1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam

63 569 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

Thị trường chứng khoán đang trở thành một điểm nóng thu hút sự quan tâm rất lớn của mọi đối tượng trong xã hội. Cùng với sự quan tâm đó, giới tham gia thị trường chứng khoán cũng bắt đầu quan tâm đến những kĩ thuật ứng dụng trong phân tích và đánh giá để đưa ra quyết định đầu tư phù hợp.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Trọng Nguyên Lời mở đầu Thị trường chứng khoán đang trở thành một điểm nóng thu hút sự quan tâm rất lớn của mọi đối tượng trong xã hội. Cùng với sự quan tâm đó, giới tham gia thị trường chứng khoán cũng bắt đầu quan tâm đến những kĩ thuật ứng dụng trong phân tích đánh giá để đưa ra quyết định đầu tư phù hợp. Hai hệ thống kĩ thuật phân tích được nói đến nhiều nhất là phân tích bản phân tích kĩ thuật. Trong khi đa số chúng ta đều ít nhiều những kiến thức nhất định về phân tích bản thì số lượng người hiểu nắm về phân tích kĩ thuật còn hạn chế. Trong phần nghiên cứu này em sẽ sử dụng lý thuyết song Elliott trong phân tích kỹ thuật để đưa ra những dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam trong năm 2010. Chuyên đề được sự hướng dẫn của thầy giáo TS.Trần Trọng Nguyên - Giảng viên bộ môn Toán Tài chính - Khoa Toán Kinh Tế - Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân. SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân Lớp: Toán Tài Chính 48 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Trọng Nguyên Chương I: Tổng quan về phân tích kỹ thuật 1.1 Lịch sử hình thành Lịch sử của Phân tích kỹ thuật bắt nguồn từ cách đây hơn 100 năm, từ một người tên là Charles H. Dow. Ông là người đã sáng lập lên tạp chí phố Wall (The Wall Street Journal). Sau nhiều năm nghiên cứu, năm 1884 ông đưa ra chỉ số bình quân của giá đóng cửa của 11 cổ phiếu quan trọng nhất thị trường Mĩ thời gian đó. William Peter Hamilton là người thực sự mang lại sức sống cho những nghiên cứu của Dow bằng việc tiếp tục nghiên cứu xuất bản cuốn sách “The Stock Market Barometer” (Phong vũ biểu thị trường chứng khoán) vào năm 1922. Suốt những năm 1920 1930, Richard W. Schabacker là người đã đã đi sâu vào những nghiên cứu của Dow Hamilton, Schabacker là người đã đưa ra khái niệm đầu tiên về Phân tích kỹ thuật. Schabacker từng là chủ biên của tạp chí Forbes nổi tiếng. Ông chỉ ra rằng những dấu hiệu mà lý thuyết Dow đưa ra được với chỉ số bình quân thị trường vẫn giữ nguyên giá trị tầm quan trọng khi áp dụng vào đồ thị của từng cổ phiếu riêng lẻ. Điều này đã được ông thể hiện chứng minh trong cuốn sách của mình: “Stock Market Theory and Practice, Technical Market Analysis and Stock Market Profit”. Như vậy những sở đầu tiên của Phân tích kỹ thuật đã xuất hiện từ trong lý thuyết Dow, nhưng phải đến Schabacker – người cha của Phân tích kỹ thuật hiện đại tiếp đó là Edward Magee với “Technical Analysis of Stock Trend” ngày nay là John Murphy, Jack Schwager, Martin Pring, … thì mới thực sự ra đời cái tên “Phân tích kỹ thuật ” được nâng cao, tổng kết thành một hệ thống lý luận quan trọng trong phân tích đầu tư trên thị trường chứng khoán nói riêng thị trường tài chính nói chung. SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân Lớp: Toán Tài Chính 48 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Trọng Nguyên Giá của chứng khoán mô tả sự nhất trí. Đó là giá mà một người đồng ý mua còn người khác đồng ý bán. Mức giá mà nhà đầu tư sẵn sàng mua hoặc bán phụ thuộc trước hết vào sự trông đợi của anh ta. Nếu anh ta trông đợi giá chứng khoán tăng, anh ta sẽ mua nó, nếu nhà đầu tư trông đợi giá giảm, anh ta sẽ bán nó. Những vấn đề đơn giản này là nguyên nhân của sự thách thức chủ yếu trong việc dự báo giá chứng khoán vì chúng liên quan đến sự trông đợi của con người. Tất cả chúng ta đều biết, con người không dễ để thể xác định số lượng cũng như dự đoán. Thực tế này mình nó làm cho bất kỳ hệ thống thương mại học nào không thể hoạt động trước sau như một.Giá cổ phiếu được quyết định bởi những người quản lý tiền quản lý nhà, sinh viên người phụ thợ rèn, bác sĩ nguời bắt chó, luật sư công nhân xây dựng, sự giàu sang sự thiếu thốn. Số lượng lớn người tham gia vào thị trường bảo đảm cho yếu tố thú vị không thể dự đoán trước. 