CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT GIÃ TỪ VŨ KHÍ CỦA ERNEST HEMINGWAY

29 93 3
CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT GIÃ TỪ VŨ KHÍ CỦA ERNEST HEMINGWAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC -🕮 - CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT GIÃ TỪ VŨ KHÍ CỦA ERNEST HEMINGWAY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 10/2022 MỤC LỤC I KHÁI QUÁT TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1 Tác giả Hemingway (1899-1961) 1.1 Cuộc đời 1.2 Sự nghiệp sáng tác Tác phẩm Giã từ vũ khí 2.1 Hồn cảnh sáng tác 2.2 Tóm tắt tác phẩm II CON NGƯỜI TRONG CHIẾN TRANH QUA TIỂU THUYẾT GIÃ TỪ VŨ KHÍ Người lính tác phẩm Giã từ vũ khí 6 1.1 Nguồn gốc, xuất thân người lính 1.2 Những người lính với ước mơ, khát vọng đời thường 1.3 Nỗi đau người lính Tình u Henry Catherine thời chiến 11 2.1 Tình yêu với khó khăn thời chiến 11 2.2 Tình u với điềm báo “cơn mưa” 14 Cuộc sống người chiến tranh 3.1 Con người kỳ vọng lãng mạn chiến tranh 15 15 3.2 Con người trốn chạy khỏi điều vô lý “ảo ảnh” giới riêng 17 3.3 Con người đối diện với chết cách thường xuyên 20 III GIÁ TRỊ TÁC PHẨM 22 Giá trị thực 22 Giá trị nhân đạo 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 I KHÁI QUÁT TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Tác giả Hemingway (1899-1961) 1.1 Cuộc đời Ernest Miller Hemingway - tiểu thuyết gia, nhà văn, nhà báo người Hoa Kỳ Ông sinh ngày 21 tháng 07 năm 1899 Oak Park, Illinois, nơi thuộc vùng ngoại ô Chicago, Hoa Kỳ Là người thứ hai gia đình có sáu người con, cha ơng Clarence Edmonds Hemingway bác sĩ, cha người truyền cho Hemingway tình u thiên nhiên sâu sắc thơng qua chuyến câu cá, săn Mẹ ông bà Grace Hall, người vô say mê âm nhạc, ca hát, bà mong muốn học chơi loại nhạc cụ, có lẽ yếu tố giúp Hemingway ni dưỡng cho tình yêu nghệ thuật từ bé Đến tuổi học, Hemingway học trường thuộc hệ thống trường công lập Oak Park Năm 1917, sau tốt nghiệp trung học, ông không theo học đại học mà bắt đầu làm việc cho tờ báo Kansas City Star, nói yếu tố góp phần khiến ơng có văn phong gãy gọn, không cầu kỳ lại vô đặc trưng, mang đậm phong cách cá nhân Khi chiến tranh giới thứ nổ ra, Hemingway tình nguyện tham gia vào quân đội Mỹ không đủ điều kiện thị lực Sau đó, ơng tham gia vào việc lái xe cho đội Hồng thập tự (ngày Hội Chữ thập đỏ), lần làm nhiệm vụ Ý, ông bị đạn cối phát nổ dẫn đến bị thương nặng chân, vết thương để lại di chứng vô đau đớn cho Hemingway suốt quãng đời lại Trong thời gian điều trị vết thương bệnh viện quân y Milan, Hemingway gặp yêu Agnes von Kurowsky - nữ y tá làm việc Thế mối tình không đến kết cục trọn vẹn, cuối Hemingway trở Mỹ, cịn Agnes khơng ông dự định Mang vết thương thể xác lẫn tâm hồn, Hemingway định trở miền Bắc bang Michigan thời gian, sau khoảng đầu năm 1920, ơng bắt đầu chuyển đến hộ phố Bathurst, Toronto, Canada (ngày hộ biết đến tên The Hemingway), đồng thời ông bắt đầu công tác cho tờ Toronto Star với vai trị phóng viên tự Cũng năm 1920, Hemingway bắt đầu chuyển đến Chicago, bên cạnh phóng viên nước ngồi cho tờ Toronto Star, ơng giữ vai trò trợ lý biên tập cho tờ báo tháng Co-operative Commonwealth Trong thời gian Chicago, Hemingway gặp kết hôn với người vợ bà Elizabeth Hadley Richardson, sau kết hôn, họ chuyển đến sống Paris, thủ đô Pháp Suốt thời gian Paris, ông gặp kết giao với nhiều người, kể đến văn nghệ sĩ lớn Pablo Picasso, tác giả F Scott Fitzgerald, Ezra Pound, James Joyce Đặc biệt, Hemingway làm quen với Gertrude Stein - nhà văn nữ người Mỹ, người đóng vai trị quan trọng góp phần bảo trợ dìu dắt ơng, bà người góp phần tạo nên thuật ngữ “thế hệ mất” hay “thế hệ vứt đi” (lost generation) - thuật ngữ dùng để nói người, nhà văn trẻ trải qua chiến sinh sống nước Vào năm 1928, sống Paris, Hemingway nhận tin cha tự sát súng, nói kiện gây nên ảnh hưởng lớn tinh thần nhà văn, giai đoạn sau Cuộc hôn nhân ông không đến hạnh phúc, ông người vợ đầu ly có với người trai Sau ly hôn, năm 1927, ông đến với Pauline Marie Pfeiffer - nhà báo người Mỹ, thời gian bà Pauline Pfeiffer có mang, hai người trở sống Florida (Hoa Kỳ), nhiên, hôn nhân không kéo dài hai bắt đầu xảy mâu thuẫn, cuối ly có với hai người trai Khoảng thập niên 1930, Hemingway bắt đầu dành phần lớn thời gian vào việc săn bắn châu Phi tham dự trận đấu bị tót Tây Ban Nha Trong lần sang Tây Ban Nha công tác, ông gặp nữ ký giả Ellis Martha Gellhorn, sau ly dị vợ, ông kết hôn với bà Ellis Gellhorn sống Cuba Khi chiến tranh giới thứ nổ ra, ơng trở thành phóng viên chiến trường, có mặt chứng kiến thời khắc quan trọng chiến đấu Khi chiến kết thúc, ông gặp kết hôn với người vợ thứ Mary Welsh Hemingway sau ông Ellis Martha Gellhorn ly dị không lâu Trong suốt thời gian này, ông tiếp tục công việc sáng tác cho đời tác phẩm vô xuất sắc Đỉnh cao năm 1954, ông nhận giải Nobel văn học, đánh dấu thời kỳ sáng tác vô rực rỡ, đồng thời thời kỳ mà ông suy sụp nhiều phải đối mặt với nhiều chứng bệnh hành hạ ông thể xác lẫn tinh thần Chính yếu tố dẫn đến bi kịch vào ngày tháng năm 1961, ông tự sát súng săn, kết thúc 61 năm đời nhà riêng Ketchum, bang Idaho (Mỹ) Nói chết đau lịng Robert Schnakenberg Bí mật đời đại văn hào có viết: “Ơng sống sót qua hai vụ va chạm máy bay, sau lần đó, ơng lại có thêm chấn thương nội tạng nghiêm trọng Vào ngày cuối cùng, ông cho dùng thuốc an thần liên tục để ngăn ông tự kết liễu đời Vợ ơng, Mary, chí cịn phải cất súng ơng tầng hầm khóa trái ngơi nhà họ Ketchum, Idaho Thật khơng may, Hemingway tuyệt vọng tìm chìa khóa, vào buổi sáng ngày tháng năm 1961, ơng đưa hai nịng súng săn lên trán bóp cị…” 1.2 Sự nghiệp sáng tác Trong suốt chặng đường sáng tác mình, Hemingway cho đời loạt tác phẩm giá trị, góp phần khẳng định tên tuổi phong cách ông văn đàn Từ tác phẩm như: Ba câu chuyện mười thơ (Three Stories and Ten Poems, 1923), Trong thời đại (In Our Time, 1924), The Torrents of Spring (1926), Không viết truyện ngắn, ông cịn bút tiểu thuyết vơ xuất sắc với hàng loạt tác phẩm tiếng: Mặt trời mọc (The Sun Also Rises, 1926), Giã từ vũ khí (A Farewell to Arms, 1929), Có khơng có (To Have and Have Not, 1937), Chng nguyện hồn (For Whom the Bell Tolls, 1940), Ông già biển (The Old Man and the Sea, 1952), Đặc biệt, Ông già biển (1952) tác phẩm giúp ông đạt giải thưởng Pulitzer cho hạng mục phi hư cấu vào năm 1953, đặc biệt với nguyên lý tảng băng trơi phần bảy phần chìm tác giả vận dụng khéo léo vào tác phẩm, nói tác phẩm kinh điển để lại nhiều tiếng vang cho Hemingway văn đàn Tiếp sau đó, năm 1954, ông tiếp tục nhận giải thưởng Nobel văn học cho tất cống hiến lớn lao ông văn học Có thể nói, Hemingway để lại di sản văn học đồ sộ không cho nước Mỹ nói riêng mà cho giới nói chung Ơng nhà văn lớn có tầm ảnh hưởng vơ sâu rộng với văn nghệ sĩ thời nhà văn hệ sau, có Việt Nam Rất nhiều tác phẩm ông xếp vào hàng kinh điển giới chuyển thể thành phim tiếng Tác phẩm Giã từ vũ khí 2.1 Hồn cảnh sáng tác Giã từ vũ khí tác phẩm tiêu biểu nhà văn Hemingway, đời năm 1929 Đây xem tiểu thuyết bán tự truyện ơng ngun mẫu nhân vật trung úy Frederic Henry Hemingway nữ y tá