1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguồn gốc và ngữ nghĩa của tiếng lóng trong tiểu thuyết bỉ vỏ của nhà văn nguyên hồng

68 1,9K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 691,14 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc đến thầy Phan Văn Phức tin tưởng giúp đỡ tơi tận tình q trình nghiên cứu đề tài Chính nhận xét góp ý q báu thầy giúp tơi hồn thành khóa luận tốt Tơi xin gửi lời cảm ơn sắc đến tồn thể thầy Khoa Khoa Học Xã Hội, Trường Đại học Quảng Bình tận tình dạy dỗ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên tơi, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Sinh viên Trần Thị Ánh Huyền Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn thầy giáo TS.Phan Văn Phức Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Những trích dẫn phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu nhập từ nguồn khác có ghi rõ mục Tài liệu tham khảo Nếu không nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan Trần Thị Ánh Huyền PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thơng thường, ngôn ngữ tác phẩm văn học ngơn ngữ tồn dân nghệ thuật hóa, sản sinh cách có chọn lọc, nghiền ngẫm gọt giũa kĩ Các nhà văn hay nhà thơ thường tránh dùng từ ngữ mang tính ngữ, từ địa phương, tiếng lóng vv hay nói cách khác, đưa ngơn ngữ nói vào văn chương tính thơ dã, tức thời, thiếu hẳn gọt giũa hay cân nhắc Trong thể loại văn học, nói ngoại trừ thể loại thuộc dòng văn học dân gian ca dao, dân ca, tục ngữ, truyện cười…thì dòng văn học viết, nhà văn lựa chọn ngơn ngữ sinh hoạt cho tác phẩm mình, đặc biệt tiếng lóng, yếu tố ngơn ngữ xem tiểu loại biệt ngữ xã hội Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa nhà văn, nhà thơ khơng sử dụng tiếng lóng vào tác phẩm văn học Ví Truyện Kiều Nguyễn Du có đoạn: “Này nhiên, Thơi đà cướp sống chồng cho rồi! Bảo rằng: Đi dạo lấy người, Đem rước khách kiếm lời mà ăn Tuồng nghĩa, bất nhân, Buồn mình, trước tần mần thử chơi Màu hồ rồi, Thôi vốn liếng đời nhà ma! Con bán cho ta, Nhập gia phải phép nhà ta Lão có giở bây, Chẳng văng vào mặt mà lại nghe! Cớ chịu tốt bề, Gái tơ mà ngứa nghề sớm sao!” [1.75-77] Đây đoạn lời thoại độc địa phát từ miệng Tú Bà lúc mụ giận lơi đình trước mặt Thúy Kiều Rõ ràng, lượng lớn từ ngữ tiếng lóng giới bn phấn bán son Nguyễn Du sử dụng cách tài tình hợp lý, ví như: dạo, buồn mình, màu hồ, bây, chịu tốt, ngứa nghề, chơi, văng Nếu ta thử thay tất tiếng lóng loạt từ ngữ “nghiêm chỉnh” GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền khơng khéo Tú Bà mang dáng dấp mệnh phụ phu nhân, đoạn trích khơng giữ giá trị khắc họa tính cách nhân vật Tương tự vậy, khơng đưa tiếng lóng vào tác phẩm mình, tiểu thuyết – phóng Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939) không hút độc chúng có năm đầu dòng văn xi Việt Nam Từ tác phẩm Cạm bẫy (1933), nhà báo kiêm nhà văn họ Vũ “đưa ánh sáng” lơ tiếng lóng hiệu cờ bạc bịp thuở nọ: mòng, mẻng, bắt, viên đạn, đạn, của, lộ tẩy, cản, quých.vv…Đến Kỷ nghệ lấy Tây (1934), Số đỏ (1936), Làm đĩ (1936), Lục xì (1937) Vũ Trọng Phụng trình thêm loạt “ẩn ngữ giang hồ” mà thiếu thích hẳn người đọc khó hiểu ý nghĩa: chạy làng, chánh, chúa, hoa đào, ngày phiên, trô, xé giấy v.v Cũng xuất giai đoạn này, tác phẩm văn học đời với khối lượng tiếng lóng dày đặc giá trị nghệ thuật sâu sắc mà mang lại - Bỉ vỏ Nguyên Hồng làm nên tiếng vang giới văn nghệ sĩ độc giả Thiên tiểu thuyết chứa đựng lượng lớn tiếng lóng: từ tiêu đề lời văn xuyên suốt tác phẩm, chí tác giả đưa vào câu vè giới giang hồ tứ chiếng: “Khơng vòm, khơng sộp, khơng te Niểng mũn khơng có mê gì?” Tiếng lóng tác giả khác đưa vào tác phẩm mình, chủ yếu dạng dẫn lại lời nói nhân vật nhắc lại nhằm “miêu tả trường” Điều cho thấy rằng, dù xuất hình thức ngơn ngữ viết, tiếng lóng xuất dạng ngữ mà Tuy nhiên, đến với Bỉ vỏ Nguyên Hồng lại có tượng khác thường, thân tên tiểu thuyết tiếng lóng Thực tế cho thấy, sử dụng lượng tiếng lóng tác phẩm văn học dao hai lưỡi: thích hợp làm cho giá trị tác phẩm tăng lên, làm nên nét độc đáo phong cách tác giả Ngược lại, sử dụng nhiều, dùng cách tràn lan tiếng lóng phản tác dụng Đây thử thách đặt cho người cầm bút, buộc họ phải khơn khéo hợp lý câu chữ Nguyên Hồng làm điều đó, nhà văn mạnh dạn táo bạo đưa biệt ngữ xã hội vào văn chương Có thể thấy rằng: trước hay sau Bỉ vỏ đời, chưa tác phẩm văn học ghi lại dấu ấn với bạn đọc việc sử dụng tiếng lóng GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền Bỉ vỏ tiếng lóng yếu tố làm nên thành công thiên tiểu thuyết, tạo nên nét độc đáo phong cách nhà văn Nguyên Hồng Với tư cách biến thể sử dụng