1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRẠI NGƯỜI DA ĐỎ CỦA ERNEST HEMINGWAY

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 45,61 KB

Nội dung

Ernest Hemingway (18991961) sinh ở Cicero nay là Oak Park, tiểu bang Illinois, có cha là bác sĩ, mẹ là một giáo viên âm nhạc. Hemingway được biết đến là một tiểu thuyết gia và nhà văn truyện ngắn nổi tiếng người Mĩ có ảnh hưởng nhất của thế kỷ XX, một tầm vóc vĩ đại trong văn học thế giới và thời đại. Ông được trao giải thưởng Nobel Văn chương năm 1954. Bên cạnh sự nghiệp viết lách gặt hái được nhiều thành công, Ernest Hemingway còn là một nhà báo và phóng viên chiến trường đầy tài năng. Hemingway theo học tại trường trung học Oak Park, sau khi tốt nghiệp thay vì học đại học, Hemingway bắt đầu làm phóng viên cho tờ báo The Kansas City Star (mùa hè năm 1917). Sau đó, trong quá trình tham gia Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ (American Red Cross), Hemingway đã bị thương nghiêm trọng trên chiến trường tại Ý nhưng vẫn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của mình (ngày 8 tháng 7 năm 1918). (Bloom, 2011, tr.17). Những kinh nghiệm chiến trường đầy dữ dội đã trở thành chất liệu cho những sáng tác của mình trong đó có tiểu thuyết nổi tiếng: Giã từ vũ khí. Năm 1911, Hemingway trở về nhà, đến năm 1920 bắt đầu làm việc cho tờ Toronto Star. Khi đến Chicago, ông đã gặp và kết hôn với Hadley Richardson vào năm 1921, người đầu tiên trong số 4 người vợ của ông. Tháng 12 năm 1921, Hemingway cùng vợ đi thuyền đến châu Âu, có cơ hội gặp gỡ với những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng như James Joyce, Ezra Pound, và Gertrude Stein. Năm 1926, cuốn tiểu thuyết đầu tay Mặt trời vẫn mọc ra đời và đã trở thành hiện tượng trên văn đàn, được trao giải thưởng Nobel Văn chương 1954. Năm 1927, Hemingway và Hadley ly hôn sau khi có một đứa con chung, cùng năm đó, ông kết 1 hôn với Pauline Pfeiffer. Năm 1928, người con thứ hai của ông chào đời, và cha của Hemingway đã tự sát bằng khẩu súng lục. Năm 1942, Hemingway tình nguyện đóng góp chiếc thuyền Pilar của mình cho quân đội Hoa Kỳ. Ông đã ly hôn thêm hai lần nữa (và có thêm con), cuối cùng kết hôn với Martha Welsh (1946), rồi quyết định định cư ở Cuba Finca Vigia. (Bloom, 2011, tr.20). Sự nghiệp viết lách và xuất bản của ông thành công rực rỡ, nhận được sự công nhận của công chúng cũng như giành được nhiều giải thưởng, thành tựu cao quý. Một số tác phẩm đã làm nên tên tuổi của ông cũng như có đóng góp rất lớn cho nền văn học hiện đại Mỹ nói riêng và văn học thế giới nói chung có thể kể đến như các tiểu thuyết Giã từ vũ khí (A Farewell to Arms) (1929), Chuông nguyện hồn ai (For Whom the Bell Tolls) (1940), truyện ngắn Ông già và biển cả (The Old Man and the Sea) (1952)... và nhiều truyện ngắn, truyện cực ngắn khác. Tuy có một sự nghiệp văn chương đáng ngưỡng mộ nhưng ông cũng đã phải chịu đựng các cơn trầm cảm, suy nhược trong nhiều năm dẫn đến cảm giác hoang tưởng và các bệnh khác. Vợ của ông đã luôn chu đáo, ân cần chăm sóc, bên cạnh ông trong suốt thời gian chiến đấu với bệnh tật. Vào sáng ngày 2 tháng 7 năm 1961, ông tự tử tại nhà bằng khẩu súng ngắn. Khi nghiên cứu về Ernest Hemingway, đã có không ít nhà nghiên cứu khai thác nguyên lý sáng tác: “Tảng băng trôi” trong các tác phẩm của ông. “Nguyên lý tảng băng trôi” là một đóng góp to lớn của Ernest Hemingway trong suốt sự nghiệp sáng tác của ông. Nguyên lý này được thể được rõ qua nghệ thuật xây dựng truyện ngắn của ông, đa phần các tác phẩm truyện ngắn của ông đều mang một “màu bí ẩn”. Ngay từ cái tên “tảng băng trôi”, chúng ta