Mục tiêu của đề tải Giới hạn của đề tai Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của để tài Phương pháp luận tổng quát Mục tiêu điều tra, qui trình chọn mẫu ĐẶC DIEM CUA DI DÂN TỰ
Trang 1
CHI CỤC PHAT TRIEN NÔNG THÔN TP HÒ CHÍ MINH
Đề tài khoa học:
HÀNH TRÌNH HỘI NHẬP CỦA DI DAN TU DO
GOC DO KINH TE VA XA HOI
Thang 11/2004
Trang 2
Chú nhiệm: CN NGUYÊN TRỌNG LIÊM
—P.Chi cục trưởng Chỉ cục Phát triển nông thôn TP.HCM
Phó Chủ nhiệm: CN Thái Quéc Dan
~ Trưởng phòng Chính sach NN- PTNT, Chỉ cục Phát triển nông thôn TP.HCM
Các Tác giả:
PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân
- TS Phan Van Dép
- KS Tran Thi Thanh Thiy
- Ths Dang Thanh Tuyén
- Cao hoc Doan Via Banh
- CN Nguyễn Thúy Hòa
Trang 3Mục tiêu của đề tải
Giới hạn của đề tai
Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của để tài
Phương pháp luận tổng quát
Mục tiêu điều tra, qui trình chọn mẫu
ĐẶC DIEM CUA DI DÂN TỰ DO TRONG QUÁ TRÌNH
HỘI NHẬP VÀO THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Xác định khái niệm hội nhập
Khái niệm hội nhập
Xác định tiêu chí của di dân tự do để hội nhập vào TP.HCM
Cấu trúc đi dân trong quá trình hội nhập
Câu trúc đi dân trong quá trình hội nhập theo giới tính, tuôi
Cấu trúc di dân trong quá trình hội nhập theo trình độ học vấn
Cấu trúc di dân trong quá trình hội nhập theo nguồn xuất
cư và hình thức nhập cư
Cấu trúc di dân trong quá trình hội nhập theo chuyên mén-nghé
nghiệp, lao động-việc làm
NHỮNG ĐIÊU KIỆN TẠO NÊN SỰ HỘI NHẬP
Những điền kiện tạo nên sự hội nhập
Cơ hội tiếp cận
Giới tính va cơ hội
Trình độ và cơ hội tiếp cận việc lâm
Hình thức nhập cư và cơ hội tiế
Nguồn xuất cư và cơ hội tiếp cận việ
Nghề nghiệp, thành phản và cơ hội tiếp cận việc làm
Cơ hội tạo được mạng lưới xã hội
Ảnh hưởng của yêu tô giới tính
Ảnh hưởng của yếu tố độ tuôi
Ảnh hưởng của trình độ học vấn
Ảnh hưởng của yếu tố nguồn xuất cự
Ảnh hưởng của yêu tố hình thức nhập cư
Ảnh hưởng của yêu tổ nghề nghiệp
Ảnh hưởng của yêu tố thành phản nhập cư
Cơ hội chỗ ở của người nhập cư tại TP.HCM
Trang 4Vấn đề chăm sóc sức khoẻ của người nhập cư vào TP.HCM
Khả năng điều chỉnh và thích nghỉ với nhịp độ đô thị
Ảnh hưởng của yếu tổ giới
Ảnh hưởng của yếu tố độ tuổi
Ảnh hưởng của trình độ học van
Ảnh hưởng của yếu tố nguồn xuất cư
Ảnh hưởng của yêu tố loại hình xuất cư
Ảnh hưởng của yêu tố thành phân nghệ nghiệp
Những nỗ lực về phía bản thân người di dân để hội nhập
Giới và những, nề, lực "hội nhập
Ảnh hưởng của yêu tố độ tuôi
Ảnh hưởng của yêu tố trình độ học vấn
Ảnh hưởng của yêu tố nguôn xuất cư
Ảnh hưởng của yêu tố hình thức nhập cư
Ảnh hưởng của yếu tố thành phần
Vấn để thủ tục hành chính
Những chính sách thuận lợi và khó khăn cho người di dân
có
thể hội nhập
Những ghi nhận thực tế về vấn đề người nhập cư tại TP.HCM
Chính sách hiện hành-những thuận lợi và khó khăn đối với di
dân tự do trong quá trình hội nhập vào TP.HCM
Các trường hợp thất bại trong việc hội nhập
Khái quát chung, về các yếu tô ảnh hưởng đến sự thất bại trong
quá trình hội nhập
Phân tích các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến sự thất bại trong
quá trình hội nhập
Dòng xuất cư từ thành phố Hồ Chí Minh đi các tỉnh khác
Khái quát chung,
Dòng xuất cư từ TP HCM đi các tỉnh thành phố khác từ kết quả
tông điều tra dân số 1/4/1999
Một số đặc điểm của người nhập cư và người xuất cư
DU BAO TINH HINH DE DAN TY DO GÀN VỚI ĐỊNH
HUONG PHAT TRIEN KT-XH CUA TP.HCM DEN
NAM 2010
Định hướng phát triển KT-XH TP.HCM đến năm 2010
Sơ nét về TP.HCM
Thị trường lao động dưới tác động hội nhập kinh tế quốc tế
Một số nét chính về quy hoạch chung va tiêm năng, phát triển
TP.HCM
Định hướng phát triển KT- XH dén nam 2010
Các nội dung điều chỉnh về phát triển đô thị và cơ sở hạ tang
Các nội dung điều chính về phát triển kinh tế
Dự báo tình hình đi dân tự do tại TP HCM đến năm 2010
Thực trạng vẻ người đi dân tự do tại TP.HCM
Trang 5Dự báo dân số thành phố đến năm 2010
Dự báo nhu cầu lao động thành phô đến năm 2010
Xu hưởng phát triển di dân tự do tại thành phó đến năm 2010
Dự báo số lượng di dân
DE XUAT CÁC CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP Đốti VOi DI
DÂN TỰ DO TRONG LĨNH VỰC KT-XH
Đánh giá khả năng thích nghỉ của con người trong hoàn
cảnh
Các chính sách đã sàng lọc được đối với di dân tự do để hội
nhập hoặc trở về nơi xuất cư
Các chính sách do cáp Trung ương và Thành phố có tác động
thuận lợi đối với quá trình hội nhập của đi dân tự do
Các chính sách hạn ché việc hội nhập của di dân tự do - khiến
một số di đân tự do phải đi nơi khác hoặc trở về nơi xuất cư
Đề xuất các chính sách, giải pháp liên quan
Các cơ sở dé xuất chính sách, giải pháp quản lý
Các nguyên tác chung và những yêu câu cơ bản đề định hướng
đề xuất chính sách
Đề xuất các giải pháp chính sách quản lý di dân tự do — các vấn
để thuộc thấm quyên Trung ương
Đề xuất các giải pháp chính sách quản lý di dân tự do ~ các vẫn
để thuộc thâm quyên Thành phô
133
136
143 145
Trang 6Lịch sử Việt Nam luôn gắn chặt với các luồng di cư Quá trình này diễn ra liên tục qua nhiều thế kỹ Trong các luồng di cư đó, thành phố Hồ Chí Minh, xét
về mặt lịch sử hình thành 300 năm trở lại đây, thường xuyên đóng vai trò là một
“cực hút” quan trọng đối với các di dân theo hướng từ nông thôn chuyển vào thành phó
Trước đây khi còn mang tên là Sài Gòn, thành phố này đã tiếp nhập các luồng di dân khác nhau: luồng di dân từ miễn Đắc vào miền Nam sau năm 1954, trong đó một số lượng dân cư khá đông đúc định cư tại Sài Gòn; luồng di cư từ các vùng nông thôn và đôi núi miền Nam đổ về Sài Gòn khí cuộc chiến tranh chống
Mỹ trở nên ngày cảng mạnh mẽ hơn Hậu quả là dân số Sài Gòn phình to lên nhanh chóng Đến trước ngày giải phóng miền Nam dân số Sai Gòn có khoảng 3,4
Theo sé iéu thống kê ở thành phố Hồ Chí Minh, số người nhập cư vào giai đoạn từ 1976 -1996 là 900.000 -1.100.000 người, bình quân tăng môi năm do di dan là 70.000 - 100.000 người/năm và chiếm tới 25% trong số 2 triệu lao động của Thành phố Khoảng 31⁄4 trong số đó di chuyển vào nội thành Bên cạnh đó còn có dong di dân thời vụ khoảng 35.000 đến 40.000 người
Đến thời điêm 15/01/2002, theo số liệu của Công an thành phố, tông số dân nhập cư trên địa bản thành phố (bao gồm cả đăng ký tạm trú có thời hạn trên 06, thang, dai han va tạm trú ngăn han) la 1 165.468 người chiém 68,35% Trong 46
có 796.713 người trong độ tuôi lao động Cũng tại thời điểm này, theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã có trên 1,2 triệu người nhập cư từ các tỉnh vào vào thành phố Hỗ Chí Minh; số người nhập cư trong độ tuôi lao động chiếm 663 %, trong đó sô người có việc làm ôn định chiếm 53%, số người có việc làm không ôn định 20%, số người đang đi học và làm nội trợ gia đình 18% và số nghười đang tìm việc lâm là 9%
Tỉnh đến thời điểm tháng 6/2004, theo số liệu của Công an Thành phổ, số dân nhập cư đăng ký có thời hạn (KT3 và KT4) ở Thành phố đã lên tới gan 1.4 triéu người Thử hỏi trong số này có bao nhiêu người đã, đang và sẽ được xem là "hội nhập” vào thành phô Hồ Chí Minh?
Một điều chắc chắn là quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và việc tăng năng suất lao động trong cả hai khu vực nông thôn và thành thị sẽ đây mạnh sự tái phân bó các lực lượng lao động và dẫn đến sự dịch chuyên dân cư
Trang 7bà
Quá trình đô thị hoá, với dự đoán sẽ tăng dân số khu vực thành thị lên chiếm khoảng 45% vào những năm 2010 Đối với thành phố Hồ Chi Minh thi sao? Dt ring điêu kiện hiện nay đã khác trước những thuận lợi về mật vị trí địa lý, sự phát triển nội tại: bao quanh Thành phố là cả vùng kinh tế trọng điểm phía nam Rồi các khu kinh tế mở Chu Lai; khu công nghiệp Mỹ Thuận - phát triên sau khi có cầu
Mỹ Thuận, tồi đây là cầu Cần Thơ Hơn nữa, sự phát triển hiện nay không chỉ là phát triển vùng, hay cả nước, mà đã hướng đến khu vực, đến hội nhập vào sự phát triển quốc tế Chắc chấn sẽ ảnh hưởng nhanh chóng đến luồng di dân vào Thành phố
Dân nhập cư là hiện tượng mang tính quy luật, là hiện tượng xã hội không thể-tách rời quá trình phát triển Thành phố không khuyến khích người rời bỏ quê hương về thành phố nhưng cũng không thể bỏ mặc họ Van đề là tổ chức quản lý
và cần thiết khai thác tốt nguồn lực, thế mạnh của bộ phận dân đã nhập cư như thế nào? Đòi hỏi ở đây là các chính sách di dân cùng các giải pháp quan lý dân nhập
cư nhằm phát huy các tác động tích cực của di dân và tháo gỡ những khó khăn của vấn đề di dân vào thành phố Nhìn từ một góc độ tích cực, dân nhập cư cũng đã góp một phần vào sự tăng trưởng “GDP”của Thành phó Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có sức ép khá nặng về áp lực gia tăng dân số, tệ nạn xã hội, môi trường, cơ sở
hạ tầng, phúc lợi xã hội đã và đang từng bước tác động vào quá trình phát triển của Thành phố, đặt ra nhiều van dé cho các ngành các cap trong lĩnh vực quản lý hành chính, trật tự trật tự an toàn xã hội, phát triên kinh tế, cơ sở hạ tầng của Thành phó
Các vấn dé nay đã được nhiều nhà khoa học, nhà quản lý nghiên cứu và đào sâu ở nhiều khía cạnh Nghiên cứu “Hành trình hội nhập của di đân tự do vào thành phế Hồ Chí Minh - nhìn từ góc độ kinh tế và xã hội” sẽ giúp chúng ta hiểu
rõ hơn vì sao có những người buộc phải quay trở về nơi xuất cư hay một lần nữa phải rời Thành phế đi nơi Ngược lại, có những người đã “bám "rể” hoặc đã trở thành cư dân Thành phố; các chính sách hiện hành của nhả nước có tác động như thế nào với vấn dé nay? Mat khác, những nỗ lực về phía bản thân người di dân như thế nảo giúp họ điều chỉnh và thích nghỉ với nhịp độ đô thị và tạo lập được mạng lưới xã hội thân thuộc? Giúp họ “Hội nhập”? Và cuối cùng là những chính sách, giải pháp có liên quan cân được hoạch định, sửa đổi trong bối cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế , góp phần vào mục tiêu chung phát triển kinh tế - xã hội của Thanh phố
II MỤC TIỂU - PHƯƠNG PHÁP
1 Mục tiêu của đề tài
1.1 Nghiên cứu hành trình hội nhập của di dan ar do vào thành phó Hỗ Chí Minh nhìn từ góc độ kinh tế giai đoạn 1997- 2002
Trang 8Minh, nhìn từ góc độ xã hội, giai đoạn 1997- 2002
.3.Nghiên cứu quy hoạch phát triên kinh tế xã hội của TP đến năm 2010, gan voi du bao qua trình hội nhập di dân tự do vào Thành phố Hè Chí Minh
1.4.Trên cơ sở phân tích, nghiên cứu các nội dung nêu trên, định hướng xây dựng các biện pháp, giải pháp chính sách — đến năm 2010 ~ về tăng cường quản lý hành chính nhà nước nhằm phát huy những mặt tích cực
và giảm tối đa mặt tiêu cực, hạn chế của di dân tự do thuộc lĩnh vực kinh
tế và xã hội, trong quá trình hội nhập vào thành phô Hồ Chí Minh
2 Giới hạn của đề tài:
Đề tài chủ yếu tập trung vào vấn đề hội nhập của di dân , nhất là đi sâu nghiên cứu một cách cụ thể về “Hành trình hội nhập” của di dân tự do tại thành phố Hồ Chí Minh Các nghiên cứu khác về tông quan di dân tự do chủ yếu giúp cho đề tài nhận định về nên tảng của vấn đề di dân, để trên cơ sở ấy đi sâu tìm hiểu
về vấn đề hội nhập, với các điêu kiện tạo nên sự hội nhập, cũng như so sánh với
các trường hợp thát bại trong hội nhập
3 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Vấn đề di dân tự do đã được nhiều nhà khoa học, quản lý nghiên cứu và
đào sâu ở nhiều khía cạnh Bức tranh toàn cảnh về vân đê trên đã được lộ rõ qua
các công trình đáng chú ý như:
* Tình hình nghiên cứu ngoài nước:
Ở ngoài nước có một sô tài liệu nghiên cứu liên quan đến từng khía cạnh của đề tài có thê tham khảo, như : z6amization and rưai urban migration : Theory and Policy (Dé thị hóa và vấn đề đi cư từ nông thôn ra thành thị : Lý luận
và chính sách) của tác giá Todaro Michael P xuất bản năm 1992 ; Rural Urban
migration and [ts impact on economic development in China (Di dan từ nông thôn
ra thành thị và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của Trung Quốc) của tác giả Wenbao Qian: Development strategy, employment and migration: country experiences (Di dan va viée lam, chiến lược phat trién : kinh nghiém quốc gia) của rác giả Hatton,T.J xuất bản năm 1998; From migrats to citizens : Membership in
a changing world (Tu di tru đến cư dân thành phố : thành viên trong sự thay đổi
thế gigi) cla tac gid Alexander T.Aleiniholf} Consruction des identités en
situation migratoire: territoire des hommes, territoire des femmes (Xay dựng tính déng nhat trong tinh trạng nhập cư: lãnh thê nam gới lãnh thổ nữ giới của tác giả Cathrine Quiinal xuất bản năm 2000; Women in the cities of Asia: migration population projections (Phu nit ¢ cdc thành phố chau A: su di cu va thich nghỉ với
Trang 9đô thị) của tac gid: James T.Fawcett, Siew-Ean Khoo, Peter C.Smith xuất bản năm
1984
© Tình hình nghiên cứu trong nước:
6 trong nước, vấn đề di dân tự do cũng đã được nghiên cứu ở nhiều khía cạnh Một số công trình nghiên cứu liên quan gân đây đáng chú ý như :
- Dự án nghiên cứu “Di dân nông thôn — thành thị đến thành phố Hồ Chí Minh” do Viện Kinh tế TP.HCM và Trưng tâm dan sé & phát triển nước Cộng hòa Pháp (CEPED) phối hợp thực hiện Đây là cuộc diều tra về di dan lan dau tién & TP.HCM được tổ chức cùng một lúc ở cả hai vùng, nơi xuất cư { Cần Giuộc - Long An ) và nơi nhập cư ( TP.HCM ) Dự án đã tạm đưa ra một sô nhận định ban đầu là “ hiện tượng di dân đã liên tục xảy ra trong mọi hoàn cảnh, trong mọi giai đoạn ” Qua phân tích số liệu và rút ra một số kết luận ban đầu, cho thây rõ hơn những đặc điểm tỉnh hình xuất cư trong nghiên cứu hiện tượng di dân nông thôn
thành thị
- Để tài “ Nghiên cứu hiện trạng, những tác nhân thúc đây và các vấn để phát sinh từ hiện rượng di dân tự do đối với môi trường và đối với tiến trình phát triển kinh tế-xã hội ở TP.HCM trong quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước.Các biện pháp giải quyết ( được biên soạn lại và in thành sách dưới tựa đề : “ Di dân tự
do nông thôn - thành thị ở thành phố Hỗ Chí Mink” ) do PGS, Tién si Nguyễn Văn Tài và cộng tác viên hoàn thành nấm 1998 Công trình nghiên cứu đã đúc kết :
Di dân - một hiện tượng phổ biến trên thé giới”; trình bảy các quá trình di dân ở TP.HCM từ năm 1975 trở vệ sau; ảnh hưởng của quá trình đi dân tự do đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, chất lượng môi trường đô thị của TP.HCM ( nơi nhập
cư ) và ở các vùng nông thôn ( nơi xuất cư ) Từ đó, nghiên cứu các giải pháp có khả năng giải quyết vẫn đề di dân tự do vào TP.HCM
- Loạt chuyên đề nghiên cứu, tham luận của các tô chức, các nhà nghiên cứu khoa học, cơ quan hữu quan như : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Định canh định cư và Kinh tế mới, Trung tâm nghiên cứu dân số và nguồn lao động , TS Doãn Mậu Diệp, TS Trịnh Khắc Thám, TS Nolwen Henaff, Th.s Trương Sy Ảnh tại Hội thảo Quốc gia Tăng cường năng lực xây dựng chính sách
di dân nội địa Việt Nam Nội dung của Hội thảo đã đánh giá một cách công quan
về tình hình di dân nội địa tại Việt Nam: bước đầu đã nhận định cho thay “ di dan
là một hiện Tượng kinh tế ~ xã hội lành mạnh”, dù bên cạnh các tác động tích cực
về kinh tế, “ di dân có các tác động tiêu cực về xã hội, môi trường ”, từ đó đã định hưởng để xuất các chính sách cần xem xét, sửa đổi về mặt vĩ mô
Ngoài các còng trình quan trọng trên, còn có một số để tài nghiên cứu khác bài báo luận án mà để tải có thể tham khảo là : “ Di dân tự do tại TP.HCM
— thực trạng và giải pháp quản lý” ~ Chí cục Di dân Phát triển vùng kính tế mới TP.HCM, 2001-2002; “Báo cáo kết quả điều tra di dân nông thôn tai tinh Dalak” ( 7/1997 ); “Nghiên cứu các yếu tổ tác động đến quá trình dân số ở Việt Nam” -
Trang 10thành thị với quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa ở Việt Nam” - Chủ nhiệm Tống Văn Đường, thực hiện năm 1995; “Nghiên cứu về di dân và đô thị hóa của Việt Nam trong nữa thập ký 90 qua số liệu tông điều tra dân số 1999” - Chủ nhiệm
Nguyễn Văn Phái, thực hiện năm 2000; “Ảnh hưởng của di dân tự do đến kinh tế -
xã hội - môi trường TP.HCM và các tỉnh xuất cu” — KS Huynh Kim Tước; các Tạp chí Định canh định cư và vùng kinh tế mới ( Cuc Di dan Phát triển vùng kinh tế mới và Cục Định canh định cư và vùng kinh tế mới ) từ năm 1997 — 2002
Những công trình trên, giúp cho đề tài nhận định về nên tang cua vdn dé di dân, để trên cơ sở nhận định dy, đề tài có điều kiện đi sâu vào vấn đê hội nhập của
di dan — nhất là việc nghiên cứu một cách cụ thé vé “ Hanh trinh hội nhập ” của
di dân tự do tại thành phé Hé Chi Minh la một vẫn đề có nhiều góc độ mới
4 Phương pháp luận tổng quát
Nhằm giải quyết các mục tiêu đã nêu, Ban Chủ nhiệm đề tải đã tổ chức một cuộc điều tra xã hội học; qua đó so sánh và phân tích đánh giá giữa thông tin điều tra và thông tin sẵn có Đồng thời, khai thác, tổng hợp các số liệu của Cục Thống
kê TP.HCM; các dự án nghiên cứu tổng quan vẻ di dân đến TP HCM Ngoài ra, sử dụng phương pháp chuyên gia, tham khảo các cơ quan chức năng vé van dé nay để tìm ra biện pháp qua việc thực hiện các chuyên đẻ cụ thể của các chuyên gia
5 Mục tiêu điều tra, quy trình chọn mẫu
§.1- Nục tiêu điỄu tra
-_ Thu thập các thông tin phản ánh hành trình hội nhập của di dân tự do đến thành phố Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực liên quan: về việc làm, nhà ở, mạng lưới xã hội, tâm lý, lối sống và ảnh hưởng tác động của các chính sách hiện hành trong các lĩnh vực nói trên đôi với đối tượng di dân tự đo
- So sánh, phân tích số liệu kết quả điều tra với thông tin sẵn có của các dự án
nghiên cứu về đi đân thực hiện sau năm 1997
$.2 Phương pháp nghiÊn cứu:
- Khảo Sát định lượng
- Phỏng vân sâu
5.3 Định nghĩa về di dân sử dụng trong cuộc điều tra:
Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, người di dân là người:
- Cư trú tại thành phố từ 05 năm trở xuống, đến thành phố sinh sống trong khỏang thời gian từ 01/01/1997 đến 31/12/2002
- Từ 18 tuổi trở lên, sinh trước ngày 01/12/1985, có đủ năng lực trách nhiệm
dân sự theo qui định của Luật Dân sự
Trang 115.4 Phương pháp chọn mẫu, số lượng mẫu
_ Phuong phap chon mẫu được sử dụng trong điều tra nây là phương pháp phân tầng, chọn mẫu điển hình kết hợp với chọn ngẫu nhiên theo các bước sau:
* Bước 1: Chọn quận — huyện là đơn vị chọn mẫu đầu tiên theo phương pháp chọn điển hình Với 22 quận huyện của toàn thành phố chọn ra 06 quận huyện tiểu biểu với các tiêu chí:
- _ Có mật độ dân cư cao, có tỷ lệ tăng dân số cao nhất từ năm 1999 đến nay
và có nhiều di dân tự do tập trung ~ theo số liệu thống kê và các kết quả điều tra trước đây
- _ Công việc của di dân tự do có tính chất tập trung, đặc thù
Các quận, huyện được lựa chọn là:
- Quan Tan Binh noi có số lượng di dân tự do tập trung đông, đặc thù đa
sở di dân tự do làm các nghề tự do, trong lĩnh vực kinh tê tư nhân
- Quan 7 với đặc thù đa sô di dan tu do làm tại khu chếxuất Tân Thuận
-_ Quận Bình Tân nơi đã và đang có nhiều dự án đầu tư xây dựng khu dân
cư tập trung với quy mô khá lớn
-_ Các quận Gò Vấp, quận 5 và quận Thủ Đức là nơi tập trung đa số di dân
tự do trong lĩnh vực kinh tế tư nhân
* Bước 2: Chọn Phường-Xã là đơn vị chọn mẫu thứ 2, theo phương pháp
chọn điển hình Đề chọn mẫu, mỗi quận - huyện được chọn ra 01 phường, xã — theo
phương pháp điển hình cùng với tiêu chí như chọn quận huyện Như vậy với 06 quận, huyện, có 06 phường xã được được chọn:
“ Phường ¡3 Quận Tân Bình, phường Binh Hưng Hòa quận Bình Tân, phường L7 quận Gò Vấp, phường Tân Thuận Đông quận 7: mỗi phường
* Bước 3: Tại mỗi ¡ phường, xã phân bỗ theo phương pháp chọn điển hình
04 — 07 khu phô — ấp, tông sô khu phô ~ ấp được chọn là 30
* Bước 4: Chọn cá thể điều tra theo phương pháp ngẫu nhiên - lập danh sách người di dân đang sinh sống trong các hộ gia đình thường trú (KT1, KT2), hộ tam trú dài hạn ngăn hạn (T3, KT4) ở trong khu phố đã chọn Từ danh sách nay
chon ngdu nhién tén người di dân theo số lượng đã được xác định
Trang 12
TP HCM:
140 cá thể 140 ca thé 140 cá thể 140 cd thé 120 cá thể 120 cá thể
* Bước §: Sau khi chọn được các cá thể để phỏng vấn, điều tra viên sẽ đến
nơi cư ngụ của từng cá thẻ thu thập thông tin
5.5 Lực lượng điều tra
* Với sỏ lượng 800 phiếu hỏi (định lượng); thời gian điều tra dự kiến trong
vòng 20 ngày; lực lượng điều tra cần khoảng LŨ người Như vậy mỗi điều tra viên
(DTV) sé tiến hành điều tra 80 cá thể; bình quân mỗi ngày 04 cá thể
* Để kiểm tra công tác điều tra, phỏng vấn một lực lượng kiểm soát viên
(KSV) được thành lập với nhiệm vụ kiểm tra ĐTV trên hiện trường và kiểm tra các
thông tin thu thập theo phiếu | hỏi Một bảng hỏi chỉ được xem đã hoàn thành khi có
- chữ ký xác nhận của KSV Tổng cộng có Š KSV, mỗi KSV phụ trách 2 ĐTV
* Tại Văn phòng Chủ nhiệm để tải cử 2 cán bộ thường trực thực hiện công
tác giám sát trong suôt quá trình thu thập thông tin, tiếp nhận các phiếu hỏi từ
KSV: sắp xếp theo địa ban; kiểm tra ngẫu nhiên một số phiếu hỏi theo tỷ lệ 5%
Nếu phát hiện có sai sót, thì chuyển lai cho DTV bé sung, điều chỉnh
5.6 Phiếu hỏi
Bang phiéu hoi di dan ty do được thiết kế theo mục tiêu nghiên cứu trên các
lĩnh vực: vê sô lần di chuyển; tình trạng sinh sống tại TP.HCM (việc làm, nhà ở, y
tế ); mạng lưới xã hội, tâm lý, lỗi sông và ảnh hưởng tác động của các chính sách
hiện hành trong các lĩnh vực nói trên đối với đôi tượng di dân tự do
Và hình thức Phiếu hỏi được xây dựng thành 23 câu chính, với tông cộng là
165 câu (do mỗi câu có thêm các câu a, b, c ); trung bình mỗi câu có khoảng 06 chỉ
tiêu (đính kèm báng hỏi)
Trang 13š.7 Thời gian và tiến độ
- _ Lập danh sách người di dân: I-15/12/2003
- Chon mau va diéu tra: 16/12 - 15/1/2004
S.8.Diéu tra dink tink: Trén cơ sở kết quả điều tra định lượng (800 phiếu), chọn 20 cá thê để phỏng vấn sâu
3.9 Nhập liệu, xử lý phiếu điều tra:
Các thông tin trong phiếu điều tra được nhập vào máy tính qua phần mém SPSS for Windows 10.0 va sir dung phan mém nay dé xử lý sô liệu Công việc tiếp theo là làm sạch số liệu Các thông tin được kiểm tra về tính lôgic Những thông tin bị.nghỉ vấn đều được kiểm tra lại Trong trường hợp thông tin sau khi kiểm tra biết là sai, hoặc không trả lời được đều bị coi là không xác định (missing) |
Các phiếu điêu tra được xử lý đưới ba dạng chính: thống kê tần số (Frequencies), miéu ta (Descriptives) va xu ly chéo (Crosstabs) Đã xứ lý, chạy hon 500 bảng số liệu để phục vụ theo mục tiêu nghiên cứu của để tài
Trang 14DAC DIEM CUA DI DAN TY DO TRONG QUA TRINH HOE NHAP
VAO THANH PHO HO CHI MINH
1, XAC DINH KHAI NIEM “HOI NHAP”
1.1- Về khái niệm “Hội nhập”
Hội nhập của di dân nự do vào TP.HCM được xác định là đã gắn vào đơn vị hành chính - địa lý TP Hà Chí Minh, với các điều kiện cơ ban: việc làm ôn định, đủ sống — đây là một trong những yếu tố quan trọng đầu tiên; chỗ ở ôn định đảm bảo tiện nghĩ, điều kiện vệ sinh tôi thiểu; có mạng lưới xã hội gắn bó, trở thành thân thuộc Các van dé này găn với tính chọn lọc (selectivity) trong sự di dân Tức là, tùy thuộc theo độ tuổi, giới tính tình trạng hôn nhân, gia đình, trình độ văn hóa, tay nghé, kỹ thuật chuyên môn.v.v của di dan
1.2- Xác định các tiêu chỉ của di dân tự do để “hội nhập” vào TP Hồ Chi Minh
Từ xác định khái niệm “Hội nhập” đã nêu trên, để xác định một di dân nào đó
đã hội nhập được vào thành phố Hỗ Chí Minh, ta có thê dựa vào các tiêu chí:
Trang 1510
- Mang lw6i xã hôi: có mối quan hệ hàng xóm, láng giềng, bạn bè thân thuộc (có sự thăm nom, giúp đỡ lẫn nhau cụ thể ) Đồng thời cũng đã có mối quan hệ với chính quyền địa phương về, mặt hành chính — xác định ít nhất là phải có KT3, KT4 Trong tiêu chí nay, nếu có thêm chỉ báo: mang vợ (hoặc chồng) Vào cùng sống; có gia đình thông qua hôn nhân - nhất là với người đã sống ở Thành phó nhiều năm, mức độ hội nhập cảng bền vững
- Tâm lý, Lắi sống: Ít nhất phải có ý định sinh sống lâu dài tại TP Hồ Chí Minh Về
đa số thời gian, cảm thấy “thoải mái” khi sinh sống, làm việc tại Thành phố Không có lỗi sống buông thả (đù có thể không cần kiệm), nhằm xảy dựng một cuộc sống ôn định tại nơi ở mới Chấp hành pháp luật và các quy định đóng góp tại địa phương Những nội dung này sẽ định hướng họ rèn luyện, hoàn thiện nhân cách theo yêu câu đẻ trở thành một công dân thành phô
2 CÁU TRÚC DI DÂN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
3.1- Cấu trúc di dan trong quá trình hội nhập phân theo giới tính, tuổi:
2.1.1 - Giới tính người được phỏng vấn
2.1.3- Các môi liên quan của giới tính và tuôi đối với sự di chuyên:
Giữa nam và nữ có sự khác biệt đôi chút vẻ di chuyển, nữ di chuyển nhiều hơn nam và tỷ lệ giới tính là 90; cứ 90 nam di chuyên thì có 100 nữ di chuyển Phụ nữ ở miễn Nam di chuyển nhiều hơn phụ nữ các vùng khác, tỷ lệ cao gan gấp đôi so với
Trang 16người Miền Trung va Tay Nguyén, trong thời gian vừa qua tại thành phô Hồ Chí Minh ngoài nhu câu lao động rất lớn trong ngành may vả giầy da phủ hợp với phụ nữ còn có nhu cầu người giúp việc gia đình khá cao điều này thu hút nhiều lao động nữ
2.1.4- Tổng hợp về cấu trúc dị dân tự do vào TP Hà Chí Minh trong quá trình hội
nhấp ¬ phân theo giới tính, tuổi:
Qua thống kê số liệu cho thay cấu trúc giới tính và tuôi của các mẫu điều tra Trên
cơ sở đó, liên hệ chéo với nguồn xuất cư, tình trạng hôn nhân và ý định trở vé qué ci theo yêu cầu của để tài, nhằm lọc ra số có thẻ hội nhập, số không thể hội nhập phải trở về quê cũ hoặc đi tỉnh khác
(Phụ lục: biểu 3a-Về nguồn xuất cư (theo mién) chia theo Giới tinh người được
phỏng vấn, 3b-Về tình trạng hôn nhân chia theo Giới tính người được phỏng vấn, 3c-Vé tình trạng hôn nhân chia theo Nhóm tuổi, 3d- Tình trạng hộ khẩu chia theo Nhóm tuổi,
3e-Tình trạng hộ khẩu chia theo giới tứnh, 3f-Có ý định về quê cũ - chia theo Nhóm tuổi)
Phân tích các biêu trên, nhận thấy đa số người có hộ khẩu thành phó trên 30 tuổi
Có gần 50% người di chuyển có KT4 và họ sinh sống tại thành phố trong vòng 5 năm Có 1⁄4 người di chuyển đã có KT3 chứng tỏ họ rất quan tâm đến vấn dé hộ khâu Những người tạm trú dài hạn trên 6 tháng (KT3) lớn tuổi hơn người tạm trú ngăn hạn (biểu 3đ) Những người độc thân ít quan tâm đến van đề hộ khẩu hơn người có gia đình điều này cũng dễ hiểu vì sau khi có gia đình đa số đều mong muốn có con và quan tâm đến những vấn để
có liên quan đến con cái của họ ví dụ như việc học tập
Cạnh đó, trong khảo sát nay chi chọn những người từ 17 tuổi trở lên, do đó cơ cầu tudi không tương đồng so với các điều tra trước đây Có ⁄2 số người khảo sát dưới 30 tuổi,
ở tuổi 30-40 có gần 27,8% và trên 40 tuổi 21% Người di chuyển tuổi trẻ nên tỷ lệ chưa
có vợ chưa có chồng cao
Tình trạng hôn nhân trước khi di chuyển lần nầy độc thân chiếm 44.5%, hiện nay
ty lệ độc thân giảm đi 2,9%, có một số người di chuyên sau khi sinh sống tại thành phô
vài năm họ đã có gia đình thông qua hôn nhân và một số ít tan vỡ gia đình vi hay li di, li thân và một vài người góa trước đây nay đã tái hôn Hầu hết những người có gia đình hiện
Trang 17tố hơn van đề, câu trả lời từ các thanh niên có nguyện vọng trở về quê cũ tập trung ở lý do
#ở TP.HCM không có tương lai” Tìm hiểu rõ hơn với các câu hỏi liên quan và phân tích
số liệu thống kê từ các trường hợp này: do thu nhập không cao (khoảng 700.000đ) và
không có mỗi quan hệ xã hội nhiều ở TP; điều này có liên quan nhiều đến tâm lý “muốn
khang | định mình của thanh niên” và nhược điểm “ít nhẫn nại”, khi gặp khó khăn tại nơi sinh ¡ sống | mới, thường định hướng về nơi sống cũ Đặc biệt, trong số nảy có đến 55,7% có nguồn xuất cư từ các tỉnh miễn Nam Van dé nay cần tiếp tục được tìm hiểu thêm đến đặc điểm tâm lý vùng miễn của nước ta; sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tẾ trọng điểm phía Nam va ca vấn đề “cự ly khoảng cách” từ TP.Hồ Chí Minh về nơi xuất cư
Ngược lại trong tông số 78,7% muốn sinh sông lâu dải tại thành phô các nội dung tiền để nêu trên lứa tuổi từ 3] đến 40 chiếm phần lớn (30,7% so với 17,4%); nguồn xuất
cư tập trung tại các tỉnh miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên
Qua kết quả điệu tra, cũng cho thấy: về giới tính, nữ di chuyển nhiều hơn nam (100/90) Phụ nữ ở miền Nam di chuyển nhiều hơn phụ nữ các vùng khác, tỷ lệ cao gần gấp đôi so với người Miễn Trung và Tây Nguyên
2- Cấu trúc đi dân trong quả trình hội nhập, phân theo trinh độ học vấn:
Tah độ học vấn được nghiên cứu nhiêu trước đây Trong khuôn khổ điều tra lần này, đây là một trong yếu tố đặc điểm nổi bật của di dân Kết quả điều tra cho thấy ưu thê của đi dân là có trình độ cao
2.2.1- Qua kết quả điều tra mau: Trình độ học vấn của nam cao hơn nữ:
Biểu 4 Trình độ học vấn phân theo giới tính
Trang 18Thành phố HCM và Hà Nội từ lâu đã là trung tâm văn hóa với nhiều cơ sở đảo tạo
mà không có bắt kỳ tỉnh thành nao khác có được, do đó đã là lực hút những người momg muốn học tập cao hơn, và đã có nhiều người sau khi hoàn tất việc học tập đã không quay trở lại quê hương họ tiếp tục ở lại thành phố lảm việc nên góp phản làm tăng tỷ trọng người có trình độ của người đi chuyên
Trong số 100 người di chuyên thì có 47 người có trình độ từ cấp 3 trở lên, trong sé
đó có 23 người có trình độ chuyên môn, tuy nhiên với số tuổi hiện nay từ 18 tuổi trở lên thì số người có trinh độ học vấn đưới cấp 3 (tuổi từ 18-40, biểu 3) sẽ gặp nhiều khó khăn nếu bản thân họ muốn nâng cao trình độ Những người có trình độ cấp 1 thi việc nâng cao trình độ hoc van hau như hoàn toàn không có thê được và với trình độ như vậy họ sẽ
gap khó khăn trong việc tìm việc làm
Nam giới có trình độ học vấn cao hơn nữ
Một điều dễ nhận thấy là đa số (87,7%) người di chuyển hiện nay tuổi từ 1§ đến 25
là đã nghỉ học, chỉ có một số ít đi học còn đi học, lý do tại sao họ phải nghỉ học 63,4%
cho rằng vì lí do kinh tế của gia đình phải đi làm việc kiếm tiền
2.2.2- Trinh độ học vẫn, chuyên môn hiện nay phân theo tuổi
Đa số người di dân qua kết quả điều tra mẫu có trình độ cấp 3 (47,4%) Nếu tính
chung cả cấp 2 và cấp 3 là 77% Điều này (cùng với trình độ chuyên môn được phân tích
ở dưới đây) càng chứng minh cho các kết quả điều tra trước đây: chất lượng của người di dân khi bất đầu vào Thành phó không hê thua kém với những người lao động tại chỗ Đó cũng là chỉ báo quan trọng liên quan đến vấn để hội nhập
Những người có trình độ ban đầu, có điều kiện thuận lợi nhiêu hơn về việc làm và thu nhập Và do đó, cũng có nhiều khả năng để hội nhập hơn Trong số trả lời có ý định trở vẻ quê cũ, đối với Trung cấp & Cao đăng là 6%; cấp 3 là 17,8%; trong khí đó cấp 2 chiếm 30,4% và cấp 1 là 18,2% Đối với số có trình độ Đại học có nhiều thuận lợi để hội nhập, nhưng mặt khác do phần lớn liên quan đến gia đình (khi hỏi phông vấn sâu), nếu
không có điều kiện ưng ý, họ sẽ trở về quê cũ (21,9%)
Tuy nhiên, cũng can chú ý, qua cuộc điều tra cho tháy: một lượng di dân (22.6%) chỉ có trình độ hoc van cấp 1 Họ sẽ khó có điều kiện làm những công việc có thu nhập cao.s.v và từ đó cũng cho thấy sự thiếu bền vững, khó khăn trong hội nhập Van dé này
Trang 1914
cần được tìm hiểu sâu thêm, để giải đáp các câu hỏi: có chăng điều nảy liên quan đến những hạn chế, tiêu cực của người đi dân tự do khi vào thành phố? (về tệ nạn xã hội mội trường ) Vì ở những góc độ nhất định, trình độ học vấn ty lệ thuận với ý thức công dân
2.3 -Cấu trúc dĩ dân trong quá trình hội nhập, phân theo nguồn xuất cư và hình thức nhập cư :
2.3.1- Cấu trúc di dân phân theo ngudn xudt cu:
Nơi sinh sống trước khi đi chuyển đến thành phố trong thời gian gan day qua két quả các điều tra trước đây đều cho thấy sự di chuyên ở những vùng ø; gần thành | phd dén thành phố chiếm tỷ lệ cao nhất rồi mới đến vùng xa hơn nhiều hơn di chuyển đến những nơi xa, người di chuyển các tỉnh năm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long và Vùng kinh tế trọng điểm phía nam thuộc khu vực Nam bộ chiếm nhiều nhất Các luồng đi chuyển qua số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999 đến các vùng khác đều ít so với đến TP.HCM và qui mô đến Thành phố là cao nhất (Tổng cục thống kê, „ Chuyên khảo
về di cư nội địa vả đô thị hóa ở Việt) Tỷ lệ người di chuyên đến TP ở miền Trung thấp hơn miền Bắc vì bản thân vài tỉnh của miễn Trung cũng là nơi tiếp nhận ngưởi di chuyển đến các tỉnh trong vùng
Biéu 6:
| Nguồn xuất cư (theo miền)
Tình trạng hôn nhân trước khi di chuyển lần nảy độc thân chiếm 44,5%, hiện nay
tỷ lệ độc thân giảm đi 2,9%, có một số người di chuyền sau khi sinh sống tại thành phố vai năm họ đã có gia đình thông qua hôn nhân vả một số ít tan vỡ gia đình vì hay li dị, lí thân và một vải người góa trước đây nay đã tái hôn Hâu hết những người có gia đình hiện nay (81%) đang cùng sinh sống với vợ/chồng tai TP chi có 12.5% người di chuyển đang sống xa gia đình, vợ /chồng của họ đang sống tai qué nha noi có hộ khảu thường
trú.
Trang 20
Kết quả khảo sát cho thấy 77,9% mới di chuyển lần đầu tiên đến thành phó Hồ Chi
Minh, 13% đã từng đến thành phố Hồ Chí Minh một lần và quay về nơi ở cũ và nay lại đến thành phó, chỉ có 4,4% đã từng đến TP và các tỉnh khác và có 4,8% đã từng đến các tỉnh khác và đến TP.HCM trên 1 lan (biểu 4) Điều nay cho thấy trong vòng 5 năm qua 22% người di chuyển đã di chuyển trên 1 lần đến TP và các tỉnh khác và đang sinh sông tại TP Những người nay đã có nhiều kinh nghiệm trong công việc và sinh sống nhiều nơi,
phân tích sâu hơn việc làm hiện nay và nguyện vọng sẽ ở lâu dài hay không giữa họ và
những người mới đến lần đầu sẽ cho kết quả thú vị
Tuy số người di chuyển không nhiều để phân tích sâu, nhưng có thể nhận thấy
những người di chuyên trên 1 lần và đã từng đến nơi khác trước khi đến thành phố đa số
họ trước đây họ sống ở Miền Nam nhiều hơn ở miễn Bắc, miễn Trung và Tây Nguyên Quá trình di chuyén phân theo vùng xuất cư, theo kết quá điều tra như sau:
Biêu 9:
Trang 21
16
Nơi ở trước đây trước khi đến thành phó của người nhập cư đa số vẫn là các tỉnh
từ Ninh Thuận (miễn Nam) trở vào, số người đến từ các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên 21,6% và 32,8% người từ các tính miền Bắc
Với những người đã có hộ khẩu thường trú tại TP hiện nay hầu hết đã có gia đình, điều này có thể họ có hộ khẩu thường trú thông qua hôn nhân với người có hộ khẩu thường trú thành phố Da số người có hộ khẩu thành phố trên 30 tuổi Có gần 50% người di chuyển có KT4 và dù họ sinh sống tại thành phố trong vòng 5 năm Có 1⁄2 người di chuyển đã có KT3 chứng tỏ họ rất quan tâm đến vấn đề hộ khâu Những người tạm trú dài hạn trên 6 tháng (KT3) lớn tuổi hơn người tạm trú ngắn hạn (biểu) Những người độc thân ít quan tâm đến vận đề hộ khẩu hơn người có gia đình điều nay cũng dễ hiểu vì sau khi có gia đình đa số đều mong muốn có con và quan tâm đến những vân đề
có liên quan đến con cái của họ ví dụ như việc học tập Có thể thấy ở biểu tổng hop két quả điều tra phan theo nhóm tuổi:
bè là chính yếu kết hợp với nghỉ ngơi, đọc báo, xem tivi Khi có việc cân hỏi ý kiến của người khác, người di chuyển nghĩ ngay đến người thân đang sinh sống tại TP và bạn bè người cùng làm chung hay bạn bè cùng quê hương
Có đến 85% người đi chuyên cho rằng quyết định di chuyên đến TP sinh sống là đúng đãn, có 14% không có ý kiến gì cả Tuy nhiên khi được hỏi kỹ hơn về mức độ hài lòng khi chuyển đến đây làm ăn sinh sống §0% số người cảm thấy hải lòng và rất hài lòng và 20% cho rằng bình thường thôi
Trong 100 người được hỏi có 91 người muốn có hộ khâu TP, và 70 người cho rằng cuộc sông hiện nay tốt hơn quê cũ và gân 24 người có ý định muốn quay về quê cũ Điều mong muốn của người di chuyển tập trung ở ý muốn có hộ khẩu thành phố, việc làm dn
Trang 222.42- Và nghệ nghiệp, lao động - việc làm
Can cứ kết quả điêu tra mẫu, trước khi di chuyển lần nay, nam có biết nghề nhiều hơn nữ Trước khi di chuyển lần nầy người di chuyển chơ"biết có 43,4% có biết một nghẻ nào đó, nam có biết một nghệ nào đó nhiều hơn nữ
Hiện nay đa số người dị chuyển có việc làm, số không có việc làm và đang đi học hay học nghệ chiếm tỷ lệ rất nhỏ Nam giới đang làm việc nhiều hơn nữ:
Trang 23
18
Có 2 khu vực thu hút nhiều lao động làm việc nhiều nhất đó là doanh nghiệp tư nhân và người di chuyển tự làm, làm cho gia đình mình Tuy đang làm việc nhưng cả nam và nữ tạm hải lòng với công việc đang làm nhiều hơn số người hải lòng công việc dang lam (nam:46,3% so với 43%, nữ:48,6 %so 44,7%) Trong số những người muốn tìm việc làm khác chủ yếu đi tìm việc mang lại thu nhập cao hơn và hợp với tay nghẻ đã
có
Thời gian đi tìm việc của 36 người không có việc làm kéo dài khá lâu, trung bình 9 tháng với nam và ¡3 tháng đối với nữ Nguyên nhân của việc kéo dài thời gian tìm việc nay do đau bệnh và nơi làm việc thiếu việc làm
Binh quan người di chuyên đang làm việc này được 42 tháng, 3 năm rưởi, và trung binh một tháng thu được 1,206 triệu đồng, nam giới kiếm tiền nhiều hơn nữ, ngoài việc kế trên hơn phân nửa người di chuyên tìm việc làm thêm như chạy xe honda ôm, đạy kèm, buôn bán
2.4.3- Nhân định chung về cấu trúc di dân chúa theo trình độ chuuên môn - nghề
nghiệp, lao động - việc làm:
Đa số các di dân tự do có việc làm đầu tiên đều có người trợ giúp do ba con giới thiệu là chủ yếu Tính ổn định trong công việc và nhà ở cũng liên quan nhiều đến vần đề này Đặc biệt, ở chỉ báo này, các nhóm di dân (tạm chia theo miễn xuất cư) có khác nhau; nhất là nhóm miền Bắc với tính quan cu, sự ổn định về việc làm, nhà ở và số lần di chuyển ít hơn so với các nhóm khác Mức độ mở rộng về mối quan hệ với lối xóm, bạn bè
ở đô thị, hôn nhân chéo cũng cao hơn
NHẠN ĐỊNH CHUNG
Với 800 phiếu điều tra (phương pháp định lượng) chia cho 6 quận: Tân Bình, Bình
Tân, quận 7, quận 5, sò Vấp và Thủ Đức, xuống 6 phường : Phường i3-Tân Bình, phường Bình Hưng Hoà- Bình Tân, phường Tân Thuận Đông- quận 7, phường i4- quận
š phường Hiệp Bình Chánh- Thủ Đức Cùng với 20 lượt (định tính) phỏng vân sâu, trong
đó có tìm hiểu vẻ người hỗ trợ cho người nhập cư ~ dù không thể bao quát cho tất cả - nhưng cũng chỉ ra được một số kết quả như sau:
+ Cuộc sống hiện nay tốt hơn ở quê cũ,
+ Phân lớn họ đều muốn sinh sống lâu dài tại thành phố và đã thật sự sinh sống một cách vững chải tại thành phố HCM
+ Sự giúp đỡ của người tại chỗ góp phan vào sự ổn định và hội nhập của người di
Trang 24CHƯƠNG H
QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
A NHỮNG ĐIỀU KIÊN TẠO NÊN SƯ HỘI NHẬP
9 Cơ hội tiếp cận việc làm
Người nhập cư, khi vào đến TP Hồ Chí Minh, có những cơ hội tiếp cận việc làm khác nhau Những cơ hội ay, ngoài những nguyên nhân khách quan của xã hội đô thị đang â phát triển, còn tùy thuộc nhiều vào các yếu tô chủ quan như giới, tuổi, trình độ, nguồn sốc, hình thức nhập cư, nghề nghiệp và thành phân
0.0 Giới tính và cơ hội tiếp cận việc làm
Trong số những người nhập cư, tỷ lệ nữ biết nghề trước khi xuất cư không cao bằng nam giới; tỷ lệ nhập cư không có nghề nghiệp trước khi xuất cư của nữ là 69.8% và của
nam là 66.7% Tuy nhiên, sự chênh lệch ấy không cao lắm Hơn 60% người nhập cư không
có nghề, trước khi đến TP Hồ Chí Minh; hành trang về nghề của họ thật thấp Bảng l cung cấp thông tin ấy Việc không có nghề là một cản trở lớn mà người nhập cư phải vượt qua khi hội nhập vào thành phố Có thể xác định: hơn 60% người nhập cư xuất phát từ số không, trong đó nữ chiếm tỷ lệ nhiều hơn nam Bảng l:
Có hay không có nghề nghiệp trước khi di chuyển
Trong số người nhập cư có nghề nghiệp, thêm sự khác biệt khi ta đề cập đến giới
Số lượng nữ có nghề nhưng chưa có việc làm cao hơn nam, nghề của họ gồm: thủ công ~ 30.5%, làm nông - 22.9% và buôn bán ~14.5% Nghẻ của nam cũng tập trung ở các khu vực thủ công — 22.0%, làm nông — 23.9% và buôn bán — 15.6% Các sô liệu nay cho thấy: người nhập cư, ngay cả những người đã có nghề nghiệp, hành trang mà họ chuẩn bị đề hội nhập vào guỗng máy việc làm đô thị cũng không đáng kể Những nghề nghiệp của họ là những nghề không nằm trong thế mạnh tại đô thị, đặc biệt là nghề nông Về sau, nghề nảy
buon ban, phu viec,DV 17 15.6% 19 14.5% 36 15.0%
Trang 2520
Khi mới đến thành phó, quá bán người nhập cư, bao gôm cả nam lẫn nữ đều không nhận được nhiều sự giúp đỡ, đối với vấn đề tìm việc Tuy nhiên, so với nam, nữ nhập cư vẫn có ít cơ hội nhờ va người khác hơn Tỷ lệ không có ai giúp đỡ ở nữ chiếm 57.7%, ở nam chiếm 51.1% (Bảng 3)
Bảng 3
C6 ai giúp tìm việc làm khi mới đến TP.HCM
sự giúp đỡ về — Không si giúp T86 51.1% 224 577% | 410 | 54.5%
việc làm Có được sự giúp đổ 178 48.9% 164 42.3% 342 | 45.5%
Khi mới đến, những người nhập cư nhận được sự giúp đỡ chiếm không quá 50% trên tông
số Họ nhận được sự giúp đỡ chủ yếu từ người thân nhất trong gia đình: vợ chồng, cha
mẹ, con cái (46.2% +18.3%); từ anh chị em, họ hang, ban bé thi bang nhau, trén dudi 5%
Sự giúp đỡ này không khác nhau đối với cả nam lẫn nữ (Bảng 4)
Bảng 4
Khi đi đến TP HCM được ai giúp đỡ lần đầu
được ai con cái giúp
Về vấn để mưu sinh tại thành phố, khi tỉm việc làm, người nữ vẫn không được giúp đỡ
nhiều như người nam, họ nhận được sự giúp đỡ là 53.7%, trong khí nam thì nhận được sự giúp đỡ nhiều hơn — 59.1% Như vậy, để có được một công việc, người nữ vốn phải phần đấu, bươn chải nhiều hơn nam giới (Bảng 5)
Có ai giúp tìm việc đang làm
Giới nh người dược phỏng vấn { Total
Trang 26Chính vì nữ nhập cư không nhận được sự giúp đỡ như narn, và tỷ lệ không có nghệ nghiệp trước khi xuất cư của họ lại cao hơn (nit - 69.8%, nam - 66.7%) (bang 1), nén ho mất thời gian nhiều hơn để tìm việc Có đến 42.4% người nữ mắt từ trên 1 đến 3 tháng dé kiểm được việc làm (trên ¡ tháng - 25.4%, trên 3 tháng - 17%), trong khi nam giới có tỷ lệ
thấp hơn, 36.3% (21%, 15.3%) (Bảng 6)
Bảng 6 Thời gian tìm việc làm
ra rất gắn bó với công việc
Có ý định thay đổi công công việc đang làm hiện này
Trang 2722 Việc nữ sắn bó với việc làm hơn nam có thể giải thích bằng một số nguyên nhân dựa vào các chỉ số đã được thu thập ở các bảng 1, về nghề nghiệp trước khi xuât cư, bảng
4 về sự giúp đỡ khi mới đến thành phố, bảng 5 về sự giúp đỡ tìm việc làm, như sau:
1 Người nữ nhận được giúp đỡ không bằng nam, nên mỗi sự ' giúp đỡ để có được việc lâm đối với họ là một điều quý báu, mà họ phải cân nhắc nhiều khi phải rời
bỏ công việc
1 Người nữ đã bỏ nhiều công sức và thời gian hơn cho việc tìm việc làm May tháng không có thu nhập mà phải sống tại một đô thị đắt đỏ như TP Hỗ Chí Minh, hăn đã ảnh hưởng nhiều lên các quyết định liên quan đến việc làm của
Đa sô phụ nữ, khí mới vào, tim được việc làm tại các cong ty, xi nghiép — 43.4%,
ngoài ra họ buôn bán -24.5%, lao động tự do — 14.2% và học tập — 13.9% Trong khi đó
việc làm của nam lần lượt là 33.7%, 15, 1%, 34.7% và 11 6% (Bang 9) So sánh những
con số trên với bang 10, ta thấy việc làm của phụ nữ có một số thay đôi sau thời gian sinh sống tại thành phô Về việc làm CB, CNV thì không mấy biến động Vì khi mới gia nhập vào guéng máy thành | phd, tỷ lệ tham gia của nữ đã khá cao; 43.4% phụ nữ lam CB, CNV khi mới đến, con số ấy chỉ nhích lên rất ít — 45.6% Cũng như thế đối với các công việc còn lại như: buôn bán, lao động tự do Về lao động tự do, vì đây là những công việc không thích hợp với tâm sinh lý của đa số phụ nữ, nên tỷ lệ họ tham gia vào hoạt động nay thấp hơn rất nhiều so với nam (14.2% so với 34.7%), và cũng thấp đi sau một thời gian hội nhập, từ 14.2% khi mới vào giảm xuống còn 13.5% Riêng nghẻ tiểu thủ công thi
tỷ lệ nhích lên đáng kẻ, từ 3.8% đến!0.7% Sự khác biệt này có thể giải thích: sau một thời gian sinh sông tại thành phó, phụ nữ đã có nhiều cơ hội để học thêm nghề thủ công
và cũng có cơ hội tham gia vào ngành sản xuất vốn thích hợp với họ Các con số trên cho thấy, phụ nữ nhập cư đang thích nghỉ dần dần với môi trường lao động của thành phố
Người nam, khi mới vào họ lao động tự do khá nhiều, ty lệ đến 34.7% Đó là
những nghẻ dễ kiếm ở một thành phô đang đô thị hóa như: phụ hồ, bốc vác, nhưng sau một thời gian số lượng họ tham gia vào những nghề trên giảm đi, mà thiên về làm việc tại các xí nghiệp, công ty Tỷ lệ 33.7% khi mới vào làm tại các xí nghiệp, công ty, tăng lên
Trang 2849.3%, vượt hẳn tỷ lệ phía bên nữ (45.6%), chứng tỏ nam giới đang tiến đến sự ỏn định
độ gắn bó của phụ nữ đối với việc làm cao hơn nam (Bang 12)
Bang 12
Có hài lòng với công việc làm hiện này
Trang 2924 Quá bán người nhập cư, ngoài công việc chính, còn lâm thêm việc phụ để tăng thu nhập Trong cuộc mưu sinh này, nữ giới và nam giới không khác nhau may vì họ có cùng mục tiêu là kiếm thật nhiều tiền băng lao động của mình để cải thiện cuộc sống gia đình
và lo cho tương lai Bảng 13 nói lên điều ấy: Nam có tỷ lệ làm thêm việc phụ là 61.3%,
nữ cũng không thấp hơn bao nhiêu 59.3% (Bảng 13)
Bang 13
Ngoài việc làm chính còn làm thêm việc phụ
Dù xuất phát điểm của nữ tháp hơn nam giới (về việc làm, về sự giúp đỡ), nhưng
trong quá trình hội nhập, sau một thời gian, người nữ đã theo kịp với người nam Họ cũng
đã có công ăn việc làm đảng hoàng tại các cơ sở nhà nước (nữ - 17.7%, nam 19.8%), tại các cơ sở tư nhân và doanh nghệp có vốn nước ngoài (Bảng 14)
Bảng 14
Thành phần kinh tế nơi làm việc
0.0 Nhóm tuổi và cơ hội tiếp cận việc làm
Với bảng 15, ta thấy:
-_ Độ tuổi dưới I8 có đến 66.7% không có nghề nghiệp khi đến thành phó
- _ Độ tuổi từ I8 đến 30 cũng không khả quan gì hơn: 67.0%
Tỷ lệ không có nghề bát đầu thấp xuống ở các độ tôi sau:
-_ Độ tuổi từ 3] — 40 có tỷ lệ 47%
- Ty lé ay ha xuống 43.8% ở độ tuôi trên 40
Qua sự phân tích trên ta thấy, người nhập cư trẻ ra đi mà không được trang bị nhiều cho sự hội nhập vẻ việc làm Chỉ những người trên 30 moi bat đầu có nghề nhưng không phải ai cũng có nghẻ, mà chỉ trên 50% mà thôi Vấn đề không có nghề khi còn trẻ
Trang 30là một trở lực lớn cho quá trình hội nhập của họ Về phía những người lớn tuôi hơn,
mà không có nghề, thì sự hội nhập cảng khó khăn hơn (Bảng 15)
việc làm ngay trong l tuần, và tý lệ ấy thấp dân theo độ tuôi; độ tuổi 18-30 có 24%, độ
tuổi 31-40 có 30.6% và trên 40 có đến 38.9% Và cũng như thế, độ tuổi dưới l8 phải mắt
3 tháng để kiếm ra việc làm có tỷ lệ 25.0% Tỷ lệ ấy thấp dần theo độ tuổi: tuổi 18-30 có â 18.5%, tuổi 31 - 40 có 18.8% và trên 40 là thấp nhất, chỉ có 6.2% Hiện tượng người lớn tuổi dé kiếm việc làm hơn người trẻ, dường như là nghịch lý Tuy nhiên, người lớn tuổi trong trường hợp này chỉ hơn 40, vẫn còn trong độ tuôi lao động sung mãn, lại thêm có kinh nghiệm nên dé kiếm việc hơn Và, nếu ta so sánh với bảng 15, ta thay răng những người lớn tuổi hơn có tỷ lệ biết nghề nghiệp nhiều hơn người trẻ Đó cũng là một nguyên nhân quan trọng hỗ trợ cho việc tìm ra việc làm đối với người lớn tuổi hơn (Bảng 16)
độ tuôi ấy, họ chưa sông lâu tại thành phố và họ cũng chưa có nhiều thời gian và cơ hội
để thay việc, mà chỉ có thể xét các trường hợp trên 18 tudi
6 các độ tuổi 18- 30 và 31-40, tỷ lệ không thay đổi việc làm chiếm trên dưới 35%, còn ở độ tuổi trên 40 thì có tý lệ có cao hơn - 42.5% Dây cũng là điều dễ hiểu Người trên 40 tuôi dù có nhiều cơ hội tiếp cận với việc làm hơn, và có thời gian họ sông tại thành phố lâu hơn những người trẻ, nhưng đã ở độ tuổi khó làm lại từ đầu, nên họ gắn bó
với việc làm hơn (Bảng L7)
Trang 31đó la ø thành phan kinh tế nhà nước và doanh nghiệp có vốn nước ngoài
Đối với khu vực nhà nước, nhóm tuôi 18 — 30 chiếm tỷ lệ 22.0%, nhóm tuổi 31-40
có tỷ lệ thấp hơn, chiếm 18.2% ; và tỷ lệ giảm còn 9.7% ở độ tuổi trên 40 Điều này
chứng minh một thực tế : những người lớn tuổi khó tham nhập vào khu vực kinh tế nảy trừ phi đó là những người đã từng là cán bộ công nhân viên được điều động công tác
Đối với khu vực doanh nhiệp có vốn nước ngoài, thì tỷ lệ cũng thấp dân theo độ tuổi ; nhóm tuổi 18 — 30 chiếm tỷ lệ 17.1%, nhóm tuổi 31-40 có tỷ lệ thấp hơn chiếm 11.6% ; và tỷ lệ sụt xuống thấp hơn đến mức 2.4% ở độ tuổi trên 40 Điều này có thể hiểu rằng, khu vực này không có chủ trương nhận người lớn tuổi, và cũng vì những người lớn tuôi khó thích nghi với điều kiện làm việc tại khu vực kinh tế này về cường độ cũng như
Không kiếm được việc làm tại các khu vực có ưu thế như trên, nhóm người lớn
tuổi tập trung làm việc tại khu vực tư nhân, hoặc làm cá thé
Như vậy, tại thành phó, nhóm người trẻ tuôi, tuy kiếm việc khó hơn nhóm lớn tuổi, nhưng khả năng kiếm được việc én định (nhà nước), hoặc có thu nhập khá (doanh nghiệp nước ngoài) lại cao hơn Đó là điều kiện giúp họ phấn đầu trên con đường hội nhập Còn nhóm người trên 40 tuổi, dù không có những thuận lợi như người trẻ hơn, nhưng với nhu cầu về nguồn nhân lực cao của thành phố ở các khu vực phí chính thức cũng là mỏi
trường cho họ hội nhập
Trang 321.3 Trình độ và cơ hội tiếp cận việc làm
Những người nhập cư có trình độ học vấn cấp 1, không được trang bị nghề nghiệp trước khi nhập cư có tỷ lệ rất cao, chiếm dén 76.5% Những người có trình độ cấp 2 và cấp 3 cũng có tỷ lệ cao không kém bao nhiéu - 68.35% và 69.5% Tỷ lệ â ấy vẫn quá bán ở những người có trình độ đại học — 55.6% Như vậy, đa số những người nhập cư, dù với trình độ học vần như thế nảo, cũng không có nghệ nghiệp trước khi nhập cư (Bang 19)
1 tuân, trong khi đó những người có trình độ cập 2 — 19.9%, cấp 3 — 25 5%, cao dang 36.5% con dai hoc ciing rat thấp ~ 23.3% Số người có thời gian lâu nhất để kiếm được việc là những người có trình độ cấp 3 — 24.1%, người có trình độ đại học cũng có tý lệ không khá hơn người có trình độ cap 3 - 23.3%, chỉ những người có trình độ cao đăng là
có tỷ lệ thấp — 7.7% Điều này cho thấy, không han trình độ càng cao thì kiếm việc làm cảng dễ Nhu cầu nguồn nhân lực của thành pho rat da dang, thanh phô, không những cần những người có trình độ mả cũng cần khá nhiêu lao động chân tay, cơ bắp (Bảng 20)
3 tháng trở lên 16 | 110% | 27| 143% | 34| 241% | 4] 11% | 14| 2339| 95 | 162% Totai 146 | 100.0% | 186 | 100.0% |_141 | 100.0% | 52] 100.0% | 60 | 100.0% | 585 | 100.0%
Những người có trình độ dưới đại học, khi mới vào thành phố, đa số làm việc tại các xí nghiệp hay làm nghề tự do Tỷ lệ làm việc tai các nơi này không chênh nhau lắm về trình độ Cấp I làm công nhân có tỷ lệ 37.3%, cấp 2 — 35.8%, cấp 3 — 44.4%, cao đẳng —
20.4% Riêng những người có trình độ đại học thì số được tuyến dụng trở thành cán bộ công nhân viên là 39.5%, cao nhát so với các trình độ khác : cấp 1 -1.3%, cap 2-2.1%,
Trang 33n | % an | % | an | %5 | | % [an | % lạ | % Không hài lòng | 12| 79%] 9| 47%| 10Ị 6835| 2| 36%|] 3| 29%] 35| 37% Tam hài lòng | 83 | 550% |113 | 59.5% | 79 |534% | 31| 554% | 25 | 36.8% |33t| 540% Hài lòng 56 | 37.1% | 68 | 35.8% | 59 |399% | 23| 411% | 41| 603% |247| 403% Total 151 | vo0.0% 1190 [100.0% | 4g tog.0% | 56 | 100.0% | 68 | 100.0% [613 | 100.0%
Vì một phần không hai long đối với công việc kiếm được lúc ban đầu, số người có trình
độ dưới đại học có xu hướng thay đối công việc cao hơn người có trình độ đại học 50.7% người có trình độ đại học không thay đổi việc làm đầu tiên mà họ đã kiếm được ; trong khi những người còn lại thì chỉ có tỷ lệ trên dưới 35%, trong đó, người có trình độ cao đẳng lại thấp nhất : chỉ có 26.4% (Bang 23) Bang 23 :
Trang 34
_ Sự hài lòng đi đôi với tỉnh trạng ôn định việc làm Dữ liệu của bảng 23 cho ta một
kết quả rất thú vị: Trình độ càng cao thì việc lâm càng ôn định Độ ôn định ở cấp 1 ià
61.4%, cap 2 - 66.7%, cap 3 - 64.7%, cao dang ~ 74.6%, dai hoc — 83 1% (Bảng 24)
Đang không có việc | l6 9.6% | 12| 5.6% 3| 27% 1 1.6% 2) 24% 36 | 5.1%
Việc làm thêm việc phụ cũng tương ứng với trình độ Các trường hợp dưới đại học
đi làm thêm nhiều hơn là trình độ đại học.Tuy thế độ chênh lệch giữa hai trình độ này
không cao lắm, đều trên dưới 60% Đấy cũng là khuynh hướng chung của lao động trong
thành phó Đa số, nêu có điều kiện, đều muốn đi làm thêm để tăng thu nhập (Bảng 25)
0.0 Hình thức nhập cư và cơ hội tiếp cận việc làm
Những người nhập cư đi một mình hay đi cùng bạn bẻ thường nhận được nhiều sự
giúp đỡ hơn so với những người đi cùng gia đình Bảng 26 cho ta thay người đi một mình
mà không có ai giúp đỡ tìm việc chiếm tỷ lệ 45,8%, người đi cùng bạn bè cũng có tỷ lệ tương đương — 46.2% Trong khi đó, người đi cùng gia đình có tỷ lệ không được giúp đỡ
Bảng 26: Hình thức nhập cư & ai giúp tìm việc đang làm
việc đang làm| Có sự giúp đỡ| 96 | 542% | 77 | 37.6% | 14 | 538% | 12 | 70.6% | 199 | 46.8%
Trang 3530 Những người nhập cư một mình hoặc di cùng bạn bè thường mắt nhiều thời gian
để kiếm được việc làm hơn là những người đi cùng gia đình Người đi một mình có thể
kiếm việc làm trong vòng I tuần có tỷ lệ 25.4%, còn người đi cùng bạn bè có tỷ lệ thấp
hơn — 9.1% Trong khí đó, người đi cùng gia đình thì xác suất kiếm được việc làm nhanh,
rất chênh lệch so với hai đối tượng trên — 43.2%, một sự chênh lệch rất rõ ràng Mắt đến 3
tháng trở lên mới kiếm được việc làm là một tỷ lệ rất thấp nơi những người nhập cư cùng
gia đình — 8.1%, trong khi đó, tỷ lệ ấy lên đến 16.7% đối với những người đi một minh va 18.2% đi cùng bạn bẻ Như vậy, hẳn việc nhập cư cùng gia đình là một lợi thế, giúp cho
họ sức mạnh hơn trong hội nhập (Bảng 27)
Bảng 27: Hình thức nhập cư & mất bao lâu để tìm việc
Việc thay đổi việc làm cũng tương ứng với thời gian và hình thức nhập cư Người
đi một mình và người đi cùng bạn bè có xu hướng phải thay đổi việc làm nhiều hơn là
người đi cùng gia đình Người đi một mình phải thay đổi việc làm từ 2 đến 3 lần có tỷ lệ
18.7%, người đi cùng bạn bè có tỷ lệ báo động hơn ~ 40.0-%, còn người đi củng gia đình
Tuy có sự chênh lệch trong những lần thay đổi việc làm giữa các hình thức nhập
cư, nhưng đa số người đi một mình hay người đi cùng gia đình không có ý định tìm việc khác Tỷ lệ của hai nhóm này là 76.9% va 78.3% Song, tỷ lệ không muốn thay đổi việc làm ở những người đi cùng bạn bè thì lại thấp hơn hẳn so với hai nhóm trên — 54.2% Như
vậy độ ổn định nơi nhóm này chưa được cao (Bảng 29)
Trang 36
Tinh trang việc làm ơn định hầu như khơng phụ thuộc vào hình thức nhập cư Giữa
các nhĩm khơng cĩ sự chênh lệch về tinh én định của cơng việc, tỷ lệ giữa các nhĩm tương đương với nhau, trong đĩ tỷ lệ của người đi một mình trội hơn Như vậy, cĩ thể cho rằng, hình thức nhập cư khơng ảnh hướng đến sự ồn định của việc làm (Bảng 30)
Bảng 30: Hình thức nhập cư & tình trạng việc làm hiện nay
Gần mợt nửa số người khơng đi làm thêm rơi vào trường hợp những người đi một
mình hay đi cùng gia đình; trong khi đĩ, nhĩm những người đi củng bạn bẻ thì phải đi làm thêm đến 87.0% Cĩ thể nhận thây rằng: những người đi một mình hay đi cùng gia đình đã cĩ thu nhập tam én, cịn người đi cùng bạn bè vẫn cịn phải bươn chải khá nhiêu (Bảng 31)
Bảng 31: Hình thức nhập cư & cĩ làm thêm việc phụ
Trang 37lại tô ra yêu thế nhát Những người này phải mắt nhiều thời gian hơn đề kiểm việc làm, phải thay đổi việc làm nhiều lần và phải đi làm thêm nhiều hơn
Như vậy, để hội nhập dễ dàng hơn vào cuộc sống thành phó, nhóm nhập cư nên di chuyên cùng gia đình để có được sự thuận lợi về mạng lưới xã hội ôn định về mặt tình
cảm
0.0 Nguén xuất cư và cơ hội tiếp cận việc làm
Hầu hệt những người nhập cư dù là từ nguồn nảo đều nhận định ring việc đến sinh sống rại Thành phó Hồ Chí Minh là đúng đắn Tỷ lệ những người có nguôn từ miễn Bắc, miền Trung và Tây Nguyên chiếm trên 90% còn ở miền Nam là 79.7% Con số này cho
thay những người nhập cư đã hội nhập được vào cuộc sống của thành phố (Bảng 32)
Bảng 32: Nguồn xuất cư theo miễn & quyết định đến TP HCM là đúng din
cư ở miện Nam so với các nguồn khác là do mức sóng và điều kiện sống ở miền Nam tương đối cao hơn các tỉnh miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên Vì thế, mức độ hài lòng của người miên Nam không bằng người các miễn khác (Bảng 33)
Bảng 33: - Nguồn xuất cư theo miền & có hài lòng khi đến TP
Miển Bắc Nguyên Miển Nam _ | Nước ngoài
và miễn Nam Điều đó phản ảnh phan nảo một thực tế là người miên Trung và Tây
Nguyễn vén ít thích thay đôi hơn các nguồn khác (Bảng 34)
Trang 38
Bảng 34: Nguồn xuất cư & đã thay đổi việc mây lần
Mién Bac Tây Nguyễn Miển Nam
Về thời gian để kiếm được việc làm thì không có khác biệt lớn giữa các nguồn xuất
cư, tuy nhiên tỷ lệ kiếm được việc làm nhanh của ngừơi miền Nam có phản trội hon các nguồn nhập cư khác Vì Thành phố Hồ Chí Minh ở miễn Nam nên cơ hột tìm được việc làm của những người miễn Nam cao hơn các nguồn nhập cư khác là một điều tất yếu
(Bảng 35)
Bảng 35: Nguồn xuất cư & mất bao lâu để tìm việc
xuât cư từ miền Nam, Số én định việ
Bắc cũng cao tương đương với nguồn xuất cư từ miễn Trung và Tây Nguyên (Bảng 36)
Bảng 36: Nguồn xuất cư & ình trạng việc làm hiện nay
Mién Trung &
€oum | Col% | (oint |Col % | Count | Col % | Count_| Col % | Count | Col %
Trang 3934
về ý định tìm việc khác của các nguồn xuẤt cư, bảng 37 cho thây người miễn
Trung đa số bằng lòng với công việc hiện tại và tỷ lệ không có ý định thay đổi việc làm chiếm đến 82.1% Tý lệ ấy ở ' người miền Bắc cũng không thấp hơn bao nhiêu 78.0% Có một điểm đặc biệt, người miền Nam dù mức độ hài lòng khi đến sống tại Thành phỏ Hồ Chí Minh không cao bằng các nhóm kia, nhưng ý định tìm việc khác của họ không cao bằng các nhóm kia Điều đó phủ hợp với tính cách sới lới của người Nam bộ (Bảng 37)
Bảng 37: Nguồn xuất cư & có ý định tìm việc khác
Mién Bac Tay Nguyér Miền Nam
Count { Col % | Count | Col% { Count | Col % } Count | Col%
Céy din tim | Khong 145 | 78.0% 96 | 32.1% { 196 | 72.6% | 437 | 76.3%
0.0 Nghề nghiệp, thành phần và cơ hội tiếp cận việc làm
Dữ liệu của bảng 38 cho thấy trí thức là người ít có khả năng tìm nhanh việc làm
sơ với các người có nghề nghiệp khác Trong khi những người buôn bán, dịch vụ, lao động phỏ thông có khả năng tìm được việc trong vòng I tuân chiếm từ 42 ~ 50%, còn người trí thức thì không bằng một nửa với tỷ lệ trên — 26.7% Hiện tượng này được thé
hiện rõ ở trường hợp phải mắt 3 tháng mới tim việc làm: những người làm nghệ thủ công,
buôn bán địch vụ, lao động phê thông thì tỷ lệ thời gian để kiêm việc làm trên 3 tháng là không quá 10% Trong khi đó, tỷ lệ ở trí thức lên đến 13.3% là phải bỏ ra 3 tháng để tìm việc Những phân tích trên cho thấy người trí thức khó xin được việc làm nhanh hơn so với những người khác (Bảng 38)
Bảng 38: Nghề nghiệp & mắt bao lâu để tìm việc
eC tren 1 thang | 121 156% 1 1) 36%] 6 | 120%] 5 [33.3% 1 | 33.9% | 25 [14.5%
|3 tháng trở lên| 7} 341%] 3|107% | 3| 50% | 2 | 13.3% 1| 333% | 16 | 9.2% Total 77 100.0% | 28 1100.0% | 50 |100,0% | 15 100.0% 3.1 100.0% | 173 1000%
Trang 40Người nhập cư trí thức làm việc trong nhà nước chiếm tỷ lệ cao hơn các ngành khác: 66.7%, người làm thủ công hoặc thợ là 14.3%, người buôn bán dịch vụ 6.9%, người lao động phổ thông là 20.0% Như vậy trong lĩnh vực nghề nghiệp thì người nhập cư trí thức làm việc ở nhà nước cao hơn chính vỉ thế ở bảng 38 họ mắt nhiều thời gian hơn để
có được việc này, (Bảng 39)
Bảng 39: Nghề nghiệp & thành phần kinh tế nơi làm việc
Ngề trước khi đi lần này Total
thợ địch vụ thông Trí thức hoc sinh, bưi )
Trang | Có việc lâm ổn định _| 55 | 679% | 24 | 328% | 33 | 58.9% | 14 |875% | 2 | 333% | 128 | 68.1%
we S we nhưng KiôN | 2+ | 259% | 5 | 17.2% | 22 | 393% | 1 | 63% | 2 | 33am | st | orm
hiện Đang không có việc | 2 | 25% 1 | 18% | 1 | 63% 4 | 21%
nay Đang di học, học nghề | 3 | 3.7% 2 | 3339 | 5 | 27% Total a1_| 190.0% | 29 [100.0% | 56 [100.0% | 16 {100.0%] 6 | 100.0% | 188 |1000%
Do làm việc trong nhà nước và mức ôn định của công việc cao hơn các nhóm làm các nghề khác, nhưng không vì thế mà tỷ lệ có ý định tìm việc khác của người trí thức thấp hơn những người kia Trí thức làm việc trong cơ quan nhà nước có ý định tìm việc khác chiếm 35.7%, với lao động phổ thông - 26.5%, với buôn bán, dịch vụ — 11.5% Điều
đó chứng tỏ họ có khả năng tiếp cận việc làm và cơ hội tìm việc khác tốt hơn so với các nhóm kia (Bảng 41)
ghé thi céngBudn bán, dict{Lao déng phổ hac (nghề khác
Có ý định tin KhOng! 53 | 82.8% | 23 [88.5% | 36 | 73.5% | 9 164.3% | 121 177.1% việc khác ? Có | 11|172% | 3 |115% | 13] 28.3% | 5 135.7% | 4 | 100.0% | 36 {22.9%
Total 64 1100.0% { 26 100.0% | 49 Ì1000% - 14 ]000% | 4 | 100.0% [157 100.0%