giao tiếp ngữ, tiếng lóng tiểu loại biệt ngữ xã hội: chúng nhóm xã hội tạo để giao tiếp nội nhằm bảo vệ lợi ích cho nội nhóm xã hội Cũng tiếng nói nhóm xã hội, nên người tạo tiếng lóng thường cố gắng người ngồi dù có nghe thấy chẳng thể hiểu ý nghĩa nó, khác biệt từ ngữ toàn dân tiếng lóng Tuy nhiên, có phận khơng nhỏ tiếng lóng tính “riêng tư” mình, nhập vào ngơn ngữ tồn dân với giá trị tích cực Trong xu hướng dân chủ hóa hoạt động sáng tạo văn chương nghệ thuật, tiếng lóng ngày có vị trí vai trò định cần quan tâm Chính thế, có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu tượng ngơn ngữ này, xét tổng quan, đề tài dường dừng lại việc liệt kê tiếng lóng sử dụng, nghiên cứu tiếng lóng phương tiện truyền thơng, tiếng lóng đời sống Họ xem “lóng” tượng ngơn ngữ thú vị khơng có tính thẩm mĩ; chưa sâu tìm hiểu nguồn gốc, ngữ nghĩa giá trị tiếng lóng tác phẩm văn học để thấy giá trị nghệ thuật mà yếu tố mang lại Bên cạnh đó, tính “bí hiểm” mà đọc đến tiếng lóng tác phẩm văn học nào, người đọc phải thời gian dò lại thích, làm q trình tiếp nhận bị gián đoạn hay đứt quảng Vì thế, việc đưa tiếng lóng đến với bạn đọc, giúp họ hiểu ý nghĩa khối lượng tiếng lóng có ích cho q trình tiếp nhận cảm thụ tác phẩm Nhận thấy vấn đề mẻ có nhiều nội dung để khai thác, tiến hành thực đề tài “Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng” Lịch sử vấn đề Trong ngơn ngữ, tiếng lóng hay từ ngữ lóng tồn hoạt động phương tiện giao tiếp đặc biệt, xuất hiện, biến đổi thường dùng chủ yếu nhóm xã hội với mục đích khác Chính vậy, ngành ngơn ngữ học coi tiếng lóng đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội Cho đến nay, giới nghiên cứu chưa có quan điểm thỏa đáng thống chất, q trình hình thành tiếng lóng nói chung, giá trị giao tiếp vị trí tiếng lóng phát triển ngôn ngữ đời sống xã hội Cơng trình tiếng lóng GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền tiếng Việt viết mang tựa đề “L’argot anamite” (tiếng lóng tiếng An Nam) đăng năm 1905 tập san BEFEO trường Viễn Đông Bác Cổ (Hà Nội) học giả nước J.N.Cheon Sau 20 năm, năm 1925, khảo luận “L’argot anamite de Hanoi” (Tiếng lóng Việt Nam Hà Nội) Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố thức cơng bố Trong thời gian qua, nhiều chuyên gia đầu ngành Ngôn ngữ học dành nhiều công sức nghiên cứu tượng ngôn ngữ này, Giáo sư Đỗ Hữu Châu nhận xét: “Hiện tượng tiếng lóng phổ biến tập thể xã hội Hầu tất tập thể xã hội có chung sinh hoạt hay sản xuất, làm việc có tiếng lóng riêng mình” (Đỗ Hữu Châu, 1998, T237) Với mục tiêu nhận diện từ ngữ lóng diễn đàn trực tuyến, Vũ Thị Hương viết “Tiếng lóng diễn đàn trực tuyến tiếng Việt: thực trạng, đặc điểm, chế hình thành” nhận định: “Tiếng lóng tượng thú vị ngơn ngữ, ta bắt gặp tượng hầu hết ngôn ngữ giới Để hiểu tiếng lóng, phải tìm hiểu nhóm xã hội sản sinh nó, đặc trưng lâm thời để lý giải biến đổi từ, ngữ lóng theo thời gian Ngồi ra, ta phải dựa vào ngữ cảnh kiến thức đời sống xã hội” Cũng với mục tiêu làm sáng rõ đặc điểm cách thức sử dụng tượng “lóng” báo chí, Phạm Thị Thu Hồi với viết “Hiện tượng “lóng” sử dụng số báo chí dành cho giới trẻ (Xét bình diện cấu trúc ngữ nghĩa)” cho rằng: “Vốn "biệt ngữ" xã hội, tiếng lóng dạng ngơn ngữ hẹp sử dụng nhóm hay cộng đồng đó, sống “kí sinh” lòng ngơn ngữ tồn dân Từ hình thành, tiếng lóng bị coi “lệch chuẩn” ” [13.1] Do ẩn thân từ ngữ lóng, mà ngồi cơng trình nghiên cứu, có nhiều báo nói tượng ngơn ngữ Chẳng hạn Th.s Nam Việt có viết “Tiếng lóng học đường” in báo An ninh Thủ đô số ngày 27/05/2010; thầy giáo Trần Đại Quang (Trường THPT Trần Phú – Hà Tĩnh) có “Tiếng lóng tuổi lớn” báo Thanh niên ngày 07/08/2010; tác giả Bùi Minh Tuấn với “Sử dụng tiếng lóng, ngơn ngữ “chát” giới trẻ” in báo Công an Nghệ An ngày 18/09/2012 Trên báo Giáo dục oline, số ngày 11/06/2013 có viết “Giới trẻ lạm dụng tiếng lóng” tác giả Nguyễn Minh Trung Cũng nói vấn đề sử dụng tiếng lóng, báo Hà Nội mới, số ngày 17/10/2013, tác giả Lâm Vũ GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền có viết “Lạm dụng tiếng lóng giới trẻ - Thực trạng đáng báo động”… Còn số viết nói tiếng lóng chưa người viết đề cập đến, nhiên, lại, cơng trình nghiên cứu hay viết đây, tác giả dường tìm hiểu tiếng lóng bình diện ngơn ngữ xã hội, tập trung suy xét tiếng lóng diễn đàn, phương tiện thông tin đại chúng giới trẻ mà quên rằng: tiếng lóng vào văn chương, xuất tác phẩm văn học ngơn từ nghệ thuật, dù lại mang nhiều giá trị Rất nhiều cơng trình nghiên cứu trào lưu văn học thực phê phán kỉ XX hai bình diện nội dung nghệ thuật Bên cạnh tác Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố,… Nguyên Hồng tác phẩm ông trở thành đối tượng nghiên cứu hấp dẫn văn học Từ buổi đầu cầm bút cuối đời, Nguyên Hồng nhà văn “ người khốn khổ” Thế giới nhân vật ơng người sống quanh ông, “cái đáy” xã hội thành thị: lưu manh, gái điếm, thợ thuyền bọn trộm cắp Năm 1936, tiểu thuyết Bỉ vỏ đời gây tiếng vang lớn làng văn học Nhiều nhà nghiên cứu đến với Bỉ vỏ, tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm nhiều phương diện Ví như, từ điểm nhìn khơng gian, Hồng Thị Thơ có bài: “Khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Bỉ vỏ Ngun Hồng” Dưới góc nhìn thi pháp, Đỗ Thị Hồi Thu có viết: “Thi pháp hồn cảnh tiểu thuyết Bỉ vỏ Nguyên Hồng trước cách mạng” Đặc biệt, điểm lạ độc đáo Bỉ vỏ mà nhắc tới tiểu thuyết ai biết, xuất tiếng lóng tần số xuất đến chống ngợp Vậy mà, rất có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề Cho tới thời điểm tại, biết đến hai viết có liên quan đến tiếng lóng Bỉ vỏ Một là, viết “Tiếng lóng – biểu văn chương” tác giả Lê Quốc Minh đăng báo Mực tím ngày 20/11/1997 Trong viết ông, số tiếng lóng Bỉ vỏ Ngun Hồng ơng dùng làm dẫn chứng Chúng tơi xin phép trích đoạn viết Lê Quốc Minh: “ Trong văn chương, nhiều nhà văn sử dụng tiếng lóng, điều giúp cho nhà văn khắc họa rõ nét tính cách nhân vật Tiêu biểu có lẽ tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng Ông viết vào năm 16 tuổi, lúc vừa khỏi tù Do có vốn sống phong phú kho ngôn ngữ dồi dào, nhà văn Nguyên Hồng thành công xây dựng nhân vật đáy xã hội Chỉ xin nêu ví dụ: “Tối nay, tay anh GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền chị họp đủ mặt nhà Năm Sài Gòn Người mặc quần lĩnh, áo nhiễu tây trắng cổ bẻ, chân xăng-đăn bốn quai, Tư Lập Lờ, trùm chạy vỏ chợ Sắt” Tại phải chạy vỏ mà khơng chạy dọc? Vì hai cụm từ để kẻ cắp mà! Hãy nghe nhà văn nói: “Chạy vỏ để chung ăn cắp đường, ăn cắp chợ Còn kẻ cắp tàu thủy, tàu hỏa hay ô tô chạy dọc” ” Gần nhất, biết đến viết “Thử bàn tiếng lóng tiểu thuyết "Bỉ vỏ" nhà văn Nguyên Hồng” tác giả Phan Hoài Nam Tuy nhiên, tác giả Phan Hoài Nam dừng lại việc bàn thảo sơ lược tiếng lóng nêu định nghĩa nói đến giá trị nghệ thuật tiếng lóng tiểu thuyết vòng 13 trang giấy mà chưa thực làm rõ vấn đề cần bàn luận Như vậy, bây giờ, chưa có đề tài tập trung nghiên cứu, sâu vào tiếng lóng tác phẩm văn học mà dừng lại việc nghiên cứu bình diện xã hội Từ xuất thi đàn văn học, tiểu thuyết Bỉ vỏ Nguyên Hồng khai thác nhiều phía cạnh vấn đề xung quanh tiếng lóng chưa ý tập trung khai thác Tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ chưa thực nhìn nhận cách trọn vẹn đầy đủ Từ đó, vấn đề nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng Bỉ vỏ chưa đặt giải quyết, thế, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu để làm sáng rõ vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng Phạm vi nghiên cứu bàn nguồn gốc ngữ nghĩa Để hoàn thành đề tài “ Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vrỏ nhà văn Nguyên Hồng”, bên cạnh việc tập trung tìm hiểu việc sử dụng tiếng lóng tác phẩm, chúng tơi tiến hành tham khảo tư liệu, nghiên cứu, phân tích, bình luận, đánh giá nhà nghiên cứu tiếng lóng nhà văn Ngun Hồng Trên sở đó, chúng tơi vận dụng lý thuyết tiếng lóng vào việc phân tích nguồn gốc, ý nghĩa tiểu thuyết Bỉ vỏ Phương pháp nghiên cứu Với đề tài “ Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng” , chủ yếu sử dụng phương pháp sau: GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền Trước tiên, sử dụng phương pháp kế thừa, tiến hành tìm hiểu lí thuyết xung quanh tiếng lóng, tập trung vào nguồn gốc, đặc điểm ngữ nghĩa tiếng lóng Sau đó, chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê – phân tích để tổng hợp lại từ lóng theo nguồn gốc ngữ nghĩa phân tích chúng cấp độ ngữ nghĩa, lịch sử Đóng góp đề tài Nếu hoàn thành tốt đề tài “Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Ngun Hồng” , luận văn chúng tơi có đóng góp sau: - Về mặt lý luận: + Luận văn cung cấp thêm cách nhìn đầy đủ cho độc giả nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng vai trò tiếng lóng thành cơng tiểu thuyết Bỉ vỏ + Đây tài liệu hữu ích cho thầy giáo muốn tìm hiểu Bỉ vỏ, hay bổ sung kiến thức tiếng lóng + Việc nắm hiểu ý nghĩa số tiếng lóng giúp đỡ nhiều cho người đọc trình tiếp nhận văn - Về mặt thực tiễn: + Hiểu lượng tiếng lóng tương đối bọn trộm cắp giúp người tránh rủi ro khơng đáng có sống thường ngày + Đề tài tài liệu giúp ích cho chiến sĩ cơng an, lực lượng an ninh công việc điều tra hay phòng chống tội phạm Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo, Mục lục Phụ lục, phần Chính văn khóa luận gồm có chương, nội dung cụ thể chương sau: Chương 1: Vài nét tác giả, tác phẩm tiếng lóng 1.1 Nhà văn Nguyên Hồng 1.2 Tiểu thuyết Bỉ vỏ 1.3 Sơ lược tiếng lóng Chương 2: Nguồn gốc tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền 2.1 Nguồn gốc tiếng lóng 2.1.1 Tiếng lóngnguồn gốc Việt 2.1.2 Tiếng lóngnguồn gốc vay mượn 2.2 Hệ thống tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ phân theo nguồn gốc Chương 3: Ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ 3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa tiếng lóng 3.1.1 Hiện tượng chuyển nghĩa từ ngữ lóng 3.1.2 Phân biệt tượng đa nghĩa đồng âm 3.2 Nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng “cớm chùng” đương “trõm” riết nhà Năm, lại lôi [1.69] - Sáu Kho có “cớm chùng” Tùy cò hương; Đầu Cầu, phố Khách, phố Ba Ty chả lúc vắng bọn thằng Vinh rỗ hay thằng Miện mũi đỏ đạp xe [1.99] - Tám Bính có tránh khỏi cặp mắt rah mãnh “cớm chùng” không? [1.102] 20 Cớm cộc - Đấy “so” Chuyên Ở bến tàu Nam, bến tàu Quảng Yên có “so” Phụng, thằng có hai vàng “cớm cộc” Thiều lác thay đổi canh gác [1.99] 21 Cớm tẩy - Lại thấy bóng “cớm chùng” “cớm tẩy”, tơi phải bấm hai ‘ngũ đị” thẳng [1.49] 22 Dắm thượng - Chưa! “Cá” để “dắm thượng” áo ba-đờ-suy khó “mõi” [1.86] - “So hắc” lắm! “cá” “diếm” “dắm thượng” áo ba-đờ-suy [1.138] 23 Diếm - “So hắc” lắm! “cá” “diếm” “dắm thượng” áo ba-đờ-suy [1.138] 24 Diễn sưa - Năm nhếch mép: - “Diễn sưa” đã, vội [1.87] 25 Dựa nhầu - Hiếu chôn môn ăn cắp, nên cử Bính diễn lại cách khéo léo tự nhiên làm Sẹo phải tròn mắt kêu lên: - Tám Bính “dựa nhầu” đến à? [1.90] 26 Dét - Nó coi an ủi cho số phận khốn nạn nó, vui vẻ cất tiếng: - Chúng mày nghĩ “bỉ” dễ lắm, tốt lắm, lúc “dét”, chã “trách phõ” tí tỉnh [1.90] - Càng hay cho chị ạ, dạo “dét” quá, vào ngồi tù ngồi ăn khơng thích khơng phải lo sướng [1.94] - Thơi đừng “pha’ nữa, mày lại “dét” ư? [1.97] - Tư thở dài nói: - Thật đấy, dạo em “dét” quá! Ấy, hơm có lão già bở chị tiêu hộ [1.97] 27 Dóoc - Hắn ngừng lại, uống hết chén nước, khề khà thuật lại gặp gỡ GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng may mắn làm khoan khoái cho Bính nghe: - Tối hơm tơi thằng “dóoc” Tân Đệ khám thẻ xong gần mười [1.127] 28 Đẩy 29 Đi đọ - Nó nghiến tít lên: - Phải chơi Đi “đọ” [1.93] 30 Đồn - Năm vừa ngừng nói, Ba Trâu Lăn tiến đến giằng lấy dao: - Thôi anh Năm nhà cho tơi mượn “đồn” để thay anh xả chúng cho [1.66] 31 Đét - Vả lại anh đối đãi với anh em bát nước đầy, thằng “đét” lạ nhà anh “mổ chạc” hàng tháng, thằng tù anh mua quà bánh “ken nếp” cậy cục gửi vào, tao thiết tưởng khơng mày anh chẳng việc [1.69] 32 Gấp thiếc - Bán bọn đồ vàng lấy kia, Năm đến sóng xóc đĩa đánh “gấp thiếc” mà trúng ln mười tay, lúc gian vua chơi Năm [1.168] 33 Hàng - Năm lập cập nói: - “Hàng” mình! [1.170] 34 Hắc - Nó theo dõi không đến “bỉ” “hắc” [1.47] - Hiếu liền nhe đầy bựa, hóm hỉnh cười: - “Bỉ” Bính “hắc” [1.89] - Tám Bính ngáp bấm Năm Sài Gòn: - Đi ngủ thơi, “so” “hắc” lắm! [1.150] - Năm Sài Gòn đưa mắt trơng đằng lái, chau mày đáp: - Nó “hắc” tiền [1.150] 35 Hậu 36 Hậu đớm - Trong chờ đầu bếp, Tư bảo khẽ Năm: - Anh Năm! “So quéo” đương “mổ” “hậu đớm” “tễ bướu” [1.85] - Nói đoạn Bính bấm Năm Sài Gòn: - “Nhé” đằng “hậu đớm” anh Năm! [1.137] - Bính hỏi dồn: “So sì” nào? / - “So sì” “trưng tẩy” đằng “hậu đớm” “tể bướu” [1.138] 37 Hồ lỳ - Đời thuở túi không xu nhỏ, “hồ lỳ” cất mồm GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng 38“thừa” hàng bạc trăm, Ba Bay ta thò tay mở bát liền [1.59] - Đã phen gặp phải “hồ lỳ” bạc sừng sẹo, hai bên xô xát nhau, liều Ba chiếm phần thắng [1.59] 38 Hiếc - Nhả xong khói thuốc phiện, Tư Lập Lờ nhìn thẳng lên trần nhà, nghĩ tới phiên chợ ngày mai chả có vài tiền mà “tiểu yêu” “hiếc” hay “khai” [1.46] - Năm mỉm cười: - Chú “hiếc” à? [1.86] - Tôi lúng khắp chợ, tra xem đứa “hiếc” “tiểu yêu” bảo chị [1.93] 39 Ken nếp - Vả lại anh đối đãi với anh em bát nước đầy, thằng “đét” lạ nhà anh “mổ chạc” hàng tháng, thằng tù anh mua quà bánh “ken nếp” cậy cục gửi vào, tao thiết tưởng không mày anh chẳng việc [1.69] 40 Kẹo hựu - “Kẹo hựu” à? [1.160] 41 Kẹo thạnh - Hắn đưa mắt trông lượt, thong thả nói: - Trước hết tơi biếu anh Năm “trách chợm”, anh “kẹo thạnh” [1.48] 42 43 Kện - Sáu Gáu Đồng chêm vào: - Cả “kện bướu”, mà bướu đành phải bó tay! [1.62] Kện rập - Năm bật cất tiếng hát lên: Anh cơng tử khơng “vòm” / Ngày mai “kện rập”, biết “mòm” vào đâu? [1.102] - Anh cơng tử khơng “vòm” / Ngày mai “kện rập”, biết “mòm” vào đâu? [1.129] 44 Khai - Nhả xong khói thuốc phiện, Tư Lập Lờ nhìn thẳng lên trần nhà, nghĩ tới phiên chợ ngày mai chả có vài tiền mà “tiểu yêu” “hiếc” hay “khai” [1.46] - Sau lưng Tư Lập Lờ, ba anh vốn chuyên môn ‘khai”, “mõi” chợ Đồng Xuân Hà Nội mà anh Tư chiêu tập xuống Cảng để thêm vây cánh hoành hành khắp chợ Sắt, chợ Con chợ Lạc Viên [1.59] - Em đứng cản Tư “khai” [1.103] - Một lúc lâu, Năm giở dao sẳ cắt túi người chuyện huyên GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng thuyên bên cạnh Bính ngăn lại, bảo khẽ: - Việc phải vội thế, “trõm” xem “so” “tễ bướu” “khai” [1.136] - Thì phải “khai” sao? [1.139] 45 Khánh vọt - Tư Lập Lờ lấm lét chờ Năm nhận nhời hất hàm hỏi Chín: - Thế “khánh vọt” với “khong bẹt” đâu? [1.49] 46 Khát nước - Người lính lắc đầu nhăn mặt cười: - Gớm thật! Tôi “khát nước” vừa 39 đồng, đến tay lẻ [1.106] 47 Khấu bó - Tư Lập Lờ cười: - Thế mày tệ lắm, tao mày sợ chị Năm “khấu bó” tiền nong nên mày gàn chúng tao gì? [1.69] 48 Khong bẹt - Tư Lập Lờ lấm lét chờ Năm nhận nhời hất hàm hỏi Chín: - Thế “khánh vọt” với “khong bẹt” đâu? [1.49] 49 Khươm - “Tiểu u” báo với tơi “so” vừa nhận “khươm chợm thạnh chợm thạnh” người cai hàng cá tơi đương “trõm” gặp anh [1.86] 50 Làm tiền - “Cớm” canh gác riết “làm tiền” can trường [1.64] - Giời ơi! Rõ ràng chúng tao nom chị “làm tiền”, chúng tao nói thật mày khơng tin [1.88] - Chúng bất đắc dĩ phải rẽ sang vườn hoa song để ý xem Năm Sài Gòn “làm tiền” [1.89] - Minh hất hàm cười: - Ấy chết! Bà mày có biết “làm tiền” tý đâu [1.90] - Hay “làm tiền”? [1.118] - “Làm tiền” vẻ “bò lạc” [1.139] - Chỉ đến mùng mười hay mười rằm lại xi ngược, Nam Định, mai Hải Phòng, ngày Hà Nội, lo cuống “làm tiền” “cớm” Hỏa Lò [1.148] 51 Loại tươi - Sao anh khơng "loại tươi" ? [1.138] 52 Mõi - Sau lưng Tư Lập Lờ, ba anh vốn chuyên môn ‘khai”, “mõi” chợ Đồng Xuân Hà Nội mà anh Tư chiêu tập xuống Cảng để thêm vây cánh hoành hành khắp chợ Sắt, chợ Con chợ Lạc Viên [1.59] GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng - Chưa! “Cá” để “dắm thượng” áo ba-đờ-suy khó “mõi” [1.86] - Hai cặp mắt long lên khác thường thúc giục Bính “mõi” ví đầy bạc [1.107] - Thấy Năm Sài Gòn liền hắng giọng: - Kìa mau “mõi” đi! Các ngài thêm mặt tý chút Năm dằn mạnh tiếng “mõi” cố ý để vợ nghe rõ, giúp vợ thêm can đảm để tránh ghê rợn xẩy nêys tiếng bạc chót Năm lại thua [1.107] - Trước rã rượi ấy, Năm Sài Gòn gay mắt, bực tức, nắm chặt hai bàn tay đấm thinh khơng, vừa nghiến nói: - Chị ác q! Nếu chị khơng lòng tơi, muốn bỏ lấy người khác nói phắng với tơi, việc chị lại lừa dối tôi, giết cách từ từ độc ác thế? Giờ ơi, “cá” ngon làm vậy, thằng “vỏ lỏi” “mõi” hò chi chị thập thành! [1.109] - Khơng đợi giả lời Năm nói ln: - Cái “cá” bị “mõi” khơng phải rơi [1.153] - Bính ngờ vực: - Nhưng “mõi”? [1.153] - Đề chồng im im, Tám Bính hỏi: - Này mình, người có ví khơng khai ví bị “mõi” nói đến tiền ví? [1.153] 53 Mòm - Năm bật cất tiếng hát lên: Anh công tử khơng “vòm” / Ngày mai “kện rập”, biết “mòm” vào đâu? [1.102] - Anh cơng tử khơng “vòm” / Ngày mai “kện rập”, biết “mòm” vào đâu? [1.129] 54 Mổ - Năm Sài Gòn trỏ hiệu cao lâu hỏi Tư: - Vào đâu Chú có đói vào “mổ” cho vui [1.85] - Trong chờ đầu bếp, Tư bảo khẽ Năm: - Anh Năm! “So quéo” đương “mổ” “hậu đớm” “tễ bướu” [1.85] 55 Mổ chạc - Vả lại anh đối đãi với anh em bát nước đầy, thằng “đét” lạ nhà anh “mổ chạc” hàng tháng, thằng tù anh mua quà bánh “ken nếp” cậy cục gửi vào, tao thiết tưởng khơng mày anh chẳng việc [1.69] GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng 56 Mỡ 57 Mẻ - Sẹo nhịn không cười phá lên: - Thế “mẻ béng” gì! [1.89] 58 Ngũ đị - Lại thấy bóng “cớm chùng” “cớm tẩy”, tơi phải bấm hai ‘ngũ đị” thẳng [1.49] 59 Nhé - Hầu sáng bừng thức ăn bàn người bàn Năm, Bính chưa biết xẻ đĩa nào, Tư liền bảo nàng: - Chị thích ăn thứ xẻ thứ ấy, chúng tơi uống rượu Mà chị đừng “nhé” sang bàn bên kia, “sửng” hỏng bét [1.86] - Nói đoạn Bính bấm Năm Sài Gòn: - “Nhé” đằng “hậu đớm” anh Năm! [1.137] 60 Nhỡ - Tin Năm Sài Gòn bị “nhỡ” làm nơn nao dân chạy Hải Phòng tin Ba Trâu Lăn chém xả vai người mật thám vụ cướp đường cách tám tháng chưa tìm thủ phạm [1.68] - Chị ạ, anh Năm bị “nhỡ” [1.70] - Bính nói hết câu, Năm cau mày hỏi: - Dạo tơi “nhỡ” Tư Lập Lờ có lại không? [1.98] 61 Niểng mũn - Năm lại vươn vai ngáp dài, nhíu mắt mây trắng lẩn góc trời đen xám xa xa lại vẳng cất tiếng lên: Khơng “vòm” khơng “sộp” khơng “te” / “Niểng mũn” khơng có mê nỗi gì? [1.102] 62 Pha - Thôi đừng “pha’ nữa, mày lại “dét” ư? [1.97] 63 Phách - Bính hích đùi vào người Năm: - Anh nói “phách” lạ! [1.99] 64 Phóng - Chợt Tư Lập Lờ đằng đầu phố khách, năm đạp chân xuống sàn xe bảo đỗ lại che tay gọi, Tư Lập Lờ cuống quýt chạy lại vỗ vai Năm: - Anh “phóng” thế? [1.85] 