Phong cách của ernest hemingway trong tiểu thuyết khảo sát tiểu thuyết chuông nguyện hồn ai

74 208 0
Phong cách của ernest hemingway trong tiểu thuyết khảo sát tiểu thuyết chuông nguyện hồn ai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: PHONG CÁCH CỦA ERNEST HEMINGWAY TRONG TIỂU THUYẾT (KHẢO SÁT TIỂU THUYẾT CHUÔNG NGUYỆN HỒN AI) Giảng viên hướng dẫn : ThS MAI THẾ MẠNH Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ TUYẾT Lớp : D11NV02 Khóa : 2011 – 2015 Hệ : Chính quy Bình Dương, 5/2015 LỜI CẢM ƠN Đƣợc cho phép khoa Ngữ văn, trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, với đồng ý thầy giáo ThS Mai Thế Mạnh, thực đề tài “Phong cách Ernest Hemingway tiểu thuyết (Khảo sát tiểu thuyết Chuông nguyện hồn ai)” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành đề tài này, lời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo ThS Mai Thế Mạnh tận tình, chu đáo hƣớng dẫn thực đề tài suốt thời gian nghiên cứu Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, giáo khoa Ngữ Văn nhiệt tình động viên, bảo tạo điều kiện cho hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ơng bà, cha mẹ, bạn bè – ngƣời bên cạnh chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù nỗ lực, cố gắng, nhƣng kiến thức kinh nghiệm cịn hạn hẹp nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc đạo, đóng góp ý kiến từ thầy giáo để đề tài đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Sinh viên (Kí tên) Nguyễn Thị Tuyết MỤC LỤC Trang Mở đầu: 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu Ernest Hemingway nƣớc ngồi 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu Ernest Hemingway Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.1 Giải pháp thuật ngữ 10 1.2 Nhà văn Ernest Hemingway 15 1.2.1 Sơ lƣợc tiểu sử 15 1.2.2 Con đƣờng đến với văn học sáng tác E.Hemingway 16 1.2.3 Đôi nét phong cách viết E.Hemingway 19 1.3 Tiểu thuyết Chuông nguyện hồn 20 1.3.1 Hoàn cảnh sáng tác 20 1.3.2 Giá trị tác phẩm sáng tác E.Hemingway 20 1.3.3 Sơ lƣợc nội dung tiểu thuyết Chuông nguyện hồn 21 CHƢƠNG 2: PHONG CÁCH CỦA E NEST HEMINGWAY X T T N PHƢƠNG I N NỘI UNG 23 2.1 Đề tài 23 2.2 Cảm hứng sáng tác 26 2.3 Tinh thần nhân đạo 32 2.4 Đời sống nhân vật 37 CHƢƠNG 3: PHONG CÁCH CỦA E NEST HEMINGWAY X T T N PHƢƠNG I N NH THUẬT 44 3.1 Kết cấu, cốt truyện 46 3.2 Không gian, thời gian 49 3.2.1 Không gian 49 3.2.2 Thời gian 52 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu 55 3.4 Miêu tả tâm lý nhân vật 61 K T LUẬN 66 TÀI LI U THAM KHẢO 68 MỞ Đ U Lý chọn đề tài Thế kỉ XX giai đoạn khó quên lịch sử giới với biến động lớn lao nhân loại khắp lĩnh vực từ triết học, kinh tế, khoa học kĩ thuật… an ninh giới Chỉ vòng ba mƣơi năm, giới trải qua hai đại chiến, trật tự giới bị đảo lộn, sống ngƣời trở nên xáo trộn hết Trƣớc tình hình đó, văn học dần có bƣớc chuyển lớn lao Sự đổi phát triển văn học giai đoạn đƣợc đánh dấu với xuất nhiều nhà văn tên tuổi nhƣ: André Gide, Franz Kafka, Jean Paul Sartre, Albert Camus, Samuel Beckett… tác phẩm kinh điển họ làm phong phú rực rỡ thêm cho văn học giới Nhắc đến nhà văn đại tiêu biểu kỉ XX, không nhắc đến Ernest Hemingway Ơng đóng góp cho văn học giới tuyệt tác (Giã từ vũ khí, Chng nguyện hồn ai, Ơng già biển cả…) đƣợc ơng viết từ trải nghiệm đời đầy phiêu lƣu Ernest Hemingway nhà văn tiêu biểu cho văn học chống chiến tranh mô tả số phận ngƣời chiến tranh Ông tiếng với khả biến văn chƣơng báo chí thành văn chƣơng tiểu thuyết sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật nhƣ nghệ thuật tảng băng trôi, độc thoại nội tâm… Trong tác phẩm E.Hemingway, Chuông nguyện hồn đƣợc xem bƣớc ngoặt sáng tác tiểu thuyết ông Tác phẩm chứa nhiều yếu tố nghệ thuật đặc trƣng mẻ tƣ tƣởng, phong cách sáng tác; cách xây dựng nhân vật; ngôn ngữ… Cuốn tiểu thuyết mang đậm phong cách Hemingway nội dung lẫn nghệ thuật Ngoài ra, tiểu thuyết Chuông nguyện hồn đƣợc xem tác phẩm tiêu biểu cho phong cách trữ tình sáng tác E.Hemingway Đó đoạn trữ tình sâu sắc ca ngợi tâm hồn cao ngƣời tình bạn, tình đồng chí, tình u đầy cảm động Jordan Maria, kiên cƣờng, lịng dũng cảm tình u nƣớc sâu sắc El Sordo, Anselmo, Pilar… với đoạn độc thoại nội tâm nhân vật dịng trữ tình ngoại đề khiến cốt truyện Chuông nguyện hồn tƣởng nhƣ đơn giản lại trở nên sinh động, phong phú tình tiết, nhuần nhuyễn linh hoạt kết cấu… hút hàng triệu độc giả khắp