1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

24 571 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 153,5 KB

Nội dung

Ngành nghề kinh doanh đăng ký: sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN): Mây, tre, giang, cói, guột, nhập khẩu nguyên vật liệu để phục vụ hàng thủ công xuất khẩu. Hai thị trường, bạn hàng làm ăn lâu dài với xí nghiệp là Nhật Bản và Hàn Quốc, xí nghiệp đã duy trì được mối quan hệ mua bán hàng tốt với các khách hàng truyền thống doanh số ngày càng phát triển, sản phẩm của doanh nghiệp đã có một chỗ đứng đối với các nhà nhập khẩu Nhật Bản do đó xí nghiệp muốn mở rộng hơn nữa thị trường xuất khẩu của mình vào Nhật. Một thị trường có nhu cầu về mặt hàng TCMN rất lớn nhưng người tiêu dùng rất khó tính và yêu cầu khá cao.Qua điều tra thị trường xí nghiệp nhận ra rằng xu hướng người dân Nhật ngày càng gia tăng mua sắm các sản phẩm TCMN do Việt Nam sản xuất, hành TCMN Việt Nam quen thuộc đến nỗi đã tạo nên một làn sóng du khách Nhật đến Việt Nam tham quan và mua sắm ngày một nhiều. • Công việc mở rộng thị trường để tạo sự ổn định, lâu dài cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là cần thiết và chúng tội đang làm thường xuyên, liên tục. Trong các thị trường tại thời điểm này chúng tôi có chú ý tới thị trường Nhật Bản, đây là một thị trường khó tính, đòi hỏi sản phẩm thủ công khi xuất vào thị trường này phải đảm bảo được các yêu cầu về thẩm mỹ, giá cả hợp lý, an toàn trong sử dụng... nhưng có thuận lợi là chi phí vận chuyển thấp, thời gian vận chuyển ngắn và quan trọng hơn là chính phủ Nhật Bản đã cho Việt Nam hưởng quy chế tối huệ quốc trong hoạt động thương mại. Chúng tôi đã nghiên cứu và hiểu biết một ít về văn hoá và thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản, về phong tục tập quán và thói quen tiêu dùng của họ, đã có thành công đầu tiên nhỏ bé tại thị trường này thể hiện qua mức tăng doanh thu từ 25,9% năm 1999 lên 38,4% năm 2000 lên 47,7% năm2001 và đạt 80,4% trong 8 tháng đầu 2002, do đó chúng tôi quyết định mở rộng hơn nữa thị trường tại Nhật của xí nghiệp.

Trang 1

I/TÓM LƯỢC KẾ HOẠCH

 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY

Tên gọi: Xí Nghiệp Mây Tre Ngọc Sơn (DNTN)

Địa chỉ: Thị Trấn Trúc Sơn, Chương Mỹ,Hà Tây

Xưởng sản xuất hiện nay: Khu chợ Ninh Sơn, Xã Ngọc Sơn, Hà Tây

Điện thoại: (034)866934 hoặc (034)866185 Far: (034)8660778

Email: ngoc-son @hn.vnn.vn hoặc ngọcsonk@hn.vnn.vn

Website: http://ngocson.com.vn

Giấy phép thành lập số 80GP/UB cho UBND tỉnh Hà Tây cấp ngày15/2/1993 Đăng ký kinh doanh số: 015137 do trọng tài kinh tế nông nghiệptỉnh Hà Tây cấp ngày 17/2/1993

Ngành nghề kinh doanh đăng ký: sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng thủcông mỹ nghệ (TCMN): Mây, tre, giang, cói, guột, nhập khẩu nguyên vật liệu