65 Phụ cớm - May mà tháng trước nhờ người nói lót lão đội Lễ nửa tá sâm banh hai trăm trứng gà ngày cưới vợ bé lão, khơng “cớm” “phụ cớm” nể mà không “tôm” [1.61] - Tên “phụ cớm” phải nói to lên nhận tội mình, phải quỳ lạy thùng phân ba lạy nữa, phải tự xúc lấy bát phân mà ăn cho người xem, khơng “tòa” sai phí người chịu 15 ngày xà lim, cùm hai chân, ăn cơm nhạt để đền vào mạng người dám trái GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng lệnh tòa [1.63] - Năm nhớ lại năm xưa Hỏa Lò Hà Nội khám Saif Gòn, Năm sai trả thù hai “phụ cớm” [1.63] 66 Phích - Một ngày Minh trở nên “anh chị”, năm bảy lần tù, tay Minh phen đẫm máu, máu kẻ tầm thường đâu, mà bọn “anh chị”, bọn “cớm” để có tên tuổi “phích” nhà Đo [1.92] - Đẻ ngày mai tơi chờ ơng phó Hà Nội về, tơi lên trình, lúc lục “phích” xem rõ tung tích [1.127] 67 Sạng - Nghĩ đến Năm tự hỏi: - Hay ta “sạng” vội quá, rõ sờ tay vào túi có ví mà nhầm túi không, để thằng lên bờ với vỏ chăng? [1.154] 68 Siên - Hiếu chêm câu: - Mà Tám Bính “siên” thần tình [1.89] 69 So - Hắn bắt “so” lạy bàn thờ ba lạy Lại đoạn, bắt quỳ thẳng lên dõng dạc đọc thuộc lòng tội “so” cho hàng trại nghe: “so” vụ trộm đồ thờ đền Cấm vỡ lở, “so” cánh “chạy” làng Vẻn bị bắt khơng sót mống, thằng thằng bị “săng tan” dừ tử, “so” bà sòng xóc đĩa dân “yêu” bẹp Lạc Viên hai sòng bạc sếch phố Khách bị phá [1.62] - “Tiểu u” báo với tơi “so” vừa nhận “khươm chợm thạnh” người cai hàng cá tơi đương “trõm” gặp anh [1.86] - Đấy “so” Chuyên Ở bến tàu Nam, bến tàu Quảng Yên có “so” Phụng, thằng có hai vàng “cớm cộc” Thiều lác thay đổi canh gác [1.99] - Năm tát nhẹ má Bính: - Lại “so” rồi! Mình làm hay Tư? [1.103] - Vậy gần nhà có gặp “so” không? [1.104] - Một lúc lâu, Năm giở dao sẳ cắt túi người chuyện huyên thuyên bên cạnh Bính ngăn lại, bảo khẽ: - Việc phải vội thế, “trõm” xem “so” “tễ bướu” “khai” [1.136] - Tám Bính ngáp bấm Năm Sài Gòn: - Đi ngủ thơi, “so” “hắc” GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng lắm! [1.150] 70 So cớm - Năm lả lơi, vuốt ve: - Thôi làm vừa chứ! Thử ngẫm dạo làm vợ “so cớm” với ngày làm vợ thằng Năm Sài Gòn [1.146] - Năm Sài Gòn trơng quanh quẩn: - “Cáy” ghê, anh lại thấy hai “so cớm” khác [1.160] 71 So chạy - Năm Sài Gòn nồng nàn nhìn vợ, nhẹ nhẹ vuốt má Bính: - Này Tư, xem vợ “so chạy” có vợ ơng hồng không? [1.146] 72 So hắc - “So hắc” lắm! “cá” “diếm” “dắm thượng” áo ba-đờ-suy [1.138] 73 So phụ cớm - Chớp chớp mắt, Tư Lập Lờ trơng người, dẽ dàng nói: - Thế lại khổ chứ, quái ác chứ! Tháng trước đề lao Hải Phòng “Trại áo đen” có “so phụ cớm” bị bắt làm tiền người Cai trại vốn dòng dõi “yêu đạo” liền nhắn người làm “cỏ vê” kiếm cho thẻ hương tội “so phụ cớm” [1.62] - Cai trại chờ tối thứ bảy cửa khóa đấu đấy, liền thắp ba nén hương cắm lên nắp thùng phân đằng cuối trại, sai “tiểu yêu” giải chiếu, “tiểu yêu” lôi người “so phụ cớm” đến [1.62] - “So phụ cớm” run không được, mặt tái mét, đành nhắm mứt nuốt, cho trại tù vỗ tay reo cười [1.63] 74 So khọm - Gớm quá! Hóa lúc chị chuyện hươu chuyện vượn với lão hàng nước lúc chị đưa “so khọm” vào “xiếc” [1.94] 75 So quéo - Chín Hiếc vội cười đáp: - Ấy quên thằng “vỏ lỏi” bế đứa bé ao than chực tháo khánh vòng, xích có bốn ‘so qo” bắt gặp nó, hoảng hốt vội vứt đứa bé xuống hố chạy [1.49] - Trong chờ đầu bếp, Tư bảo khẽ Năm: - Anh Năm! “So quéo” đương “mổ” “hậu đớm” “tễ bướu” [1.85] - Mọi người hết ngờ vực, Tám Bính cười mũi: - Những “so quéo” không tiền lại hay tán láo thôi! [1.106] - Năm bực dọc, gằn tiếng: - Hay “so quéo” “sửng mòng”? [1.151] GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng 76 So - Năm thầm nói: - Một “so sì” [1.138] - Bính hỏi dồn: “So sì” nào? / - “So sì” “trưng tẩy” đằng “hậu đớm” “tể bướu” [1.138] 77 Sộp - Năm lại vươn vai ngáp dài, nhíu mắt mây trắng lẩn góc trời đen xám xa xa lại vẳng cất tiếng lên: Khơng “vòm” khơng “sộp” khơng “te” / “Niểng mũn” khơng có mê nỗi gì? [1.102] 78 Sộp kê - Dứt lời, Hai Liên bấm Tám Bính, ghé vào tai nói thầm: - Thằng cha có vợ tận Hà Đơng, xuống chơi, lẳng giai lắm, “sộp kê” lắm, lại dạo [1.121] 79 Sưa - Trống ngực Bính đập mạnh, Bính khẽ trách chồng: - “Sưa” với sừa nữa! [1.88] - Năm nói thật to bọn Bính Tư Lập Lờ lống thống nghe thấy: - Họ đương ăn mừng tết đấy! Chúng ta…à…mình…à…chú Tư…chú Chín…chú Hai “riễu” cho thật “sưa” vào…để…à để…mừng năm mới…mau vào [1.146] 80 Sửng - Hầu sáng bừng thức ăn bàn người bàn Năm, Bính chưa biết xẻ đĩa nào, Tư liền bảo nàng: - Chị thích ăn thứ xẻ thứ ấy, chúng tơi uống rượu Mà chị đừng “nhé” sang bàn bên kia, “sửng” hỏng bét [1.86] 81 Sửng mòng - Tám Bính lại mím chặt mơi, dùng hết nghị lực, rón