QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 1986 ĐẾN 2010

156 671 3
QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 1986 ĐẾN 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Thị Quyên QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 1986 ĐẾN 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Thị Quyên QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 1986 ĐẾN 2010 Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 02 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ MINH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập trích dẫn luận văn trung thực Những đánh giá, nhận định luận văn cá nhân nghiên cứu sở tư liệu xác định Học viên thực Cao Thị Quyên LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt quý thầy cô Khoa Lịch Sử nhiệt tình giúp đỡ, giảng dạy đào tạo học viên suốt khóa học Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Minh Hồng tận tình hướng dẫn giúp hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn Quận Ủy quận Gò Vấp, Phòng ban thuộc Ủy ban nhân dân quận Gò Vấp, Công ty Điện lực Gò Vấp, Công ty TNHH MTV cấp nước Trung An, Bưu điện Gò Vấp…đã cung cấp thông tin, tài liệu, số liệu trình thực luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Học viên thực Cao Thị Quyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .8 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 Những đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: ĐÔ THỊ HÓA VÀ QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở QUẬN GÒ VẤP TRƯỚC NĂM 1986 14 1.1 Khái niệm đô thị đô thị hóa 14 1.1.1 Khái niệm đô thị 14 1.1.2 Khái niệm đô thị hóa 19 1.2 Tổng quan quận Gò Vấp 23 1.2.1 Quận Gò Vấp không gian Thành phố Hồ Chí Minh 23 1.2.2 Vị trí địa lý 25 1.2.3.Điều kiện tự nhiên, xã hội 26 1.3 Khái quát trình đô thị hóa quận Gò Vấp trước năm 1986 27 1.3.1 Sơ lược lịch sử hình thành quận Gò Vấp 28 1.3.2 Quá trình đô thị hóa quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh trước năm 1986 32 CHƯƠNG 2: CHUYỂN BIẾN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở QUẬN GÒ VẤP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA (1986 - 2010) 39 2.1 Chủ trương sách đô thị hoá quận Gò vấp thời kỳ đổi 39 2.2 Chuyển biến cấu kinh tế ngành kinh tế quận Gò Vấp trình đô thị hóa (1986 – 2010) 41 2.2.1 Chuyển biến cấu kinh tế 41 2.2.2 Sự chuyển biến ngành kinh tế quận Gò Vấp (1986 – 2010) 43 2.3 Chuyển biến sở hạ tầng 64 2.3.1 Ngành giao thông vận tải 66 2.3.2 Hệ thống thông tin liên lạc 71 2.3.3 Hệ thống cung cấp điện 71 2.3.4 Hệ thống cấp thoát nước 72 CHƯƠNG 3: CHUYỂN BIẾN VỀ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VĂN HÓA – XÃ HỘI Ở QUẬN GÒ VẤP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA (1986 – 2010 ) 79 3.1 Sự chuyển biến dân số, lao động 79 3.1.1 Sự chuyển biến dân số 79 3.1.2 Sự chuyển dịch cấu lao động 84 3.2 Sự chuyển biến Xã hội – Văn hóa 86 3.2.1 Sự chuyển biến đời sống văn hóa vật chất 86 3.2.2 Sự chuyển biến đời sống văn hóa tinh thần 100 3.2.3 Giải vấn đề xã hội trình đô thị hoá 108 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 131 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN – TTCN : Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CN – XD : Công nghiệp – Xây dựng GDĐT : Giáo dục Đào tạo HTX : Hợp tác xã NN : Nông nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TDTT : Thể dục thể thao TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TM – DV : Thương mại – Dịch vụ UBND : Uỷ ban Nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đất nước ta giai đoạn tiến hành đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Song song với trình trình đô thị hóa diễn nhanh chóng khắp nơi lãnh thổ, thành phố Hồ Chí Minh điển hình Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn động nước Vì vậy, công đô thị hóa thành phố có phần nhanh vùng khác nước Tốc độ đô thị hóa diễn mạnh mẽ, từ Việt Nam tiến hành đổi đưa đến nhiều biến đổi quan trọng kinh tế, sở hạ tầng, văn hóa, xã hội… Cho đến Thành phố hòan thành việc nâng cấp, chỉnh trang quận nội thành thực chủ trương, quy hoạch mở rộng quận đô thị như: Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh…nhằm hình thành vùng đô thị lớn nước khu vực Chịu tác động trình đô thị hóa; với chủ trương mở rộng, phát triển nội thị Thành phố Hồ Chí Minh; trình đô thị hóa quận Gò Vấp diễn nhanh chóng Là quận ven phía Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng km, cửa ngõ nối liền trung tâm thành phố với tỉnh miền Đông Nam Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh qua trục lộ Nguyễn Kiệm – Nguyễn Oanh đường Trường Sơn (xa lộ Đại Hàn) Trên địa bàn Gò Vấp có Phi Trường Tân Sơn Nhất đường xe lửa Bắc Nam Vì vậy, Gò Vấp có vị trí chiến lược quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng Trước đây, Gò Vấp vành đai quân quan trọng bảo vệ trung tâm đầu não chế độ cũ Ngày nay, Gò Vấp với Hóc Môn, Thủ Đức hình thành trung tâm kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật vệ tinh chung quanh Sài Gòn đóng vai trò quan trọng việc giao lưu nước quốc tế Song song với thuận lợi có từ vị trí tiềm phát triển, trình đô thị hóa diễn Gò Vấp gặp khó khăn như: bất cập quản lý, tính không đồng quy hoạch, hệ lụy mà đô thị hóa đem lại môi trường tự nhiên bị thoái hóa, môi trường văn hóa bị ảnh hưởng vấn đề xã hội khác nảy sinh Để thực trình đô thị hóa Gò Vấp theo tinh thần quy hoạch tránh hạn chế, sai lầm mắc phải, cần có nhìn cụ thể khái quát, xem xét trình đô thị hóa diễn nào, nhân tố khách quan, chủ quan tác động, chi phối Trên sở rút học kinh nghiệm để tham khảo cho công phát triển đô thị bền vững Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Gò Vấp nói riêng thời kỳ giai đọan mở cửa, hội nhập với quốc tế Là người dân quận Gò Vấp, giáo viên giảng dạy trường Trung học phổ thông mang tên quận, nhận thấy việc nghiên cứu “Quá trình đô thị hóa quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh từ 1986 đến 2010” tìm hiểu lịch sử phát triển vùng đất trình hình thành, tìm hiểu phát triển từ đổi đến Đó nội dung truyền tải đến học sinh dạy lịch sử địa phương, nhằm giáo dục lòng tự hào tinh thần trách nhiệm em quê hương Với lý khoa học thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề nghiên cứu: “Quá trình đô thị hóa quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh từ 1986 đến 2010” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu luận văn trình đô thị hóa Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh từ 1986 – 2010, cụ thể là: chuyển dịch cấu kinh tế, biến đổi sở hạ tầng, dân cư, văn hóa, xã hội quận Gò Vấp * Phạm vi nghiên cứu: - Không gian nghiên cứu đề tài địa bàn quận Gò Vấp thuộc thành phố Hồ Chí Minh ngày - Về thời gian: khoảng thời gian từ năm 1986 đến 2010 Năm 1986 mốc mở đầu cho công