Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
493,17 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG THỊ HOAN NGUỒN GỐC CUỘC CHIẾN TRANH TRUNG ĐÔNG LẦN THỨ NHẤT (1948-1949) VÀ NHỮNG HỆ LỤY LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI- 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG THỊ HOAN NGUỒN GỐC CUỘC CHIẾN TRANH TRUNG ĐÔNG LẦN THỨ NHẤT (1948-1949) VÀ NHỮNG HỆ LỤY Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG XUÂN KHÁNG HÀ NỘI- 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi; thông tin luận văn trung thực, xác có xuất sứ rõ ràng; kết luận luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phùng Thị Hoan LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn, PGS TS Đặng Xuân Kháng với tạo điều kiện thuận lợi Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Lịch sử - Tổng kết chiến tranh Lào, Viện Lịch sử quân Việt Nam, Thư viện Trung ương quân đội, Thư viện Học viện Lục quân, Trung tâm Thông tin khoa học quân sự- Bộ Quốc phòng… Trong trình thực luận văn này, nhận hậu thuẫn từ gia đình động viên, cỗ vũ đồng nghiệp, bạn bè thân thiết Qua đây, chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, PGS TS Đặng Xuân Kháng; đồng thời gửi lời cảm ơn tới quý quan, gia đình, đồng nghiệp, người thân giúp đỡ, tạo điều kiện trình hoàn thành luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 16 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 Nguồn tài liệu 17 Đóng góp luận văn 17 Cấu trúc luận văn 18 Chƣơng NGUỒN GỐC CUỘC CHIẾN TRANH 19 1.1 Những thỏa ƣớc cƣờng quốc phân chia khu vực ảnh hƣởng Trung Đông sau Chiến tranh giới thứ 19 1.1.1 Thỏa ước Sykes-Picot 19 1.1.2 Tuyên bố Balfour thoả thuận nước đế quốc thành lập Nhà nước Do Thái Palestine 21 1.2 Chủ nghĩa phục quốc Do Thái vấn đề thành lập Nhà nƣớc Israel 26 1.2.1 Chủ nghĩa phục quốc Do Thái 26 1.2.2 Cuộc vận động Tổ chức phục quốc Do Thái sách Mỹ việc thành lập nhà nước cho người Do Thái Palestine 29 1.3 Chính sách Anh vùng đất ủy trị Palestine hoạt động dậy ngƣời Arab 33 1.3.1 Chính sách Anh vùng đất ủy trị Palestine 33 1.3.2 Những dậy người Arab Palestine hệ 39 1.4 Kế hoạch Liên Hợp quốc phân chia lãnh thổ Palestine thành lập Nhà nƣớc Israel 41 1.4.1 Nỗ lực cuối Anh giải vấn đề Palestine 41 1.4.2 Kế hoạch phân chia lãnh thổ Palestine Liên Hợp quốc 43 1.4.3 Sự thành lập nhà nước Israel 45 Tiểu kết 48 Chƣơng NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CUỘC CHIẾN TRANH .49 2.1 Lực lƣợng bên tham gia chiến tranh 49 2.1.1 Về lực lượng Do Thái 49 2.1.2 Về lực lượng Arab 51 2.1.3 Đánh giá lực lượng hai bên 54 2.2 Các xung đột vũ trang trƣớc ngày Israel tuyên bố độc lập (2911-1947 đến 14-5-1948) 57 2.2.1 Xung đột bùng phát khu vực Liên Hợp quốc phân chia cho người Do Thái 57 2.1.2 Quân Do Thái giành quyền kiểm soát thành phố lớn 67 2.1.3 Sự can thiệp người Anh vào xung đột vũ trang trước ngày Israel tuyên bố độc lập 76 2.3 Cuộc chiến tranh sau ngày Israel tuyên bố độc lập (15-5-1948 đến 3-1949) 80 2.3.1.Quân Arab thức tiến công Israel ngừng bắn thứ (15-5 đến 8-7-1948) 80 2.3.2 “Mười ngày chiến sự” (8 đến 18-7-1948) ngừng bắn lần thứ hai 89 2.3.3.Israel tổng phản công (15-10-1948 đến 10-3-1949) 92 Chƣơng HỆ LỤY TỪ CUỘC CHIẾN TRANH 100 3.1 Tổn thất bên tham chiến 100 3.2 Sự thay đổi lãnh thổ 102 3.3.Những tác động chiến nƣớc Arab 106 3.4 Vấn đề ngƣời tị nạn số phận nhà nƣớc Palestine 110 3.5 Tác động chiến tranh đổi quan hệ quốc tế nói chung, quan hệ quốc tế khu vực Trung Đông nói riêng 116 Tiểu kết 119 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 138 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, Trung Đông liên tiếp diễn chiến tranh nguyên nhân khác có tính chất quy mô khác nhau: từ chiến tranh bên Israel bên quốc gia Arab; chiến tranh xâm lược lực bên ngoài; chiến tranh quốc gia Hồi giáo Arab đến nội chiến… Nghiên cứu chiến tranh người Arab người Israel Trung Đông nói chung, chiến tranh Trung Đông lần thứ nói riêng, số vấn đề thường đặt như: Vì khu vực bất ổn vậy? Những nguyên nhân dẫn đến chiến tranh này? Vì nước Arab thất bại quân chiến tranh này? Cũng can thiệp cường quốc xung đột… Và đặc biệt hệ lụy từ chiến tranh tồn dai dẳng ngày nay… Do đó, nghiên cứu chiến tranh Trung Đông lần thứ nhằm góp phần tìm hiểu đường đưa tới chiến tranh quốc gia Arab Nhà nước Israel, hệ lụy từ chiến tranh Thế giới ngày biến động không ngừng Hòa bình xu tất yếu xã hội đó, chiến tranh, nội chiến, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, vụ khủng bố đẫm máu… hoành hoành Đặc biệt, vùng đất Trung Đông đã, tiềm ẩn nguy chiến tranh, nội chiến, khủng bố Tìm hiểu, nghiên cứu chiến tranh Trung Đông lần thứ để thấy nguồn gốc chiến tranh, mối quan hệ chiến tranh với chiến tranh đặc biệt hệ lụy đến ngày chưa có hồi kết, công việc có ý nghĩa khoa học thực tiễn, đồng thời yêu cầu cấp thiết Chính lý trên, chọn vấn đề ―Nguồn gốc chiến tranh Trung Đông lần thứ nhất(1948-1949) hệ lụy‖ làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Trung Đông chiến tranh diễn Trung Đông từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến sớm học giả nước quan tâm Cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ (19481949) chiến tranh học giả nước có nhiều công trình nghiên cứu tổng thể nghiên cứu chung chiến tranh diễn Trung Đông Về tên gọi chiến tranh, có nhiều cách gọi khác Cuộc chiến tranh thường gọi chiến tranh Trung Đông lần thứ nhất, chiến tranh người Israel người Arab kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai Hiện nay, xu học giả nghiên cứu chiến tranh diễn Trung Đông thiên cách gọi tương đối cụ thể chiến tranh, phản ánh mục tiêu, quy mô, tính chất chiến tranh Tuy nhiên, cách gọi chiến tranh thực tế chưa thống Cách gọi phổ biến ―Cuộc chiến tranh Arab-Israel năm 1948‖, ―Cuộc xung đột Israel-Palestine‖, ―Cuộc chiến tranh Palesstine‖, hay ―Chiến tranh giành độc lập Israel‖…Trong luận văn này, thống gọi ―Cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ (1948-1949)‖ Về nguồn tài liệu nước Từ năm 1968, tác giả Nguyễn Hiến Lê viết ―Bán đảo Ả rập- đế quốc Hồi giáo dầu lửa‖ Đây sách Việt Nam nghiên cứu Trung Đông nói chung, quốc gia Arab nói riêng Đặc biệt, sách phân tích nguyên nhân đưa đến xung đột người Arab Do Thái, vấn đề tôn giáo (người Hồi giáo Do Thái giáo) vấn đề dầu lửa Cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ hay gọi chiến tranh lập quốc (theo cách gọi người Israel), đề cập chương XII Ở đây, tác giả trình bày cụ thể bối cảnh tình hình bán đảo Arab sau Chiến tranh giới thứ hai, địa vị nước đế quốc khu vực này; phân tích tranh giành ảnh hưởng Anh, Pháp Mỹ, Liên Xô quốc gia Arab; vai trò Anh Mỹ quốc gia Trung Đông nói chung, vùng đất Palestine nói riêng Cuốn sách trình bày vài nét sơ lược chiến tranh người Arab Israel, mang tính chất giới thiệu mà chưa mô tả cụ thể diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến tranh chưa lý giải nguồn gốc chiến tranh hậu chiến tranh tồn dai dẳng nhiều năm sau chiến Cũng viết vùng đất Trung Đông, ―Bài học Israel‖ xuất năm 1968, tác giả Nguyễn Hiến Lê trình bày trình hình thành nhà nước Israel, chiến đấu giành độc lập tồn vong dân tộc Do Thái Có lẽ, sách Việt Nam viết Israel Tác giả mô tả chi tiết dân tộc Do Thái, thành lập quốc gia Israel, ba chiến tranh người người Arab Israel (1948, 1956 1967); giới thiệu quốc gia Israel thể chế trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục rút học từ Israel Cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ đường đưa tới thành lập nhà nước Israel trình bày chương I II sơ lược có phần thiên ca ngợi Israel, chiến thắng người Israel trước người Arab Ngoài hai công trình nói trên, nhìn chung, Việt Nam trước năm 2000, lý khách quan, chủ quan… Trung Đông chiến Trung Đông giới nghiên cứu sử học quan tâm Đến năm 2002, ―Lịch sử Trung Cận Đông‖ tác giả Nguyễn Thị Thư, Nguyễn Arab để thực sách ―chia để trị‖ truyền thống Tháng 31921, Chính phủ Anh định tách Trans-Jordan khỏi Palestine thành lãnh thổ ủy trị đặc biệt thành lập Vương quốc Trans-Jordan, đứng đầu Abdullah, trai thứ hai vua Hussein Mục đích Anh việc tạo từ vùng lãnh thổ phụ thuộc vào Anh vành đai chặt chẽ từ Địa Trung Hải tới Vịnh Persian, biến Trans-Jordan thành quân trại lính khổng lồ quân đội Anh Cận Đông để kiểm soát nước láng giềng ngăn chặn ảnh hưởng Pháp từ Syria sang Iraq Arab Saudi Ngoài ra, việc tách Trans-Jordan khỏi Palestine biện pháp nhằm thu hẹp phạm vi nhập cư người Do Thái Từ tháng 7-1920, phần lại Palestine, Chính phủ Anh thay quyền quân quyền dân đặt quyền cao ủy chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Anh Cao ủy nắm quyền tuyệt đối hành pháp, lập pháp, tư pháp, ngoại giao quân Chế độ dân trực thuộc mẫu quốc tuân theo luật lệ quy tắc hành thuộc địa Anh Những biện pháp dân chủ hạn chế nêu văn quyền ủy trị Anh Palestine không thực Mọi đấu tranh nhân dân Arab bị đàn áp dã man Ngoài ra, Chính quyền ủy trị Anh hợp tác với phong trào phục quốc Do Thái tiến hành cho người Do Thái nhập cư vào Palestine tạo điều kiện cho họ chiếm đoạt đất đai ngườiArab Để giúp người Do Thái đạt mục đích họ Palestine, quyền dân Anh công bố Đạo luật chuyển nhượng đất đai (Land transfer ordinance) vào tháng 9-1920 Đây đạo luật quyền ủy trị năm sau đạo luật bổ sung thêm điều khoản mới: cấm việc mua bán đất 30 hecta, trừ tổ chức kinh doanh thuộc lợi ích công cộng Như vậy, tổ chức phục quốc Do Thái chuyên trách 34 phép mua đất Dưới bảo trợ Cơ quan Do Thái nên tổ chức phục quốc Do Thái coi thuộc lợi ích công cộng nên không bị đạo luật nói ngăn cản Do đó, họ nắm độc quyền cung cấp cho người Do Thái vùng đất đai màu mỡ Chính sách Anh chủ nghĩa phục quốc Do Thái khoét sâu mâu thuẫn người Arab người Do Thái, làm cho tình hình Palestine luôn căng thẳng [35; tr.236] Chính sách mở đầu cho phát triển tiến tới thành lập nhà nước Do Thái - nhân tố gây nên tình trạng bất ổn thường xuyên Palestine mà toàn vùng Trung Đông sau Chiến tranh giới thứ hai Đối phó với tình hình chống đối ngườiArab, từ năm 1936 trở đi, quyền Anh tạo điều kiện huấn luyện, trang bị tuyển mộ loạt lực lượng an ninh sở tình báo cho Ban lãnh đạo Do Thái (Yishuv) Trong số phải kể đến lực lượng "Vệ binh", bao gồm từ 6.000 đến 14.000 cảnh sát trù bị Do Thái [63, pg.33]; 6.000 đến 8.000 Cảnh sát định cư tinh nhuệ [77, pg.34] Đội đặc nhiệm ban đêm [75, pg.19], tiền thân đơn vị Đặc nhiệm đường không Anh [70, pg.193] Ngoài có lực lượng xung kích tinh nhuệ FOSH, tức Đại đội dã chiến [77, pg.4], với khoảng 1.500 thành viên để thay lực lượng HISH (tức "Lực lượng dã chiến") đông đảo vào năm 1939 [77, pg.4] Cơ quan SHAI, tức cục tình báo chống phản gián Tổ chức phòng vệ Do Thái (Haganah) tiền thân Mossad (cơ quan tình báo Israel sau này) Trong số lực lượng trên, đời Đội đặc nhiệm ban đêm liên quan đến việc sĩ quan cao cấp Anh Charles Orde Wingate (người ủng hộ chủ trương tái lập quốc gia cho người Do Thái) Ông lựa chọn số thành viên Haganah để thành lập Đội đặc nhiệm đêm sĩ quan Anhchỉ huy Ngay sau đời, Đội đặc nhiệm giành "thắng lợi quan trọng chống lại quân loạn Arab vùng hạ Galilee thung lũng 35 Jezreel" [62, pg.14], cách đột kích vào làng Arab Haganah huy động đến 20.000 cảnh sát, quân dã chiến đội tuần tra đêm Bên cạnh đó, từ năm 1936 đến năm 1945, đồng thời với việc hợp tác với Ban lãnh đạo Do Thái, quyền Anh tịch thu 13.200 súng từ người Arab 521 súng từ người Do Thái [78, pg.848] Song song với việc giúp đỡ người Do Thái thành lập lực lượng vũ trang chiến với người Arab Chính quyền Anh tích cực giúp người Arab mở rộng lực lượng Bằng chứng người Anh giúp người Arab Palestinetuyển mộ chừng 6.000 người thời kỳ Chiến tranh giới thứ hai 1.700 người khác tuyển vào lực lượng cảnh sát biên phòng Trans-Jordan [89, pg.21] Bên cạnh đó, người Anh đào tạo sĩ quan cho đạo quân Lê dương Arab Trans-Jordanvà trang bị xe tải, súng trường máy bay cho quân đội Ai Cập Người Anh nghịch lý trang bị cho hai phe xung đột nổ Ngày 6-8-1940, Anthony Eden, Bộ trưởng Chiến tranh Anh thông báo cho Quốc hội Anh Chính phủ định tuyển mộ người Arab người Do Thái vào tiểu đoàn Royal East Kent Regiment (còn gọi "Buffs") Trong buổi ăn trưa với Tiến sĩ Chaiman Weizmann, lãnh tụ Tổ chức phục quốc Do Thái vào ngày 3-9-1940, Thủ tướng Anh, Winston Churchill chấp thuận việc tuyển mộ lực lượng lớn quân Do Thái cộng đồng người Do Thái sống vùng lãnh thổ ủy trị Anh Palestine huấn luyện cho đội ngũ sĩ quan Do Thái Hơn 10.000 người khác (trong không 3.000 người lấy từ Palestine) tuyển mộ huấn luyện Anh [77; pg.51] Đối mặt với việc quân đội Đức (dưới huy Nguyên soái Rommel) gia tăng hoạt động quân Ai Cập, người Anh định huy động 10.000 binh lính Do Thái phối thuộc cho lực lượng"Buffs" 36 (vốn phân chia thành đại đội thống huy cấp tiểu đoàn), đồng thời động viên thêm 10.000 binh lính với 6.000 Cảnh sát trù bị từ 40.000 đến 50.000 vệ binh Kế hoạch Nguyên soái John Dill phê chuẩn Lực lượng tác chiến đặc biệt (SOE) Cairo chấp nhận đề nghị Haganah việc tiến hành hoạt động du kích miền bắc Palestine phận Palmach Hagana thực hiện, để bảo vệ lãnh thổ, đồng thời từ đột kích tuyến liên lạc tiếp tế nước Đức quốc xã, cần thiết Tình báo Anh huấn luyện mạng lưới thông tin viên sử dụng radio quyền Moshe Dayan để chuẩn bị hoạt động gián điệp chống quân chiếm đóng Đức [96, pg.112-113] Sau nhiều lần dự, ngày 3-7-1944, phủ Anh đồng ý thành lập Lữ đoàn Do Thái với sĩ quan gồm người Do Thái Do Thái tuyển chọn kỹ Ngày 20-9-1944, sĩ quan thông tin thuộc Văn phòng chiến tranh thông báo việc thành lập Cụm Lữ đoàn Do Thái Quân đội Anh Lá cờ Zion người Do Thái thức chấp nhận làm chiến kỳ Lữ đoàn Lực lượng bao gồm 5.000 quân tình nguyện Do Thái từ Palestine, chia làm ba tiểu đoàn binh số đơn vị hỗ trợ [60, pg.42-43] Nhưng, sau chiến tranh kết thúc, người Anh quay ngoắt lại với sách thực trước chiến tranh Họ tịch thu vũ khí lực lượng Do Thái Một số thành viên Haganah bị bắt bị đưa tòa, phải kể đến trường hợp Eliahu Sacharoff, bị kết án năm tù sở hữu viên đạn nhiều so với giấy cho phép Thực chất, tính hai mặt sách Anh vấn đề Palestine bộc lộ giai đoạn hai chiến tranh giới đặc biệt Chiến tranh giới hai họ chủ trương trang bị vũ khí cho lực lượng Arab Do Thái Một mặt, họ sử dụng lực lượng chủ nghĩa phục 37 quốc Do Thái để đàn áp đấu tranh nhân dân Palestine; mặt khác, họ cố gắng hạn chế tối đa tham vọng bành trướng ngày gia tăng chủ nghĩa phục quốc Do Thái Mục đích sách hai mặt nhằm trì kiểm soát Anh Palestin kiện diễn Việc Anh cho phép người Do Thái trở định cư Palestine thực để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng sách―chia để trị‖ - dùng người Do Thái chống lại người Arab ngược lại Bằng chứng việc là, để thúc đẩy nhanh việc Hội Quốc liên tán thành quyền ủy trị Anh Palestine đạt thỏa thuận với Mĩ, Chính phủ Anh công bố sách trắng, khẳng định lại lời hứa việc cho thành lập Palestine “quê hương dân tộc Do Thái”,nhưng đồng thời nhấn mạnh rằng, họ không theo đuổi mục đích “thành lập nước Palestine hoàn toàn Do Thái, giống nước Anh người Anh‖ [35; tr.237] Việc thành lập ―quê hương dân tộc Do Thái‖ Palestine hiểu tiếp tục phát triển cộng đồng Do Thái tồn với giúp đỡ người Do Thái nước khác biến Palestine thành ―trung tâm thống Do Thái‖ Sau Anh nhận quyền ủy trị Palestine (1922), mâu thuẫn quyền lợi Anh tham vọng Tổ chức phục quốc Do Thái muốn đến thành lập nhà nước Do Thái độc lập Palestine ngày bộc lộ rõ Ngày 17-5-1939, Chính phủ Anh tiếp tục công bố sách trắng, đưa kế hoạch thành lập Palestine quốc gia Arab – Do Thái thống vòng 10 năm Đó ―một nhà nước mà đó, hai dân tộc Palestine: Arab Do Thái, phân chia quyền lực phủ cho quyền lợi nhóm dân cư bảo đảm‖[35, tr.237-238] Việc thay đổi gây nên sóng biểu tình phản đối Tổ chức phục quốc Do Thái Nhiều biểu tình, bãi công, tập kích người Do Thái vào điểm quân sự, vị trí đồn trú 38 quân Anh, phương tiện công cộng… nhằm mục đích bắt quyền chiếm đóng Anh thực thi sách thân Do Thái ―Sách trắng‖ giải thích thái độ Chính phủ Anh vấn đề Palestine phản ứng tiêu cực người theo chủ nghĩa Zion Mâu thuẫn bị khoét sâu can thiệp Mĩ Từ đây, Tổ chức phục quốc Do Thái bắt đầu chuyển hướng sang dựa vào Mĩ để thực tham vọng 1.3.2 Những dậy người Arab Palestine hệ Chính sách Anh với hoạt động phong trào phục quốc Do Thái gây nên làm sóng phản ứng mạnh mẽ cộng đồng người Arab Palestine Tinh thần chống chủ nghĩa Zion Palestine ngày phát triển trở thành xung đột người Arab Do Thái Cuối năm 1920, đầu 1930, phong trào ―bài Anh‖ ―bài Do Thái‖ diễn sôi giới bình dân Arab Palestine Những hoạt động số tổ chức Hồi giáo lãnh đạo, Hội Thanh niên Hồi giáo (trong chủ yếu vai trò "giáo trưởng Hồi giáo" người bà ông Jamal al-Husayni) Dưới lãnh đạo Amin Al-Husayni, Giáo trưởng Hồi giáo Jerusalem, người Arab lên chống lại người Anh liên tục công dân cư Do Thái Các công lẻ tẻ loạn người Arab năm 1920 dậy Jaffa năm 1921 Trong xung đột Jerusalem từ ngày 19 đến 28-8-1929 làm cho 500 người chết, có tới 67 người Do Thái bị giết Hebron Những người Do Thái sống sót Hebron nhà chức trách Anh đưa di tản [7, tr.90] Đây kết hằn thù ngày gia tăng hai dân tộc dòng người Do Thái từ nước châu Âu định cư Palestine ngày nhiều Trong giai đoạn từ năm 1929 đến 1939, Palestine nổ xung đột sắc tộc lớn người Arab chống lại người Do Thái quyền uỷ trị Anh Nhìn chung, 39 hầu hết xung đột khởi phát bị dập tắt nhanh chóng Thực dân Anh sử dụng đơn vị vũ trang Haganah người Do Thái việc đàn áp khởi nghĩa Vào năm đầu thập niên 30 kỉ XX, người Arab chuyển sang tổ chức biểu tình tẩy chay ―bất hợp tác‖với quyền Anh theo hình mẫu phong trào ―Bất hợp tác‖ Ấn Độ [39; tr.225-226] Ngày 13-10-1933, Ban chấp hành người Arab Palestine lời kêu gọi tất người Arab vùng tổ chức tổng bãi công nhằm buộc tội nhà cầm quyền thực dân Anh không hạn chế việc di cư người Do Thái tới Palestine Những đấu tranh hầu hết mang tính chất trị với hiệu như: ―Chấm dứt chế độ ủy trị Anh‖, ―hạn chế việc đưa người Do Thái vào Palestine‖ Sau kiện nhà truyền giáo đạo Hồi Izz-Din al- Qassam bị cảnh sát Anh sát hại Jenin vào tháng 11-1935 làm cho người Hồi giáo đặc biệt tức giận Một lực lượng lớn nhân dân Arab tập hợp để mai táng thi thể ông Haifa Nhân kiện này, vài tháng sau, người Arab tổ chứcmột biểu tình lớn, diễn đồng loạt toàn lãnh thổ người Palestine kéo dài tháng 10-1936 Trong mùa hè năm 1936, hàng ngàn mẫu ruộng vườn người Do Thái bị người Arab chặt phá, hàng loạt người Do Thái bị công bị giết hại, khiến cho số cộng đồng người Do Thái Beisan Acre phải bỏ chạy lánh nạn Làn sóng biểu tình ngườiArab với kiến nghị phái đoàn Peel Anh chia vùng thành tiểu quốc Do Thái quốc gia Arab thống với Trans –Jordan làm dấy lên phong trào khởi nghĩa vũ trang người Arabtrên toàn lãnh thổ Trong vòng 18 tháng tiếp theo, người Anh dần quyền kiểm soát Jerusalem, Nablus Hebron Trước nguy quyền kiểm soát toàn lãnh thổ Palestine, khoảng thời 40 gian từ 1936–1939, hỗ trợ 6.000 cảnh sát Do Thái vũ trang [73, pg.85], quân Anh tìm cách đàn áp dậy người Arab Kết có 5.000 người Arab bị chết 10.000 người bị thương Tổng cộng, có tới10% số đàn ông Arab trưởng thành bị chết, bị thương, bị bắt giữ phải bỏ trốn Cộng đồng Do Thái có 400 người chết, quân đội Anh thiệt mạng 200 người [73, pg.85] Các tiến công người Arab vào cộng đồng dân cư Do Thái đưa tới ba hệ lâu dài: Thứ nhất, tạo nguyên cớ cho người Do Thái phát triển mạnh mẽ lực lượng dân quân bí mật, chủ yếu Haganah ("Lực lượng phòng vệ"), mà sau nhân tố định chiến thắng năm 1948; Thứ hai, tiến công làm người ta tin tưởng hai cộng đồng chung sống hòa bình, nên ý tưởng phân chia lãnh thổ nảy sinh; Thứ ba, người Anh đối phó với chống đối người Arab cách phát hành Sách trắng (trong công bố sách quyền Anh) hạn chế ngặt nghèo vấn đề người Do Thái di cư Tuy nhiên, với việc Chiến tranh giới thứ hai hiển trước mắt, số lượng người di cư hạn chế đạt Sách trắng khiến cho phận người Do Thái trở nên cực đoan, không hợp tác với người Anh sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc 1.4 Kế hoạch Liên Hợp quốc phân chia lãnh thổ Palestine thành lập Nhà nƣớc Israel 1.4.1 Nỗ lực cuối Anh giải vấn đề Palestine Trong Chiến tranh giới thứ hai vào hồi kết, ngày 22-51945, quan Do Thái đệ trình lên Chính phủ Anh cương lĩnh 41 mình, nhắc lại điểm cương lĩnh Bantimo đòi ―ngay tuyên bố Palestine nhà nước Do Thái‖ Tháng 8-1945, Hội nghị phục quốc Do Thái quốc tế họp London tuyên bố ủng hộ ―yêu sách tối đa‖ lãnh tụ phục quốc Do Thái Palestine Như vậy, từ sau Chiến tranh giới thứ hai, nước Anh chủ nghĩa phục quốc Do Thái quốc tế từ chỗ đồng minh trở thành đối địch Cả hai muốn thực kế hoạch Anh muốn củng cố thống trị Palestine, chủ nghĩa phục quốc Do Thái muốn chiếm Palestine gạt người Anh Và điều hoàn toàn có lợi cho Mĩ nước chủ trương dựa vào chủ nghĩa phục quốc Do Thái để thực tham vọng Trung Đông Chính phủ Mĩ công khai kiên ủng hộ việc thành lập Palestine nhà nước Do Thái Tháng 8-1945, Tổng thống Mĩ, Truman gửi thư cho Thủ tướng Anh, Attlee yêu cầu cấp thị thực nhập cảnh cho 100.000 người Do Thái từ châu Âu vào Palestine [35; tr.319] Mặc dù người Anh từ chối không thực đòi hỏi có tính chất tối hậu thư này, họ buộc phải đồng ý thành lập Ủy ban hỗn hợp Anh – Mĩ để xem xét vấn đề Palestine Trong báo cáo soạn thảo vào tháng 4-1946, Ủy ban đề nghị trì quyền ủy trị Anh Palestine vấn đề thiết lập bảo hộ Liên Hợp quốc nước nàyđược giải quyết; cho phép 100.000 kiều dân Do Thái vào Palestine; bãi bỏ việc hạn chế bán đất cho người Do Thái Lập trường Ủy ban xuất phát từ công thức ―người Do Thái không thống trị người Arab Palestine người Arab không thống trị người Do Thái‖ Rõ ràng, báo cáo không đáp ứng mong muốn người Arab lẫn người Do Thái Tháng 7-1946, Ủy ban Mĩ – Anh thành lập Kết làm việc Ủy ban đời gọi Kế hoạch Morrison, dự kiến 42 thành lập Palestine liên bang gồm bốn vùng: Arab Do Thái có quy chế tự trị hình thức, hai vùng Negev Jerusalem nằm quyền điều hành Anh Mĩ không ủng hộ kế hoạch Các bên Arab Do Thái không đồng ý Phía Anh tiếp tục đưa kế hoạch theo sáng kiến Ngoại trưởng Anh E Bevin đề nghị thành lập hai khu vực bán tự trị: Arab Do Thái đặt điều khiển Anh thời hạn năm, bị người Arab Do Thái phản đối Bế tắc việc cố gắng trì chế độ ủy trị Palestine, không chống lại sức ép Mĩ, tháng 2-1947, Chính phủ Anh buộc phải đưa vấn đề Palestine giải Liên Hợp quốc 1.4.2 Kế hoạch phân chia lãnh thổ Palestine Liên Hợp quốc Theo đề nghị Mĩ, ngày 28-4-1947, Đại hội đồng Liên Hợp quốc nhóm họp New York để thảo luận vấn đề Palestine Liên Hợp quốc cử Ủy ban đặc biệt vấn đề Palestine (viết tắt UNSCOP) gồm 11 nước (Australia, Canada, Tiệp Khắc, Guatemala, Hà Lan, Peru, Thụy Sĩ, Urugoay, Ấn Độ, Iran Nam Tư) Sau nghiên cứu tình hình Palestine, Ủy ban đệ trình báo cáo, trí đồng ý chấm dứt chế độ ủy trị thời gian ngắn tuyên bố độc lập cho Palestine Về chế độ tương lai Palestine, Ủy ban đưa hai giải pháp: Giải pháp thứ nhất, đa số ủng hộ nên gọi ―kế hoạch đa số‖, dự kiến chia Palestine thành hai nước độc lập Arab Do Thái có liên minh kinh tế vùng Jerusalem nằm kiểm soát quốc tế Giải pháp thứ hai, thiểu số ủng hộ (gọi ―kế hoạch thiểu số‖), dự kiến thành lập nhà nước liên bang gồm hai phận tự trị Arab Do Thái với thủ đô Jerusalem Đầu tháng 7-1947, lãnh tụ Ben-Gurion có phát biểu trước Ủy ban đặc biệt giải pháp cho vấn đề Palestine Ben-Gurion thuyết phục thành viên UNSCOP kiện tàu Exodus số phận 43 người nhập cư tàu Trên tàu Exodus nhồi nhét 5.000 người Do Thái sống sót sau vụ thảm sát Holocaust tìm cách từ châu Âu phía Palsetine Tuy nhiên tàu bị tàu chiến Anh chặn lại Sau vụ đụng độ, người Do Thái bị chết, tàu Exodus bị kéo đến Haifa Tại đây, người nhập cư bị ép phải lên bờ bị nhốt lên ba tàu từ Anh tàu quay trở lại châu Âu Cái chết ba người nhập cư bi kịch 5.000 người tị nạn không vô nghĩa Khung cảnh Haifa nhân viên UNSCOP chứng kiến Vài ngày sau, UNSCOP công bố kết điều tra Phần lớn báo cáo đề xuất việc chia tách Palestine thành quốc gia Arab quốc gia Do Thái với Jerusalem đặt giám sát quốc tế Cuộc tranh cãi đề xuất UNSCOP kéo dài nhiều tháng Ban lãnh đạo Do Thái điều khiển chiến dịch căng thẳng nhằm đảm bảo hỗ trợ cần thiết cho chương trình nghị áp dụng [2; tr.242-243] Sau thời gian thảo luận kéo dài tranh cãi gay gắt, ngày 29-111947, Đại hội đồng Liên Hợp quốc thông qua Nghị 181 (II) với đa số phiếu tán thành (33 nước, có Liên Xô Mĩ; có 13 nước chống; 10 nước bỏ phiếu trắng, có Anh) việc bãi bỏ quyền ủy trị Anh Palestine chia cắt Palestine thành hai nước độc lập với liên minh kinh tế chế độ riêng Jerusalem: - Nhà nước Do Thái với 14.100km2 (khoảng 56% lãnh thổ Palestine) - Nhà nước Arab với 11.100km2 (khoảng 43% lãnh thổ Palestine) - Thành phố Jerusalem Bethlehem với vùng phụ cận (1% lãnh thổ Palestine) – đơn vị hành độc lập với chế độ quốc tế đặc biệt (khu vực quốc tế hóa) Theo nghị này, dân số Palestine chia theo dân tộc: quốc gia Arab có 725.000 ngườiArab 10.000 người Do Thái; 44 quốc gia Do Thái có 498.000 người Do Thái 497.000 người Arab; vùng Jerusalem Bethlehem có 105.000 người Arab 100.000 người Do Thái [35, tr.292] Tính chất dân chủ nhà nước Arab Do Thái tương lai phải bảo đảm việc thông qua hiến pháp dân chủ quyền bình đẳng cho dân tộc thiểu số sống quốc gia Nghị quy định rõ: quyền ủy trị chiếmđóng quân đội Anh phải chấm dứt chậm vào ngày 1-8-1948; hai nước độc lập chế độ quốc tế Jerusalem phải bắt đầu tồn sau hai tháng, chậm vào ngày 1-101948 [35, 292] 1.4.3 Sự thành lập nhà nước Israel Ngay từ trước Nghị Liên Hợp quốc Palestine chưa thông qua, Tổ chức phục quốc Do Thái riết tiến hành bước chuẩn bị trị quân cho việc thành lập nhà nước Do Thái Ngày 2-10-1947, lãnh tụ Ben Gurion đề nghị Đại hội đồng Do Thái họp Jerusalem thành lập phủ lâm thời để thực nghị Liên Hợp quốc thông qua Tiếp đó, ngày 17-10-1947, quyền thành phố trung tâm thức tiến hành tuyển mộ công dân Do Thái từ 15 đến 50 tuổi vào hàng ngũ Haganah Bắt đầu từ cuối tháng 111947, hành động khủng bố tăng cường nhằm xua đuổi dân Arab, chiếm đất ngăn cản việc thành lập nhà nước Arab Palestine Theo số liệu báo ―NewYork Times‖, tính đến ngày 15-5-1948, lực lượng khủng bố Do Thái công chiếm 18 thành phố làng mạc Arab, điển hình vụ thảm sát toàn dân làng Deir Yassine đêm rạng ngày 10-4-1948 Kết sách khủng bố gần 400.000 ngườiArab Palestine phải rời bỏ quê hương sang tị nạn nước Arab láng giềng [35; tr.293] Bên cạnh hành động khủng bố, Tổ chức phục quốc Do Thái tăng cường hoạt động ngoại giao, với Mĩ cho việc nhanh chóng 45 thành lập nhà nước Do Thái Từ tháng đếnngày 14-5-1948, lãnh tụ Weizmann nhiều lần gặp gỡ bàn bạc với Tổng thống Mĩ, Trurman việc thành lập nhà nước Israel Trong tình hình diễn biến phức tạp, nước Anh tuyên bố rút khỏi Palestine trước thời hạn Chế độ ủy trị Anh Palestine kết thúc vào đêm 14 rạng ngày 15-5-1948, sớm so với thời gian nước Anh bỏ quyền ủy trị Palesstine sớm hạn chót Liên Hợp quốc tháng Vì giáo luật ngày Sabbath lập tức, Hội đồng quốc gia Do Thái định phải đưa Tuyên bố Độc lập trước đêm buông xuống Đúng ngày 14-5, Ben- Gurion đọc Tuyên bố Độc lập Bằng từ ngữ rõ ràng mạnh mẽ, tuyên bố kể chuyến lưu vong dân tộc Do Thái, nỗi khát khao trở tổ quốc, đời phong trào Zion, ―người tiên phong, di cư tự vệ‖ lại vùng đất Israel Bản Tuyên bố nhắc đến Tuyên bố Balfour, nói hủy diệt hàng loạt chiến mà người Do Thái phải chống lại Đức Quốc xã Và Ben-Gurion đọc tuyên bố người Do Thái vùng đất Israel biết tên tổ quốc họ: Nhà nước Israel (The State of Israel) Trong Nhật ký mình, Ben-Gurion ghi lại cảm xúc phút trọng đại này: ―Tuyên bố độc lập vào lúc Cả nước vui sướng hân hoan, lần nữa, vào ngày 29 tháng Mười một, thấy kẻ lạc lõng người hân hoan đó‖ [2; tr.273] Mười phút sau, nhà nước người Do Thái Mĩ thừa nhận Hai sau, Liên Xô công nhận hợp pháp pháp lý Israel Thành phần phủ lâm thời Israen gồm Ban lãnh đạo quan Do Thái, đồng thời người đứng đầu Tổ chức phục quốc Do Thái toàn giới Weizmann làm Tổng thống Ben-Gurion làm Thủ tướng Tuy nhiên, ―Tuyên ngôn độc lập‖ này, người đứng đầu nhà nước Israel cố tình không ấn định biên giới cho 46 mình, coi vi phạm Nghị 181 ngày 29-111947 Liên Hợp quốc Ngay ngày làm thủ tướng, Ben-Gurion công khai tuyên bố việc thành lập Nhà nước Israel bước đầu đấu tranh nhằm thành lập quốc gia Zionism ―từ sông Nin đến sông Euphrates‖ Ben Gurion nói: Hãy người hiểu rằng, Israel thành lập chiến tranh không thỏa mãn với đường biên giới đạt thời Trong họp nội các, BenGurion phát biểu rằng, ―Hiệp ước 29 tháng Mười chết‖ Nếu biên giới chia tách không việc quốc tế hóa Jerusalem trở thành ước mơ lịm dần Jerusalem phải trở thành phần quốc gia Do Thái‖ [2; tr.278-279] Thực chất, người đứng đầu Nhà nước Israel không vạch sau thực kế hoạch ủng hộ giúp đỡ cường quốc Sự thành lập nhà nước Do Thái Israel kết liên minh chủ nghĩa phục quốc Do Thái với chủ nghĩa đế quốc, lúc đầu nước Anh, Mĩ, Nga (sau Liên Xô)…được hình thành từ năm Chiến tranh giới thứ không ngừng củng cố, phát triển nhiều hình thức Liên Hợp quốc lúc phản ứng rõ rệt việc Hội đồng quốc gia Do Thái tuyên bố thành lập Nhà nước Israel Đây lúc chiến tranh Trung Đông lần thứ người Arab Israel thức bùng nổ 47 Tiểu kết Từ thỏa ước phân chia khu vực ảnh hưởng nước khối Hiệp ước (chủ yếu Anh Pháp) sau Chiến tranh giới thứ khu vực Trung Đông khởi nguồn cho mâu thuẫn giải khu vực Các mâu thuẫn khác mâu thuẫn người Arab người Do Thái; vấn đề Palestine vấn đề Tổ quốc cho người Do Thái đặt Cùng với đó, đời hoạt động phong trào Phục quốc Do Thái, sách nước đế quốc (chủ yếu Anh Mĩ) khu vực Trung Đông người Arab Israel nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh Trung Đông lần thứ Nghị 181 Đại hội đồng Liên Hợp quốc việc bãi bỏ chế độ ủy trị Anh Palestine chia cắt vùng đất để thành lập hai nhà nước độc lập cho người Palestine người Do Thái nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ chiến tranh người Arab Israel năm 1948-1949 với hệ lụy tồn dai dẳng ngày khu vực Trung Đông 48 ... đề Nguồn gốc chiến tranh Trung Đông lần thứ nhất( 1948 -1949) hệ lụy làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Trung Đông chiến tranh diễn Trung Đông từ sau Chiến tranh. .. đủ nguồn gốc, diễn biến chiến tranh Trung Đông lần thứ (1948- 1949) phông khu vực Trung Đông năm sau Chiến tranh giới thứ hai; hệ lụy từ chiến tranh này, tác động nước Arab tiến trình hòa bình Trung. .. chương: Chương 1: NGUỒN GỐC CUỘC CHIẾN TRANH Chương 2: NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CUỘC CHIẾN TRANH Chương 3: HỆ LỤY TỪ CUỘC CHIẾN TRANH 18 Chƣơng NGUỒN GỐC CUỘC CHIẾN TRANH 1.1 Những thỏa ƣớc cƣờng