Catherine Barkley mối tình đầu ơng bệnh viện quân y năm - Agnes von Kurowsky Dù nhiều tranh cãi thật hư cấu nhân vật tiểu thuyết, không công nhận tác phẩm vô thành công tái phần khung cảnh chiến tranh giới thứ với đau thương, mát, trận chiến vơ căng thẳng, người lên với nhiều sắc thái khác nhau, tất làm nên tranh thời chiến vô chân thật, giàu ý nghĩa 2.2 Tóm tắt tác phẩm Tiểu thuyết xây dựng gồm phần với 41 chương, xoay quanh hai nhân vật trung úy Frederic Henry nữ y tá Catherine Barkley Trung úy Frederic Henry sĩ quan người Mỹ lái xe cứu thương cho quân đội Ý chiến tranh giới thứ Ở phần đầu tiên, chiến lúc tạm lắng xuống mùa đơng đến, lúc Henry rảnh rang bắt đầu chuyến hành trình khắp nước Ý Mùa xuân năm sau, lúc trở lại mặt trận, anh gặp Catherine Barkley, nữ y tá người Anh công tác bệnh viện Anh gần chỗ Henry Hai người gặp gỡ bắt đầu ý đến nhau, sau chết vị hôn phu, Catherine trở nên vơ buồn bã, muốn tìm đến tình yêu để quên nỗi buồn, bày tỏ với Henry tình cảm chưa thật đậm sâu, nhiên, lời bày tỏ góp phần khơi gợi lịng Henry nỗi đam mê vắng bóng từ lâu tâm hồn trước năm tháng chiến tranh khốc liệt Trong lần tham gia chiến đấu mặt trận Ý, Henry bị thương đưa bệnh viện Milan để chữa trị Tại anh gặp lại Catherine lúc xin chuyển viện Milan tham gia chăm sóc cho anh thời gian dưỡng thương Suốt thời gian sau đó, tình cảm hai người ngày trở nên thắm thiết, khơng cịn đơn lời đùa mà phát triển thành tình u gắn bó đậm sâu Khi vết thương chân lành, Henry đơn vị cho tuần nghỉ phép, anh lên kế hoạch Catherine du lịch, nhiên lúc Catherine cho anh biết có thai tháng, kế hoạch phải tạm thời hoãn lại Đồng thời, lúc Henry chẩn đoán mắc bệnh vàng da (hồng đản) Van Campen, người quản lý bệnh viện đổ cho anh mắc chứng bệnh anh uống rượu nhiều, cô báo cáo với đơn vị anh anh cố tình mắc bệnh vàng da để khỏi phải mặt trận chiến đấu, mà thời gian nghỉ phép anh bị rút ngắn lại anh phải trở lại đơn vị sau bệnh vàng da thuyên giảm Khi trở lại mặt trận, Henry thấy quân Ý dần thua trận, phải rút lui lực lượng dần bị tổn thất ngày Khi quân Đức bắt đầu phá vỡ phịng tuyến qn Ý, Henry dẫn đồn xe cứu thương anh gia nhập vào lực lượng quân Đồng minh rút lui Trên đường, anh cho hai trung sĩ giới hai cô gái lạ mặt giang, nhận thấy đường di chuyển phía trước trở nên chậm rãi có q nhiều xe di chuyển, anh định dẫn đoàn xe cứu thương rút khỏi đoàn quân để đường tắt nhanh Tuy nhiên, vào đường tắt, xe cứu thương bị sa lầy, hai trung sĩ không chịu xuống xe để sửa chữa theo lệnh nên Henry rút súng bắt chết hai người Cuối cùng, xe tiếp nữa, người phải bỏ xe lại Trên đường, tài xế cứu thương bị lính Ý bắn chết, người đầu hàng quân Ý, Henry người cịn lại ẩn náu trang trại Hơm sau, trở lại với đoàn quân rút lui, anh nhận thấy diễn việc vơ hỗn loạn - người lính Ý lôi sĩ quan huy hành Henry khơng ngoại lệ Trước tình hình đó, anh định nhảy xuống sơng để trốn trước truy đuổi gay gắt người lính Ý Sau chạy thoát, anh lên bờ, leo lên trốn xe lửa, lúc anh nghĩ chiến tranh kết thúc lòng mong muốn gặp lại Catherine Ở thành phố Stresa, Henry Catherine đoàn tụ, họ chèo thuyền suốt đêm để bỏ trốn sang Thụy Sĩ Hai người chọn thành phố Montreux nơi để xây dựng hạnh phúc, chờ đợi ngày đứa hai chào đời Khi mùa xuân đến, họ chuyển xuống thành phố Lausanne để gần bệnh viện lúc Catherine gần đến ngày sinh Một sáng sớm nọ, Catherine đến bệnh viện sinh con, ca sinh nở lại vơ khó khăn, cuối bi kịch xảy ra, phép màu đến, trải qua đau dài khó nhọc, đứa trai hai người chết sinh đời, Catherine khơng thể qua khỏi bị băng huyết Sau nàng trút thở cuối cùng, Henry rời bệnh viện, anh trở khách sạn trời mưa… II CON NGƯỜI TRONG CHIẾN TRANH QUA TIỂU THUYẾT GIÃ TỪ VŨ KHÍ Người lính tác phẩm Giã từ vũ khí Giã từ vũ khí Ernest Hemingway đặt bối cảnh Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) - chiến xem kiện có ảnh hưởng lịch sử giới với chiến trường trải dài khắp Châu Âu Đây chiến hai phe Hiệp ước Liên minh trung tâm, gồm cường quốc Châu Âu Bắc Mỹ với mục đích thiết lập lại trật tự giới Cuộc chiến diễn chưa đến năm năm hậu mà để lại cho Thế giới, cho lồi người vơ thảm khốc dường khơng có quốc gia Châu Âu thật chiến thắng sau chiến Theo chân người Trung uý Frederic Henry - người lính Mỹ tình nguyện gia nhập vào quân đội Ý mặt trận Ý - nơi diễn trận đánh Ý Đế quốc Áo-Hung đồng minh họ Thế chiến I, gặp gỡ người lính quân đội Ý Và họ ai? Được khắc họa mắt người Trung ý - đồng thời “phóng viên chiến trường” Henry 1.1 Nguồn gốc, xuất thân người lính Mặt trận Ý tháng năm 1915 Ý định ngả hẳn phe Hiệp ước (bao gồm nước Anh, Pháp, Nga sau Hoa Kỳ, ) tuyên chiến với phe ÁoHung Có điều đáng ý trước Ý đồng minh Đế quốc Đức ÁoHung tuyên bố quốc gia trung lập Thế chiến I thức nổ vào tháng năm 1914 Có thể nói, việc Ý tuyên chiến với phe Liên minh kết sau cân nhắc lợi ích mà Ý đạt chiến kết thúc chiến thắng thuộc phe Hiệp ước Vì lẽ đó, người lính mặt trận Ý ngồi cơng dân Ý cịn có cơng dân nước đồng minh phe Hiệp ước Họ “không phải người Ý mà lại quân đội Ý” (Ernest Hemingway, 2004, tr 23) Chuyện lính Mỹ gia nhập vào quân đội Ý chuyện đương nhiên thời cuộc, Frederic Henry niên Mỹ du học Ý trước chiến tranh nổ tình nguyện chiến đấu cho nước Ý khơng phải ý thức cơng dân mà phần lớn tính tị mị niềm ưa thích khám phá cảm giác mạnh Qua lời kể vắn tắt Henry, ta thấy có đơn vị thuộc quân đội Ý tồn binh sĩ Anh “chỉ có vài người Ý” Mặt trận nước cửa ngõ để phe Hiệp ước công quân Đức, quân Áo - Hung ngồi binh sĩ mà khí giới quân Ý có hậu thuẫn quân đồng minh đằng sau Khi qua lời kể Frederic Henry hành trang anh mặt trận có “ mặt nạ phòng ngạt Anh” (Ernest Hemingway, 2004, tr 45), “Trong đoàn quân thứ ba có vài trọng pháo Anh.” (Ernest Hemingway, 2004, tr 23) Chiến tranh không dịp để nước tranh giành lợi ích mà cịn để người có lý tưởng theo đường nhà binh “kiến công lập nghiệp”, khát vọng chàng lính Ettore ngạo mạn mưu cầu từ chiến tranh tiền tài danh vọng “Cầu trời lên đại uý Này Mác, lương đại uý thế?” (Ernest Hemingway, 2004, tr 135) Chiến tranh kéo người Cha tuyên uý phải mặt trận trở thành sĩ quan, ông người thánh thiện mong đời phụng Chúa Chiến tranh kéo người dân lao động, người thợ máy, học sinh sinh viên chốn giết chóc, qua lời tường thuật Henry người độ tuổi anh cịn nhìn thấy mặc thường phục, anh bị cười nhạo Chiến tranh khiến cứu người thành kẻ giết người, cần, để bảo vệ Như lời Henry kể, bác sĩ nhân viên quân y lệnh phải cầm súng họ mặt trận Vì lúc bom đạn khơng có mắt, khơng có bảo vệ họ thương binh quân Ý quằn quại hấp hối cần chữa trị, ngồi họ Với giọng tường thuật bình thản, ngắn gọn dường khơng chứa đựng nhiều cảm xúc, Ernest Hemingway “nhờ” Henry chuyển lời đến độc giả thân phận người lính: họ ai, nơi đâu, lao vào chiến lý hay lý khác Thân phận, khứ họ bị Hemingway “lãng quên” hẳn tác phẩm trước mắt họ chiến khơng biết kéo dài Việc người lính từ khắp nơi đổ không biểu thị cho việc Ý quân đồng minh đồng lòng mà làm lòng người đọc nặng nề nghĩ đến số thương vong Vì lịch sử ghi lại, mặt dù nước thắng trận sau gần năm tham chiến, thương vong quân đội Ý 650 ngàn người chết, 947 ngàn người bị thương 600 ngàn người bị bắt làm tù binh Tức người nhân vật Rinaldi, Cha tuyên uý, Ettore, cụ thể hóa thành số biết nói Số phận họ chiến kết thúc? 1.2 Những người lính với ước mơ, khát vọng đời thường Chiến tranh diễn ra, tương lai không hứa hẹn điều phút hoi mà người lính Giã từ vũ khí khơng phải đối diện với chết chóc, bom đạn lúc thấy họ lấp lánh hạnh phúc việc nuôi dưỡng khát vọng đời thường Tuổi trẻ đầy hứa hẹn, người lính khao khát tình u, khoái lạc Chi tiết Henry bị người đồng đội trêu cợt quán cà phê anh có dự định xin nghỉ phép dài ngày để du lịch cho thấy mặt gần gũi đời thường người lính trẻ Họ nói với tình dục, tình yêu, họ hứa hẹn cho điều tưởng tầm phào, vụn vặt: “Bao về, nhớ mang máy hát” (Ernest Hemingway, 2004, tr 22), “mang đĩa ca nhạc kịch hay” (Ernest Hemingway, 2004, tr 23) Cuộc chiến không lấy chàng trai trẻ Giã từ vũ khí tâm hồn tươi trẻ, say mê đẹp nghệ thuật Nhớ câu thơ Quang Dũng Tây tiến thời: “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”, ta thấm thía lý chàng trai Trung uý Rinaldi, gặp lại bạn sau thời gian nghỉ phép, điều anh trăn trở “Cậu gặp nàng đâu?” (Ernest Hemingway, 2004, tr 16), “Cậu có lại suốt đêm với nàng không?” (Ernest Hemingway, 2004, tr 16) Rằng họ người, tình yêu tình dục gốc rễ khơng thể chối bỏ Những người lính trẻ khơng anh hùng mà người có máu thịt, có trái tim đam mê Những dự định, định hướng tuyệt vời họ bắt đầu cụm từ xa vời vợi “Sau chiến tranh…” Rinaldi có mơ ước lấy người gái lịng làm vợ, chờ chiến kết thúc Còn Henry, anh muốn chiến kết thúc để đặt chân qua bên chiến tuyến - nước Áo, mà thăm thú thiên nhiên: “Thời bình tơi muốn thăm nước Áo Tôi muốn vùng Rừng Đen Tôi muốn đến dãy núi Hartz” (Ernest Hemingway, 2004, tr 46) Nội tâm anh chu du đến miền đất lạ, tự hỏi đâu, làm gì, hạnh phúc chiến chưa xảy Và chiến tranh tước đoạt ước mơ thánh thiện nhất, Cha tuyên uý, chiến kết thúc ông mơ vùng Abruzzi - vùng đất mà ông yêu quý, tưởng niệm mong muốn “Tôi sống để u kính Chúa phụng Ngài.” (Ernest Hemingway, 2004, tr 80) điểm tâm trời”; “Rồi đến nơi đó.” ; “Sau chiến tranh chấm dứt” (Ernest Hemingway, 2004, tr 113-115) Ta nhận ra, người lính Henry có suy nghĩ tâm khác trở lại chiến trận: nếm đủ mùi cay đắng kinh hoàng chiến tranh, tìm tình yêu đời Henry thấy chán ngán chiến, muốn lẩn trốn cảnh chết chóc quay trở bên hai mẹ nàng Catherine, chàng sợ hãi chết chàng khao khát sống bình dị bên tình yêu đời Thậm chí, Henry trải qua phút kinh hoàng chiến, anh sợ hãi nhớ đến giây phút bình yên bên cạnh nàng Catherine Chi tiết anh vứt bỏ hết trách nhiệm lịng thù hận người lính Ý để thoải mái giải khỏi cảnh tượng kinh hồng đầy đau đớn trước mắt, anh nghĩ khơng cịn phải chiến trận nữa, khơng cịn lo sợ cảnh chia ly phía trước, để anh thẫn thờ khơng muốn nghĩ ngợi cảnh tượng tàn khốc trước mắt, mà nhớ nàng mơ tưởng đến ngày tháng bình yên tới bên người yêu “Ăn uống ngủ với Catherine Có lẽ đêm nay… Khơng, điều khơng thể Nhưng đêm mai… bữa ăn ngon lành… chăn gối nữa… không đâu hai đứa Có lẽ phải gấp Nàng đến Tôi biết nàng đến.” (Ernest Hemingway, 2004, tr 261) Và sau biến cố chiến tranh đem lại, họ cuối gặp lại nhau, tiếp tục chung sống với phút yên bình hạnh phúc bình dị Điều ước mơ anh, ngày, anh lại thức dậy nàng, ăn uống dạo với mảnh đất Thụy Sĩ - nơi đỗi lý tưởng hịa bình mà họ ước ao Họ chờ đợi đứa đầu lịng chào đời, nói nhiều dự tính tương lai sau chiến tranh kết thúc “Chúng trải qua tồn tuyệt vời Tháng giêng, tháng hai trôi qua, mùa đông đẹp hạnh phúc” (Ernest Hemingway, 2004, tr 345) Những khát vọng bình dị mà người vốn đáng có lại bị chiến tranh cướp cách thật tàn nhẫn Tình yêu đóa hoa chứa đựng phép màu nở rộ thời chiến Nhưng Henry cầu hôn nàng, nỗi sợ hãi thực nàng bắt đầu nhen nhóm, khiến nàng lưỡng lự trước lời cầu hôn Nàng Catherine lo sợ tương lai gian truân mà Henry phải đối mặt Ta thấy người thời chiến dè chừng, sợ hãi trước chết mát Vì cần giây phút bình yên trước mắt khiến họ mãn nguyện trân quý “Anh thấy không, anh yêu, em hạnh phúc sống phút thần tiên.” (Ernest Hemingway, 2004, tr 129) Từ ta thấy chuyện tình u khó khăn mà thời chiến khó khăn gấp bội, từ hoàn cảnh sống nỗi lo mưa bão bom đạn Thậm chí, nàng Catherine cảnh báo khơng nên có thai lúc này, nàng sống tình u họ Cịn chàng Henry, sau bị nhầm lẫn lính đào ngũ bị truy nã, chàng vượt khó khăn để trốn tìm nàng Catherine tình u chàng mãnh liệt Có thể thấy tình yêu họ, dù tình yêu thời chiến có mong manh có khát khao chân thành mang đến sức mạnh mãnh liệt để họ vượt qua khó khăn, trắc trở đầy hỗn loạn 2.2 Tình yêu với điềm báo “cơn mưa” Cơn mưa biểu tượng lãng mạn thường xuất chuyện tình yêu Nhưng mưa câu chuyện tình yêu Henry Catherine thời chiến đầy hỗn loạn này, vừa kỉ niệm, vừa điềm báo cho chia xa Cơn mưa kỉ niệm chi tiết mơ tả nàng Catherine thích dạo mưa bên cạnh sợ mưa, giống việc nàng muốn hạnh phúc lại sợ thân chìm đắm vào hạnh phúc mà quên thực nghiệt ngã Đến nhấn sâu nàng vào hố sâu tuyệt vọng Cơn mưa điềm báo, trận chiến lại lần chia ly tình yêu họ, hai người đành ngậm ngùi chia xa Hemingway không cho họ chia tay câu từ ảm đạm thê lương mà cho người đọc biết họ chia tay mưa rả rích, vừa gợi lên nỗi u buồn vừa làm nhớ lại lời mà Catherine nói “Nhưng mưa có hại cho tình yêu.” (Hemingway, 2004, tr 139) Khi nàng Catherine trở sinh con, nàng gặp khó khăn cố gắng cứu chữa đứa bé bụng nàng không qua khỏi Nỗi đau đứa cịn chưa kịp ngi ngoai, người vợ anh lại bị băng huyết sau khơng cịn hy vọng sống sót Henry cịn cách bất lực đứng nhìn nàng chết dần đi, cảnh tượng đau thương diễn đỗi nhẹ nhàng đến ám ảnh “Tơi vào phịng với Catherine nàng tắt thở Nàng không hồi tỉnh chẳng chết” (Ernest Hemingway, 2004, tr 374), lên khung cảnh chia ly không u uất bi thảm, mà ảm đạm thẩn thờ, chí đến chàng sau biết nàng chết phải làm “Tơi phải làm đêm nay” Cái chết nàng thức tỉnh cho anh tình u có giới hạn, điều mỉa mai anh dù tình u mãnh liệt khơng thể thoát khỏi số mệnh, đặc biệt sống thời chiến, người khơng cần học cách sống sót, sống tốt mà cịn cần phải học cách đón nhận chết Nhưng khơng mà hồn tồn niềm tin vào tình u, tình u chất keo, gắn kết người lại với nhau, tạo khát khao cao đẹp sống Đoạn kết, tác giả miêu tả vỏn vẹn “Nhưng sau bảo họ đóng cửa, tắt đèn, tơi hiểu tất vơ ích Cũng khơng khác lời nói từ biệt trước tượng Một lát sau tơi bước khỏi phịng, rời bệnh viện trở khách sạn trời mưa.” (Ernest Hemingway, 2004, tr 375) Đoạn miêu tả cho thấy anh chấp nhận chết tàn nhẫn người vợ, dù tác giả không miêu tả đau đớn độ trái tim anh, hình ảnh anh mưa lại gợi cho ta nhớ lần chi tiết nàng Catherine thích dạo mưa ghét mưa với nàng “Nhưng mưa có hại cho tình u.” (Ernest Hemingway, 2004, tr 139) Một lần nữa, mưa lại xuất cảnh chia ly, lần xuất tượng trưng cho nỗi nhớ nàng chia ly vĩnh viễn sau Qua chuyện tình chàng trung úy Frederic Henry nàng y tá Catherine Barkley, ta thấy tình yêu chiến tranh thời bom đạn đẹp đến nhường Tuy kết cho chuyện tình chia xa đượm nỗi u buồn ngịi bút miêu tả vơ chân thật nhà văn Hemingway ta thấy chuyện tình tuyệt đẹp, chất chứa nhiều cảm xúc làm lay động đến nhiều trái tim độc giả Điều mà chiêm nghiệm tình yêu hai nhân vật là: dù tình yêu thời chiến hay hồn cảnh tình yêu phải xây dựng tảng chân thành; tình yêu giúp người biết trân trọng muốn sống tốt đẹp Cuộc sống người chiến tranh 3.1 Con người kỳ vọng lãng mạn chiến tranh Nếu người ta nhắc đến chiến tranh nghĩ tới bạo lực, chết tiêu cực trang giấy mơ lại, người lính lại người “chạm” vào chiến tranh, họ ăn sống chiến tranh hết họ hiểu chiến tranh cách rõ ràng Giã từ vũ khí tác phẩm mang tinh thần phản chiến, khai thác chiến tranh khía cạnh người lính với kỳ vọng lãng mạn họ chiến tranh, kỳ vọng sống tốt đẹp Để miêu tả điều đó, Hemingway khơng hình tượng hóa người lính tác phẩm mình, mà đem họ trở thực sống với hoài niệm, cảm xúc khác nhau: “Nhưng tơi n chí khơng bị giết chết chiến tranh này, chiến tranh tơi khơng có nghĩa lý Với tơi khơng nguy hiểm ảnh Tuy tơi cầu mong Thượng đế cho sớm chấm dứt Cũng chiến tranh chấm dứt vào mùa hè này.” (Ernest Hemingway, 2004, tr 45-46) Trung úy Henry, nhân vật truyện rời bỏ nước Mỹ để đến với nước Ý xa xôi, tham gia vào chiến tranh giới thứ lãnh thổ nước cách tự nguyện, vô điều kiện Trong thâm tâm anh, anh nghĩ việc đáng phải làm, kỳ vọng vào cách để bày tỏ trách nhiệm sống Lí tưởng theo suốt anh từ ban đầu, anh tham gia chiến tranh khơng quyền lợi cá nhân mà lương tâm mách bảo Vì nhiệt huyết Henry vượt qua bao gian khổ nơi chiến trường, nơi mà bom đạn vây quanh, chết chóc thảm khốc ngày Sự kỳ vọng lan tỏa đến người nhà Henry, người đứng chiến, dù khơng trực tiếp chiến đấu, họ lại cảm nhận lượng từ Henry chiến tranh thật làm họ dao động Ông nội Henry, thường viết thư hỏi thăm, kèm lời động viên cỗ vũ, gửi tiền bạc tin tức gia đình cho anh nơi chiến trường Điều điểm sáng tác Hemingway, điểm nhìn thống chiến tranh thay đổi cho quan niệm cũ xuất văn học trước Mà tư tưởng nhân đến hệ Henry, nguồn gốc sâu xa nuôi dưỡng đồng thuận, cỗ vũ từ gia đình, từ lớp người trước chứng tỏ hệ trước tới đời Henry họ mường tượng hào quang chiến tranh, mà không hay biết thực tế chiến thảm khốc nào: “Riêng tơi vui mừng thấy bọn Áo muốn thành phố ngày chiến tranh chấm dứt họ oanh tạc để phá hủy toàn thành phố mà mục tiêu chiến lược thơi Dân chúng lại thành phố, có bệnh viện, tiệm giải khát, trọng pháo phố ” (Ernest Hemingway, 2004, tr 9) Điều chứng tỏ Henry kỳ vọng lãng mạn, ngây thơ chiến tranh buổi ban đầu tiếp xúc với trận chiến qua anh thật thấm thía Vịng tuần hồn lặp lặp lại truyện, bắt nguồn từ câu chuyện Catherine Barkley kể cho Henry nghe mối tình đầu mình, vị phu mang kỳ vọng chiến tranh, anh lên đường tự nguyện tham gia vào chiến diễn Somme, nước Pháp Bản thân Catherine Barkley trước đây, mong mỏi hào quang chiến tranh nơi đó, bắt gặp lấy hình tượng người lính lãng mạn họ mang nhiều vết thương chiến tranh gây Catherine điên rồ, hình dung vào ngày khơng xa người yêu cô vào bệnh viện nơi cô làm với thân thể có vết gươm, cuộn băng quấn ngang đầu hay đơn giản điều đẹp đẽ Cơ bao người khác “khơng biết cả” chiến tranh, ảo tưởng, kỳ vọng vào phút ban đầu, lời khẳng định chiến tranh tư tưởng Catherine Barkley Sự kỳ vọng lãng mạn Henry nhân vật khác truyện chiến tranh góc nhìn độc đáo, đầy “chất văn” tác giả Hemingway: họ đến với chiến tranh thuở đầu tinh thần tự nguyện, điều thảm khốc chiến tranh bị mờ hóa, xuất hình dung tưởng tượng người lúc ban đầu Chỉ họ hồn cảnh đó, họ thật nhận chiến tranh quay với thực sống: “Khi tơi thức dậy gian phịng tràn ngập ánh nắng Tơi ngỡ trở lại mặt trận nằm giường duỗi thẳng tay Chân tơi đau nhói Tơi nhìn xuống đơi chân băng dơ bẩn nhận nơi ở.” (Ernest Hemingway, 2004, tr 98) Dập tắt suy nghĩ ngây thơ, tư tưởng ban đầu bị thối hóa, vụn vỡ chấm dứt “Tôi im lặng Tôi bối rối tiếng thiêng liêng, vinh quang, hy sinh từ ngữ “bỏ qua vơ ích” Tơi khơng thấy thiêng liêng Những điều mà người ta gọi quang vinh khơng có quang vinh cả.” (Ernest Hemingway, 2004, tr 206-207) 3.2 Con người trốn chạy khỏi điều vô lý “ảo ảnh” giới riêng Sự kỳ vọng lãng mạn bị dập tắt, nhìn “ngây thơ” chiến tranh theo mà lụi tàn Nhường chỗ cho nghịch lý thật tàn khốc chiến tranh phơi bày Tham vọng giới riêng tạo nên, sau đau thương chiến tranh, tưởng chừng xoa dịu tâm hồn vỡ lẽ lại chìm ngập bất hạnh nghịch lý xuất tiểu thuyết Giã từ vũ khí Hemingway Cuộc chạy trốn khỏi điều nghịch lý vạch thực Bắt đầu từ việc Henry cố tìm cách để quên chiến tranh, anh mong muốn giải thoát khỏi thực tại, anh định tạo giới riêng cho Catherine, giới lại vơ bất hạnh Hành trình vượt hồ để đến với Thụy Sĩ Henry Catherine Barkley Đó hành động chạy khỏi chiến tranh, để tìm kiếm hịa bình hạnh phúc Nhưng hai người họ lại trở nên đơn độc biển trời mù mịt, thực khứ Cơng tìm bến đỗ bình n, tìm nơi để xây dựng đời xuất phát từ câu nói Catherine nói với Henry “Vâng Chúng ta không lại nơi nhà lâu cả” (Ernest Hemingway, 2004, tr 171) Trong khoảnh khắc đó, người dần nghẹt thở với thực họ tìm cách giải thốt, trốn chạy thành công họ lại không tin làm Henry Catherine Barkley, sau rời bỏ nơi chiến tranh đầy khói lửa, bom đạn để đặt chân lên vùng đất hai người khơng tin thật Điều chứng tỏ họ chưa hồn tồn giải phóng khỏi mảnh đất đau thương họ xa, nghịch lý vơ chua xót “Tơi có ý cải trang mặc thường phục Khốc thường phục vào người tơi cảm thấy kẻ giả trang Vì mặc mặc quân phục lâu nên hiểu cảm giác người mặc thường phục” (Ernest Hemingway, 2004, tr 273) Trong vòng xoáy chiến tranh, Henry tạm thời chạy thoát khỏi chiến trường lại khơng chạy mê cung tạo ra, giới riêng mang đầy đơn độc khép kín Cái giới anh đối lập hồn tồn với anh trải qua, sụp đổ kỳ vọng khiến Henry rơi vào cảnh chán chường, hoang mang phải sống đối diện với chiến tranh Anh định chạy trốn khỏi nó, sau rời khỏi điều vô nghĩa, Henry thử bắt đầu quay sống mới, cảm nhận rõ rệt sống mình, điều nhiều lần thể rõ vài lần anh đối thoại với Catherine “Hoàn toàn lúc em Anh hạnh phúc Chúng ta chẳng sống đời tươi đẹp hay sao” (Ernest Hemingway, 2004, tr 327) Còn với Catherine sống lúc cô mộng mơ, cô khát khao với Henry tạo dựng sống hạnh phúc “Em muốn anh có sống riêng anh Em muốn anh có sống tươi đẹp Chúng ta chung sống đời tươi đẹp anh nhỉ?” (Ernest Hemingway, 2004, tr 339) Những đối thoại họ diễn thật hạnh phúc, chuỗi ngày xa lạ vùng đất khiến họ tưởng rằng, họ tìm lại ý nghĩa sống sống giới riêng làm chủ Bản thân Henry thật quên bom đạn, chết chóc mà sống với tình u đời Catherine, họ mơ hạnh phúc không xa, sống hịa bình… ... bệnh viện, anh trở khách sạn trời mưa… II CON NGƯỜI TRONG CHIẾN TRANH QUA TIỂU THUYẾT GIÃ TỪ VŨ KHÍ Người lính tác phẩm Giã từ vũ khí Giã từ vũ khí Ernest Hemingway đặt bối cảnh Chiến tranh giới... giả Hemingway (1899-1961) 1.1 Cuộc đời 1.2 Sự nghiệp sáng tác Tác phẩm Giã từ vũ khí 2.1 Hồn cảnh sáng tác 2.2 Tóm tắt tác phẩm II CON NGƯỜI TRONG CHIẾN TRANH QUA TIỂU THUYẾT GIÃ TỪ VŨ KHÍ Người. .. phẩm Giã từ vũ khí 2.1 Hồn cảnh sáng tác Giã từ vũ khí tác phẩm tiêu biểu nhà văn Hemingway, đời năm 1929 Đây xem tiểu thuyết bán tự truyện ơng ngun mẫu nhân vật trung úy Frederic Henry Hemingway

Ngày đăng: 25/02/2023, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan