1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự “phạm tội vì động cơ đê hèn” theo luật hình sự việt nam (Tóm tắt, trích đoạn)

44 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THÀNH TRUNG TìNH TIếT TĂNG NặNG TRáCH NHIệM HìNH Sự PHạM TộI Vì ĐộNG CƠ ĐÊ HèN THEO LUậT HìNH Sự VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT V THNH TRUNG TìNH TIếT TĂNG NặNG TRáCH NHIệM HìNH Sự PHạM TộI Vì ĐộNG CƠ ĐÊ HèN THEO LUậT H×NH Sù VIƯT NAM Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TSKH LÊ VĂN CẢM HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Thành Trung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI VÌ ĐỘNG CƠ ĐÊ HÈN” THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa tình tiết tăng nặng “phạm tội động đê hèn” việc cá thể hóa TNHS hình phạt 1.1.1 Khái niệm tình tiết tăng nặng “phạm tội động đê hèn” 1.1.1 Các đặc điểm ý nghĩa tình tiết tăng nặng “phạm tội động đê hèn” việc cá thể hóa TNHS hình phạt 22 1.2 Các dấu hiệu chủ yếu để xác định tình tiết tăng nặng “phạm tội động đê hèn” 28 1.3 Các yêu cầu để vận dụng tình tiết tăng nặng “phạm tội động đê hèn” đánh giá mức độ TNHS người phạm tội 30 Kết luận chương 34 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG “PHẠM TỘI VÌ ĐỘNG CƠ ĐÊ HÈN” VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TÌNH TIẾT NÀY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2005-2015 Error! Bookmark not defined 2.1 Giai đoạn 1945 – 1985 Error! Bookmark not defined 2.2 Trong Bộ luật hình năm 1985 Error! Bookmark not defined 2.3 Trong Bộ luật hình năm 1999 Error! Bookmark not defined 2.4 Trong Bộ luật hình năm 2015 Error! Bookmark not defined 2.5 Thực tiễn áp dụng tình tiết “Phạm tội động đê hèn” địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005-2015Error! Bookmark not defined 2.5.1 Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “Phạm tội động đê hèn” theo điểm đ, khoản 1, Điều 48 Bộ luật hình năm 1999 Error! Bookmark not defined 2.5.2 Thực tiễn áp dụng tình tiết định khung “Phạm tội động đê hèn” tội danh thuộc phần tội phạm Bộ luật hình năm 1999 Error! Bookmark not defined 2.6 Giải pháp bảo đảm nâng cao hiệu việc áp dụng tình tiết tăng nặng “phạm tội động đê hèn”Error! Bookmark not defin Kết luận chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình TAND: Tịa án nhân dân TANDTC: Tịa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình vấn đề quy định cụ thể từ Bộ luật hình năm 1985, có tình tiết “Phạm tội động đê hèn” Đến luật hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) đến Bộ luật hình 2015 tình tiết quy định tình tiết tăng nặng hình điểm d khoản điều 52 Ngồi tình tiết cịn quy định tình tiết định khung tăng nặng tội cụ thể Bộ luật hình năm 1999 tình tiết định khung tăng nặng tội cụ thể Bộ luật hình 2015 Thực tiễn 30 năm quy định áp dụng tình tiết “Phạm tội động đê hèn” Luật hình Việt Nam vấn đề nghiên cứu tình tiết cịn chưa quan tâm nghiên cứu cách thỏa đáng Các đề tài nghiên cứu cịn chưa có hệ thống, sâu sắc toàn diện Hiệu áp dụng thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm chưa cao Bởi lẽ, góc độ khoa học cịn nhiều vấn đề chưa làm rõ như: đặc điểm bản, ý nghĩa, dấu hiệu chủ yếu để xác định, u cầu để vận dụng tình tiết việc cá thể hóa trách nhiệm hình hình phạt, lịch sử phát triển quy phạm pháp luật đặc biệt nhà làm luật nước ta chưa ghi nhận khái niệm pháp lý “phạm tội động đê hèn” Nên áp dụng cịn tạo nhận thức khơng thống nhất, dẫn đến vướng mắc việc giải vụ việc có liên quan đến tình tiết Tịa án nhân dân Tối cao có Cơng văn số 452/HS2 năm 1970, Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 hướng dẫn áp dụng tình tiết “phạm tội động đê hèn” đường lối xét xử tội giết người, Liên ngành trung ương ban hành hai Thông tư liên tịch hướng dẫn áp dụng tình tiết “vì động đê hèn” hướng dẫn áp dụng tội Mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em tội Cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy Tuy nhiên, Công văn đến quy phạm pháp luật, sở pháp lý để áp dụng việc giải vụ án, mà việc thống cho Tòa án áp dụng tình tiết “phạm tội động đê hèn”, quy định Thơng tư liên tịch chưa cụ thể, rõ ràng Chính mà quan tiến hành tố tụng khơng có sở pháp lý vận dụng áp dụng từ có dấu hiệu tình tiết tiến hành điều tra, truy tố, xét xử vụ án Do hiệu việc áp dụng tình tiết khơng cao Mặt khác, thực tiễn áp dụng vấn đề địa bàn tỉnh Thái Nguyên đặt nhiều vấn đề hiệu áp dụng vướng mắc địi hỏi khoa học luật hình phải nghiên cứu, giải động áp dụng tình tiết “phạm tội động đê hèn”, tiêu chí đánh giá, tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Thực tế vấn đề Th.S Nguyễn Thị Phương có đề tài nghiên cứu “Phạm tội động đê hèn - với tư cách tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình luật hình Việt Nam” năm 2012 Nhưng đề tài nghiên cứu chúng tơi cịn thấy có số nội dung không đồng quan điểm thấy chưa vào địa bàn cụ thể để phân tích đánh giá cách toàn diện đầy đủ Đồng thời đến Quốc hội thơng qua Bộ luật hình 2015 tình tiết “Phạm tội động đê hèn” tiếp tục giữ nguyên bổ sung vào số tội cụ thể phần tội phạm Bộ luật hình 2015 Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc số vấn đề chung tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “Phạm tội động đê hèn” quy định tình tiết quy định Bộ luật hình hành (Bộ luật hình 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009) vấn đề bổ sung tình tiết vào số tội cụ thể phần tội phạm Bộ luật hình 2015, đồng thời đánh giá việc áp dụng tình tiết “phạm tội động đê hèn” thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005-2015, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy phạm vấn đề giai đoạn có ý nghĩa lý luận pháp lý quan trọng mà cịn vấn đề mang tính cấp thiết Đây lý tơi định chọn đề tài: Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “Phạm tội động đê hèn” theo Luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu số liệu thực tế địa bàn tỉnh Thái Nguyên) làm luận văn thạc sỹ luật học 1.2 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ tương đối có hệ thống số vấn đề chung tình tiết “phạm tội động đê hèn” theo luật hình Việt Nam thực trạng quy định pháp luật hình Việt Nam tình tiết thực tiễn áp dụng tình tiết địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005-2015 Trên sở phân tích ưu điểm, hạn chế tình tiết “phạm tội động đê hèn” bất cập thực tế áp dụng để từ đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng vấn đề nêu giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử 1.3 Tính đóng góp đề tài 1.3.1 Những đóng góp đề tài: Đề cập cách tương đối có hệ thống toàn diện số vấn đề chung thực trạng quy định pháp luật hình Việt Nam tình tình tiết tăng nặng “Phạm tội động đê hèn” thực tiễn áp dụng tình tiết địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005-2015 từ đề xuất hồn thiện tương lai, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng tình tiết cấp độ luận văn thạc sĩ 1.3.2 Ý nghĩa đề tài: Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống, phân tích đặc điểm bản, dấu hiệu chủ yếu để xác định tình tiết tăng nặng “Phạm tội động đê hèn”, u cầu để vận dụng đánh giá mức độ trách nhiệm hình người phạm tội, góp phần nâng cao hiệu áp dụng quan tiến hành tố tụng cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn số vấn đề chung, thực trạng quy định pháp luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng tình tiết phạm tội động đê hèn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, tăng nặng định khung hình phạt Bộ luật hình Việt Nam cụ thể là: Khái niệm phạm tội động đê hèn, đặc điểm ý nghĩa tình tiết tăng nặng phạm tội động đê hèn việc cá thể hóa trách nhiệm hình hình phạt, dấu hiệu chủ yếu để xác định yêu cầu để vận dụng đánh giá mức độ trách nhiệm hình người phạm tội Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định tình tiết tăng nặng phạm tội động đê hèn theo pháp luật hình Việt Nam 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu số vấn đề chung thực tiễn vấn đề phạm tội động đê hèn với tư cách tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, tăng nặng định khung hình phạt theo luật hình Việt Nam mà theo quan điểm tác giả vấn đề quan trọng Trong phạm vi nghiên cứu tác giả tập trung nghiên cứu tình tiết “Phạm tội động đê hèn” tình tiết quy định Phần chung số điều luật cụ thể phần riêng Bộ luật hình 1.5 Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ Bộ luật hình năm 1999 ban hành sửa đổi bổ sung năm chiếm đoạt trẻ em (điểm c, khoản điều 120 BLHS năm 1999) tội: “Cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy” (điểm c, khoản điều 200 BLHS năm 1999), có nghĩa tình tiết làm thay đổi mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi cho phép Tòa án tăng mức hình phạt người phạm tội chuyển sang khung hình phạt khác nặng khoản 2, khoản tội giết người việc định hình phạt người phạm tội, Tịa án khơng thể xem xét với tính chất tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chung (quy định điểm đ, khoản Điều 48 Bộ luật hình năm 1999) - Thứ năm, thực tiễn đời sống ngày xuất nhiều hành vi nguy hiểm cho xã hội động đê hèn Nên tình tiết “phạm tội động đê hèn” làm thay đổi mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm theo hướng nghiêm khắc nên nhà làm luật bổ sung cho phù hợp với tình hình kinh tế, trị-xã hội khơng bị loại bỏ khỏi Bộ luật hình Ví dụ: Bộ luật hình năm 2015 bổ sung tình tiết tăng nặng “Phạm tội động đê hèn vào tội “mua bán người” (điểm b, khoản điều 150); tội “mua bán người 16 tuổi” (điểm g, khoản điều 151); “tội vu khống” (điểm a, khoản điều 156); “Tội cưỡng người khác sử dụng trái phép chất ma túy” (điểm c, khoản điều 257); “Tội lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy” (điểm c, khoản điều 258); “Tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt” (điểm c, khoản 2, Điều 319); “Tội cưỡng ép người khác trốn nước lại nước trái phép” (điểm đ, khoản 2, điều 350) - Thứ sáu, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phạm tội động đê hèn thuộc nhóm tình tiết thuộc mặt chủ quan tội phạm: tình tiết phản ánh trình hoạt động, diễn biến tâm lý bên chủ thể thực hành vi phạm tội, đồng thời làm cho hành vi phạm tội trở lên 24 nguy hiểm so với trường hợp thơng thường khác mà khơng có tình tiết Ví dụ: tình tiết “phạm tội động đê hèn” (điểm đ khoản Điều 48); nhóm với “cố tình thực tội phạm đến cùng” (điểm e khoản Điều 48)… Đây đặc điểm quan trọng xem xét đến tình tiết Bởi tình tiết áp dụng với hành vi phạm tội với lỗi cố ý, động phạm tội nói chung động xấu, động đê hèn động xấu xa nhất, ti tiện nhất, đáng khinh tất động có tội phạm cụ thể Nó thể tính ích kỷ cao, bội bạc, phản trắc, hèn nhát đồi bại đạo đức với mục đích phạm tội như: Giết người để cướp vợ chồng nạn nhân, giết tình nhân có thai với để trốn tránh trách nhiệm… 1.1.1.2 Ý nghĩa tình tiết tăng nặng “phạm tội động đê hèn” việc cá thể hóa TNHS hình phạt Phân tích quy định Bộ luật hình năm 1999 có liên quan đến tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “Phạm tội động đê hèn”, việc áp dụng tình tiết tăng nặng thực tiễn xét xử, nhận thấy ý nghĩa việc cá thể hóa trách nhiệm hình hình phạt số bình diện Theo cấu trúc xây dựng điều luật điều luật cụ thể phần tội phạm Bộ luật hình sự, nhà làm luật nước ta quy định khung hình phạt khác khung hình phạt quy định mức hình phạt tối thiểu mức hình phạt tối đa tuỳ theo tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội tương ứng Cho nên, Tòa án xác định bị cáo phạm tội khung hình phạt nào, dù họ có nhiều tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, Tịa án khơng xử cao mức cao 25 khung hình phạt Đây quy định nhằm tránh bất lợi áp dụng cho bị cáo thể rõ nội dung tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “Phạm tội động đê hèn” làm thay đổi mức độ không làm thay đổi tính chất tội phạm người thực Ví dụ: Nguyễn Văn A phạm tội cưỡng bức, lơi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy thuộc trường hợp quy định khoản Điều 200 Bộ luật hình năm 1999 với tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình “Phạm tội động đê hèn” có khung hình phạt quy định từ năm đến 15 năm tù, định hình phạt Tịa án khơng xử phạt A hình phạt cao 15 năm tù, cho dù A có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “Phạm tội động đê hèn” Tất nhiên, có tình tiết này, ý nghĩa tăng nặng tình tiết lớn, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm cao, hình phạt định bị cáo phải nghiêm khắc” [28, tr.298], song phạm vi khung hình phạt Đây điểm khác biệt so với tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Cụ thể, định hình phạt nhẹ quy định Bộ luật, Điều 47 Bộ luật hình năm 1999 quy định: Khi có hai tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 46 Bộ luật này, Tồ án định hình phạt mức thấp khung hình phạt mà điều luật quy định phải khung hình phạt liền kề nhẹ điều luật; trường hợp điều luật có khung hình phạt khung hình phạt khung hình phạt nhẹ điều luật, Tịa án định hình phạt mức thấp khung chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ Lý việc giảm nhẹ phải ghi rõ án Việc xem xét, cân nhắc để áp dụng xác tình tiết tăng nặng trách 26 nhiệm hình “Phạm tội động đê hèn” vụ án hình cụ thể người phạm tội cụ thể đảm bảo phù hợp mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội so với mức hình phạt khung hình phạt tương ứng quy định Điều luật cụ thể Phần tội phạm Bộ luật hình sự, đồng thời cịn phù hợp với yếu tố khác như: địa điểm phạm tội, hoàn cảnh phạm tội, thời gian phạm tội, không gian phạm tội, công cụ phạm tội, phương tiện phạm tội, phương pháp phạm tội, tính chất hành vi phạm tội, hậu hành vi phạm tội nhân thân người phạm tội … Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình có ý nghĩa áp dụng hành vi phạm tội áp dụng tất tội phạm Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “Phạm tội động đê hèn” có nội dung khác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình khác, nên ý nghĩa tăng nặng trách nhiệm hình khác việc định hình phạt người phạm tội Ví dụ: Trong vụ án có đồng phạm, người chủ mưu phải chịu tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “phạm tội động đê hèn” cịn người đồng phạm khác phải chịu chung hậu không bị áp dụng tình tiết tăng nặng “Phạm tội động đê hèn” mà phải chịu tình tiết tăng nặng hình “tái phạm” việc đánh giá mức độ tăng nặng việc định hình phạt khác Xác định xác trường hợp “Phạm tội động đê hèn” tình tiết làm tăng mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm thực hiện, đó, tình tiết có ý nghĩa làm tăng trách nhiệm hình hình phạt người thực tội phạm cụ thể đó Từ đó, tình tiết có ý nghĩa quan trọng việc cá thể hoá hình phạt chỗ cho phép đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội thực hiện, 27 những s cho việc xác định mức độ trách nhiệm hình người phạm tội Mức độ ảnh h ưởng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “phạm tội động đê hèn” loại tội khác nhau, khác Tình tiết vừa làm thay đổi tính chất nguy hiểm cho xã hội tội phạm Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình giúp xác định tội phạm với chất loại tội tương ứng, có hình phạt thích đáng Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định khung “vì động đê hèn” giúp xác định khung hình phạt với tính chất mức độ phạm tội người phạm tội Trong khung hình phạt, tình tiết tăng nặng trách nhiệm giúp xác định hình phạt cụ thể tội phạm cụ thể, nhiên, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình có mức độ thay đổi trách nhiệm hình theo hướng tăng lên tội phạm khác Sự đánh giá mức độ thay đổi này, pháp luật hình khơng quy định khoảng biến thiên mà người áp dụng pháp luật tự đánh giá xác định phù hợp với trường hợp Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “phạm tội động đê hèn” tồn pháp luật hình sự, pháp luật hình ghi nhận chuẩn mực để đánh giá dấu hiệu cụ thể vụ án hình có phù hợp với tình tiết hay không, để làm sở xác định mức trách nhiệm hình cụ thể hình phạt cụ thể Việc xem xét, cân nhắc để áp dụng xác tình tiết tăng nặng “phạm tội động đê hèn” việc cá thể hóa TNHS hình phạt là: “biểu tơn trọng quan tư pháp hình nguyên tắc tiến luật hình Việt Nam (như nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc công minh…) thực tiễn áp dụng pháp luật hình nói chung, Tòa án nguyên tắc định hình phạt nói riêng (như ngun tắc cá thể hóa hình phạt) thực tiễn xét xử nói riêng” [5, tr.12] 1.2 Các dấu hiệu chủ yếu để xác định tình tiết tăng nặng “phạm tội động đê hèn” Phạm tội động đê hèn nằm mặt chủ quan tội phạm 28 dấu hiệu chủ yếu để xác định tình tiết tăng nặng nằm yếu tố cụ thể như: Lỗi, động phạm tội, mục đích Như phân tích phần khái niệm, trường hợp phạm tội động đê hèn trường hợp tội phạm thực với lỗi cố ý Chỉ tội phạm cụ thể quy định phần tội phạm luật hình cấu thành tội phạm với lỗi cố ý xem xét áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Ví dụ: Liên quan đến lỗi với tội phạm cụ thể Lỗi cố ý tội giết người (điều 93); tội hiếp dâm (điều 111)… hỗn hợp lỗi (cố ý hành vi, vô ý hậu quả) tội cố ý gây thương tích gây tổn hại sức khỏe người khác dẫn đến hậu chết người (khoản điều 104); vv [2, tr.19] Động phạm tội: Việc xác định tình tiết tăng nặng thực tế phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Về mặt chất, hiểu động đê hèn xuất phát từ động xấu, phản ánh chất người Nó phản ánh ích kỷ cao độ người thể thông qua hành động Trên thực tế, qua tổng kết thực tiễn số trường hợp mà hay gặp xem “động đê hèn” như: - Giết vợ chồng để lấy vợ chồng khác; - Đe dọa giết người, giết chủ nợ để trốn nợ - Phạm tội người ân nhân - Giết phụ nữ có thai nhằm mục đích trốn tránh trách nhiệm - Giết người nhằm mục đích cướp tài sản Đúng chất “động đê hèn”, hành vi thể ích kỷ độ thân người phạm tội thông qua động xấu Chính điều lấn át hồn tồn mặt lý trí dẫn đến việc phạm tội Trong tội giết người, thường nhầm lẫn tình tiết định khung tăng nặng giết người có tính chất đồ giết người động 29 đê hèn Tuy nhiên, giết người có tính chất đồ khơng xuất phát từ động xấu mà lại xuất phát mâu thuẫn nhỏ nhặt gần khơng có mâu thuẫn Hoặc giết người với động vụ lợi để cướp tài sản thường cho để thực tội phạm khác mà quên động phạm tội tiền mà coi thường tính mạng người khác, thể ích kỷ, bội bạc, phản trắc cao… Bên cạnh động phạm tội mục đích phạm tội dấu hiệu chủ yếu để xác định tình tiết Mục đích phạm tội có với tội phạm với lỗi cố ý trực tiếp Người phạm tội trường hợp cố ý trực tiếp nhận thức tính nguy hiểm hành vi lại mong muốn cho hậu xảy Khoa học luật hình chứng minh mục đích phạm tội xảy tội phạm có lỗi cố ý trực tiếp trường hợp hậu hay hành vi khách quan chưa thể đầy đủ khơng phải mục đích tội phạm mục đích tội phạm yếu tố tăng tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm trường hợp mục đích phạm tội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Cịn phạm tội với lỗi cố ý gián tiếp, người phạm tội theo đuổi mục đích định khơng phải mục đích phạm tội Mục đích phạm tội trường hợp động đê hèn thể hành vi phạm tội nhằm mục đích giết vợ chồng để lấy vợ chồng người khác, để trốn nợ, mục đích trốn tránh trách nhiệm, nhằm cướp tài sản…thể tính ích kỷ cao, bội bạc, phản trắc, hèn nhát đồi bại đạo đức 1.3 Các yêu cầu để vận dụng tình tiết tăng nặng “phạm tội động đê hèn” đánh giá mức độ TNHS người phạm tội Trong trình giải vấn đề trách nhiệm hình người phạm tội, Tịa án cần phân biệt tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình tình tiết định tội, tình tiết định khung hay tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 30 chung, thấy mối liên hệ chặt chẽ hữu chúng với vụ án hình Mặt khác, để giải đắn vụ án hình sự, quan tư pháp hình có thẩm quyền phải xác định rõ tội danh, khung hình phạt tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Ba loại tình tiết có vai trị bổ sung hỗ trợ cho trình định tội lượng hình người phạm tội Xác định đúng, đủ xác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phạm tội động đê hèn vấn đề mấu chốt đầu tiên, xác định thiếu khơng xác dẫn đến hậu ảnh hưởng đến định hình phạt Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phạm tội động đê hèn có ý nghĩa áp dụng hành vi phạm tội áp dụng tất tội phạm Cụ thể phạm tội động đê hèn áp dụng tội phạm thực với lỗi cố ý trực tiếp, động phạm tội để trả thù để trốn tránh trách nhiệm để chiếm đoạt tài sản (ngoại trừ trường hợp cướp tài sản)… Tình tiết phạm tội động đê hèn khơng quy định tình tiết định tội quy định tình tiết định khung hình phạt phần tội phạm Do áp dụng tình tiết định khung khơng coi tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Khi Tịa án xác định bị cáo phạm tội khung hình phạt nào, ví dụ: khung hình phạt khoản điều 93 BLHS với tình tiết định khung tăng nặng phạm tội động đê hèn Tịa án không xử cao mức cao khung hình phạt Đây quy định nhằm tránh bất lợi áp dụng cho bị cáo thể rõ nội dung tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình làm thay đổi mức độ khơng làm thay đổi tính chất tội phạm người thực 31 Khi định hình phạt phải xác định mức độ ảnh hưởng cụ thể tình tiết tăng nặng phạm tội động đê hèn Trường hợp người phạm tội vừa có tình tiết tăng nặng phạm tội động đê hèn, vừa có tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Tịa án phải có quan điểm tồn diện, đánh giá khách quan ý nghĩa tình tiết khơng thiên lệch, có khuynh hướng nghiêng tình tiết tăng nặng phạm tội động đê hèn tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình để định hình phạt Xác định mức độ tăng nặng tình tiết tăng nặng phạm tội động đê hèn Chỉ áp dụng tình tiết tăng nặng kể từ Bộ luật hình có hiệu lực pháp luật Ví dụ: Như Quốc hội ban hành Nghị 144/NQ-QH việc lùi hiệu lực Bộ luật hình 2015 [17, Điều 1] nên áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định điểm d, khoản điều 52 Bộ luật hình 2015 Bộ luật hình có hiệu pháp luật “Đối với người phạm tội động đê hèn, ngồi việc áp dụng hình phạt tương xứng hành vi phạm tội bị cáo, cần phải áp dụng thêm biện pháp khác như: Cấm khỏi nơi cư trú; cấm hành nghề làm công việc định; cấm đảm nhiệm chức vụ Căn vào trường hợp cụ thể mà nên đưa hình phạt bổ sung phù hợp nhằm để tăng cường hiệu áp dụng hình phạt Với đường lối sách hình nước ta giáo dục, răn đe, kết hợp với cải tạo nên sau tội phạm hoàn thành cải tạo xong cần nhận quan tâm, tạo điều kiện quyền địa phương, quan, tổ chức, hội… để họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội Đồng thời lấy làm 32 gương giáo dục cho tất người thái độ coi thường pháp luật, coi thường tính mạng người khác” [13, tr.39] Trong vụ án có đồng phạm, người thực hành vi phạm tội có đủ xác định hành vi phạm tội động đê hèn xem xét, cân nhắc để áp dụng xác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phạm tội động đê hèn riêng thân người đó, thiết khơng áp dụng người đồng phạm khác 33 Kết luận chương Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “Phạm tội động đê hèn” quy định luật hình có ý nghĩa quan trọng việc cá thể hóa trách nhiệm hình định hình phạt thực tiễn việc nhận thức áp dụng tình tiết cịn có nhiều quan điểm khác việc áp dụng cịn chưa có thống phạm vi rộng Do việc nghiên cứu để đưa khái niệm chung nhất, nêu đặc điểm bản, ý nghĩa tình tiết việc cá thể hóa trách nhiệm hình định hình phạt, dấu hiệu xác định u cầu để vận dụng tình tiết góp phần quan trọng vào việc nhận thức đắn áp dụng thống nội dung tình tiết tăng nặng “phạm tội động đê hèn” đánh giá mức độ TNHS người phạm tội thực tế xét xử Về phương diện vấn đề chung tình tiết có đặc điểm như: nhà nước ghi nhận luật thực định, xuất tình tiết làm tăng mức độ nguy hiểm cho xã hội khơng làm thay đổi tính chất, tình tiết phản ánh trình hoạt động, diễn biến tâm lý bên chủ thể thực hành vi phạm tội (mặt chủ quan tội phạm), đồng thời làm cho hành vi phạm tội trở lên nguy hiểm so với trường hợp thông thường khác mà khơng có tình tiết Về dấu hiệu chủ yếu để xác định tình tiết “phạm tội động đê hèn” dấu hiệu mặt chủ quan cấu thành tội phạm Tình tiết áp dụng tội phạm thực với lỗi cố ý trực tiếp với động phạm tội xấu xa, ti tiện, đáng khinh thể tính ích kỷ, bội bạc, phản trắc người thể thông qua hành động như: Giết vợ chồng để lấy vợ chồng khác; Đe dọa giết người, giết chủ nợ để trốn nợ; Phạm tội người ân nhân mình; Giết phụ nữ có thai nhằm mục đích trốn tránh trách nhiệm; Giết người nhằm mục đích cướp tài sản… 34 Khi vận dụng đầy đủ yêu cầu, áp dụng xác tình tiết tăng nặng “phạm tội động đê hèn” việc cá thể hóa TNHS hình phạt biểu tơn trọng quan tư pháp hình nguyên tắc tiến luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật hình nói chung, Tòa án nguyên tắc định hình phạt nói riêng thực tiễn xét xử 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Beo (2010), Giáo trình Luật hình phần chung, Nxb Cần Thơ Bộ tư pháp - Viện khoa học pháp lý (2012), Chuyên đề: “Những kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định phần chung luật hình trước yêu cầu đất nước (kỳ 1)”, Thông tin khoa học pháp lý, (1) Bộ tư pháp (2000), “Số chuyên đề Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội Lê Cảm (tái bản) (2007), Giáo trình luật hình Việt Nam Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm & Trịnh Tiến Việt (2002), “Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận bản”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (1) Lê Văn Cảm, Đinh Hoàng Quang (2014), “Những kiến giải lập pháp cụ thể chế định tội phạm Chương II Dự thảo phần chung Bộ luật hình (sửa đổi)”, Tạp chí kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, (20), tr.29-37 Phạm Văn Dũng (2013), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm kinh tế chức vụ Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao”, Tạp chí kiểm sát Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, (07), tr.10-13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - thật, Hà Nội Lê Huy Hòa (2009), Sổ tay thẩm phán, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Hịa (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Hòa (tái bản) (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 12 ng Chu Lưu (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Tập I, Phần chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Phương (2012), Phạm tội động đê hèn với tư cách tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm, tập I, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (tái bản) 15 Đinh Văn Quế (2009), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, tập I, Nxb Lao động, Hà Nội 16 Quốc Hội (2013), Nghị số 63/2013/QH13 ngày 27/11/2013 tăng cường biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm, Hà Nội 17 Quốc Hội (2016), Nghị 144/2016/QH13 ngày 29/6/2016 việc lùi hiệu lực thi hành Bộ luật hình số 100/2015/QH13, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ Luật hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ Luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ Luật hình sự, Hà Nội 21 Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập I (1945-1974), Hà Nội 23 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập II (1975-1978), Hà Nội 24 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ quốc phịng, Bộ tư pháp (2013), Thơng tư liên tịch số 01/2013/TTLT/TANDTCVKSNDTC-BCA-BQP-BTP ngày 23/7/2013 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi mua bán người; mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em, Hà Nội 37 25 Trương Anh Tuấn (2008), Sổ tay pháp luật hình sự, Nxb tư pháp 26 Trương Anh Tuấn (2010), Sổ tay pháp luật hình sự, Nxb tư pháp 27 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm hình phạt, Sách chun khảo, Nxb trị quốc gia Hà Nội 28 Võ Khánh Vinh (1994), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam Chương IX Trong sách: Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam Tập thể tác giả GS.TSKH Đào Trí Úc chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 ... dụng tình tiết tăng nặng “Phạm tội động đê hèn” Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI VÌ ĐỘNG CƠ ĐÊ HÈN” THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa tình tiết tăng nặng. .. đề chung tình tiết “Phạm tội động đê hèn” theo luật hình Việt Nam Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật hình Việt Nam tình tiết tăng nặng “Phạm tội động đê hèn” thực tiễn áp dụng tình tiết địa... VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH TIẾT “PHẠM TỘI VÌ ĐỘNG CƠ ĐÊ HÈN” THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa tình tiết tăng nặng “phạm tội động đê hèn” việc cá thể hóa TNHS hình phạt

Ngày đăng: 15/05/2017, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn Beo (2010), Giáo trình Luật hình sự phần chung, Nxb Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự phần chung
Tác giả: Phạm Văn Beo
Nhà XB: Nxb Cần Thơ
Năm: 2010
2. Bộ tư pháp - Viện khoa học pháp lý (2012), Chuyên đề: “Những kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định của phần chung bộ luật hình sự trước yêu cầu mới của đất nước (kỳ 1)”, Thông tin khoa học pháp lý, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định của phần chung bộ luật hình sự trước yêu cầu mới của đất nước (kỳ 1)”, "Thông tin khoa học pháp lý
Tác giả: Bộ tư pháp - Viện khoa học pháp lý
Năm: 2012
3. Bộ tư pháp (2000), “Số chuyên đề về Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số chuyên đề về Bộ luật hình sự năm 1999”, "Tạp chí dân chủ và pháp luật
Tác giả: Bộ tư pháp
Năm: 2000
4. Lê Cảm (tái bản) (2007), Giáo trình luật hình sự Việt Nam Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hình sự Việt Nam Phần chung
Tác giả: Lê Cảm (tái bản)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
5. Lê Cảm & Trịnh Tiến Việt (2002), “Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận cơ bản”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận cơ bản”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Lê Cảm & Trịnh Tiến Việt
Năm: 2002
6. Lê Văn Cảm, Đinh Hoàng Quang (2014), “Những kiến giải lập pháp cụ thể về chế định tội phạm trong Chương II Dự thảo phần chung Bộ luật hình sự (sửa đổi)”, Tạp chí kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, (20), tr.29-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kiến giải lập pháp cụ thể về chế định tội phạm trong Chương II Dự thảo phần chung Bộ luật hình sự (sửa đổi)”, "Tạp chí kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
Tác giả: Lê Văn Cảm, Đinh Hoàng Quang
Năm: 2014
7. Phạm Văn Dũng (2013), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm kinh tế và chức vụ của Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao”, Tạp chí kiểm sát Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, (07), tr.10-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm kinh tế và chức vụ của Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao”, "Tạp chí kiểm sát Viện kiểm sát Nhân dân tối cao
Tác giả: Phạm Văn Dũng
Năm: 2013
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia - sự thật
Năm: 2011
9. Lê Huy Hòa (2009), Sổ tay thẩm phán, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thẩm phán
Tác giả: Lê Huy Hòa
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2009
10. Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2001
11. Nguyễn Ngọc Hòa (tái bản) (2008), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm và cấu thành tội phạm
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa (tái bản)
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2008
12. Uông Chu Lưu (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, Tập I, Phần chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999
Tác giả: Uông Chu Lưu
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
13. Nguyễn Thị Phương (2012), Phạm tội vì động cơ đê hèn với tư cách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm tội vì động cơ đê hèn với tư cách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Phương
Năm: 2012
14. Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự phần các tội phạm, tập I, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự phần các tội phạm
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (tái bản)
Năm: 2002
15. Đinh Văn Quế (2009), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, tập I, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2009
16. Quốc Hội (2013), Nghị quyết số 63/2013/QH13 ngày 27/11/2013 về tăng cường các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 63/2013/QH13 ngày 27/11/2013 về tăng cường các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2013
17. Quốc Hội (2016), Nghị quyết 144/2016/QH13 ngày 29/6/2016 về việc lùi hiệu lực thi hành của Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 144/2016/QH13 ngày 29/6/2016 về việc lùi hiệu lực thi hành của Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2016
18. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ Luật hình sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật hình sự
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 1985
19. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ Luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 1999
20. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ Luật hình sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật hình sự
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN