1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng mô hình kinh tế lượng trong phân tích sự biến động và dự báo lợi suất của 1 số cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

35 2,9K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 607 KB

Nội dung

Sử dụng mô hình kinh tế lượng trong phân tích sự biến động và dự báo lợi suất của 1 số cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Sau chiến thắng mùa xuân 30-4-1975 giải phóng hoàn toàn Miền Nam, nước nhàthống nhất, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta bắt tay vào công cuộc xây dựng lại đấtnước Sau hơn 10 năm phấn đấu, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, nhưngnhìn chung nước ta vẫn nằm trong tình trạng của một nước nông nghiệp lạc hậu kinh tế kémphát triển, đời sống nhân dân còn khó khăn.Trước thực trạng đó, tại Đại hội Đảng lần VInăm 1986, nhiều chính sách, biện pháp đã được thông qua nhằm đổi mới toàn diện nền kinhtế đưa nước ta thoát khỏi tình trạng chậm phát triển Nội dung chính là xoá bỏ nền kinh tế tậptrung quan liêu bao cấp, thiết lập nền kinh tế hàng hoá theo nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường đã chia thành hai khu vực: khu vực có vốntìm nơi đầu tư và khu vực cần vốn để đầu tư vào sản xuất và kinh doanh Trong điều kiện đóđòi hỏi sự ra đời thị trường tài chính Hạt nhân trung tâm của thị trường tài chính biểu tượngcủa nền kinh tế hiện đại là thị trường chứng khoán - Đó là nơi diễn ra các quá trình: Pháthành, mua bán các loại tài sản tài chính Thị trường chứng khoán là một hoạt động kinh tế xãhội chứa đựng nhiều rủi ro nhưng cũng hứa hẹn những khoản lời hấp dẫn.

Ở nước ta thị trường chứng khoán ra đời năm 2000 Do còn mới mẻ nên nhiều nhàđầu tư chưa đánh giá được sự biến động lợi suất của các tài sản tài chính trên thị trường vìchưa lượng hóa được rủi ro chính vì vậy mà họ còn dè dặt, lo ngại khi tham gia vào thịtrường chứng khoán Để có thể hòa nhập vào thị trường tài chính khu vực và quốc tế, thịtrường chứng khoán Việt Nam cần đạt được những yêu cầu nhất định về cơ sở vật chất kỹthuật hiện đại, trong đó việc đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên viên giỏi là hết sức cần thiết, đặcbiệt là đội ngũ phân tích để tư vấn cho các nhà đầu tư

Là sinh viên năm cuối khóa đào tạo chính quy chuyên ngành toán kinh tế, em đãđược trang bị những kiến thức cơ bản về kinh tế lượng em chọn chuyên đề tốt nghiệp: Sửdụng mô hình kinh tế lượng trong phân tích sự biến động và dự báo lợi suất của một số cổphiếu trên thị trường Chứng khoán Việt Nam

Trong khuôn khổ một bài chuyên đề thực tập, mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng dokhả năng còn nhiều hạn chế và đây là lần đầu tiên em được tiếp xúc với những vấn đề mangtính chất thực tiễn, nên bài viết không thể tránh khỏi một số thiếu sót Em rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp từ các thầy giáo, cô giáo để chuyên đề hoàn chỉnh hơn và có ýnghĩa với thực tiễn hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam.

Em xin chân thành cám ơn thầy giáo Th.s BÙI DƯƠNG HẢI, và các anh chị trongphòng kinh doanh chứng khoán đã hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành chuyên đề này

Trang 2

CHƯƠNG 1

QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1 LĨNH VỰC CÔNG TY QUAN TÂM ĐẦU TƯ

Công ty chứng khoán thuộc tổng công ty tài chính tàu thủy việt nam ViNaShin hoạt độngđầu tư,kinh doanh chủ yếu vào các danh mục đầu tư tài chính mà đặc biệt hoạt động chính vềmặt kinh doanh chứng khoán.Hoạt động tư vấn trong lĩnh vưc kinh doanh chứng khoán của công ty được đặt lênhàng đầu,muc tiêu công ty đề ra trong nhiều năm qua mang lại nhiều kếtqua do đầu tư vào những cổ phiếu công ty chu trọng đầu tư.một số cổ phiếu công ty chú rọngvào đầu tư trong 6 năm “2001-2006”: HAP-(Công ty cổ phần giấy Hải Phòng) ; LAF- ( Côngty chế biến hàng xuất khẩu Long An) ;REE- (Công ty cổ phần cơ điện lạnh) ;SAM- ( Công tycổ phần cáp và vật liệu viễn thông )…Từ đó tôi lựa chọn 4 loại cổ phiếu trên làm số liệu để phân tích trong chuyên đề thực tập.

2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

* Cơ sở bước đầu của thị trường chứng khoán Việt Nam

Nhìn lại chặng đường phát triển 20 năm qua, có thể thấy, những chủ trương, chính sáchđúng đắn của Đảng về phát triển kinh tế đã và đang đơm hoa kết trái Nhưng dân tộc ViệtNam không nghỉ ngơi trên hành trình tiến tới phồn vinh Mục tiêu đặt ra đến năm 2020 làViệt Nam sẽ thoát khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa,tinh thần của nhân dân; cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Trong hoàn cảnh ấy, sự ra đời thị trường chứng khoán Việt Nam ngày 28/07/2000như là sự đòi hỏi tất yếu, trở thành “điểm hẹn” của những nguồn vốn nhàn rỗi, để rồi phânphối chúng một cách hiệu quả Mới bước sang tuổi thứ 8, nhưng thị trường chứng khoán nontrẻ đã bước đầu góp phần hình thành một mô hình thị trường vốn, tạo lập và vận hành kênhhuy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế.

Hoạt động của thị trường chứng khoán là hoạt động nhạy cảm, nhiều yếu tố tích cực,song cũng chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro.Chính vì vậy chung ta phải đi vào phân tích biếnđộng giá cổ phiếu và biến động của thị trường chứng khoán Việt Nam.

Với những lý do trên, cùng với sự gợi ý của giáo viên hướng dẫn, em đã đi sâu

nghiên cứu và lựa chọn đề tài “ Sử dụng mô hình kinh tế lượng trong phân tích sự biến

Trang 3

động và dự báo lợi suất của một số cổ phiếu ” để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhằm

mục đích góp phần tạo nên những căn cứ khoa học và thực tiễn để làm cơ sở cho việc tínhtoán và vận dụng chỉ số giá VN-Index trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Trang 4

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG VÀ DỰBÁO LỢI SUẤT CỔ PHIẾU

I/ TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

1 Khái niệm về thị trường Chứng khoán

Thị trường Chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được quan niệm lànơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán Chứng khoán trung và dài hạn Việc mua bánnày được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được Chứng khoán lần đầu từnhững người phát hành và ở những thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các Chứngkhoán đó được phát hành ở thị trường sơ cấp.

Xét về mặt hình thức, thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn ra các hoạt động traođổi, mua bán, chuyển nhượng chứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán.

2 Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam

Xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) là mục tiêu đã được Đảng vàChính phủ Việt Nam định hướng từ những năm đầu thập kỷ 90 (thế kỷ 20) nhằm xác lập mộtkênh huy động vốn mới cho đầu tư phát triển Việc nghiên cứu, xây dựng đề án thành lậpTTCK đã được nhiều cơ quan Nhà nước, các Viện nghiên cứu phối hợp đề xuất với Chínhphủ.

Một trong những bước đi đầu tiên có ý nghĩa khởi đầu cho việc xây dựng TTCK ởViệt Nam là việc thành lập Ban Nghiên cứu xây dựng và phát triển thị trường vốn thuộcNgân hàng Nhà nước (Quyết định số 207/QĐ-TCCB ngày 6/11/1993 của Thống đốc Ngânhàng nhà nước) với nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng đề án và chuẩn bị các điều kiện để thànhlập TTCK theo bước đi thích hợp Theo sự uỷ quyền của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước(NHNN) đã phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức nghiên cứu về các lĩnh vực liên quan đếnhoạt động của TTCK, đề xuất với Chính phủ về mô hình TTCK Việt Nam, đào tạo kiến thứccơ bản về chứng khoán và TTCK cho một bộ phận nhân lực quản lý và vận hành thị trườngtrong tương lai; nghiên cứu, khảo sát thực tế một số TTCK trong khu vực và trên thế giới…Tuy nhiên, với tư cách là một tổ chức thuộc NHNN nên phạm vi nghiên cứu, xây dựng đề án

Trang 5

và mô hình TTCK khó phát triển trong khi TTCK là một lĩnh vực cần có sự phối hợp, liênkết của nhiều ngành, nhiều tổ chức.

Vì vậy, tháng 9/1994, Chính phủ quyết định thành lập Ban soạn thảo Pháp lệnh vềchứng khoán và TTCK do một đồng chí Thứ trưởng Bộ Tài chính làm Trưởng Ban, với cácthành viên là Phó Thống đốc NHNN, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trên cơ sở Đề án của Bansoạn thảo kết hợp với đề án của NHNN và ý kiến của các Bộ, ngành liên quan ngày29/6/1995, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 361/QĐ-TTg thành lập Ban Chuẩn bịtổ chức TTCK giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việcxây dựng TTCK ở Việt Nam

Trong khoảng 5 năm từ năm 1995 đến năm 2000, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ,Ủy ban chứng khoán Nhà nước đã ban hành các nghị định, quyết định liên quan đến việc tổchức và hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán, tạo điều kiệnthuận lợi cho việc thành lập Trung tâm giao dịch chứng khoán đầu tiên ở nước ta Ngày11/7/1998, Chính phủ ban hành nghị định số 48/1998/NĐ-CP quy định việc phát hành chứngkhoán ra công chúng, giao dịch chứng khoán và các dịch vụ liên quan đến chứng khoán vàthị trường chứng khoán trên nước ta.,Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 127/1998/ QĐ -TTg về việc thành lập Trung tâm giao dịch chứng khoán, 2 trung tâm giao dịch chứng khoándự kiến thành lập là Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội và Trung tâm giao dịch chứngkhoán Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên vào thời điểm này quyết định của Thủ tướngchính phủ mới chỉ là trên giấy tờ vì lúc đó chưa hội có đủ những điều cần thiết để có thểthành lập Trung tâm giao dịch chứng khoán Ngày 1/8/1998, Chủ tịch Ủy ban chứng khoánra quyết định số 128/1998/QĐ-UBCK ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trungtâm giao dịch chứng khoán khẳng định Trung tâm giao dịch chứng khoán là đơn vị sự nghiệpcó thu, trực thuộc Ủy ban chứng khoán Nhà nước, có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấuvà tài khoản riêng; kinh phí hoạt động của Trung tâm giao dịch chứng khoán do ngân sáchNhà nước cấp Ngày 13/10/1998, UBCKNN ra thông tư số 01/1998/TT-UBCK hướng dẫnNghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 về việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra côngchúng…Đến ngày 28/7/2000 Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh đãđi vào hoạt động, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế nước ta.

3 Chức năng của thị trường chứng khoán

- Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế: Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán do các công typhát hành, số tiền nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó

Trang 6

góp phần mở rộng sản xuất xã hội Thông qua TTCK, Chính phủ và chính quyền ở các địaphương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tư phát triển hạtầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội.

- Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng: TTCK cung cấp cho công chúng một môitrường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú Các loại chứng khoán trên thịtrường rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tư có thể lựachọn loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình

- Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán: Nhờ có TTCK các nhà đầu tư có thể chuyểnđổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn.Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với ngườiđầu tư Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tư TTCK hoạt động càngnăng động và có hiệu quả thì tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị trườngcàng cao

- Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp: Thông qua chứng khoán, hoạt động của các doanhnghiệp được phản ánh một cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánhhoạt động của doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môitrường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng côngnghệ mới, cải tiến sản phẩm.

- Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ môCác chỉ báo của TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác.Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mở rộng, nền kinh tế tăng trưởng; ngượclại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế Vì thế, TTCKđược gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thựchiện các chính sách kinh tế vĩ mô Thông qua TTCK, Chính phủ có thể mua và bán trái phiếuChính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát Ngoài ra,Chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm địnhhướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế.

4 Nguyên tắc hoạt động của thị trường Chứng khoán

4.1 Nguyên tắc cạnh tranh

Trang 7

Theo nguyên tắc này giá cả trên thị trường chứng khoán phản ánh quan hệ cung cầuvề chứng khoán và thể hiện tương quan cạnh tranh giữa các công ty Trên thị trường thứcấp, các nhà phát hành cạnh tranh với nhau để bản chứng khoán theo các mục tiêu của mình.Trên thị trường thứ cấp, các nhà đầu tư cũng cạnh tranh tự do để tìm kiếm một lợi nhuận caonhất, và giá cả được hình thành theo phương thức đấu giá

4.2 Nguyên tắc công bằng

Nguyên tắc này nhằm đảm bảo lợi ích cho tất cả những người tham gia thị trường.Công bằng có nghĩa là mọi người tham gia thị trường đều phải tuân thủ những quy định củachuung, được bình đẳng trong việc chia sẻ thông tin và trong việc gánh chịu các hình thức xửphạt nếu vi phạm những quy định đó

4.3 Nguyên tắc công khai

Chứng khoán là các hàng hoá trừu tượng, người đầu tư không thể kiểm tra trực tiếpđược các thông tin có liên quan Vì vậy thị trường chứng khoán phải được xây dựng trên cơsở hệ thống công bố thông tin tốt Theo luật định, các bên phát hành chứng khoán có nghĩavụ cung cấp đầy đủ, trung thực và kịp thời những thông tin có liên quan tới tổ chức pháthành, tới đợt phát hành Công bố thông tin được tiến hành khi phát hành lần đầu cũng nhưtheo các chế độ thường xuyên và đột xuất, thông qua các thông tin có liên quan Vì vậy thịtrường chứng khoán phải được xây dựng trên cơ sở hệ thống công bố thông tin tốt Theo luậtđịnh, các bên phát hành chứng khoán có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, trung thực và kịp thờinhững thông tin có liên quan tới tổ chức phát hành, tới đợt phát hành Công bố thông tinđược tiến hành khi phát hành lần đầu cũng như theo các chế độ thường xuyên và đột xuất,thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, Sở giao dịch, các công ty chứng khoán vàcác tổ chức có liên quan khác

Nguyên tắc này nhằm bảo vệ người đầu tư, song đồng thời nó cũng hàm nghĩa rằngmột khị đã được cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời và chính xác thì người đầu tư phải chịutrách nhiệm về các quyết định đầu tư của mình

4.4 Nguyên tắc trung gian

Trên thị trường chứng khoán, các giao dịch được thực hiện thông qua tổ chức trunggian là các công ty chứng khoán Trên thị trường chứng khoán sơ cấp các nhà đầu tư thườngkhông mua trực tiếp của nhà phát hành mà mua từ các nhà bảo lãnh phát hành Trên thịtrương thứ cấp, các nhà môi giới mua, bán chứng khoán giúp các khách hàng

Trang 8

- Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu Chính phủ và tráiphiếu địa phương.

- Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty.

- Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu…5.2 Nhà đầu tư

Nhà đầu tư là người thực sự mua và bán chứng khoán

- Các nhà đầu tư cá nhân là những người có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua, bán trên thịtrường chứng khoán với mục đích kiếm lợi nhuận Tuy nhiên, trong đầu tư thì lợi nhuận luôngắn với rủi ro, lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn và ngược lại

- Các nhà đầu tư có tổ chức thường xuyên mua và bán chứng khoán với số lượng lớn trên thịtrường Các tổ chức này thường có các bộ phận gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm đểnghiên cứu thị trường và đưa ra các quyết định đầu tư

5.3 Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán

- Công ty chứng khoán là những công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, có thể đảmnhận một hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là bảo lãnh phát hành, môi giới, quản lýquỹ đầu tư, tư vấn chứng khoán

- Các ngân hàng thương mại có thể sử dụng vốn tự có để tăng và đa dạng hoá lợi nhuậnthông qua đầu tư vào các chứng khoán

5.4 Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán- Cơ quan quản lý Nhà nước.

Trang 9

- Sở giao dịch chứng khoán.

- Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán…

6 Hàng hóa tham gia thị trường Chứng khoán

Khi công ty phải thanh lý tài sản, cổ đông thường chỉ được nhận những gì còn lại saukhi công ty trang trải xong tất cả các nghĩa vụ như thuế, nợ và cổ phiếu ưu đãi

+ Quyền mua cổ phiếu mới + Quyền bỏ phiếu

- Cổ phiếu ưu đãi

Cổ phiếu ưu đãi thường không cho cổ đông quyền bỏ phiếu, song lại định một tỷ lệcổ tức tối đa so với mệnh giá

Trong điều kiện bình thường, cổ đông ưu đãi sẽ nhận được lượng cổ tức cố định theotỷ lệ đã định Trong trường hợp công ty không có đủ lợi nhuận để trả theo tỷ lệ đó, nó sẽ trảtheo khả năng có thể, nhưng một khi cổ đông ưu đãi chưa được trả cổ tức thì cổ đông thườngcũng chưa được trả

6.2 Trái phiếu

Trái phiếu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành (ngườivay tiền) phải trả cho người nắm giữ chứng khoán (người cho vay) một khoản tiền xác định,thường là trong những khoản thời gian cụ thể, và phải hoàn trả khoản cho vay ban đầu khi nóđáo hạn

Trang 10

- Trái phiếu công ty là những trái phiếu do công ty phát hành để vay vốn dài hạn

- Trái phiếu Chính phủ là những trái phiếu do chính phủ phát hành nhằm bù đắp thâm hụtngân sách, tài trợ cho các công trình công ích hoặc làm công cụ điều tiết tiền tệ

- Trái phiếu công trình là những trái phiếu do Chính phủ trung ương hoặc chính quyền địaphương phát hành để huy động vốn cho những mục đích cụ thể, thường là để xây dựngnhững công trình cơ sở hạ tầng hay công trình phúc lợi công cộng

6.3 Chứng khoán có thể chuyển đổi

Chứng khoán có thể chuyển đổi là loại chứng khoán cho phép người nắm giữ chứngnó, tùy theo lựa chọn và trong những điều kiện nhất định, có thể đổi nó lấy một chứng khoánkhác

Thông thường cổ phiếu ưu đãi được chuyển đổi thành cổ phiếu thường và trái phiếucũng được chuyển đổi thành cổ phiếu thường.

6.4 Các công cụ phái sinh

Các công cụ phái sinh là những công cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ đãcó như cổ phiếu, trái phiếu…, nhằm nhiều mục tiêu khác nhau, như phân tán rủi ro, bảo vệlợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận

- Quyền lựa chọn- Quyền mua trước - Chứng quyền- Hợp đồng kỳ hạn- Hợp đồng tương lai

II MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG VÀ DỰ BÁO LỢI SUẤT

1 Sự cần thiết sử dụng mô hình phân tích sự biến động của lợi suất và dự báo lợisuất của một số cổ phiếu

Nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán mục đích chính là để sinh lời vốn củamình bỏ ra đầu tư Nếu lợi suất của chứng khoán càng cao thì khả năng sinh lời càng lớn vàngược lại Bởi vậy nếu chúng ta phân tích đúng sự biến động của lợi suất và dự báo đúng lợi

Trang 11

suất của chứng khoán trong tương lai thì chúng ta sẽ có thể đầu tư hợp lý để đạt được lợinhuận cao nhất

2.Chuỗi thời gian

2.1 Khái niệm chuỗi thời gian

Chuỗi thời gian là một biến số được quan sát theo một trinh tự thời gian nào đó Yt làgiá trị quan sát của chuỗi ở thời kỳ (hoặc thời điểm) t.

2.2 Khái niệm chuỗi thời gian dừng và không dừng * Chuỗi Yt dừng nếu

Var(Yt) = 2 với với t E(Yt) =  với t COV(Yt ,Yt-1) =  với tTrong đó E(Yt), Var(Yt) là kỳ vọng và phương sai của Yt

*Chuỗi Yt không dừng nếu nó vi phạm bất kỳ điều kiện nào nói ở trên.2.3 Nhược điểm của chuỗi thời gian không dừng

Một trong số các giả thiết của mô hình hồi quy cổ điển là các biến độc lập là phi ngẫunhiên, chúng có giá trị xác định Nếu như chúng ta ước lượng một mô hình với chuỗi thờigian không dừng thì giả thiết của OLS bị vi phạm

Nếu như mô hình có ít nhất một biến độc lập không dừng, biến này thể hiện một xuthế tăng (giảm) và nếu có biến phụ thuộc cũng có xu thế như vậy, thì ước lượng mô hình sẽthu được hệ số có ỹ nghĩa thống kê cao và R2 cao dẫn đến hồi quy giả tạo

2.4 Kiểm định tính dừng chuỗi thời gian

2.4.1 Kiểm định tính dừng dựa trên lược đồ tương quan Theo định nghĩa tính dừng thì Yt dừng nếu: Var(Yt) = 2 với với t E(Yt) =  với t

COV(Yt ,Yt+k) = k với t

Trang 12

Để kiểm định tính dừng này, một trong các kiểm định là kiểm định dựa trên hàm tựtương quan k

Box - Pierce đã đưa ra kiểm định về sự bằng không đồng thời của các hệ số tươngquan:

Giả thiết Ho: 1 = 2 = m = 0

Giả thiết Ho được kiểm định bằng thống kê: 

Trong đó n là kích thước mẫu, m là độ dài của trễ Q có phân bố xấp xỉ 2(m)

Ho bị bác bỏ nếu Q nhận được từ mẫu lớn hơn 2(m)

2.4.2 Kiểm định nghiệm đơn vị

 Yt = Yt-1 + ut

Bây giờ kiểm định giả thiết: Ho:  = 0

 

Trang 13

Nếu Ho được chấp nhận thì Yt = Yt - Yt-1 = ut, chuỗi Yt là chuỗi dừng Dickey - Fuller (DF) đưa ra tiêu chuẩn kiểm định:

Ho:  = 1 (Chuỗi không dừng) H1:  ≠ 1 (Chuỗi dừng) Ước lượng mô hình: Yt =  Yt-1 + ut (ˆ )

Se thì bác bỏ Ho, chuỗi dừng Tiêu chuần DF được áp dụng cho các mô hình: Yt = Yt-1 + ut

Yt = 1 + Yt-1 + ut

Đối với các mô hình trên Ho:  = 0 (Chuỗi không dừng hay có nghiệm đơn vị) Nếu các ut lại tự tương quan thì cải biên mô hình:

Tiêu chuẩn DF áp dụng cho mô hình này được gọi là tiêu chuẩn ADF.

3 Ứng dụng mô hình CAMPM - Hệ phương trình đệ quy

Cheng F.Lee và W P Loypd đã ước lượng mô hình cho ngành công nghiệp dầu mỏvới cổ phiếu của 7 công ty : Imperial oil, Sun oil, Standard of ohio, Union oil, Phillipspetroleum, Shell oil, Standard of indiana.

R1t = 1 + 1 Rmt+u1tR2t = 2 + 21R1t + 2 Rmt +u2tR3t = 3 + 31R1t + 32R2t + 3 Rmt +u3tR4t = 4 + 41R1t + 42R2t + 43R3t + 4 Rmt + u4tR5t = 5 + 51R1t + 52R2t + 53R3t + 54R4t + 5 Rmt + u5tR6t = 6 + 61R1t + 62R2t + 63R3t + 64R4t + 65R5t + 6 Rmt + u6t

Trang 14

R7t = 7 + 71R1t + 72R2t + 73R3t + 74R4t + 75R5t +76R6t + 7Rmt + u7tTrong đó :

R1 là lợi suất của cổ phiếu 1 (= Imperial oil )R2 lợi suất của cổ phiếu 2 (= Sun oil )

4 Mô hình AR, MA, ARMA và ARIMA mô hình hóa chuỗi thời gian trong kinh tế

4.1 Quá trình tự hồi quy AR

Quá trình tự hồi quy bậc p có dạng:

Yt = o + 1Yt-1 + 2 Yt-2 +…+ pYt-p + ut, ut là nhiễu trắng Điều kiện để quá trình AR(p) dừng là -1 < i < 1, i = 1,2,…,p4.2 Quá trình trung bình trượt MA

Quá trình trung bình trượt MA(q) có dạng:

Yt = 0 + 1ut-1 + 2ut-2 +…+ qut-q + ut t = 1,2,…,n ut là nhiễu trắng.

Trang 15

Điều kiện để quá trình dừng MA(q) là -1 < i < 1, i = 1,2,…,q4.3 Quá trình trung bình trượt và tự hồi quy ARMA

Khi kết hợp cả hai yếu tố AR và MA chúng ta có quá trình gọi là quá trình trung bình trượt và tự hồi quy Yt là quá trình ARMA(p,q) nếu Y có thể biểu diễn dưới dạng:

Yt =  + 1Yt-1 + 2 Yt-2 +…+ pYt-p + … 0 ut + 1ut-1 + 2ut-2 +…+ qut-q 4.4 Quá trình trung bình trượt, đồng liên kết, tự hồi quy ARIMA

Chuỗi thời gian có thể dừng hoặc không dừng Chuỗi được gọi là đồng liên kết bậc 1, được ký hiệu là I(1) nếu sai phân bậc nhất là chuỗi dừng

AR(p) là trường hợp đặc biệt của ARIMA(p,d,q) khi d=0, q=0MA(q) là trường hợp đặc biệt của ARIMA(p,d,q) khi d=0, p=0

ARIMA(2,1,2) là chuỗi có sai phân bậc 1 là chuỗi dừng, chuỗi sai phân dừng bậc 1 có thể biểu diễn dạng:

Yt =  + α1 Yt-1 + α2 Yt-2 + β0u1 + β1ut-1 + β2 ut-2 Trong đó ut là nhiễu trắng.

4.5 Kiểm định tính thích hợp của mô hình

Để xem mô hình có phù hợp hay không chúng ta phải kiểm định tính dừng của các phần dư Kết quả ước lượng mô hình ARIMA cho ta phần dư Dùng DF để kiểm định xem et có phải là nhiễu trắng hay không

Nếu như et không phải là nhiễu trắng thì phải định dạng lại mô hình.4.6 Dự báo

*Sau khi ước lượng được mô hình tốt, dùng mô hình này để dự báo Ta giả sử rằng có mô hình ARIMA(1,1,0)

Ta đã ước lượng được mô hình:

YtˆˆYt1 et, t = 1,2, ,n Dự báo ở thời kỳ tiếp theo:

Trang 16

fnn

Y 2  2  1  2  1 2

Tương tự ta dự báo được các giá trị của Y trong các thời kỳ tiếp theo Theo như cách này sai số sẽ tăng lên khi ta dự báo cho quá xa Đặc biệt trong mô hình tổng quát nếu q khá lớn thì ta chỉ dự báo được một vài thời kỳ tiếp theo.

*Nếu ta có mô hình AR(p): Yt = o + 1Yt-1 + 2 Yt-2 +…+ pYt-p + ut Có Yt, Yt-1, , Yt-p

Ta dự báo giá trị của Y ở thời điểm (t+1) theo công thức:

Tương tự như vậy dự báo ở thời điểm (t+2):

* Nếu ta có mô hình MA(q): Yt = 0 + ut + 1ut-1 + 2ut-2 +…+ qut-q ut , ut-1, ut-q đã biết;

Với s ≤ q, ta dự báo giá trị của Y ở thời điểm (t+s) theo công thức: Yts ˆˆsut ˆsut ˆqutqs

*Nếu ta có mô hình ARMA(q,p)

Với s ≤ q, ta dự báo giá trị của Y ở thời điểm (t+s) theo công thức:

Với s > q chỉ dự báo với mô hình AR

Yˆ ˆˆ( ˆ )ˆ (  ) ˆ (  )ˆˆ   ˆ  1

1

Trang 17

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG VÀ DỰ BÁO LỢI SUẤT CỦAMỘT SỐ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

VIỆT NAM

I CƠ SỞ LỰA CHỌN MỘT SỐ LOẠI CỔ PHIẾU

Ta chọn các cổ phiếu niêm yết sớm nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam gồm các cổ phiếu: HAP, LAF, REE, SAM Ta phân tích, so sánh, dự báo lợi suất của các cổ phiếunày với quan sát từ đầu năm 2001 đến cuối năm 2006

HAP – Công ty cổ phần giấy Hải Phòng

LAF – Công ty chế biến hàng xuất khẩu long AnREE – Công ty cổ phần cơ điện lạnh

SAM – Công ty cổ phần cáp và vật liệu viễn thông

II MÔ HÌNH ƯỚC LƯỢNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

Ký hiệu: Pt là giá cổ phiếu tại thời điểm t

Rt là lợi suất của cổ phiếu tại thời điểm t

Chúng ta có được số liệu giá cổ phiếu Để tính lợi suât cổ phiếu ta có 2 công thức:

PPPR  1



tt

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w