để phục vụ hàng thủ công xuất khẩu Hai thị trường, bạn hàng làm ăn lâu dàivới xí nghiệp là Nhật Bản và Hàn Quốc, xí nghiệp đã duy trì được mối quan

hệ mua bán hàng tốt với các khách hàng truyền thống doanh số ngày càngphát triển, sản phẩm của doanh nghiệp đã có một chỗ đứng đối với các nhànhập khẩu Nhật Bản do đó xí nghiệp muốn mở rộng hơn nữa thị trường xuấtkhẩu của mình vào Nhật Một thị trường có nhu cầu về mặt hàng TCMN rấtlớn nhưng người tiêu dùng rất khó tính và yêu cầu khá cao.Qua điều tra thịtrường xí nghiệp nhận ra rằng xu hướng người dân Nhật ngày càng gia tăngmua sắm các sản phẩm TCMN do Việt Nam sản xuất, hành TCMN Việt Namquen thuộc đến nỗi đã tạo nên một làn sóng du khách Nhật đến Việt Namtham quan và mua sắm ngày một nhiều

 Công việc mở rộng thị trường để tạo sự ổn định, lâu dài cho hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp là cần thiết và chúng tội đang làm thườngxuyên, liên tục Trong các thị trường tại thời điểm này chúng tôi có chú ý tớithị trường Nhật Bản, đây là một thị trường khó tính, đòi hỏi sản phẩm thủcông khi xuất vào thị trường này phải đảm bảo được các yêu cầu về thẩm mỹ,

Trang 2

giá cả hợp lý, an toàn trong sử dụng nhưng có thuận lợi là chi phí vậnchuyển thấp, thời gian vận chuyển ngắn và quan trọng hơn là chính phủ NhậtBản đã cho Việt Nam hưởng quy chế tối huệ quốc trong hoạt động thươngmại Chúng tôi đã nghiên cứu và hiểu biết một ít về văn hoá và thị hiếu củangười tiêu dùng Nhật Bản, về phong tục tập quán và thói quen tiêu dùng của

họ, đã có thành công đầu tiên nhỏ bé tại thị trường này thể hiện qua mức tăngdoanh thu từ 25,9% năm 1999 lên 38,4% năm 2000 lên 47,7% năm2001 vàđạt 80,4% trong 8 tháng đầu 2002, do đó chúng tôi quyết định mở rộng hơnnữa thị trường tại Nhật của xí nghiệp

II MÔ TẢ SẢN PHẨM

Sản phẩm của xí nghiệp là hàng thủ công mây tre đan để xuất khẩu, một phầntrong các mặt hàng toàn là mây, một số khác là tre, đa số là sự kết hợp của haihay ba loại nguyên liệu

Doanh thu các năm tính theo nhóm sản phẩm- mặt hàng

Chỉ tiêu Năm 1999

(đồng VN)

Năm 2000(đồng VN)

Năm 2001(đồng VN)

8 tháng đầu năm2002(đồng VN)Tổng doanh

468.382.3191.834.497.417 975.796.498

1.261.250.0002.018.237.600 756.839.100

2.633.626.8952.785.060.441 131.681.345

Trang 3

Hàng giang 384.321.639 234.209.761 353.340.411 441.132.505

Sản phẩm của xí nghiệp hoàn toàn được làm từ nguyên liệu sẵn có trongnước, bao gồm mây, tre, nứa, lá, guột là các loại cây mùa vụ, có thể trồngcấy hoặc thu hoạch theo mùa vụ hoặc hàng năm

Quy trình làm hàng của chúng tôi hiện nay rất đa dạng, phong phú, có thểbắt đầu tự mình suy nghĩ tìm ra cách làm, quy trình làm hoặc trong quá trìnhlàm lại nảy sinh ra những sáng kiến mới, cũng có thể xuất phát từ nhu cầuhoặc gợi ý của khách hàng mà chúng tôi có những cách làm hoặc quy trìnhlàm hàng khác nhau Các sản phẩm mây tre đan đã xuất khẩu và đang làm đểxuất khẩu bao gồm rất nhiều mã hàng, chủng loại lớn bé, có những mặt hàngrất đơn giản chẳng hạn như dùng để ươm cây non, lại có những mặt hàng đòihỏi chất lượng và thẩm mỹ cao như lọ hoa, đồ trang trí trong phòng, đựng mỹphẩm, đựng đồ dùng văn phòng hoặc dùng làm quà tặng

Lại còn một số mặt hàng để dùng trong nhà bếp, dùng đựng thực phẩm,thì các sản phẩm đó đòi hỏi phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, nhìn bề ngoàiphải thấy ngay được sự sạch sẽ, mức độ an toàn trong sử dụng phải theo tiêuchuẩn hoặc yêu cầu của nước nhập khẩu Vì vậy theo quy trình sản xuấtchúng tôi chia các sản phẩm thủ công mây tre xuất khẩu ra thành ba nhómmặt hàng với quy trình chung cơ bản như sau:

*Nhóm hàng văn phòng trang trí, quà tặng: mục đích của người sử dụngchủ yếu là trang trí cho dù ở văn phòng hoặc tại gia đình, mục tiêu phải đạtđược là phải có hình thức, kiểu dáng phù hợp với thẩm mĩ hiện đại, quá trìnhlàm hàng phải đảm bảo hạn chế sai sót tới mức nhỏ nhất, màu sắc hài hoà,đảm bảo độ bền sử dụng tương đối, không mối mọt,do vậy nhóm hàng nàyđòi hỏi đầu tư nhiều công lao động

Trang 4

*Nhóm hàng bao bì: nhóm hàng này chủ yếu dùng như bao bì chẳng hạnnhư dùng để ươm cây giống, hoặc dùng vào việc gì khác tương tự Làm loạihàng này quy trình đơn giản hơn, thời gian làm hàng nhanh hơn, có thể sửdụng cả những lao động có tay nghề thấp hoặc học việc.

*Nhóm hàng dùng trong nhà bếp: nhóm hàng này có đặc điểm là yêu cầu

kỹ thuật không cao bằng nhóm hàng văn phòng trang trí nhưng cao hơn nhómhàng bao bì, điều quan trọng nhất là nhìn bằng mắt phải thấy được sự sạch sẽ,màu sắc đồng nhất, không mói mọt, không có mùi lạ và đặc biệt là khôngđược dùng hoá chất độc hại trong quá trình sơ chế hay bảo quản loại hàngnày

Về quy trình sản xuất các nhóm mặt hàng này tôi xin trình bày ở phần phụlục Còn về cụ thể mẫu mã, tên sản phẩm, giá cả của các mặt hàng thì các bạn

có thể xem chi tiết tại trang web của doanh nghiệp

Về sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh thì

có một nhận xét chung rằng chất lượng của mặt hàng TCMN của các doanhnghiệp Việt Nam là khá tương đồng không có sự khác biệt, chênh lệch hẳn vềchất lượng sản phẩm bởi vì chúng đều được sản xuất ra từ các làng nghềtruyền thống trên đất nước Nên đó là những sản phẩm mang đậm bản sắc vănhoá của dân tộc, thể hiện tài năng khéo léo của người thợ thủ công tài hoaViệt Nam Và chính điều này đã khiến cho các khách hàng rất khó tính củaNhật Bản đã phải đánh giá cao hàng TCMN của Việt Nam Dưới đây tôi xintrích dẫn một số nhận xét của các cá nhân và tổ chức thương mại của NhậtBản về hàng TCMN của Việt Nam:

Có rất nhiều cơ hội đang chờ đón các doanh nghiệp Việt Nam sản xuấtsản phẩm hàng TCMN sang thị trường Nhật Bản

Ông Yasumi Higo trưởng văn phòng đại diện tại Việt Nam của tổ chứcxúc tiến thương mại Nhật Bản ( Jetro) đã nhận xét: “Có thể nói, thị trường

Trang 5

hàng TCMN tại Nhật Bản là mảnh đất mầu mỡ mà hàng Việt Nam có thếmạnh riêng để tham gia”

Ông Sumio Hasegawa, Chủ tịch trung tâm xúc tiến hàng tiêu dùng NhậtBản cho biết: “ Hiện nay người tiêu dùng Nhật tỏ ra ưa chuộng hàng TCMN

và đồ lưu niệm nhập khẩu từ Việt Nam”