đổi Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế nước nên tất yếu có bước chuyển mình, biến đổi quan trọng sâu sắc tất lĩnh vực Nằm bối cảnh chung đó, quận Gò Vấp có thay đổi đáng kể mặt Mốc 2010 thời điểm mà quận Gò Vấp với Tp Hồ Chí Minh trải qua 25 năm đổi mới, thực đẩy nhanh trình đô thị hóa, thời điểm thích hợp để nhìn lại chặng đường phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội mà quận đạt Dưới góc độ lịch sử, luận văn sâu nghiên cứu trình đô thị hóa địa bàn cụ thể Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh khoảng thời gian 1986 đến 2010 Làm sáng tỏ nhân tố khách quan chủ quan tác động đến trình đô thị hóa; Sự thay đổi sở hạ tầng, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế rút đặc điểm trình đô thị hóa quận Gò Vấp, đồng thời đề xuất số giải pháp cho phát triển đô thị bền vững Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Quận Gò Vấp nói riêng tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề đô thị hóa (Urbanization) nghiên cứu từ lâu giới “Quy hoạch đô thị” Piere Mercin (bản dịch tiếng Việt, Nxb Thế Giới, 1993), “Urban Life Reading in Urban Anthropology” (Third Edition, 1996) Tuy nhiên, Việt Nam vấn đề đô thị hóa năm gần nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, tiêu biểu công trình: Đô thị Việt Nam tập I, tập II GS Đàm Trung Phường (Nxb Xây dựng, 1995) đánh giá thực trạng, tình hình phát triển mạng lưới đô thị Việt Nam Ông đưa đóng góp nhằm định hướng phát triển cho đô thị Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, sách nghiên cứu khái quát vấn đề chung đô thị Việt Nam, chưa sâu vào nghiên cứu đô thị cụ thể Chuyên khảo Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Nguyễn Thế Bá (Nxb Xây dựng, 1997) đề cập tới vấn đề lý thuyết đô thị quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam Cuốn “Dân tộc – đô thị đô thị hóa” Mạc Đường (Nxb Trẻ, 2002), tác giả đề cập đến vấn đề: Việt Nam vấn đề đô thị hóa lịch sử, đô thị hóa lịch sử phát triển xã hội, dân tộc học – đô thị khái luận Ngoài ra, có nhiều công trình đề cập đến lĩnh vực khác đô thị hóa: Đô thị hóa Việt Nam Đông Nam Á Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á đề cập đến xu phát triển số thành phố, nhu cầu quản lý đô thị, tình trạng tăng dân số học đô thị, vấn đề bảo vệ môi trường, thay đổi môi trường văn hóa trình đô thị hóa Đô thị hóa cấu trúc đô thị Việt Nam trước sau đổi 1979 – 1989 1989 – 1999 Lê Thanh Sang, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2008 Quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, tập Trần Ngọc Chính, Nxb Xây dựng Hà Nội, 1999 Định hướng quy họach tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 Bộ xây + Quy hoạch trung tâm thương mại, dịch vụ khu Ấp Doi phường 15 đất Nhà máy Quốc phòng di dời phường 7, 10 Thực xây dựng khu thương mại triển khai khu thương mại Công ty 59 Bộ Quốc phòng phường + Ổn định hệ thống thương mại theo tuyến đường có, trung tâm thương mại ngã sáu Gò Vấp khu trung tâm thương mại Hạnh Thông Tây, ổn định chỉnh trang chợ quy hoạch (chợ Gò Vấp, Xóm Mới, An Nhơn Tân Sơn Nhất) tiếp tục di dời chợ tự phát lấn chiếm + Chuẩn bị pháp lý, lập kế hoạch đầu tư cho tuyến thương mại dịch vụ kết hợp với chỉnh trang đô thị dọc hai bên đường Dương Quảng Hàm Quang Trung + Lưu ý kế hoạch sử dụng đất phát triển đô thị liên kết dọc theo hành lang tuyến giao thông công cộng cấp khu vực