Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
3,65 MB
Nội dung
VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT VÀ VAI TRÕ CỦA GIẢNG VIÊN TRONG VIỆC RÈN LUYỆN TỰ HỌC ThS Trƣơng Thị Kim Hạnh (*) Đặt vấn đề Tự học hình thức học tập thiếu sinh viên học tập trường cao đẳng, đại học, đặc biệt sinh viên Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp Trong trình hình thành nâng cao lực tự học cho sinh viên, vai trò người thầy quan trọng Mỗi giảng viên cần giáo dục cho sinh viên xác định động học tập cách đắn Giảng viên phải tích cực đổi phương pháp dạy học, xem tự học tiêu chí hàng đầu trình đào tạo để hình thành phương pháp tự học, tạo tảng cho lực tự học sinh viên Làm để giúp sinh viên Khoa Sư phạm Nghệ thuật nâng cao lực tự học vấn đề cần tất giảng viên Khoa quan tâm Nội dung 2.1 Vấn đề tự học sinh viên Khoa Sƣ phạm Nghệ thuật Hiện Khoa trọng đến việc tự học sinh viên Tuy giảng viên quan tâm đến việc tự học chuyển biến chất lượng tự học sinh viên chưa thật có kết cao Bởi sinh viên quen với việc học tập lớp, chưa thấy tầm quan trọng việc tự học lên lớp Trong giảng giảng viên có phần định hướng, tổ chức tự học cho sinh viên nhiều sinh viên thực cách sơ sài, chiếu lệ Muốn chất lượng dạy học ngày nâng cao, vấn đề tự học sinh viên cần phải tất giảng viên Khoa đặc biệt quan tâm cần phải có biện pháp tổ chức, quản lí hoạt động tự học sinh viên Thực tế giảng dạy Trường cho thấy, sinh viên không chịu khó học tập, đào sâu nghiên cứu, mở rộng thêm kiến thức cách học tập độc lập thầy, cô có dạy giỏi, có kiến thức sâu rộng trình độ nghiệp vụ vững vàng đến chất lượng học tập cao Cùng với phát triển khoa học công nghệ, lượng thông tin ngày gia tăng Bên cạnh đó, chương trình đào tạo thiết kế theo hướng ngày tinh gọn Số tiết truyền đạt trực tiếp lớp môn thực hành giảm 50% so với trước đây, yêu cầu người học ngày cao Do vậy, lúc hết, tầm quan trọng tự học cần thiết 2.2 Vai trò giảng viên việc rèn luyện tự học sinh viên Giảng viên đóng vai trò quan trọng hàng đầu việc định hướng kích thích ý thức tự học cho sinh viên Không phải giảng viên có nhiệm vụ quan trọng lên lớp tự học, tự nghiên cứu sinh viên không (*) Trưởng Bộ môn Âm nhạc, Khoa Sư phạm Nghệ thuật cần can thiệp Ngược lại, hoạt động tự học sinh viên, giảng viên phải quan tâm Giảng viên cần kịp thời tư vấn sinh viên cần Để định hướng cho sinh viên vạch kế hoạch tự học cá nhân, giảng viên cần đề kế hoạch dạy học cụ thể toàn môn học (hoặc chương, bài), cung cấp trước cho sinh viên nghiên cứu để biết làm làm trình học tập môn Giảng viên cần hướng dẫn sinh viên hình thành phương pháp tự học hiệu Giảng viên nên tăng cường hình thức dạy học nhóm, trao đổi thảo luận, nêu lên kiến Một số nhiệm vụ giảng viên hoạt động tự học sinh viên sau: , nội dung chi tiết môn học, hình thức tổ chức phương pháp dạy - học cho nội dung môn học, hình thức kiểm tra - đánh giá hoạt động học tập… Qua đó, sinh viên chủ động lên kế hoạch tự học, tự nghiên cứu để thực mục tiêu môn học Giảng viên cần phải tuân thủ theo kế hoạch đề cương yêu cầu sinh viên nghiêm túc thực đề cương - Xác định rõ nội dung tự học phương tiện để thực nội dung Giảng viên cần thiết kế nhiệm vụ tự học cụ thể để sinh viên tự chiếm lĩnh nội dung này, đáp ứng mục tiêu yêu cầu học khoảng thời gian định trước Để giúp sinh viên thực nhiệm vụ tự học mình, giảng viên cần giới thiệu đầy đủ tài liệu bắt buộc, tài liệu tham khảo, cách thu thập, tra cứu xử lý thông tin tài liệu với hướng dẫn chi tiết, cụ thể Bên cạnh đó, giảng viên cần tăng cường hướng dẫn, giúp đỡ sinh viên xây dựng kế hoạch tự học khoa học, hợp lý, phù hợp với điều kiện để đạt tới đích cách hiệu Giảng viên cần hướng dẫn cho sinh viên phương pháp học tập bắt đầu môn học Đó là: - Giảng viên rõ yêu cầu nội dung sách tài liệu bắt buộc, tham khảo môn học giảng để sinh viên tìm đọc Sách có đâu, ký hiệu sách thư viện Việc cần, cần sinh viên chịu khó tiết kiệm nhiều thời gian - Hướng dẫn sinh viên kỹ thuật đọc sách cách đọc khác nhau: đọc lướt qua, đọc có trọng điểm, đọc toàn không nghiền ngẫm kỹ, đọc nghiền ngẫm nội dung sách, đọc nóng, đọc sâu - Rèn luyện cho sinh viên kỹ ghi chép đọc sách - Hướng dẫn phương pháp tập thực hành với mức độ + Luyện tập tái nhằm củng cố tri thức học + Luyện tập vận dụng nhằm di chuyển tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, từ tình quen thuộc vào tình mới, từ môn sang môn khác + Luyện tập sáng tạo nhằm vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có vào tình khác nhau, gắn liền với nghề nghiệp tương lai sinh viên 2.3 Vai trò sinh viên hoạt động tự học Bên cạnh hướng dẫn giảng viên, quản lý nhà trường hoạt động tự học thực đem lại hiệu có nỗ lực thân chủ thể tham gia, sinh viên Sinh viên phải thay đổi nhận thức, xóa bỏ sức ỳ để có phương pháp học tập tích cực, thái độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm thích ứng với yêu cầu học tập Một số nhiệm vụ sinh viên hoạt động tự học sau: - Nắm vững mục tiêu môn học mục tiêu học (mà thông thường mô tả kỹ đề cương môn học cung cấp bắt đầu học môn học) để làm sở xây dựng kế hoạch tự học phù hợp nghiêm túc thực kế hoạch - Đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ tự - Trong trình tự học, sinh viên cần suy nghĩ, sáng tạo mạnh dạn đưa ý kiến, nhận xét, thắc mắc mà không phụ thuộc vào tài liệu giảng giảng viên , Organ, Guitar, sinh viên Kết luận Trong trình rèn luyện thực kế hoạch tự học sinh viên, giảng viên giữ vai trò quan trọng việc định hướng giáo dục nhằm hình thành rèn luyện sinh viên kỹ tự học Giảng viên cần đề kế hoạch cụ thể, thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc, kiểm tra đánh giá hoạt động tự học sinh viên Sinh viên phải thay đổi nhận thức, xóa bỏ sức ỳ để có phương pháp học tập tích cực Có vậy, việc tự học sinh viên thực tốt đạt hiệu Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học thầy trò Khoa Sư phạm Nghệ thuật tương lai Tài liệu tham khảo [1] Hồ Phạm Minh Châu (2008), Một số biện pháp quản lí hoạt động tự học sinh viên Khoa Giáo dục Mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ [2] Vũ Quốc Chung - Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [3] Nguyễn Văn Ngọc, Vấn đề tự học sinh viên Khoa Kinh tế vai trò giảng viên, Đại học Nha Trang TỰ HỌC - YẾU TỐ CẦN PHẢI CÓ ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG MÔI TRƢỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC HIỆN NAY ThS Châu Hoàng Trọng (*) Mở đầu Chất lượng hiệu giáo dục nâng cao tạo lực sáng tạo người học, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục Luật Giáo dục ghi rõ: “Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” Như vậy, phương pháp dạy học trường đại học, cần thực theo ba định hướng: Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu; Tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo; Rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, ứng dụng Như thế, tự học hình thức học tập thiếu sinh viên học tập trường đại học Tuy nhiên việc tổ chức hoạt động tự học cách hợp lý, khoa học, có chất lượng, hiệu trách nhiệm không người học mà nghiệp đào tạo Bộ môn, Khoa Nhà trường Song song đó, để lựa chọn phương pháp dạy học vào thực tế có hiệu bỏ qua vấn đề tự học sinh viên Quá trình dạy học thành công giảng viên có quan hệ biện chứng với trình tự học sinh viên Vì vậy, thước đo hiệu phương pháp dạy học kết tự học Trên thực tế, nhiều sinh viên cho lên đại học cần cố gắng học đạt kết tốt, thật ra, học đại học khác với học trung học nhiều, biết cách học có hiệu đại học điều quan trọng mà có chưa ý mức Hệ phương pháp học không tốt lãng phí thời gian, thành tích học tập kém, chí thi rớt dẫn đến chán nản, thất vọng bất mãn Qua đó, thấy kỹ tự học kỹ mềm đặc biệt quan trọng cho sinh viên Và quan trọng hết sinh viên cần tạo thói quen tự học, chủ động sáng tạo tự thực nhiệm vụ học tập nghiên cứu Bởi lẽ, môi trường cao đẳng, đại học nay, việc tự học yếu tố cần phải có sinh viên Nội dung Trong trình học tập, sinh viên tự phải chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng; có tiềm vươn lên thích ứng với yêu cầu trước mắt lâu dài thực tiễn xã hội đặt Muốn vậy, tiến hành hoạt động học tập, sinh viên có lực nhận thức thông thường mà cần tiến hành hoạt động nhận thức mang tính chất nghiên cứu sở khả tư độc lập, sáng tạo phát triển mức độ cao Điều có nghĩa là, vai trò chủ đạo thầy, sinh viên không nhận thức cách máy móc chân lý có sẵn mà phải tự đào sâu mở rộng kiến thức (*) Giảng viên Mỹ thuật, Trợ lý hoạt động NCKH Khoa Sư phạm Nghệ thuật 2.1 Tự học Ý nghĩa hoạt động dạy - học môi trƣờng Đại học 2.1.1 Tự học Trong trình học tập có tự học, nghĩa tự lao động trí óc để chiếm lĩnh kiến thức Trong tự học, bước đầu thường có nhiều lúng túng lúng túng lại động lực thúc đẩy sinh viên tư để thoát khỏi “lúng túng”, nhờ mà thành thạo lên, thành thạo hay đặt dấu hỏi, phát vấn đề từ đến ngõ ngách vấn đề Hoạt động tự học sinh viên diễn lúc nơi Cứ sinh viên huy động khả nhận thức có mình, tiến hành hoạt động tìm tòi, khám phá tự giác, đứng trước tượng giới khách quan họ tiến hành tự học Tự học Đại học hình thức tổ chức dạy học có tính độc lập cao mang đậm nét sắc thái cá nhân có quan hệ chặt chẽ với trình dạy học Nội dung tự học phong phú, bao gồm toàn công việc học tập cá nhân có tập thể sinh viên tiến hành học khoá thân sinh viên độc lập tiến hành khoá như: Đọc sách ghi chép theo cách riêng, làm tập, tham gia hoạt động thực tế… Như cốt lõi học tự học xem xét đến mối quan hệ dạy học dạy ngoại lực, tự học nhân tố định đến thân người học – yếu tố nội lực Nhưng trình dạy có ý nghĩa lớn ảnh hưởng trực tiếp đến trình học Do vậy, trò chủ thể, trung tâm, tự chiếm lĩnh tri thức, chân lý hành động mình, tự phát triển bên Thầy tác nhân, hướng dẫn, tổ chức, đạo diễn cho trò tự học Người thầy giỏi người dạy cho trò biết tự học Người trò giỏi người biết tự học sáng tạo suốt đời 2.1.2 Ý nghĩa tự học Hiệu trình dạy học tương tác tư duy, hành động lời nói giảng viên sinh viên Nhờ trợ giúp ngôn ngữ mà tư củng cố phát triển Giao tiếp lời cho phép người học nhận thức giới xung quanh, nhận giới Tuy nhiên, phát triển tư với hệ thống giao tiếp không chưa đủ, cần phải có hoạt động tự học sinh viên Những nỗ lực sinh viên nhằm làm chủ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo tạo điều kiện cho phát triển nhận thức trí tuệ Theo chất lý luận dạy học, tự học sinh viên bao gồm toàn môi trường học tập tổ chức giáo viên với mục tiêu hướng đến tự đào tạo cho người học Vì vậy, tự học hoạt động học tập diễn mà tham gia trực tiếp người dạy Bên cạnh đó, chương trình đào tạo tín thiết kế theo hướng ngày tinh gọn Số tiết truyền đạt trực tiếp lớp giảm so với trước đây, yêu cầu người học ngày cao Do vậy, lúc hết, tầm quan trọng tự học tăng nhanh Hiện nay, nước ta nước giới quan tâm đến vấn đề tự học không trường Đại học mà bậc giáo dục phổ thông Bởi tự học học suốt đời chìa khoá bước vào giới tri thức Vì ý nghĩa cuả tự học hoạt động dạy học đại học trở nên quan trọng thể hiện: - Hoạt động học nhân tố trung tâm mà hoạt động tự học thiếu để đảm bảo cho sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ trình học tập, nên trình tự học hệ thống - Hoạt động tự học giúp sinh viên thu nhận kiến thức hướng dẫn trực tiếp giáo viên trở nên vững chắc, sâu sắc, tạo sở để vận dụng kiến thức vào thực tiễn học tập Tự học giúp sinh viên không ngừng nâng cao chất lượng hiệu học tập ngồi ghế nhà trường mà tương lai, họ trở thành người cán khoa học kỹ thuật có lực, có thói quen phương pháp tự học suốt đời Ngoài việc hoàn thành nhiệm vụ học tập theo chương trình đào tạo, nhờ tự học, sinh viên nâng cao trình độ văn hoá chung cho để đáp ứng yêu cầu sống đặt Ngoài tổ chức tốt công tác tự học giúp cho sinh viên: - Phát triển tính tự giác, tích cực tính độc lập nhận thức, khắc phục tính thụ động, ỷ lại vào thầy người khác - Làm quen với cách làm việc độc lập- tiền đề, sở để nâng cao học vấn đáp ứng phát triển khoa học kỹ thuật thực tiễn công tác sau - Bồi dưỡng hứng thú học tập, rèn luyện ý chí phấn đấu, đức tính kiên trì, óc phê phán, nâng cao niềm tin lực thân 2.2 Các hình thức tự học hoạt động dạy học Đại học Hình thức tự học hoạt động dạy học đại học bao gồm: + Tự học lớp: Nghe giảng; Ghi chép; Làm tập + Tự học lớp: Đọc sách tài liệu tham khảo; Làm đề cương cho thảo luận nhóm, thảo luận lớp; Thực tập thực hành chuyên môn; Làm đề cương ôn tập; Hoàn thành tiểu luận, … với làm việc nghiêm túc Tóm lại vấn đề tự học, tự đào tạo vô quan trọng quan tâm nhiều khuyến khích học tập, sinh viên thành công học tập đạt thành tựu định tương lai trình tự học Thời gian học trường, giảng đường Đại học có hạn, phát triển tri thức loài người không bờ bến Giải mâu thuẫn đường khác phải tự học học suốt đời Kết luận Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước với bùng nổ công nghệ thông tin, tri thức mới, tăng lên gấp bội sáng tạo công nghệ kỹ thuật, mở rộng ngành nghề đòi hỏi người phải có lực tự học, tự đào tạo để thích ứng Trong trình học tập trường đại học sinh viên tự học, tự nghiên cứu quan trọng ranh giới học tập – tự nghiên cứu gần gũi, khó phân định Học sinh viên sống, tương lai Vậy nên thời gian học tập vô quý giá, lãng phí Do đó, ngày hôm nay, bạn tạo phát triển cho kĩ học tập thật sư hợp lý hiệu Mỗi người có thói quen riêng ai, bạn người biết rõ bạn cần, có thiếu điều gì… để có cách xếp điều chỉnh cho phù hợp Ngoài ra, để tăng hiệu tự học nhà, người học nên sưu tầm thêm cho cách học cho hiệu Hãy tạo cho sáng tạo, mẻ thú vị cho không gian riêng để có môi trường học tập hiệu Tài liệu tham khảo [1] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại - Những vấn đề bản, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH DẠY - TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT ThS Nguyễn Đắc Nguyên (*) Đặt vấn đề Quá trình dạy – tự học thông qua trình dạy học tri thức, sinh viên học phương pháp học để tự học, tự phát triển thân suốt đời Để thực trình dạy- tự học, giảng viên phải thể tối đa vai trò chủ đạo việc thiết kế, tổ chức, điều khiển, hƣớng dẫn, cố vấn, trọng tài, cổ động viên, bình luận viên… nhằm phát huy tối đa vai trò chủ động, tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo sinh viên Giảng viên phải lấy hoạt động học làm trung tâm, lấy nội lực người học làm yếu tố định cho phát triển Muốn vậy, giảng viên phải giúp sinh viên hiểu giá trị, ý nghĩa việc học, xác định mục tiêu, viễn cảnh tốt đẹp hoạt động học cách để đạt Những yêu cầu, nhiệm vụ học tập thể sinh động thông qua tình có vấn đề lý thú, hấp dẫn để khơi gợi, kích thích người học hoạt động nhằm phát huy nội lực, tiềm trí lực người học việc giải vấn đề Người thầy tác nhân kích thích vào nhu cầu, động cơ, hứng thú làm bùng cháy tình cảm trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ người học Người học chủ thể trung tâm, tự thu thập, xử lý thông tin từ môi trường để nội tâm hóa thành tri thức, thành lực cá nhân, tự thể tự làm phong phú giá trị người Phương châm học phải hỏi: hỏi thân, sách, báo, bạn, thầy, sống… tìm giải đáp để hiểu sâu rộng điều học (học hiểu 10) Học phải lấy hiểu làm điểm tựa hành làm phát triển Nói chung giảng viên cần dạy cho sinh viên cách học, cách hỏi, cách phân tích, tổng hợp, bình luận đánh giá kiến thức; học cách tư trừu tượng, phê phán, sáng tạo; học cách nêu giải vấn đề; học cách tham khảo trí tuệ người khác; học cách hợp tác để phát huy tối ưu mình, học cách vận dụng, thực hành… Quá trình dạy tự học theo GS Nguyễn Cảnh Toàn: - Tự nghiên cứu: thông qua mục tiêu, yêu cầu, hệ thống câu hỏi có vấn đề, người học tự tìm tòi, quan sát, mô tả, giải thích, phát hiện, giải vấn đề, tự tìm kiến thức mới, tạo sản phẩm ban đầu hay sản phẩm thô có tính chất cá nhân - Tự thể hiện: người học tự thể văn bản, lời nói, tự sắm vai tình huống, vấn đề, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu mình, tự thể qua hợp tác, trao đổi, đối thoại, giao tiếp với bạn thầy tạo sản phẩm có tính chất xã hội cộng đồng lớp học - Tự kiểm tra, tự điều chỉnh: sau tự thể qua hợp tác trao đổi với bạn thầy, sau thầy kết luận, người học tự kiểm tra, đánh giá sản phẩm ban đầu mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học Để thực trình dạy- tự học, giảng viên cần có phẩm chất, lực tốt để khai thác phát tối đa thành tố trình dạy- tự học (*) Giảng viên Mỹ thuật, Khoa Sư phạm Nghệ thuật Nội dung 2.1 Những yêu cầu để thực trình dạy - tự học - Trước tiên, giảng viên phải thầy học, chuyên gia việc học, gương sáng “học chán dạy người mỏi” để dạy cách học cho trò tự học chữ, tự học nghề, tự học nên người, tự phát triển thân Giảng viên phải đẩy mạnh nghiên cứu khoa học tìm tòi giải pháp thực trình dạy- tự học thực hành, vận dụng đổi thực tiễn giảng dạy thân Nói chung giảng viên phải tiên phong đổi phương pháp Bởi phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng Phương pháp dạy giảng viên bánh xe trước không tiên phong chuyển bánh bánh xe sau - phương pháp học sinh viên ỳ lại chỗ Do đối tượng SV quen cách học thụ động nên công sức lao động sư phạm giảng viên thực trình dạy - tự học khó gấp trăm ngàn lần kiểu dạy thông báo thông tin tri thức Vì vậy, giảng viên phải có tâm huyết, nhiệt tình, tận tụy lao động sư phạm, nghiên cứu khoa học tất chất lượng đào tạo Người học quen lối học thụ động trở thành “kỹ năng, kỹ xảo”, biết trông chờ vào kiến thức thầy cô mang đến Sinh viên quen thưởng thức buổi tiệc tri thức giáo viên nấu nên giảng viên dạy cho cách chợ, chuẩn bị nấu bữa tiệc tri thức, kỹ năng… cho họ bỡ ngỡ, khó khăn, vất vả Hơn nữa, động học tập số sinh viên để đạt điểm, cấp, có nghề chưa xuất phát từ tình cảm trí tuệ mãnh liệt, niềm khát khao khám phá chân lý giới, niềm đam mê việc làm giàu có tri thức, trí tuệ… Vì thế, giảng viên phải tuyên truyền, vận động, tư vấn nơi, lúc để nâng cao ý thức tự học sinh viên Sinh viên cần tham gia nhiều hoạt động như: Câu lạc đổi phương pháp học, tọa đàm, hội thảo đổi phương pháp học, tổ chức thi sáng kiến kinh nghiệm phương pháp học, phát động, tổ chức tốt phong trào tự học Trung tâm tư vấn, trung tâm hỗ trợ học tập cần phát huy tối đa khả với giảng viên thực trình dạy - tự học Hơn điều kiện, phương tiện dạy học hạn chế, số lượng sinh viên cho lớp thực hành đông nên giảng viên khó thực trình dạy - tự học Do phải giảng dạy lớp đông sinh viên nên giảng viên khó khăn kiểm tra, đánh giá kết tự học điều chỉnh, sửa chữa dạy cho sinh viên cách tự học Vì vậy, để thực trình dạy - tự học sinh viên cần trang bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập có tài liệu tham khảo phù hợp phương tiện, điều kiện dạy học… - Kiểm tra đánh giá yếu tố có ảnh hưởng lớn đến việc thực trình dạy - tự học Vì giảng viên cần tích cực thực đổi trình kiểm tra, đánh giá để đánh giá thực chất kết học tập sinh viên Chẳng giảng viên kiểm tra khả tái tri thức mà quan trọng khả vận dụng, thực hành, thành tự học, tích cực tìm tòi, khám phá, sáng tạo Tương lai sinh viên cần cù, tích cực, tự học tốt đẹp sinh viên học thụ động, lười biếng, trông chờ, ỷ lại tất yếu bị đào thảy Hơn quản lý chuyên môn cần quản lý trình dạy - tự học, kết dạy - tự học giảng viên sinh viên… Giảng viên, cần có nhiều khuyến khích thành tự học sinh viên Trọng số môn học ưu tiên nhiều đánh giá kết sinh viên tự học, tự thể suốt trình học kết điểm thi Bởi vì, tài sản tri thức, kỹ sinh viên có trình học tập cần mẫn theo kiểu mưa dầm thấm lâu học thi mà có 2.2 Một số biện pháp thực trình dạy - tự học Trước tiên giảng viên phải giúp sinh viên nhận thức tầm quan trọng, giá trị, ý nghĩa môn học tương lai nghề nghiệp Nguời dạy tìm nhiều ví dụ minh họa sinh động, gần gũi, dễ hiểu để giúp sinh viên nhận thức sâu sắc vấn đề Thông qua lời giới thiệu, giáo viên phải vén bí mật, mở vào kho báu môn học với vô số điều kỳ thú, hấp dẫn, tính hữu dụng điều học để kích thích vào nhu cầu, động cơ, hứng thú sinh viên nghiên cứu, khám phá, chiếm lĩnh tri thức, kỹ môn học Giảng viên thiết kế kế hoạch dạy - tự học rõ ràng, cụ thể, khoa học Thông qua kế hoạch này, sinh viên nắm mục tiêu cần đạt đến, viễn cảnh kết học tập, yêu cầu, nhiệm vụ cần thực (thông qua hệ thống câu hỏi có vấn đề, hệ thống tập… để giảng viên giao nhiệm vụ), họ học nội dung gì, phương pháp thực nào, với phương tiện, điều kiện để đạt kết tốt Do điều kiện tài liệu tham khảo thiếu thốn, giảng viên trình đọc tài liệu… tra cứu mạng internet nên sưu tầm tư liệu theo nội dung học cho sinh viên phôtô để phục vụ cho việc học tập đạt kết tốt, giới thiệu để sinh viên tự tra cứu Giảng viên chọn tài liệu tốt quan điểm trái ngược để rèn cho sinh viên kỹ xử lý thông tin biến thành tri thức thân Các bước thực trình dạy tự học: - Trên cở sở nắm kế hoạch, hệ thống câu hỏi, tập… sinh viên huy động nội lực, ngoại lực tự nghiên cứu, giải - Lên lớp, sinh viên tiến hành thảo luận đôi bạn, nhóm bạn… để huy động trí tuệ tập thể để hoàn thiện sản phẩm trình bày kết - Sau cá nhân, đại diện nhóm trình bày kết quả, sau bạn khác góp ý, bổ sung, đặt câu hỏi tình chất vấn cá nhân đại diện nhóm trả lời nhằm hiểu sâu rộng tri thức Và cuối giảng viên nhận xét, đánh giá, điều chỉnh bổ sung nhằm đạt mục tiêu dạy học Do đối tượng quen cách học thụ động, nên tổ chức thực phải theo bước như: ban đầu, giảng viên phân công nhiệm vụ cụ thể cho nhóm chuẩn bị trình bày nội dung; chuẩn bị phần nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi chất vấn… Khi quen với cách làm việc, giảng viên ưu tiên xung phong kết hợp gọi cá nhân, nhóm trình bày kết quả, nhận xét đánh giá đặt câu hỏi chất vấn để huy động toàn lớp hoạt động có ý thức trách nhiệm học tập 10 PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ BÀI DẠY VÀ YÊU CẦU TỰ HỌC ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ TRONG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN QUA HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY MÔN MỸ THUẬT Nguyễn Vĩnh Phúc (*) Mở đầu Trong thời đại toàn cầu hóa, việc thực sách công nghiệp hóa - đại hóa nước ta ngày phát triển đạt thành công đáng ý Đặc biệt sau gia nhập WTO, nhiều sách Nhà nước ta trọng nhằm tạo tiền đề phát triển cho Việt Nam sau, số sách giáo dục vấn đề ưu tiên hàng đầu Nhiều trường xây dựng với quy mô trang thiết bị đại, đội ngũ cán giảng viên - giáo viên ngày xem trọng nâng cao mặt Không vậy, yêu cầu việc nâng cao kỹ người giáo viên phương pháp dạy học quan tâm – động lực để người giáo viên phát triển trình độ kỹ thân Trách nhiệm người giáo viên đến lớp việc nắm bắt kiến thức chuyên môn, kĩ đứng lớp kĩ thiết kế dạy quan trọng Thiết kế dạy chuẩn bị thật kĩ trước đến lớp việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy rút gọn cách khoa học dạy để học sinh tiếp thu nhanh hơn, hiệu Vậy làm để thiết kế dạy tốt? Làm để ứng dụng công nghệ thông tin dạy? Ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp đạt hiệu cao nhất? câu hỏi đáng suy nghĩ cần tìm hướng giải Đặc biệt sinh viên ngành Mỹ thuật Khoa Sư phạm Nghệ thuật câu hỏi đáng quan tâm người giáo viên không truyền thụ kiến thức chuyên môn mà giúp em học sinh hiểu cảm nhận đẹp, biết lưu giữ, bảo tồn sáng táo đẹp Và lý đựơc đề cập trên, định thực đề tài “Phương pháp thiết kế dạy yêu cầu tự học để đạt hiệu ứng dụng công nghệ thông tin qua hoạt động giảng dạy môn Mỹ thuật” với hy vọng giúp trang bị cho bạn sinh viên chuẩn bị trường nắm phương pháp thiết kế dạy thấy tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, nhằm hoàn thành tốt kỹ đứng lớp sinh viên ngành Mỹ thuật Khoa Sư phạm Nghệ thuật trường Đại học Đồng Tháp Nội dung 2.1 Thiết kế dạy vai trò tảng việc giảng dạy Thiết kế dạy chuẩn bị người giáo viên trước đến lớp bao gồm mục tiêu, tiến trình dạy học phương pháp tổ chức hoạt động lên lớp Ngày xưa thiết kế dạy xem giáo án hay soạn, hai thuật ngữ không sai chưa thật ý đến yếu tố mặt phương pháp tiến trình tổ chức dạy học Thiết kế dạy xem chuyển đổi vai 82 (*) Lớp ĐHSMT 2010 - Khoa Sư phạm Nghệ thuật trò trung tâm người giáo viên sang học sinh lấy học sinh làm chủ thể hoạt động Đặc biệt em học sinh trung học sở, thời gian phát triển tư logic - so sánh - phân tích - tổng hợp nên vai trò người giáo viên việc thiết kế dạy quan trọng, bước đà để giúp em phát triển tính sáng tạo cách toàn diện Một thiết kế dạy tốt chuẩn bị thật chi tiết giáo viên học sinh Người giáo viên cần suy nghĩ để có vận dụng nhiều phương pháp dạy, giúp học sinh hiểu vấn đề nêu cách nhanh chóng có chuẩn bị phương tiện dạy - học nhằm đạt hiệu cao tiết dạy Việc thiết kế dạy trước đến lớp điều quan trọng định hướng cho người giáo viên đứng bục giảng để người giáo viên hướng học sinh theo trật tự dạy hoạch định sẵn Ngoài ra, viêc thiết kế dạy giúp người giáo viên đảm bảo thời gian dạy buổi học tránh sai sót không cần thiết 2.2 Thiết kế dạy yêu cầu cần đạt đƣợc 2.2.1 Mục tiêu cần đạt dạy Mỹ thuật THCS Một thiết kế dạy tốt sau dạy người giáo viên đánh giá làm gì, nói học sinh tiếp thu kiến thức Muốn làm người giáo viên không nắm rõ mục tiêu chung dạy mà cần nắm rõ kiến thức chuyên môn, người giáo viên cần hiểu rõ mục tiêu cụ thể cho phân môn có cách xếp thời gian cho loại học cụ thể Ví dụ phân môn vẽ theo mẫu, người giáo viên cần xác định rõ thời gian, cần ý nhiều kỹ quan sát phần đầu, đến cách dựng hình, sau vẽ đậm nhạt Mục tiêu dạy cần có yêu cầu cần đạt: + Kiến thức: học sinh nắm kiến thức chung, biết cách đo đạt, biết cách ước lượng, so sánh để nắm cách xếp bố cục + Kỹ năng: đánh giá qua phân môn cụ thể * Phân môn vẽ theo mẫu: học sinh dựng khung hình chung, phác họa hình vẽ đậm nhạt * Phân môn vẽ tranh: học sinh xếp bố cục hợp lí, hài hòa, có phụ rõ ràng nêu bật ý nghĩa tác phẩm * Phân môn vẽ trang trí: học sinh tìm họa tiết lạ, đẹp mắt vẽ màu theo sở thích, phù hợp với tranh * Phân môn thường thức mỹ thuật: học sinh hiểu nội dung, phân tích vẻ đẹp tác phẩm + Thái độ: định hướng để em biết yêu mến, trân trọng giữ gìn đẹp Học sinh có ý thức yêu quý người, thiên nhiên có sở thích tạo đẹp, vẽ tranh quê hương - đất nước - người Việt Nam 2.2.2 Đồ dùng dạy học 83 Đồ dùng dạy học điều thiếu phương tiện cần thiết cho viêc truyền đạt kiến thức, không người giáo viên mà học sinh cần có chuẩn bị trước để thực học cách hiệu Đối với môn Mỹ thuật, đồ dùng day - học kiến thức cần phải đẹp, hài hòa, hợp lí có hình dáng, đường nét, bố cục, màu sắc phù hợp với nội dung cho dạy cụ thể Đồ dùng dạy - học có nhiều mục đích khác dùng làm mẫu quan sát, mẫu vẽ hay dùng để gợi ý cách vẽ, so sánh sai chơi trò chơi ôn Vì vậy, người giáo viên học sinh cần có chuẩn bị kỹ sử dung mục đích 2.2.3 Một số phương pháp vận dụng dạy học Mỹ thuật THCS Như ta biết, chương trình dạy Mỹ thuật THCS có nhiều phương pháp phổ biến mà đáng quan tâm phải kể đến: + Phương pháp trực quan: phương pháp quan trọng dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp với tâm sinh lý, đặc điểm môn học phù hợp với tâm sinh lý bốn phân môn + Phương pháp luyện tập: phương pháp cần thiết chiếm ưu cao giúp học sinh thực hành rèn luyện kỹ vẽ + Phương pháp vấn đáp, gợi mở, liên hệ thực tiễn, làm việc cặp nhóm, trò chơi phương pháp phát huy tối đa tính cá nhân học sinh thông qua nó, học sinh bày tỏ quan điểm thân vấn đề học với bạn bè giáo viên phụ trách môn học Tuy nhiên, khó người giáo viên phải kết hợp phương pháp lại với dạy sử dụng cách hợp lý phương pháp để có thành công tiết dạy mà đảm bảo thời lượng học 2.2.4 Cấu trúc thiết kế dạy Mỹ thuật THCS I Mục tiêu - Kiến thức bao gồm: hiểu - biết - vận dụng vấn đề đặt - Kỹ bao gồm: phân tích - nhận thức thể - Thái độ: ý thức vẻ đẹp sống, biết giữ gìn tôn tạo II Chuẩn bị Giáo viên: đồ dùng dạy học phương pháp giảng dạy Học sinh: tranh ảnh sưu tầm, dụng cụ học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Giới thiệu * Các hoạt động dạy học - Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát - nhận xét + Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: phân môn vẽ theo mẫu, vẽ trang trí 84 + Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài: phân môn vẽ tranh + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét khái quát, bối cảnh lịch sử phân môn thường thức mĩ thuật - Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ + Hướng dẫn học sinh cách vẽ: phân môn vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí + Hướng dẫn học sinh giai đoạn lịch sử mỹ thuật cụ thể; sâu chặng đường phát triển Mỹ thuật Việt Nam giới; tiểu sử tác giả phân tích tác phẩm: phân môn thường thức Mỹ thuật - Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành + Hướng dẫn học sinh thực hành: phân môn vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí + Hướng dẫn học sinh đánh giá kết học tập: phân môn thường thức mỹ thuật - Hoạt động 4: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá + Hướng dẫn học sinh đánh giá kết học tập: phân môn vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí Dặn dò Lưu ý: Trong trình thiết kế dạy giáo viên tham khảo sách giáo viên cần thiết, nhiên dụng lên lớp thay cho việc thiết kế dạy Đồ dùng dạy học cần thiết cần phải phù hợp với tính chất riêng vùng miền, địa phương Bên cạnh đó, ý tưởng tổ chức hoạt động dạy - học cần có sáng tạo giáo viên, không nên rập khuôn máy móc 2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin hiệu sử dụng thiết kế dạy môn Mỹ thuật trƣờng Trung học sở 2.3.1 Ứng dụng công nghệ thông tin gì? Dạy học bao gồm thành tố phương pháp dạy học, phương tiện dạy học hình thức tổ chức dạy học kết hợp tách rời Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học xem phương tiện dạy học chữ Latinh viết ghép từ technic (công cụ vật liệu) logic (cách tiếp cận khác để giải vấn đề) thuật ngữ công nghệ thông tin áp dụng vào trình dạy học bao gồm cách tổ chức hoạt động để đạt mục tiêu giáo dục vật liệu thiết bị sử dụng trình giáo dục Nói gọn hơn, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hay phương tiện dạy học trình khoa học nguồn nhân lực vật lực sử dụng để nâng cao hiệu việc giảng dạy học tập 2.3.2 Vai trò việc ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế dạy 85 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học điều cần thiết ngày có vị trí quan trọng Khi hoàn thành thiết kế dạy, người giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin phương tiện để trình chiếu nội dung mà muốn truyền đạt Công việc vừa tốn thời gian vừa gây ý, ham thích em học sinh qua hình ảnh, màu sắc hiệu ứng Việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp giáo viên truyền tải đến em học sinh giúp em tiếp thu nhanh hơn, hiệu Giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin tất phân môn chương trình dạy mĩ thuật Trung học sở, đặc biệt phân môn thường thức mĩ thuật môn học nhiều lý thuyết, có nhiều hình ảnh minh họa cụ thể dễ dàng để học sinh hiểu nắm bắt thông tin cách nhanh chóng Ngoài phân môn vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài, vẽ trang trí, ứng dụng công nghệ thông tin giúp giáo viên rút ngắn thời gian thị phạm lớp kéo dài thời gian luyện tập học sinh, giúp em có thêm kiến thức đề tài, tranh ảnh họa sĩ, đặc biệt màu sắc tranh phong phú đa dạng 2.3.3 Vai trò việc tự học sinh viên vấn đề cần lưu ý ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế dạy môn Mỹ thuật trường Trung học sở Tự học vấn đề cần thiết thiếu bạn sinh viên Khoa Sư phạm Nghệ thuật đặc biệt chuyên ngành Mỹ thuật Bởi tính chất đặc trưng chuyên ngành hướng dẫn, giúp đỡ để em học sinh tạo đẹp, nhìnhiểu ghi chép nên nhiệm vụ người sinh viên – người giáo viên tương lai tạo khuôn mẫu để em học sinh có sở chuẩn mực, định hướng làm Bởi lý trên, người sinh viên cần rèn luyện cho kỹ từ ngồi ghế nhà trường Không kỹ chuyên ngành, người sinh viên cần rèn luyện cho kỹ đứng lớp, kỹ tự tin đứng bụt giảng Bên cạnh đó, việc soạn thiết kế dạy, chuẩn bị tinh thần tốt trước đến lớp điều thiếu, người sinh viên cần hiểu rõ bám sát nội dung dạy, sâu vào nội dung Sinh viên cần tự rèn luyện để ứng dụng công nghệ thông tin việc giảng dạy, tạo kỹ thục trước thao tác ứng phó với tình dự kiến Tất vấn đề thời gian dài cần đầu tư rèn luyện để giúp sinh viên hoàn thành kỹ cần thiết trước trường Sinh viên sử dụng công nghệ thông tin để tạo lập dạy hoàn chỉnh sử dụng cho phần giới thiệu bài, phần quan sát nhận xét, hay đơn giản sử dụng để ôn tập, sử dụng để em chơi trò chơi ôn Tuy nhiên, sử