giới đọc Nhƣ vậy, đại thụ văn học kỉ XX, Ernest Hemingway với đóng góp to lớn cho lịch sử nhân loại xứng đáng trở thành nhà văn mang tầm vóc giới thời đại, gƣơng sáng cho nhà văn hệ sau tiếp nối Đƣợc biết đến tên tuổi E.Hemingway với trang viết sâu sắc ngun lí tảng băng trơi Ơng già biển cịn học phổ thơng, thân ngƣỡng mộ tài năng, nhân cách ngƣời ông nhƣ tác phẩm mà ông sáng tác Tình cảm lớn tơi đƣợc tiếp cận biết đến tiểu thuyết Chuông nguyện hồn đƣợc ông viết chân thực sâu sắc theo chủ nghĩa thực lãng mạn Với trang viết vừa thực vừa trữ tình mang đậm phong cách viết Hemingway, Chuông nguyện hồn làm nên thành cơng vang dội có sức ảnh hƣởng lớn văn đàn giới Chính đặc biệt mẻ tác phẩm nhƣ sáng tác ông khơi dậy thơi thúc tơi nghiên cứu Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy chƣa có cơng trình nghiên cứu thật sâu sắc, có hệ thống phong cách E Hemingway tác phẩm Chng nguyện hồn Chính tơi định chọn “Phong cách Ernest Hemingway tiểu thuyết (Khảo sát tiểu thuyết Chuông nguyện hồn ai)” đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Việc tìm hiểu phong cách E.Hemingway tác phẩm tạo điều kiện cho tơi tìm hiểu sâu đời nghiệp sáng tác E.Hemingway nhƣ tác phẩm Chuông nguyện hồn Đồng thời giúp nhận thức đƣợc rõ đóng góp E.Hemingway văn học tiến Mỹ văn học đại giới kỉ XX Ngoài ra, việc nghiên cứu góp phần làm tƣ liệu mới, quý báu để cung cấp thêm vốn hiểu biết phục vụ việc học tập giảng dạy thầy trò nhà trƣờng 2 Lịch sử vấn đề Chuông nguyện hồn tác phẩm thực lãng mạn tiếng nhà văn Ernest Hemingway Đây tiểu thuyết gây nhiều tranh cãi giới phê bình văn học bên cạnh lời khen, tác phẩm nhận đƣợc số lời nhận xét nhƣợc điểm tồn Tuy nhiên qua tìm hiểu,ngƣời viết nhận thấy dù tác phẩm có nhiều cơng trình nghiên cứu nhƣng hầu nhƣ chƣa có cơng trình nghiên cứu thật sâu sắc có hệ thống phong cách E.Hemingway tiểu thuyết Chng nguyện hồn Điều khơng có nghĩa phủ nhận hồn tồn cơng trình nghiên cứu Hemingway Trƣớc nhà văn lớn đặc biệt nhƣ Hemingway, ngƣời ta có vơ số lựa chọn nhà nghiên cứu lại tìm cho đƣờng riêng để đến với ơng Có ngƣời nghiên cứu về tiểu sử, thăng trầm đời Ernest Hemingway Lại có ngƣời vào khía cạnh nội dung hay nghệ thuật sáng tác ơng Thậm chí có ngƣời sâu vào nghiên cứu tác phẩm cụ thể mà họ yêu thích nhƣ đề tài tơi chẳng hạn… Thật khó để kể hết cơng trình tâm huyết nhƣng hiểu biết tiếp cận ban đầu mình, ngƣời viết cố gắng giới thiệu đến bạn đọc cách ngắn gọn đầy đủ Để đạt đƣợc mong muốn tạo cho viết có hệ thống mạch lạc, tơi tạm tách cơng trình nghiên cứu Ernest Hemingway thành hai phần Thứ nhất, số cơng trình nghiên cứu E.Hemingway nƣớc ngồi Thứ hai, số cơng trình nghiên cứu E.Hemingway Việt Nam 2.1 Một số công trình nghiên cứu Ernest Hemingway nƣớc ngồi Trong giới phê bình văn học giới có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn có giá trị cao E.Hemingway tác phẩm ông Về ngun lí tảng băng trơi – thi pháp sáng tác tiếng E.Hemingway, nhà nghiên cứu Carlos Baker ngƣời ý đến vấn đề có cơng trình “Hemingway: Nhà văn nghệ sĩ” (Hemingway: The Writer as Artist)đƣợc xuất New York năm 1952 Trong cơng trình, ơng khảo sát hầu hết truyện ngắn tiểu thuyết Hemingway để từ lí giải ngun lí tảng băng trơi Cũng đề cập đến ngun lí tảng băng trôi, bên cạnh nhà nghiên cứu Lionel Trilling (Hemingway nhà phê bình – Hemingway and His Critics) hay nhà nghiên cứu H.E.Bates (Truyện ngắn Hemingway – Hemingway’s Short Stories) cho lối viết E.Hemingway “có thể truyền tải nhiều thứ giấy mà khơng phải nói chút chúng”, cịn có nhà nghiên cứu James Fent, ông xem thao tác lƣợc bỏ ngun lí tảng băng trơi nhƣ kĩ thuật buộc ngƣời đọc suy phần bị lƣợc bỏ ông coi “đây tinh chất Hemingway” Bàn tiểu thuyết E.Hemingway, giới nghiên cứu có nhiều nhà phê bình đề cập chủ đề nhƣ Maxwell Geismar (Writers in Crisis), ông cho E.Hemingway nhà tiểu thuyết chiến tranh; hay John Killinger (Hemingway vị Chúa chết, New York, 1965) tiếp cận sáng tác Hemingway từ phạm trù Hiện sinh chủ nghĩa nhận định William Flint Thrall Addison Hibbad (A Handbook a Literature, New York, 1960) cho E.Hemingway tạo nên kiểu tiểu thuyết nhƣng chủ yếu lãng mạn với hàm ý… Nhân vật phƣơng diện đƣợc nhà nghiên cứu ý đến nhiều sáng tác E.Hemingway Hầu hết nhà nghiên cứu đề cập đến phƣơng diện Tiêu biểu viết Maxwell Gesimar (Writers in Crisis, 1947) với thừa nhận “nhân vật Hemingway mang dấu ấn quan niệm tác