thò tay lên túi đựng ví tiền, Bính lại vội rụt tay ra…mắt Bính hoa lên…Bính run vì…người lính “sửng mòng” [1.108] - Năm bực dọc, gằn tiếng: - Hay “so quéo” “sửng mòng”? [1.151] 82 Sửng tươi 83 Sừng kền - Chị ghê gớm anh ạ, chẳng anh tý Chưa thấy “bỉ vỏ” “sừng kền” [1.93] 84 Riễu - Năm nói thật to bọn Bính Tư Lập Lờ loáng thoáng nghe thấy: - Họ đương ăn mừng tết đấy! Chúng ta…à…mình…à…chú Tư…chú Chín…chú Hai “riễu” cho thật “sưa” vào…để…à để…mừng năm mới…mau vào [1.146] GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng 85 Tấy - Ông đặt hai mươi bốn đồng mặt lẻ, tơi ơng được, vận ông đương “tấy” [1.107] 86 Te - Ba Bay liền nhíu đơi mày lưỡi mác nhè nhè hỏi Hiếc: - “Bỉ” có “te” khơng? [1.49] - “Te” làm mày? [1.49] - Một sung sướng nhẹ nhàng khơng hiểu từ đâu thống qua tâm trí Năm, Năm liền quàng tay qua Bính, kéo mặt Bính sát tận mặt mình, thều thào: - Em gái nhỏ “te” [1.100] - Năm lại vươn vai ngáp dài, nhíu mắt mây trắng lẩn góc trời đen xám xa xa lại vẳng cất tiếng lên: Khơng “vòm” khơng “sộp” khơng “te” / “Niểng mũn” khơng có mê nỗi gì? [1.102] 87 Tễ bướu - Hắn nói đến bọn nhao nhao lên hỏi: - Có “tễ bướu” khơng? [1.48] - Trong chờ đầu bếp, Tư bảo khẽ Năm: - Anh Năm! “So quéo” đương “mổ” “hậu đớm” “tễ bướu” [1.85] - Năm cau mày: - Sao biết “tễ bướu”? [1.86] - Một lúc lâu, Năm giở dao sẳ cắt túi người chuyện hun thun bên cạnh Bính ngăn lại, bảo khẽ: - Việc phải vội thế, “trõm” xem “so” “tễ bướu” “khai” [1.136] - Bính hỏi dồn: “So sì” nào? / - “So sì” “trưng tẩy” đằng “hậu đớm” “tể bướu” [1.138] 88 Tôm - May mà tháng trước nhờ người nói lót lão đội Lễ nửa tá sâm banh hai trăm trứng gà ngày cưới vợ bé lão, khơng “cớm” “phụ cớm” nể mà khơng “tơm” tơi [1.61] - Nó định “tơm” chúng ta! [1.159] 89 Thạnh - Bao nhiêu “thạnh” ? [1.48] 90 Thắt đớm - Nó khoe với “thắt đớm” chị ta phồng lên nấc chắn nấc giấy bạc [1.47] 91 Thâm bo - Ít quá! Bắt ăn q “thâm bo” nhẹ tội [1.63] 92 Thông công - Thấy Tám Bính vội nói: - Thưa ơng bà hay quá, ông bà GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng thắp nến lên cho “thông công” với [1.163] 93 Thừa - Đời thuở túi không xu nhỏ, “hồ lỳ” cất mồm “thừa” hàng bạc trăm, Ba Bay ta thò tay mở bát liền [1.59] 94 Tiền bồi - Chúng cắt thu tiền “bồi” cho chị anh Năm nhà [1.71] - Hắn lấy ba tờ giấy bạc đồng đưa vào tay Bính, hất hàm hỏi Mười Khai: - Còn tiền “bồi” mày đâu? [1.71] - Năm ngẫm nghĩ lúc hỏi: - Thế chúng khơng thu tiền “bồi” cho à? [1.84] - may hơn, cuối tháng ấy, vợ thằng Tư Khuyên chết, Tư Khuyên bị kết án đày, dân chạy trùm, tiền “bồi” khơng thu [1.92] - Khi vừa bị bắt, đến nhà báo tn, khơng đợi em hỏi, đưa ln tiền cho em bảo tiền “bồi”, em khơng lòng trả lại, ns tưởng nên giục Mười Khai đưa thêm [1.98] 95 Tiểu yêu - Nhả xong khói thuốc phiện, Tư Lập Lờ nhìn thẳng lên trần nhà, nghĩ tới phiên chợ ngày mai chả có vài tiền mà “tiểu yêu” “hiếc” hay “khai” [1.46] - Chín Hiếc chực cãi, Tư Lập Lờ nói át đi: - Người đàn bà tiền vợ “cớm chùng” Hồng Gai đổi đây, “tiểu yêu” mày làm ăn để thằng bé rơi xuống hố, dập sống mũi, vào nhà thương năm hơm chết [1.60] - Tơi bãi hẳn “tiểu yêu” chung quanh chợ lúc có mật thám, phụ mật thám, đội xe lại [1.61] - Cai trại chờ tối thứ bảy cửa khóa đấu đấy, liền thắp ba nén hương cắm lên nắp thùng phân đằng cuối trại, sai “tiểu yêu” giải chiếu, “tiểu yêu” lôi người “so phụ cớm” đến [1.62] - “Tiểu yêu” báo với tơi “so” vừa nhận “khươm chợm thạnh” người cai hàng cá đương “trõm” gặp anh [1.86] - Tơi lúng khắp chợ, tra xem đứa “hiếc” “tiểu yêu” bảo chị [1.93] GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng 96 Trách chợm - Hắn đưa mắt trông lượt, thong thả nói: - Trước hết tơi biếu anh Năm “trách chợm”, anh “kẹo thạnh” [1.48] - Năm Sài Gòn cười nhạt: - Thơi tơi khơng cần tiêu lắm, đương túng giữ “trách chợm” mà tiêu [1.48] 97 Trách phõ - Nó coi an ủi cho số phận khốn nạn nó, vui vẻ cất tiếng: - Chúng mày nghĩ “bỉ” dễ lắm, tốt lắm, lúc “dét”, chã “trách phõ” tí tỉnh [1.90] 98 Trõm - Giọng nói khinh thường khơng đủ dẹp lo lắng tư Lập Lờ, thong thả bả Năm: - Anh không lo, chúng tơi lo, “cớm” “trõm” ghê [1.60] - Ba Trâu Lăn, Ba Bay nhao nhao lên hỏi: - “Trõm” ai, “trõm” ai? [1.60] - Đứng để “trõm” thấy có kẻ bảo chồng bạc “giảo”, Tám Bính hậm hực cúi vội xuống: - Này bác cai, cho tơi xem tiền [1.105] - Chín Hiếc ngàn ngại bảo người: - Ý muốn đừng lại “cớm chùng” đương “trõm” riết nhà Năm, lại lôi thơi [1.69] - “Tiểu u” báo với tơi “so” vừa nhận “khươm chợm thạnh” người cai hàng cá tơi đương “trõm” gặp anh [1.86] - Bính vặn hỏi Năm Năm biết “cớm” săn riết ‘trõm” đâu Năm bảo: - Mình ln ln lên chợ Sắt xem [1.99] - Thế em hết “trõm” [1.104] - Đứng ngồi để “trõm” thấy có kẻ bảo chồng bạc “giảo”, Tám Bính hậm hực cúi vội xuống: - Này bác cái, cho xem tiền [1.105] - Một lúc lâu, Năm giở dao sẳ cắt túi người chuyện huyên thuyên bên cạnh Bính ngăn lại, bảo khẽ: - Việc phải vội thế, “trõm” xem “so” “tễ bướu” “khai” [1.136] 99 Trô - Tư cãi quên hút thuốc phiện Năm giục hắn: - Nhà tơi trêu GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng đấy, đừng cãi cho mỏi miệng “Trô” mau sang Hạ Lý quấy chứ? [1.94] 100 Trộ - Năm cười gằn, tự trả lời luôn: - Đời lại “trộ” [1.151] 101 Trúng bướu - Tại năm trước “trúng bướu” luôn, không nghiện hút, không bỏ lúc hàng tiền trăm xé giấy cho chị, rước chị phục dịch thuốc thang mẹ đẻ, đâu xác xơ ngày nay, ai khinh bỉ [1.110] 102 Trưng tẩy - Bính hỏi dồn: “So sì” nào? / - “So sì” “trưng tẩy” đằng “hậu đớm” “tể bướu” [1.138] 103 Vỏ lỏi - Chín Hiếc vội cười đáp: - Ấy tơi st quên thằng “vỏ lỏi” bế đứa bé ao than chực tháo khánh vòng, xích có bốn ‘so quéo” bắt gặp nó, hoảng hốt vội vứt đứa bé xuống hố chạy [1.49] - Tư Lập Lờ cười đáp: - Chị thật quá! Đấy tiền bắt “vỏ lỏi” nộp chúng làm tiền [1.71] - Ở Hải Phòng từ “yêu tạ” đến “vỏ lỏi” phớn phở sung túc, tung hoành [1.92] - Trước rã rượi ấy, Năm Sài Gòn gay mắt, bực tức, nắm chặt hai bàn tay đấm thinh khơng, vừa nghiến nói: - Chị ác q! Nếu chị khơng lòng tơi, muốn bỏ lấy người khác nói phắng với tơi, việc chị lại lừa dối tơi, giết cách từ từ độc ác thế? Giờ ơi, “cá” ngon làm vậy, thằng “vỏ lỏi” “mõi” hồ chi chị thập thành! [1.109] 104 Vòm - Năm bật cất tiếng hát lên: Anh cơng tử khơng “vòm” / Ngày mai “kện rập”, biết “mòm” vào đâu? [1.102] - Năm lại vươn vai ngáp dài, nhíu mắt mây trắng lẩn góc trời đen xám xa xa lại vẳng cất tiếng lên: Khơng “vòm” khơng “sộp” khơng “te” / “Niểng mũn” khơng có mê nỗi gì? [1.102] - Anh cơng tử khơng “vòm” / Ngày mai “kện rập”, biết “mòm” vào đâu? [1.129] GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng 105 Vọt 106 Xổng - Tối hơm qua Bính để “xổng” tiền, chứng cớ chắn Tám Bính phụ chồng mà nhời Ba Bay thật [1.109] 107 Xanh căng - Chắc chắn bị đựng bạc chục tồn tiền chinh, tồn hào hay “xanh căng” tiền nhiều khơng thể tính xiết [1.89] 108 Xiếc - Gớm quá! Hóa lúc chị chuyện hươu chuyện vượn với lão hàng nước lúc chị đưa “so khọm” vào “xiếc” [1.94] 109 Yêu - Tư Lập Lờ ngừng lại giấy, uống chén chè tàu tự tay rót đoạn nói ln: - Mà anh Năm ạ, chúng lại rục rịch bắt hết “yêu”, quen mặt phố Khách, phố Đầu Cầu, phố Ba Ty, cảnh chơi ngõ Trần Đông, Lạc Viên An Dương, song bạc Cấm Vẻn, cấm hẳn cơm thầy, cơm cô tụ họp vườn hoa Đưa Người [1.61] - Lại đoạn, bắt quỳ thẳng lên dõng dạc đọc thuộc lòng tội “so” cho hàng trại nghe: “so” vụ trộm đồ thờ đền Cấm vỡ lở, “so” cánh “chạy” làng Vẻn bị bắt khơng sót mống, thằng thằng bị “săng tan” dừ tử, “so” bà sòng xóc đĩa dân “yêu” bẹp Lạc Viên hai sòng bạc sếch phố Khách bị phá Cai trại kể xong tội, “yêu” khác nhảy xuống chiếu đống vai Chánh án bệ vệ tuyên án [1.62] 110 Yêu vỏ - Việc lọt vào nên ngày dân “cớm” bắt kỳ hết đàn “yêu vỏ” [1.63] 111 Yêu tạ - Ở Hải Phòng từ “yêu tạ” đến “vỏ lỏi” phớn phở sung túc, tung hồnh [1.92] - Nó ghê rợn tưởng đến kiêu căng tàn ác người đàn bà thành “yêu tạ” [1.92] - Còn “yêu tạ” cằn cỗi tới bờ bực, lấy quê hương gia đình đề lao, anh em thân thích tụi đồng nghề quỉ quyệt gian ác, vui vẻ ấm cúng ngày tù bó buộc, chán nản túng thiếu, cảm thấy điêu linh bấp bênh, có ăn ngày GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng không dám ngày mai, chịu mở cặp mắt mỏi mệt nhìn quầng tương lai trơ trọi đầy tuyệt vọng [1.101] 112 Líp phăng xê - Thỉnh thoảng em có than thân với chị Hai có bênh em mụ nhắc đến em "líp phăng xe" mụ lại kể ơn kể huệ lại kêu ca "nào nhà ăn uống tốn kém, khách khứa ế ẩm" nên em lại đành cắn chịu đựng [1.52] GVHD: Phan Văn Phức SV: Trần Thị Ánh Huyền ... lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng Phạm vi nghiên cứu bàn nguồn gốc ngữ nghĩa Để hoàn thành đề tài “ Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vrỏ nhà văn Nguyên Hồng , bên cạnh việc... lý thuyết tiếng lóng vào việc phân tích nguồn gốc, ý nghĩa tiểu thuyết Bỉ vỏ Phương pháp nghiên cứu Với đề tài “ Nguồn gốc ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ nhà văn Nguyên Hồng , chủ yếu... lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ phân theo nguồn gốc Chương 3: Ngữ nghĩa tiếng lóng tiểu thuyết Bỉ vỏ 3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa tiếng lóng 3.1.1 Hiện tượng chuyển nghĩa từ ngữ lóng 3.1.2 Phân biệt tượng đa nghĩa

Ngày đăng: 06/11/2017, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w