Ông Hiroshi Yokokawa đã đưa ra những thông tin về xu hướng ngườidân Nhật ngày càng gia tăng mua sắm các sản phẩm TCMN do Việt Nam sảnxuất: “ Hàng TCMN Việt Nam có sức thu hút bởi sự kết hợp giữa văn hoáphương Đông và văn hoá phương Tây, giữa hiện đại và truyền thống, màu sắctươi sáng Tính tỷ mỷ và tinh tế trong các sản phẩm này là những yếu tốngười tiêu dùng Nhật Bản đánh giá rất cao”

Ông nhận xét “Hàng TCMN Việt Nam quen thuộc đến nỗi đã tạo nênmột làn sóng du khách Nhật đến Việt Nam tham quan và mua sắm ngày mộtnhiều” Theo ông Yokokawa, năm 1999 đã có trên 87000 lượt doanh nhân vàkhách du lịch Nhật đến Việt Nam so với năm 1994 là 31400 lượt Trong số đóchủ yếu là nữ giới ở độ tuổi 20-30, là những người đại diện giới tiêu dùngquan tâm nhiều đến cái đẹp, thời trang

Đây quả là một thời điểm thích hợp để doanh nghiệp Việt Nam đưa hàngvào thị trường này

Tuy nhiên, theo số liệu của Jetro, tính chung cả nhóm hàng tạp phẩm(bao gồm cả hàng TCMN, đồ chơi và quà tặng) Việt Nam mới chỉ chiếm 2%tổng giá trị nhóm hàng này nhập khẩu vào Nhật trong chín tháng đầu năm

2000, so với Thái Lan là 4%, Inđônêxia là 3% và Trung Quốc lên đến 42%.Chính vì vậy, ngành TCMN Việt Nam vẫn còn phải đối mặt với nhiều tháchthức

Ông Yokokawa nói lại lời nhắn nhủ của các doanh nghiệp Nhật Bản,mong muốn doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý đảm bảo giao hàng đúng sốlượng, chất lượng ổn định, đặc biệt là giữ cam kết về thời hạn giao hàng Ông

Trang 6

lưu ý doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm đến mẫu mã, kiểu dáng mới vìngười tiêu dùng Nhật rất quan tâm đến yếu tố này trong sản phẩm TCMN.Như vậy, qua nhận xét đánh giá của các tổ chức của Nhật chúng ta có thểthấy Việt Nam đang có rất nhiều cơ hội để xuất khẩu hàng TCMN sang Nhật.Tuy nhiên các sản phẩm TCMN của ta không phải là không có nhữngyếu điểm và hạn chế: mẫu mã ít được cải tiến, chất lượng thấp, giá thành caocộng với hoạt động xúc tiến thương mại, tiếp cận thị trường của các doanhnhân còn yếu Nên trong tình hình mới càng khó khăn trong cạnh tranh duy trì

và chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ Sản phẩm của xí nghiệp mây tre Ngọc Sơncũng có nhiều yếu điểm như chủng loại hàng hoá chưa phong phú, giá còn cao

và yếu nhất là trong khâu mẫu mã sản phẩm do xí nghiệp không có đội ngũthiết kế có trình độ chuyên môn

III PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNGKINH DOANH

1 Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài

Nhật Bản là một quốc gia nằm phía Đông Bắc Á, với tổng diện tích là378.000 km vuông, trải dài trên gần 4000 km Quần đảo Nhật Bản gồm 3900hòn đảo, phần lớn là những đảo nhỏ, trong đó có 4 đảo lớn là Hokaido,Honshu, Shikoku, Kyushu

Với lãnh thổ trải dài, Nhật Bản có sự khác biệt rõ ràng về khí hậu ở cácmiền Miền Bắc có mùa đông lạnh, có tuyết, hè ôn hoà, miền Nam ấm hơn Khíhậu ở đây được phân làm 4 mùa rõ rệt, với một hệ động thực vật phong phú

Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, mặc dù đã có sự giao thoa thườngxuyên với văn hoá nước ngoài nhưng vẫn tạo ra một dân tộc Nhật Bản thuầnnhất đến lạ kỳ với tính độc lập tự chủ, tính dân tộc vào loại cao nhất thế giới.Cũng như mọi nền văn hoá khác, văn hoá Nhật Bản bao gồm nhiều yếu tố cùngtác động để tạo nên một phong cách rất riêng của ngươì Nhật trong kinh doanh

và cả trong thói quen tiêu dùng

Trang 7

Nhật Bản là quốc gia có nền công nghệ phát triển vào bậc nhất trên thếgiới Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã làm một cuộc cách mạngthần kỳ về kinh tế, từ một nước bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh trở thànhmột quốc gia phát triển hàng đầu thế giới Công nghệ cao đã tạo ra các sảnphẩm chất lượng tốt và giá cả phù hợp Người dân Nhật đã quen sử dụngnhững sản phẩm chất lượng cao trong nước, cộng với thói quen tiêu dùng hàngnội địa đã khiến cho các quốc gia khác gặp phải rất nhiều khó khăn trong vấn

đề gia nhập thị trường Nhật Bản Tuy nhiên theo tổ chức xúc tiến thương mạiNhật Bản (Jetro) thì người dân Nhật không hề phân biệt đối xử với hàng hoánước ngoài và sẵn sàng trả giá cao hơn một chút miễn là hàng hoá đó có chấtlượng cao Như vậy vấn đề chất lượng là vấn đề cần phải được quan tâm hàngđầu khi muốn đưa hàng vào thị trường này

Cũng như Anh, Nhật Bản là một quốc gia theo chính thể quân chủ hìnhthức, một quốc hội được gọi là nghị viện mà trong đó thượng nghị viện chỉ cótính hình thức và hạ viện thì thật sự nắm giữ quyền lực, một thủ tướng chínhphủ được chọn bởi quốc hội thay vì tổng tuyển cử Cỗ máy cai trị của Nhậtkhông can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp trong nước,tuy nhiên lại đề ra một chính sách bảo hộ khá cao Trong quan hệ thương mạivới Việt Nam diễn ra khá thông thoáng vì Nhật Bản cho Việt Nam hưởng quychế tối huệ quốc và Nhật là bạn hàng làm ăn lớn nhất của Việt Nam Đây làđiều thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu hàng vào thịtrường này Ở Nhật có hai bộ luật đó là luật tiêu chuẩn công nghiệp (JIS) vàluật tiêu chuẩn nông nghiệp (JAS) các hàng hoá muốn tiêu thụ tại thị trườngnày thì cần đáp ứng yêu cầu của hai bộ luật này

Việc mua sắm hàng ngày cũng như trang hoàng nhà cửa ở Nhật đều dophụ nữ thực hiện và họ rất quan tâm đến sự kết hợp giữa màu sắc và cách bàytrí Đối với người Nhật họ ưa thích các màu sáng và họ luôn luôn ưa thích sựmới mẻ Do đó các doanh nghiệp xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam phải rấtchú ý đến những vấn đề trên, phải luôn tìm hiểu nhu cầu để thay đổi kiểu dáng,

Trang 8

mẫu mã sản phẩm cho phù hợp, luôn tạo ra sự mới mẻ và độc đáo cho sảnphẩm của mình có như thế mới có thể duy trì và giữ được khách hàng.

2 Phân tích môi trường kinh doanh bên trong

Theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, đến tháng9/2000, cả nước có trên 1000 làng nghề với 243 làng nghề truyền thống, thuhút được 10 triệu lao động và sản xuất ra một khối lượng hàng hoá trị giá hàngtrăm tỷ đồng Hiệu quả của việc xuất khẩu hàng TCMN (TCMN) từ các làngnghề rất lớn Theo ông Nguyễn Xuân Vinh, chuyên gia cao cấp của Bộ ThươngMại, với kim ngạch 230-250 triệu USD tương đương xuất khẩu 1 triệu tấngạo,nhóm hàng này thuộc diện 10 nhóm hàng có kim ngạch lớn nhất hiện nay.Nếu so với một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác, mỗi năm kim ngạch xuấtkhẩu hàng TCMN gấp đôi kim ngạch xuất khẩu cao su, gấp ba chè.Với nhữngđóng góp to lớn đó, đầu năm 2000 Bộ Thương mại đã trình Chính phủ “Đề ánxuất khẩu hàng TCMN” và “Chiến lược xuất khẩu đến năm 2010” Những kiếnnghị của Bộ Thương mại về chính sách- biện pháp thúc đẩy sản xuất và xuấtkhẩu hàng TCMN phần lớn đã được Thủ tướng Chính phủ xem xét giải quyếttheo Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 Đây là một hệ thốngchính sách- biện pháp tương đối đồng bộ nhằm sử lý nhiều vấn đề đang đặt ratrong hoạt động của các doanh nghiệp và tại các địa phương, các làng nghề đólà: Đất đai cho xây dựng cơ sở sản xuất-kinh doanh, Các chính sách về thuế và

lệ phí, Chính sách- biện pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại, trong đó có hỗ trợ vềthông tin thị trường, Các quy định về khoa học và công nghệ môi trường,Chính sách đối với các nghệ nhân, Các quy định về trách nhiệm của các Bộ,ngành và UBND các địa phương Chẳng hạn, thứ trưởng Mai Văn Dâu cho haytrong quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 của thủ tướng Chínhphủ đã quy định rất rõ rằng giảm 50% chi phí thuê gian hàng hội chợ triển lãmcho những cơ sở ngành nghề nông thôn tham gia hội chợ triển lãm ở trong

Trang 9

nước và tài trợ một phần chi phí cho các cơ sở ngành nghề nông thôn, các nghệnhân được đi tham quan, học tập, tham gia hội chợ triển lãm, giới thiệu sảnphẩm và tìm hiểu thị trường nước ngoài.

Phải nói rằng Chính phủ, Nhà nước có tác động rất lớn đến sự phát triểncủa ngành hàng TCMN Trước đây Chính phủ không cho phép các doanhnghiệp ngoài quốc doanh được phép trực tiếp xuất khẩu hàng TCMN Điều đó

đã ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của các doanh nghiệp chuyên sản xuấtkinh doanh hàng TCMN vì muốn xuất hàng ra nước ngoài họ phải uỷ thác xuấtkhẩu qua một doanh nghiệp Nhà nước Nhưng trong những năm gần đây, theo

xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ đang khuyến khích mọi thành phầnkinh tế tham gia xuất khẩu, tăng kim ngạch cho Nhà nước Để đạt được điều đóChính phủ có những chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệpViệt Nam tiếp cận, mở rộng thị trường mới cũng như duy trì thị trường truyềnthống thông qua các chính sách như cho vay hỗ trợ xuất khẩu ngắn hạn hoặcthưởng kim ngạch xuất khẩu và hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại Từ nhữngchính sách đó đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm,nâng cao sức cạnh tranh, thâm nhập vào các thị trường lớn Mặt khác hàngTCMN có thuế suất bằng 0%, doanh nghiệp được hoàn thuế đầu vào khi thumua nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất

Những chính sách của Chính phủ để khuyến khích xuất khẩu hàngTCMN chắc chắn sẽ góp phần làm ngành này phát triển mạnh mẽ và nâng caosức cạnh tranh của nó trên thị trường quốc tế

Đó là những tác động của Chính phủ tới hoạt động của ngành hàngTCMN, nhưng sự phát triển của mặt hàng này còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu

tố khác

Đặc điểm của hàng TCMN là chủ yếu được sản xuất từ nguyên liệutrong nước Trị giá nguyên phụ liệu nhập khẩu thường chiếm từ 3-5% trong giáthành sản phẩm, nhiều loại không đáng kể Nguồn lao động dồi dào, lại sửdụng được lao động nhàn rỗi Theo kinh nghiệm thực tế, nếu sản xuất được 1