giả hay nhân vật chƣa hóa thân tác giả” nhƣng mặt khác, “hƣ cấu nghệ thuật – chủ thể ấy, tơi quan niệm E.Hemingway: ly nhập luôn gắn với xã hội Mỹ, nƣớc Mỹ, với văn hóa Mỹ, với tình hình nƣớc Mỹ năm 20, 30.” Tiếp sau cơng trình nghiên cứu tổng hợp nhân vật có hệ thống Philip Young (Ernest Hemingway) Carlos Baker (Hemingway: The Writer as Artist) mở hƣớng ngơn ngữ nhân vật, thi pháp… Những cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi nêu đóng góp quý giá E.Hemingway cho văn học giới nói chung cho nhà nghiên cứu phê bình nói riêng Trƣớc nhà văn tài có sức ảnh hƣởng lớn nhƣ E.Hemingway, nhiều nhà nghiên cứu dày công nghiên cứu tỉ mỉ, nghiêm túc ông sáng tác ông Ở Việt Nam có hàng trăm cơng trình (bao gồm giáo trình, luận án, luận văn trƣờng Cao đẳng Đại học, cơng trình nghiên cứu in riêng, tiểu luận, viết giới thiệu đăng tạp chí, báo ) nghiên cứu nhiều khía cạnh, phƣơng diện Để bạn đọc tiếp cận biết thêm nghiên cứu ấy, ngƣời viết giới thiệu số nghiên cứu tiêu biểu mà ngƣời viết bƣớc đầu tìm hiểu đƣợc mục “Một số cơng trình nghiên cứu Việt Nam” dƣới 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu Ernest Hemingway Việt Nam Những sáng tác Hemingway đƣợc hệ đọc giả Việt Nam đón đọc Điều cho thấy đƣợc giá trị vị trí E.Hemingway thân tác phẩm ơng lịng bạn đọc Việt Nam E.Hemingway nhà văn Mĩ quen thuộc đọc giả Việt Nam, ơng có ảnh hƣởng lớn sáng tác nhiều nhà văn Việt Nam Hơn nữa, tác phẩm ơng cịn đƣợc đƣa vào chƣơng trình học bắt buộc bậc Trung học Đại học (ngành văn học) Việt Nam Chính điều đặt địi hỏi cơng trình nghiên cứu thật sâu sắc, nghiêm túc có hệ thống E.Hemingway Việt Nam Trong số công trình nghiên cứu Hemingway Việt Nam, khơng thể khơng nhắc đến Lê Đình Cúc với viết Tạp chí Văn học nhƣ: Bi kịch Hemingway (số 6, 1983) hay Nghệ thuật tiểu thuyết Ernest Hemingway (số 2, 1985) Năm 1985, Lê Đình Cúc thực luận án phó Tiến sĩ với đề tài Tiểu thuyết chiến tranh Hemingway Trong luận án mình, Lê Đình Cúc phân tích, lí giải đƣợc quan niệm thái độ E.Hemingway chiến tranh Đây cơng trình nghiên cứu đề tài chiến tranh sáng tác Hemingway Việt Nam lai xoay quanh tâm tƣởng Robert Jordan tháng ngày tƣơi đẹp Maria sau anh hoàn thành nhiệm vụ Thời gian tƣơng lai hát ca ngợi tình yêu đẹp mà E.Hemingway muốn dành riêng cho Maria Robert Jordan Qua đó, thể tình u chân thành sâu sắc nhân vật Robert Jordan dành cho Maria dù ba ngày ngắn ngủi Mặt khác, cốt truyện đƣợc đặt khung thời gian tại, có đảo chiều, quay ngƣợc thời gian kể chuyện Phần mở đầu kết thúc tiểu thuyết thuộc thời gian tại, gắn với diễn trƣớc mắt, tƣơng ứng với E.hemingway quan sát đƣợc Nhƣng diễn biến phần tác phẩm lại có đảo chiều thời gian, quay ngƣợc khứ qua dòng hồi tƣởng nhân vật hƣớng đến tƣơng lai qua dự tính nhân vật cho sống sau Thời tại, khứ, tƣơng lai xen kẽ tạo nên tiếng nói nhìn đa chiều cho tác phẩm, giúp ngƣời đọc tiếp nhận nội dung, tƣ tƣởng tác phẩm sâu sắc hơn, thực Sử dụng biện pháp đồng thời gian, E.Hemingway tái nhiều chặn đƣờng khác đời nhân vật Trên chặng đƣờng đó, quãng đời khứ dù có nhiều buồn vui, đau khổ nhƣng quãng đời đáng nhớ Chính thủ pháp đan xen khứ tác phẩm tạo nên cảm giác thực bề bộn nội tâm nhân vật kiểu thời gian đồng khiến hình tƣợng tiểu thuyết Chng nguyện hồn có chiều sâu nội tâm hơn, đồng thời tạo đƣợc bề dày cho số phận nhân vật Nhƣ vậy, với xây dựng hệ thống không gian thời gian nghệ thuật khéo léo, đặc sắc, tính cách nhân vật tiểu thuyết Chuông nguyện hồn đƣợc khắc họa nhiều góc độ khác Cũng mà tác phẩm hấp dẫn đƣợc ngƣời đọc khẳng định vị trí lịng cơng chúng u văn học Đây sở để khẳng định phong cách tiểu thuyết E.Hemingway khía cạnh nghệ thuật 3.3 Ngơn ngữ, giọng điệu Ngôn từ giọng điệu yếu tố quan trọng tạo nên phong 55 cách nhà văn Mỗi nhà văn, viết, điều quan trọng phải tạo đƣợc văn phong riêng Là nhà văn đƣợc trƣởng thành từ nghề báo, Ernest Hemingway tiếng với phong cách tự độc đáo Đặc điểm bật cách viết ơng kiệm lời súc tích với ngun lí “tảng băng trơi” phong cách có tầm ảnh hƣởng quan trọng phát triển văn chƣơng kỉ XX Không rƣờm rà, màu mè trang trí hay mùi mẫn, văn chƣơng E.Hemingway hƣớng đến khách quan trung thực E.Hemingway đƣợc biết đến nhiều với phong cách tự ngắn gọn, giản dị đƣợc ông tu dƣỡng từ nghề làm báo Bằng cách sử dụng câu đoạn văn ngắn, ông viết nên câu chuyện thực từ chuyến đi, trải nghiệm thân Tác phẩm Chuông nguyện