1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sơ lược về thị trường chứng khoán Việt Nam,phân tích và dự báo lợi suất của một số cổ phiếu trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam

60 632 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 643 KB

Nội dung

Thị trường chứng khoán cho đến nay khái niệm này hẳn là không còn xa lạ đối với chúng ta, hầu hết trên các phương tiện thông tin đại chúng, các thông tin về thành lập Ủy Ban chứng khoán hay làm thế nào để tạo ra hàng hóa cho thị trường chứng khoán hoặc vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp đã trở thành những thông tin sốt dẻo rất đáng quan tâm. Bên cạnh đó, hàng loạt những tài liệu, sách tham khảo về thị trường chứng khoán được xuất bản. Mặc dù vậy, mỗi tác giả có một cách hiểu và cách nhìn nhận về thị trường chứng khoán khác nhau, không nhất quán. Và hằng ngày các doanh nghiệp vẫn huy động vốn vay bằng cách qua ngân hàng kênh dẫn vốn gián tiếp nhưng cách này cũng có rất nhiều nhược điểm, tồn tại. Qua lịch sử phát triển thị trường chứng khoán, chúng ta không thể phủ nhận vai trò ngày càng quan trọng của nó trong sự vận hành của nền kinh tế quốc gia cũng như trong hệ thống kinh tế toàn cầu. Thị trường chứng khoán là công cụ huy động vốn hết sức hữu hiệu (kể cả vốn nước ngoài) để hướng trực tiếp vào mục tiêu đầu tư, ở những nước có nền kinh tế thị trường phát triển thị trường chứng khoán là kênh dẫn vốn lớn nhất sau kênh ngân hàng. Thị trường chứng khoán nâng cao tính nhạy cảm và năng động của nền kinh tế, được ví như phong vũ biểu của nền kinh tế, cung cấp thông tin để Chính phủ điều chỉnh và định hướng phát triển kinh tế kịp thời. Thị trường chứng khoán là giải pháp giúp Chính phủ huy động vốn nhanh chóng với quy mô lớn để tài trợ việc thực hiện những chương trình kinh tế xã hội. Không những thế, nhờ đặc tính công khai, công bằng, trung thực trong hoạt động, thị trường chứng khoán vừa tạo điều kiện vừa bắt buộc các doanh nghiệp phải hoạt động nghiêm túc, có hiệu quả, đây là nơi cung cấp những dữ liệu đáng tin cậy để đánh giá và kiểm soát hoạt động của các công ty. Từ thực tiễn chuẩn bị cho sự hình thành và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam và tầm quan trọng của thị trường chứng khoán đối với hoạt động nền kinh tế, phải khẳng định rằng việc nghiên cứu để có một phương pháp luận đúng đắn về thị trường chứng khoán ở Việt Nam là một việc làm cần thiết, bức xúc. Qua một thời gian học tập, tìm hiểu về thị trường chứng khoán được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS Trần Bá Phi tôi đã chọn đề tài “Sơ lược về thị trường chứng khoán Việt Nam,phân tích và dự báo lợi suất của một số cổ phiếu trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam” Bài viết gồm 4 chương. Chương I Lý luận chung về thị trường chứng khoán Chương II Quá trình chuẩn bị cho sự hình thành và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam Chương III Giải pháp cho việc xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam. Chương VI – Phân tích sự biến động và dự báo lợi suất của một số cổ phiếu trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam

Trang 1

Lời mở đầu 1

Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về thị trờng chứng khoán (TTCK) 3

I-/Khái niệm về thị trờng chứng khoán 3

1.1-/ Khái niệm về thị trờng chứng khoán 3

1.2-/ Chức năng của thị trờng chứng khoán 4

1.2.1- Chức năng huy động vốn đầu t cho nền kinh tế 4

1.2.2- Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán 5

1.2.3- Chức năng đánh giá giá trị của doanh nghiệp và tính hình của nền kinh tế 5

1.2.4- Chức năng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô 5

II-/ Các công cụ của thị trờng chứng khoán 6

2.1-/ Khái niệm về chứng khoán 6

2.2-/ Đặc trng của chứng khoán 7

2.2.1- Chứng khoán luôn gắn với những khả năng thu lợi 7

2.2.2- Chứng khoán luôn gắn với rủi ro 7

2.2.3- Chứng khoán có khả năng thanh khoản 8

2.3-/ Phân loại chứng khoán 8

2.3.1- Căn cứ vào chủ thể phát hành: Có thể phân loại chứng khoán thành ba nhóm lớn 8

2.3.2- Căn cứ vào tính chất huy động vốn: Có thể phân loại chứng khoán thành cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán phái sinh 9

2.3.3- Căn cứ vào lợi tức của chứng khoán: 10

2.3.4- Căn cứ theo hình thức chứng khoán: 10

2.3.5- Căn cứ theo thị trờng nơi chứng khoán giao dịch: 10

III-/ Cơ cấu, mục tiêu và các nguyên tắc hoạt động của TTCK 11 3.1-/ Cơ cấu của TTCK 11

3.2-/ Mục tiêu của TTCK 12

3.2.1- Hoạt động có hiệu quả 12

3.2.2- Điều hành công bằng 13

3.2.3- Phát triển ổn định TTCK 14

Trang 2

3.3.3- Nguyên tắc công khai 15

3.3.4- Nguyên tắc trung gian mua bán 15

IV-/ Các tổ chức và cá nhân tham gia vào TTCK 16

4.1-/Nhà phát hành 16

4.2-/ Nhà đầu t 16

4.2.1- Các nhà đầu t cá nhân 16

4.2.2- Nhà đầu t chuyên nghiệp 17

4.3-/Các tổ chức kinh doanh trên TTCK 17

4.3.1- Công ty chứng khoán 17

4.3.2- Các ngân hàng thơng mại 18

4.3.3- Công ty t vấn đầu t chứng khoán 18

4.3.4- Công ty quản lý quỹ đầu t chứng khoán 19

4.4-/ Các tổ chức có liên quan đến TTCK 19

4.4.1- Cơ quan quản lý Nhà nớc đối với TTCK 19

4.4.2- Sở giao dịch chứng khoán 19

4.4.3- Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán 20

4.4.4- Tổ chức ký gửi và thanh toán chứng khoán 20

4.4.5- Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán 20

4.4.6- Các tổ chức ty tài trợ chứng khoán 20

4.4.7- Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm 20

Chơng II: Quá trình chuẩn bị cho việc hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam 21

I-/Sự cần thiết phải xây dựng TTCK hoàn chỉnh ở Việt Nam 21

1-/Vấn đề tạo lập vốn trong nền kinh té 21

2-/TTCK- một hình thức kinh tế hiện đại 23

II-/ Những thuận lợi và kết quả bớc đầu đạt đợc trong nỗ lực nhằm xây dựng, duy trì và phát triển TTCK ở Việt Nam 26

2.1-/ Thuận lợi 26

2.1.1- Kinh tế 26

2.1.3- Hệ thống thông tin và yếu tố con ngời 30

2.1.4- Một số yếu tố khác tạo sự thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam 31

2.2-/ Những kết quả bớc đầu đạt đợc trong tiến trình chuẩn bị cho sự ra đời của TTCK Việt Nam 32

Trang 3

3.2-/ Hệ thống pháp luật 37

3.3-/ Hệ thống kiểm toán và kế toán thống kê 38

3.4-/ Con ngời 38

3.4.1- Con ngời xét trên phơng diện là chủ thể tham gia vào TTCK 38

3.4.2- Con ngời nhìn từ góc độ là những chủ thể quản lý, vân hành TTCK 40

chơng III: Giải pháp cho việc hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam 41

I-/ Tạo “hàng hoá” cho TTCK 41

II-/ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp Có biện pháp xử lý kiên quyết đối với những trờng hợp làm trái luật pháp: 45

III-/ Cơ sở vật chất 47

IV-/ Yếu tố con ngời 48

V-/ Các trung gian tài chính 49

CHƯƠNG VI : PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG VÀ DỰ BÁO LỢI SUẤT CỦA MỘT SỐ CỔ PHIẾU TRấN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 50

I CƠ SỞ LỰA CHỌN MỘT SỐ LOẠI CỔ PHIẾU 50

II Mễ HèNH ƯỚC LƯỢNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 50

1 Kiểm định tớnh dừng của lợi suất từng cổ phiếu bằng Eview: 51

1.1 Đối với R_HAP 51

1.2 Đối với R_LAF 51

1.3 Đối với R_REE 52

1.4 Đối với chuỗi Đối với R_SAM 53

1.5 Đối với chuỗi R_TMS 53

2.Hồi quy lợi suất của từng cổ phiếu theo lợi suất của cỏc cổ phiếu cũn lại 54 R_HAP: 54

3 Phương phỏp hệ phương trỡnh đệ quy 60

4 Mụ hỡnh AR, MA, ARMA và ARIMA mụ hỡnh húa chuỗi lợi suất cổ phiếu 62 kết luận 65

Tài liệu tham khảo 66

Trang 4

Lời mở đầu

Thị trờng chứng khoán - cho đến nay khái niệm này hẳn là không còn xalạ đối với chúng ta, hầu hết trên các phơng tiện thông tin đại chúng, các thôngtin về thành lập ủy Ban chứng khoán hay làm thế nào để tạo ra hàng hóa chothị trờng chứng khoán hoặc vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp đã trở thànhnhững thông tin sốt dẻo rất đáng quan tâm Bên cạnh đó, hàng loạt những tàiliệu, sách tham khảo về thị trờng chứng khoán đợc xuất bản Mặc dù vậy, mỗitác giả có một cách hiểu và cách nhìn nhận về thị trờng chứng khoán khácnhau, không nhất quán Và hằng ngày các doanh nghiệp vẫn huy động vốnvay bằng cách qua ngân hàng - kênh dẫn vốn gián tiếp - nhng cách này cũng

có rất nhiều nhợc điểm, tồn tại

Qua lịch sử phát triển thị trờng chứng khoán, chúng ta không thể phủnhận vai trò ngày càng quan trọng của nó trong sự vận hành của nền kinh tếquốc gia cũng nh trong hệ thống kinh tế toàn cầu Thị trờng chứng khoán làcông cụ huy động vốn hết sức hữu hiệu (kể cả vốn nớc ngoài) để hớng trựctiếp vào mục tiêu đầu t, ở những nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển thị tr-ờng chứng khoán là kênh dẫn vốn lớn nhất sau kênh ngân hàng Thị trờngchứng khoán nâng cao tính nhạy cảm và năng động của nền kinh tế, đợc ví nhphong vũ biểu của nền kinh tế, cung cấp thông tin để Chính phủ điều chỉnh và

định hớng phát triển kinh tế kịp thời Thị trờng chứng khoán là giải pháp giúpChính phủ huy động vốn nhanh chóng với quy mô lớn để tài trợ việc thực hiệnnhững chơng trình kinh tế xã hội Không những thế, nhờ đặc tính công khai,công bằng, trung thực trong hoạt động, thị trờng chứng khoán vừa tạo điềukiện vừa bắt buộc các doanh nghiệp phải hoạt động nghiêm túc, có hiệu quả,

đây là nơi cung cấp những dữ liệu đáng tin cậy để đánh giá và kiểm soát hoạt

giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS Trần Bá Phi tôi đã chọn đề tài Sơ l“Sơ l ợc về thị trờng chứng khoán Việt Nam,phân tích và dự báo lợi suất của một số cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán ở Việt Nam” Bài viết gồm 4 chơng.

Trang 5

Chơng I - Lý luận chung về thị trờng chứng khoán

Chơng II - Quá trình chuẩn bị cho sự hình thành và phát triển

thị trờng chứng khoán ở Việt Nam Chơng III - Giải pháp cho việc xây dựng và phát triển thị trờng

chứng khoán ở Việt Nam.

Chơng VI – Phân tích sự biến động và dự báo lợi suất của một số cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán ở Việt Nam

CHơng I

Những vấn đề lý luận chung về thị trờng

chứng khoán (TTCK).

I-/ Khái niệm về thị trờng chứng khoán.

1.1-/ Khái niệm về thị trờng chứng khoán.

TTCK là nơi chứng khoán đợc phát hành và trao đổi Thị trờng chứngkhoán là một bộ phận của thị trờng vốn do đặc tính của chứng khoán trongviệc huy động vốn dài hạn

Hàng hoá giao dịch trên thị trờng chứng khoán là các cổ phiếu, trái phiếu

và một số công cụ tài chính khác có thời hạn trên 1 năm Các trái phiếu cóthời hạn dới 1 năm là hàng hoá trên thị trờng tiền tệ

Vị trí của TTCK trong hệ thống thị trờng tài chính có thể đợc biểu thịkhái quát qua sơ đồ sau:

Thị tr ờng

tài chính

Thị tr ờng tiền tệ

Thị tr ờng vốn

Thị tr ờng vốn

Thị tr ờng vốn ngắn hạn

Trang 6

TTCK có những đặc điểm chủ yếu sau:

+TTCK đợc đặc trng bởi hình thức tài chính trực tiếp, ngời cần vốn vàngời có khả năng cung ứng vốn đều trực tiếp tham gia vào thị trờng, giữa họkhông có các trung gian tài chính

+TTCK là thị trờng gần với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo Tất cả mọi

ng-ời đều đợc tự do tham gia vào thị trờng Không có sự áp đặt giá cả trên TTCK

mà giá cả ở đây đợc xác định dựa trên quan hệ cung cầu của thị trờng và phản

ánh các thông tin có liên quan đến chứng khoán

+TTCK về cơ bản là một thị trờng liên tục, sau khi các chứng khoán đợcphát hành trên thị trờng sơ cấp nó có thể đợc mua bán nhiều lần trên thị trờngthứ cấp TTCK đảm bảo cho những ngời đầu t có thể chuyển các chứng khoán

họ nắm giữ thành tiền bất cứ lúc nào họ muốn

1.2-/ Chức năng của thị trờng chứng khoán

TTCK thực hiện các chức năng chủ yếu sau đây:

1.2.1- Chức năng huy động vốn đầu t cho nền kinh tế.

Sự hoạt động của TTCK tạo ra một cơ chế chuyển các nguồn vốn từ nơithừa đến nơi thiếu TTCK cung cấp phơng tiện huy động số vốn nhàn rỗi trongdân c cho các doanh nghiệp sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau nh đầu tphát triển sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất mới Chức năng này đợc thựchiện khi công ty phát hành chứng khoán và công chúng mua chứng khoán

Trang 7

số lợng lớn vốn đâù t dài hạn Khi mua chứng khoán do các công ty phát hành,

số tiền nhàn rỗi của các nhà đầu t đã đợc đa vào hoạt động sản xuất kinhdoanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội Trong quá trình này,TTCK đã có những tác động quan trọng trong việc đẩy mạnh việc phát triểnnền kinh tế quốc dân bằng cách hỗ trợ các hoạt động đầu t dài hạn của cácdoanh nghiệp

Thông qua TTCK, Chính phủ và chính quyền ở các địa phơng cũng huy

động đợc các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu t phát triển hạ tầngkinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội

1.2.2- Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán.

TTCK là nơi các chứng khoán đợc mua bán, trao đổi, bởi vậy nhờ cácTTCK các nhà đầu t có thể dễ dàng chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữuthành tiền hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn Khả năng thanhkhoản (khả năng chuyển đổi thành tiền) là một trong những yếu tố quyết địnhtính hấp dẫn của chứng khoán đối với ngời đầu t Đây là yếu tố cho thấy tínhlinh hoạt của chứng khoán chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho cácchứng khoán là chức năng quan trọng đảm bảo cho TTCK hoạt động một cáchnăng động và có hiệu quả

1.2.3- Chức năng đánh giá giá trị của doanh nghiệp và tính hình của nền kinh tế.

TTCK là nơi đánh giá giá trị của doanh nghiệp và tình hình của cả nềnkinh tế một cách tổng hợp và chính xác thông qua chỉ số giá chứng khoán trênthị trờng Từ đó tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng caohiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm

1.2.4- Chức năng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô

TTCK là thị trờng nơi cung và cầu vốn dài hạn gặp nhau Trên TTCK giácả các chứng khoán phản ánh sự phát triển của các doanh nghiệp nói riêng vàcác ngành kinh tế nói chung, các giá chứng khoán tăng lên cho thấy đầu t

đang mở rộng, nền kinh tế tăng trởng và ngợc lại khi giá chứng khoán giảm sẽcho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế Chính vì vậy TTCK đợc gọi là

Trang 8

phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủthực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô Thông qua TTCK, Chính phủ có thểmua và bán trái phiếu chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngânsách và quản lý lạm phát Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một sốchính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hớng đầu t đảm bảo cho

sự phát triển cân đối của nền kinh tế

Tổ chức tốt tạo điều kiện cho thị trờng phát huy đợc chức năng của nó sẽlàm cho thị trờng hoạt động có hiệu quả từ đó tác động tích cực đến sự pháttriển kinh tế- xã hội Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng TTCK cũng ẩn chứanhững khuyết tật, nó mang tính chất đầu cơ rất cao Vì thế, nếu nh thị trờngkhông đợc tổ chức tốt, sự vận hành của nó không đợc đảm bảo bằng một khungpháp lý đủ hiệu lực và một bộ máy điều hành có năng lực thì TTCK có thể rơivào tình trạng trục trặc, rối loạn từ đó, gây ra những tác động tiêu cực khôngnhỏ đe doạ sự ổn định, phát triển của nền kinh tế và làm thiệt hại đến lợi ích của

đông đảo công chúng

II-/ Các công cụ của thị trờng chứng khoán

2.1-/ Khái niệm về chứng khoán

Nh phần trên đã nêu, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế làm nảy sinhnhu cầu vốn ngày càng lớn nhất là nhu cầu vốn dài hạn Để đáp ứng nhu cầuvốn cấc doanh nghiệp và Nhà nớc đã phát hành loại giấy ghi nợ để vay vốncông chúng, loại giấy này đợc gọi là trái phiếu Mặt khác, với sự ra đời củacông ty cổ phần đã nảy sinh một phơng tiện huy động góp vốn vào công ty là

cổ phiếu Đây là chứng chỉ xác nhận phần sở hữu công ty tơng ứng với phầnvốn góp vào công ty

Trái phiếu và cổ phiếu đều là bằng chứng xác nhận ngời ta đã bỏ tiền ra

đầu t dới hình thức cho vay trực tiếp hay góp vốn vào công ty cổ phần và cũng

là bằng chứng đa lại cho ngời ta những quyền nhất định, trong đó quyền cơbản là đợc hởng những khoản thu nhập Do vậy, trái phiếu và cổ phiếu đều đợcgọi là chứng khoán Ngày nay, ngoài trái phiếu và cổ phiếu là hai loại chứngkhoán chủ yếu, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng đã nảy sinhnhiều loại chứng khoán mới rất đa dạng Mặt khác, với sự ơhát triển của khoahọc và công nghệ thay vì việc phát hành các loại chứng chỉ huy động vốn dới

Trang 9

dạng giấy tờ ngời ta còn có thể ghi lại trên hệ thống thiết bị điện tử coi là sựphi vật chất hoá chứng khoán.

Từ những điều trình bày ở trên có thể rút ra: Chứng khoán là chứng từ dớidạng giấy tờ hoặc đợc ghi trên hệ thống điện tử xác nhận các quyền hợp phápcủa ngời sở hữu chứng từ đó đối với ngời phát hành

Xem xét chứng khoán có thể thấy rằng chứng khoán đại biểu cho một sốtiền nhất định mà ngời đầu t đã ứng ra và điều cơ bản là nó đa lại cho ngời sởhữu chứng khoán quyền đợc hởng những khoản thu nhập nhất định trong tơnglai Vì thế, chứng khoán có thể đợc mua bán và đợc lu thông với t cách là hànghoá

2.2-/ Đặc trng của chứng khoán.

Sự phát triển của TTCK làm nảy sinh nhiều loại chứng khoán rất đa dạng.Tuy nhiên, các loại chứng khoán đều có những đặc trng sau:

2.2.1- Chứng khoán luôn gắn với những khả năng thu lợi.

Khi mua chứng khoán ngời đầu t đã bỏ một khoản vốn của mình vào đầu

t, vì vậy họ chỉ đầu t khi có thể thu đợc những khoản lợi tức nhất định Mỗiloại chứng khoán đa lại những khả năng thu lợi khác nhau: các trái phiếu th-ờng có mức lợi tức cố định và tơng đối chắc chắn trong khi đó các cổ phiếu có

độ an toàn thấp hơn mang lại khả năng đợc hởng cổ tức và đặc biệt là khảnăng thu lãi lớn hơn khi cổ phiếu tăng giá

2.2.2- Chứng khoán luôn gắn với rủi ro.

Đầu t luôn gắn với rủi ro, và đầu t vào chứng khoán cũng có những rủi ronhất định Có những rủi ro chung cho tất cả chứng khoán và cũng có nhữngrủi ro riêng gắn liền với từng loại chứng khoán nhất định Các chứng khoánkhác nhau có mức độ rủi ro khác nhau

2.2.3- Chứng khoán có khả năng thanh khoản.

Sau khi phát hành, chứng khoán có thể đợc mua đi bán lại nhiều lần trênTTCK Các nhà đầu t nắm giữ chứng khoán có thể chuyển các chứng khoán của

họ thành tiền bất cứ lúc nào họ muốn Mặc dù mỗi chứng khoán có khả năngthanh toán khác nhau, nhng nhìn chung tất cả các chứng khoán đều có khả năngthanh toán nhất định Trong những thời điểm nhất định cũng có những chứng

Trang 10

khoán mất khả năng thanh toán, tuy nhiên những chứng khoán này sẽ nhanhtróng bị loại bỏ khỏi thị trờng Xem xét các loại đặc trng của chứng khoán cóthể thấy rằng, cùng với sự phát triển của TTCK ngày càng có nhiều loại chứngkhoán khác nhau, mỗi loại chứng khoán có đặc trng khác nhau về khả năng đalại thu nhập hay nói cách khác đi là mức lợi tức, mức độ rủi ro và mức độ thanhkhoản Đối với ngời phát hành điều quan trọng là cần phải lựa chọn phát hànhloại chứng khoán thích hợp để thu hút đợc ngời đầu t đảm bảo cho việc pháthành thành công thực hiện đợc mục tiêu huy động vốn Đối với ngời đầu t cầnnắm đợc đặc trng của từng loại chứng khoán để cân nhắc lựa chọn đi đến quyết

định đầu t đúng vào loại chứng khoán thích ứng đáp ứng các yêu cầu mongmuốn đề ra về thu nhập và mức độ mạo hiểm

đảm bảo thanh toán tiền gốc và lãi

Chứng khoán của ngân hàng và các tổ chức tài chính tín dụng: Là cácchứng khoán do các ngân hàng và tổ chức tín dụng phát hành, nhằm phục vụcác hoạt động nghiệp vụ của mình Các chứng khoán này thờng là các tráiphiếu hay một số hình thức khác nh chứng chỉ thụ hởng

2.3.2- Căn cứ vào tính chất huy động vốn: Có thể phân loại chứng khoán thành cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán phái sinh.

- Cổ phiếu (chứng khoán vốn): Là chứng khoán xác nhận quyền sở hữumột công ty cổ phần Chứng khoán vốn do các công ty phát hành Ngời sở hữuchứng khoán vốn không phải là chủ nợ của công ty mà là ngời sở hữu công ty

và có quyền hởng các thu nhập từ lợi nhuận công ty

Trang 11

-Trái phiếu (chứng khoán nợ vốn): Là chứng khoán xác nhận một khoản

nợ của ngời phát hành đối với ngời nắm giữ chứng khoán Chứng khoán nợ thểhiện sự cam kết của ngời phát hành thanh toán những khoản tiền lãi và khoảntiền gốc vào những thời điểm nhất định

-Các chứng khoán phát sinh: Là các chứng khoán thể hiện quyền đợcmua cổ phiếu, trái phiếu theo các điều kiện nhất định đã đợc thoả thuận trớc.Các chứng khoán phái sinh gồm một số loại chủ yếu sau:

+Chứng quyền

+Chứng khế

+Hợp đồng tơng lai

+Hợp đồng lựa chọn

2.3.3- Căn cứ vào lợi tức của chứng khoán:

Có thể phân loại chứng khoán thành chứng khoán có thu nhập cố định vàchứng khoán có thu nhập biến đổi

-Chứng khoán có thu nhập cố định: Là các chứng khoán có thu nhập đợcxác định trớc không phụ thuộc vào bất kỳ một yếu tố nào khác Các chứngkhoán có thu nhập cố định thờng thấy là các trái phiếu có lãi suất cố định.-Chứng khoán có thu nhập biến đổi: Là các chứng khoán có thu nhập thay

đổi phụ thuộc vào các yếu tố nhất định.Các chứng khoán có thu nhập biến đổithờng thấy là cổ phiếu (thu nhập phụ thuộc vào kết quả hoạt động và lợi nhuậncủa công ty), các loại chứng chỉ thụ hởng (thu nhập phụ thuộc vào hiệu quả củaquỹ đầu t)

Trang 12

-Chứng khoán không ghi danh: Là các chứng khoán không ghi tên ngời

sở hữu, các chứng khoán này đợc tự do chuyển đổi

2.3.5- Căn cứ theo thị trờng nơi chứng khoán giao dịch:

Có thể chia chứng khoán thành hai loại:

-Chứng khoán đợc niêm yết: Là các chứng khoán đợc chấp nhận đủ tiêuchuẩn và đợc giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán

-Chứng khoán không đợc niêm yết: Là các chứng khoán không đợc niêmyết tại sở giao dịch và đợc giao dịch trên thị trờng phi tập trung

III-/ Cơ cấu, mục tiêu và các nguyên tắc hoạt động của

TTCK.

3.1-/ Cơ cấu của TTCK.

Nghiên cứu về cơ cấu của TTCK là phân tích xem TTCK bao gồm những

bộ phận nào, và tìm hiểu mối quan hệ giữa các bộ phận đó Có thể xem xét cơcấu TTCK dới một số góc độ sau:

-Căn cứ vào tính chất của chứng đợc giao dịch: TTCK có thể đợc chiathành thị trờng cổ phiếu, thị trờng trái phiếu và thị trờng các sản phẩm phátsinh

Thị trờng cổ phiếu là thị trờng nơi các cổ phiếu đợc phát hành và giao dịch.Thị trờng cổ phiếu gồm có thị trờng cổ phiếu sơ cấp và thị trờng cổ phiếu thứcấp

Thị trờng trái phiếu là thị trờng nơi các trái phiếu đợc phát hành và giaodịch, thị trờng trái phiếu cũng gồm có thị trờng trái phiếu sơ cấp và thị trờngtrái phiếu thứ cấp

Thị trờng các sản phẩm phát sinh bao gồm thị trờng các hợp đồng tơnglai, các hợp đồng lựa chọn

-Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn: TTCK đợc chia thành thị ờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp:

tr-Thị trờng sơ cấp: tr-Thị trờng sơ cấp là thị trờng mua bán các chứng khoánlần đầu phát hành

Sự hoạt động của thị trờng sơ cấp tạo ra một “Sơ lkênh” thu hút huy độngnguồn tiền nhàn rỗi của dân chúng chuyển thành vốn đầu t cho nền kinh tế

Trang 13

Thông qua thị trờng này, nhà phát hành thực hiện đợc việc bán các chứngkhoán mới cho nhà đầu t thu đợc tiền về tăng thêm một lợng vốn mới.

Thị trờng thứ cấp: Thị trờng thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã

đợc phát hành trên thị trờng sơ cấp

Sự hoạt động của thị trờng thứ cấp tạo ra khả năng dễ dàng, thuận tiệnchuyển đổi chứng khoán thành tiền Trên thị trờng này diễn ra việc mua bánchứng khoán giữa các nhà đầu t, tiền thu đợc từ việc bán chứng khoán khôngthuộc về nhà phát hành mà thuộc về nhà đầu t bán chứng khoán nhờng lạiquyền sở hữu chứng khoán cho các nhà đầu t khác

Giữa thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp có mối quan hệ tơng tác gắn bóchặt chẽ với nhau Nếu không có thị trờng sơ cấp thì không có hàng hoá để luthông trên thị trờng thứ cấp Nhng nếu không có sự tồn tại của thị trờng thứcấp thì thị trờng sơ cấp cũng khó có thể phát triển và hoạt động có hiệu quả.Vì thế, mặc dù sự hoạt động của thị trờng thứ cấp không làm tăng thêm vốn

đầu t cho nền kinh tế song sự tồn tại và hoạt động nhịp nhàng của thị trờng thứcấp làm cho thị trờng sơ cấp hoạt động có hiệu quả và phát triển

3.2-/ Mục tiêu của TTCK.

TTCK luôn hớng tới một mục tiêu nhất định Nhìn chung có ba mục tiêulớn đợc đặt ra đối với TTCK ở các nớc đó là: hoạt động có hiệu quả, điềuhành công bằng và phát triển ổn định

3.2.1- Hoạt động có hiệu quả.

Một TTCK hoạt động có hiệu quả là một thị trờng có tính hiệu quả vềmặt thông tin và cơ chế giao dịch Để đạt đợc điều này TTCK cần phải đảmbảo:

Giá cả đợc hình thành trên thị trờng là giá cả cân bằng giữa cung và cầu

và phải phản ánh đợc tức thời các thông tin có liên quan có thể ảnh hởng tớigiá cả Điều quan trọng nhất là phải thiết lập đợc một cơ chế giao dịch nhạybén có khả năng xác định giá cả thị trờng của các chứng khoán một cáchchính xác nhất

-Cơ chế và các thủ tục giao dịch chứng khoán cần phải đợc tiêu chuẩnhoá để có thể thực hiện đợc một số lợng lớn các giao dịch một cách thông

Trang 14

suốt TTCK phải đảm bảo tính thanh khoản cao giúp cho các nhà đầu t có thểmua và bán chứng khoán bất cứ lúc nào họ muốn

-Chi phí giao dịch trên thị trờng phải đợc tối thiểu hoá, đảm bảo nhữnglợi ích thu đợc từ đầu t vào chứng khoán không bị chi phí giao dịch ăn mòn.Muốn vậy, hệ thống giao dịch chứng khoán phải đợc tổ chức sao cho tiết kiệmnhất về mặt chi phí

-TTCK phải đợc tổ chức một cách thuận tiện cho những ngời sử dụng, có

nh vậy mới thu hút đợc nhiều nhà đầu t tham gia vào thị trờng

3.2.2- Điều hành công bằng.

Điều hành công bằng TTCK là việc đảm bảo sự bình đẳng giữa nhữngngời tham gia vào thị trờng, muốn điều hành công bằng TTCK cần đảm bảo:-Các cơ quan điều hành thị trờng phải xác lập các quy chế đảm bảo sựcạnh tranh tự do, bình đẳng trên thị trờng Các nhà đầu t và các tổ chức có liênquan đến chứng khoán đợc tự do tham gia và rút khỏi thị trờng Mọi giao dịchkhông bình đẳng nh giao dịch tay trong, u tiên cho đơn mua hàng của một sốnhà đầu t sai nguyên tắc đều bị nghiêm cấm

-Bảo đảm quyền lợi của các nhà đầu t thông qua việc duy trì thị trờnghoạt động lành mạnh, chống lại các trờng hợp lũng đoạn thị trờng và bóp méogiá gây thiệt hại cho nhà đầu t

3.2.3- Phát triển ổn định TTCK.

Để đảm bảo TTCK phát triển ổn định và lành mạnh phải chú trọng pháthiện và loại trừ các khả năng xảy ra khủng hoảng thị trờng do mất khả năngthanh khoản hoặc do biến động giá cả quá lớn

Trên TTCK, do nhiều khi ngời mua không biết nhiều về ngời bán và khảnăng thanh toán của họ, nên nhiều khi việc một vài chứng khoán mất khả năngthanh khoản sẽ làm cho nhiều nhà đầu t rời bỏ thị trờng, dẫn tới phản ứng dâychuyền và gây ra khủng hoảng của toàn bộ thị trờng Để giải quyết đợc vấn đềnày cần có một cơ chế giao dịch đảm bảo thông suốt, thành lập các tổ chức tàichợ chứng khoán hỗ trợ thị trờng nhằm ngăn ngừa khả năng mất khả năngthanh khoản đối với các thị trờng chứng khoán và các công ty vẫn hoạt độngtốt

Các biến động lớn về giá cả xảy ra khi cung và cầu tạm thời không cânbằng Sự biến động qua mức của giá cả chứng khoán gây ra nỗi lo sợ cho cácnhà đầu t và cản trở sự hoạt động tốt của thị trờng Để khắc phục những trờng

Trang 15

hợp này, cần có các công cụ ổn định giá cả trên TTCK, ví dụ nh thông quahoạt động của các công ty hỗ trợ thị trờng và việc đa ra các giới hạn về thay

đổi giá trong ngày tại các Sở giao dịch

3.3-/ Các nguyên tắc hoạt động của TTCK.

Để đạt đợc những mục tiêu nêu trên, TTCK phải hoạt động dựa trên cácnguyên tắc nhất định Nhìn chung có một số nguyên tắc hoạt động cơ bản củaTTCK nh sau:

3.3.1- Nguyên tắc cạnh tranh tự do.

TTCK phải hoạt động trên cơ sở cạnh tranh tự do Các nhà phát hành,nhà đầu t đợc tự do tham gia và rút khỏi thị trờng Giá cả trên thị trờng phản

ánh mối quan hệ cung cầu về chứng khoán và thể hiện tơng quan cạnh tranhgiữa các công ty Trên thị trờng sơ cấp, các nhà phát hành cạnh tranh với nhau

để bán chứng khoán của mình cho các nhà đầu t, các nhà đầu t đợc tự do lựachọn các chứng khoán mà họ muốn đầu t vào Trên thị trờng thứ cấp, các nhà

đầu t cũng cạnh tranh tự do để tìm kiếm cho mình một lợi nhuận cao nhất

3.3.2- Nguyên tắc giao dịch công bằng.

Có rất nhiều ngời tham gia vào TTCK với mục đích khác nhau Để đảmbảo lợi ích cho tất cả những ngời này, TTCK phải hoạt động dựa trên nguyêntắc giao dịch công bằng Tất cả mọi giao dịch phải đợc thực hiện trên cơ sởnhững quy định chung, những ngời tham gia thị trờng đều bình đẳng trongviệc thực hiện những quy định này Các trờng hợp giao dịch bất bình đẳng nhgiao dịch tay trong, sử dụng vốn lớn để đầu cơ lũng đoạn giá đều bị nghiêmcấm

có liên quan khác

3.3.4- Nguyên tắc trung gian mua bán.

Trên TTCK, các giao dịch đợc thực hiện thông qua tổ chức môi giới để

đảm bảo các loại chứng khoán đợc giao dịch là chứng khoán thực tế và hợppháp, tránh sự giả mạo, lừa đảo trong giao dịch Các công ty chứng khoán,

Trang 16

bằng việc thực hiện các nghiệp vụ của mình đảm nhận vai trò trung gian chocung và cầu chứng khoán gặp nhau Trên thị trờng sơ cấp, các nhà đầu t thờngkhông mua trực tiếp của các nhà phát hành mà mua từ các nhà bảo lãnh pháthành Trên thị trờng thứ cấp, thông qua các nghiệp vụ môi giới, kinh doanhcác công ty chứng khoán mua chứng khoán giúp các nhà đầu t hoặc muachứng khoán của nhà đầu t này để mua và bán cho các nhà đầu t khác.

Trang 17

IV-/ Các tổ chức và cá nhân tham gia vào TTCK.

Các tổ chức và cá nhân tham gia vào TTCK đợc chia thành ba nhóm sau:Nhà phát hành, nhà đầu t và các tổ chức có liên quan đến chứng khoán

4.1-/ Nhà phát hành.

Nhà phát hành là các tổ chức cần vốn và thực hiện huy động vốn thôngqua TTCK Nhà phát hành là ngời cung cấp các chứng khoán- hàng hoá củaTTCK Thông thờng nhà phát hành bao gồm:

-Chính phủ và chính quyền địa phơng là nhà phát hành các trái phiếuChính phủ và trái phiếu địa phơng

-Doanh nghiệp là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp.-Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính nh các tráiphiếu, chứng chỉ thụ hởng phục vụ cho hoạt động của họ

Các nhà đầu t cá nhân là những ngời có vốn nhàn rỗi tạm thời muốn đầu

t để kiếm lời Khi nền kinh tế còn yếu kém thì các nhà đầu t cá nhân thờng đavốn của mình vào đầu cơ bất động sản hoặc cất trữ những tài sản an toàn, ítmất giá Khi nền kinh tế phát triển và đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế tốt thìcác nhà đầu t cá nhân lại lựa chọn TTCK để đầu t, vì TTCK phản ánh sự tăngtrởng kinh tế, do các nhà đầu t có thể thu đợc các khoản lời từ sự tăng trởngkinh tế thông qua việc đầu t vào TTCK

Các nhà đầu t cá nhân khi đầu t vào TTCK đều có mục đích tìm kiếm lợinhuận Tuy nhiên, trong đầu t thì lợi nhuận lại luôn gắn với rủi ro, lợi nhuậncàng cao thì rủi ro càng lớn và ngợc lại Chính vì vậy các nhà đầu t cá nhânluôn phải lựa chọn các hình thức đầu t cho phù hợp với khả năng của mình

4.2.2- Nhà đầu t chuyên nghiệp.

Trang 18

Nhà đầu t chuyên nghiệp hay còn gọi là các tổ chức đầu t là các tổ chứcthờng xuyên mua bán chứng khoán với số lợng lớn trên thị trờng Các tổ chứcnày thờng có các bộ phận chức năng bao gồm nhiều chuyên gia có kinhnghiệm để nghiên cứu và đa ra quyết định đầu t Nhìn chung có một số nhà

đầu t chuyên nghiệp chính trên TTCK nh sau:

Không phải công ty chứng khoán nào cũng đợc thực hiện cả ba nghiệp vụ

nh trên Để có thể đợc thực hiện mỗi nghiệp vụ, các công ty chứng khoánphải đảm bảo đợc một số vốn nhất định và phải đợc phép của cơ quan có thẩmquyền

4.3.2- Các ngân hàng thơng mại.

Hoạt động của các ngân hàng thơng mại trong lĩnh vực kinh doanh chứngkhoán là tuỳ theo điều kiện và luật pháp của mỗi nợc quy định Trên thế giới

có hai kiểu mẫu của vấn đề này

Kiểu mẫu thứ nhất là “Sơ lNgân hàng Vạn năng” nh ở Hà Lan, Đức, Thụy

Sỹ Theo kiểu mẫu này không có sự tách biệt giữa công nghiệp ngân hàng vàcông nghiệp chứng khoán Trong một hệ thống ngân hàng vạn năng, các ngânhàng thơng mại hoạt động cung cấp một loạt đầy đủ các dịch vụ ngân hàng,chứng khoán và bảo hiểm

Kiểu mẫu thứ hai là có một sự tách biệt pháp lý giữa công nghiệp ngânhàng và công nghiệp chứng khoán mà điển hình là ở Mỹ và Nhật Tuy nhiên,trong những năm gần đây xu hớng ở các nớc này là nới lỏng hàng rào tách biệtbằng cách cho phép các ngân hàng thơng mại đợc phép hoạt động kinh doanh

Trang 19

chứng khoán thông qua việc thành lập các công ty con chuyên hoạt động tronglĩnh vực này với tài sản riêng và hạch toán riêng, và ngợc lại các công tychứng khoán cũng đợc hoạt động kinh doanh ngân hàng theo cách trên Đây là

xu hớng khá phổ biến hiện nay ở nhiều nớc đang phát triển ở Việt Nam, cũng

sẽ thực hiện theo hớng này chỉ đợc đầu t vào chứng khoán trong những giớihạn nhất định để bảo vệ ngân hàng khỏi sự thay đổi giá chứng khoán Ngânhàng cúng có thể đợc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành

4.3.3- Công ty t vấn đầu t chứng khoán.

Là công ty có chức năng t vấn, giúp đỡ các nhà đầu t trong việc ra quyết

định đầu t và thực hiện các quyết định đầu t đó Công ty t vấn đầu t cũng cóthể đa ra các lời khuyên về các hoạt động nghiệp vụ đối với các công ty chứngkhoán và các tổ chức tài chính khác Tại nhiều nớc, công ty chứng khoán cũng

có thể đảm nhận luôn chức năng t vấn chứng khoán

4.3.4- Công ty quản lý quỹ đầu t chứng khoán.

Là công ty đứng ra quản lý tài sản của các quỹ tín thác đầu t, công ty nàydựa trên đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm và trình độ tiến hành phân tích vềTTCK để đa ra các quyết định đầu t hợp lý nhằm làm sinh lời tài sản của cácquỹ đầu t

4.4-/ Các tổ chức có liên quan đến TTCK.

4.4.1- Cơ quan quản lý Nhà nớc đối với TTCK.

Sự quản lý của Nhà nớc đối với TTCK là nhân tố rất quan trọng để đảmbảo cho thị trờng hoạt động trật tự, công bằng, đúng luật pháp Tuy nhiên, môhình về cơ quan quản lý Nhà nớc đối với TTCK ở các nớc đều có những điểmkhác nhau Nhìn nhận khái quát có thể thấy có hai loại mô hình về cơ quanquản lý Nhà nớc đối với TTCK: Một số nớc giao trách nhiệm chủ yếu quản lý

về mặt Nhà nớc đối với TTCK cho một Bộ của Chính phủ nh ở Nhật Bản, HànQuốc.v.v trách nhiệm này đợc giao cho Bộ Tài chính; một số nớc thành lậpcơ quan độc lập trực thuộc Chính phủ nh ở Mỹ có Uỷ ban chứng khoán vàgiao dịch

4.4.2- Sở giao dịch chứng khoán.

Trang 20

Sở giao dịch chứng khoán là trung tâm giao dịch có tổ chức để giao dịchcác chứng khoán đợc niêm yết Sở giao dịch thực hiện vận hành thị trờngthông qua bộ máy tổ chức bao gồm nhiều bộ phận khác nhau phục vụ các hoạt

động trên thị trờng sở giao dịch Ngoài ra, sở giao dịch cũng ban hành nhữngquy định điều chỉnh các hoạt động giao dịch chứng khoán ở sở, phù hợp vớicác quy định luật pháp về chứng khoán và giao dịch chứng khoán

4.4.3- Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán.

Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán là tổ chức của các công chứngkhoán và một số thành viên khác hoạt động trong ngành công nghiệp chứngkhoán đợc thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích cho các công ty thành viênnói riêng và cho toàn ngành chứng khoán nói chung Hiệp hội các nhà kinhdoanh chứng khoán thờng là một tổ chức tự điều hành

4.4.4- Tổ chức ký gửi và thanh toán chứng khoán.

Là tổ chức nhận lu giữ các chứng khoán và tiến hành các nghiệp vụ thanhtoán bù trừ cho các giao dịch chứng khoán

4.4.5- Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán.

Là tổ chức phụ trợ, phục vụ cho các giao dịch chứng khoán Công ty nàycung cấp hệ thống máy tính với các chơng trình để thông qua đó có thể thựchiện đợc các lệnh giao dịch một cách chính xác, nhanh chóng Thông thờng,công ty dịch vụ máy tính chứng khoán ra đời khi TTCK đã phát triển đến mộttrình độ nhất định, bắt đầu đi vào tự động hoá các giao dịch

4.4.7- Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm.

Trang 21

Là công ty chuyên thực hiện công việc đánh giá về tình hình và triểnvọng hoạt động của các doanh nghiệp dới dạng các hệ số tín nhiệm Các nhà

đầu t có thể dựa vào các hệ số tín nhiệm do các công ty đánh giá hệ số tínnhiệm cung cấp để cân nhắc đa ra quyết định đầu t của mình

Chơng II

Quá trình chuẩn bị cho việc hình thành và phát triển

thị trờng chứng khoán ở Việt Nam.

I-/ Sự cần thiết phải xây dựng TTCK hoàn chỉnh ở Việt

Nam.

1-/ Vấn đề tạo lập vốn trong nền kinh té.

Sẽ không có nền kinh tế tăng trởng cao, thất nghiệp ở mức thấp nếu nhucầu về vốn của các doanh nghiệp không đợc đáp ứng một cách đầy đủ Hiệnnay nền kinh tế Việt Nam đang đứng trớc một thực trạng “Sơ léo le”- các doanhnghiệp “Sơ lđói vốn” trầm trọng, không có vốn cho những dự án có quy mô lớn,không có vốn để mở rộng sản xuất, ngợc lại Ngân hàng lại dùng vốn khôngcho vay đợc để mua trái phiếu của Chính phủ, tiền tiết kiệm còn tồn rất nhiềutrong dân c.v.v

Sở dĩ có những mâu thuẫn nh vậy là do:

Thứ nhất là tăng đáp ứng về vốn của các công cụ tài chính tiền tệ hiện

có bị hạn chế

Thứ hai là thủ tục cho vay vốn của các Ngân hàng đối với các doanh

nghiệp còn rờm rà gây nhiều trở ngại cho ngời đi vay Đơn cử một ví dụ:doanh nghiệp cha có cơ sở sản xuất riêng phải đi thuê địa điểm, khi muốn vayvốn của Ngân hàng thì Ngân hàng lại yêu cầu phải có tài sản thế chấp, nh vậyvô hình chung đã đẩy doanh nghiệp đến chỗ “Sơ ltiến thoái lỡng nan”, không vaythì không có vốn để sản xuất, vay thì không có gì để thế chấp để yêu cầu Ngânhàng cung cấp vốn

Thứ ba là tâm lý thích giữ tiền mặt, lãi suất của Ngân hàng không hấp

dẫn để ngời dân gửi tiền đã khiến cho việc huy động vốn trong dân gặp nhiềutrở ngại, khó khăn

Thứ t quan trọng hơn và cũng là vấn đề then chốt đó là: nguồn vốn mà

doanh nghiệp cần để sản xuất, để đầu t cho các dự án v.v thờng là nguồn

Trang 22

vốn trung và dài hạn, trong khi đó vốn mà các Ngân hàng thơng mại huy độngphần lớn là nguồn vốn ngắn hạn, vì vậy việc đầu t dài hạn cho các doanhnghiệp bị hạn chế, thờng thì Ngân hàng thơng mại chỉ đáp ứng đợc một phầnrất nhỏ nhu cầu vốn của doanh nghiệp.

Để giải quyết tình trạng “Sơ lđói vốn” của mình, các doanh nghiệp cũng đã

áp dụng rất nhiều hình thức huy động vốn khác ngoài việc vay ở các Ngânhàng thơng mại nh: phát hành trái phiếu công ty hoặc phân chia quyền sở hữudoanh nghiệp bằng cách phát hành thêm cổ phiếu

Từ năm 1990, cùng với sự ra đời của luật công ty là sự xuất hiện một sốloại trái phiếu với số lợng không lớn mà chủ yếu là trái phiếu Chính phủ, còntrái phiếu của ngân hàng và các công ty cổ phần cũng có khiêm tốn về số l-ợng Sự việc xảy ra tơng tự đối với các doanh nghiệp nhà nớc, chỉ tính riênghai doanh nghiệp ngành xi măng số trái phiếu phát hành mới ở mức 330 tỷ-một con số khiêm tốn so với nhu cầu hàng nghìn tỷ của doanh nghiệp Theothống kê mới nhất, việc huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu chỉchiếm 5%GDP của cả nớc Nh vậy, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn bị đặt tr-

ớc tình trạng làm thế nào để có vốn, để mở rộng sản xuất một cách có hiệuquả?

Câu hỏi dờng nh có giải đáp khi ta xem xét việc tạo vốn từ cổ phần hoádoanh nghiệp nhà nớc (DNNN) Tuy nhiên không hẳn là nh vậy, bởi vì chúng

ta đã tiến hành cổ phần hoá một cách cỡng ép, không tạo đợc động cơ khuyếnkhích DNNN cổ phần hoá cũng nh thiếu kiên quyết với một số doanh nghiệp,dẫn đến rất ít DNNN đợc cổ phần hoá, các loại trái phiếu phát hành cho đếnnay ở Việt Nam có tổng giá trị chiếm khoảng 1%GDP, tập trung vào 10 công

ty cổ phần và 10 DNNN đã cổ phần hoá

Tóm lại, từ những phân tích trên chúng ta thấy rằng đã đến lúc cần phải

có một thị trờng vốn hoàn chỉnh, hoạt động một cách có hiệu quả nhằm thựchiện chức năng làm cầu nối, chuyển vốn từ những ngời có nhu cầu cho vaysang những ngời có nhu cầu vay Có nh vậy các doanh nghiệp sản xuất mớithoát khỏi sự lệ thuộc về vốn vào hệ thống Ngân hàng thơng mại- hoạt độngcòn yếu kém, thủ tục hành chính còn rờm rà, khơi đợc nguồn tiền tiết kiệmcòn tiềm tàng với quy mô lớn trong dân, làm cho các doanh nghiệp linh độnghơn về vốn, dân c có khả năng quyết định việc cho vay hay đầu t của mình đểthu đợc nhiều lợi nhuận nhất- đây chính là yếu tố thúc đẩy sự tăng trởng của

Trang 23

nền kinh tế, làm cho các hoạt động của nền kinh tế trở nên sôi động, kíchthích các nhân tố trong nền kinh tế tham gia một cách tích cực.

2-/ TTCK- một hình thức kinh tế hiện đại.

Hiện nay, hầu hết nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới đều vận hànhtheo cơ chế thị trờng- trong lịch sử phát triển, kinh tế thị trờng đã chứng tỏtính u việt hơn của nó so với kinh tế tự cấp tự túc hay nền kinh tế kế hoạch hoátập trung Ưu việt rõ hơn ở chỗ nào, mỗi chúng ta đều đã thấy rõ TTCK ra đờitrong nền kinh tế thị trờng, chỉ có trong nền kinh tế thị trờng hình thức TTCKmới xuất hiện và đơng nhiên TTCK đợc coi là hình thức hiện đại

Tính hiện đại ở đây còn đợc thể hiện ở chỗ:

Thứ nhất, giống Ngân hàng, nó huy động vốn nhàn rỗi và cung cấp vốn

đó cho ngời có nhu cầu vốn số lợng lớn, nhng u việt hơn Ngân hàng ở chỗ đây

là kênh chuyển vốn trực tiếp, nghĩa là vốn đợc đa trực tiếp từ nhà đầu t tới nơi

có nhu cầu vay vốn mà không phải thông qua một hình thức tài chính trunggian nào cả Nh vậy có nghĩa là: ngời đầu t biết chắc tiền của mình giao cho

ai, có nên đầu t vào hay không, đầu t vào bao nhiêu và đợc hởng lãi bao nhiêu.Ngời vay vốn thì biết đối tợng mình định vay là ai, có thể vay thêm hoặckhông muốn vay thì chỉ cần phát hành thêm chứng khoán hoặc mua lại chứngkhoán mà không phải qua Ngân hàng với thủ tục rờm rà, phải có vật cầm cốhoặc thế chấp

Thứ hai, cho đến nay, các TTCK đều đợc điện tử hoá, còn rất ít hình

thức giao dịch thủ công, nh vậy máy móc thiết bị để trang bị cho TTCK đềurất hiện đại để thông tin kịp thời, nhanh chóng, chính xác

Thứ ba, con ngời tham gia vào TTCK đều là những phần tử nhanh nhạy,

hiểu biết, có kiến thức sâu rộng, quyết đoán nhanh, tác phong công

nghiệp-đây là những đức tính yêu cầu nhân loại hiện đại cần phải có nếu không muốntụt hậu lại phía sau sự phát triển của lịch sử

Thứ t, trên TTCK, “Sơ lhàng hoá” để mua bán không phải là hàng hoá thông

thờng có giá trị và giá trị sử dụng mà là loại “Sơ lhàng hoá” đặc biệt chỉ có giá trị

mà không có giá trị sử dụng Những loại “Sơ lhàng hoá” đó là những giấy tờ xác

định một khoản tiền mà ngời sở hữu nó sẽ đợc trong tơng lai- chúng cũng đợccoi là phơng tiện để thanh toán Nh vậy trên TTCK ngời ta mua bán phơng

Trang 24

tiện để thanh toán có giá cả và cũng có cả sự “Sơ lthuận mua vừa bán”, không có

độc quyền- một hình thức thị trờng cạnh tranh hoàn hảo

Từ những phân tích trên, chúng ta thấy rõ tính thời đại của TTCK nó sẽtrở thành công cụ đắc lực giúp quốc gia nào biết sử dụng nó hợp lý để pháttriển kinh tế Tất nhiên nh vậy không có nghĩa là chỉ có những quốc gia biết sửdụng mới nên có TTCK bởi tất cả các quốc gia muốn có một nền kinh tế hiện

đại, ổn định, tăng trởng, phát triển bền vững đều cần phải có TTCK- với t cách

là một hình thức kinh tế hiện đại và phải biết cách để có một TTCK hoạt độnghữu hiệu

Bớc ra từ hàng nghìn cuộc chiến tranh giành độc lập đầy máu và nớc mắt,

đất nớc Việt Nam nh là một cơ thể ốm yếu đầy thơng tích, nghèo đói với mộtnền kinh tế còn mang nặng tính tự cung tự cấp phát triển què quặt Trong khi

đó thế giới đã chứng kiến những thành tựu rực rỡ về khoa học kỹ thuật và cónhững tiến bộ vợt bậc về kinh tế, chủ nghĩa t bản với những cái vòi bạch tuộccủa nó vơn ra chiếm lĩnh thị trờng mọi ngóc nghách trên thế giới làm cho nềnkinh tế toàn cầu trở nên sôi động, xuất hiẹn sự gắn kết giữa những nền kinh tếquốc gia nhỏ để tạo nên nền kinh tế quốc tế với những hình thức kinh tế tiêntiến hiện đại Với xu hớng nh vậy, nền kinh tế Việt Nam- một bộ phận của nềnkinh tế thế giới phải thay đổi, phải nỗ lực khắc phục khó khăn do chiến tranh

để lại, áp dụng những cái sẵn có để phát triển, để bắt kịp với xu thế phát triểncủa thời đại

Chúng ta đã phát triển sau các nớc t bản, mà lại gặp nhiều khó khăn,chính vì vậy chúng ta cần rút ngắn thời gian phát triển kinh tế bằng cách tạo racác điều kiện cho phép vận dụng sớm những hình thức kinh tế hiện đại, có nhvậy khả năng bắt kịp nhịp độ phát triển kinh tế thế giới mới có cơ hội xảy ra

Đây không phải là nhận định máy móc, lý thuyết, mà nó đã đợc chứng minhbằng thực tiễn hơn 10 năm đổi mới tính từ năm 1986, chúng ta đã áp dụng cơchế thị trờng vào nền kinh tế, sử dụng ngay từ đầu các công cụ tài chính tiền tệ

nh là đòn bẩy và xung lực chủ yếu để đa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảngkhắc phục đợc siêu lạm phát, nền kinh tế có sự tăng trởng đáng kể cao nhất là9-10% Chúng ta đã thoát khỏi những năm kinh tế kế hoạch hoá, có một nềnkinh tế hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trờng, nh vậy việc xây dựng vàphát triển TTCK là một tất yếu phù hợp với xu thế thời đại để chúng ta có

Trang 25

những điều kiện thuận lợi hơn, rút ngắn khoảng cách giữa tốc độ phát triểncủa kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới.

Kết luận: Việc hình thành và phát triển TTCK ở Việt Nam trở thành một

nhiệm vụ cấp bách và có tầm quan trọng lớn lao và đã đợc cụ thể hoá trongnghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8 Đảng Cộng Sản Việt Nam:

“Sơ lChuẩn bị các điều kiện cần thiết để từng bớc xây dựng TTCK phù hợp với

điều kiện Việt Nam và định hớng phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc” Nhvậy, việc chuẩn bị những điều kiện cần và đủ để sớm cho ra đời TTCK là vấn

đề có tầm chiến lợc trong công cuộc cải cách kinh tế, thực hiện công nghiệphoá- hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa

II-/ Những thuận lợi và kết quả bớc đầu đạt đợc trong nỗ

lực nhằm xây dựng, duy trì và phát triển TTCK ở Việt Nam.

2.1-/ Thuận lợi.

2.1.1- Kinh tế.

TTCK là con đẻ của nền kinh tế hàng hoá mà ở mức độ cao là nền kinh tếthị trờng, nó ra đời nhằm giải quyết mâu thuẫn về vốn trong nền kinh tế, nhằm

đáp ứng nhu cầu về vốn mở rộng sản xuất hàng hoá của các doanh nghiệp

Nh vậy không thể tồn tại một TTCK trong nền kinh tế tự cấp tự túc hay nềnkinh tế kế hoạch hoá tập trung- mà ở đó quy mô sản xuất đợc ấn định mộtcách chủ quan, các quy luật kinh tế bị triệt tiêu, sản xuất không vì mục đíchlợi nhuận Từ đây, ta có thể thấy rõ thuận lợi đầu tiên của Việt Nam khi xâydựng TTCK là chúng ta đang có một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị tr-ờng- mặc dù có ý kiến cho rằng đây là một điều đơng nhiên thôi, không nêncoi đó là thuận lợi, nhng phải khẳng định rằng không có nó thì không có tất cảnhững thuận lợi kế tiếp

Hiến pháp 1992 xác định chế độ kinh tế của Nhà nớc Việt Nam “Sơ l Nhà

n-ớc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có

sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiềuthành phần với các hình thức tổ chức đa dạng, dựa trên chế độ sở hữu toàndân, sở hữu tập thể và sở hữu t nhân” Từ chiến lợc này- bắt đầu từ năm 1986-nền kinh tế Việt Nam bớc sang một giai đoạn phát triển mới, từ chỗ sản xuất

Trang 26

không đủ lơng thực để đáp ứng nhu cầu trong nớc,Việt Nam đã trở thành nớc

đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo, tăng trởng kinh tế đạt bình quân8-9% trong nhiều năm vừa qua, đã có thời gian Việt Nam đợc xếp vào mộttrong số những quốc gia đứng đầu khu vực Đông Nam á về tăng trởng kinh

tế Yếu tố tăng trởng kinh tế cao và liên tục đã kích thích sự tăng lên về nhucầu vốn đầu t, nhất là đầu t dài hạn

Bên cạnh đó, cùng với những chính sách hợp lý, chúng ta đã đẩy lùi đợclạm phát, đa lạm phát từ mức ba con số xuống một con số, lạm phát đợc kiểmsoát chặt chẽ

Những tháng đầu năm 1997 tỷ lệ lạm phát là 1,4% đợc dự đoán là 2%cho cả năm Việc giữ lạm phát ở mức cho phép làm giá trị đồng tiền nội tệ, tỷgiá hối đoái đợc ổn định, cán cân thanh toán đợc kiểm soát chặt chẽ Đây lànhững yếu tố làm yên lòng các nhà đầu t khi muốn đầu t vào những mục đíchsinh lời khác nhau trong đó có các chứng khoán mua bán trên thị trờng.Không những thế, cộng thêm yếu tố về chính trị, kinh tế, một nguồn tàinguyên thiên nhiên cha đợc thăm dò khai thác, chúng ta sẽ khuyến khích đợc

đầu t nớc ngoài trực tiếp (FDI) và tiến tới khai thác theo hớng đầu t gián tiếpqua TTCK (FPI- Foreign Portfolio Investment) từ đó sẽ thúc đẩy việc mở rộngTTCK Việt Nam trong tơng lai thị trờng quốc tế

Tuy nhiên, nói nh trên không có nghĩa là ngay lập tức nay mai chúng ta

đã có thể có một TTCK nh mong muốn, không phải thấy cần là sẽ có, mà việc

có xây dựng đợc TTCK hay không phụ thuộc vào việc sản xuất có đủ chủngloại và chất lợng “Sơ lhàng hoá” để mua bán trên thị trờng này hay không Câu trảlời phụ thuộc vào các định chế tài chính quốc gia, đó là: các doanh nghiệpquốc doanh, thuộc khu vực kinh tế nhà nớc, các doanh nghiệp t nhân, doanhnghiệp hợp doanh và công ty cổ phần thuộc khu vực kinh tế t nhân, hoạt độngtrong các lĩnh vực công nghệ, thơng mại, dịch vụ, tài chính tín dụng và Ngânhàng.Dựa trên chính sách phát triển kinh tế trong những năm gần đây, các

định chế tài chính này đã đợc hình thành và phát triển thuận lợi cho hoạt độngcủa TTCK Đây là những chủ thể kinh tế tạo ra chứng khoán- hàng hoá củaTTCK, họ quyết định số lợng và chất lợng của những hàng hoá đó dựa trênnhu cầu về vốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh của họ

Trang 27

Chủ thể kinh tế đầu tiên đợc đề cập đến là công ty cổ phần- động lựcchính thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế- xã hội- họ dùng công cụ cổ phiếu

để huy động vốn trên thị trờng Cổ phiếu đợc coi là thứ “Sơ lhàng hoá đặc sản”của TTCK do có đặc điểm là lợi tức và rủi ro rất lớn, cổ phiếu làm TTCK trởnên sôi động Không có công ty cổ phần, không có cổ phiếu TTCK mất hẳntính hấp dẫn- do sự sôi động do mua bán cổ phiếu tạo nên Từ năm 1992, nhànớc đã có chủ trơng cổ phần hoá những doanh nghiệp nhà nớc làm ăn kémhiệu quả, điều này đã tạo ra khả năng huy động vốn còn tồn đọng trong nềnkinh tế, vừa hình thành nên nền tảng cho sự ra đời của TTCK đó là sự xuấthiện của các cổ phiếu và việc mua bán nó giữa doanh nghiệp và các nhà đầu t.Bên cạnh việc phát hành cổ phiếu, công ty cổ phần cùng với các doanh nghiệpnhà nớc, doanh nghiệp hợp doanh, doanh nghiệp t nhân đã tiến hành phát hànhtrái phiếu- loại hàng hoá cũng có tầm quan trọng và đợc mua bán rộng rãi trênTTCK Cho đến nay, chúng ta đã và đang có một TTCK sơ khai với các loạihàng hoá nh: công trái chính phủ, tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, tráiphiếu công trình, trái phiếu doanh nghiệp nhà nớc, trái phiếu ngân hàng, tráiphiếu và cổ phiếu công ty Những chứng khoán này chủ yếu đợc mua bán trênthị trờng cấp 1 hay thị trờng sơ cấp, tức là chúng đợc mua bán, tiêu thu lần đầutiên sau khi phát hành giữa ngời phát hành và nhà đầu t Nói nh vậy không cónghĩa là chúng ta không có thị trờng thứ cấp, có nhng nó cha đi vào hoạt độngmột cách chính thức công khai, đơn cử một ví dụ: trong đợt phát hành công tráithời hạn 5 năm vừa qua của Chính phủ đã xuất hiện những tổ chức hoặc cá nhânthu mua công trái trong dân và bán cho ngân hàng với mệnh giá thấp hơn - đâychính là những biểu hiện manh nha của việc xuất hiện thị trờng cấp hai (thứ cấp) ở Việt Nam

Chủ thể kinh tế có vai trò không kém phần quan trọng so với công ty cổphần là hệ thống ngân hàng Nh chúng ta đều biết, không có những ngânhàng- những trung gian tài chính- thị trờng tài chính không có đợc lợi ích trọnvẹn Lý do là: nếu không có ngân hàng- ngời thu gom những nguồn tiền tiếtkiệm ít ỏi, và đáp ứng nhu cầu vay khiêm tốn, trong một thế giới chỉ có tàichính trực tiếp, những ngời đi vay và cho vay những khoản nhỏ đó không thể

đợc thoả mãn do chi phí mà họ phải trả cho những dịch vụ đó là quá cao.Trong quá trình cải cách ở Việt Nam, một loạt các Ngân hàng thơng mại,các tổ chức tài chính, tín dụng, cơ quan bảo hiểm và một số quỹ đã ra đời nh:

hệ thống ngân hàng cổ phần (có 52 ngân hàng cổ phần trong đó có 31 ngân

Trang 28

hàng thành thị và 21 ngân hàng nông thôn) hợp tác xã tín dụng, hệ thống ngânhàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng nớc ngoài Các ngân hàng này trongquá trình phát triển phải cạnh tranh, kết quả là sự giảm sút về lãi suất cho vaydẫn đến kích thích việc vay tiền Sự phát triển của hệ thống ngân hàng là mộtyếu tố thuận lợi thúc đẩy sự ra đời của TTCK trên cơ sở một thị trờng vốn pháttriển.

2.1.2- Hệ thống pháp luật.

Để đảm bảo cho TTCK hoạt động đều đặn, lành mạnh, có hiệu quả, yêucầu phải có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh Sở dĩ nh vậy là do không phảibất cứ một doanh nghiệp nào khi cần vốn đầu t là có thể phát hành chứngkhoán và dùng nó nh một công cụ để huy động vốn Muốn phát hành chứngkhoán, doanh nghiệp phải hội đủ các điều kiện theo luật định phải đợc một cơquan chuyên môn có thẩm quyền của nhà nớc cho phép

Trên TTCK, diễn ra sự mua bán chứng khoán giữa các chủ thể kinh tế cóthể là cá nhân hoặc tổ chức và vì vậy đòi hỏi phải có luật dân sự và luật thơngmại, ngoài ra các chủ thể kinh tế đó có thể là doanh nghiệp t nhân, công ty cổphần.v.v cũng là những ngời phát hành chứng khoán trên TTCK dẫn đến việcphải có luật doanh nghiệp t nhân, luật công ty cổ phần Xét về tính chất kinh

tế, hành động mua bán chứng khoán trên TTCK là hành động đầu t nên cần cóluật đầu t (đầu t trong nớc và ngoài nớc)

Hiện nay chúng ta đã có nhiều bộ luật và chúng ngày càng đợc bổ sunghoàn thiện nh luật dân sự, luật công ty, luật doanh nghiệp t nhân, luật đầu t n-

ớc ngoài, luật khuyến khích đầu t trong nớc, luật ngân sách, luật thơng mại,luật giải thể doanh nghiệp và hàng loạt văn bản dới luật nh lệnh kế toán thống

kê, pháp lệnh ngân hàng Tát cả những bộ luật này sẽ tạo thành một môi ờng pháp lý thông suốt, có tổ chức chặt chẽ đảm bảo duy trì cho hoạt độngcủa TTCK, giúp nó thực hiện đúng chức năng và vai trò là cầu nối vốn trongnền kinh tế

tr-2.1.3- Hệ thống thông tin và yếu tố con ngời.

Với sự lớn mạnh của ngành bu điện, hệ thống thông tin của chúng ta

đang phát triển, điều này đảm bảo mặt thông tin cho việc xây dựng TTCK.TTCK cần có một hệ thống thông tin hiện đại truyền tải thông tin giữa nhữngngời mua, bán và môi giới chứng khoán Điều này giúp cho giao dịch của thị

Trang 29

trờng trở nên thuận tiện, nhanh chóng, tránh những tổn hại về mặt thiểu thôngtin gây ra nh: không có thông tin kịp thời về khách hàng, về loại chứng khoánmới phát hành thậm chí lệnh mua, hoặc bán khi đến đợc với ngời môi giới thìgiá chứng khoán đã lại thay đổi Nh vậy, vai trò của thông tin, hệ thống thôngtin là vô cùng quan trọng trong TTCK.

Chúng ta cha có một sở giao dịch chứng khoán chính thứcvà theo tuần tựthì chúng ta phải bắt đầu từ giao dịch thủ công, đến nửa thủ công và cuối cùng

là điện tử hóa Song với sự phát triển rất nhanh của hệ thống tin học của ViệtNam, chúng ta có thể thâm nhập ngay vào TTCK, đốt cháy giai đoạn bỏ quagiao dịch thủ công và tiến thẳng lên điện tử hoá

Về yếu tố con ngời, đứng trên giác độ xem xét con ngời với t cách lànhững ngời tham gia vào TTCK, chúng ta có thể khẳng định rằng với tính tiếtkiệm, cần cù và ý chí muốn làm giàu, ngời Việt Nam sẽ có thể cân nhắc chịurủi ro, mạo hiểm để đầu t vào những chứng khoán có lợi nhuận Ngợc lại nhìn

từ phơng diện quản lý và vận hành, vì ngời Việt Nam thông minh, sáng tạo,chịu khó học hỏi nên chúng ta có thể xây dựng một đội ngũ cán bộ giỏi, cókhả năng hoạt động hữu hiệu trên lĩnh vực chứng khoán nếu có sự quan tâm

đúng đắn, khuyến khích thích hợp và kế hoạch đào tạo cụ thể

2.1.4- Một số yếu tố khác tạo sự thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam.

Có thể nói rằng chúng ta có lợi thế hơn so với các nớc đi trớc trong việcxây dựng và phát triển TTCK:

Thứ nhất, với những tiến bộ khao học- kỹ thuật sẵn có ở những nớc có

TTCK, trao đổi khoa học, công nghệ chúng ta có thể rút ngắn thời gian đểsớm cho ra đời TTCK Việt Nam

Thứ hai, là ngời đi sau chúng ta sẽ không va vấp phải những lỗi lầm mà

những ngời đi trớc mắc phải, có nhiều bài học quý báu trong xây dựng và pháttriển TTCK, có sự giúp đỡ từ phía những nớc có TTCK phát triển về mặt kỹthuật, con ngời, công nghệ

Thứ ba là, chính sách mở cửa của nền kinh tế, hội nhập với nền kinh tế

thế giới để chúng ta có quan hệ nhằm tạo ra một TTCK phát triển lành mạnh,mang tính chất quốc tế

Trang 30

Cuối cùng vàng sụt giá trong thời gian gần đây cũng là một thuận lợi chophát triển của TTCK, bởi từ trớc đến nay chúng ta vẫn duy trì tâm lý dùngvàng nh một công cụ để cất trữ của cải do vàng có những u việt hơn tiền:không bị ảnh hởng của lạm phát, lâu bền với thời gian.v.v vàng sụt giá từtháng 7 năm 1997 giảm 50 nghìn so với thời điểm đầu năm nh một hồi chuôngcảnh tỉnh, đánh vào tâm lý thích giữ vàng của ngời dân Việt Nam nó chứng tỏrằng vàng không còn là công cụ cất trữ của cải hữu hiệu nữa, nh vậy ngời dân

sẽ chuyển sang cất trữ tiền hoặc giữ tiền bằng cách gửi ngân hàng hoặc muachứng khoán

2.2-/ Những kết quả bớc đầu đạt đợc trong tiến trình chuẩn bị cho sự ra

đời của TTCK Việt Nam.

Với quyết tâm xây dựng một TTCK để giải quyết vấn đề về vốn trongnền kinh tế, thời gian vừa qua chúng ta đã tiến hành chuẩn bị cho sự ra đờitrong tơng lai của TTCK ở Việt Nam và kết quả đạt đợc nh sau:

Về hàng hoá:

Trớc đây, nhà nớc ta đã phát hành công trái dài hạn từ 5-10 năm là nhữngchứng khoán đầu tiên đợc đem ra bán Nhng do lãi suất thấp, thói quen khôngmua bán công trái, coi công trái nh một thứ thuế và mua công trái nh là thựchiện một nhiệm vụ bắt buộc đối với Nhà nớc nên mức cầu không đáng kể.Mới đây Nhà nớc đã chuyển qua hình thức trái phiếu kho bạc, trái phiếu

đô thị, trái phiếu đờng dây 500KV đợc đảm bảo bằng vàng Các ngân hàngcúng phát hành trái phiếu với lãi suất cao hay đảm bảo bằng vàng Việc làm này

đợc nhân dân bắt đầu hởng ứng Vì vậy chúng ta đã có đợc kết quả đáng mừng

nh sau:

-Kho bạc nhà nớc- ngời phát hành thờng xuyên hơn 6000 tỷ đồng tínphiếu kho bạc, trong đó có khoảng 4000 tỷ đồng tín phiếu kỳ hạn hơn 1 năm.Một nửa số lợng tín phiếu do kho bạc trực tiếp bán, nửa còn lại đợc thực hiệnqua nhiều hình thức đấu thầu tại Ngân hàng Nhà nớc

Ngày đăng: 04/11/2015, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w