cũng có thể hình dung đó là một sự “giấu giếm”, không phơi trần toàn bộ, ở truyện ngắn của Ernest Hemingway cũng thế, ông “đã thực sự thể hiện được hình ảnh tảng băng nổi trên biển chỉ với 18 lộ diện, lao đi một cách đáng sợ, vì khó mà lường hết được sự mạnh mẽ của nó vốn ẩn sâu cùng với bảy phần chìm còn chưa thể phát hiện trong chốc lát” (Trần Thị Thuận, 1998, tr.35). “Nguyên lý tảng băng trôi” thể hiện qua các tác phẩm của Ernest Hemingway giúp ta có thể hiểu nôm na đó là một hình thức cảm nhận thế giới của tác giả hay là một mô hình quan niệm về con người và thế giới của tác giả. Đến với các tác phẩm của Ernest Hemingway, một thế giới mới được mở ra, đó là một thế giới còn nhiều khoảng trắng, đòi hỏi người đọc phải thâm nhập và cùng thở với bầu không khí trong đó để có thể lấp đầy những khoảng trắng ấy. Nói cách khác, Ernest Hemingway đã phác thảo lên một cái khung xương cho tác phẩm (phần nổi của tảng băng 18), còn người đọc sẽ tìm “phần da, phần thịt” thích hợp để lấp vào khung xương đó (phần chìm của tảng băng 78). “Đứa con tinh thần” của Ernest Hemingway đã được tạo ra bằng chính những quan sát hàng ngày của ông, tất cả đều được ông nhìn, nghe và ghi chép lại bằng cái phẩm chất nghệ sĩ của mình, bởi ông từng phát biểu trong cuộc phỏng vấn như sau “Nếu là một nhà văn ngừng quan sát, anh ta chấm dứt sự nghiệp”.2 Cũng như nhiều truyện ngắn khác, Trại người da đỏ cũng không là một ngoại lệ khi được nhà văn Ernest Hemingway vận dụng nguyên lí tảng băng trôi vào trong tác phẩm. Với một cốt truyện đơn giản, số lượng nhân vật gần như được giản lược đến mức tối đa cùng những đối thoại hết sức ngắn gọn nhưng dường như đó chính là một mảnh đất màu mỡ để tác giả có thể phát huy nguyên lí tảng băng trôi của mình một cách hiệu quả nhất. Lớp ngôn từ được thể hiện trên trang giấy hay những biến cố được nhà văn tạo tác trong tác phẩm như tiếng gào thét vì đau đớn của người phụ nữ Da Đỏ sắp sinh con hay một cái chết đầy bất ngờ và cũng đầy ám ảnh của người chồng đó chỉ là phần nổi của tảng băng, cái mà ai ai cũng dễ dàng nhìn thấy chứ chưa phải là tất cả những gì mà nhà văn muốn thể hiện trong tác phẩm cũng như muốn gửi gắm đến người đọc. Điều mà chúng ta cần quan tâm chính là phần chìm của tảng băng, bởi ẩn sâu trong đó chính là nơi chứa đựng những hàm ẩn mà nhà văn đã khéo léo che giấu để từ đó mỗi người đọc có thể cảm nhận, thâm nhập vào chính cái thế giới đầy sâu kín ấy và tìm ra chiếc chìa khóa giải mã sự bí ẩn nơi tác phẩm.

CẢM QUAN TÍNH NAM TRONG TRUYỆN NGẮN TRẠI NGƯỜI DA ĐỎ CỦA ERNEST HEMINGWAY *** KHÁI QUÁT TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Ernest Hemingway (1899-1961) sinh Cicero Oak Park, tiểu bang Illinois, có cha bác sĩ, mẹ giáo viên âm nhạc Hemingway biết đến tiểu thuyết gia nhà văn truyện ngắn tiếng người Mĩ có ảnh hưởng kỷ XX, tầm vóc vĩ đại văn học giới thời đại Ông trao giải thưởng Nobel Văn chương năm 1954 Bên cạnh nghiệp viết lách gặt hái nhiều thành công, Ernest Hemingway cịn nhà báo phóng viên chiến trường đầy tài Hemingway theo học trường trung học Oak Park, sau tốt nghiệp thay học đại học, Hemingway bắt đầu làm phóng viên cho tờ báo The Kansas City Star (mùa hè năm 1917) Sau đó, trình tham gia Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ (American Red Cross), Hemingway bị thương nghiêm trọng chiến trường Ý cố gắng hoàn thành nhiệm vụ (ngày tháng năm 1918) (Bloom, 2011, tr.17) Những kinh nghiệm chiến trường đầy dội trở thành chất liệu cho sáng tác có tiểu thuyết tiếng: Giã từ vũ khí Năm 1911, Hemingway trở nhà, đến năm 1920 bắt đầu làm việc cho tờ Toronto Star Khi đến Chicago, ông gặp kết hôn với Hadley Richardson vào năm 1921, người số người vợ ông Tháng 12 năm 1921, Hemingway vợ thuyền đến châu Âu, có hội gặp gỡ với nhà văn, nhà thơ tiếng James Joyce, Ezra Pound, Gertrude Stein Năm 1926, tiểu thuyết đầu tay Mặt trời mọc đời trở thành tượng văn đàn, trao giải thưởng Nobel Văn chương 1954 Năm 1927, Hemingway Hadley ly sau có đứa chung, năm đó, ơng kết với Pauline Pfeiffer Năm 1928, người thứ hai ông chào đời, cha Hemingway tự sát súng lục Năm 1942, Hemingway tình nguyện đóng góp thuyền Pilar cho qn đội Hoa Kỳ Ơng ly thêm hai lần (và có thêm con), cuối kết với Martha Welsh (1946), định định cư Cuba - Finca Vigia (Bloom, 2011, tr.20) Sự nghiệp viết lách xuất ông thành công rực rỡ, nhận công nhận công chúng giành nhiều giải thưởng, thành tựu cao quý Một số tác phẩm làm nên tên tuổi ơng có đóng góp lớn cho văn học đại Mỹ nói riêng văn học giới nói chung kể đến tiểu thuyết Giã từ vũ khí (A Farewell to Arms) (1929), Chng nguyện hồn (For Whom the Bell Tolls) (1940), truyện ngắn Ông già biển (The Old Man and the Sea) (1952) nhiều truyện ngắn, truyện cực ngắn khác Tuy có nghiệp văn chương đáng ngưỡng mộ ông phải chịu đựng trầm cảm, suy nhược nhiều năm dẫn đến cảm giác hoang tưởng bệnh khác Vợ ông ln chu đáo, ân cần chăm sóc, bên cạnh ơng suốt thời gian chiến đấu với bệnh tật Vào sáng ngày tháng năm 1961, ông tự tử nhà súng ngắn Khi nghiên cứu Ernest Hemingway, có khơng nhà nghiên cứu khai thác nguyên lý sáng tác: “Tảng băng trôi” tác phẩm ông “Nguyên lý tảng băng trôi” đóng góp to lớn Ernest Hemingway suốt nghiệp sáng tác ông Nguyên lý thể rõ qua nghệ thuật xây dựng truyện ngắn ông, đa phần tác phẩm truyện ngắn ông mang “màu bí ẩn” Ngay từ tên “tảng băng trơi”, hình dung “giấu giếm”, khơng phơi trần toàn bộ, truyện ngắn Ernest Hemingway thế, ông “đã thực thể hình ảnh tảng băng biển với 1/8 lộ diện, lao cách đáng sợ, khó mà lường hết mạnh mẽ vốn ẩn sâu với bảy phần chìm cịn chưa thể phát chốc lát” (Trần Thị Thuận, 1998, tr.35) “Nguyên lý tảng băng trôi” thể qua tác phẩm Ernest Hemingway giúp ta hiểu nơm na hình thức cảm nhận giới tác giả mơ hình quan niệm người giới tác giả Đến với tác phẩm Ernest Hemingway, giới mở ra, giới cịn nhiều khoảng trắng, đòi hỏi người đọc phải thâm nhập thở với bầu khơng khí để lấp đầy khoảng trắng Nói cách khác, Ernest Hemingway phác thảo lên khung xương cho tác phẩm (phần tảng băng 1/8), người đọc tìm “phần da, phần thịt” thích hợp để lấp vào khung xương (phần chìm tảng băng 7/8) “Đứa tinh thần” Ernest Hemingway tạo quan sát hàng ngày ơng, tất ơng nhìn, nghe ghi chép lại phẩm chất nghệ sĩ mình, ông phát biểu vấn sau “Nếu nhà văn ngừng quan sát, chấm dứt nghiệp” Cũng nhiều truyện ngắn khác, Trại người da đỏ không ngoại lệ nhà văn Ernest Hemingway vận dụng nguyên lí tảng băng trơi vào tác phẩm Với cốt truyện đơn giản, số lượng nhân vật gần giản lược đến mức tối đa đối thoại ngắn gọn dường mảnh đất màu mỡ để tác giả phát huy ngun lí tảng băng trơi cách hiệu Lớp ngôn từ thể trang giấy hay biến cố nhà văn tạo tác tác phẩm tiếng gào thét đau đớn người phụ nữ Da Đỏ sinh hay chết đầy bất ngờ đầy ám ảnh người chồng phần tảng băng, mà ai dễ dàng nhìn thấy chưa phải tất mà nhà văn muốn thể tác phẩm muốn gửi gắm đến người đọc Điều mà cần quan tâm phần chìm tảng băng, ẩn sâu nơi chứa đựng hàm ẩn mà nhà văn khéo léo che giấu để từ người đọc cảm nhận, thâm nhập vào giới đầy sâu kín tìm chìa khóa giải mã bí ẩn nơi tác phẩm Trại người da đỏ Hemingway viết vào đầu năm 1920 lần xuất tạp chí văn học Transatlantic vào tháng năm 1924 Đây tác phẩm ngắn tiếng ông, tác phẩm loạt truyện Nick Adams Nó bắt đầu chuỗi câu chuyện theo sau Nick từ thời niên thiếu thông qua kinh nghiệm chiến đấu Thế chiến thứ vỡ mộng sau chiến tranh, cựu chiến binh bị thương cố gắng điều chỉnh với xã hội bình thường Sự tương đồng tự truyện Nick Hemingway vô phong phú đa dạng Ở câu chuyện kể thông qua trải nghiệm Nick cậu bé sống với người cha bác sĩ vùng hẻo lánh phía bắc Michigan Trong khung cảnh trời tối đầy sương bên hồ, Nick ba cậu đón lên thuyền để tới trại người da đỏ Ba Nick bác sĩ hai ba đến trại người da đỏ để cứu người phụ nữ bị khó sinh Nick cậu bé ngây ngơ, cậu hỏi cha nhiều điều Trước đau dội người phụ nữ, ba Nick mạo hiểm dùng dao túi để mổ cho cơ, tình cảnh thiếu thốn khơng có thuốc gây mê khiến la hét đau đớn, Nick bên giúp ba giữ chậu đầy máu ông thành công cứu sống hai mẹ người phụ nữ Chưa kịp vui mừng, cảnh rùng rợn khác xảy chết chồng người phụ nữ da đỏ Do bất lực chịu đựng kinh khủng mà vợ chịu, tự giết dao cạo râu giường treo ba Nick phát Nick chứng kiến tất điều rùng rợn đó, từ cậu bé ngây thơ Nick bắt đầu có suy nghĩ khác sống Với cậu bé Nick khơng đơn chuyến hành trình vui chơi vùng đất lạ người Da Đỏ hay chuyến theo mong ước người cha để khơi dậy lòng đứa ước mơ trở thành bác sĩ y khoa mà dường hành trình phiêu lưu, khám phá giới cậu bé Nick, giới mà có lẽ cậu chưa đặt chân đến Chính giới với tất kì lạ lại góp phần đánh dấu đổi thay hành trình trải nghiệm sống cậu bé Nick Một hành trình thể nghiệm mà thân cậu bé có lẽ chẳng ngờ tới, đánh dấu cột mốc quan trọng hành trình trưởng thành cậu bé Nick Và có lẽ, ngồi chuyến hành trình khám phá thới nhà văn Ernest Hemingway đặt Nick vào trạng thái suy ngẫm sống chết đời Trại người da đỏ truyện ngắn hay thú vị Hemingway Được trích từ tuyển tập truyện ngắn hoàn chỉnh, câu chuyện thuật lại thứ ba người kể chuyện giấu tên sau đọc câu chuyện, người đọc nhận Hemingway khám phá chủ đề sáng, ngây thơ Góc nhìn người trải nghiệm giới đầy mẻ lạ lẫm Ernest Hemingway ngẫm khứ để phát triển suy nghĩ riêng chủ đề Có lẽ Hemingway viết từ kinh nghiệm khứ mình, sử dụng chất liệu mối quan hệ với người cha để thổi hồn vào nhân vật hư cấu Nick cha cậu Khi rời bỏ tuổi thơ bước vào chiến, Hemingway nhớ lại, kể lại tổn thương trải nghiệm CẢM QUAN TÍNH NAM TRONG TRUYỆN NGẮN TRẠI NGƯỜI DA ĐỎ Nghiên cứu nam giới tính nam (men and masculinity studies) ngành nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Ngành nghiên cứu điều nghiên tổ chức tính nam nhiều mơi trường địa bàn cụ thể (trường học, cơng sở, gia đình, nhà tù,…); điều tra giao cắt tính nam với trục khác phân biệt mặt xã hội (chủng tộc, giai cấp, tính dục, tuổi, tình trạng khuyết tật quốc gia-dân tộc); khảo sát kiến tạo tính nam dạng thức tái trình (representation) diễn ngơn; nương tựa tham dự vào lĩnh vực lập thuyết đương đại (nữ quyền luận, queer, chủng tộc phê phán,…); cung cấp sở nhận thức cho chủ nghĩa hành động (activism) công tác xã hội (social work) công tác chống bạo lực, giáo dục chống phân biệt đối xử giới tính dục nhà trường, xúc tiến sức khoẻ nam giới, công tác với nam giới vấn đề an sinh phúc lợi,… (Spicer, Flood, Gardiner, Pease & Pringle, 2007, tr.vii-viii) Với tư cách dạng thức tái trình lĩnh vực hoạt động diễn ngôn, văn chương địa hạt đối tượng nghiên cứu đầy tiềm nghiên cứu tính nam Trong đó, Ernest Hemingway tên bật lịch sử nghiên cứu tính nam (masculinity), tương quan với vấn đề giới (gender) chủng tộc (race) Trong viết này, chọn trường hợp (case study) Trại người da đỏ (Indian Camp) thấy biểu cảm quan tính nam (sense of masculinity) đời tác phẩm nhà văn Để hiểu sâu sắc cảm quan tính nam Hemingway, trước hết cần đặt ông vào bối cảnh đại chủ nghĩa nửa đầu kỉ 20 Về kinh tế-xã hội, trỗi lên chủ nghĩa tư doanh nghiệp (corporate capitalism) chủ nghĩa tư tiêu dùng (consumer capitalism) khiến cho nhiều người đàn ơng rơi vào tình trở thành người lao động bị người khác bị th mướn, tuyển dụng Họ có cảm giác khơng cịn làm “ơng chủ” đời mình, mà làm nhân viên, làm người làm công ăn lương cho người khác Đồng thời, với văn hoá tiêu thụ chủ nghĩa, người phụ nữ trở nên có vai trị mặt kinh tế tài Sự gia tăng vị xã hội phụ nữ – Phụ Nữ Mới (New Woman) – dẫn đến phá vỡ trật tự xã hội mà vai xã hội người đàn ông truyền thống ủng trợ, chống đỡ (Strychaz, 2012, tr.278) Bên cạnh đó, khu vực thủ (metropolitan), dạng phi dị tính (đồng tính, chuyển giới) bắt đầu có tiếng nói, chỗ đứng công khai số khu vực không gian xã hội (Strychaz, 2012, tr.278), đặt thách thức diễn ngôn nhị nguyên chuẩn tắc giới, tính dục dạng Về trị, tàn bạo đẫm máu Thế chiến I làm đảo lộn hệ thống giới quan, đưa đến cho người cảm thức mát, phi lí, hư vơ, bi quan, chống váng Tính chất đồ sát lị mổ chiến tranh góp phần đem đến cho người đàn ơng khủng hoảng tính Họ giết chóc hiến sinh chiến trường khơng biết mục đích điều Họ cảm giác khơng cịn tự làm chủ hay sở hữu đời (self-possession) (Strychaz, 2012, tr.278) Những người đàn ông sau trở từ chiến trường lại phải đối diện với bi kịch hậu chiến, với chấn thương, trục trặc, đảo lộn thể chất và/hoặc tinh thần Cảm quan Hemingway tính nam, đó, thuộc khủng hoảng chung tính nam lịch sử sang trang; mang tính chất cảm giác mát (lost), ông nói: “You are all a Lost Generation” (Ngươi hồn tồn Thế hệ Mất mát), mà nhìn từ góc độ nghiên cứu tính nam, người đàn ơng u sầu, than khóc cho quyền uy (authory) họ, lưu luyến hoài nhớ (nostalgia) khứ huy hồng khơng cịn tính nam Cảm quan Hemingway tính nam cịn cảm quan vết thương (wounds) hồi ứng (response) người đàn ơng vết thương Hemingway đề xuất người đàn ông phản ứng lại cách dũng cảm đối diện, chịu đựng để vượt qua thương đau Phản ứng Hemingway nâng lên thành Đạo lí (Code) hành vi tính nam, Đạo lí trao cấp ý nghĩa cho giới phi lí, hư vơ Quan điểm thái độ Hemingway tính nam nằm chung xu hướng phản ứng muốn phục sinh tái tơn vinh giá trị nam tính mang tính khuôn mẫu (stereotypical) giai đoạn lịch sử đương thời Các phương tiện truyền thông xã hội tư chủ nghĩa Mĩ lúc bắt đầu gieo rắc truyền bá hình tượng “Người đàn ơng thị trường” (Marketplace Man), kiểu mẫu đàn ông “truy xuất cước hồn tồn từ thị trường tư chủ nghĩa, tích luỹ giàu có, quyền lực địa vị” (Kimmel, n.d., tr.60) Tuy nhiên, đạo lí tính nam thái (hypermasculinity) cho thấy bi kịch đại chủ nghĩa người ta bắt đầu nhận tình bấp bênh, gay go lâm thời nam tính; nhận rằng, nói theo kiểu Beauvoir, người ta khơng sinh đàn ông, mà người ta trở thành đàn ơng; tính nam trở thành thứ phải chiếm lấy (acquire), làm (renew), tái trình (represent), kiến tạo (construct) biểu hành (perform) Tính nam (masculinity), nam vị tính (manhood) bao trùm lấy giới tinh thần Hemingway lo âu (anxiety), ám ảnh (obssession) chấn thương (trauma) Trại người da đỏ ví dụ điển hình cho gọi “truyện khai tâm” (initiation story), “truyện nghi lễ vượt qua/nghi lễ trưởng thành” (rite of passage story) Hemingway, nghĩa câu chuyện ngắn, xoay quanh nhân vật nhân vật lần đầu tiếp xúc với ý tưởng, kinh nghiệm, nghi lễ kiến thức mà trước họ chưa biết đến Nick Adams – nhân vật “nghi lễ trưởng thành” truyện ngắn, tên mà Hemingway đặt cho kiểu nhân vật có tính tự truyện/tự thuật (autobiographical) xuất lặp lặp lại hàng tá truyện ngắn Hemingway Trong câu chuyện “Nick Adams” Hemingway, Nick chứng kiến phần kiện chấn thương (trauma), đồng thời biểu lộ phản ứng trước kiện Riêng Trại người da đỏ, Nick truyện tiếp xúc với kiện vốn ám ảnh giới tư tưởng Hemingway: sống chết (life and death), khổ sở, đau đớn và nhẫn nại (suffering, pain and endurance), tự tử (suicide) Diễn ngơn tính nam kiểu Hemingway thể thông qua nhấn mạnh bác sĩ Adams với Nick việc người niên da đỏ bị thử thách nỗi sợ hãi hạ gục Nick hỏi: “Tại tự sát ba?” Adams trả lời: “Ba nghĩ hẳn chịu đựng chuyện” “Mọi chuyện” phúng dụ cho nghịch cảnh nói chung đời, mà cụ thể hố hình tượng tiếng la hét gào thét suốt hai ngày thai phụ, ca đẻ khó dai dẳng phải dùng đến can thiệp phẫu thuật bắt thai phức tạp, kiện “một người đời”, sinh thể, đời độc lập thức đến với gian tất huy hoàng mẻ Tiếp xúc với kiện kinh nghiệm chấn động, mẻ buổi phẫu thuật hôm ấy, cậu bé Nick “khai tâm”, “tái sinh” thành người khác xét tương quan với diễn ngơn tính nam Hemingway Ở đầu truyện, Nick ngồi phía với cha , “nằm ngửa vịng tay ba cậu”, thể hình ảnh bé bỏng, trẻ dại; đến cuối truyện, Nick ngồi đối diện với cha mình: “Nick đằng sau thuyền, ba cậu chèo” Ở đầu truyện, Nick khơng dám nhìn q trình cha khâu vết mổ cho thai phụ: “Cậu nhìn nơi khác để khỏi thấy ba cậu làm”, “Nick khơng nhìn Sự hiếu kì cậu tan biến từ lâu”; đến cuối truyện, Nick lại dám nhìn cảnh tượng ghê rợn vụ tự sát, “nhìn rõ cảnh tưởng giường phía bên kia”, nơi xác chết kinh dị anh chàng da đỏ nằm lênh láng máu Nick cuối truyện đưa bàn tay xuống lòng nước, sẵn sàng dấn thân vào trải nghiệm chịu đựng Và, đến cuối truyện, cậu bé Nick “đinh ninh chẳng chết”, nghĩa là, lời thề, Nick nhủ lịng thân mình, với tư cách người đàn ơng nam tính, khơng hèn nhát, yếu đuối khuất phục trước nghịch cảnh, không tự sát, tự kết liễu mạng sống Cậu nhận thức mơ hình biểu hành tính nam cha mình, với “đạo lí” dũng cảm, đối diện, không sợ hãi, không khuất phục: “Nhưng tiếng thét cô không quan trọng Ba không nghe thấy chúng chẳng đáng ngại”, “Ta xem qua ông bố tự hào Họ người chịu đựng ghê gớm chuyện đời thường này” Tình tiết cho thấy đạo lí quan trọng sống cịn với Hemingway: ý niệm việc có khả chịu đựng (stand things) trước hồn cảnh thách thức, tàn nhẫn – thứ sức mạnh mà ông gọi “ân sủng áp lực” (grace under pressure) Trong văn nghiệp mình, Hemingway viết hai kiểu đàn ơng: kiểu chịu đựng thứ, kiểu cịn lại khơng thể chịu đựng thứ Với Hemingway, người đàn ơng đích thực không đầu hàng, không tự giết Nhưng trớ trêu thay, đời thực, Hemingway cuối lại chọn đường tự sát Vấn đề tính nam tác phẩm Hemingway nói chung truyện ngắn Trại người da đỏ nói riêng cịn nhìn nhận từ góc nhìn chủng tộc phê phán (critical race) Tính nam liên hệ mà cịn Lynne Segal Slow Motion: Changing Masculinities, Changing Men, Gail Bederman Manliness and Civilization (dẫn theo Armengol-Carrera, 2011, tr.46) khẳng định việc tính nam bá quyền (hegemonic masculinity) kiến tạo tính giao thoa/liên tầng (intersectionality) với chủng tộc tính dục bá quyền Tính nam bá quyền, theo truyền thống được, định nghĩa phép đối lập nhị phân bất bình đẳng Ta/kẻ khác (Same/Other) Đặc biệt, suốt giai đoạn cuối kỉ 19, người Mĩ da trắng liên kết quyền lực nam trị (male power) với thống trị chủng tộc (racial dominance) thông qua diễn ngôn văn minh (civilization), kết nối nam vị tính (manhood) chất da trắng (whiteness) trở nên mạnh mẽ, mật thiết Người đàn ông da trắng, dị tính, có “văn minh” trở thành mẫu mực (paragon) cho ưu việt thượng đẳng tính nam Nam tính (masculine) Nữ tính (feminine) Dị tính (heterosexual) Phi dị tính (non heterosexual) Da trắng (white) Không da trắng (nonwhite) Da tối màu (dark-skinned) Ưu việt, cao cấp (superior/supreme) Văn minh (civilized) Thấp kém, hạ đẳng (inferior) Dã man (savage) Toni Morrison Playing in the Dark (dẫn theo Armengol-Carrera, 2011, tr.47) có nói đến việc tác giả người Mĩ da trắng có số “chiến lược ngơn ngữ phổ biến” (common linguistic strategies) miêu tả khác biệt chủng tộc, chiến lược có xu hướng xúc tiến hình ảnh rập khn hạ bệ người không da trắng Trong Trại người da đỏ, nhân vật khơng da trắng khơng có tên, họ bị làm cho trở nên khái quát (general) phi cá nhân (impersonal) Người kể chuyện nhân vật người da trắng nhắc đến họ cụm từ định danh chung chung: “trại người da đỏ”, “hai người da đỏ”, “ba người đàn ông da đỏ”, “anh chàng da đỏ”, “người da đỏ”, chí cịn mang tính mắng chửi miệt thị, “đồ chó da đỏ” Trong đó, nhân vật da trắng lại có tên: Nick, George Sự xây dựng hệ thống hình tượng Hemingway truyện ngắn mang sắc điệu thực dân (colonialist), vị chủng (racist) Các nhân vật da trắng đại diện cho khoa học, văn minh, cứu vớt Tương ứng, nhân vật không da trắng đại diện cho dã man, mông muội, chờ khai hoá, cứu rỗi Ca phẫu thuật mổ lấy thai phức tạp tượng trưng cho ưu việt lẫy lừng trí tuệ, tri thức, khoa học văn minh người da trắng – thân vị bác sĩ hành nghề y Vị bác sĩ da trắng miêu tả phẫu thuật giọng tự hào: “Ca phẫu thuật cơng trình khoa học cho tập san y học George […] Mổ tử cung dao xếp, khâu chín mũi nối dây gân bụng” Ngồi ra, nhân vật khơng da trắng khơng có hội thoại Cùng họ cất tiếng gào thét hoang dại thể động vật trường hợp người thai phụ, thân gào thét miêu tả gián tiếp thông qua lời người kể chuyện Họ trở nên câm lặng, trở thành đối tượng im nín, thành kẻ Khác (the Other) cho nhìn dị lãm (exotic gaze) từ người da trắng Nói thêm, chúng tơi muốn lưu ý rằng, vấn đề cảm quan tính nam Hemingway mối quan hệ với tính dục chủng tộc khơng đơn giản, khơng dễ dàng kết luận “vị phái” (sexist), “vị dị tính” (heterosexist) hay “vị chủng” (racist), mà, trái lại, phức tạp, nhập nhằng, mâu thuẫn, vận động Một mặt, Hemingway nhà văn mà tên tuổi gắn liền với vấn đề tính nam, chí tính nam thái (hypermasculinity), với lối viết “nam tính hố” kiệm lời, hoảnh, lạnh lùng Trong đoạn tiếng tác phẩm hồi kí A Moveable Feast (1964) (dẫn theo Strychacz, tr.277), Hemingway hồi tưởng: vào thập niên 1929, sống Paris, ông kiểm tra “vốn liếng súng ống đàn ông” (male endowment) nhà văn F Scott Fitzgerald, ơng nói Fitzgerald khơng đạt chuẩn Miêu tả có tính giai thoại văn học tạo cảm giác quyền uy Hemingway thể ông người phán xử tất thứ liên quan đến tính nam Tuy nhiên, tiểu thuyết đầu tay Mặt trời mọc, Hemingway lại xây dựng hình tượng nhân vật người lính hậu chiến Jake Barnes bị thương phận sinh dục không miêu tả rõ Nghĩa là, nỗi lo âu không đạt chuẩn, nỗi sợ bị đánh giá không đủ tốt (fear of not measuring up) khơng rời xa khỏi cảm quan tính nam Hemingway (Strychacz, tr.278) Thái độ mà bề ngồi kì thị tính dục phi dị tính nhân vật Jake Barnes không đơn thái độ thiên vị dị tính, ghê sợ đồng tính (homophobia), mà nên nhìn nhận tinh vi với tính cách phức hợp tâm sinh lí hậu chiến, hàm chứa nhiều mặc cảm, bối rối, tổn thương người lính bị thương phận sinh dục, bị ám ảnh nam tính khơng hồ nhập với xã hội nhiều đổi thay sau chiến tranh Hemingway có phương diện trội vượt khỏi (transgress) khn mẫu tính nam chuẩn tắc thơng thường Ơng có quan tâm định đến trải nghiệm tính dục đa hình thái (polymorphous sexual experience), tính dục đồng tính nữ (lesbianism) tính dục đồng tính nói chung (homosexuality); có thực hành tình dục “lệch vai” (transgressive gendered sexual play) với người vợ mình; có đồng cảm (affinities) phức tạp với đứa trai chuyển giới Gregory (Strychacz, tr.281) Thậm chí, gần đây, cịn có xu hướng nghiên cứu nhìn nhận đời văn chương Hemingway có biểu tính lưỡng tính (androgyny), hàm hồ tính dục (sexual ambiguity), phiền muộn giới (gender trouble) (Armengol-Carrera, 2011, tr.43) Về phương diện chủng tộc gắn liền với cảm quan Hemingway tính nam, thái độ Hemingway khơng cố định, quán, mà có chuyển biến, thay đổi theo giai đoạn đời Chẳng hạn, theo quan sát Armengol-Carrera (2011, tr.45), tác phẩm tự truyện Green Hills of Africa (tạm dịch: Những đồi xanh châu Phi) giai đoạn 1930s, Hemingway bộc lộ rõ thái độ vị phái (sexist) vị chủng (racist), trình phụ nữ người châu Phi kẻ Khác (the Other), đến tác phẩm tự truyện Under Kilimanjaro (tạm dịch: Dưới đỉnh Kilimanjaro) giai đoạn 1950s, Hemingway lại bộc lộ tính nam “thoải mái, thả lỏng” (relaxed) hơn, thể thay đổi theo chiều hướng tiến tích cực thái độ, quan điểm ơng tính dục chủng tộc, phụ nữ người da đen./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Armengol-Carrera, J M (2011) Race-ing Hemingway: Revisions of Masculinity and/as Whiteness in Ernest Hemingway’s Green Hills of Africa and Under Kilimanjaro The Hemingway Review, 31(1), 43–61 doi:10.1353/hem.2011.0033 Bloom, H (ed.) (2010) Bloom’s Guides: A Farewell to Arms Bloom's Literary Criticism Character Analysis Nick Adams (n.d) Truy xuất từ https://www.cliffsnotes.com/literature/h/hemingways-short-stories/ character analysis/nick-adams Hemingway, E (n.d) Trại người da đỏ (Lê Huy Bắc dịch) Truy xuất từ https://vietmessenger.com/books/?title=truyen%20ngan%20ernest %20hemingway&page =4 India Camp by Ernest Hemingway (26.10.2018) Truy xuất từ https://www.enotes.com/topics/indian-camp Kimmel, M S (n.d.) Masculinity as Homophobia: Fear, Shame, and Silence in the Construction of Gender Identity Truy xuất từ https://sites.middlebury.edu/soan191/files/2013/08/ KimmelMasculinityasHomophobia.pd f Spicer, A., Flood, M., Gardiner, J K., Pease, B., & Pringle, K (2007) International Encyclopedia of Men and Masculinity Strychacz, T (2012) Masculinity Trong D Moddelmog & S Del Gizzo (Eds.), Ernest Hemingway in Context (Literature in Context, tr 277-286) Cambridge: Cambridge University Press doi:10.1017/CBO9780511862458.033 Summary and Analysis Indian Camp (n.d) Truy xuất từ https://www.cliffsnotes.com/literature/h/hemingways-short-stories/ summary-and analysis/indian-camp Trần Thị Thuận (1998) Nghệ thuật xây dựng giới truyện ngắn Hemingway nguyên tắc tảng băng trôi Truy xuất từ https://dlib.hcmussh.edu.vn/Viewer/?Id=8fdd493e-dc05-4132-afb13dd80401404a&t=Nghe-thua-t-xay-dung-the-gioi-truyen-ngan-Hemingway-va- nguyen tac-tang-bang-troi Trần Thị Thuận (1999) Đặc trưng thể loại truyện ngắn qua truyện ngắn Hemingway Truy xuất từ https://dlib.hcmussh.edu.vn/Viewer/?Id=8190eec2-6f3b4f02-968d c71915bf8969&t=Dac-trung-the-loai-truyen-ngan-qua-truyen-nganHemingway 10 ... định danh chung chung: ? ?trại người da đỏ? ??, “hai người da đỏ? ??, “ba người đàn ông da đỏ? ??, “anh chàng da đỏ? ??, ? ?người da đỏ? ??, chí cịn mang tính mắng chửi miệt thị, “đồ chó da đỏ? ?? Trong đó, nhân vật da. .. tới trại người da đỏ Ba Nick bác sĩ hai ba đến trại người da đỏ để cứu người phụ nữ bị khó sinh Nick cậu bé ngây ngơ, cậu hỏi cha nhiều điều Trước đau dội người phụ nữ, ba Nick mạo hiểm dùng dao... hạ bệ người khơng da trắng Trong Trại người da đỏ, nhân vật khơng da trắng khơng có tên, họ bị làm cho trở nên khái quát (general) phi cá nhân (impersonal) Người kể chuyện nhân vật người da trắng

Ngày đăng: 25/02/2023, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w