Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Chiến lược tự do hóa mở cửa thị trường viễn thông Việt Nam (Trang 37)

I - Vị trí và vai trò của Viễn thông

Bu điện nói chung và Viễn thông nói riêng là một ngành thuộc kết cấu hạ tầng cơ sở, sản xuất kinh doanh dịch vụ không thiếu đợc của nền kinh tế quốc dân, là công cụ đắc lực cho việc quản lý, điều hành Nhà nớc, đảm bảo an ninh quốc gia, góp phần nâng cao đời sống văn hoá xã hội của nhân dân.

Ngành Viễn thông có vai trò tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất và cơ cấu kinh tế xã hội, thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Thông tin Viễn thông còn là tiền đề cần thiết cho sự phát triển văn hoá xã hội (thông tin phục vụ khoa học, y tế, an ninh, giáo dục...). Hiệu quả của Viễn thông mang lại cho nền kinh tế không phải chỉ đánh giá tỷ trọng vật chất đóng góp cho nền kinh tế quốc dân mà đợc đánh giá trên tác dụng đòn bẩy của nó. Trong mọi hoạt động của nền kinh tế, từ công tác quản lý vĩ mô đến vi mô, từ việc điều hành quản lý Nhà nớc đến việc sản xuất ở các đơn vị dù nhỏ nhất đều phải sử dụng công cụ thông tin liên

lạc. Có thể nói thông tin Viễn thông là huyết mạch của một nền kinh tế. Trong một chừng mực nhất định, ngành Bu điện nói chung và Viễn thông nói riêng cần phải đi tr- ớc một bớc, làm tiền đề để thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.

Ngày nay, với xu hớng hội tụ công nghệ Viễn thông - tin học - phát thanh - truyền hình, Viễn thông càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Là chiếc cầu nối, một mắt xích quan trọng liên kết các ngành với nhau cùng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Nhng đồng thời Viễn thông ngày càng đợc xem là một ngành kinh tế riêng biệt . Các quốc gia có nền kinh tế phát triển có khuynh hớng coi và có chính sách đối xử với ngành Viễn thông nh các ngành kinh tế khác. Vai trò của Viễn thông đợc thể hiện trên các khía cạnh sau:

Một là, Thông tin Viễn thông tạo ra những điều kiện cần thiết cho tất cả các hoạt động kinh tế xã hội, có chức năng phục vụ tất cả các ngành kinh tế quốc dân, thoả mãn nhu cầu về truyền đa tin tức của xã hội. Trong nền kinh tế thị trờng, chức năng truyền tin càng quan trọng, các cơ sở sản xuất kinh doanh muốn nắm đợc nhu cầu của thị trờng chính xác, nhanh chóng để quyết định phơng án kinh doanh đúng đắn và hợp lý đều dựa vào mạng lới thông tin. Thông tin chính xác, kịp thời luôn đợc coi là một trong những yếu tố hết sức quan trọng đảm bảo cho sự thành công trong môi trờng cạnh tranh quốc tế mà trong đó thông tin Viễn thông đóng vai trò hàng đầu vì sự nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm thời gian. Mặt khác, thông tin Viễn thông còn có ý nghĩa lớn cho việc tiết kiệm chi phí sản xuất cho từng doanh nghiệp vì sẽ giảm đợc đáng kể chi phi đi lại, giao dịch trong hoạt động sản xuất, mua bán sản phẩm.

Hai là, vì là ngành sản xuất vật chất đặc biệt, sản phẩm của ngành Viễn thông không phải là vật thể cụ thể, mà chỉ là hiệu quả của việc truyền đa tin tức, đợc kết tinh trong sản phẩm của các ngành kinh tế và dịch vụ khác. Do vậy sự đóng góp của Viễn thông không chỉ đơn thuần ở phần doanh thu hoặc nộp ngân sách nhiều hay ít, điều quan trọng là tạo điều kiện cho các ngành kinh tế nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều sản phẩm xã hội, tăng thu nhập quốc dân, tăng tổng sản phẩm xã hội. Theo báo cáo của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), hàng năm, các dịch vụ Viễn thông đóp góp ít nhất 1,5% trong GDP của mỗi nớc. Đầu t vào lĩnh vực Viễn thông 1 USD sẽ sinh ra 3 USD trong các lĩnh vực kinh tế khác. Thế giới và khu vực đã có những nền kinh tế "cất cánh" là từ Viễn thông, đi lên từ Viễn thông. ở những nớc phát triển, nền kinh tế tợng trng còn lớn gấp nhiều lần so với nền kinh tế thực của nớc họ, đó là họ biết cách kinh doanh và có một hệ thống thông tin Viễn thông hiện đại.

Ba là, đối với ngời dân thông tin Viễn thông là chiếc cầu nối trao đổi tin tức và giao lu tình cảm không thể thiếu đợc. Bằng các phơng tiện thông tin Viễn thông (Điện thoại, điện báo, Faximle, Internet, th điện tử...) là công cụ giao lu tình cảm cho nhân dân. Trong một xã hội, nhìn vào mức độ sử dụng dịch vụ Viễn thông hàng ngày của ngời dân mà có thể nhận biết đợc trình độ phát triển, văn minh của xã hội đó. ở nhiều quốc gia, mức độ phát triển hệ thống thông tin Viễn thông đợc coi là một trong những chỉ tiêu phản ánh mức sống, trình độ phát triển của quốc gia đó.

Bốn là, thông tin là công cụ để Nhà nớc quản lý, điều hành mọi hoạt động của đất nớc. Trong đó thông tin Viễn thông là công cụ chỉ đạo, lãnh đạo của các cấp chính quyền do tính chất truyền đa tin tức kịp thời của nó. Thông tin nhanh nhạy, chính xác và kịp thời là một yếu tố hết sức quan trọng để đảm bảo thắng lợi trong chiến tranh cũng nh lĩnh vực an ninh quốc phòng. Ngoài ra thông tin khẩn cấp, kịp thời về thiên tai, địch hoạ, phòng chống dịch bệnh, bảo vệ mùa màng là những yếu tố không thể thiếu đợc trong hoạt động bình thờng của một xã hội.

Năm là, ngày nay khi mà đời sống kinh tế xã hội đang đợc quốc tế hoá thì vai trò của thông tin Viễn thông càng quan trọng. Mở rộng mạng lới thông tin Viễn thông, bao gồm Viễn thông thông tin trong nớc và quốc tế là điều kiện để giúp các quốc gia mở rộng quan hệ, hợp tác với nớc ngoài, thu hút vốn đầu t từ các hãng, các công ty và tổ chức quốc tế để phát triển đất nớc. Đối với các công ty nớc ngoài khi đầu t, đặt quan hệ làm ăn với các nớc đang phát triển thì vấn đề quan tâm trớc tiên của họ là kết cấu hạ tầng của nền kinh tế, trong đó có giao thông, điện, thông tin liên lạc, coi đó là những điều kiện tối thiểu cho những quyết định làm ăn lâu dài.

Sáu là, đối với các quốc gia đang phát triển, phát triển mạng lới Viễn thông sẽ có điều kiện tiếp xúc với kỹ thuật mới, học tập, làm quen với những phơng thức kinh doanh mới, những kinh nghiệm và thành tựu của nhân loại trên các mặt, tận dụng đợc lợi thế của nớc đi sau để phát triển kinh tế. Những thông tin về biến động giá cả, cung cầu trên thế giới, về chuyển giao công nghệ... sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp đề ra đợc chiến lợc kinh doanh có hiệu quả trên thơng trờng quốc tế. Viễn thông mở ra sẽ tạo điều kiện đa nền kinh tế hoà nhập, tiếp cận với nền kinh tế thế giới. Với ý nghĩa ấy, thông tin Viễn thông phải đi trớc một bớc, là "cầu nối" thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc,.

Tóm lại, khi đánh giá vai trò cũng nh đánh giá hiệu quả kinh doanh của dịch vụ Viễn thông không thể lấy tiêu chuẩn lợi nhuận làm mục tiêu mà tính xã hội của nó cũng vô cùng quan trọng. Phải đánh giá một cách toàn diện, phải tính đến hiệu quả của các ngành kinh tế do kết quả phục vụ của Viễn thông mang lại.

II - Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng Viễn thông Việt Nam trong thời gian qua

Tình hình phát triển của Viễn thông Việt Nam là một chặng đờng phát triển dài gắn liền với sự phát triển của đất nớc trong suốt hơn 50 năm qua. Nhng nói chung, sự phát triển của Viễn thông Việt Nam đợc chia làm hai giai đoạn chính sau:

1. Tình hình phát triển của Viễn thông Việt Nam trớc đổi mới (trớc năm 1986).

Vào cuối những năm 70, do nhiều nguyên nhân nớc ta lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội. Những tác động bất lợi của tình hình thế giới, hậu quả của chiến tranh còn nhiều, đất nớc còn bị bao vây cấm vận, thêm vào đó, trong quá trình thực hiện những biện pháp cải cách đã phạm nhiều sai lầm nên khủng hoảng kinh tế - xã hội tiếp tục diễn ra rất gay gắt. Trong tình hình kinh tế - xã hội đất nớc nh vậy Viễn thông Việt Nam còn ở trong tình trạng quá lạc hậu, yếu kém, cả về cơ sở vật chất - kỹ thuật, lẫn phơng thức kinh doanh, cả trình độ quản lý lẫn con ngời.

1.1 Về cơ cấu mạng Viễn thông cha hình thành mạng quốc gia thống nhất.

Mạng đang khai thác của Bu điện gồm các mạng nội hạt có kết cấu đa trạm ở hai thành phố lớn (Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh), có kết cấu đơn trạm ở các tỉnh lỵ, thị trấn. Cơ cấu mạng nông thôn cha hình thành, các cấp trung tâm mạng đờng dài cha xác định, kích thớc mạng đồng trục bé, ít vu hồi, độ dự phòng thấp, trên thực tế cha đóng vai trò của mạng đờng trục.

Bên cạnh mạng lới đang hoạt động của ngành Bu điện, còn tồn tại nhiều mạng riêng của các Bộ, các Ngành (Bộ Nội vụ, Quân đội, Đờng sắt...), các mạng này chiếm một phần cơ sở vật chất khá lớn của Viễn thông.

Trong điều kiện cha hình thành mạng quốc gia thống nhất, việc liên kết các mạng này trong một tổng thể, nhằm phát huy cao khả năng của chúng để tiết kiệm nguồn đầu t cho Nhà nớc tuy đợc đề cập đến, nhng cha có những quyết định và giải pháp triệt để. Thông tin với quốc tế chủ yếu qua phơng thức sóng ngắn, tuy đến năm 1980 có bổ sung hệ thống vệ tinh Intersputnic. Đến năm 1985 mật độ điện thoại của Việt Nam rất thấp mới đạt 0,2 máy/100 dân so với châu Phi năm 1989 là 1,5 máy/100 dân. Nếu so sánh với các nớc phát triển công nghiệp thì con số này lại càng quá nhỏ bé.

1.2. Về tình trạng trang thiết bị:

Về trang thiết bị chuyên dùng thuộc lĩnh vực Viễn thông nớc ta gồm rất nhiều chủng loại, thuộc nhiều thế hệ và sản xuất từ nhiều nớc khác nhau. Tất cả những thiết bị này đều thuộc thế hệ cũ. Số máy lẻ trong toàn quốc có khoảng 110000 máy. Trong số này có 55% đã nối tự động, số còn lại đợc nối với tổng đài nhân công.

Hệ thống dây trần phải đóng vai trò của mạng trục Bắc Nam. Trang thiết bị chắp vá, thiếu đồng bộ và lạc hậu. ở các tỉnh lỵ chủ yếu sử dụng tổng đài nhân công, còn ở 2 thành phố lớn (Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) thì vẫn sử dụng thiết bị tổng đài và mạng cáp treo đã có hàng chục năm, thận chí trên 50 năm. Điều đó dẫn đến thông tin liên lạc ngay trong một tỉnh đã gặp khó khăn, thông tin liên tỉnh còn rất hạn chế về khối lợng, không tự động liên lạc quốc tế đợc. Năm 1986 có gần 20 ngàn cuộc đàm thoại quốc tế bị huỷ bỏ. Dịch vụ Telex trong năm 1986 tuy có hoạt động nhng còn rất nhỏ bé so với nhu cầu. Điện báo trong nớc giảm mạnh, nhiều khi còn gửi theo th.

2. Tình hình phát triển của Viễn thông Việt Nam từ năm 1986 đến nay.

Năm 1986, đợc đánh dấu bởi Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam, kinh tế Việt Nam bớc sang một giai đoạn mới đó là giai đoạn đổi mới. Tiếp đến là Đại hội lần thứ VII của Đảng cùng các Nghị quyết của Trung ơng, công cuộc đổi mới đợc triển khai mạnh mẽ trên khắp cả nớc với mô hình kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Điều đó đã làm cho Viễn thông Việt Nam gặp phải những khó khăn và thách thức lớn. Sự bất cập và yếu kém của Viễn thông Việt Nam trớc đây nay càng trở nên bất cập hơn so với yêu cầu của công cuộc đổi mới, bộc lộ các mặt yếu kém, cả về khả năng phục vụ lẫn khai thác kinh doanh. Nhng bên cạnh đó chính công cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo đã tạo ra những thời cơ thuận lợi cho Viễn thông Việt Nam.

Bu điện Việt Nam nói chung cũng nh Viễn thông nói riêng đã nhận thức rõ vị trí trong nền kinh tế quốc dân, là một ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Nếu Viễn thông phát triển nhanh và tốt sẽ tạo điều kiện cho cách ngành khác phát triển. Từ đó, Viễn thông Việt Nam tìm mọi cách đổi mới công nghệ trang thiết bị, đi thẳng vào công nghệ hiện đại theo hớng số hoá, tự động hoá và đa dịch vụ để đáp ứng kịp thời các nhu cầu phát triển về thông tin liên lạc của thời kỳ đổi mới. Chỉ trong một thời gian ngắn Viễn thông Việt Nam đã đợc thay đổi căn bản từ mạng analog lạc hậu sang mạng kỹ thuật số hiện đại, cập nhật đợc kỹ thuật, công nghệ hiện đại của thế giới. Đảm bảo thông tin tự động trong nớc và quốc tế, đóng góp tích cực cho sự

nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, giữ vững an ninh quốc phòng, phục vụ dân sinh và nâng cao dân trí. Có thể thấy đợc những thành tự của Viễn thông Việt Nam trên các mặt sau:

2.1. Mạng Viễn thông quốc tế

Bắt đầu từ năm 1987, mạng Viễn thông quốc tế đã tiến thẳng vào kỹ thuật hiện đại cả về kỹ thuật truyền dẫn cũng nh chuyển mạch. Công nghệ kỹ thuật Digital đợc lựa chọn đầu t phát triển. Hàng loạt công trình đợc xây dựng và đa vào sử dụng, đáp ứng đợc nhu cầu cấp bách của Viễn thông quốc tế trong giai đoạn đổi mới.

Năm 1987, công trình đài mặt đất thông tin vệ tinh Vista thuộc hệ Internet tại thành phố Hồ Chí Minh hoàn thành đa vào sử dụng với tổng dung lợng 12 kênh gồm 8 kênh thông tin dịch vụ Sydney (Australia) và 4 kênh nghiệp vụ. Đến năm 1988, trạm vista đợc mở rộng, nâng cấp thành trạm tiêu chuẩn F2.

Tháng 1 năm 1989, đài mặt đất thông tin vệ tinh Vista Hà Nội hoàn thành đa vào sử dụng. Công trình hợp tác với hãng OTC - Australia, dung lợng 12 kênh gồm 8 kênh thông tin dịch vụ, 4 kênh nghiệp vụ. Và cũng trong năm đó, đài mặt đất thông tin tiêu chuẩn 4 - thành phố Hồ Chí Minh (SAG - 1A) thuộc hệ thống Intesat đợc khánh thành và đa vào khai thác. Năm 1990, tiếp theo thành phố Hồ Chí Minh là thành phố Hà Nội, đài mặt đất thông tin vệ tình tiêu chuẩn A (HAN - 1A) thuộc hệ thống Intersat đợc lắp đạt và đi vào khai thác. Nếu nh trớc đây để quay các cuộc gọi quốc tế thì ngời tiêu dùng phải túc trực hàng giờ để nhân viên Bu điện đấu nối, nhng đến ngày 13 - 12 - 1991 đã khánh thành và đa vào hoạt động tổng đài liên lạc quốc tế (AXF - 103) đầu tiên của Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh. Từ nay Việt Nam có thể quay số tự động quốc tế đi các nớc trên thế giới. Và đến năm 1992, hai tổng đài quốc tế nữa đợc xây dựng và lắp đặt tại thành phố Hà Nội và thành phố Đà Nẵng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày 17 -3 – 1994, hợp đồng xây dựng tuyến cáp quang biển quốc tế Thái Lan - Việt Nam - Hồng Kông (T - V - H) đợc chính thức ký kết tại Hồng Kông. Công trình có tổng chi phí là 151 triệu USD, trong đó phần đóng góp của Bu điện Việt Nam là 28,3%. Công trình đợc khánh thành vào đầu năm 1996, nh vậy từ nay mạng Viễn thông quốc tế Việt Nam sẽ có thêm trên 7000 kênh liên lạc quốc tế. Để Mạng viễn thống quốc tế tiếp tục đợc đầu t đón đầu về công nghệ và nâng cao dung lợng phục vụ cho các thông tin, trong tơng lai Viễn thông Việt Nam đã tiếp tục xây dựng tuyến cáp

Một phần của tài liệu Chiến lược tự do hóa mở cửa thị trường viễn thông Việt Nam (Trang 37)