hồn tiểu thuyết chiến tranh thành công E.Hemingway mang đặc điểm nghệ thuật sáng tác tiêu biểu ơng Khi sâu tìm hiểu tiểu thuyết Chng nguyện hồn ai, chúng tơi nhận thấy có nét đặc trƣng cách sử dụng ngôn từ đa dạng giọng điệu khắc họa nhân vật, miêu tả hành động, cảnh vật hay thể nội dung tƣ tƣởng tác phẩm Các nhân vật tác phẩm đƣợc lên với đƣờng nét đơn giản từ ngữ ngắn gọn, giản dị, gần gũi khiến ngƣời đọc dễ dàng hình dung họ Ở đầu tác phẩm, nhân vật Robert Jordan xuất với hình ảnh “anh chàng ngoại quốc”, “Ngƣời trẻ tuổi dáng cao, mảnh khảnh, tóc vàng hoe, mặt rám nắng, mặc áo sơ mi bạc, quần nông dân giày đế bện thừng.” [9; 25] với hai ba lô đồ nặng trĩu vai, nằm sấp đồi thông Qua lời kể tác giả, ngƣời đọc vừa hình dung đƣợc ngoại hình nhân vật, vừa biết đƣợc chân dung ngƣời chiến sĩ tình nguyện ngoại quốc lúc Ngƣời ln bên cạnh Robert Jordan, đồng hành anh suốt thời gian làm nhiệm vụ đƣợc anh hết lòng tin tƣởng cụ Anselmo Cụ Anselmo đƣợc E.Hemingway miêu tả hình ảnh ngƣời nơng dân Tây Ban Nha chất phác, giản dị: “Ông cụ già, ngƣời thấp nhƣng khỏe mạnh, mặc áo khoác đen ông nông dân quần vải xám dày cộp, giày vải đế 56 bện thừng…” [9;23] Bằng từ ngữ mộc mạc, đời thƣờng, gần gũi, đôi lúc thô nhám với giọng điệu nhƣ giễu cợt trớ trêu tạo hóa, E.Hemingway miêu tả ngoại hình Pilar thực tốt lên phần tính cách nhân vật: “một ngƣời đàn bà trạc năm mƣơi, to lớn gần Pablô, bề cao bề ngang cân xứng với nhau, mặc váy đen nơng dân, đơi chân to xù xì tất đen dày, giày đen đế bện thựng, mụ có ngăm đen nhƣ hình mẫu để tác tƣợng đá hoa cƣơng Bàn tay mụ to nhƣng đẹp tóc dày, đen, quăn, quấn thành búi tóc gáy.” [9;62] Trái ngƣợc với Pilar, Maria nhân vật đƣợc E.Hemingway miêu tả với nâng niu, trân trọng lịng, tình u thƣơng mà ông dành cho phụ nữ Cô xuất với “đôi bàn tay rám nắng xinh đẹp… Hàm trắng khuôn mặt rám nâu, da mắt màu nâu ngăm ngăm, gị má cao, cặp mắt vui tƣơi, miệng thẳng với cặp môi đầy đặn Tóc màu vàng sẫm nhƣ màu lúa bị sém nắng, nhƣng cắt ngắn dài lông hải ly chút ít” [9;51] Vẻ đẹp Maria qua đôi mắt Robert Jordan vừa ca ngợi vừa chất chứa nuối tiếc, oán hận tội ác mà bọn phát xít gây ra: “một mặt đẹp thật” “sẽ đẹp nhƣ ngƣời ta khơng cắt ngắn tóc đi.” [9;52] Các nhân vật tiểu thuyết Chuông nguyện hồn lần lƣợt đƣợc khắc họa ngoại hình, tính cách đa dạng qua ngôn từ giọng điệu phong phú nhà văn E.Hemingway cách tự nhiên Bên cạnh đó, ngơn từ Chng nguyện hồn đơi lại mạnh mẽ có phần thẳng Đặc biệt đoạn E.hemingway thể với giọng điệu ồn ào, trần trụi: “Anh nhìn thấy mụ vợ Pablơ đứng đó, mặt đỏ bừng niềm kiêu hãnh, bình tĩnh hồn nhiên trƣớc biểu thị phục tùng ngƣời Mụ sung sƣớng nói: “Tơi ủng hộ chế độ cộng hòa ủng hộ chế độ cộng hòa phải đánh cầu Sau có thời làm việc khác” Pablơ chua chát nói: “Thơi đi, mụ Với đầu óc bị nịi trái tim đĩ mụ, mụ tƣởng phá cầu lại cịn có “sau này” ƣ? Mụ có biết việc xảy nhƣ không đã,” [9;92] 57 Trong Chuông nguyện hồn ai, E.Hemingway sử dụng ngôn từ để tái chiến tranh với khốc liệt, để lại lịng ngƣời đọc ấn tƣợng khó phai mờ: “… Thế tiếng nổ đoàn đoàn bên tai nịng súng nóng bỏng vai Tiếng súng lại nổ tai bị điếc đặc mũi súng Inhaxiô giữ bệ ba chân kéo miết xuống nòng súng cháy bỏng lƣng Joakin Tiếng nổ đoàng xen lẫn tiếng máy bay ầm ầm … Thế tiếng súng bắn nhƣ giã cối, có tiếng rít xé khơng khí làm đơi tiếng nổ lóe đỏ đen, đất cuộn lên dƣới đầu gối tung lên đập vào mặt hắn… từ từ rơi xuống ngƣời họ nơi họ nằm… Trên khơng cịn sống sót…” [9; 438] Đoạn văn miêu tả cảnh nhóm du kích El Sordo anh dũng chiến đấu với bọn phát xít lần trộm ngựa bị chúng phát hiện, ngòi bút E.Hemingway tƣởng nhƣ chân thật đến lạnh lùng nhƣng thực lại chất chứa nỗi đớn đau đến quặn thắt Giọng điệu câu văn nhƣ ngậm ngùi xót xa, chua xót đến mãnh liệt, dội Nó giúp ngƣời đọc hình dung tàn khốc chiến tranh tội ác bọn phát xít gây cho nhân dân đất nƣớc Tây Ban Nha E.Hemingway dành nhiều tâm huyết vốn ngơn từ để miêu tả chết chiến tranh, qua đồng thời bộc lộ tƣ tƣởng thân Đầu tiên chết ngƣời chiến sĩ tình nguyện Joakin lần đánh tàu với nhóm Pablo lúc trƣớc: “Anh ta bị bắt tự sát” [9;50] Sau chết thƣơng tâm nhóm du kích El Sordo sau bị máy bay bọn phát xít rải bom: “Trên khơng cịn sống sót trừ Joakin, nằm bất tỉnh dƣới xác Anhxiô Máu tai mũi chảy rịng rịng Hắn khơng biết cả, khơng cịn thấy từ lúc thấy tiếng sét, bom nổ gần làm khơng cịn thở đƣợc Tiếng trung úy