1.2 Những giả định sở về việc áp dụng phân tích kỹ thuật vào thị trường chứng khoán Việt Nam Phân tích kỹ thuật là sự nghiên cứu biến động của thị trường, chủ yếu thông qua việc sử dụng các đồ thị nhằm mục đích dự đoán các xu thế biến động của giá trong tương lai. Thuật ngữ “biến động của thị trường” ám chỉ ba yếu tố biến động chính cung cấp thông tin cho quá trình Phân tích kỹ thuật là giá, khối lượng giao dịch số lượng hợp đồng chưa tất toán (open interest). 3 giả định làm sở cho việc tiếp cận Phân tích kỹ thuật: • Biến động thị trường phản ánh tất cả • Giá dịch chuyển theo xu thế chung • Lịch sử sẽ tự lặp lại SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân Lớp: Toán Tài Chính 48 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Trọng Nguyên 1.2.1 Biến động thị trường phản ánh tất cả. Đây thể coi là nền tảng của Phân tích kỹ thuật. Mọi lý thuyết, phân tích khác muốn được chấp nhận thì trước tiên phải hiểu chấp nhận giả định này. Các nhà Phân tích kỹ thuật cho rằng bất cứ yếu tố nào khả năng ảnh hưởng đến giá như tâm lý, chính trị hay các yếu tố tài chính của doanh nghiệp, tổ chức. . . đều được phản ánh rõ trong giá thị trường. Do đó người cho rằng việc nghiên cứu biến động của giá là tất cả những gì ta cần thực sự không thể phản đối lại ý kiến này. Trên sở nhận thức chung về việc giá phản ánh những biến động trong cung, cầu. Các nhà Phân tích kỹ thuật chỉ ra rằng khi giá tăng vì bất kì lý do gì thì cầu phải vượt cung thị trường tăng giá. Chúng ta cũng đều biết đồng ý rằng động lực chính của cung cầu là những yếu tố kinh tế căn bản, chúng làm hình thành lên Bull Market hay Bear Market, còn đồ thị thì không tự nó làm cho thị trường dịch chuyển lên hay xuống. Đồ thị chỉ thể phản ánh tình hình thị trường mà thôi. 1.2.2 Giá vận động theo xu thế Khái niệm về xu thế là khái niệm vô cùng quan trọng trong Phân tích kỹ thuật do đó cần hiểu kĩ về giả định này trước khi muốn tìm hiểu sâu thêm về nó. Mục đích của việc xác lập đồ thị mô tả những biến động giá trên thị trường là nhằm xác định được sớm những xu thế giá, từ đó sẽ tham gia giao dịch trên sở những xu thế này. Trên thực tế những kĩ thuật ở đây đều mang tính lặp lại những xu thế giá từ trước tức là mục đích của Phân tích kỹ thuật là nhằm xác định sự lặp lại của những dạng biến động của giá đã xuất hiện trong quá khứ để thể tận dụng kinh nghiệm đưa ra những quyết định phù hợp. Từ giả định này chúng ta còn một hệ quả là “một xu thế giá đang vận động sẽ tiếp tục theo xu thế của ít khi đảo chiều”. Hệ quả này rút ra từ SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân Lớp: Toán Tài Chính 48 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Trọng Nguyên định luật 1 về sự vận động của Newton, do đó nó cách phát biểu khác như sau: "một xu thế đang vận động sẽ tiếp tục theo xu thế của nó cho đến khi nó đảo chiều”. Nhìn chung tất cả những nghiên cứu nhằm tiếp cận theo các xu thế đều nhằm để đi theo những xu thế giá hiện tại cho đến khi dấu hiệu đảo chiều. 1.2.3 Lịch sử sẽ tự lặp lại. Phần lớn nội dung của Phân tích kỹ thuật việc nghiên cứu biến động thị trường đều phải nhằm vào nghiên cứu tâm lý con người. Chẳng hạn như những mô hình giá, những mô hình này đã được xác định chứng minh từ hơn 100 năm nay, chúng giống như những bức tranh về đồ thị biến động giá. Những bức tranh này chỉ ra tâm lý của thị trường đang là lên giá hay xuống giá. Việc áp dụng những mô hình này đã phát huy hiệu quả trong quá khứ được giả định rằng sẽ vẫn tiếp tục hiệu quả trong tương lai bởi chúng dựa trên phân tích nghiên cứu tâm lý con người mà tâm lý con người thì thường không thay đổi. Như thế giả định này thể được phát biểu là : “Chìa khóa để nắm bắt tương lai nằm trong việc nghiên cứu quá khứ” hay “tương lai chỉ là sự lặp lại của quá khứ Nếu giá dựa trên sự trông đợi của các nhà đầu tư thì việc biết một chứng khoán nên bán vì cái gì (tức là phân tích bản) trở nên ít quan trọng hơn việc biết các nhà đầu tư khác trông đợi nó để bán vì cái gì. Điều đó không nghĩa là việc biết một chứng khoán nên bán vì cái gì là không quan trọng. Nhưng thường sự nhất trí khá mạnh mẽ về lợi tức trong tương lai của cổ phần mà các nhà đầu tư bình thường không thể bác bỏ. Phân tích kỹ thuật là quá trình phân tích lịch sử giá của chứng khoán để xác định mức giá thể trong tương lai. Điều này được thực hiện bằng cách so sánh sự hoạt động của giá ở thời điểm hiện tại (tức là sự trông đợi hiện tại) với sự hoạt động của giá thể so sánh trong quá khứ để dự đoán được kết quả hợp lý. Một kỹ thuật viên nhiệt tình thể xác định rõ quá trình như là một thực tế SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân Lớp: Toán Tài Chính 48 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Trọng Nguyên rằng lịch sự tự lặp lại trong khi những cái khác sẽ đáp ứng để nói rằng chúng ta nên nghiên cứu từ quá khứ. 1.3 Những yếu tố bản trong phân tích kỹ thuật 1.3.1 Các trường giá Phân tích kỹ thuật được dựa trên hầu như toàn bộ việc phân tích giá khối lượng. Các trường định nghĩa giá khối lượng của chứng khoán được giải thích dưới đây: Open: Đây là mức giá của lần giao dịch đầu tiên trong một thời kỳ (ví dụ: lần giao dịch đầu tiên trong ngày). Khi phân tích các dữ liệu hàng ngày giá Open đặc biệt quan trọng vì nó là mức giá nhất trí sau khi tất cả các bên quan tâm thể “gác nó đến hôm sau”. High: Đây là mức giá cao nhất mà chứng khoán được giao dịch trong một thời kỳ. Đó là thời điểm mà tại đó nhiều người bán hơn người mua (tức là: luôn người bán sẵn sàng bán ở mức giá cao hơn, nhưng mức giá High miêu tả mức giá cao nhất mà người mua sẵn sàng trả tiền). Low: Đây là mức giá thấp nhất mà chứng khoán được giao dịch trong một giai đoạn. Đó là thời điểm mà tại đó nhiều người mua hơn người bán (tức là: luôn người mua sẵn sàng mua ở mức giá thấp hơn, nhưng mức giá Low miêu tả mức giá thấp nhất mà người bán sẵn sàng chấp nhận bán). Close: Đây là mức giá cuối cùng mà chứng khoán được giao dịch trong một thời kỳ. Do tính lợi ích của nó, mức giá Close là một trường được thường xuyên sử dụng nhất để phân tích. Các kỹ thuật viên cho rằng mối quan hệ giữa mức giá Open (Mức giá đầu tiên) mức giá Close (Mức giá cuối cùng) rất ý SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân Lớp: Toán Tài Chính 48 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Trọng Nguyên nghĩa. Mối quan hệ đó được nhấn mạnh trong biểu đồ giá đỡ nến (candlestick chart). Volume: Đây là số lượng cổ phiếu (hoặc hợp đồng)được giao dịch trong một thời kỳ. Mối quan hệ giữa giá khối lượng (ví dụ: tăng giá đi cùng với tăng khối lượng) rất quan trọng. Open Interest: Đây là tổng số các hợp đồng future hoặc option còn tồn tại (ví dụ: những hợp đồng chưa được sử dụng, bị chấm dứt hoặc hết hiệu lực). Open Interest thường được sử dụng như là một chỉ số. Bid: Đây là mức giá mà một người buôn bán chứng khoán sẵn sàng trả để mua chứng khoán (tức là: số tiền bạn sẽ nhận khi bạn bán). Ask: Đây là mức giá mà một người buôn bán chứng khoán sẵn sàng chấp nhận để bán chứng khoán (tức là: số tiền bạn sẽ trả để mua chứng khoán). Những trường đơn gian này được sử dụng để tạo ra hàng trăm công cụ kỹ thuật để nghiên cứu mối quan hệ giá, xu hướng giá, mẫu hình giá… Không phải tất cả các trường giá này thể dùng được cho tất cả các kiểu chứng khoán nhiều nhà cung cấp lời chỉ dẫn chỉ công bố một bộ phận các trường giá. Bảng 1 cho thấy các trường tiêu biểu được sử dụng cho một vài kiểu chứng khoán. 1.3.2 Các dạng biểu đồ trong phân tích kỹ thuật Hiện nay trên Thị trường chứng khoán các chuyên viên phân tích dùng rất nhiều các loại biểu đồ khác nhau để phân tích, trong đó 3 loại biểu đồ được dùng một cách phổ biến nhất đó là: • Biểu đồ dạng đường (Line chart) • Biểu đồ dạng then chắn (Bar chart) SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân Lớp: Toán Tài Chính 48 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Trọng Nguyên • Biểu đồ hình nến (candlestick chart) 1.3.2.1 Biểu đồ dạng đường – Line chart Dạng biểu đồ này từ trước tới nay thường được sử dụng trên Thị trường chứng khoán, cũng là loại biểu đồ được dùng một cách phổ biến nhất trong các ngành khoa học khác dùng để mô phỏng các hiện tượng kinh tế xã hội… nó cũng là loại biểu đồ được con người dùng trong thời gian lâu dài nhất. Nhưng hiện nay trên Thị trường chứng khoán do khoa học kỹ thuật phát triển, diễn biến của Thị trường chứng khoán ngày càng phức tạp cho nên loại biểu đồ này ngày càng ít được sử dụng nhất la trên các Thị trường chứng khoán hiện đại. Hiện nay nó chủ yếu được sử dụng trên các Thị trường chứng khoán mới đi vào hoạt động trong thời gian ngắn, khớp lệnh theo phương pháp khớp lệnh định kỳ theo từng phiên hoặc nhiều lần trong một phiên nhưng mức độ giao dịch chưa thể đạt được như Thị trường chứng khoán dùng phương pháp khớp lệnh liên tục. Ưu điểm của loại biểu đồ này là dễ sử dụng, lý do chính là vì nó được sử dụng trên tất cả các Thị trường chứng khoán trên khắp thế giới từ trước tới nay. Hiện nay loại biểu đồ này ít được sử dụng để phân tích trên các Thị trường chứng khoán hiện đại vì các Thị trường chứng khoán hiện đại ngày nay thường diễn biến khá phức tạp, mức độ dao động trong thời gian ngắn với độ lệch khá cao, nếu dùng loại biểu đồ này để phân tích thì thường mang lại hiệu quả thấp trong phân tích. Ví dụ về biểu đồ dạng đường - line chart SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân Lớp: Toán Tài Chính 48 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Trọng Nguyên Hình 1.1: biến động Vn-Index giai đoạn 12/2005 - 01/2008 (Line - chart) Hiện nay trên các Thị trường chứng khoán hiện đại đang dùng một số loại biểu đồ trong Phân tích kỹ thuật mang lại hiệu quả cao đó là Bar chart Candlestick chart. SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân Lớp: Toán Tài Chính 48 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Trọng Nguyên 1.3.2.2 Biểu đồ dạng then chắn – Bart chart Ví dụ về biểu đồ dạng then chắn - Bar chart Hình 1.2: biến động Vn-Index giai đoạn 12/2005 - 01/2008 (Bar - chart) Trên các Thị trường chứng khoán hiện đại trên thế giới hiện nay các chuyên viên phân tích thường dùng loại biểu đồ này trong phân tích là chủ yếu lý do chính vì tính ưu việt của nó đó là sự phản ánh rõ nét sự biến động của giá chứng khoán. Hai kí tự mà dạng biểu đồ này sử dụng đó là: SV thực hiện: Viên Thị Hồng Vân Lớp: Toán Tài Chính 48 10

Ngày đăng: 16/07/2013, 17:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: biến động Vn-Index giai đoạn 12/200 5- 01/2008 (Line - chart) - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 1.1 biến động Vn-Index giai đoạn 12/200 5- 01/2008 (Line - chart) (Trang 9)
Hình 1.1: biến động Vn-Index giai đoạn 12/2005 - 01/2008 (Line - chart) - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 1.1 biến động Vn-Index giai đoạn 12/2005 - 01/2008 (Line - chart) (Trang 9)
Hình 1.2: biến động Vn-Index giai đoạn 12/200 5- 01/2008 (Bar - chart) - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 1.2 biến động Vn-Index giai đoạn 12/200 5- 01/2008 (Bar - chart) (Trang 10)
1.3.2.3 Biểu đồ hình nến – candlestick - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
1.3.2.3 Biểu đồ hình nến – candlestick (Trang 11)
Hình 1.3: Biến động Vn-Index giai đoạn 12/2005 - 01/2008 (candlestick -  chart) - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 1.3 Biến động Vn-Index giai đoạn 12/2005 - 01/2008 (candlestick - chart) (Trang 11)
Hình 1.4 - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 1.4 (Trang 14)
Hình 1.5 - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 1.5 (Trang 14)
Hình 1.7 - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 1.7 (Trang 16)
Hình 1.9 - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 1.9 (Trang 17)
Hình 1.8 - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 1.8 (Trang 17)
Hình 11 - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 11 (Trang 20)
Hình 12 - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 12 (Trang 20)
Hình 13 - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 13 (Trang 21)
Hỡnh 14 cho thấy xu hướng giảm. Mức giỏ cao vạch rừ xu hướng giảm. - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
nh 14 cho thấy xu hướng giảm. Mức giỏ cao vạch rừ xu hướng giảm (Trang 22)
Hình 16 - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 16 (Trang 23)
Hình 15 - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 15 (Trang 23)
Hình 17 - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 17 (Trang 24)
Hình 19 - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 19 (Trang 26)
Hình 20 - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 20 (Trang 28)
Hình 21 - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 21 (Trang 29)
Hình 1.22 - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 1.22 (Trang 30)
Hình 23 - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 23 (Trang 33)
2.3 Các mẫu hình cơ bản - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
2.3 Các mẫu hình cơ bản (Trang 38)
2.3.2 Những mẫu hình sóng kinh điển 2.3.2.1 Những xu hướng - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
2.3.2 Những mẫu hình sóng kinh điển 2.3.2.1 Những xu hướng (Trang 40)
• Hình mẫu - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình m ẫu (Trang 42)
• Hình thành sóng: - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình th ành sóng: (Trang 43)
Hình thành sóng 1, 3 và 5 có một cấu trúc sóng đẩy. Sóng 1 là sóng dài nhất và  sóng 5 ngắn nhất - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình th ành sóng 1, 3 và 5 có một cấu trúc sóng đẩy. Sóng 1 là sóng dài nhất và sóng 5 ngắn nhất (Trang 45)
• Hình mẫu - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình m ẫu (Trang 46)
• Hình mẫu - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình m ẫu (Trang 47)
• Miêu tả: Là những hình mẫu để hiệu chỉnh, cho thấy một phương - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
i êu tả: Là những hình mẫu để hiệu chỉnh, cho thấy một phương (Trang 48)
• Quy tắc hình thành: - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
uy tắc hình thành: (Trang 49)
Hình 3. 24: Các bước sóng Vn-Index - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 3. 24: Các bước sóng Vn-Index (Trang 53)
Hình 3. 24: Các bước sóng Vn-Index - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 3. 24: Các bước sóng Vn-Index (Trang 53)
• Xuất hiện mẫu hình đảo chiều Vai Đầu Vai cổ điển - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
u ất hiện mẫu hình đảo chiều Vai Đầu Vai cổ điển (Trang 54)
Hình 25: Mẫu hình H&S – 2009 - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 25 Mẫu hình H&S – 2009 (Trang 54)
Hình 26: Dấu hiệu đường RSI - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 26 Dấu hiệu đường RSI (Trang 56)
Hình 26: Dấu hiệu đường RSI - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 26 Dấu hiệu đường RSI (Trang 56)
Hình 25 mô tả lại các đỉnh sóng (1), (3) và (5) có thể thấy đường RSI đi  vào vùng mua vượt quá và đây là tín hiệu xác nhận cho dấu hiệu tạo các đỉnh  sóng. - Phân tích và dự báo triển vọng của thị trường cổ phiếu Việt Nam
Hình 25 mô tả lại các đỉnh sóng (1), (3) và (5) có thể thấy đường RSI đi vào vùng mua vượt quá và đây là tín hiệu xác nhận cho dấu hiệu tạo các đỉnh sóng (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w