1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự ám ảnh của kí ức trong tiểu thuyết ga ký ức phong điệp

60 70 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 734,29 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== BÙI THỊ THÙY SỰ ÁM ẢNH CỦA KÍ ỨC TRONG TIỂU THUYẾT GA KÝ ỨC – PHONG ĐIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, TS Nguyễn Thị Tuyết Minh – ngƣời quan tâm, động viên tận tình hƣớng dẫn tơi qt trình thực khóa luận Tơi chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Thùy LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn cô giáo - TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Tôi xin cam đoan: Đây kết nghiên cứu tìm tòi riêng Đề tài không trùng với kết có sẵn tác giả khác Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Thùy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TIỂU THUYẾT CỦA PHONG ĐIỆP TRONG ĐỜI SỐNG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Giới thuyết tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự đời tiểu thuyết 1.1.3 Đặc điểm tiểu thuyết 1.2 Tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam 10 1.2.1 Về phƣơng diện nội dung 10 1.2.2 Về phƣơng diện nghệ thuật 12 1.3 Tác giả Phong Điệp tiểu thuyết Ga ký ức 13 1.3.1 Tác giả Phong Điệp 13 1.3.2 Tiểu thuyết Ga ký ức 17 1.3.2.1 Hoàn cảnh đời 17 1.3.2.2 Tóm tắt tiểu thuyết Ga ký ức 19 CHƢƠNG 2: CẢM THỨC KÍ ỨCVỚI NỘI DUNG TƢ TƢỞNG 21 VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM GA KÝ ỨC 21 2.1 Nhan đề Ga ký ức 21 2.1.1 Khái lƣợc nhan đề 21 2.1.2 Nhan đề Ga ký ức 21 2.2 Tình truyện khơi gợi kí ức 22 2.2.1 Khái niệm tình truyện 22 2.2.2 Tình truyện Ga ký ức 23 2.3 Nhân vật ám ảnh kí ức 25 2.3.1 Khái lƣợc nhân vật văn học 25 2.3.2 Nhân vật Ga ký ức 26 2.4 Thời gian không gian nghệ thuật với mạch kí ức 40 2.4.1 Khái niệm thời gian không gian nghệ thuật 40 2.4.2 Thời gian không gian nghệ thuật Ga ký ức 41 2.5 Giọng điệu hoài nhớ 48 2.5.1 Khái niệm giọng điệu 48 2.5.2 Giọng điệu Ga ký ức 49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1 Cùng với phát triển lịch sử - xã hội, đời sống văn học giới nói chung văn học Việt Nam nói riêng, biến đổi ngày với cách tân đáng kể hai bình diện nội dung hình thức Văn học đƣơng đại đề cao cá tính sáng tạo nhà văn, đổi cánh nhìn nhận, cánh tiếp cận ngƣời thực đời sống, khám phá ngƣời mối quan hệ đa dạng phức tạp Điều đáng nói văn học quan tâm nhiều tới thân phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thƣờng Song song với đổi phƣơng diện nội dung, nhà văn khơng ngừng tìm tòi cách thức thể mẻ Mỗi tác phẩm văn học muốn sống lòng độc giả, tồn thời gian đòi hỏi ngƣời nghệ sĩ phải không ngừng sáng tạo, cách tân tạo nên độc đáo, khác biệt Do vậy, xu hƣớng cách tân văn học nội dung tƣ tƣởng lẫn hình thức ln mối quan tâm hàng đầu nhà văn, đặc biệt số bút nhƣ: Nguyễn Huy Thiệp, Dƣơng Hƣớng, Bảo Ninh, Nguyễn Bình Phƣơng, Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh số bút trẻ, phải kể đến Phong Điệp với tiểu thuyết Ga ký ức 1.2 Phong Điệp bút cần mẫn Chị xuất 20 đầu sách với 10 tập truyện ngắn, tiểu thuyết, tập đối thoại văn học, tập truyện dài cho thiếu nhi, tập tản văn Năm 2015, Phong Điệp mắt tiểu thuyết có tựa đề “vang bóng thời” Ga ký ức Đây tiểu thuyết Phong Điệp, biểu cụ thể cho trƣởng thành tƣ nghệ thuật, tính chuyên nghiệp, khả làm dày dặn vốn sống, linh hoạt sáng tạo ngôn ngữ, đặc biệt ý thức tự làm ngòi bút trẻ Tác phẩm gây đƣợc ý độc giả khơng hình thức kết cấu “ba một” mà phƣơng diện nội dung Cảm thức tìm thời vãng Ga ký ức có nhiều điểm đáng ý Với mong muốn góp thêm tiếng nói vào khẳng định sáng tác Phong Điệp, lựa chọn đề tài Sự ám ảnh ký ức tiểu thuyết Ga ký ức Phong Điệp Nghiên cứu thành cơng vấn đề này, khóa luận mong muốn đóng góp thêm cách tiếp cận, hƣớng khám phá giá trịnội dung nghệ thuật tiểu thuyết Ga ký ức Qua đó, thấy đƣợc đóng góp nhà văn trẻ thể loại tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam 1.3 Kết nghiên cứu hỗ trợ cho chúng tơi với tƣ cách ngƣời giáo viên Ngữ văn tƣơng lai giảng dạy tốt tác phẩm văn học đặc biệt tác phẩm văn xuôi Việt Nam đƣơng đại trƣờng phổ thơng Bởi vì, q trình thực đề tài q trình ngƣời viết đƣợc rèn luyện tốt kĩ năng, thao tác tƣ phân tích tác phẩm văn học, khám phá đƣợc hay, đẹp tác phẩm văn chƣơng thấy đƣợc tài nghệ sĩ Lịch sử vấn đề Văn học gƣơng phản ánh đời sống, qua văn học ta nhận mảng thực, có ánh sáng xen bóng tối, lòng vị tha, ích kỷ, niềm vui nỗi buồn Nhà văn Thạch Lam viết: “Đối với tôi, văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên Trái lại, văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm phong phú hơn” Và tiểu thuyết Ga ký ức với đề tài câu chuyện diễn thời đại, nói thị hóa ngƣời biến đổi xã hội Phong Điệp đem đến văn chƣơng lạ, hiểu biết, trải nghiệm sống: “Viết với trước hết thúc giục, nhu cầu tự thân, Ga ký ức nỗi ám ảnh suốt nhiều năm qua Những câu chuyện đó, số phận đó, có khác biệt rõ rệt với tác phẩm trước viết đề tài Hình thức thể tiểu thuyết gợi nhiều tò mò cho độc giả Ga ký ức đâu? Liệu có nơi khơng? Tôi khai thác đề tài theo cách chưa làm Và tơi thích liều lĩnh này”[24] Trả lời vấn phóng viên cấu trúc tác phẩm, Phong Điệp nói: “Với tư cách người dựng nên Ga ký ức, lang thang “những ngày buồn thân, gia đình, làng xóm năm thập niên 80 kỷ trước hay lặn vào trò chơi cấu trúc, phiêu lưu giới hư cấu, tưởng tượng có vai trò quan trọng nhau; góp phần mang lại cảm xúc trọn vẹn cho độc giả Ga ký ức với ba chương gắn với đời ba nhân vật Đó mảnh ghép khơng thể thiếu để nhân vật gặp để câu chuyện khứ thực đối diện nhau, cất lên tiếng nói mình” [21].Phải sống đến chặng thời gian định, phải trải qua nhiều tâm trạng, cảm xúc, phải tiếp xúc với nhiều ngƣời, nhiều đời, độ chín định tuổi tác, tơi nghĩ đến bắt tay vào việc tái ký ức từ khứ ngƣời khác, nhà văn Phong Điệp chia sẻ [18] Ga ký ức tác phẩm vừa đời năm 2015 nên chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu Rải rác báo tạp chí có vài báo giới thiệu trao đổi tác phẩm.Nhà văn Bảo Ninh cho rằng: “Không hay nội dung văn phong, Ga ký ức độc đáo lạ cấu trúc” Cũng theo Bảo Ninh, tiểu thuyết “bức tranh sống động ám ảnh thể sâu sắc biến chuyển thời từ bao cấp sang kinh tế thị trường” [20] Nhà phê bình Nguyễn Hòa nhận xét: “Với tơi Ga ký ức biểu thị cụ thể cho trưởng thành tư nghệ thuật, tính chuyên nghiệp, khả làm dày dặn vốn sống, linh hoạt sáng tạo ngôn ngữ, đặc biệt ý thức tự làm ngòi bút Phong Điệp” [15] Trân trọng cách nhìn đánh giá cao cách khai thác, thể nhà văn Phong Điệp, Nguyễn Hòa cho rằng: “Những câu chuyện thêu dệt nên tiểu thuyết Ga ký ức không nặng nề, u ám hay mang mắt hằn học, mà truyền tải nhẹ nhàng, ấm áp, có chi tiết mang dư vị hài hước, chút tự trào với nhân vật bé dường mang nhiều hình bóng ấu thơ tác giả” [18] Nhà thơ Bùi Kim Anh cho biết, bà đọc miệt mài tiểu thuyết Ga ký ức để tự sống lại hình ảnh, câu chuyện thân, gia đình năm tháng khó khăn chung thời Những mà nhiều ngƣời trải qua thời bao cấp vô phong phú, nhƣng điều mà Phong Điệp thu lƣợm đƣợc để đƣa vào tác phẩm đáng kể Nhà văn Lê Phƣơng Liên đề cao trải nghiệm, khai thác thực tế Phong Điệp thể nhiều câu chuyện, chi tiết đời sống thời bao cấp mong chờ “con tàu” Phong Điệp vƣơn đến chặng đƣờng xa, sân ga tích lũy nhiều nẻo đƣờng đất nƣớc [18].“Cũng hồi tƣởng kí ức nhƣng tác giả viết theo lối tƣơng đối nhanh, đƣa ba nhân vật khác nhau, ba tuyến khác cuối hội tụ lại điểm "sân ga kí ức" Nó khơng bày sẵn câu chữ hay kết mà đòi hỏi ngƣời đọc phải nhận đƣợc điều mới, điều cần phải suy ngẫm"[23] Nhìn chung, ý kiến dừng lại nhận xét chung, lời giới thiệu tác phẩm Tiếp thu gợi ý nhà nghiên cứu, khóa luận sâu nghiên cứu: Sự ám ảnh kí ức tiểu thuyết Ga ký ức - Phong Điệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu khóa luận tìm hiểu ám ảnh ký ức tiểu thuyết Ga ký ức, từ nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm - Nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận tìm hiểu nét độc đáo tiểu thuyết Ga ký ức, từ nhận diện cách tân tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận tiểu thuyết Ga ký ức Phong Điệp, Nhà xuất Trẻ ấn hành năm 2015 - Cảm thức ký ức đƣợc biểu nhiều yếu tố, song phạm vi khóa luận này, chúng tơi tập trung triển khai số phƣơng diện: nhan đề, tình truyện, nhân vật, thời gian khơng gian nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp hệ thống - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp khóa luận Khóa luận cơng trình khoa học tìm hiểu ám ảnh ký ức tiểu thuyết Ga ký ức Phong Điệp, qua phƣơng diện: nhan đề, tình truyện, nhân vật, thời gian không gian nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu… Thông qua tiểu thuyết Ga ký ức, ngƣời viết thấy đƣợc cách tân tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam Hi vọng, đề tài đƣợc dùng nhƣ tài liệu hữu ích cho yêu thích tác giả Phong Điệp mong muốn tìm hiểu tiểu thuyết chị Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận đƣợc triển khai hai chƣơng: 2.4.2 Thời gian không gian nghệ thuật Ga ký ức Truyện Phong Điệp hầu nhƣ khơng có cốt truyện, mảnh ghép số phận hoàn cảnh bàn tay khéo léo Những mảnh ghép tƣởng bình thƣờng, khơng có gì, đơi "vớ vẩn" trở nên có vấn đề, có tƣ tƣởng Đọc tiểu thuyết Ga ký ức ta thấy rõ điều Phong Điệp chọn ba nhân vật ba vùng đất, ba vùng kí ức khác biệt Mỗi nhân vật đƣờng ray họ gặp điểm day dứt kí ức họ Kí ức kết nối với họ Mỗi đƣờng ray Phong Điệp có chƣơng đệm nhƣ khớp nối ba số phận, ba ngƣời Lựa chọn cách thể này, Phong Điệp chuyển tải đƣợc ý tƣởng sách bao quát từ khứ thời bao cấp đến thời kinh tế mở cửa nhƣ Trong Ga ký ức, Phong Điệp tổ chức tiểu thuyết theo cách riêng: từ trang đến trang 74 ký ức đƣợc mô tả mạch lạc, cụ thể, chi tiết; từ trang 76 đến kết thúc pha trộn thực ảo, đời mộng, nỗi ám ảnh đan cài tâm lý từ ký ức tới với diễn biến vừa bình thƣờng, vừa khác thƣờng Ở phần đầu, trang viết sinh động tái dựng cách thuyết phục vất vả, nỗi cay đắng, chua xót kiếp ngƣời thời đoạn ăn, mặc nhƣ trở thành mục đích tối hậu, mà thiếu nhìn nhân văn, ngƣời viết dễ sa đà thích thú mô tả thật trần trụi Đọc phần này, trải qua sống khốn khó cách chục năm, nhận hình ảnh khơng gian quen thuộc thời chƣa xa nhiều miền quê khác xóm Chùa Cuối Ga ký ức khơng riêng tác phẩm Ở đó, thói thƣờng “Làng lên phố Máy ủi, máy xúc công nghiệp rầm rập kéo Điện công trường rực sáng suốt đêm Nhà cửa, đất vườn bị đốn phẳng… Cái bờ rào nơi hai chị em hẹn ngày trước khơng sót lại gì, dù cọng cỏ xơ xác” [4; 8] Ký ức bị xóa nhòa, nhƣng với ngƣời trải qua, sống xóm Chùa Cuối 41 khơng dễ qn, khơng nói không đƣợc quên Quả thực, độc giả bị ám ảnh trang Phong Điệp viết xóm Chùa Cuối Đó trang viết “lấy nƣớc mắt” ngƣời đọc Ba câu chuyện ba ngƣời đƣợc lồng ghép, đan cài cách khéo léo để tạo nên mạch truyện xuyên suốt Những nhân vật với số phận riêng rẽ nhƣng không biệt lập, vừa tƣơng phản, vừa bổ sung, soi rọi lẫn Tác giả ngƣời đọc khoảng trống mà tự liên tƣởng Chính khoảng khơng liên tƣởng tạo nên "sân ga ký ức" giúp ba nhân vật gặp Trong Ga ký ức, thực đƣợc phản ánh qua ý nghĩ, suy tƣ, cảm xúc nhân vật với việc đƣợc cố ý xếp lộn xộn, lúc đứt đoạn, rõ nét Sự di chuyển điểm nhìn từ ngƣời kể chuyện sang nhân vật, đặc biệt điểm nhìn bên trong, cho phép thể rõ vùng sâu kín ý thức, vô thức ngƣời, khiến mạch kể nhân vật trung tâm ngƣời trần thuật đan xen, mờ nhòe vào Thứ nhất, kết cấu tác phẩm đƣợc chi phối thời gian nghệ thuật với hai kiểu thời gian: thời gian thực thời gian tâm lí đan cài Thời gian thực thời gian tự nhiên, khách quan vận động, trôi chảy theo quy luật tuần tự, tuyến tính Để cụ thể hóa chi tiết câu chuyện, chuyển tải tinh tế nội dung tác phẩm, Phong Điệp xây dựng bố cục thời gian Ga kí ức gắn với thời điểm cụ thể ngày nhƣ: buổi sáng, buổi chiều, đêm tối hay ngày, giờ, phút… Khoảng thời gian khơng đóng vai trò chủ đạo nhƣng có vị trí quan trọng tác phẩm Nó cho thấy việc xây dựng thời gian nghệ thuật, tác giả tôn trọng thời gian, tuân theo quy luật khách quan, đồng thời nhấn mạnh đƣợc dụng ý nghệ thuật Thống kê thời gian Ga ký ức, nhận thấy số từ thời gian xuất nhiều nhƣ: buổi chiều nhập nhoạng, buổi chiều định mệnh hôm ấy, đêm ấy, đêm sau nữa, ngày ấy, bây giờ… Thời gian đêm tối hay buổi chiều…vốn thời gian tự nhiên mang tính khách quan nhƣng 42 đƣợc nhà văn sử dụng nhiều lần, lặp lặp lại chúng lại trở thành tín hiệu nghệ thuật nhằm chuyển tải tƣ tƣởng tác giả Hơn việc nhấn mạnh thời điểm cụ thể giúp ngƣời đọc có cảm nhận chân thực với nội dung câu chuyện Ngoài giúp ta thấy rõ đời, số phận nhân vật Nét đặc sắc Ga ký ức thời gian nghệ thuật đƣợc xây dựng dòng tâm trạng ý thức nhân vật: thời gian trơi dòng chảy tâm lý, tâm trạng nhân vật diễn biến theo cung bậc cảm xúc Nhờ có chế liên tƣởng dòng ý thức, tác giả đƣa vào tác phẩm khoảng thời gian đồng – khứ - tại, tạo kiểu kết cấu nghệ thuật độc đáo làm nên sức hấp dẫn, lôi cho tác phẩm Điều khiến cho độc giả đọc tới trang cuối tiểu thuyết, xác định thời gian tuyến tính chuyện kể, nhƣng khó kể lại cách rành mạch, từ đầu tới cuối Phong Điệp kể - tả tỉ mỉ, cụ thể nhƣng hiệu đƣợc kể - tả lại ám ảnh “phía sau chữ” không hiển nhƣ kiện, chi tiết để từ hình thành cốt truyện Dấu hiệu lối viết manh nha xuất hai tiểu thuyết Lạc chốn thị thành Blogger, nhƣng đến Ga ký ức Phong Điệp tỏ thục, nên nói chị có bƣớc tiến dài Và coi ba tiểu thuyết có mối liên hệ định dƣờng nhƣ với Ga ký ức, Phong Điệp tìm đáp án cho câu hỏi: Tại ngƣời ta lại “lạc chốn thị thành”? Tại ngƣời ta lại sống với giới ảo để trở thành “blogger”? Đọc Ga ký ức, nhiều lần gặp hai chữ “Hiện Thực” đƣợc tác giả viết hoa, chủ ý Vì ga ký ức đƣợc tạo lập tác phẩm, thực nhƣ điểm dừng để soi chiếu khứ, soi chiếu tại, soi chiếu mình, soi chiếu mối liên hệ, nơi gặp gỡ ký ức, nơi cô, mẹ, y, gã, bà… gặp chia sẻ điều tƣởng dễ mà thực khó: “Xét cho cùng, khơng thể chung sống với thực điều bất hạnh Nỗi bất 43 hạnh vơ hình có khả đục mòn đục rỗng sống người ta ngày, khiến người ta sống không yên Cuộc đời này, bớt nỗi bất hạnh cho tốt mà thơi Sống mà âu sầu vật vã sung sướng đâu” [4; 203] Trên hành trình thời gian sống, thực nơi ngƣời sống, gạch nối khứ với tƣơng lai Ở đó, ngƣời ta qn tất để lao vào mƣu sinh; đó, ngƣời ta lại suy tƣ, trăn trở, dằn vặt để lý giải ai, có sống này, ngày mai điều đến?… Vậy mà, biết “sống mà âu sầu vật vã sung sƣớng đâu” nhƣng nhân vật Ga ký ức lao vào để tìm câu trả lời Đây thách đố ngƣời viết thiếu lĩnh để dò tìm, phát hiện, thiếu khả nắm bắt, xử lý, khái quát chất liệu khai thác từ ký ức nhân vật Việc xây dựng thời gian nghệ thuật Ga ký ức với hai kiểu thời gian: thời gian thực, thời gian tâm lí, Phong Điệp đƣa tới cho bạn đọc mẻ, hấp dẫn tác phẩm chị Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệt thuật, thể đƣợc cảm thụ độc đáo tác giả phƣơng thức tồn ngƣời giới Hai kiểu thời gian tồn song song giúp độc giả nhìn nhận rõ nét nhân vật giới nhân vật sống Bên cạnh thời gian nghệ thuật, kết cấu Ga ký ức độc đáo sáng tạo không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật Ga ký ức gồm hai kiểu không gian: không gian thực không gian tâm lí Gắn với thực ảo Nhiều Phong Điệp mƣợn ảo để ám ảnh, gợi đến nỗi tiếc nuối khôn nguôi khứ.Không gian thực khoảng không gian đƣợc xác định rõ ràng, biểu trƣớc mắt nhân vật, bạn đọc Không thể tái đời sống mà không dựng lại địa điểm, nơi nhân vật sống 44 Không gian thực Ga ký ức lên rõ ràng qua sống nhân vật Đó thị rộng lớn đơng đúc, nơi nhân vật sống Đó bệnh viện ngƣời hoang tƣởng, nơi mà cô hàng ngày tiếng đồng hồ bận rộn với công việc nhƣ thăm khám bệnh cho bệnh nhân, cho họ uống thuốc, làm công tác tƣ tƣởng…và không gian nồng nặc mùi thuốc thang Nhỏ nữa, khơng gian nhà Phùng: rộng rãi, thoáng mát nhƣng dày đặc mùi buồn bã cảm nhận mẹ Phùng Từ có làm bác sĩ tâm lí cho mẹ Phùng, nhà dƣờng nhƣ ấm áp vui vẻ hơn, ngƣời ấy, họ có đồng cảm, sẻ chia Họ động lực để vƣợt qua khứ, bƣớc tiếp ngày tháng lại đời Kiểu không gian thứ hai Ga ký ức không gian tâm lý, đƣợc tạo dòng ý thức bên nhân vật, thƣờng gắn với hồi ức, tƣởng tƣợng, giấc mơ… Đây không gian đặc biệt mang cảm quan đời sống nhà văn Không gian mang đậm dấu ấn, trạng thái, tinh thần, đạo đức, tính cách, số phận nhân vật cụ thể, sắc thái biểu không gian ngoại cảnh thƣờng đƣợc khúc xạ qua lăng kính chủ quan, cớ để mở rộng suy tƣ, cảm xúc nhân vật Nhân vật tách khỏi khơng gian thực để trở với không gian khứ, không gian tâm tƣởng Khơng gian tâm lí có tính hƣớng nội, có vai trò thức dậy tình cảm, cảm xúc nhân vật Trong Ga ký ức không gian tâm lý đƣợc xây dựng hoàn toàn phụ thuộc vào tâm trạng nhân vật dƣới hình thức nuối tiếc khứ Thơng qua ám ảnh đó, nhân vật kể lại cho bạn đọc nghe đời mình, điều phải trải qua với khơng gian hồi tƣởng, khứ Không gian tiểu thuyết Ga ký ức đƣợc tổ chức cách đan xen, lồng ghép mảng với nhau, tạo thành tranh hoàn chỉnh, giúp ngƣời đọc có cái nhìn tồn diện không gian Ngƣời đọc bắt gặp không gian 45 ký ức - xóm Chùa Cuối nghèo nàn ngày xƣa, cảnh tiêu điều bão lũ, ngày sống tiếng khóc gào thét nhà có ngƣời chết bão lũ, máy nƣớc thời bao cấp – nơi cô đợi đƣợc cấp nƣớc chơi ô ăn quan với Dở; khơng gian náo nhiệt làng xóm cơng nghệ văn minh làng (xƣởng bánh mỳ nhà anh Sơn – ơng Hồng, rầm rộ tivi nhà ơng Hồng, nhà Phong, Thu…), thời buổi kinh tế thị trƣờng với mánh làm ăn buôn bán xuất lao động…; không gian nhà nhỏ với tiếng may “xoèn xoẹt” mẹ đêm, nơi mà cô ám ảnh từ buổi chiều Định Mệnh – buổi chiều mà bố cô bỏ đi, lại ngơi nhà trống khơng dấu vết bố Đó tầng cao khu chung cƣ lộng gió – nơi mà sợ gió cƣớp mẹ đi… Từng khơng gian, ám ảnh gắn với ký ức cô, dằn vặt cô suốt phần đời lại mà ln đau đáu phải để gột bỏ khứ, sống với thực Đó khơng gian làng Bình n – nơi ngƣời chƣa đƣợc sống bình yên, “ngôi làng bị yểm bùa” theo lời thầy địa lí Đó nơi diễn ký ức đau thƣơng y: làng mà nửa dòng họ nhà bố y, dòng họ với bệnh đau đầu truyền kiếp dành cho trai, bệnh “gái dở” truyền đời gái Tác giả mƣợn ảo để nói thực trạng làng quê tăm tối, mộng mị, mê tín, dị đoan Đó khơng gian ao nƣớc – nơi y vĩnh viễn hai ngƣời chị gái “dở” mà với y hai chị thật xinh đẹp đáng yêu, ngủ- họ giống nhƣ “Thiên Thần” Đó khơng gian nghĩa địa nơi chôn hai chị sau nơi chôn cất bố y – mà ảm đạm tan hoang đến “nghĩa địa làng ngun ngút lau sậy Hoang hoải Lạnh lẽo Cỏ chen kín lối mòn… Nghĩa địa làng ngày phình to ra” [4; 107] Khơng gian phòng riêng bố y “nằm trái nhà, lúc đóng cửa im ỉm, bí hiểm, thâm u” [4; 116] Khơng gian phòng khám chật chội đơng đúc ngƣời… Có thể nói, chi tiết nhập 46 nhòe, hƣ ảo cho ta ngối nông thôn năm 70 kỉ XX mà dƣờng nhƣ lùi xa tít tắp, bị bao phủ vắng lặng, hoang hoải, lạnh lẽo… nơi ngƣời tin vào điều huyền bí Đó khơng gian thành phố đại phát triển nhƣng lại nơi đáng sợ mẹ Phùng, bà khơng thể thích nghi đƣợc với sống nơi đây.Những tâm hồn cô đơn, day dứt khứ ấy, họ cần nơi trú ẩn: tƣờng rêu bí ẩn – nơi mà mẹ ngồi để giấu kín nỗi đau bố bỏ mà sau trở thành nơi trú ẩn bí mật cô: “Sau buổi chiều phát thấy biến bố, nửa đêm cô tỉnh giấc linh cảm bất an… Mẹ giữ lời hứa, không trốn tường rêu phủ Nhưng từ đó, tường trở thành chỗ trú ẩn bí mật riêng cơ” [4; 73] Cho đến Y xuất hiện, Y bƣớc vào giấc mơ xâm chiếm nơi trú ẩn bí mật cô: “Đêm ấy, thật kỳ quặc, cô bắt gặp y diện giấc mơ Cơ chí khơng nghĩ mơ… Y ngồi thu lu cạnh tường rêu ủ dột ánh chiều tà Cô sửng sốt Và phẫn nộ Tại Y gan tìm tận đến nơi trú ẩn bí mật riêng cơ?” [4; 80] Rồi sau mẹ Phùng Phùng diện nơi đó: “Nhưng rồi, lúc thả lỏng thể, tận hưởng thư thái, cô nhận diện mẹ Phùng… Cơ kịp nhận Phùng đứng từ lúc nào” [4; 196-197] Nhƣng“ngay cô vừa phát Phùng Phùng bắt đầu dầm xuống nước… Sao trần trụi mưa?” [4; 197-198) Đó ảo ảnh, điều mà tƣởng tƣợng ra, sau bố, cô ln bị ám ảnh khiến sợ tình u: “Cơ thấy sợ Sợ tình u Tại lại thế? Lâu cô thờ với người đàn ơng qua đời Vì chưa u… 47 Cơ thấy sợ Tình u Lẽ đến với cơ?” [4; 198 -199] Qua khơng gian tâm lý nhà văn phản ánh đƣợc giới tâm hồn nhân vật cách phong phú, sinh động Có thể khẳng định khơng gian thực khơng gian tâm lí đóng góp lớn cho thành cơng tiểu thuyết, từ làm nên nét đặc sắc tác phẩm Khảo sát phân tích kiểu thời gian khơng gian, chúng tơi nhận thấy: thời gian tiểu thuyết Ga kí ức phong phú, đa dạng với kiểu thời gian độc đáo: thời gian thực tại, thời gian tâm lí Trong đó, dòng thời gian tâm lí xoay quanh nhân vật để làm bật tính cách và kiểu ngƣời nhân vật Thời gian hình tƣợng nghệ thuật giúp nhà văn chất giới thực ngƣời sống, từ bộc lộ tƣ tƣởng, ý niệm bày tỏ mong muốn trƣớc thực nghiệt ngã Bên cạnh thời gian nghệ thuật đa dạng, Phong Điệp xử lí khơng gian nghệ thuật ấn tƣợng mẻ Không gian đƣợc soi chiếu từ nhiều góc độ với đầy đủ chiều kích khác tƣơng ứng với ẩn dụ nghệ thuật Khơng gian nghệ thuật bộc lộ nhìn tích cực ngòi bút ln trăn trở, ƣu tƣ trƣớc biến động lƣờng trƣớc sống ngƣời 2.5 Giọng điệu hoài nhớ 2.5.1 Khái niệm giọng điệu Theo Từ điển thuật ngữ văn học:“Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu 48 thẩm mĩ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn” [5; 134] Giọng điệu có quan hệ gần gũi với cảm hứng nghệ sĩ, chí tảng giọng điệu cảm hứng chủ đạo nhà văn Bởi cảm hứng thái độ nhà văn với đƣợc nói tới Mỗi nhà văn tạo cho giọng điệu riêng u cầu nghệ thuật ln đòi hỏi lạ, độc đáo, hấp dẫn từ sức sáng tạo nghệ sĩ 2.5.2 Giọng điệu Ga ký ức Giọng điệu yếu tố đặc trƣng thể hình tƣợng tác giả tác phẩm Việc nhà văn lựa chọn giọng điệu cho thấy cảm hứng chủ đạo, thái độ với đối tƣợng đƣợc miêu tả Mỗi nhà văn có cách làm riêng để tạo nên giá trị bền vững cho tác phẩm Con đƣờng nhà văn Phong Điệp tạo tiểu thuyết vào lòng ngƣời vốn đầy gian nan thử thách, trải nghiệm từ sống chị Trong tiểu thuyết Ga ký ức, nhiều giọng điệu đƣợc áp dụng vào tình khác nhau, phù hợp với hoàn cảnh truyện: hồi nhớ, da diết; có lúc lại triết lý, suy tƣ… nhƣng bật giọng hoài nhớ Nhƣ ta biết, cao trào đổi văn học sau 1986, khuynh hƣớng “nhận thức lại khứ” phát triển mạnh mẽ Nhìn lại cách khách quan vui buồn, đƣợc ngƣời, dân tộc sau chiến tranh, văn xuôi đƣơng đại xuất giọng trầm lắng, xót xa với âm hƣởng chủ đạo môtip nỗi đau, cô đơn ƣu tƣ ngƣời nghệ sĩ trƣớc “bể dâu” số phận, nhân tình Giọng văn lắng xuống, câu chữ nhƣ gãy vụn, vỡ òa trƣớc thúc ép nhiều xót xa, thƣơng cảm Đọc Ga kí ức, ta cảm nhận rõ chất giọng Nó có lan tỏa thấm vào trang văn, câu chữ, có vang lên lời trữ tình ngoại đề thiết tha sâu lắng:“Rốt chẳng đứng chỗ Bởi chỗ đứng tiếp tục cao lên, đất khơng ngừng 49 chuyển động thơi” [4; 202] Rồi suy tƣ, chiêm nghiệm sống: “Xét cho cùng, chung sống với thực bất hạnh Sống mà u sầu vật vã sung sướng đâu” [4; 203] Cũng có giọng văn giống nhƣ lời khuyên nhủ:“Đừng cố níu kéo thời gian Đừng dằn vặt q khứ mà khơng thể thay đổi Nếu nhớ nhung, nhớ đến điều vui vẻ, hạnh phúc có q khứ” [4; 208] Và “Ký ức ký ức Cái có phận Khơng thể đắm chìm với kí ức, dù huy hồng hay bất hạnh đến chừng Cái sống phía trước thực sống mình” [4; 227]… Nhƣng đặc biệt ấn tƣợng giọng bâng khuâng hoài nhớ:“Những người làng xưa… Mọi người bỏ hết Chuyến tầu kí ức lạc lõng bước xuống sân ga Không chờ đợi Khơng chào đón Khơng lời từ biệt gửi lại Khơng hết…” [4; 9] Rõ ràng, giọng điệu da diết, có khắc khoải, tiếc nuối thời xa, ngƣời thân quen xƣa, kỉ niệm, khiến cho nhân vật “cơ” ngơ ngác, cố tìm kiếm chút vƣơng sót lại khứ Đây đoạn văn khắc họa nỗi niềm nhân vật Y với kí ức hai ngƣời chị gái mình, lỗi lầm thời thơ dại khiến anh vĩnh viễn hai ngƣời chị gái:“Y giật nhận mười lăm năm trước, y ngồi tư Trong buổi chiều loang lổ vệt mây cháy cuối trời Y ngồi lâu đến mức toàn thân tê dại Đến mức mẹ y – phát con, phải lâu gỡ đầu y khỏi hai đầu gối củ lạc, trầy xước đen đúa Khuôn mặt y lúc tê dại, với giọt nước mắt khô quánh Bên cạnh hai đôi dép màu hồng xếp song song Mũi dép hướng phía bờ ao Mặt ao tịnh khơng gợn sóng…” [4; 150] Còn đoạn văn miêu tả tâm trạng hoài nhớ khứ nhân vật Phùng:“Phùng khơng có cha Chính xác mẹ chưa kể chuyện cha Hồi nhỏ, tụi trẻ xóm gọi Phùng “thằng hoang” Còn mẹ Phùng không bao 50 dạy cho Phùng cách chống đỡ đám trẻ rỗi hơi, thích moi móc, làm tổn thương người khác…”, “những buổi Phùng vật chí tử với đám trẻ trở về, mặt mũi nát bươm; mẹ khóc Mẹ bỏ ăn, lên giường nằm Có đêm, lúc Phùng mở mắt choàng tỉnh, nghe tiếng mẹ thút thít” [4; 163] Mẹ Phùng - ngƣời đàn bà chịu bao nỗi tủi nhục sinh đứa khơng cha, nhƣng có điều kiện đi, thoát khỏi chốn thị phi đầy rẫy lời lẽ cay nghiệt nhƣ xát muối vào tim ấy, bà lại không nỡ rời xa:“Bà nhớ hơm làng chở bà lên phố… Nỗi hờn uất thuở bà tự nhiên nhẹ Phút chia ly, bà thấy tiếc làng tiếc nước Tiếc hàng rau ngót dâm, bắt đầu đâm chồi Con bà làm rạng danh cho mẹ rồi, đổi đời rồi, mà bà thấy buồn nhiều thế…” [4; 180] Quả thật, ngƣời đọc cảm nhận rõ tâm trạng nhớ thƣơng, tiếc nuối nhân vật Quê hƣơng nguồn cội, gốc rễ, cho dù nơi gắn với kỉ niệm buồn đau nhƣng rời xa tránh khỏi nỗi bùi ngùi, xao xuyến Nói tóm lại, giọng điệu hồi nhớ đƣợc tác giả sử dụng cách linh hoạt, thể đƣợc nỗi cô đơn tâm hồn nhân vật, khiến ngƣời đọc nhƣ đồng cảm với tâm trạng nhân vật Ga ký ứclà hòa ca nhiều âm khác nhau, giọng hồi nhớ giữ vai trò chủ đạo tạo nên sức hấp dẫn riêng 51 KẾT LUẬN Tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại có bƣớc chuyển mạnh mẽ Trong mƣời năm trở lại đây, tiểu thuyết thực khởi sắc với thành tựu mang tính chất bƣớc ngoặt, lí luận thể loại thực tiễn sáng tạo, khẳng định đƣợc vai trò “xƣơng sống”, trụ cột” văn học với cách tân độc đáo nhiều phƣơng diện từ khuynh hƣớng tiếp cận, đánh giá thực đến phƣơng thức xây dựng nhân vật, sáng tạo ngôn từ, nghệ thuật tổ chức tác phẩm… Thành công thể loại đem đến cho văn học Việt Nam sức sống mới, đáp ứng nhu cầu phản ánh đời sống từ nhiều chiều kích, tạo nên sức mạnh khám phá thực tái toàn diện đời sống ngƣời Đồng thời, góp phần đƣa văn học Việt Nam tiến xa đƣờng đại hóa hội nhập đầy đủ vào tiến trình văn học giới Trên văn đàn Việt Nam đƣơng đại, Phong Điệp đƣợc đánh giá bút trẻ có đóng góp quan trọng vào q trình cách tân thể loại tiểu thuyết Với nỗ lực tìm tòi, sáng tạo cảm quan thực, Phong Điệp có thử nghiệm táo bạo gặt hái đƣợc thành cơng q trình làm thể loại hai phƣơng diện: nội dung nghệ thuật Văn chƣơng Phong Điệp gắn liền với mảng đề tài sống đô thị, ngƣời từ quê lên phố với mƣu sinh đầy khó khăn vất vả… mà Ga ký ức tác phẩm tiêu biểu Nghiên cứu Sự ám ảnh kí ức tiểu thuyết Ga ký ức phƣơng diện bản: nhan đề, tình truyện, nhân vật, thời gian không gian nghệ thuật, giọng điệu, nhận thấy: nhà văn sử dụng chất liệu kí ức yếu tố để kiến tạo tác phẩm Cụ thể, nhan đề Ga ký ức nhấn mạnh đến nơi gặp gỡ ngƣời chung nỗi niềm tiếc nuối khứ Về phƣơng diện tình truyện kí ức điểm tựa để nhân vật gắn kết với nhau, đồng thời tạo hấp dẫn gây hứng thú độc giả.Kí 52 ức nguyên cớ lí giải sống số phận nhân vật Thời gian khơng gian nghệ thuật có đan xen thực - ảo nhằm làm rõ nỗi suy tƣ, ám ảnh kí ức ngƣời Giọng điệu hoài nhớ chủ âm tác phẩm Có thể nói, thơng qua Ga ký ức Phong Điệp, hình dung chuyển động tiểu thuyết đời sống đƣơng đại Đồng thời cho ta hình dung lớp nhà văn trẻ hơm khao khát có nhu cầu đổi mới, khao khát làm giàu có thêm khả biểu đạt tiểu thuyết trƣớc áp lực cạnh tranh nhiều phƣơng tiện truyền thơng giải trí xã hội tiến trình phát triển nhƣ vũ bão Bạn đọc có quyền hy vọng tác phẩm tới Phong Điệp nhƣ nhà văn trẻ sau có thêm đột phá cách tân 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc, Giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí văn học (9) Hà Minh Đức (1986),“Tiểu thuyết sống hôm nay”, Báo Nhân dân (26/12) Phong Điệp (2015), Ga ký ức, NXB Trẻ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục Đinh Trọng Lạc, Phong cách học văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Phƣơng Lựu (chủ biên) (2006), Lí Luận văn học, NXB Giáo dục Nhiều tác giả, Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội, 1984 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 10 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình Lí luận văn học, NXB Giáo dục 11.Trần Đình Sử (2010), Tự học- số vấn đề lí luận lịch sử tập 1, 2, NXB Đại học Sƣ phạm 12 Nguyễn Minh Tấn (2007), Tiểu thuyết thực hôm nay, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 10/2007 13 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Lý Hoài Thu (2005),“Tiểu thuyết - tầm vóc thực số phận người”, sách Đồng cảm sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội Một số trang web: 15 http://nhavantphcm.com.vn 16 http://tonvinhvanhoadoc.vn 17 http://thegioivanhoa.sunflower.vn 18 http://hanoimoi.com.vn 19 http://anninhthudo.vn 20 http://nhandan.com.vn 21 http://cstc.cand.com.vn 22 http://giaitri.vnexpress.net 23 http://tuoitrethudo.vn 24 http://vov.vn 25 http://baophapluat.vn 26 https://vi.wikipedia.org ... tơi sâu nghiên cứu: Sự ám ảnh kí ức tiểu thuyết Ga ký ức - Phong Điệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu khóa luận tìm hiểu ám ảnh ký ức tiểu thuyết Ga ký ức, từ nét đặc sắc nội... 1: Tiểu thuyết Phong Điệp đời sống văn xuôi Việt Nam đƣơng đại Chƣơng 2: Cảm thức ký ức nội dung tƣ tƣởng hình thức nghệ thuật tác phẩm Ga ký ức NỘI DUNG CHƢƠNG TIỂU THUYẾT CỦA PHONG ĐIỆP TRONG. .. tìm hiểu ám ảnh ký ức tiểu thuyết Ga ký ức Phong Điệp, qua phƣơng diện: nhan đề, tình truyện, nhân vật, thời gian không gian nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu… Thông qua tiểu thuyết Ga ký ức, ngƣời

Ngày đăng: 21/02/2020, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w