Trang 10

triệu USD hàng TCMN thì thu hút được 3,5-4 ngàn lao động chuyên nghiệp/năm, nếu lao động nhàn rỗi thì số lượng tăng gấp 2-3 lần Như vậy với kimngạch xuất khẩu năm 2000 là 300 triệu USD thì có thể sử dụng tới 1 triệu laođộng Vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh hàng TCMN nói chung không lớn Máymóc đơn giản, có thể dùng nhiều công đoạn bằng thủ công nên giá thành hạ.Nhu cầu tiêu thụ mặt hàng này đang có xu hướng tăng lên cả trong và ngoàinước.

Tuy nhiên, sản xuất, kinh doanh mặt hàng TCMN cũng đang gặp không

ít khó khăn Do phần lớn các doanh nghiệp trong lĩnh vực này là loại vừa vànhỏ, thậm chí là các hộ gia đình sản xuất theo đơn đặt hàng của các doanhnghiệp, nên rất khó tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng, nhất là vốn ưu đãi, kể

cả vốn đầu tư cho sản xuất và mua nguyên liệu Sản xuất hàng TCMN phần lớnđược tiến hành tại các làng nghề từ lâu đời, nay nhu cầu mở rộng mặt bằng gặpnhiều khó khăn, điều kiện về cơ sở hạ tầng kém Nếu không có sự hỗ trợ từTrung ương thì đây là vấn đề khó khăn Thị trường tiêu thụ là vấn đề có tínhquyết định cho sản xuất nhưng để nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của ngườitiêu dùng, xây dựng mối quan hệ bạn hàng lâu dài và ổn định là việc hết sứckhó khăn, không phải doanh nghiệp nào cũng có thể làm được

Về nguồn nguyên liệu cho sản xuất thì có một thực trạng là nguồn cungcấp nguyên liệu cho cả ngành hàng mây tre giang đan ở Việt Nam hiện nayđến từ thị trường tự do, do vậy quan hệ giữa sản xuất và cung cấp nguyên liệuđều chịu sự điều chỉnh theo quan hệ cung cầu và quan hệ giá trị, khi số lượnghàng xuất khẩu tương ứng với một loại nguyên liệu tăng lên nhanh có nghĩa làgiá cả của loại nguyên liệu này sẽ tăng tương ứng, hoặc nếu có tình tranhmua thì giá nguyên liệu sẽ tăng lên rất nhanh trong khi chất lượng lại có xuhướng giảm xuống, điều này xẩy ra là không có lợi cho nhà sản xuất hàng thủcông và một khi hợp đồng đã được ký với khách hàng nước ngoài thì các nhàxuất khẩu phải thực hiện trong khi lợi nhuận chắc chắn sẽ bị giảm hoặckhông có đó là kết quả tất yếu do giá nguyên liệu tăng và chất lượng hàng

Trang 11

xuất lại không được đảm bảo như mong muốn sẽ là nguyên nhân dẫn tớikhiếu nại hoặc phạt hợp đồng Ngược lại, nếu số lượng hàng xuất khẩu tươngứng với một loại nguyên liệu giảm đi, có nghĩa là giá nguyên liệu giảm, quyềnlợi người trồng và sản xuất nguyên liệu sẽ bị giảm tương ứng và lỗ vốn, dẫntới thị trường cung cấp nguyên liệu thu hẹp dần, lòng tin của người cung cấpnguyên liệu với người sản xuất hàng thủ công bị mai một, hay nói khác đi là

họ sẽ kém mặn mà trong việc đầu tư trồng cấy, chăm sóc, đầu tư vì giá cả thịtrường bấp bênh, dẫn tới loại nguyên liệu đó lại rơi vào chu kỳ khan hiếm ảnhhưởng tới đà tăng trưởng chung của ngành thủ công xuất khẩu, ví dụ rõ nhất

là nguyên liệu mây và cói hiện nay Vấn đề nguyên liệu đầu vào cho sản xuấthàng TCMN cũng đã được tính đến trong đề án trình Chính Phủ do đó trongtương lai có thể hy vọng rằng vấn đề này sẽ được giải quyết

Trong hội chợ về hàng TCMN tại Thái Lan Việt Nam đã nhận thứcđược rõ 5 thách thức đối với hàng TCMN của Việt Nam là:

-Đầu ra cho sản phẩm

-Chiến lược dài hơi và định hướng rõ ràng

-Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển

-Phối hợp giữa ngành du lịch và thủ công

-Cuộc sống và sức khoẻ của người lao động

5 khó khăn:

+Duy trì các phương pháp sản xuất bằng tay truyền thống và sử dụngcông nghệ hiện đại

+Vốn cho công nghệ mới

+Sản xuất thương mại và duy trì nguồn tài nguyên bảo vệ cảnh quan tựnhiên và bảo vệ môi trường

+Duy trì nghề và phương pháp thủ công truyền thống và sức khoẻ ngườilao động

+Giữ gìn các nghề truyền thống và các cuộc vận động công nghiệp hoá

và hiện đại hoá

Trang 12

Ngoài những khó khăn nêu trên thì ngành TCMN của Việt Nam còn phảicạnh tranh rất lớn với hàng TCMN của Trung Quốc với giá cả rất thấp và mẫu

mã rất phong phú, nhiều chủng loại

Một vấn đề nữa đó là hiện nay trên thị trường đã xuất hiện các sản phẩmhàng TCMN tương tự được sản xuất bằng máy Tất nhiên khó có thể nói tới

sự khác biệt giữa hai loại sản phẩm, một được sản xuất bằng máy và mộtđược sản xuất hoàn toàn thủ công Song giá cả của các sản phẩm bằng máythấp chính là một đe doạ lớn

Tuy nhiên đối với việc xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam sang Nhậtchúng ta được sự hỗ trợ rất lớn của tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản(Jetro) Tổ chức này đang tiến hành rất nhiều hoạt động nhằm xúc tiến xuấtkhẩu mặt hàng TCMN của Việt Nam sang Nhật như thông qua mạng TTPP (chương trình thúc đẩy hợp tác thương mại) doanh nghiệp Việt Nam có thể tìmđến đúng những đối tác tiềm năng để quan hệ làm ăn, hoặc qua sáu trung tâm

hỗ trợ doanh nghiệp (business support center) của Jetro ở các thành phố tạiNhật để làm đầu mối, địa chỉ giao dịch miễn phí trong điều kiện chưa thể lậpvăn phòng của mình ở đây

Bên cạnh việc phối hợp với các cơ quan xúc tiến của Việt Nam tổ chứccác triển lãm, hội chợ và đưa đoàn thương nhân Nhật sang tham quan như đãlàm trên đây, ông Yokokawa (Phó chủ tịch điều hành Jetro) cho biết, Jetro sẽtiếp tục đưa các chuyên gia sang giới thiệu thị trường, tập quán làm ăn, yêucầu chất lượng, tiêu chuẩn cụ thể đối với một số mặt hàng Việt Nam có triểnvọng xuất khẩu sang Nhật Đây cũng là cách tạo điều kiện cho các doanhnghiệp Việt Nam tiếp xúc thị trường Nhật trong điều kiện không thể sang trựctiếp tại thị trường này Ngoài ra Jetro cũng có chương trình hỗ trợ doanhnghiệp Việt Nam sang dự hội trợ triển lãm, tìm đối tác tại thị trường Nhật.Đối với xí nghiệp mây tre Ngọc Sơn xuất khẩu các sản phẩm TCMNsang Nhật thì ngoài những thuận lợi và khó khăn chung của ngành thì xínghiệp còn có những điểm khác như: được sự hỗ trợ của Uỷ ban nhân dân các

Ngày đăng: 05/08/2013, 11:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*Đánh giá tình hình tài chính của Xí nghiệp: - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
nh giá tình hình tài chính của Xí nghiệp: (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w