1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DI DÂN TỰ DO NÔNG THÔN ĐÔ THỊ VỚI TRẬT TỰ XÃ HỘI Ở HÀ NỘI

200 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 62 31 30 01 Ngư i hư ng dẫ n khoa họ c: LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực Những kết luận nêu luận án chưa công bố công trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đinh Quang Hà MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: 1.1 Nghiên cứu di dân giới 1.2 Nghiên cứu di dân Việt Nam, thành phố Hà Nội 1.3 Nghiên cứu di dân nông thôn - đô thị với trật tự xã hội Hà Nội 1.4 Một số vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 9 15 28 33 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DI DÂN TỰ DO NÔNG THÔN - ĐÔ THỊ VỚI TRẬT TỰ XÃ HỘI 2.1 Một số khái niệm nghiên cứu di dân tự nông thôn - đô thị với trật tự xã hội 2.2 Một số lý thuyết sử dụng nghiên cứu di dân tự nông thôn - đô thị với trật tự xã hội 2.3 Quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta di dân, trật tự xã hội 38 38 48 63 Chương 3: THỰC TRẠNG DI DÂN TỰ DO NÔNG THÔN - ĐÔ THỊ VỚI TRẬT TỰ XÃ HỘI Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Tình hình di dân tự nông thôn - đô thị trật tự xã hội Hà Nội 3.2 Thực trạng di dân tự nông thôn - đô thị với trật tự xã hội Hà Nội 3.3 Yếu tố tác động di dân tự nông thôn - đô thị với trật tự xã hội Hà Nội 70 70 81 96 Chương 4: VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN KHẮC PHỤC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DI DÂN TỰ DO NÔNG THÔN - ĐÔ THỊ ĐẾN TRẬT TỰ XÃ HỘI Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 4.1 Vấn đề đặt từ thực trạng di dân tự nông thôn - đô thị với trật tự xã hội Hà Nội 4.2 Một số giải pháp khắc phục tác động tiêu cực di dân tự nông thôn - đô thị với trật tự xã hội Hà Nội KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 122 122 132 153 157 160 161 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANQG An ninh quốc gia DDTD Di dân tự QLHC Quản lý hành TTATGT Trật tự an toàn giao thông TTATXH Trật tự an toàn xã hội TTCC Trật tự công cộng TTĐT Trật tự đô thị TTXH Trật tự xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 3.1: GDP bình quân đầu người Hà Nội nước 2000 - 2010 73 Bảng 3.2: Tỷ lệ số lượng người di cư đến Hà Nội qua năm 76 Bảng 3.3: Việc làm người di dân tự nông thôn - đô thị địa bàn Hà Nội 88 Bảng 3.4: Kết đấu tranh, triệt phá tệ nạn xã hội Công an Thành phố Hà Nội từ năm 2009 đến năm 2013 92 Bảng 3.5: Những hành vi thường bị dụ dỗ, lôi kéo người di dân tự thời gian làm ăn, sinh sống Hà Nội 93 Bảng 3.6: Hành vi phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội người di dân tự nông thôn - đô thị thời gian sinh sống, làm ăn Hà Nội 94 Bảng 3.7: Quãng thời gian di dân Hà Nội di dân tự nông thôn - đô thị 100 Bảng 3.8: Mức độ vi phạm quy định giao thông đô thị tính theo quãng thời gian tính từ bắt đầu Hà Nội làm ăn sinh sống di dân tự nông thôn - đô thị 101 Bảng 3.9: Hình thức phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội di dân tự nông thôn - đô thị theo việc làm 118 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Trang Biểu đồ 3.1: Những lỗi vi phạm thường mắc phải người di dân tự nông thôn - đô thị Hà Nội Biểu đồ 3.2: Thời gian làm ăn sinh sống người di cư tự nông thôn - đô thị địa bàn Hà Nội Biểu đồ 3.3: Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội người di dân tự nông thôn - đô thị Biểu đồ 3.4: Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội di dân tự nông thôn - đô thị Hà Nội theo hình thái di dân Biểu đồ 3.5: Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội di dân tự nông thôn - đô thị theo giới tính Biểu đồ 3.6: Hình thức, mức độ vi phạm quy định quản lý hành di dân tự nông thôn - đô thị theo lứa tuổi Biểu đồ 3.7: Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội di dân tự nông thôn - đô thị theo độ tuổi Biểu đồ 3.8: Hình thức, mức độ vi phạm quy định quản lý hành di dân tự nông thôn - đô thị theo trình độ học vấn Biểu đồ 3.9: Hình thức phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội di dân tự nông thôn - đô thị theo trình độ học vấn Biểu đồ 3.10: Hành vi vi phạm quản lý hành đô thị di dân tự nông thôn - đô thị theo việc làm 84 97 102 103 107 110 111 112 114 116 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di dân tượng xã hội phổ biến, mang tính quốc gia quốc tế Di dân diễn phạm vi không gian, thời gian với hình thái cụ thể khác Có di dân nội vùng, nội địa, có di dân quốc tế; di dân tự di dân có tổ chức, có kế hoạch Trong dòng di dân có di dân tự nông thôn - đô thị Trong năm gần đây, số thành phố khác đất nước ta, thành phố Hà Nội địa phương có số lượng người di dân tự đến tìm kiếm việc làm, sinh sống nhiều Theo kết Tổng điều tra dân số, 10 năm (1999-2009), dân số Hà Nội tăng bình quân hàng năm 2,11%, cao mức tăng trung bình nước (1,2%) Trong năm gần đây, tỷ suất nhập cư Hà Nội 65,3%, tỷ suất xuất cư 15,5% Như vậy, Hà Nội thành phố có tỷ suất nhập cư cao nước (Đồng Nai 68,4%; Thành phố Hồ Chí Minh 116,0%) [102] Dân di cư tự đến khu vực nội thành Hà Nội chủ yếu từ vùng nông thôn Hà Nội vùng nông thôn tỉnh thuộc đồng sông Hồng Họ gồm đủ lứa tuổi, thành phần xã hội, nghề nghiệp, trình độ học vấn; làm đủ nghề tùy thuộc vào lực, sức khỏe, thói quen, truyền thống địa phương mạng quan hệ xã hội người, nhóm người di cư Di dân tự tạo áp lực lớn vấn đề kinh tế - xã hội khu vực nội thành Hà Nội Di dân tự làm gia tăng đột biến dân số học, cấu dân cư, tạo áp lực việc làm, chỗ ở, giao thông, an sinh xã hội, Có nghiên cứu cho rằng, người di dân tự gây khó khăn cho công tác quản lý hành chính, quản lý người, gây nên khó khăn đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội tội phạm; yếu tố gây nên nhức nhối, xúc xã hội đô thị, gia tăng ổn định trật tự xã hội Nhằm đảm bảo trật tự xã hội, năm vừa qua, cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể trị - xã hội quan công an cấp Hà Nội tích cực, chủ động lãnh đạo, đạo, tiến hành công tác quản lý người di cư tự đến khu vực nội thành, tạo điều kiện cho họ việc làm ổn định sinh hoạt, đấu tranh ngăn chặn hành vi vi phạm trật tự xã hội Nhìn chung, người dân di cư tự đến khu vực nội thành chấp hành quy định Thành phố, quận, phường; tình hình vi phạm trật tự xã hội người di cư tự có chiều hướng giảm Tuy nhiên, công tác quản lý dân di cư tự từ nông thôn đến khu vực nội thành nhiều bất cập; tình hình vi phạm trật tự xã hội người di cư tự từ nông thôn đến khu vực nội thành có diễn biến phức tạp, khó kiểm soát, cần có lời giải thỏa đáng Để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý xã hội đô thị trước xu hướng gia tăng di dân tự nông thôn - đô thị cần phải triển khai nghiên cứu để trả lời câu hỏi: Hiện trạng di dân tự nông thôn - đô thị diễn địa bàn thành phố Hà Nội nào? Di dân tự nông thôn - đô thị tác động đến trật tự xã hội Hà Nội (mức độ, quy mô, tính chất? Loại hình (hình thái) di dân tự nông thôn - đô thị tác động nhiều, mạnh đến trật tự xã hội thành phố Hà Nội nay? Nhóm nhân dân di cư tự nông thôn - đô thị ảnh hưởng nhiều, mạnh đến trật tự xã hội thành phố Hà Nội nay? Từ câu hỏi nêu trên, triển khai nghiên cứu đề tài: “Di dân tự nông thôn - đô thị vớ i trậ t tự xã hộ i Hà Nộ i” Vấn đề nghiên cứu nội dung nghiên cứu xã hội học, chuyên ngành xã hội học đô thị, xã hội học quản lý Với lý thuyết, cách tiếp cận phương pháp xã hội học cho phép tìm liệu khoa học - thực tiễn để trả lời câu hỏi Trên thực tế, chưa có công trình nghiên cứu sâu, hệ thống di dân tự nông thôn - đô thị với trật tự xã hội Hà Nội Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mụ c tiêu nghiên u Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn di dân tự nông thôn - đô thị với trật tự xã hội Hà Nội; sở đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực di dân tự nông thôn - đô thị đến trật tự xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 2.2 Nhiệ m vụ nghiên u - Làm rõ số vấn đề lý luận di dân tự nông thôn - đô thị với trật tự xã hội Hà Nội - Khảo sát, đánh giá thực trạng di dân tự nông thôn - đô thị với trật tự xã hội địa bàn thành phố Hà Nội - Phân tích yếu tố tác động, xác định vấn đề đặt đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực di dân tự nông thôn - đô thị đến trật tự xã hội địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đố i tư ợ ng nghiên u Di dân tự nông thôn - đô với trật tự xã hội đô thị 3.2 Khách thể nghiên u - Người dân nông thôn di cư tự đến quận nội thành thành phố Hà Nội - Cán công an phường nội thành thành phố Hà Nội 3.3 Phạ m vi nghiên u - Phạm vi nội dung vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu tương quan di dân tự nông thôn - đô thị với công tác quản lý đô thị, trật tự giao thông, tội phạm tệ nạn xã hội Trong nhóm di dân tự nông thôn - đô thị, luận án nghiên cứu nhóm di dân tạm thời di dân mùa vụ, di dân mùa vụ hàm chứa di dân lắc, không nghiên cứu nhóm di dân tự nông thôn - đô thị đăng ký hộ thường trú quận nội thành Hà Nội - Phạm vi không gian nghiên cứu Các quận nội thành (nơi dân di cư tự đến): Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Từ năm 2001 đến 2012; thời điểm khảo sát thực tiễn: năm 2013 Cơ sở lý luận, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luậ n, phư ng pháp luậ n - Luận án vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử phân tích di dân tự nông thôn - đô thị với trật tự xã hội đô thị Di dân tự nông thôn - đô thị trật tự xã hội đô thị thực xã hội, thuộc tồn xã hội Hoạt động quản lý xã hội đô thị thuộc kiến trúc thượng tầng Quản lý xã hội đô thị hiệu đánh giá thực di dân tự nông thôn - đô thị hành vi vi phạm trật tự xã hội đô thị nhóm xã hội di dân tự nông thôn - đô thị - Luận án quán triệt, vận dụng quan điểm, sách pháp luật Đảng, Nhà nước ta di cư, trật tự xã hội, an sinh xã hội để phân tích di dân tự nông thôn - đô thị với trật tự xã hội đô thị - Luận án ứng dụng lý thuyết xã hội học sai lệch xã hội mạng lưới xã hội, lý thuyết di dân nghiên cứu di dân tự nông thôn - đô thị với trật tự xã hội đô thị Các lý thuyết cụ thể: Lý thuyết sai lệch chuẩn mực xã hội Vận dụng lý thuyết sai lệch chuẩn mực xã hội để phân tích tượng vi phạm trật tự xã hội người dân di cư tự từ khu vực nông thôn đến khu vực nội thành Hà Nội Lý thuyết hút - đẩy Everetts Lee (1966) Vận dụng lý thuyết hút - đẩy để nhận diện yếu tố tác động di dân tự từ nông thôn đến khu vực nội thành Hà Nội; sở tìm hiểu, phân tích di dân tự nông thôn - đô thị với trật tự xã hội địa bàn thành phố Hà Nội Lý thuyết mạng lưới xã hội Vận dụng lý thuyết mạng lưới xã hội để phân tích tượng di dân tự nông thôn - đô thị; phân tích trạng di dân tự nông thôn - đô thị với trật tự xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 10 Bả ng 26 Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội di dân tự nông thôn - đô thị theo giới tính Hình thức phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội Giới tính người di dân tự Nam Nữ Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Tham gia cờ bạc (201 người) 167 83,08 34 16,92 Trộm cắp (109) 58 53,21 51 46,79 Mại dâm (98) 86 87,5 12 12,5 Vi phạm trật tự xã hội (80) 33 41,25 47 58,75 Sử dụng ma túy (63) 57 90,47 9,53 Gây rối trật tự công cộng (44) 31 70,45 13 29,55 Đâm thuê, chém mướn (39) 37 94,87 5,13 Vận chuyển, buôn bán ma túy (17) 15 88,23 11,77 Chống người thi hành công vụ (8) 62,5 37,5 Bả ng 27 Hình thức, mức độ vi phạm quy định quản lý hành đô thị di dân tự nông thôn - đô thị theo lứa tuổi Độ tuổi người Hình thức, mức độ vi phạm quy định quản lý hành di dân tự Vi phạm quản lý Không đăng ký tạm Vi phạm quy định giao nông thôn – hành đô thị trú, tạm vắng thông đô thị đô thị Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Dưới 25 (30 người) 22 73,33 16 53,33 28 93,33 26-35 (319 người) 240 75,23 158 49,52 253 79,31 Trên 35 (27 người) 19 70,37 19 78,37 20 74,07 Tổng 281 74,73 193 51,32 301 80,05 11 Bả ng 28 Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội di dân tự nông thôn - đô thị theo độ tuổi Độ tuổi người di dân tự nông thôn – đô thị Dưới 25 30 người 26-35 319 người Trên 35 27 người Tổng Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội Trộm cắp Tham gia cờ bạc Đâm thuê, chém mướn Số Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % lượng 20,0 12 40,0 20,0 29 9,1 176 55,17 96 30,1 14,8 13 48,1 25,9 39 10,4 201 53,58 109 29,0 Bả ng 29 Hình thức mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội di dân tự nông thôn - đô thị theo độ tuổi Độ tuổi người di dân tự nông thôn – đô thị Dưới 25 30 người 26-35 319 người Trên 35 27 người Tổng Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội Mại dâm Sử dụng Vận chuyển, buôn bán ma túy ma túy Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 26,7 13,3 80 25,07 47 14,73 15 4,7 10 37,03 12 44,44 7,4 98 20,1 63 10,38 17 4,5 Bả ng 30 Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội di dân tự nông thôn - đô thị theo độ tuổi Độ tuổi người di dân tự nông thôn – đô thị Dưới 25 30 người 26-35 319 người Trên 35 27 người Tổng Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội Chống người thi hành Gây rối trật tự công Vi phạm trật tự công vụ cộng xã hội Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 2,5 2,1 16 53,33 40 12,53 64 20,06 6,66 7,4 44 11,7 80 21,3 12 Bả ng 31 Hình thức, mức độ vi phạm quy định quản lý hành đô thị di dân tự nông thôn - đô thị theo trình độ học vấn Học vấn người di dân tự nông thôn – đô thị Hình thức, mức độ vi phạm quy định quản lý hành Vi phạm QLHC đô thị Không đăng ký tạm trú, tạm vắng Vi phạm quy định GTĐT Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Tiểu học 99 85,34 64 55,17 105 90,51 THCS 88 77,19 40,35 106 92,98 THPT 69 86,25 31 38,75 61 76,25 Trung cấp trở lên 25 37,87 52 78,78 29 43,93 Bả ng 32 Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội di dân tự nông thôn - đô thị theo trình độ học vấn Học vấn người di dân tự nông thôn – đô thị Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội Đâm thuê, chém mướn Tham gia cờ bạc Trộm cắp Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Tiểu học 116 người 22 18,96 87 75,0 40 34,48 Trung học sở 114 người 7,89 71 62,28 32 28,07 Trung học phổ thông 80 người 6,25 34 42,5 22 27,5 Trung cấp trở lên 66 người 4,54 13,63 15 22,72 Tổng 39 10,4 201 53,58 109 29,0 13 Bả ng 33 Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội di dân tự nông thôn - đô thị theo trình độ học vấn Học vấn người di dân tự nông thôn – đô thị Tiểu học 116 người Trung học sở 114 người Trung học phổ thông 80 người Trung cấp trở lên 66 người Tổng Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội Mại dâm Sử dụng ma túy Vận chuyển, buôn bán ma túy Số lượng 42 Tỷ lệ % 36,2 Số lượng 29 Tỷ lệ % 25,0 Số lượng 11 Tỷ lệ % 4,8 35 30,07 18 15,78 5,26 21 26,25 13 16,24 4,54 63 10,38 17 4,5 98 20,1 Bả ng 34 Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội di dân tự nông thôn - đô thị theo trình độ học vấn Học vấn người di dân tự nông thôn – đô thị Tiểu học 116 người Trung học sở 114 người Trung học phổ thông 80 người Trung cấp trở lên 66 người Tổng Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội Chống người thi hành công vụ Gây rối trật tự công cộng Vi phạm trật tự xã hội Số lượng Tỷ lệ % 37 31,89 Số lượng Tỷ lệ % 5,7 Số lượng 13 Tỷ lệ % 11,2 1,75 12 10,52 23 20,17 10 12,5 11 13,75 13,63 13,63 44 11,7 80 21,3 2,1 14 Bả ng 35 Hình thức, mức độ vi phạm quy định quản lý hành đô thị di dân tự nông thôn - đô thị theo việc làm Việc làm người Hình thức, mức độ vi phạm quy định quản lý hành di dân tự Vi phạm quản lý hành Không đăng ký tạm Vi phạm quy định nông thôn – đô đô thị trú, tạm vắng giao thông đô thị thị Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 27,02 26 70,27 Bán hàng rong 17 45,94 10 37 người 27,77 27 75,0 Bốc vác 29 80,55 10 36 người 12 36,36 Giúp việc gia đình 33 người 52,38 24 57,14 Thợ xây 34 80,95 22 42 người Xe ôm 75 người 69 92,0 39 52,0 71 94,66 Thu gom phế thải 22 người 15 68,18 18,18 19 86,36 Tham gia chợ lao động 34 người Không có việc làm ổn định 97 người Tổng 28 82,35 20 58,82 31 91,17 89 91,75 88 90,72 91 93,81 281 74,73 193 51,32 301 80,05 15 Bả ng 36 Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội di dân tự nông thôn - đô thị theo việc làm Việc làm người di dân tự nông thôn đô thị Hình thức, mức độ tội phạm, vi phạm tệ nạn xã hội Trộm cắp Mại dâm Chống người Gây rối trật Vi phạm trật thi hành công tự công cộng tự xã hội vụ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % lượng % 13,51 5,40 8,10 18,91 hàng Bán rong 37 người Bốc vác 36 người 22 61,11 Giúp việc gia đình 33 người 6,06 Thợ xây 42 người 24 57,14 Xe ôm 75 người Thu gom phế thải 22 người Tham gia chợ lao động 34 người Không có việc làm ổn định 97 người Tổng 5,55 11,11 23,80 4,76 31 41,33 14 18,66 33,33 6,06 10 10 12 2 23,80 23 30,66 27,27 9,09 9,09 15 44,11 11 32,35 23,52 20,58 35 36,08 42 43,29 4,12 13 13,40 19 19,58 109 28,98 98 26,06 2,12 44 11,70 80 21,27 16 Bả ng 37 Hình thức, mức độ phạm tội, vi phạm tệ nạn xã hội di dân tự nông thôn - đô thị theo việc làm Việc làm người di dân tự nông thôn đô thị Bán hàng rong 37 người Bốc vác 36 người Hình thức, mức độ tội phạm, vi phạm tệ nạn xã hội Tham gia cờ bạc Vận chuyển, BB Đâm thuê, chém Sử dụng ma túy ma túy mướn Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 10,81 5,4 2,7 5,4 25 69,44 Giúp việc gia đình 33 người 6,06 Thợ xây 42 người 33 78,57 Xe ôm 75 người 51 68,0 Thu gom phế thải 22 người Tham gia chợ lao động 34 người Không có việc làm ổn định 97 người Tổng (376) 18,18 23 67,64 59 60,82 201 53,45 17 11,11 13,88 16,66 6,66 4,76 14 33,33 10,66 13 17,33 27,27 9,09 20,58 10 29,41 4,12 16 16,49 12 12,37 4,52 39 10,37 63 16,75 PHỤ LỤC ĐẶC TRƯNG NHÂN KHẨU NHỮNG NGƯỜI THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Họ Tên Trịnh Quốc T Lê Mạnh C Lê Tuấn A Trần Thành C Nguyễn Viết L Dương Quang L Nguyễn Mạnh H Phạm Kim D Nguyễn Thị H Nguyễn Xuân T Nguyễn Huy H Đặng Đình K Lê Quang T Trịnh Thái V Đặng Tuấn L Nguyễn Thị Huyền T Trần Việt D Hoàng Ngọc T Nguyễn Xuân T Phạm Thị Hồng L Vũ Hoài N Đỗ Huy Đ Chu Hồng H Nguyễn Thị Thanh H Lưu Thị Thu T Bùi Việt H Nguyễn Sỹ Q Vũ Quốc H Nguyễn Ngọc L Vũ Thị Thế N Nguyễn Thị Phương Q Hoàng Văn Q Phạm Ngọc Quyết Mai Thị L Phạm Phương T Phạm Minh T Nguyễn Hải Y Trần Minh T Bùi Hồng H Phạm Văn V Giới tính Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Tuổi 38 34 28 29 32 35 27 24 28 27 34 45 29 28 34 26 27 26 24 26 29 22 23 24 26 27 28 30 32 28 24 26 34 24 30 32 27 31 25 29 Học vấn Đại học Đại học Đại học Trung cấp Đại học Đại học Đại học Trung cấp Trung cấp Trung cấp Đại học Đại học Trung cấp Đại học Đại học Trung cấp Đại học Trung cấp Trung học Trung cấp THCS THCS PTTH PTTH THCS THCS PTTH THCS THCS THCS PTTH THCS Tiểu học THCS PTTH THCS PTTH THCS Tiểu học PTTH Nghề nghiệp Cán CA Cán CA Cán CA Cán CA Cán CA Cán CA Cán CA Cán CA Cán CA Cán CA Cán CA Cán CA Cán CA Cán CA Cán CA Cán CA Cán CA Cán CA Cán CA Cán CA Nghề tự Nghề tự Nghề tự Giúp việc Bán hàng rong Bốc vác Thợ xây dựng Chợ lao động Xe ôm Bán hàng rong Giúp việc Xe ôm Chợ lao động Bán hàng rong Thu gom phế thải Chợ lao động Chợ lao động Bốc vác Thu gom phế thải Bốc vác PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Ông bà, anh chị kính mến! Đề nghị ông bà, anh chị tham gia trả lời câu hỏi ghi phiếu Ý kiến ông bà, anh chị tập hợp để kiến nghị với cấp biện pháp bảo đảm an sinh xã hội người từ nông thôn thành phố tìm kiếm việc làm Trong phiếu có câu hỏi ý để trả lời câu hỏi, đồng ý với ý kiến ông bà, anh chị đánh dấu X vào ô vuông bên phải ý Với loại câu hỏi khác, ông bà, anh chị trả lời theo nội dung câu hỏi Kính mong ông bà, anh chị trả lời với ý nghĩ Ông bà, anh chị không ghi, ký tên vào phiếu Chân thành cảm ơn ông bà, anh chị tham gia trả lời câu hỏi - Dưới năm □ - 11-15 năm □ - 1-5 năm □ - Trên 15 năm □ - -10 năm □ - Không rõ □ Trư c Hà Nộ i làm ăn, sinh số ng anh/chị có ngư i thân, họ c hàng hay bạ n bè thành phố không? - Có □ - không □ Anh/ chị kế t hôn chư a? - Đã kết hôn □; - Chưa kết hôn □- Đã li hôn □ - Nếu kết hôn, ông bà, anh chị có con? □; □; □; □; trở lên □ Công việ c anh/ chị làm - Buôn bán hàng rong □ - Chạy xe ôm □ - Bốc vác thuê □ - Thu gom phế thải □ - Giúp việc gia đình □ - Tham gia chợ lao động □ - Thợ xây dựng □ - Không có việc làm ổn định □ - Việc khác (ghi rõ): Thu nhậ p hàng tháng củ a anh/ chị khoả ng bao nhiêu? - Dưới triệu đồng □ - 2,5 đến triệu đồng □ -1 đến 1,5 triệu đồng □ - đến 3,5 triệu đồng □ - 1,5 đến triệu đồng □ - 3,5 đến triệu đồng □ - đến 2,5 triệu đồng □ - Trên triệu đồng □ - Khó xác định xác □ Anh/ chị Hà Nộ i làm việ c, sinh số ng theo hình thứ c nào? - Thường xuyên □ - Vào lúc nông nhàn □ - Theo mùa vụ □ - Có việc Hà Nội □ Lý anh/ chị nộ i thành Hà Nộ i để mư u sinh? - Tìm kiếm việc làm □ - Ở nông thôn thiếu việc làm □ - Tăng thu nhập, bảo đảm sống □ - Sinh sống Hà nội tốt nông - Do bạn bè rủ □ thôn □ - Lý khác (ghi rõ): Theo nhậ n biế t củ a anh chị , nhữ ng ngư i từ nông thôn thành phố Hà Nộ i làm ăn, sinh số ng thư ng mắ c lỗ i nhiề u nhấ t dư i đây? - Vi phạm luật lệ giao thông □ - Không đăng ký tạm trú, tạm vắng □ - Vi phạm quy định hè phố □ - Vi phạm trật tự xã hội - Chống đối người thi hành công vụ □ - Tham gia cờ bạc □ □ □ - Sử dụng ma túy - Vi phạm khác (ghi rõ): Trong thờ i gian làm ăn, sinh số ng nộ i thành Hà Nộ i, anh/ chị có bị kẻ xấ u dụ dỗ , lôi kéo không? - Có □; - Không □; - Khó trả lời □ 10 Nế u bị dụ dỗ , lôi kéo, họ thư ng dụ dỗ , lôi kéo anh/ chị vào nhữ ng việ c làm sau đây? - Vi phạm luật giao thông, hè phố □ - Không đăng ký tạm trú, tạm vắng □ - Chống người thi hành công vụ □ - Tham gia cờ, bạc □ - Tham gia trộm cướp □ - Vi phạm trật tự xã hội □ - Tham gia mại dâm □ - Sử dụng ma túy □ - Tham gia đâm thuê, chém mướn □ - Vận chuyển, buôn bán ma túy □ - Vi phạm khác (ghi rõ): 11 Trong thờ i gian làm ăn, sinh số ng nộ i thành Hà Nộ i, anh/ chị thư ng mắ c nhữ ng lỗ i sau đây? - Vi phạm quản lý hành đô thị □ - Hoạt động mại dâm □ - Vi phạm quy định giao thông đô thị □ - Trộm cắp tài sản □ - Buôn bán, vận chuyển ma túy □ - Gây rối trật tự công cộng □ - Chống người thi hành công vụ □ - Sử dụng ma túy □ - Tham gia đâm thuê, chém mướn □ - Tham gia cờ, bạc □ - Vi phạm trật tự xã hội □ - Vi phạm khác (ghi rõ): 12 Thờ i gian nhàn rỗ i anh/ chị thư ng làm gì? - Không làm □ - Đọc sách, báo □ - Xem ti vi, xem băng hình □ - Đánh □ - Nghe đài □ - Nói chuyện với bạn □ □ - Ngủ, nghỉ ngơi - Tắm giặt □ - Làm việc khác (ghi rõ): 13 Nhữ ng băn khoăn, lo lắ ng hoặ c m thấ y không yên tâm củ a anh chị thờ i gian làm ăn, sinh số ng nộ i thành Hà Nộ i - An ninh, trật tự không tốt □ - Tệ nạn nghiện hút □ - Trộm cắp, trấn lột □ - Tệ nạn mại dâm □ - Cờ bạc □ - Ốm đau, bệnh tật □ - Vấn đề khác (ghi rõ): 14 Nế u bị xâm hạ i tính mạ ng, tài sả n hoặ c công việ c, anh/ chị trình báo, nhờ cậ y vào ai? - Những người quê hương □ - Trình báo với quyền □ - Trình báo công an □ - Nhờ cậy gia đình cho thuê trọ □ - Nhờ cậy nhóm bạn □ - Khó trả lời □ 15 Anh/ chị có đăng ký tạ m trú vớ i tổ dân phố không? - Có □; - Không □; - Khó trả lời □ 16 Hình thứ c đăng ký hộ khẩ u thư ng trú củ a anh chị ? - Dài hạn □ - Tạm trú□ - Chưa đăng ký□ 17 Nế u chư a đăng ký nhữ ng lý nào? - Thấy không cần thiết □ - Không đủ điều kiện cư trú theo qui định thành phố □ - Không biết thủ tục làm hộ thường trú □ - Chi phí tốn □ - Thủ tục phức tạm □ - Tốn thời gian □ - Sợ bị trả quê □ - Khó trả lời □ - Lý khác(ghi rõ): 18 Khi Hà Nộ i làm ăn, sinh số ng, anh/ chị thư ng đâu? - Ở nhờ nhà người thân quen □ - Thuê nhà xóm trọ □ - Làm đâu □ - Ở đâu ngủ, nghỉ □ 19 Nhữ ng khó khăn củ a anh/ chị Hà Nộ i làm ăn, sinh số ng? - Về lại □ - Về thuê nhà □ - Về chi phí đắt đỏ □ - Về hòa nhập với lối sống người Hà Nội □ - Về đăng ký tạm trú, tạm vắng □ - Khó tiếp cận dịch vụ y tế □ - Dễ bị đối tượng xấu lôi kéo, xúi giục □ - Dễ bị trộm cắp, cướp giật □ - Khó khăn khác: □ 20 Anh/ chị làm gặp khó khăn? - Chẳng làm cả, chịu đựng □ - Tìm kiếm giúp đỡ □ - Quay quê hương □ - Phương thức khác: □ 21 Theo anh/ chị yế u tố thúc đẩ y ngư i dân từ nông thôn Hà Nộ i làm ăn, sinh số ng? - Thời gian nhàn rỗi nông thôn nhiều □ - Hà Nội dễ kiếm việc với thu nhập ổn định □ - Quản lý nhân lỏng lẻo □ - Giao thông thuận tiện để lại □ - Thu nhập cao nông thôn □ - Hà Nội có điều kiện sống thuận lợi □ - Yếu tố khác: 22 Theo anh/ chị , ngư i từ nông thôn Hà Nộ i hiệ n đặ t nhữ ng vấ n đề công tác n lý đô thị ? - Quản lý nhân người di dân □ - Việc làm người di dân □ - An ninh trật tự, an toàn xã hội cho người di dân □ - Nhà cho người di dân □ - Cơ sở hạ tầng: điện, nước, đường, trường học, y tế, giáo dục □ - Văn hóa ứng xử, văn minh đô thị □ - Vấn đề khác: 23 Theo anh/ chị , giả i pháp khắ c phụ c nhữ ng tác độ ng tiêu cự c củ a di dân tự từ nông thôn Hà Nộ i? - Đào tạo nghề, giải việc làm cho người dân nông thôn □ - Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn □ - Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người di dân □ - Có sách hỗ trợ người dân nông thôn làm giàu quê hương □ - Hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật di dân □ - Cải thiện sở hạ tầng điện, nước, đường, trường, y tế, giáo dục nông thôn □ - Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân nông thôn □ - Giải pháp khác: 24 Anh/ chị cho biế t đôi nét bả n thân * Giới tính Ông bà, anh chị: Nam □ Nữ □ * Độ tuổi ông bà, anh chị: - Dưới 25 tuổi □; 26-30 tuổi □ - 31-35 tuổi □; 36-40 tuổi □ - 41-45 tuổi □; Trên 45 tuổi □ *Trình độ học vấn ông bà, anh chị: - Tiểu học □; Trung học sở □ - Trung học phổ thông □; Trung cấp □; Cao đẳng, đại học □ * Ông bà, anh chị theo tôn giáo nào? - Không theo tôn giáo □; Phật giáo □ - Thiên chúa giáo □; Tôn giáo khác □ * Quê quán ông bà, anh chị: - Huyện: Tỉnh: Xin trân trọ ng m n!

Ngày đăng: 07/07/2016, 00:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trương Hiền Anh (2009), Sức khỏe sinh sản của nữ lao động di cư ở Hà Nội, thực trạng và những khuyến nghị về chính sách, Bài viết trình bày tại hội thảo về di cư, phát triển và giảm nghèo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe sinh sản của nữ lao động di cư ởHà Nội, thực trạng và những khuyến nghị về chính sách
Tác giả: Trương Hiền Anh
Năm: 2009
2. Đặng Nguyên Anh (1998), “Di cư và phát triển trong bối cảnh đổi mới kinh tế - xã hội của đất nước”, Tạp chí Xã hội học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di cư và phát triển trong bối cảnh đổi mớikinh tế - xã hội của đất nước”," Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 1998
3. Đặng Nguyên Anh (2003), “Di dân ở Việt Nam, kiếm tìm lời giải cho phát triển nông thôn”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di dân ở Việt Nam, kiếm tìm lời giải chophát triển nông thôn”,"Tạp chí Nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 2003
4. Đặng Nguyên Anh (2005), Di dân trong nước: Vận hội và thách thức đối với công cuộc đổi mới và phát triển ở Việt Nam, (Chương trình phát triển xã hội, Trung tâm Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương), Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di dân trong nước: Vận hội và thách thứcđối với công cuộc đổi mới và phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2005
5. Đặng Nguyên Anh (2005), “Chiều cạnh giới của di dân lao động thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiều cạnh giới của di dân lao động thờikỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, "Tạp chí Khoa học vềphụ nữ
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 2005
6. Đặng Nguyên Anh (2006), Chính sách di dân trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách di dân trong quá trình phát triểnkinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2006
7. Đặng Nguyên Anh (2012), “Di dân con lắc và di dân mùa vụ trong giai đoạn phát triển mới của đất nước”, Tạp chí Xã hội học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di dân con lắc và di dân mùa vụ trong giaiđoạn phát triển mới của đất nước”,"Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 2012
9. Nguyễn Đức Bình (chủ nhiệm) (2010),Nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa tội phạm hình sự do người tỉnh ngoài gây ra trên địa bàn thành phố Hà Nội, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả công tácphòng ngừa tội phạm hình sự do người tỉnh ngoài gây ra trên địabàn thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Đức Bình (chủ nhiệm)
Năm: 2010
10. Bộ Công an (2011), Giáo trình Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninhquốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2011
12. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1999), Tăng cường năng lực cho chính sách di dân nội địa ở Việt Nam, Dự án VIE/95/004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực chochính sách di dân nội địa ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 1999
14. Trương Thị Kim Chuyên (2000), Hộ gia đìnhViệt Nam, nhìn qua phân tích định lượng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hộ gia đìnhViệt Nam, nhìn qua phântích định lượng
Tác giả: Trương Thị Kim Chuyên
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
16. Hoàng Văn Chức (2004), Di dân tự do đến Hà Nội - thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di dân tự do đến Hà Nội - thực trạng và giảipháp
Tác giả: Hoàng Văn Chức
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
23. V.P. Cudomin (1983), Nguyên lý tính hệ thống trong lý luận và phương pháp của C.Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý tính hệ thống trong lý luận và phươngpháp của C.Mác
Tác giả: V.P. Cudomin
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1983
25. Di cư thế giới (2008), Quản lý sự dịch chyển lao động trong nền kinh tế toàn cầu đang phát triển, Báo cáo di cư thế giới, số 4/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý sự dịch chyển lao động trong nền kinh tếtoàn cầu đang phát triển
Tác giả: Di cư thế giới
Năm: 2008
26. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học đại cương
Tác giả: Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Đạihọc quốc gia
Năm: 2001
28. Bùi Quang Dũng (2007), Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, Đề tài cấp Bộ 2007, Viện Xã hội học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam
Tác giả: Bùi Quang Dũng
Năm: 2007
29. Lê Bạch Dương và cộng sự (2005), Bảo trợ xã hội cho những người thiệt thòi nhất ở Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo trợ xã hội cho những ngườithiệt thòi nhất ở Việt Nam
Tác giả: Lê Bạch Dương và cộng sự
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2005
30. Lê Bạch Dương (2005), Bảo trợ xã hội cho những người có nhu cầu nhất ở Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo trợ xã hội cho những người có nhu cầunhất ở Việt Nam
Tác giả: Lê Bạch Dương
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2005
31. Lê Bạch Dương (2007), "Bảo trợ xã hội và di cư lao động từ nông thôn ra thành thị, những vấn đề thực tế và chính sách", Tạp chí phát triển kinh tế xã hội, (50) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo trợ xã hội và di cư lao động từ nông thônra thành thị, những vấn đề thực tế và chính sách
Tác giả: Lê Bạch Dương
Năm: 2007
120. Website: http://www.tin247.com/ha noi so ho ngheo giam xuong, 6-1- 21542019.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w