dụng công nghệ thông tin thiết kế dạy giáo viên cần lưu ý: + Nội dung kiến thức cần cô đọng, dễ hiểu (1 slide không 30 từ dạy không 10 slide) 86 + Không nên lạm dụng việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy kỹ sử dụng bảng giáo viên - việc thị phạm lớp gây nhiều hứng thú cho học sinh + Nếu không quản lý điều tiết thời gian phù hợp, giáo viên dễ hoàn thành tiết dạy sớm dự định + Kết hợp vừa trình chiếu vừa thuyết trình, người giáo viên cần có kỹ thục để không bị ngắt quãng giảng Kết luận Đứng bục giảng điều mà nhiều sinh viên sư phạm ước mơ khao khát để thực đam mê Nhưng làm để hoàn thành tốt nhiệm vụ truyền đạt kiến thức cách tốt đến cho học sinh điều đáng quan tâm “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”, người giáo viên tương lai cần hiểu rõ trách nhiệm thân có định hướng rõ ràng Đặc biệt, cần có kiến thức vững vàng đến lớp, chuẩn bị hoàn hảo nội dung dạy, đồ dùng dạy học phương pháp dạy học Giáo viên cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ thiết kế dạy, nêu bật yêu cầu học Dạy không tải không lệ thuộc nhiều vào sách giáo khoa Việc khai thác sâu kiến thức, kĩ phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh Đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin vấn đề thiết thực mà người giáo viên cần rèn luyện cho để thân ứng dụng công nghệ thông tin cách thục, tự soạn thiết kế dạy trang bị thêm kiến thức, cập nhật kịp thời thông tin cho dạy đầu tư sáng tạo nhiều cho phương pháp dạy học Việc thiết kế, tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin cần thực với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn, phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương Học sinh trung học sở lứa tuổi phát triển cần nâng đỡ, định hướng giáo viên Ngoài kiến thức, kỹ giáo viên truyền đạt đến cho học sinh việc giúp em có định hướng tốt thái độ điều quan trọng không Một ý thức tốt cho việc học tập, ý thức tốt việc yêu quý, giữ gìn bảo tồn thiên nhiên, người, hình thành sở thích, tạo đẹp điều cần thiết mà người giáo viên cần định hướng đến em học sinh, nhằm giúp cho tâm hồn hệ trẻ Việt Nam ngày phong phú, yêu sống, yêu quê hương, đất nước người Việt Nam Tài liệu tham khảo [1] Trịnh Thiệp, Ưng Thị Châu (1997), Mỹ thuật phương pháp dạy học - Tập 01, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Quốc Toản, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Lăng Bình (2001), Mỹ thuật phương pháp dạy học - Tập 03, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Quốc Toản (Chủ biên), Hoàng Kim Tiến (2007), Giáo trình phương pháp dạy học Mỹ thuật, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 87 THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN MỸ THUẬT TRONG HỌC PHẦN BỐ CỤC Hồ Thị Hoàng Nga (*) Mở đầu Quá trình đào tạo trường đại học, cao đẳng móng ban đầu, đặt sở cho trình đào tạo tiếp tục, việc tự học đóng vai trò định thành đạt sinh viên tương lai Vậy tự học gì? Tự học trình phát triển nội tại, chủ thể tự thể biến đổi Tự làm phong phú giá trị thân cách thu nhận, xử lý biến đổi thông tin bên thành tri thức bên người Vì phải đặt tự học lên hàng đầu ? Vì phương pháp học tập mang lại hiệu cao cho người học: - Tự học giúp cho người học có điều kiện mở rộng, đào sâu, củng cố tri thức học lớp - Trong trình tự học hình thành cho người học kỹ năng, kỹ xảo, biết vận dụng tri thức vào thực tiễn - Phát huy tối đa vai trò tích cực, chủ động người học việc khám phá tri thức - Tự học giúp cho người học có khả điều tiết, xếp công việc cách hợp lý, khoa học, đạt hiệu - Hình thành người học số phẩm chất như: tinh thần trách nhiệm, tính độc lập, tính kỷ luật, lý tưởng sống… Tuy nhiên vai trò tự học không nhu cầu cá nhân hay ngành nghề, mà dành cho tất người Đối với sinh viên Mỹ thuật vai trò tự học quan trọng hơn, đặc biệt môn học bố cục Môn học bố cục môn học xây dựng dựa nhiều yếu tố môn học khác như: định luật xa gần, giải phẩu, khoa học màu sắc… Vì môn học khó, có đòi hỏi cao kiến thức người học Chính thời gian tiếp thu kiến thức lớp, sinh viên cần xếp cho thời khóa biểu dành cho môn học để việc học đảm bảo tốt Đồng thời sinh viên có thời gian cảm thụ trải nghiệm để từ hiểu sâu sắc môn học Nội dung 2.1 Tầm quan trọng vấn đề tự học sinh viên nghệ thuật Nghệ thuật ngành học đặc thù không tuân thủ theo công thức, hay khuôn mẫu mà buộc người học phải tư sáng tạo, đổi để tìm phong cách riêng thân sáng tác Để đạt điều 88 (*) Lớp ĐHSMT 2010 - Khoa Sư phạm Nghệ thuật kiến thức lớp, sách vở, người học cần dành nhiều thời gian cho việc tự học, tự nghiên cứu nhà Vì ngành có tính chất đặc thù nên sinh viên tâm niệm học sách đủ, mà cần phải học lúc, nơi: internet, báo chí hay tranh ảnh… quan trọng học từ sống xung quanh Ví dụ chùm hoa điệp trở nên đẹp bật vào ngày mưa xám xịt, u buồn Hay hình ảnh cặp vợ chồng già chở xe đạp cũ cộc cạch, khiến ta thấy đẹp muốn lưu lại khoảng khắc Tất điều không vẽ hay áp đặt vào suy nghĩ được, mà phải dựa tảng tri thức trường lớp để thâm nhập vào thực tế, làm tăng vốn sống, vốn hiểu biết, biến thành nguồn tư liệu dồi phục vụ vào việc học tập sáng tác nghệ thuật Tuy nhiên có thực tế sinh viên biết cách dùng quỹ thời gian lên lớp cho việc tự học cách đắn hiệu Để hiểu rõ vấn đề cần có nhìn trung thực toàn diện thực trạng tự học sinh viên Mỹ thuật 2.2 Thực trạng vấn đề tự học 2.2.1 Trách nhiệm sinh viên Khi bước vào môi trường đào tạo đại học, điều đồng nghĩa với việc sinh viên phải tử bỏ cách học đơn giản, nặng ghi nhớ thông tin có sẵn sách giáo khoa, hay lời giảng giáo viên, mà phải lấy tự học, tự nghiên cứu Đồng thời phải biết cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn để hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp Nhưng để việc tự học mang lại kết cao người học cần có phương pháp học tập sau: Thứ nhất: xây dựng cho kế hoạch học tập Xây dựng kế hoạch học tập hợp lý bước quan trọng để sinh viên có khả quản lý việc học chia làm bước: + Bước 1: Lập kế hoạch Ở lập kế hoạch cho môn học, ngày học hay khóa học… dù mức độ phạm vi nhỏ hay lớn, cần phải xác định mục tiêu cụ thể để đưa trình tự bước cho hợp lý, đạt hiệu cao + Bước 2: Thực kiểm tra kế hoạch Kế hoạch vạch rõ bước làm cụ thể ta bắt đầu tiến hành thực theo qui trình đưa Sau thực kế hoạch xong kiểm tra kế hoạch, xem cách thức làm chưa? Những thiếu sót cần bổ sung để hoàn chỉnh, hay thừa không cần thiết phải làm + Bước 3: Đúc rút kinh nghiệm 89 Qua hai bước làm đánh giá lại vấn đề, xem xét lại mặt đạt được, mặt hạn chế, để từ đúc kết kinh nghiệm cho thân Thứ hai: Tổ chức nơi học tập cách khoa học nghiêm túc Môi trường học tập có sức ảnh hưởng lớn kết học tập Nếu sinh viên Mỹ thuật mà không gian riêng để bày biện dụng cụ vẽ thực hành Hoặc phải vẽ không gian chật hẹp, thiếu ánh sáng tạo hứng thú, khả quan sát cảm nhận vật mẫu… từ yếu tố dễ dẫn đến chán nản, cảm xúc, chất lượng vẽ không đạt yêu cầu Đa phần sinh viên gặp hạn chế sống điều kiện nhà trọ, hay Ký túc xá nên bạn không gian để thực hành Tuy nhà trường giao phòng học cho sinh viên tự quản, thiếu phòng nên lớp chưa có phòng học cố định, phải học chung đụng với nhiều lớp khác nên vấn đề bảo quản tài sản cá nhân gặp nhiều khó khăn, thời gian dành vẽ thêm lớp gặp trở ngại Bên cạnh có không sinh viên chưa thực tự giác học tập, rèn luyện thêm lên lớp, thụ động, ỷ lại Từ yếu tố bên lẫn tác động bên dẫn đến việc tổ chức học tập chưa thực diễn cách nghiêm túc, khoa học, đạt hiệu Thứ ba: Xây dựng chế độ học tập nghỉ ngơi hợp lý Xây dựng chế độ học tập hợp lý công đoạn mà sinh viên thương xem nhẹ, bỏ qua Việc phân phối thời gian tự học môn học cho hợp lý việc làm cần thiết quan trọng Vì giúp cho sinh viên trì việc tự học môn học cách đặn, liên tục, đáp ứng kịp tiến độ làm lớp giảng viên đưa Tránh tình trạng lúc “nhàn rỗi”, học “dồn dập” Tuy nhiên nhiều sinh viên chưa biết cách phân chia thời gian học tập, bận làm công việc cá nhân dẫn đến tình trạng gần tới chấm thực lo vẽ Khi cảm xúc mà áp lực nhiều, khiến cho vẽ cảm xúc, hồn, chất lượng vẽ yếu 2.2.2 Trách nhiệm giảng viên Tục ngữ có câu “không thầy đố mày làm nên”, theo câu nói trường hợp Vì công việc dù lớn hay nhỏ, người dẫn khó lòng thực thực dễ sai lệch Chính người thầy đóng vai trò quan trọng việc giáo dục người học Tuy nhiên cách giáo dục ngày có phần cải tiến khác trước chuyển vai trò trọng tâm từ người thầy sang người học Người thầy không người làm thay hay vẽ sẵn công việc cho người học mà giữ vai trò chủ đạo việc thiết kế, tổ chức, điều khiển, hướng dẫn, cố vấn, trọng tài, cổ động viên, bình luận viên… nhằm phát huy tối đa vai trò chủ động, tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo người học 90 Giáo viên phải lấy hoạt động học làm trung tâm, lấy nội lực người học làm yếu tố định cho phát triển Muốn người thầy phải giúp cho người học hiểu giá trị, ý nghĩa việc học, xác định mục tiêu, viễn cảnh tốt đẹp hoạt động học cách để đạt Những yêu cầu, nhiệm vụ học tập thể sinh động thông qua tình có vấn đề lý thú, hấp dẫn Nhằm khơi ngợi, kích thích người học hoạt động Phát huy nội lực, tiềm trí lực người học việc giải vấn đề Đồng thời giảng viên cần phải phân bổ thời gian hợp lý số tiết lên lớp với số tiết tự học sinh viên đề cương chi tiết môn học cách cụ thể, rõ ràng Để sinh viên nắm trình tự tiến trình làm việc môn học mà đưa kế hoạch học tập phù hợp 2.3 Vai trò tự học sinh viên môn bố cục “Hãy theo đuổi ưu tú, thành công theo đuổi bạn”_Gadifill Nếu làm việc mà không đặt trái tim khối óc vào kết số Đừng điểm, tính đối phó chi phối suy nghĩ làm việc Vì ta vô tình đánh đam mê học tập thân Đừng đặt nặng vấn đề thua, hay tâm trạng nặng nề, mà thay vào cảm xúc thăng hoa biểu qua màu sắc, nét vẽ, hình khối… Lúc ta thấy việc học vẽ không điều áp lực, mà nơi vừa học tập vừa thể cảm xúc riêng tư, thổi hồn vào tranh Đấy bước đầu để khơi dậy tinh thần học tập với đầu thông suốt Nhưng có tinh thần phấn chấn, sẵn sàng bắt đầu cho việc học nhiều sinh viên rơi vào trạng thái lúng túng, nên bắt đầu làm công việc trước tiên, đặt biệt môn học khó môn bố cục? Đó tâm lý chung chưa nắm rõ, hay hiểu biết cách sơ sài môn học Bên cạnh hệ việc xem thường, không nghiên cứu đề cương chi tiết môn học giảng viên đưa Đề cương chi tiết môn học đề cương giảng viên soạn thảo, nhằm giúp cho sinh viên nắm bắt thông tin chung môn học, qui trình làm việc phương thức đánh giá kết học tập Và giới thiệu tài liệu cần thiết liên quan đến môn học, để sinh viên tham khảo, phục vụ tốt cho việc học Vì sinh viên cần nắm vững nội dung đề cương, nghiên cứu cách thật nghiêm túc để đưa kế hoạch học tập phù hợp, đáp ứng đầy đủ yêu cầu môn học Để làm tốt yêu cầu đặt môn học bố cục, sinh viên phải thực tốt vấn đề cần độc lập làm việc như: - Phân tích lựa chọn nội dung thông qua gợi ý đề tài giảng viên đưa Nên lựa chọn nội dung đề tài sát thực với vốn sống, vốn hiểu biết lấy từ nguồn tư liệu kí họa thực tế Đây xem giai đoạn quan trọng việc xây dựng đề tài tranh bố cục Vì sinh viên kiến thức, hay 91 am hiểu mờ nhạt, nguồn tư liệu hạn hẹp khó để truyền tải nội dung, ý đồ sáng tác đến người xem - Sinh viên làm phác thảo tranh dựa tư liệu thu thập như: tranh ảnh, hình chụp, vẽ kí họa thực tế… Trong trình làm phác thảo nên làm nhiều dạng bố cục (sắp xếp bố cục theo nhiều hình thức khác nhau: bố cục hình tháp, bố cục hình vuông, bố cục nhịp điệu….), nhiều trạng thái khác nhằm tìm tâm đắc để thể - Sinh viên tìm đủ tư liệu cần thiết cho việc thể bài: bối cảnh cho đề tài, kí họa dáng nhân vật thông qua động tác cụ thể điển hình, chân dung, dụng cụ, công cụ… để có sở thể - Xây dựng bố cục tranh dựa sở kiến thức học môn: trang trí, hình họa, phối cảnh… đáp ứng số yêu cầu như: * Đẹp hình thức, cảm nhận * Đa dạng đề tài, nội dung phong cách thể * Đọng lại ấn tượng sâu sắc người xem * Có tính thời đại sáng tạo độc đáo - Tập nhận xét bước thể cho người khác, lắng nghe ý kiến phản hồi tiếp nhận cách có chọn lọc - Tham gia vào công việc đánh giá, nhận xét giảng viên trình làm - Có ý thức việc độc lập làm không trông chờ, ỷ lại vào người khác - Nghiên cứu ý kiến đóng góp giảng viên trình hướng dẫn để tìm cách giải tốt cho vẽ 2.4 Đề xuất khuyến nghị Để tạo điều kiện cho sinh viên Nghệ thuật có không gian học tập, phát triển lực nuôi dưỡng lòng say mê sáng tạo nghệ thuật nhà trường cần: - Xây dựng không gian học tập phù hợp với tính chất ngành học, đầu tư vào trang thiết bị dạy học, phòng ốc - Mỗi lớp nên có phòng học cố định để sinh viên thuận lợi việc bảo quản tài sản - Mỗi môn học nên có phòng học đặc thù dành riêng cho môn học như: bố cục, hình họa, điêu khắc… - Có phòng triễn lãm trưng bày tác phẩm giảng viên, sinh viên để sinh viên có điều kiện giao lưu, học hỏi - Một năm nên có lần cho sinh viên tham quan phòng tranh, phòng triển lãm tỉnh Đặc biệt tạo điều kiện cho sinh viên giao lưu với sinh viên trường nghệ thuật khác như: trường Đại học Mỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đồng Nai, Trường Nghệ Thuật Huế… để sinh viên có dịp trao đổi, học hỏi kiến thức lẫn Kết luận 92 Học tập trình phấn đấu lâu dài “Học, học nữa, học mãi”_Hồ Chí Minh Chính sinh viên cần phải rèn luyện cho khả tự học, tự trao dồi kiến thức, để việc học đạt kết cao Đồng thời nhà trường, giảng viên cấp quản lí phải tạo điều kiện môi trường học tập tốt để sinh viên phát huy hết khả vốn có Có chất lượng đào tạo đạt hiệu quả, xứng với “Đại Học Đồng Tháp tiến tới học lực bền vững, tự tin, giàu cá tính” Tài liệu tham khảo [1] Lê Hiển Dương (2010), Đại Học Đồng Tháp tiến tới học lực bền vững, tự tin, giàu cá tính, Đồng Tháp - Lưu hành nội [2] Nguyễn Quốc Toản chủ biên - Hoàng Kim Tiến (2007), Phương pháp dạy - học mỹ thuật, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm [3] Đề cương chi tiết học phần: Bố cục 2_3, Thạc sĩ Châu Hoàng Trọng [4] Đề cương chi tiết học phần: Bố cục 5, Thạc sĩ Nguyễn Đắc Nguyên [5] Đề cương RLNVSP1, Thạc sĩ Đinh Ngọc Thắng [6] Đề cương giáo dục học trung học, Thạc sĩ Nguyễn Kim Chuyên [7] Đàm Luyện (2005), Giáo trình bố cục II, tập2, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm Website tư liệu: w.w.w.luanvan.net w.w.w.giaoduc.net 93 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT ThS Trƣơng Thị Kim Hạnh (*) Đặt vấn đề thấy rằng: Thực tế năm gần đây, , nên khả tư khả tự nghiên cứu sinh viên hạn chế Nhiều sinh viên chưa xác định động học tập, thái độ học tập chưa phù hợp, đặc biệt xem nhẹ việc tự học, chưa thấy vai trò việc tự học trình đào tạo Việc quản lý hoạt động tự học giảng viên sinh viên Khoa nhiều bất cập Qua viết có đánh giá chung thành công, hạn chế thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Sư phạm Nghệ thuật tìm nguyên nhân hạn chế Nội dung 2.1 Những thành công - Được ủng hộ tích cực, đạo sát kịp thời Lãnh đạo Trường với giúp đỡ, phối hợp chặt chẽ Phòng ban chức tạo nhiều điều kiện thuận lợi để Khoa triển khai áp dụng yếu tố tích cực việc quản lý hoạt động tự học cho sinh viên Khoa - Với tâm cao Ban chủ nhiệm Khoa Sư phạm Nghệ thuật giảng viên, sinh viên giúp cho trình quản lý thực hóa theo yêu cầu đề 2.2 Những hạn chế 2.2.1 Công tác quản lý Khoa - Việc triển khai tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên Khoa chậm, Khoa trọng bắt đầu quan tâm đến công tác tổ chức, quản lý hoạt động tự học cho sinh viên vài năm gần đây, kể từ trường áp dụng dạy theo học chế tín - Các hoạt động tổ chức quản lý hoạt động tự học sinh viên chưa tiến hành cách đồng bộ, biện pháp quản lí thực chưa cụ thể, khoa học hiệu chưa cao 2.2.2 Về phía giảng viên - Cho đến số giảng viên chưa hướng dẫn cụ thể nội dung tự học cho sinh viên - Nhiều giảng viên lúng túng việc tổ chức tự học - Thiếu kiểm tra kiến thức mà sinh viên phải thực tự học 94 (*) Trưởng Bộ môn Âm nhạc, Khoa Sư phạm Nghệ thuật - Đội ngũ cố vấn học tập chưa làm tròn trách nhiệm mình, lúng túng việc tư vấn cho sinh viên 2.2.3 Về phía sinh viên - Đa số sinh viên chưa biết cách lập kế hoạch hoạt động tự học cho thân cách hợp lý khoa học, chưa dành thời gian thích đáng cho việc tự học - Còn số sinh viên chưa trọng đến việc tự học 2.3 Nguyên nhân hạn chế - Nội dung dạy nặng giảng thuyết, chưa thật dạy theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực người học - Phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá thiên tái hiện, ghi nhớ kiến thức tư - Trong trình dạy, trọng đến hoạt động cá nhân, chưa coi trọng vai trò cá nhân việc tự hoạt động, tự chiếm lĩnh tri thức - Hạn chế nguồn lực cần thiết để quản lý hoạt động tự học hiệu cho sinh viên - Do ngành đặc thù, sinh viên gặp nhiều khó khăn không gian học tập tự học môn thực hành như: đàn, hát, xướng âm, phòng vẽ … - Do sinh viên chưa có nhận thức thái độ động tự học (thiếu ý thức tự giác, lười học, hứng thú) - Do khả nhận thức tư sinh viên thấp (đầu vào thấp, không yêu nghề) - Do sinh viên chưa làm quen với kỹ tự học (đặc biệt môn thực hành) - Do thiếu thời gian (thời lượng lên lớp nhiều ngày buổi, hội thi văn nghệ, thể dục thể thao ) Nhìn chung, sinh viên Khoa Sư phạm Nghệ thuật chưa nhận thức đầy đủ chất, vai trò, ý nghĩa hoạt động tự học, mà việc sử dụng thời gian biện pháp tổ chức hoạt động tự học sinh viên chưa hợp lý khoa học Sinh viên tự học không thường xuyên mà tập trung học chuẩn bị kiểm tra thi Một nguyên nhân dẫn tới thực trạng sinh viên chưa có kỹ tự học, chưa biết cách học, chưa có đủ tài liệu giáo trình phương tiện hỗ trợ cho hoạt động tự học Đặc biệt giảng viên chưa thực quan tâm đến biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên, chưa phát huy hết vai trò tích cực, độc lập sáng tạo sinh viên trình dạy học Chính mà hoạt động tự học sinh viên Khoa chưa đẩy mạnh, chưa tổ chức cách khoa học hợp lý Nhiệm vụ đặt nhà quản lý, người làm công tác giảng dạy phải tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên, đặc biệt phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động người học nhằm phát huy tới mức cao lực tự học tự nghiên cứu sinh viên, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá trường nói chung Khoa Sư phạm Nghệ thuật nói riêng 95 Kết luận Qua việc tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Sư phạm Nghệ thuật hạn chế nguyên nhân hạn chế Để hoạt động tự học sinh viên ngày hiệu hơn, cần phải có biện pháp quản lý kịp thời, hữu hiệu để khắc phục hạn chế nói trên, đồng thời thúc đẩy việc quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Sư phạm Nghệ thuật nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục - đào tạo Khoa Nhà trường Tài liệu tham khảo [1] Vũ Quốc Chung - Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Trương Thị Kim Hạnh (2013), Một số biện pháp quản lí hoạt động tự học sinh viên Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp, Luận văn Thạc sĩ 96 ... DẠY - TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT ThS Nguyễn Đắc Nguyên (*) Đặt vấn đề Quá trình dạy – tự học thông qua trình dạy học tri thức, sinh viên học phương pháp học để tự học, tự phát... tự học đạt hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [3] Nguyễn Văn Ngọc, Vấn đề tự học sinh viên Khoa Kinh tế vai trò giảng viên, Đại học Nha Trang TỰ HỌC - YẾU TỐ CẦN PHẢI CÓ ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG. .. hoạt động tự học sinh viên, giảng viên phải quan tâm Giảng viên cần kịp thời tư vấn sinh viên cần Để định hướng cho sinh viên vạch kế hoạch tự học cá nhân, giảng viên cần đề kế hoạch dạy học cụ