Bêrenđô làm dấu chữ thập, bắn vào gáy cách gọn nhẽ, nhẹ nhàng ” [9;439] Cùng với chết Robert Jordan vài ngƣời nhóm du kích Pilar trận đánh cầu Trong chết Anselmo đƣợc E.Hemingway đặc tả chi tiết nhìn đầy thƣơng cảm: “Anxenmô nằm úp mặt xuống sau cột đá trắng tai trái gập xuống dƣới đầu, tay phải duỗi thẳng Vòng dây cuộn xung quanh cổ tay phải.” [9;601] Hình ảnh 58 chết ơng cụ nhỏ nhắn không ám ảnh nhân vật Robert Jordan mà cịn gợi lên đầy niềm xót xa, ám ảnh ngƣời đọc ngƣời chiến sĩ già dặn, nhỏ bé, hiền lành nhƣng ngoan cƣờng, anh dũng Bên cạnh đó, E.Hemingway dồn hết tâm sức vận dụng vốn ngơn từ để viết chết cuối truyện nhân vật Robert Jordan Hình ảnh Robert Jordan nằm lại chặn địch để đồng đội rút hi sinh vừa hình ảnh tập trung tƣ tƣởng tác giả, vừa hình ảnh chết bật tác phẩm Cái chết Robert Jordan mang âm hƣởng bi tráng, khẳng định nhà văn trƣớc trách nhiệm thân trƣớc tập thể, trƣớc nhiệm vụ Đồng thời bƣớc ngoặt lớn nỗi ám ảnh chết E.hemingway, ông cho nhân vật bƣớc qua nỗi sợ hãi để tìm đến giá trị cao đẹp sống Ơng nói đến tận mát, hi sinh chiến tranh miêu tả mạnh, rõ chân thật hoàn cảnh, số phận Qua E.Hemingway lộ trách nhiệm, nghĩa vụ ngƣời thự tế chiến tranh đặt Ngồi ra, E.Hemingway dành nhiều ngơn từ để miêu tả ca ngợi tinh thần chiến đấu anh dũng chiến sĩ du kích Tây Ban Nha chiến El Sordo với bọn phát xít trận phá cầu Robert Jordan với nhóm Pilar Trong đó, E.Hemingway thích đoạn nhóm du kích El Sordo giết bọn phát xít đỉnh đồi Đó cách chiến đấu du kích thƣờng làm Có thể thấy rằng, nhiều E.hemingway cố tình xóa nhịa ranh giới chủ thể tác giả, ngƣời kể chuyện nhân vật tình miêu tả đánh giá, nhận xét vật tƣợng Chính điều mà cách miêu tả tiểu thuyết Chuông nguyện hồn aitrở nên khách quan thực tế Ngƣời đọc gặp nhiều trƣờng hợp lời văn, câu văn ngắn gọn nhiều lúc lời tác giả, ngƣời kể chuyện nhân vật: “Rƣợu ngon, có mùi nhựa đựng đựng đầu da, nhƣng thực ngon, mát nhẹ đầu lƣỡi.” [9;50] Những đối thoại nhân vật giúp ngƣời đọc nhận lối viết 59 thẳng thắng, giản dị phù hợp với diễn biến cốt truyện, với tình huống, tính cách, tâm lý nhân vật Qua đối thoại gay gắt ông cụ Anselmo Pablo, ta dễ dàng nhận khẳng khái, trung thành ông cụ Anselmo với tên hèn nhát, ích kỉ Pablo: “Pablơ nói: - Đối với tôi, điều quan trọng khơng bị quấy rối Bây tơi có trách nhiệm ngƣời thân tơi mà thơi Anxenmơ nói: - Tơi, tơi, từ lâu rồi, lúc mày tơi! Chỉ có mày ngựa mày! Trƣớc chƣa có ngựa, mày với chúng tao Bây mày tên tƣ đấy… - Không Tôi đƣa ngựa để dùng cho công việc chung Anxenmơ khinh bỉ nói: t Để ăn trộm có Để đƣợc ăn ngon có Để giết ngƣời - có… Để chiến đấu khơng - Cụ ông già dễ bị vạ mồm Anxenmô bảo: - Tao ông già không sợ Tao ơng già khơng - Cụ ơng già có lẽ khơng thọ đƣợc đâu - Tao ông già sống chết, tao khơng sợ bọn cầy có ngựa cáo.” [9; 43] Lắng nghe đối thoại nhân vật suốt tác phẩm, ta nhận tính cách riêng nhƣ tâm tƣ trăn trở nội tâm nhân vật Cũng qua đoạn đối thoại, ta nhận thấy nét điển hình ngơn từ, gọng điệu 60 E.Hemingway: câu chữ ngắn gọn, mạnh mẽ, súc tích, trần trụi đơi cộc lốc Tóm lại, nghệ thuật tổ chức ngôn từ phối hợp giọng điệu phù hợp, xác góp phần tạo nên thành công tiểu thuyết Chuông nguyện hồn tạo nên phong cách viết E.Hemingway Ngôn từ tác phẩm đƣợc ông vận dụng khai thác thành công, lột tả đƣợc chất vật, việc, chiến tranh Bên cạnh lớp ngơn từ đầy chất nhà báo cịn có nhiều trang viết giàu chất trữ tình, ngợi ca, triết luận, chiêm nghiệm sâu sắc 3.4 Miêu tả tâm lí nhân vật Tâm lí nhân vật đƣờng ngắn để ngƣời đọc sâu khám phá nhân vật nhƣ nội dung tác phẩm Mỗi nhà văn lại chọn cho phƣơng pháp riêng để miêu tả tâm lí nhân vật Trong sáng tác E.Hemingway, phần lớn ông thƣờng sử dụng nghệ thuật độc thoại nội tâm để khắc họa tính cách, tâm lí nhân vật.Tiểu thuyết Chng nguyện hồn điểm đánh dấu trƣởng thành nghệ thuật độc thoại nội tâm đƣờng sáng tác E.Hemingway Trong thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân cho rằng, độc thoại nội tâm “Phát ngôn nhân vật nói với thân mình, trực tiếp phản ánh trình tâm lý bên trong; kiểu độc thoại thầm (hoặc “lẩm bẩm”), mô hoạt động suy nghĩ – xúc cảm ngƣời dòng chảy trực tiếp nó.” [1;127] “phƣơng tiện quan trọng để khai thác tâm lí nhân vật.” [1;128] Nhƣ vậy, để tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tác phẩm văn học, trƣớc tiên ta phải khám phá thủ pháp đọc thoại nội tâm tác phẩm Trong số tác phẩm E.Hemingway, tiểu thuyết Chuông nguyện hồn tác phẩm có số lần độc thoại nội tâm dịng ý thức lên đến 239 lần, sau Ông già biển (264 lần) Trong đó, ngồi nhân vật trung tâm tác phẩm – Robert Jordan có số lần độc thoại nội tâm nhiều (205 lần) có cụ Anselmo (21 lần) ngƣời du kích già El Sordo (13 lần) Trƣớc đoạn độc thoại nội tâm thƣờng 61 có tín hiệu nhƣ “anh nghĩ”, “anh nghĩ thầm”, “ông nghĩ”, “lão nghĩ” Đọc tác phẩm ta dễ dàng thấy đƣợc, độc thoại nội tâm chủ yếu tập trung nhân vật Robert Jordan Hầu nhƣ trang có anh nói anh nghĩ Thậm chí chƣơng XVIII, XXX, XXXV hầu hết dòng độc thoại nội tâm Robert Jordan Những đoạn độc thoại nội tâm anh thƣờng đƣợc mở đầu „anh nghĩ”, “anh tự nhủ”, toàn câu chuyện phần lớn E.Hemingway nhân vật suy nghĩ tự nói Chẳng hạn, Robert Jordan cạnh Mairia (lúc hai ngƣời trở thành ngƣời yêu nhau) anh lại nghĩ công việc trăn trở: “Anh nghĩ: bắn lúc cuối nhƣng ngƣời bắn lúc đầu? Anh tự nhủ: “Hãy thơi Mình vừa u gái đầu óc tỉnh táo, tỉnh táo, mà lại đâm lo lắng Nghĩ đến chuyện phải làm chuyện mà lo lắng lại chuyện khác Đừng lo lắng Khơng nên lo lắng Mình biết việc phải làm điều xảy Chắc chắn xảy ra”.” [9; 237] Đó tâm trạng lo lắng nhiệm vụ phá cầu công việc anh đƣợc bắt đầu Không vậy, tiến hành phá cầu, lúc ghép mìn hay bị thƣơng phải nằm lại giữ chân địch, anh trải qua đấu tranh nội tâm nhiều lần rõ: “Mình chiến đấu đến đƣợc năm cho điều tin tƣởng Nếu mà thắng thắng khắp nơi Thế giới thật đẹp đáng chiến đấu nó, thật ghét phải rời bỏ giới này.” [9;629] Dịng ý thức thể niềm khát khao sống, khát khao hạnh phúc tận hƣởng vẻ đẹp sống bên nhân vật Lời độc thoại nội tâm Robert Jordan giúp hình dung rõ suy nghĩ, dằn vặt, giằng xé tâm lý ngƣời chiến sĩ trẻ trƣớc lẽ sống chết Và hành động anh nhƣ tiếng chuông ngân vang cho ngƣời sống ngoan cƣờng chết oanh liệt Trong Chuông nguyện hồn ai, dòng độc thoại nội tâm Robert Jordan hầu hết thể trăn trở, chiêm nghiệm anh thân, hạnh phúc suy tƣ hồn cảnh thực tại, vƣợt lên Những lời độc thoại thƣờng trĩu nặng suy tƣ nhân vật Đó Robert Jordan vừa trò 62 chuyện với Maria vừa suy nghĩ: “Chúng ta thật biết điều cần biết Mình muốn sống lâu khơng chết ngày hơm bốn ngày qua học đƣợc nhiều thời gian khác Mình muốn làm ơng già hiểu biết thực sự.” [9;515] Và bị thƣơng, phải nằm lại anh khơng ngi đấu tranh: “Mình ghét phải rời bỏ đời, thơi Mình ghét phải rời bỏ mong làm đƣợc vài việc tốt Mình cố gắng làm đƣợc vài việc tốt với tất tài có Đang c ch hải rồi, c ” [9;629] Câu “Đang c ch hải rồi, c ” đƣợc in nghiêng đoạn độc thoại mặt khẳng định niềm khát khao cháy bỏng đƣợc sống, đƣợc hạnh phúc, mặt thể mục đích sống, giá trị đích thực việc sống đời ngƣời chiến sĩ tình nguyện dũng cảm Robert Jordan Lời độc thoại nội tâm vừa tình cảm anh, vừa thể suy tƣ ý nghĩa sống thân phải đứng ranh giới sống chết Đôi tác phẩm, lời độc thoại nội tâm nhân vật nhƣ hòa quyện với lời tác giả Chẳng hạn nhƣ chƣơng XXXV, Robert Jordan nằm bên cạnh Maria nghĩ công việc tới Pablo lấy trộm hết số mìn đi: “cắt đứt bình tĩnh, - anh tự nhủ – Phải liều nhƣ cách tốt Mày bị lừa – anh tự bảo – Bị lừa hoàn toàn nhƣ chuột mắc bẫy Hãy giữ đầu óc tỉnh táo vứt bỏ cáu kỉnh ngừng chuyện than vãn rẻ tiền, rền rỉ Hết Trời đày đọa mày, hết thật rồi.”[9;500] Lúc lời nhân vật nhƣng sau ta thấy có giọng điệu, ngơn ngữ tác giả đan xen vào Đó thái độ tác giả trƣớc bọn phát xít, qua thể tƣ tƣởng, nhìn E.Hemingway Bên cạnh dòng độc thoại nội tâm dày đặc nhân vật trung tâm Robert Jordan, nhân vật khác, E.Hemingway ý miêu tả độc thoại nội tâm Cụ Anselmo lão El Sordo nhân vật tích cực, chiến tuyến với Robert Jordan Trong hồn cảnh khác nhau, nhân vật có diễn biến tâm lí khác nhau, bộc lộ suy nghĩ, trăn trở riêng E.hemingway dành trọn chƣơng để ghi lại suy nghĩ cụ Anselmo 63 nhận lệnh Robert Jordan canh bồn đốt địch: “nếu mà cịn lại lâu thêm chút chết cóng nhƣ thật vơ ích… Đáng lẽ bay phải trại Bất ngƣời có ý thức chút phải mong trại Mình lại thêm chút nữa, -ông cụ nghĩ,- trại Đó khuyết điểm mệnh lệnh cứng nhắc Khơng cho phép thay đổi tùy theo tình hình.” [9;277] Qua đoạn độc thoại ngắn nhƣng nhân vật tự bộc lộ tính cách tâm tƣ trƣớc nhiệm vụ Trong đoạn độc thoại này, ta thấy đƣợc tinh thần trách nhiệm cao độ cụ Anselmo dù bão tuyết lạnh giá làm theo mệnh lệnh Đôi lúc, dƣờng nhƣ suy nghĩ Anselmo, ta thấy đƣợc có phần suy nghĩ E.Hemingway: “Cụ nghĩ: bọn phát