất thải đáng kể với khối lượng và kg/ngày (xe bắp,hủ tiếu) đến hàng chục kg/ngày (xe nước mía, nước dừa) cho
một địa điểm
b) Các Khu Công Nghiệp Và Khu Chế Xuất
TP.HCM ngoài dịch vụ du lịch, ngân hàng TP.HCM còn là một thành phố công nghiệp với hơn 800 nhà máy, xí nghiệp, gần 23.000 cơ sở sàn xuất vừa và nhỏ, Từ năm 1990 trở lại đây TP.HCM đã hình thành và xây dựng 12 KCN, 03 khu
chế xuất và 1 khu công nghệ cao với 500 nhà máy đã hoạt động trên tổng số dự án đã đăng ký Bảng 2.8 Các KCN, KCX, Khu công nghệ cao STT Tên KCN Diện Tích 1 Ba Chiéu 27 2 Tan Tao 442 3 Vinh Léc 207 4 Hiệp Phước 332 5 Tân Bình 133
Trang 31GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường 14 KCX Linh Trung2 | 62 15 KCN Cao 302 (Nguôn : Sở Tài Nguyên Môi Trường năm 2004)
Tất cả các khu công nghiệp, khu chế xuất nêu trên đều có CTR, bao gsm CTR nguy hại và không nguy hại
Chất thải nguy hại là chất thải có I trong 4 tính chất sau: - Chất cháy nỗ - Chất gây ăn mòn - Chất hoạt tính - Chất độc hại c) Các Cơ Sở Y Tế
Theo thống kê năm 2004 của sở y tế 2004, to àn thành phố có khoảng 11.000 cơ sở y tế, kể cả các nhà máy dược phẩm và nhà thuốc số lượng các cơ sở y tế được trình bày như sau:
Bảng 2.9 Số lượng các cơ sở y tế tại TP.HCM STT 1 |CơSở Số Lượng Bệnh Viện 59 2 Trung Tâm Chuyên Khoa 64 3 Trung Tam Y T é 24 4 Phòng Khám Đa Khoa 41 5 Tram Y Té 288 6 Phòng Khám Tư Nhân 5140 7 Nha Thuéc 6790 (Nguén sé TNMT nam 2004)
Tất cả các cơ sở điều phát sinh chất thải rắn, kế các nhà máy dược phẩm và nhà
Trang 32GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường + Chất thải sinh hoạt
+ Các bình chứa khí có áp suất
IL3.3 Đánh Giá Hệ Thống Quản Lý CTR Sinh Hoạt ở TP.HCM 1.3.3.1 Công Tác Vệ Sinh Thu Gom
Với cường độ và thời gian bố trí của các ca của công tác quét thu gom rác trên các tuyến đường như hiện nay sẽ khó tránh khỏi tình trạng mắt vệ sinh xả rác bừa bãi trên các tuyến đường do các đơn vị thu công ban đêm trong khi đó người dân sinh hoạt vào ban ngày Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất vệ sinh chungtrên địa bàn TP.HCM, mà chủ yếu là trên các tuyến đường do các đơn vị thi công ban đêm trong khi đó người dân sinh hoạt và xả rác vào ban ngày
II.3.3.2 Công Tác Thu Gom Vận Chuyển
Hâu hệt những điểm nóng vỆ chất lượng vệ sinh do báo chí, người dân phản ánh đều do các xe ba gác bán hàng rong, xe ba gác lây từ các công trình sữa chữa đem ra đỗ hoặc một số ít rác công nghiệp như vải vụn, cao su của các hộ sản xuất
nhỏ đồ bừa ra đường
IL3.3.3 Tại Các Điểm Hẹn
Một số điểm hẹn, bô rác, trạm trung chuyển đôi khi có sự phối hợp giữa các loại phương tiện và các đơn vị chưa tốt dẫn đến việc duy chuyến rác chậm chạm gây ảnh hưởng giao thông và vệ sinh môi trường
II3.3.4 Đánh Giá Tình Hình Chung Trong Công Tác Quản Lý Các Phương Tiện
Tình trạng các thùng rác 240 lít đặt trên các tuyến đường thường xuyên bị người thu gom rác dân lập, các xe bán hàng rong đỗ rác vào thùng gây quá tải, thậm chí tràn ra thùng gây mắt vệ sinh, mỹ quan đô thị Trong khi đó mạng lưới kiểm tra
Trang 33
GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường
xử phạt còn mỏng không làm tròn trách nhiệm của mình đôi với công tác xử phạt
chế tài đối với hành vi này
1.3.3.5 Đánh Giá Hệ Thống Công Nghệ Thu Gom Vận Chuyển
- Thiếu một quy hoạch tổng thể quản lý CTR toàn Thành Phố làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống thu gom, lưu chứa, vận chuyền và xử lý rác các loại
- Toàn bộ quy trình công nghệ của nghành vệ sinh đô thị vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế giải quyết hợp lý hiệu quả khối lượng rác, xà bần thải ra trên
Thành Phó
- Hệ thống thu gom, lưu chứa, trung chuyền rac, xa ban của nghành vẫn còn cũ
kỹ lạc hậu không đáp ứng được nhu cầu vệ sinh đô thị của thành phố và tương
lai
- Các bô rác trạm trung chuyền rác thiếu và sử dụng công nghệ lạc hậu, không đạt
yêu cầu vé sinh đô thị, đặc biệt còn thiếu mặt bằng dùng cho công tác vệ sinh đô
thị
- Phương tiện thu gom lưu chứa và vận chuyên rác, xà bần quá cũ kỹ không đạt tiêu chuẩn, thường xuyên chứa rác vượt quá công suât, không đảm bảo vệ sinh môi trường tốc độ đầu tư phương tiện lưu trữ và vận chuyên rât thập so với tốc
tốc độ tăng trưởng rác và xà bản
113.4 Phương Hướng Xây Dựng Cơ Chế Quản Lý Chất Thải Từ Nay Đến
Năm 2015
Từng bước hình thành một hệ thống quản lý đồng bộ đối với CTRĐT bằng kỹ
thuật xử lý rác tiên tiến nhằm kiểm soát đúng tiêu chuẩn từ khâu phát sinh đến
khâu xử lý sau cùng, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững đô thị trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước Công tác quản lý thu gom, vận chuyển chất thải cần được thực hiện một cách tổng thể quản lý thống nhất như sau:
Trang 34GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường
TT - Vé Quy Hoạch Quản Lý CTR Trong tương lai Thành Phô nhật thiết phải nghiên uan Ly CTR Tron SSS: -
cứu xây dựng quy hoạch về chất thải như sau:
+ Quy hoạch loại chất thải: Chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, y tế
+ Quy hoạch về quy mô thu gom, vận chuyển và xử lý chất: nghiên cứu phân vùng, quy mô phân vùng các hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải đối với từng vùng quy hoạch đô thị, địa lý, dân cư mà quy mô ở đó nhỏ hay lớn tập trung hay phân tán
+ Quy hoạch về loại hình tổ chức hoạt động thu gom, vận chuyến, xử lý chất thải đề ra các chính sách mang tính pháp lý đối với hoạt động quản lý, tác nghiệp trong công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải của các đối tượng như doanh nghiệp nhà nước, tư nhân trong và ngoài nước
- Về quản lý quy trình công nghệ và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong thu gom, vận chuyển lưu chứa xử lý chất thải nghiên cứu xây dựng 1 hệ thống các tiêu chuẩn quy trình công nghệ cũng như áp dụng khoa học kỹ thuật vào thực hiện công tác thu gom, vận chuyền, lưu trữ và xử lý chất thải đảm bảo đáp ứng
được yêu cầu về vệ sinh môi trường đối với một đô thị phát triển hiện đại như
TP.HCM Các qui trình công nghệ phải cụ thể cho từng loại chất thải theo từng
giai đoạn phát triển hợp lý của đô thị Việt Nam
-_ Về tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh môi trường trên địa bàn hoặc trên các loại
hình quy hoạch kinh tế xã hội Phân chia địa bàn TP.HCM thành các khu vực dân cư Khu vực dân cư nhà cao tầng, khu dịch vụ, thương mại để làm cơ sở xây dựng các tiêu chuẩn về chất lượng VSMT cho từng khu vực đó
-_ Một điều cấp thiết và quan trọng hiện nay đối với công tác thu gom, vận chuyển, lưu trữ và xử lý chất thải ở TP.HCM là phải đảm bảo xây dựng hệ thống, thống nhất quản lý đối với toàn bộ quá trình quét, thu gom, vận chuyển và
xử lý chất thải, kế cả vốn đầu tư Điều này sẽ tránh được tình trạng manh mún,
Trang 35GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường
mỗi quận huyện có một tiêu chuẩn quan lý riêng vê chất lượng vệ sinh môi trường và tiết kiệm vốn đầu tư, sử dụng vôn có hiệu quả
- Từ các quy hoạch và quy chế quản lý hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý
chất thải nên trên Thành phố cần thiết phải xây dựng một lực lượng kiểm tra xử phạt chế tài những hành vi mà vị phạm hành chính về trật tự vệ sinh đô thị về thu
gom, vận chuyên, lưu chứa xử lý chat thải cần được triển khai
- Để giảm gánh nặng chỉ phí tăng cao hàng năm cho ngân sách Thành Phố, thống nhất việc quản lý thu phí vệ sinh cho toàn bộ quá trình quét, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải cần được triển khai
Tất cả những nội dung thống nhất cơ chế quản lý chất thải đô thị nói trên chỉ
nhằm mục đích duy nhất là quản lý chất thải hiệu quả bảo đảm vệ sinh môi
trường và sự phát triển vệ sinh đô thị Việt Nam
II.4 MO HINH AP DUNG PHAN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN Ở MỘT SỐ
ĐIỂM TẠI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
IH.4.1 Khái Niệm
Phân loại chất thải rắn tại nguồn là phân loại các thành phần chất thải rắn thành
các thành phần riêng biệt gồm rác thực phẩm và rác còn lại (giấy, túi nilon, thing
carton, nhựa, lon, đồ hợp, kim loại, vai, ) tir nguồn phát sinh (hộ gia đình,
trường học, công sở, )
Việc phân loại chất thải rắn tại nguồn là một trong những phương thức hiệu quả
nhất để có thể thu hồi và tái sử dụng vật liệu từ chất thải rắn
1.4.2 Kinh Nghỉ ệm Phân Loại Ric Tại Nguồn Ở Việt Nam Và Thế Giới
H.4.2.1 Kinh Nghiệm Thực Hiện Trong Nước
Trang 36GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường
Chương trình phân loại rác tại nguôn được thực hiện thí điểm ở phường 12 Quận 5 thành phố Hồ Chí Minh Các hộ gia đình tại khu vực thí điểm sẽ tham dự lớp tập huấn về cách thức phân loại rác và lợi ích của việc phân loại Ngoài ra những hộ này được hỗ trợ 2 thùng với hai màu khác nhau nhằm phục vụ cho việc lưu trữ chất thải rắn sau khi được phân loại tại nguồn phát sinh Rác thực phẩm sẽ được thu gom mỗi ngày bằng chính lực lượng thu gom rác của địa phương, phần rác còn lại sẽ được thu gom mỗi tuần một lần Cán bộ thực hiện thí điểm sẽ trực tiếp kiểm tra, nhắc nhở việc phân loại nếu các hộ chưa thực hiện tốt
Thuận lợi Được sự hỗ trợ của các cơ quan nhà nước từ tỉnh, thành phố đến
phường xã
Khó khăn Khó thuyết phục người dân tham gia chương trình với nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan (nhà chật, thói quen bỏ chung các loại rác, chưa quan tâm đến vấn đề môi trường), người dân không bỏ rác đúng giờ, đối tượng người ở trọ khó thực hiện việc phân loại
1I4.2 Kinh Nghiệm Thực Hiện Nước Ngoài
Chương trình PLRTN đã được thực hiện ở rất nhiều nơi trên thế giới như Paksitan, Ấn Độ, Brazil, Argentina, Hà Lan, .cũng như tại Việt Nam
Thực hiện phân loại rác tại nguồn tại 5 thành phố ở Argentina
Việc phân loại rác tại nguồn bắt đầu được thực hiện & Firmat nim 1992 Du an
PLRTN được thực hiện đầy đủ theo 3 công đoạn khác nhau (Inge, Lardinois.,Christine, Furedy.,(1999), Source Separrtion of Household Waste
Maste Materials.)
+ Trước tiên được triển khai ở những vùng trọng điểm, những người dân sống tại vùng này được kêu gọi tự giác phân loại chất hữu cơ Những chất hữu cơ này được dùng làm phân trộn tại nhà máy compost gần nhất Sau khi hệ thống thu
SVTH: Pham Nga Kho E_—EEE— = SVTH: Phạm Ngọc Khải 28
Trang 37GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường
gom rác đã phân loại thực hiện tôt tại những nơi trọng điêm thì việc phân loại rác
được mở rộng ra toàn thành phố
+ Công đoạn thứ hai là thụ gom giấy và thùng carton đã được phân loại tại
nguồn Chính quyển cung cấp những thùng chứa cho các trường học và cũng nhận lại lợi tức từ việc bán giấy và thùng carton Những nguồn phát sinh giấy và thùng carton lớn có một dịch vụ thu gom riêng và lợi tức thu được từ việc bán giấy dùng tài trợ cho dịch Vụ này
+ Công đoạn thứ 3 bao gồm việc thu gom những chất vô cơ khác như nhựa, kim
loại, vải và thủy tỉnh trong cái được gọi là “blue bags” Những chất này có thể
được mua từ những trường học hay trẻ em tật nguyễn và được thu gom từ những
hộ gia đình mỗi tuần một lần
Chính quyền tại mỗi thành phố chịu trách nhiệm về việc mở rộng và duy trì dự
án Họ chỉ cung cấp số người và nguồn tài chính cần thiết cho việc thu gom, làm phân compost, chất thải được tồn trữ và bán những gì có thể tái sử dụng, Thông
thường chất hữu cơ được thu gom vào thứ hai, thứ tư, thứ sáu và được dùng làm
phân compost hay thức ăn cho gia súc Phần còn lại được thu vào thứ ba và thứ năm Tuy nhiên, lịch thu gom thay đổi tùy theo thành phố
Tại những thành phố chưa thực hiện PLRTN sẽ thành lập một câu lạc bộ mang
tên “ECO -CLUB” Câu lạc bộ này sẽ tuyên truyền về chương trình PLRTN,
trước tiên câu lạc bộ này sẽ tuyên truyền trong các trường học (các trường cấp hai hay các trường tư) Câu lạc bộ này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thành
công của dự án
Hoạt động tuyên truyền được thực hiện bằng các poster, bang cach ké chuyén, bang hình thức múa tối, đối với học sinh Các thành viên có thể đến trực tiếp
từng hộ gia đình để giải thích về việc phân loại chất thải tại nguồn Hàng tuần có một số thành viên của câu lạc bộ sẽ tuyên truyền trên tivi hay đài phát thanh, phát
các tờ rơi Ngoài ra họ còn áp dụng các biện pháp khích lệ khác như tặng 1 kg
Trang 38GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường
phân compost cho các hộ gia đình tham gia thực hiện phân loại rác tại nguồn hoặc 1 kg phan compost déi lay 2 kg giấy phế liệu Chiến dịch này được thực hiện mỗi tháng một lần
Thực hiện PLRTN tại Hà Lan
Việc PLRTN ở Hà Lan có hiệu lực về mặt pháp luật ở mức độ quốc gla và được áp dụng rộng rãi khắp cả nước Tại đây, chất thải từ hộ gia đình được phân loại tại nguồn và được thu gom theo 6 loại khác nhau: (1) rác hữu cơ (rau quả, trái cay, rác vườn), (2) thủy tỉnh, (3) giấy và carton, (4) gia đình còn được phân loại thêm một số thành phần như lon bằng kim loại đựng đồ ăn và đồ uống, chai lọ bằng plastic (HDPE) và hộp giấy đựng thức uống
Năm 1995, tổng rác phát sinh từ hộ gia đình ở Hà Lan lên đến 386 kg/người.năm
(khoảng 1,06kg/người.ngày), trong đó 42 % rác được phân loại và thu gom dành cho mục đích tái sinh và tái sử dụng
Năm 1996, chính phủ thi hành việc cấm chôn lắp các chất thải dễ cháy nỗ và chất
có khả năng tái sinh Thực chất, đây là sự lựa chọn giữa đốt và chôn lắp phần còn lại của chất thải sinh hoạt Tuy nhiên, có thời kỳ chuyển tiếp trước khi chất thải (có tính đễ cháy) được thải bỏ bới việc thiêu đốt chất thải Năm 1995, khoảng 45 % tong lượng rác hộ gia đình được thải bỏ bằng cách chôn lap, trong khi đó 47 % lượng rác được đốt bỏ và còn lại 9 % được phân loại cho mục đích tái sinh sau khi thu gom Tại một số nhà máy đốt, kim loại được thu hồi lại trước khi đết bằng hệ thống hút từ tính Hà Lan áp dụng chương trình phân loại rác tại nguồn từ những năm cuối thập kỷ 70 để giảm chỉ phí cho việc thải bỏ chất thải rắn và kiểm soát lượng phát thải từ việc đốt chất thải Năm 1988, chính phủ Hà Lan đưa ra một thông báo về việc “giảm thải và tái sinh chất thải” Sau đó đưa ra một số
chính sách mà mục tiêu đạt tới ở mức độ cao hơn với mục tiêu ưu tiên đến năm 2000 và phải đạt được một số kết quả sau:
+ Giảm tổng lượng chất thải xuống 10 %;
——
SVTH: Pham N goc Khai 30
Trang 39+ Gia tăng lượng chât thải tái sinh và tái sử dung tir 35 ~ 55 %;
+ Gia tăng lượng chất thải có thể đốt từ 10 ~ 25 %;
+ Giảm lượng chất thải thải bỏ đến bãi chôn lap tir 55 — 10%
Ưu tiên trên tất cả là chất thải từ hộ gia đình và từ những tòa nhà lớn với mục tiêu đầu tiên là giảm và tái chế lượng chất thải sinh hoạt với mục đích cụ thể sau: Đối với rác hộ gia đình
+ 50 % tái sinh và tái sử dụng sau khi rác đã phân loại được thu gom;
+ Lượng rác còn lại xử ly bằng phương pháp đốt;
+ Giảm những chất thải từ hộ gia đình có hại đối với môi trường như thủy ngân trong pin, acquy
Đối với rác từ tòa nhà lớn
+ 60 — 70 % ding tai sinh và tái sử dụng sau khi áp dụng phân loại rác tại nguồn;
Tuy nhiên, việc quản lý chất thải rắn tại Hà Lan ưu tiên theo thứ tự sau: (1) Giảm
thải tại nguồn, (2) tái sinh và tái sử dụng, (3) đốt thu hồi năng lượng và (4) chôn lấp Sơ đồ điễn hình vận chuyển chất thải hộ gia đình sau khi đã phân loại tại nguồn được thể hiện ở Hình 2.2 Việc thực hiện PLRTN được thực hiện dựa trên
các tiêu chí sau: chi phí quản lý, mức độ tái sinh và tái sử dụng có thể thực hiện được, những lợi ích về mặt môi trường va tinh kha thi
Trang 40
GVHD: ThS Nguyễn Xuân Trường
Hộ gia đình „|_ Nguồn phát sinh
chat thai ran PLCTRTN r Thu gom ,| Thu gom rac da phan loai Tram trung Luu trữ thành chuyên đông Xử lý sơ bộ 5| Phân loại, nghiền đóng thành kiện Nhà máy tái chế „| Tái chế/xử lý lại y Nhà máy xử lý »| Chôn lắp/đốt CUÔI cùng
Hình 2.2 sơ đồ điển hình vận chuyển chất thải hộ gia đình (Inge, cộng sự, 1999), Source Separtion of Household Waste Maste Materials)
Hai phương pháp thu gom được áp dụng trong chương trình PLRTN: (1) thu gom qua từng nhà hai bên đường, (2) có một vị trí chung để vài hộ cùng bỏ rác vào sau đó xe thu gom sẽ đến các vị trí này thu gom rác Tại Hà Lan, tổng lượng rác thu gom bằng phương pháp (1) là 68 % và 32 % lượng rác thu gom theo phương pháp (2) Trong đó, rác hữu cơ sau khi phân loại thường được thu gom bang