qua địa bàn quận + Xây dựng đợt đầu trường học Lập kế hoạch quy hoạch xây dựng 30 trường với diện tích 30ha + Xây dựng lại số Trạm Y tế di dời phường 3, 5, 15 Trạm Y tế phục vụ cho phường tách Xây dựng Bệnh viện quận số bệnh viện tư nhân triển khai Đạt chuẩn quốc gia y tế (Trung tâm Y tế Trạm Y tế phường) Tổng quỹ đất y tế xây dựng đợt đầu khoảng 3ha + Quy hoạch xây dựng cụm nhà văn hóa liên phường + Chỉnh trang cải tạo đô thị khu vực xanh cho nhóm nhà + Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh khu công viên văn hóa phường 17 + Quy hoạch khu xanh đô thị Ấp Doi b) Giai đoạn từ 2010 đến năm 2015: + Hoàn chỉnh quần thể trung tâm thương mại dịch vụ Ấp Doi đất nhà máy quốc phòng di dời phường 10, hình thành tuyến thương mại dịch vụ kết hợp với chỉnh trang đô thị dọc hai bên đường Dương Quảng Hàm Quang Trung + Dựa dự án đường sắt đô thị nước đầu tư để làm sở thực hiện, hình thành phát triển đô thị liên kết dọc theo hành lang tuyến giao thông công cộng qua địa bàn quận Những yếu tố làm sở để kết hợp xây dựng trung tâm thương mại dịch vụ với khu phức hợp, nhà cao tầng + Tiếp tục có kế hoạch, quy hoạch đất nông nghiệp, công nghiệp di dời,… dành thêm quỹ đất cho công trình giáo dục, văn hoá thể dục thể thao nhằm đạt chuẩn năm 2020 140 + Đầu tư khai thác tạo cảnh quan hệ thống công viên xanh ven sông c) Giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020: + Đảm bảo tiêu quy hoạch, tuân thủ việc sử dụng khai thác quỹ đất nông nghiệp, công nghiệp di dời đất quốc phòng chuyển đổi + Từng bước tiếp tục biến chuyển, cải tạo khu ở, đơn vị qua xây dựng hoàn thiện hệ thống công cộng tương ứng, đáp ứng nhu cầu sống ngày cao đô thị + Đến năm 2020 quận Gò Vấp hoàn chỉnh ổn định cấu hệ thống công trình công cộng, sở hạ tầng xã hội, bao gồm: - Công trình hành chính: bao gồm trung tâm hành quận sở hành chính, trụ sở quan phường, công trình nghiệp 16 phường - Thương mại - dịch vụ: bao gồm hệ thống thương mại dịch vụ tuyến đườngtrung tâm Quang Trung, Nguyễn Oanh - Nguyễn Kiệm, Dương Quảng Hàm, trung tâm thương mại Ngã Sáu, trung tâm thương mại Ấp Doi, trung tâm thương mại phường 14 (khu công nghiệp phường 12 nay), trung tâm thương mại phường 10,… - Giáo dục đào tạo: đảm bảo đủ quy mô, tiêu đất giáo dục theo định hướng phát triển quy hoạch ngành - Y tế: hoàn thiện hệ thống y tế, đạt chuẩn quốc gia tất sở y tế - Văn hóa: có nhiều cụm văn hóa, nhà văn hóa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt khu vực theo cụm dân cư - Thể dục thể thao: đạt chuẩn, đảm bảo tiêu theo quy hoạch phát triển mạng lưới sở vật chất ngành thể dục thể thao thành phố đến năm 2020 3.3 Công viên xanh: + Hoàn chỉnh công viên văn hóa quận phường 17 + Đầu tư phát triển hệ thống xanh ven sông + Hình thành hệ thống công viên khu đô thị Ấp Doi + Bổ sung thêm công viên xanh tập trung cho khu vực dân cư, theo dự án chỉnh trang đô thị để đảm bảo tiêu xanh 3.4 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: + Không phát triển thêm giữ lại cụm công nghiệp Công ty liên doanh Mercedes Benz, Công ty ôtô Isuzu có diện tích 19ha + Cụm công nghiệp phường 12 có diện tích 40ha, trì giai đoạn đầu chuyển đổi chức dài hạn 141 + Di dời sở công nghiệp gây ô nhiễm, sở công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp hữu không gây ô nhiễm môi trường xen cài dân cư giữ lại nhằm tạo việc làm phát triển kinh tế Các tiêu quy hoạch kiến trúc hạ tầng kỹ thuật đến năm 2020: + Đất đô thị: : 30 - 35m2/người + Đất dân dụng: : 25 - 30m2/người - Đất khu : 15 - 16m2/người - Đất công trình công cộng : 2,0 - 3,0m2/người - Đất xanh : 2,0 - 2,5m2/người - Đất giao thông : 5,0 - 7,0m2/người + Đất dân dụng : 1,0 - 1,2m2/người + Tầng cao xây dựng tối đa : 12 tầng (45m) Lưu ý: Tùy theo vị trí xây dựng với chiều cao lớn 45m phải theo Quyết định số 100/2003/QĐ-UB ngày 20 tháng năm 2003 Ủy ban nhân dân thành phố việc quy định bề mặt hạn chế chướng ngại vật sân bay Tân Sơn Nhất ý kiến Cụm cảng Hàng không miền Nam + Mật độ xây dựng bình quân : 40 - 60% (khu dân cư hữu) : 30 - 45% (khu dân cư phát triển) : 30 - 40% (công trình công cộng) + Chỉ tiêu sàn nhà : ≥ 15m2/người + Chỉ tiêu cấp điện : 1.500 kwh/người/năm + Chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt : 200 l/người/ngày + Chỉ tiêu thoát nước bẩn sinh hoạt : 200 l/người/ngày + Tiêu chuẩn thải rác: - 1,2 kg/người/ngày đêm Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật 5.1 Giao thông: + Tổ chức phát triển hệ thống giao thông sở kế thừa quy định pháp lý có trước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo giao thông thông suốt đạt quy chuẩn tối thiểu diện tích giao thông + Giao thông đối ngoại: bao gồm tuyến đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi tuyến vành đai thành phố, tuyến Nguyễn Oanh - Nguyễn Kiệm, đường Quang Trung nối sang quận 12, tuyến vành đai Dương Quảng Hàm 142 + Giao thông đô thị: xem xét đánh giá tuyến đường quy hoạch duyệt trước theo hướng giữ lại điều chỉnh cho phù hợp + Giao thông thủy: bao gồm hệ thống kênh Tham Lương, sông Bến Cát, Vàm Thuật có chức giao thông thủy, kết hợp xem xét sử dụng quỹ đất dọc hành lang bờ để khai thác hiệu + Đường sắt: mở rộng đảm bảo khoảng cách an toàn + Giao thông công cộng: Lưu ý quy hoạch tuyến đường sắt đô thị qua địa bàn quận theo quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt gồm tuyến xe điện ngầm (Metro) theo hành lang đường Nguyễn Kiệm, Nguyễn Oanh tuyến xe điện (Monorail) theo hành lang đường Quang Trung nối với công viên phần mềm Quang Trung quận 12 5.2 Chuẩn bị kỹ thuật: + Quy hoạch chiều cao: Cao độ xây dựng chọn ≥ 2,0m (theo hệ cao độ quốc gia Hòn Dấu) Tôn cho khu vực xây dựng ven rạch Tham Lương - Bến Cát, khu vực có đất cao lại san ủi chỗ xây dựng công trình + Quy hoạch thoát nước: Vẫn sử dụng hệ thống cống chung, nước thải tách đưa trạm xử lý Hướng thoát theo hướng dốc địa hình tự nhiên rạch Tham Lương Bến Cát - Vàm Thuật 5.3 Cấp nước: + Nguồn nước cấp: sử dụng nguồn nước máy thành phố, chủ yếu dựa vào: - Hệ thống cấp nước Nhà máy nước Thủ Đức; - Hệ thống cấp nước Nhà máy nước Sông Sài Gòn; - Hệ thống cấp nước Nhà máy nước BOO Thủ Đức; - Trạm cấp nước ngầm Gò Vấp + Mạng cấp nước: - Từ Nhà máy nước Thủ Đức đưa với tuyến ống cấp nước đường Nguyễn Kiệm - Nguyễn Thái Sơn - Nguyễn Oanh - Nguyễn Văn Nghi - Từ Nhà máy nước Sông Sài Gòn đưa với tuyến ống cấp nước đường Quang Trung - Phan Huy Ích - Lê Đức Thọ - Thống Nhất - Hà Huy Giáp - Từ Nhà máy nước BOO Thủ Đức đưa với tuyến ống cấp nước đường Nguyễn Thái Sơn - Xây dựng tuyến ống phân phối mạng cấp II cấp III 143 5.4 Cấp điện: + Nguồn điện: Từ Trạm 110/15-22KV Gò Vấp Dự kiến đến năm 2008 xây dựng Trạm 110/15-22KV Gò Vấp + Lưới điện: Cải tạo ngầm hóa lưới điện trung hạ có Xây dựng thêm lưới điện cho khu dân cư phát triển Cải tạo tuyến 