xít sƣởi ấm, chúng làm đàng hồng dễ chịu, nhƣng đêm mai giết hết chúng Thật lạ Mình khơng muốn nghĩ đến điều Suốt ngày hơm nay, theo dõi chúngnó chúng ngƣời nhƣ chúng ta… ngƣời khơng phải phát xít Mình gọi họ họ Họ ngƣời nghèo nhƣ Đáng lẽ họ không nên đánh lại khơng thích nghĩ đến chuyện chém giết.” [9;279] Ở đoạn độc thoại này, ta thấy toát lên lƣơng thiện, bao dung, lịng nhân hậu nhìn đồng cảm sâu sắc cụ Anselmo nhƣ tác giả với bọn phát xít Cịn với El Sordo, E.Hemingway mơ tả diễn biến tâm lí lão chiến đấu đồi với bọn phát xít sau trộm ngựa bị chúng phát E.Hemingway để ông dũng cảm chiến đấu, mở lịng đón nhận chết với ý thức đầy đủ sống: “Chết không đầu óc lão, lão khơng mƣờng tƣợng cảnh chết sợ chết Nhƣng sống cánh đồng lúa dạt gió sƣờn đồi, Sống chim ƣng bầu trời Sống vò nƣớc bụi bặm buổi đập lúa, hạt lúa rời trấu bay lả tả Sống cƣỡi lƣng ngựa, súng trƣờng cài bên yên dƣới bên chân đồi, thung lũng, dòng suối mọc hai bên bờ, mọc bên thung lũng đồi xa xa.” [9;428] Nhƣ vậy, độc thoại nội tâm Chuông nguyện hồn không 64 phƣơng tiện đắc lực để miêu tả tâm lí nhân vật mà cịn làm tăng thêm sâu sắc, chiều sâu triết lí mà nhà văn gửi gắm qua lời nhân vật Cùng với đa dạng, phong phú số lần độc thoại nội tâm nhiều tác phẩm, tính suy tƣ làm nên độc thoại nội tâm riêng, cách miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc tiểu thuyết Chuông nguyện hồn ai, E.Hemingway cách miêu tả tâm lý nhân vật qua thủ pháp nghệ thuật độc thoại nội tâm Chuông nguyện hồn khẳng định tài làm nên nét đặc sắc riêng phong cách viết tiểu thuyết E.Hemingway Qua tìm hiểu, ta dễ dàng nhận thấy, tiểu thuyết Chng nguyện hồn mang đậm phong cách E.Hemingway không mặt nội dung mà đƣợc thể rõ phƣơng diện nghệ thuật Trong tác phẩm, E.Hemingway vận dụng hầu hết thủ pháp nghệ thuật quen thuộc kết cấu – cốt truyện, cách xây dựng không gian thời gian Đặc biệt cách sử dụng ngơn từ đậm chất “phóng viên” E.Hemingway qua câu chữ, đoạn hội thoại truyện nghệ thuật miêu tả tâm lí đặc sắc qua thủ pháp độc thoại nội tâm nhân vật 65 K T LUẬN Trong hành trình phát triển văn học, có nhiều nhà văn viết tiểu thuyết khẳng định đƣợc phong cách mình, E.Hemingway số nhà văn Với nhiều tiểu thuyết tiếng khắp giới nhƣ The Sun Also Rise (Mặt trời mọc, 1926), A Farewell to Arms (Giã từ vũ khí, 1929), To Have and Have Not (Có khơng có, 1937), Across the River and into the Trees (Qua sông vào cánh rừng), The Old Man and the Sea (Ông già biển cả), E.Hemingway bƣớc khẳng định đƣợc phong cách tạo lập đƣợc chỗ đứng vững văn học đại không ngừng phát triển kỉ XX Tiểu thuyết Chuông nguyện hồn sáng tác bật nghiệp viết tiểu thuyết E.Hemingway Tác phẩm kết từ chuyến thực tế đến Tây Ban Nha ơng Tác phẩm mang nét đặc trƣng tiêu biểu phong cách E.Hemingway nội dung nghệ thuật Trên bình diện nội dung, tiểu thuyết Chuông nguyện hồn tiêu biểu cho tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Với đề tài này, tác phẩm giúp ngƣời đọc có nhìn tồn diện thực chiến tranh Tây Ban Nha nói riêng chiến tranh tồn giới nói chung: ngồi mát, đau thƣơng cịn có điều cao cả, đẹp đẽ hữu ngƣời Mảng đề tài sở trƣờng E.Hemingway Hiện thực chiến tranh Tây Ban Nha đƣợc nhà văn nhìn nhận, xem xét chiều sâu lẫn bề rộng Cái trữ tình, lãng mạn, cao đẹp đƣợc đặt bên cạnh khốc liệt, dội Tiểu thuyết Chuông nguyện hồn nhìn cách tồn diện, chủ động nhiều góc độ khác E.Hemingway Vì vậy, qua tác phẩm ta cảm nhận đƣợc phần chiến chống phát xít kiên cƣờng nhân dân Tây Ban Nha điều mà họ phải trải qua Nổi bật lên tác phẩm đời sống nhân vật xoay quanh nhân vật trung tâm – Robert Jordan – ngƣời chiến sĩ tình nguyện thuộc Lữ đoàn quốc tế đến sát cánh nhân dân Tây Ban Nha Qua hình tƣợng nhân vật Robert Jordan, ngƣời đọc cảm nhận đƣợc cao đẹp toát từ tâm hồn nhân vật tinh thần trách nhiệm cao độ trƣớc công việc, trƣớc đồng đội, trƣớc tình yêu Giữa thực 66 chiến tranh, ngƣời phải đối diện lựa chọn khó khăn sống – chết, tốt – xấu, trung thành – phản bội, cao – thấp hèn… ngƣời chiến sĩ giữ đƣợc phẩm chất tốt đẹp hồn thành nhiệm vụ, trung thành tuyệt cách mạng Tất đƣợc thể với cảm hứng chủ đạo ca ngợi chiêm nghiệm thực từ chiến tranh thông qua chủ đề đề tài tác phẩm Trên bình diện nghệ thuật, tiểu thuyết Chuông nguyện hồn đƣợc tạo dựng kết hợp nhiều giọng điệu: có hồ hởi, ngợi ca, có thân mật, suồng sã, trần trụi, đậm chất dời thƣờng; có lại trữ tình sâu lắng, ngậm ngùi, chua xót đến mãnh liệt nhƣng đơi lúc lại giọng gân guộc, sắc cạnh đan lẫn suy tƣ, triết lý Điều làm cho tác phẩm trở nên phong phú cách thể câu chữ Ngôn từ tiểu thuyết Chuông nguyện hồn đôi lúc đơn giản, đời thƣờng nhƣng có lại mạnh mẽ sắc nét thể rõ linh hoạt sáng tạo nhà văn Cũng ngôn từ kết hợp nhuần nhuyễn với thủ pháp độc thoại nội tâm, E.Hemingway khắc họa thành công cung bậc cảm xúc nhƣ tâm tƣ, tình cảm nhân vật truyện, Robert Jordan, đồng thời giúp ngƣời đọc hiểu đồng cảm với nhân vật tác giả Bên cạnh đó, hình ảnh gần gũi với cấu trúc cốt truyện quen thuộc sáng tác E.Hemingway đƣợc hữu tác phẩm đan xen, lồng ghép mảng thời gian khứ, tại, tƣơng lai với làm cho kết cấu tác phẩm mạch lạc, chặt chẽ ngƣời đọc tiếp cận sâu sắc nội dung, tƣ tƣởng tác phẩm Trong tiểu thuyết Chuông nguyện hồn ai, đề tài nhân vật hai khía cạnh quan trọng bật cho phong cách E.Hemingway Không phải ngẫu nhiên mà Chuông nguyện hồn đƣợc trở thành tiểu thuyết chiến tranh tiếng giới suốt Chiến tranh giới II kỉ XX Bản thân tiểu thuyết Chuông nguyện hồn không mang nét đổi tƣ tƣởng E.Hemingway mà cịn biểu tƣợng tiêu biểu cho phong cách E.Hemingway tiểu thuyết 67 TÀI LI U THAM KHẢO TI NG VI T Lai Nguyên Ân (1999), thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (1999), Ernest Hemingway Núi Băng Hiệp sĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1999), Ernest Hemingway phương trời nghệ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc sƣu tập giới thiệu (2002), bình – l luận văn học nh , Tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội Lê Đình Cúc (1999), Tiểu thuyết Hemingway, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đào Ngọc Chƣơng (2003), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Ernest Hemingway, NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Hemingway, E (1973), ặt trời v n mọc, Nguyễn Quốc Trụ dịch, NXB Trẻ, Sài Gịn Hemingway, E (1986), Ơng già biển cả, huy Phƣơng dịch giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội Hemingway, E (1987), Giã từ vũ khí, Giang Hà V dịch, NXB Mũi Cà Mau, Cà Mau 10 Hemingway, E (2010), Chuông nguyện hồn ai, Nguyễn Vĩnh Hồ Thể Tần dịch, NXB Văn học, Hà Nội 11 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phƣơng Lựu (chủ biên, 1997), í luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 13 Phƣơng Lựu (chủ biên, 2005), í luận văn học, Tập 3, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn Việt Nam đại – chân dung phong cách, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 68 15 Trần Đình Sử (chủ biên,1987), í luận văn học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Kathryn Vanspanckeren (2001) hác Thảo Văn Học , Lê Đình Sinh – Hồng Chƣơng dịch, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 17 Trần Thị Thuận (2000), Đặc trưngthi pháp truyện ngắn qua truyện ngắn Ernest Hemingway, Luận án tiến sĩ, Đại học KHXH – NV Tp Hồ Chí Minh 18 Phùng Văn Tửu (chủ biên, 1992), Văn học phương Tây, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 M Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn s phát triển văn học, Lê Sơn Nguyễn Minh dịch, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 20 Nguyễn Nhƣ (chủ biên, 2011), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 21 Young, P (1965), Thế gi i Hemingway, Lê Bá Cơng dịch, Tạp chí Văn, Sài Gịn TI NG ANH Baker, C (1967), Hemingway – The writer as Artist, Princeton University Press, United States of American Baker, C (192), Hemingway anh his Critics, Hill and Qang Inc, New York Hemingway, E (1942), For Whom the Bell Tolls, Priceton University Press, New York Killinger, J, (1965), Hemingway and the Dead Gods, The Citadel Press, New York \ 69 ... E .Hemingway phong cách trữ tình tiểu thuyết Chng nguyện hồn Chính lí này, tơi định tìm hiểu nghiên cứu đề tài: Phong cách Ernest Hemingway tiểu thuyết (Khảo sát tiểu thuyết Chuông nguyện hồn ai) ... sâu sắc, có hệ thống phong cách E Hemingway tác phẩm Chng nguyện hồn Chính tơi định chọn ? ?Phong cách Ernest Hemingway tiểu thuyết (Khảo sát tiểu thuyết Chuông nguyện hồn ai) ” đề tài cho khóa... đồng ý thầy giáo ThS Mai Thế Mạnh, thực đề tài ? ?Phong cách Ernest Hemingway tiểu thuyết (Khảo sát tiểu thuyết Chuông nguyện hồn ai) ” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành đề tài này,

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan