Chiến lược tự do hóa mở cửa thị trường viễn thông Việt Nam
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lời nói đầu 1. Tính Cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Trong công cuộc đổi mới đất nớc, dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, ngành Viễn thông Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu nhất định. Viễn thông Việt Nam đã nhanh chóng hiện đại hoá đợc mạng lới, rút ngắn đáng kể khoảng cách về cơ sở hạ tầng Viênx thôngvới các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới. Đến hết năm 1998, đã có 61/61 tỉnh thành phố, 100% số huyện đã đợc trang bị tổng đài điện tử kỹ thuật số, gần 7000/9330 xã có máy điện thoại. Hầu hết các tỉnh, thành phố, thị xã đã liên lạc trực tiếp khắp cả nớc và các nớc trên thế giới qua 3 tổng đài, 6 trạm vệ tinh và các tuyến cáp quang biển. Đến nay Viênx thôngViệt Nam đã hoà nhập với mạng thông tin toàn cầu. Tuy nhiên so với thế giới, mật độ điện thoại của Việt Nam vẫn còn rất thấp. Mật độ điện thoại năm 1997 ở nớc ta mới đạt 1,58 máy/100 dân và trong khi đó ở Châu á trung bình 5 máy/100 dân, toàn thê giới trung bình 12 máy/100 dân, Hàn Quốc 43,04 máy/100 dân, Singapore là 55 máy/100 dân, Đài Loan là 46,62 máy/100 dân . Mục tiêu đến năm 2020 ngành Viễn thôngViệt Nam đã phấn đấu đa mật độ điện thoại lên 30 - 35 máy/100 dân tức là gấp 10 - 15 lần hiện nay và phải tiếp tục phát triển và hiện đại hoá mang thông tin liên lạc quốc gia, mở liên lạc điện thoại đến hầu hết các xã do đại hội VIII đảng cộng sản Việt Nam đề ra. Để đạt đợc mục tiêu đó, trong giai đoạn từ nay đến hết năm 2020, Viễn thông Việt Nam đòi hỏi một khối lợng vốn khổng lồ, (khoảng 25 tỷ USD) để phát triển. Bên cạnh đó, trớc xu thế hội nhập quốc tế ngày càng đợc mở rộng: Từ sản xuất hàng hoá thuần tuý nay đã lan sang cả lĩnh vực dịch vụ trong đó có dịch vụ Viễn thông diễn ra ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Đây là một vấn đề, một đòi hỏi cấp bách đối với dịch vụ Viễn thông Việt Nam khi bớc vào thế kỷ 21. Đứng trớc những yêu cầu nh vậy, thì từ nay đến năm 2020 dịch vụ Viễn thông Việt Nam phải có một chiến lợc phát triển phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đất nớc, phù hợp với hiện trạng Viễn thông Việt Nam; để có thể phát huy đợc nội lực, thu hút vốn nớc ngoài và hội nhập quốc tế. Từ tình hình đó, đề tài Chiến l ợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông Việt Nam trớc xu thế hội nhập quốc tế mang tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn quan trọng. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn: - Khái quát tình hình hội nhập quốc tế của Việt Nam trong thời gian vừa qua, các xu h- ớng phát triển Viễn thông trên thế giới và kinh nghiệm mở cửa, hội nhập của một số quốc gia trên thế giới. - Phân tích thực trạng phát triển và mở cửa hội nhập của Bu điện Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ Viễn thông trong thời gian qua. - Xây dựng một chiến lợc tổng thể về tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông từ nay đến năm 2020, từ đó đề xuất một số kiến nghị và giải pháp cả về phía Nhà nớc và các doanh nghiệp để thực hiện đợc chiến lợc đã đề ra. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Với tính đa dạng của đề tài, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ trên phơng diện tổng thể sau khi đã nghiên cứu một cách cụ thể tình hình hội nhập kinh tế nói chung và lĩnh vực dịch vụ Viễn thông nói riêng trên thế giới, và tình hình phát triển hội nhập của Bu điện Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ Viễn thông trong thời gian qua. 4. Kết cấu nội dung của bài viết. Bài viết gồm 122 trang, đợc kết cấu thành 3 chơng chủ yếu sau: Chơng I - Tính tất yếu khách quan của hội nhập quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với lĩnh vực dịch vụ Viễn thông Việt Nam. Chơng II - Tình hình phát triển và mở cửa hội nhập của Bu điện Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ Viễn thông trong thời gian qua. Chơng III - Chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông Việt Nam trớc xu thế hội nhập quốc tế. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nội dung bài viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của các sinh viên khác. Các số liệu, tài liệu trong luận văn đều có nguồn dẫn trung thực và khách quan. Nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với nhà trờng. Hà Nội, tháng 6 năm 1999. Ký tên Họ tên: Trần Anh Tuấn 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng I Tính tất yếu khách quan của hội nhập quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với lĩnh vực dịch vụ Viễn thông Việt Nam Mục đích của chơng này đi vào tìm hiểu tình hình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời gian qua. Đồng thời nêu lên các xu hớng phát triển Viễn thông trên thế giới và nghĩa vụ tự do hoá dịch vụ Viễn thông của Việt Nam khi tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế. Để rút ra đợc những kinh nghiệm và bài học cho chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông của Việt Nam trong thời gian tới, trong chơng này khái quát một số kinh nghiệm và bài học mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông của một số nớc trên thế giới. Chơng I bao gồm 4 vấn đề đợc trình bày sau: I. Hội nhập quốc tế -Một xu thế tất yếu của các quốc gia trên thế giới II. Viễn thông Việt Nam trớc xu thế hội nhập III. Tính cấp thiết phải xây dựng chiến lợc tự do hóa và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông Việt Nam IV. Kinh nghiệm và lộ trình mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông các nớc trong khu vực và trên thế giới I - Hội nhập quốc tế -Một xu thế tất yếu của các quốc gia trên thế giới Hội nhập đã trở thành một trào lu không thể đảo ngợc, và việc tham gia của các quốc gia vào tiến trình này là tất yếu với thực tế là các thể chế chính trị, kinh tế thơng mại toàn cầu, liên khu vực vẫn không ngừng đợc củng cố và phát triển cả về lợng và chất 1.Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian qua Hai thập kỷ qua, quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế đã thực sự bớc sang một giai đoạn mới -Giai đoạn toàn cầu hoá Cơn lốc hoà nhập kinh tế đã cuốn tất cả các nớc trên thế giới từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam với tốc độ nhanh đến chóng mặt. Các nền kinh tế trên hành tinh xâm nhập lẫn nhau, liên kết với nhau, đa 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nền kinh tế thế giới thành một nền kinh tế hoà nhập ngày càng đậm nét với một thị tr- ờng buôn bán toàn cầu sôi động. Đối với các quốc gia công nghiệp phát triển, hội nhâp kinh tế quốc tế là con đờng ngắn nhất để họ nhanh chóng xác lập vị thế quốc tế, là phơng thức phát triển giúp họ đẩy mạnh chi phối và dẫn dắt các xu thế kinh tế toàn cầu. Còn đối với các quốc gia đang phát triển hội nhập kinh tế quốc tế không những là chiến lợc quan trọng thúc đẩy nhịp độ phát triển kinh tế xã hội mà còn là sự lựa chọn không thể tránh khỏi để đạt đợc sự tăng trởng kinh tế bền vững. Hơn nữa ngày nay đông lực của hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ nhằm khai thác lợi thế so sánh mà còn là tiến bộ khoa học kỹ thuật và mở rộng cơ chế thị trờng. Điều này càng làm cho các quan hệ đầu t, thơng mại, chuyển giao công nghệ, quản lý .đan chéo hoà nhập vào nhau hơn trong một chỉnh thể thống nhất mà trong đó các nền kinh tế quốc gia chỉ là một bộ phận hợp thành của kinh tế toàn cầu 1.1 Tiến bộ khoa học kỹ thuật thúc đẩy toàn cầu hoá. Với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ trong thời gian vừa qua đã làm cho hội nhập kinh tế bớc vào một giai đoạn mới -Giai đoạn toàn cầu hoá và khu vực hoá. Những tiến bộ to lớn về công nghệ thông tin cũng nh trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ khác đã cho phép tổ chức sản xuất và tiến hành buôn bán trên quy mô toàn cầu. Các máy Fax,cáp sợi thuỷ tinh,máy vi tính .tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty đa quốc gia tổ chức điều khiển từ xa các chi nhánh bố trí chằng chịt của họ một cách nhanh chóng, kịp thời. Các phơng tiện vận chuyển khổng lồ rất hiện đại có tốc độ cao giúp cho việc tổ chức sản xuất, chế tạo, lắp ráp, và buôn bán các sản phẩm làm ra ở nhiều địa bàn khác nhau, có khi xa nhau hàng nghìn, hàng vạn km, nhằm khai thác lợi thế so sánh ở mỗi nơi. Điều này đã làm cho biên giới quốc gia đặc biệt là về kinh tế ngày càng mất tác dụng. Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cộng với sức mạnh khổng lồ của các công ty xuyên quốc gia đã và đang làm thay đổi bộ mặt thế giới từng phút từng giờ 1.2 Thúc đẩy tự do hoá thơng mại thế giới Từ những năm 1990, xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá của nền kinh tế thế giới đã tạo điều kiện cho thơng mại thế giới phát triển một cách nhanh chóng. Việc tự do hoá mậu dịch với biện pháp bãi bỏ hàng rào thuế quan đã giúp cho nền thơng mại thế giới phát triển một cách ngoạn mục một sự phát triển trong cạnh tranh gay gắt, thị trờng của các quốc gia trên thế giới đợc khai thông và mở rộng trên mọi lĩnh vực. Nếu nh trớc kia thơng mại thế giới chỉ tập trung vào những mặt hàng truyền thống thì nay nó còn lan ra cả dịch vụ, bất động sản .Theo nhận xét của báo Tấm gơng (Đức)tốc độ tăng trởng thơng mại thế giới từ năm 1991 cho tới năm 1998 nhanh hơn 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 gấp đôi tốc độ tăng trởng GDP của thế giới ví dụ :Tốc độ tăng trởng GDP của thế giới năm 1994 là 3,9% trong khi đó tốc độ tăng trởng thơng mại thế giới là 9,5%. Tơng tự năm 1995:3,6%và 8%;năm 1996:4,1%và 7% ;năm 1997:4,1% và 9,4%. Mặc dù trong năm 1998,bị tác động bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á nhng tốc độ tăng trởng thơng mại thế giới vẫn đạt 3,7%. Tổ chức thơng mại thế giới - WTO và các tổ chức mậu dịch tự do khu vực nh liên hiệp châu âu -EU, diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái bình dơng - APEC, khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ-NAFTA, khu vực mậu dịch tự do ASEAN-AFTA đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tự do hoá thơng mại thế giới. Trong đó tổ chức thơng mại thế giới WTO ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy xu hớng toàn cầu hoá thơng mại. Tại hội nghị cấp bộ trởng lần thứ nhất của WTO họp ở xingapore với 128 nớc tham gia đã thông qua đợc hiệp định công nghệ thông tin ITA bao gồm việc xoá bỏ hàng rào thuế quan đối với các mặt hàng bán dẫn, các sản phẩm thông tin Viễn thông và các thiết bị máy tính, phần mềm và các thiết bị khoa học. Tiếp nối các hiệp định ban đầu của vòng đàm phán uruguay, vòng đàm phán Singapore càng thúc đẩy hơn nữa trong quá trình tự do hoá thơng mại toàn cầu Nh vậy toàn cầu hoá với việc ra đời của EU, NAFTA, AFTA .và đặc biệt là WTO đã đánh dấu thời đại của hàng rào thuế quan cao, của cách thức đóng cửa khác nhau ở các thị trờng, của một số đặc quyền ít ỏi trong mậu dịch quốc tế dành cho các nớc phát triển đã chấm dứt. Buôn bán quốc tế đã chuyển sang một thời đại mới, thời đại của tự do hoá thơng mại thế giới 1.3 FDI và vai trò của các công ty đa quốc gia Vai trò ngày càng tăng của đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI là một nhân tố rất quan trọng để thúc đẩy xu thế toàn cầu hoá. Tổng giá trị FDI toàn thế giới năm 1994 là 209 tỷ USD; năm 1995 là 260 tỷ USD; năm 1996 là 320 tỷ USD; năm 1998 là 450 tỷ USD. Với việc đầu t ra nớc ngoài đã góp phần làm tăng nhanh quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế Thế giới, cả trong lĩnh vực sản xuất lẫn thơng mại quốc tế. Nhng ng- ợc lại chính xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế quốc tế càng thúc đẩy các công ty đa quốc gia đầu t ra nớc ngoài. Các nớc G7 là các nớc đứng đầu về đầu t trực tiếp ra nớc ngoài. FDI vào châu á chiếm khoảng 1/3 FDI toàn thế giới Các công ty đa quốc gia MNCs là lực lợng chủ chốt đầu t ra nớc ngoài. Hàng năm các MNCs đầu t ra khoảng 300-350 tỷ USD. Hoạt động của MNCs đã có vai trò to lớn trong phát triển thơng mại quốc tế. Theo số liệu ớc tính, những năm gần đây giá trị xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ của các MNCs đạt khoảng 6,5 đến 7 nghìn tỷ 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 USD trong đó xuất khẩu nội bộ của MNCs đạt khoảng 2000 tỷ USD. Đến hết năm 1998 trên thế giới có khoảng 39000MNCs và có 300000 chi nhánh (công ty con) ở n- ớc ngoài với tổng số vốn đầu t trực tiếp ở nớc ngoài FDI lên tới 3000 tỷ USD Bên cạnh những đóng góp lớn về vốn cho phát triển sản xuất và thơng mại quốc tế, các MNCs có vai trò to lớn trong chuyển giao công nghệ. Việc chuyển giao công nghệ là điều kiện khách quan giúp cho các MNCs chiếm lĩnh thị trờng và nâng cao lợi nhuận, đồng thời có khả năng chi phối các đối tác trong hoạt động kinh doanh. Các MNCs có thể chuyển giao kỹ thuật công nghệ hiện đại trong nội bộ công ty mà chuyển giao kỹ thuật công nghệ ở cấp thấp hơn cho các nớc khác, công ty khác 1.4 Liên kết kinh tế quốc tế mở rộng trên các cấp độ khác nhau Hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian vừa qua theo nhiều chiều hớng và tầng nấc khác nhau: Song phơng, tiểu khu vực, khu vực, liên khu vực và toàn cầu. Cùng với việc ra đời diễn đàn hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dơng-APEC, khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAFTA, khu vực mậu dịch tự do ASEAN/AFTA .đã chứng minh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng củng cố và phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu . Trong năm 1996, hội nghị cấp cao á -âu(ASEM) lần thứ nhất họp tại Băng cốc (Thái lan) với sự tham dự của vị nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo chính phủ 10 n- ớc châu á và các nớc trong EU nhằm xây dựng thể chế liên kết kinh tế liên lục địa á- âu. Sự kiện này đã khép kín cạnh thứ ba của tam giác liên kết kinh tế liên lục địa trên thế giới, mà hai cạnh trớc đã có từ trớc là diễn đàn kinh tế châu á Thái bình dơng APEC gắn liền với các nớc châu á và châu mỹ ở ven hai bờ Thái bình dơng, và khu vực mậu dịch xuyên Đại Tây Dong TAFTA giữa Hoa Kỳ và Bắc Mỹ với EU và Tây Âu Trong những năm qua, các tổ chức liên kết tiểu khu vực và khu vực tiếp tục phát triển. ở châu Phi, cộng đồng kinh tế các nớc Tây phi (ECOWAS) nằm trong khu vực nghèo nhất thế giới gồm 16 nớc thành viên trong đó có Nigeria, Ghana, Mali, Senegan .đã xúc tiến từng bớc việc thiết lập liên minh hải quan vào năm 2000 và liên minh kinh tế toàn diện vào năm 2005. Cũng tại lục địa đen, 12 nớc thành viên Cộng đồng phát triển phía nam Châu phi -SADC đã ký nghị định th vào năm 1996 thành lập khu vực mậu dịch tự do với 130 triệu dân và kêu gọi cắt giảm thuế quan trong thời hạn tối đa 8 năm Các nớc ở Nam Mỹ đang tiến tới thiết lập khu vực buôn bán tự do châu Mỹ khổng lồ FTAA vào năm 2005, tạo ra một khối buôn bán tự do lớn thứ t trên thế giới 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 với 250 triệu ngời tiêu dùng và có GĐP là 800 tỷ USD. Các hàng rào thuế quan giữa các nớc này dự định sẽ huỷ bỏ vào năm 2004 Tại châu á, trong những năm qua xu hớng hợp tác tiểu khu vực phát triển mạnh.Việc Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Mông Cổ, Nga ký kết các hiệp định thành lập khu vực phát triển kinh tế vùng sông Turmen ở Đông Bắc A hồi tháng 12/1995 đã mang đến sinh khí mới cho hợp tác kinh tế ở vùng này. Tại hội nghị quốc tế ở Bắc Kinh với chủ đề đẩy mạnh phát triển và hợp tác khu vực giữa các nớc đông Bắc á trong thế kỷ 21, các học giả nhất trí cho rằng khi nền kinh tế khu vực Thái Bình Dơng phát triển mạnh, vùng Đông Bắc á nên tăng cờng hợp tác khu vực nhằm tạo một thị trờng có tiềm lực lớn. Tại khu vực Nam á, 7 nớc trong tổ chức SAARC -Hiệp hội các quốc gia Nam á vì sự hợp tác khu vực trong đó có ấn Độ, Pakistan đã đồng ý huỷ bỏ hàng rào buôn bán càng nhanh càng tốt nhằm tăng cờng buôn bán và hợp tác khu vực trong các liên doanh, đầu t và kỹ thuật với hy vọng thành lập đợc một khu vực buôn bán giống nh ASEAN Việc tổ chức ASEAN chính thức kết nạp Lào và Myanmar trong thời gian vừa qua đã mở ra triển vọng to lớn hình thành Tổ chức hiệp hội các nớc Đông Nam á ASEAN và khu vực mậu dịch tự do thơng mại AFTA bao gồm toàn thể 10 nớc ở trong khu vực. Hiện tại ASEAN với 9 nớc thành viên là khu vực kinh tế lớn thứ t trên thế giới, có diện tích 3,3 triệu km2 với 400 triêu dân, có GDP hơn 550 tỷ USD, xuất khẩu hơn 300tỷ USD/năm. AFTA đang đẩy mạnh việc thực hiện kế hoạch tự do buôn bán vào năm 2003 hoặc sớm hơn, thúc đẩy hình thành khu vực đầu t tự do ASEAN và sau đó từng bớc tiến tới nhất thể hoá ASEAN về kinh tế trong vùng vài ba chục năm tới Tóm lại, toàn cầu hoá đang tạo ra những tác động tích cực và có những ảnh h- ởng tiêu cực, những cơ hội to lớn và những thách thức nghiêm trọng, nó kích thích sự phát triển đối với những ai biết khai thác lợi thế của xu hớng lịch sử mới này và khiến những ai chậm chân, đứng bên lề có thể bị tụt hậu ngày càng xa 2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời gian qua Hội nhập kinh tế quốc tế vừa là một xu hớng vừa là yêu cầu của các quốc gia trên thế giới. Đối với Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tìm kiếm những nguồn lực và điều kiện thuận lợi bên ngoài để hỗ trợ cho sự nghiệp cải cách và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Để thực hiện mục tiêu đó, trong những năm vừa qua Việt Nam đã thực hiện chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ để thực hiện từng bớc hội nhập. Việt Nam tích cực mở rộng các mối quan hệ thơng mại, hợp tác kinh tế với nhiều nớc và tổ chức quốc tế theo nhiều tầng nấc khác nhau: Song phơng, 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tiểu khu vực, khu vực, liên khu vực và toàn cầu. Năm 1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của ASEAN và đang nỗ lực tham gia thực hiện các chơng trình hợp tác kinh tế ASEAN, đặc biệt là chơng trình khu vực mậu dịch tự do AFTA. Cùng với việc tham gia AFTA/ASEAN Việt Nam cũng đã tham gia diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM) ngay từ khi hình thành vào tháng 3/1997 với t cách là thành viên sáng lập. Đặc biệt, năm 1997 đánh dấu một sự kiện quan trọng và có ý nghĩa lớn lao đối với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Sau một thời gian nỗ lực vận động và chuẩn bị, Việt Nam đã đợc các nhà lãnh đạo APEC tuyên bố sẽ kết nạp làm thành viên vào năm 1998. Đối với tổ chức thơng mại thế giới (WTO) Việt Nam cũng đã đệ đơn xin gia nhập và trong hai năm 1997, 1998 Việt Nam đã chuẩn bị cho các vòng đàm phán gia nhập WTO với tổ công tác và các nớc quan tâm. Trong thời gian qua, tiếp theo việc bình thờng hoá quan hệ ngoại giao giữa Việt nam và Mỹ, hai nớc đã tiến hành nhiều vòng đàm phán để ký kết các hiệp định kinh tế song phơng về các vấn đề về nợ , bản quyền, từng bớc bình thờng hoá quan hệ kinh tế thơng mại. Song song với những việc trên, trong những năm qua Việt Nam tích cực hợp tác với các tổ chức tài chính quốc tế nh WB, IMF . nhằm tận dụng một cách có hiệu quả sự hợp tác của các tổ chức đó phục vụ tiến trình phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế của mình. Nhng có một điều là tất cả sự hợp tác, quan hệ trên đều phải lấy các nguyên tác của WTO làm tiêu chuẩn. 3. Những cơ hội và thách thức với Việt Nam trong quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đối với Việt Nam là một nớc đang phát triển, có nền kinh tế chuyển đổi, tham gia hội nhập với xuất phát điểm thấp hơn nhiều so với nhiều nớc trên thế giới.Vì vậy, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế một mặt đang mở ra nhiều cơ hội cho chúng ta, mặt khác cũng đặt ra cho chúng ta nhiều thách thức lớn lao. 3.1. Những lợi ích của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện tại Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hoá đất nớc. Việt Nam mở cửa và hội nhập vào kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam thay đổi cơ cấu kinh tế thích hợp hớng công nghiệp hoá và xuất khẩu, tạo cơ hội để phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại và dịch vụ. + Việt Nam sẽ không bị phân biệt đối xử trong thơng mại quốc tế và mở rộng đợc nhiều thị trờng xuất khẩu ra bên ngoài do việc đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) và u đãi quốc gia (NT) của các nớc thành viên, đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu mà ta có lợi thế so sánh nh gạo, cà phê, hải sản, may mặc, dày dép . 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ví dụ: Việc Việt Nam tham gia vào APEC sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam hợp tác về thơng mại với các nớc khu vực châu á - Thái Bình dơng. Thơng mại giữa Việt Nam và các nớc trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng chiếm hơn 80% tổng lợng th- ơng mại quốc tế của Việt Nam. Tham gia vào APEC sẽ giúp Việt Nam khai thác đợc lợi thế, tận dụng những u đãi của APEC dành cho các nớc đang phát triển, tránh rơi vào thế bị cô lập trong xu thế hợp tác và cạnh tranh khu vực. + Khi tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế Việt Nam phải tiến hành cải cách thể chế, chính sách, luật pháp cho phù hợp với yêu cầu của các tổ chức này. Điều này công với các lợi thế so sánh mà lâu nay Việt Nam có nh lao động, vị trí địa lý . sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam có cơ hội thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài nhiều hơn. + Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra động lực để các công ty trong nớc đổi mới công nghệ, cải tiến phơng pháp quản lý, tăng cờng hiệu quả kinh doanh, nâng cao chất l- ợng sản phẩm để cạnh tranh và tồn tại trong điều kiện kinh tế mở. Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế còn tạo điều kiện cho các công ty Việt Nam bớc vào thị trờng thế giới để mở rộng sản xuất kinh doanh, cạnh tranh trực tiếp với các công ty nớc ngoài. + Trong quá trình hội nhập vào các tổ chức kinh tế quốc tế, Việt Nam sẽ sử dụng đợc cơ chế giải quyết tranh chấp đa phơng để bảo vệ đợc lợi ích và giảm bớt đợc sức ép của các nớc lớn trong thơng mại. Đồng thời nâng cao đợc vai trò của Việt Nam trong các cuộc đàm phán thơng lợng thơng mại trong tơng lai. 3.2. Những nghĩa vụ và thách thức của Việt Nam. Cùng với những lợi ích mang lại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thì bên cạnh đó quá trình hội nhập buộc Việt Nam phải thực hiện những nghĩa vụ của mình theo những tiêu chuẩn quốc tế và tất yếu Việt Nam sẽ gặp phải những khó khăn, thách thức. 3.2.1. Nghĩa vụ của Việt Nam. + Việt Nam sẽ phải mở cửa thị trờng hàng hóa và dịch vụ thông qua việc giảm thuế và các biện pháp phi thuế quan trong khi luật lệ, kinh nghiệm và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp, nhất là lĩnh vực dịch vụ bao gồm: Ngân hàng, Bảo hiểm, Vận tải, Bu chính - Viễn thông, Xây dựng và T vấn. + Việt Nam sẽ phải có sự bảo vệ hợp lý đối với quyền tác giả của các sản phẩm trí tuệ nh: Mẫu mã, bằng sáng chế, nhãn hiệu thơng mại, chơng trình máy tính và thu thanh thông qua các quy định pháp lý phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế. + Việt Nam cần phải sửa đổi các qui định về đầu t nớc ngoài không phù hợp, phải thực hiện các nghĩa vụ đối với quốc gia và giảm hoặc loại trừ những hạn chế liên 10 [...]... nh EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông bắt đầu từ năm 1998 Đây là những nớc chiếm tới 75% thị trờng dịch vụ Viễn thông trên toàn thế giới do vậy quá trình tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông sẽ ảnh hởng rất lớn tới sự phát triển dịch vụ Viễn thông của các nớc còn lại Các nớc công nghiệp mới nh Singapore, Hàn Quốc mặc dù Viễn thông của các nớc này không... trong một môi trờng cạnh tranh khá dài cho nên kinh nghiệm kinh doanh của họ hơn hẳn các công ty Việt Nam Do vậy trong thời gian tới, việc tự do và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông đồng nghĩa với việc các công ty trong nớc sẽ mất dần thị trờng do không đủ sức cạnh tranh với các công ty nớc ngoài + Việc tự do và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông dẫn đến việc thành lập nhiều công ty trong nớc cũng nh... Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 kiện thuận lợi cho các công ty cung cấp dịch vụ Viễn thông Việt Nam thâm nhập vào thị trờng các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới III - Tính cấp thiết phải xây dựng chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ viễn thông Việt Nam 1 Bản chất của tự do hoá và mở cửa thị trờng: Toàn cầu hoá hiểu theo nghĩa rộng là sự gia tăng trong giao lu quốc tế về kinh... tiêu dài hạn * Còn đối với chiến lợc của một ngành mà cụ thể ở đây không phải là một chiến lợc bó hẹp trong một Công ty mà nó mang tính toàn ngành và đợc tập trung vào vấn đề tự do hoá và mở cửa thị trờng đối với dịch vụ Viễn thông Việt Nam Dới góc độ quản lý Nhà nớc, thì chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông sẽ gồm: - Hoạch định chính sách để thực hiện chiến lợc - Tiến hành thực... cùng tham gia vào kinh doanh khai thác dịch vụ viễn thông + Mở cửa và cho phép các Công ty, tổ chức, cá nhân nớc ngoài tham gia vào kinh doanh, đầu t trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông Tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông trở thành một đòi hỏi cấp bách trong xu thế hội nhập với khu vực cũng nh thế giới hiện nay IV Kinh nghiệm và lộ trình mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông các nớc trong khu... ra cam kết sẽ tự do hoa và mở cửa thị trờng hoàn toàn trong một vài năm tới Còn đối với các nớc đang và chậm phát triển, mặc dù biết rằng tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông sẽ đem đến nhiều bất lợi nhng trớc xu thế toàn cầu hoá tất cả các lĩnh vực kinh tế đồng thời trớc sức ép của các nớc phát triển, các nớc này cũng đã cam kết sẽ tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông từ nay... để hội nhập đầy đủ vào các tổ chức này thì Việt Nam phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà các tổ chức kinh tế quốc tế yêu cầu trong đó có nghĩa vụ tự do hoá thơng mại dịch vụ Trớc xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông trên thế giới, thì vấn đề tự do hoá Viễn thông là một yêu cầu, một nghĩa vụ cấp bách đối với Việt Nam khi mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt để... đối với Việt Nam, bởi Mỹ không chỉ là một thị trờng tiềm năng lớn cho các sản phẩm của Việt Nam và một nguồn cung cấp tài chính, kỹ thuật và kỹ năng quản lý mà còn là một trong những đối tác đàm phán quan trọng trong tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam Tuy nhiên xét về thực trạng phát triển Viễn thông của Việt Nam hiện nay, thì những yêu cầu của Mỹ về mở cửa thị trờng Viễn thông đối với Việt Nam là... do hoá và mở cửa thị trờng Thực tế cho thấy, nhiều quốc gia khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế thì việc tự do hoá và mở cửa thị trờng là một nghĩa vụ, một yêu cầu cấp bách, và Việt nam cũng không phải là trờng hợp ngoại lệ 2 Tính cấp thiết phải xây dựng chiến lợc: 23 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong thời gian đầu quá trình tự do hoá và mở cửa thị trờng... phép Việt Nam khi đàm phán gia nhập tổ chức này 3 Những thách thức và cơ hội đặt ra cho Viễn thông Việt Nam trớc xu thế mở cửa và hội nhập quốc tế về dịch vụ Viễn thông 3.1 Những thách thức Qua phân tích 3 xu hớng chủ yếu của Viễn thông trên thế giới cũng nh yêu cầu của các tổ chức thơng mại quốc tế và khu vực, có thể thấy Viễn thông Việt Nam sẽ gặp phải một số thách thức chủ yếu khi tiến hành tự do . II. Viễn thông Việt Nam trớc xu thế hội nhập III. Tính cấp thiết phải xây dựng chiến lợc tự do hóa và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông Việt Nam IV.. hoá, tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông trên thế giới, thì vấn đề tự do hoá Viễn thông là một yêu cầu, một nghĩa vụ cấp bách đối với Việt Nam