110KV có để đảm bảo an toàn cách điện Xây dựng nhánh rẽ 110KV cấp cho Trạm Gò Vấp 5.5 Thoát nước thải vệ sinh môi trường: + Hệ thống thoát nước thải: sử dụng hệ thống cống thoát nước riêng để thu gom nước thải đưa nhà máy xử lý theo hai hướng: - Khu vực phía Đông, nước thải đưa nhà máy xử lý nước thải thành phố lưu vực Tham Lương - Bến Cát đặt phường An Phú Đông quận 12 - Khu vực phía Tây, nước thải đưa nhà máy xử lý nước thải thành phố lưu vực Tây Sài Gòn đặt phường 16 quận Tân Bình - Vệ sinh đô thị - Xây dựng hoàn chỉnh trạm trung chuyển rác phường 12 diện tích 1,1ha - Rác vận chuyển đến khu xử lý rác Tam Tân xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi Các vấn đề cần lưu ý: Khi triển khai nghiên cứu đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng quận Gò Vấp, cần tiếp tục làm rõ vấn đề sau: - Về phân bổ dân cư: gắn liền với việc tổ chức điều kiện xây dựng đô thị có phát triển nhà cao tầng, cụ thể việc xác định rõ khu vực xây dựng chung cư để tính toán lại phân bố dân cư, thực dự án mở rộng trục đường lớn có kết hợp với hệ thống giao thông công cộng đô thị qua địa bàn như: đường Dương Quảng Hàm, Nguyễn Oanh, Nguyễn Kiệm, Tân SơnNhất - Bình Lợi - Vành đai 2, tuyến đường sắt đô thị số 4, tuyến tàu điện Monorail đường Quang Trung… kết hợp để thực chỉnh trang, bố trí, tổ chức quy hoạch xây dựng nghiên cứu thiết kế đô thị, điều chỉnh quy hoạch khu vực - Về quy hoạch xanh: diện tích quy hoạch xanh có địa bàn quận, cần nghiên cứu dành đất thêm công viên xanh chuyển hóa đất nông nghiệp, di dời công nghiệp ô nhiễm v.v… - Về đất dành riêng cho giao thông: tính toán ưu tiên cho tiêu đất giao thông, riêng đất dành cho khu vực làm depot dự án tuyến đường sắt đô thị số 4, cần nghiên cứu 144 điều kiện địa bàn quận Gò Vấp thiếu đất dành cho xây dựng công trình công cộng, hạ tầng xã hội mật độ dân số xây dựng cao - Về hạ tầng kỹ thuật: phải xác định rõ hướng thoát nước, cốt xây dựng, quy hoạch hồ điều hòa khu vực có đủ điều kiện địa bàn quận Điều Trên sở nội dung Nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng duyệt, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Ủy ban nhân dân quận Gò Vấp Viện Quy hoạch xây dựng triển khai thực nghiên cứu đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng quận Gò Vấp trình duyệt theo quy định Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân quận G̣ Vấp xác lập ranh đất quy hoạch, thực tốt quản lư đất phạm vi quy hoạch Điều Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường, Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư, Giám đốc Sở Xây dựng, Giám đốc Sở Giao thông - Công chính, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận Gò Vấp chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Hữu Tín Nguồn: [111] 145 Cụm cao ốc hộ Khang Gia (phường 14) Căn hộ Sunview 3, đường Phạm Văn Chiêu (phường 14) Nguồn: [110] 146 Căn hộ Phú Gia Hưng (phường 15 ) Nguồn: [ 110] Chợ Gò Vấp (có lịch sử hàng trăm năm; phường 4) 147 Nguồn: [3, phụ lục] 148 Nguồn: [ 3, phụ lục] Trung tâm văn hóa quận Gò Vấp (phường 13) Nguồn: [111] Nguồn: [ 3, phụ lục] 149 Nguồn: [3, phụ lục] 150 Nguồn: [3, phụ lục] 151 Đường Quang Trung Siêu thị Văn hóa Văn Lang Nguồn: [111] 152 Trường THPT Gò Vấp Nguồn: [111] 153 Sắc xuân Gò Vấp Làng hoa Gò Vấp lên phố thị Nguồn: [111] 154

Ngày đăng: 05/07/2016, 18:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan