Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
783,96 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ MINH TÂM CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ MINH TÂM CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Luật Hình Tố tụng hình Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGỌC HƢƠNG HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, Luận văn “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn từ nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết riêng Học viên Đặng Thị Minh Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, chất, ý nghĩa vai trò tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 1.2 Pháp luật tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: 19 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 24 2.1 Quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo pháp luật hình Việt Nam 24 2.2 Thực tiễn thực tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình địa bàn thành phố Đà Nẵng 38 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 55 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hình tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 55 3.2 Tăng cường hướng dẫn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 57 3.3 Các giải pháp khác nâng cao hiệu áp dụng quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình thực tiễn giải vụ án hình địa bàn thành phố Đà Nẵng 58 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình HĐXX Hội đồng xét xử TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao THTT Tiến hành tố tụng TNHS Trách nhiệm hình VKS Viện kiểm sát MỞ ĐẦU T n ấ ủ Sau 30 năm, từ năm 1986 đến năm 2017, nước ta từ nước có kinh tế tập trung bao cấp chuyển mình, bước xây dựng kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế, đối ngoại với nhiều nước giới Từ định hướng đắn, nước ta bước phát triển đạt nhiều thành tựu đáng kể, gia nhập tổ chức kinh tế, xã hội giới bật trở thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO Đây thành công vượt bật mà kinh tế thị trường đem lại cho đất nước Tuy nhiên, kinh tế thị trường đem lại cho đất nước mặt trái phủ nhận cá thể hóa cá nhân, phân hóa giàu nghèo ngày rõ rệt hay ảnh hưởng luồng tư tưởng tiêu cực, v.v tình hình tội phạm theo mà ngày trở nên phức tạp, nguy hiểm khó kiểm sốt Nền kinh tế thị trường cho lợi ích khơng thể khơng thừa nhận đem lại cho Nhà nước, nhân dân Việt Nam vô số thách thức lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa – xã hội nói chung, quan tiến hành tố tụng công đấu tranh phòng ngừa tội phạm nói riêng Tình hình tội phạm nước ta ngày gia tăng số vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người; xâm phạm sở hữu, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội phạm môi trường, tội phạm ma túy tội phạm chức vụ,…vv xảy nhiều, với mức độ ngày nghiêm trọng tính chất quy mơ tội phạm Xét xử định hình phạt hoạt động tư pháp vô quan trọng cơng đấu tranh phòng ngừa tội phạm Với sách hình nghiêm khắc mang tính nhân đạo thể chủ trương đường lối Đảng trừng trị người phạm tội định hình phạt đặc biệt trọng Điều 45 Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 “Khi định hình phạt, Tòa án vào quy định Bộ luật hình sự, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình sự” Các yếu tố sở để Tòa án định mức hình phạt tương xứng mà người phạm phải chịu hành vi phạm tội mà người phạm tội gây Do vậy, việc xem xét, đánh giá cách xác, tồn diện đầy đủ tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình có ý nghĩa quan trọng định hình phạt Trong năm qua, Tòa án nhân dân hai cấp thành phố Đà Nẵng xét xử nhiều hành vi phạm tội đảm bảo người, tội, pháp luật, có tác dụng cải tạo, giáo dục người phạm tội, đảm bảo mục đích đấu tranh phòng ngừa chung, phục vụ nhiệm vụ trị thành phố Đà Nẵng Việc xét xử hành vi phạm tội Tòa án nhân dân hai cấp thành phố Đà Nẵng tiến hành theo quy định pháp luật, dư luận xã hội nhân dân đồng tình Trong đó, việc áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình bảo đảm quy định Điều 48 Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 Tuy nhiên, thực tiễn xét xử tránh khỏi tồn tại, thiếu sót bất cập việc áp dụng xác tình tiết tăng nặng trách nhiệm định hình phạt dẫn đến việc định hình phạt nhẹ, nặng hay cho người phạm tội hưởng án treo không theo quy định pháp luật, chưa có thống việc định mức hình phạt mà người phạm tội phải chịu vụ án khác dù có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình yếu tố định hình phạt nên chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta giai đoạn Những tồn thiếu sót, bất cập nêu nhiều nguyên nhân khác Đó là: Hội đồng xét xử nhận thức chưa chất tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Mặt khác, có chưa thống việc hướng dẫn áp dụng pháp luật nên việc xác định tình tiết tặng nặng trách nhiệm hình quy định Điều 48 Bộ luật hình nhiều hạn chế Thực Nghị 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, xác định cơng tác xét xử trọng tâm; án hình Tòa án phải bảo đảm pháp luật Việc nghiên cứu để làm sáng tỏ nội dung, chất tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình để làm rõ ưu điểm, tồn tại, hạn chế, bất cập nguyên nhân tồn tại, hạn chế, bất cập quy định áp dụng thực tiễn xét xử tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình thành phố Đà Nẵng làm sở cho việc đề xuất giải pháp, kiến nghị, nhằm nâng cao hiệu thực tình tiết tăng nặng TNHS Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng thời gian tới Xuất phát từ lý nêu trên, Học viên chọn đề tài: "Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng" làm luận văn Thạc sỹ Luật học đáp ứng yêu cầu cấp thiết Tình hình nghiên cứu tài Liên quan đến đề tài nghiên cứu có số cơng trình mức độ khác đề cập đến vấn đề Có thể liệt kê số cơng trình sau: * Giáo trình luật hình sở đào tạo như: Giáo trình Luật hình việt Nam trường Đại học luật Hà Nội PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa làm chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội năm 2000 Giáo trình Luật hình việt Nam trường Đại học luật Hà Nội PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa làm chủ biên, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội năm 2002 Giáo trình Luật hình Việt Nam trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Quang Vinh chủ biên; Biên soạn: Mai Khắc Phúc, Nxb Hồng Đức, Hà Nội năm 2012 * Một số đề tài cấp như: Đề tài cấp bộ“Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình cơng tác xét xử Tòa án số kiến nghị” Đinh Văn Quế Chánh Tòa hình Tòa án nhân dân tối cao làm chủ nhiệm đề tài, Hà Nội năm 2000 * Một số sách chuyên khảo như: Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật TS Đào Trí Úc làm chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 1994; “Chế định nhiều tội phạm vấn đề lý luận thực tiễn” TS Lê Văn Đệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2003; “Định tội danh định hình phạt” TS Dương Tuyết Miên, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, năm 2007; “Thực tiễn áp dụng pháp luật hình vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Đinh Văn Quế Chánh Tòa hình Tòa án nhân dân tối cao, Nxb Phương Đơng, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010; “Hồn thiện quy định Bộ luật hình trước yêu cầu đất nước” TS Trịnh Tiến Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2012; Bình luận khoa học Bộ luật hình phần chung tác giả Đinh Văn Quế Chánh Tòa hình Tòa án nhân dân tối cao, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000; Bình luận khoa học Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2009 Viện Nhà nước pháp luật Ths Đinh Thế Hưng TS Trần Văn Biên chủ biên, Nxb Lao động, Hà Nội năm 2013; Tìm hiểu Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Phần chung Luật gia Trần Minh Hưởng chủ biên, Nxb lao động năm 2002; Bình luận khoa học Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung năm 2009 Tập I, TS Trần Minh Hưởng Học viện Cảnh sát nhân dân chủ biên, Nxb Lao động, năm 2009 * Ngồi số viết đăng Tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành như: “Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình theo Bộ luật hình năm 1999” Tác giả Dương Tuyết Miên đăng tạp chí Tòa án số 01/2003; “Áp dụng tình tiết tăng nặng phạm tội nhiều lần quy định điểm g khoản Điều 48 Bộ luật hình bị cáo Nguyễn Đức Việt hồn tồn có pháp luật” Tác giả Lê Văn Sua - Tòa án khu vực Quân khu 9; “Phải áp dụng tình tiết tăng nặng phạm tội phụ nữ có thai để xét xử bị cáo” tác giả Nguyễn Minh Đức đăng Tạp chí Toà án nhân dân số 22 tháng 11 năm 2005 Nhìn chung cơng trình kể trên, mức độ khác đề cập đến đề tài luận văn Tuy nhiên chưa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu đến vấn đề tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Do vậy, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng cần tiếp tục nghiên cứu Mụ nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận tình tiết tăng nặng TNHS, theo pháp luật hình Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Đà Nẵng, rút tồn tại, thiếu sót, bất cập sở đó, đề xuất hồn thiện hệ thống pháp luật tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự; giải pháp nâng cao hiệu thực tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Việt Nam địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, chất, ý nghĩa, vai trò tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo pháp luật hình Việt Nam; phân biệt tình tiết tăng nặng (hoặc giảm nhẹ) trách nhiệm hình với tình tiết định tội tình tiết định khung - Phân tích quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình so sánh với Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 Đánh giá thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình địa bàn thành phố Đà Nẵng Tìm tồn tại, hạn chế bất cập, vướng mắc, nguyên nhân tồn tại, thiếu sót, vướng mắc thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật tình tiết nhiệm nặng lãnh đạo Liên ngành tố tụng cấp kiểm điểm, Liên ngành tố tụng cấp hướng dẫn nghiệp không kiểm điểm trách nhiệm Các quan tiến hành tố tụng hai cấp phải phối hợp chặt chẽ với Để đảm bảo cho việc phối hợp thực chặt chẽ phát huy hiệu phải xây dựng Quy chế phối hợp trình giải vụ án hình sự, làm sở để bên thực Nội dung phối hợp quan tiến hành tố tụng phải đảm bảo không làm ảnh hưởng đến tính độc lập q trình thực nhiệm vụ người tiến hành tố tụng, phải theo quy định pháp luật Do vậy, Quy chế phối hợp phải xác định rõ phạm vi, xác định cụ thể nội dung vấn đề mà quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm giải quyết, nội dung quy chế phải có tính “chế ước” sở luật định, không can thiệp vào vấn đề làm ảnh hưởng đến tính độc lập người tiến hành tố tụng phân cơng giải vụ án Đối với vụ án bị Tòa phúc thẩm tun khơng phạm tội bị hủy án quan tiến hành tố tụng cấp sơ thẩm cần tổ chức họp rút kinh nghiệm có tham gia đầy đủ ba ngành để phân tích kiểm điểm làm rõ mà cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm hủy án; đánh giá nguyên nhân rút kinh nghiệm chung trình giải vụ án Việc quan tiến hành tố tụng rút kinh nghiệm họp chung không nhằm tạo thống chung nhận thức sai phạm trình giải vụ án, tăng cường mối quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng kinh nghiệm công tác, mà góp phần nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng việc thực quy định pháp luật, nhằm nâng cao chất lượng giải án, hạn chế tình trạng Tòa án cấp tun bị cáo không phạm tội hủy án để điều tra, xét xử lại Hoạt động giám đốc kiểm tra có vai trò quan trọng việc phát kiến nghị khắc phục kịp thời sai sót trình áp dụng pháp luật hình vào thực tiễn xét xử Hoạt động giám đốc kiểm tra giúp Chánh án nắm rõ tình hình xét xử tồn ngành để kịp thời đạo cơng tác xét xử Tuy nhiên, thực tiễn 66 cho thấy hoạt động Phòng giám đốc kiểm tra Tòa án chưa đạt hiệu quả, thiếu số lượng, yếu chuyên môn Do vậy, cần trọng bổ sung nhân cho Phòng giám đốc kiểm tra, Thẩm phán có kinh nghiệm xét xử Thẩm tra viên giỏi chuyên môn, nghiệp vụ để thực tốt hoạt động giám đốc kiểm tra, tham mưu cho Chánh án kháng nghị án có sai lầm việc định hình phạt nói chung việc áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật hình Các hội nghị bác cáo công tác kiểm tra, tổng kết trao đổi, rút kinh nghiệm Tòa án nhân dân hai cấp thành phố Đà Nẵng cần tổ chức thường xuyên Đây diễn đàn giúp thẩm phán, thư ký có hội trao đổi nghiệp vụ, đối thoại vấn đề vướng mắc, gặp phải trình giải vụ án hình nói chung áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định hình phạt để đưa quan điểm, tranh luận nêu ý kiến để thống cách áp dụng pháp luật Từ đây, thẩm phán rút kinh nghiệm vụ án xử lý chưa xử lý để giải vụ án nhanh chóng, pháp luật, đảm bảo công 3.3.4 Thực có hiệu cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật để n ng cao nhận thức cộng đồng ã hội t nh tiết tăng nặng trách nhiệm hình địa bàn thành phố Đà Nẵng Giáo dục phòng ngừa tội phạm ln giải pháp hàng đầu cơng đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta Để đạt mục tiêu này, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao trình độ, trách nhiệm người tiến hành tố tụng việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân chiến lược hàng đầu Tại Điều Bộ luật hình quy định Nhiệm vụ luật hình “Bộ luật hình có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục người ý thức tuân 67 theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm” mục đích việc quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình thể nghiêm trị sách hình Nhà nước ta, đảm bảo thực tốt nguyên tắc cá thể hóa trách nhiệm hình hình phạt Tuyên truyền, giáo dục pháp luật hoạt động truyền đạt, giải thích quy định pháp luật đến tầng lớp dân cư để người biết quy định pháp luật, nhằm nâng cao trách nhiệm cơng dân tồn xã hội việc giáo dục, phòng ngừa, ngăn chặn người phạm tội Tun truyền, giáo dục pháp luật có vai trò quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật cho cơng dân nhằm thực tốt cơng tác phòng ngừa tội phạm Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật bị cáo phiên tòa hình trách nhiệm nhiều chủ thể khác gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội, quyền địa phương, quan bảo vệ pháp luật… Đối với Tòa án, hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật trước hết thực thơng qua phiên tòa xét xử vụ án hình sự, cụ thể trực tiếp qua việc xét hỏi, việc tuyên án xét xử vụ án hình để người tham dự phiên tòa nhận thức rõ hành vi trái pháp luật chế tài xử lý hành vi phạm tội để lấy làm học cho thân cảnh báo với người thân nói riêng cơng dân nói chung Để thực tốt vai trò cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Tòa án nhân dân phải nâng cao chất lượng hoạt động xét xử, phải công bằng, công khai, pháp luật Hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật thông qua xét xử lưu động phát huy tác dụng tốt cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Thông qua vụ án đưa xét xử lưu động, Cơng dân có điều kiện tham dự phiên tòa, hiểu quy định pháp luật, lấy làm học cho thân, tránh xa tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật nguyên nhân tiềm ẩn tội phạm Do vậy, cần phải tăng cường phiên tòa xét xử lưu động địa bàn thành phố để tun truyền pháp luật hình nói chung, quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình nói riêng 68 Ngồi ra, Tòa án cần phối hợp với quan nhà nước khác công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật thông qua hoạt động: - Tuyên truyền, giáo dục pháp luật thông qua Hội thảo khoa học, diễn đàn pháp luật có tham gia chuyên gia pháp lý, cán trực tiếp làm công tác xét xử để giải đáp, tọa đàm vấn đề vướng mắc hoạt động xét xử vụ án hình - Tổ chức giáo dục pháp luật cho công dân, học sinh nhà trường từ bậc trung học sở trở lên, sở kết hợp mơn học với hoạt động ngoại khóa Nhà trường cần tạo điều kiện để ngành tổ chức phổ biến kiến thức lĩnh vực nhằm hình thành cho cơng dân nói chung, học sinh nói riêng ý thức tơn trọng pháp luật, tránh xa thói quen xấu - Truyên truyền, phổ biến pháp luật thông qua phương tiện truyền thông đại chúng báo hình, báo viết, báo nói, tranh, sách bỏ túi, loại hình nghệ thuật…tăng cường chuyên mục pháp luật tuyên truyền, giáo dục pháp luật, có nhiều phóng điều tra sâu sắc, toàn diện đặc biệt lưu ý phổ biến phương thức, thủ đoạn xúi giục lôi kéo người khác vào đường phạm tội, hậu hình thức xử lý…phổ biến biện pháp tự bảo vệ cho công dân để tránh hành vi xâm hại, công từ người khác… - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật thông qua đội ngũ tuyên truyền viên sở, tạo điều kiện cho công dân tham gia lớp tập huấn, đào tạo ngắn ngày, tham gia diễn đàn nước khu vực, thơng qua hiểu tâm tư, nguyện vọng họ Để đạt hiệu cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật, phòng chống tội phạm cần phải có phối hợp quan, đơn vị việc phổ biến, giáo dục pháp luật tồn xã hội nói chung địa bàn thành phố Đà nẵng nói riêng Đồng thời quy định pháp luật nói chung, quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình nói riêng phải tạo cách hiểu thống phạm vi toàn quốc, dùng thuật ngữ pháp lý dễ hiểu dễ áp dụng Có quy định pháp luật có tính khả thi, vào sống 69 3.3.5 Tăng cường đầu tư sở vật chất cho quan tiến hành tố tụng địa bàn thành phố Đà Nẵng Tăng cường, cải thiện vật chất cho phòng xử án để đảm bảo tính uy nghiêm Ngồi ra, cần thiết lắp đặt thiết bị camera, máy thu âm để đảm bảo an tồn cho q trình xét xử vụ án tính cơng khai minh bạch q trình xét xử Bên cạnh đó, phòng làm việc Thẩm phán cần thiết trang bị sở vật chất đảm bảo môi trường làm việc tốt để Thẩm phán yên tâm công tác Trong thời gian qua quan tư pháp gặp khó khăn sở vật chất, phương tiện phục vụ cho việc thực chức Đặc biệt cấp huyện có nhiều đơn vị trụ sở chật chội, phương tiện phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ lại khơng có v.v Những khó khăn ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giải vụ án hình Những khó khăn Bộ trị nêu Nghị số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 đánh giá nguyên nhân tồn công tác tư pháp thời gian qua khẳng định: "Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc quan tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, cấp huyện nhiều nơi trụ sở chật chội, phương tiện làm việc vừa thiếu lại vừa lạc hậu; sách cán tư pháp chưa tương xứng với nhiệm vụ chức trách giao" Việc trang bị đầy đủ phương tiện, điều kiện làm việc cho quan tiến hành tố tụng, kinh phí tố tụng giải pháp để nâng cao chất lượng tố tụng Các hoạt động xác định tội phạm để truy cứu TNHS người phạm tội đòi hỏi hoạt động kiểm tra xác minh phải tiến hành nhanh chóng, khẩn trương để kịp thời thu thập dấu vết, thông tin tội phạm, để ngăn chặn hành vi phạm tội diễn ngăn ngừa giảm bớt tác hại tội phạm Đơn cử ví dụ dễ thấy vấn đề trang bị phương tiện giao thông, liên lạc cho CQĐT VKS để di chuyển tới trường, kết nối thơng tin nhiều trường hợp có ý nghĩa định tới thành cơng việc xác định có dấu hiệu tội phạm giai đoạn đặc biệt Nhiều CQĐT, VKS cấp huyện không trang bị đầy đủ phương tiện cần thiết để di chuyển nhanh chóng tới trường, tượng 70 Kiểm sát viên tới trường CQĐT hồn tất việc khám nghiệm phải nhờ xe Công an để tới trường kiểm sát việc khám nghiệm thực tế tố tụng phản ánh chân thực đòi hỏi đáng trang thiết bị làm việc quan tiến hành tố tụng Việc khởi tố vụ án hình hoạt động xác định tội phạm để truy cứu TNHS người phạm tội cần chứng từ hoạt động giám định liên quan đến khoa học pháp y, khoa học kỹ thuật hình sự, khảo cổ, văn hóa, tài chính… làm sở xác định mức độ tổn hại sức khỏe, giá trị tài sản để khẳng định hành vi có cấu thành tội phạm hay không để định khởi tố hay khơng khởi tố vụ án hình Thực tế nay, với quy định quan trưng cầu giám định, quan chi trả kinh phí giám định, đó, VKS, chi phí giám định nằm tổng mức kinh phí khốn chi năm dẫn tới tượng "đùn đẩy" trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, "trả hồ sơ" để quan thụ lý trước phải trưng cầu giám định lại giám định bổ sung, chí cấp giấy giới thiệu cho người tham gia tố tụng đến tổ chức giám định người trưng cầu giám định phải trả khoản phí thức khơng thức cho quan giám định Điều khiến cho kết giám định dễ bị sai lệch dẫn tới định khởi tố khơng khởi tố vụ án hình có khả bỏ lọt tội phạm làm oan người vơ tội Vì thế, phải bảo đảm trạng bị đủ phương tiện, điều kiện làm việc cho quan giám định dành khoản kinh phí độc lập, đáng kể cho việc chi trả phí giám định điều kiện bảo đảm thực tốt trách nhiệm quan tiến hành tố tụng Do vậy, kiến nghị với cấp, ngành Trung ương cần quan tâm đầu tư sở vật chất mà cụ thể trước mắt cần xây dựng trụ sở làm việc cho đơn vị chưa có trụ sở làm việc; sửa chữa, cải tạo lại trụ sở xuống cấp nghiêm trọng đầu tư số trang thiết bị cần thiết phục vụ cho cơng tác huyện có quận, huyện thành phố Đà Nẵng cần trang bị phương tiện lại Hiện tăng thẩm quyền cho cấp quận, huyện nên số lượng cán tư pháp tăng, trang thiết bị làm việc nhiều đơn vị không đủ Vì cần trang bị đầy đủ trang thiết bị tối thiểu cho quan tư pháp 71 cấp tỉnh, cấp quận, huyện có quan tiến hành tố tụng thành phố Đà Nẵng K t luận C ƣơng Từ tồn tại, hạn chế, bất cập, nguyên nhân tồn tại, hạn chế, bất cập Chương luận văn Tác giả luận văn đưa số giải pháp kiến nghị, đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự; Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hướng dẫn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự; Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình thực tiễn giải vụ án hình thành phố Đà Nẵng Trong đó: - Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng, trình độ kỹ lực áp dụng pháp luật tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quan tiến hành tố tụng địa bàn thành phố Đà Nẵng - Nâng cao hiệu nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử vụ án hình để làm rõ tình tiết vụ án, chứng buộc tội, chứng gỡ tội, tình tiết tăng nặng (hoặc giảm nhẹ) trách nhiệm hình - Tăng cường cơng tác kiểm tra, tổng kết, trao đổi, rút kinh nghiệm, hướng dẫn cấp áp dụng pháp luật Tòa án nhân dân hai cấp thành phố Đà Nẵng - Thực có hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình - Tăng cường đầu tư sở vật chất cho quan tiến hành tố tụng thành phố Đà Nẵng 72 KẾT LUẬN Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định Điều 48 Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quan trọng định hình phạt Qua nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn tập trung: Làm rõ khái niệm, đặc điểm, chất, ý nghĩa, vai trò tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo pháp luật hình Việt Nam; phân biệt tình tiết tăng nặng (hoặc giảm nhẹ) trách nhiệm hình với tình tiết định tội tình tiết định khung Luận văn tập trung phân tích quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình so sánh với Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 Đánh giá thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình địa bàn thành phố Đà Nẵng Tìm tồn tại, hạn chế bất cập, vướng mắc, nguyên nhân tồn tại, thiếu sót, vướng mắc thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Trên sở vấn đề nêu luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự; Hồn thiện quy định pháp luật hướng dẫn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự; Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình thực tiễn giải vụ án hình thành phố Đà Nẵng Những kết đạt luận văn thể nỗ lực, cố gắng tác giả; giúp đỡ nhiệt tình có trách nhiệm thầy, cơ, nhà khoa học, đồng nghiệp ngành Tòa án nhân dân nói chung, ngành Tòa án thành phố Đà Nẵng nói riêng, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn khoa học luận văn Tuy nhiên, điều kiện khả nghiên cứu tác giả, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Tác giả luận văn mong đóng góp ý kiến chân thành nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn/ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình (Tập 1), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm & Trịnh Tiến Việt (2002), Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Minh Đức (2005), Phải áp dụng tình tiết tăng nặng phạm tội phụ nữ có thai để xét xử bị cáo, Tạp chí Tòa án nhân dân số 22 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Dương Tuyết Miên, Định tội danh định hình phạt, trang 147 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, Phần chung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình năm 2003 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội 15 Lê Văn Sua (2005), “Áp dụng tình tiết tăng nặng phạm tội nhiều lần quy định điểm g khoản điều 48 Bộ luật hình bị cáo Nguyễn Đức Việt hồn tồn có pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 22 16 Tạp chí Tòa án số 04-2015 17 Tạp chí Tòa án số 06-2015 18 Tạp chí Tòa án số 21-2015 19 Tạp chí Tòa án số 24-2016 20 Tập Giảng Luật hình Việt Nam, trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009-2010 21 Tòa án nhân dân quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng (2014), Bản án số 53/2014/HSST ngày 25/11/2014 22 Tòa án nhân dân quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng (2016), Bản án số 36/2016/HSST ngày 11/6/2016 23 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2015), Bản án số 56/2015/HSST ngày 16/11/2015 24 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2016), Bản án số 17/2016/HSST ngày 16/3/2016 25 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2013 26 Tòa án nhân dân quận thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2014 27 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2014), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2015 28 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2015), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016 29 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2016), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2017 30 Tòa án nhân dân tối cáo (2001), Thơng tư liên tịch số 02/2001/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 31 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 32 Nguyễn Văn Trượng (2005), “Về việc áp dụng số tình tiết định khung tăng nặng qui định khoản điều 93 Bộ luật hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 33 Từ điển Tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng 34 Đào Trí Úc (2000), Quyển 1- Những vấn đề chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc cơng Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 Võ Khánh Vinh (2008), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Võ Khánh Vinh (2011), Quyền người, Nxb Khoa học Xã hội PHỤ LỤC Bảng 2.1 Bảng thống kê số lượng án tỷ lệ bình qn giải Tòa án nhân dân hai cấp thành phố Đà Nẵng (trong năm 2014-2016) (Tòa án nhân dân viết tắt: TAND) Năm 2014 S Tòa án hai cấp T thành phố Đà T Nẵng Số vụ án giải Số thẩm phán Năm 2015 Tỷ lệ bình quân giải TAND TP Đà Nẵng TAND quận Hải Châu TAND quận Thành Khê TAND quận Sơn Trà TAND quận Cẩm Lệ TAND Liên Chiểu TAND quận Ngũ Hành Sơn TAND huyện Hòa Vang Số vụ án giải Năm 2016 Tỷ lệ Số bình thẩm quân phán giải Số vụ án giải Tỷ lệ Số bình thẩm quân phán giải 668 18 37,1 622 18 34,6 606 17 35,6 1180 15 78,7 1283 15 85,5 1279 15 85 1158 14 82,7 1027 14 73,4 1261 14 90 677 75,2 713 79,2 832 88,2 213 53,3 509 63,6 580 72,5 213 53,3 495 70,7 649 93 484 69,2 307 76,8 314 78,5 418 69,6 456 65,1 445 63,6 (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng) Bảng 2.2 Tình hình xét xử án hình sơ thẩmcủaTòa án nhân dân hai cấp thành phố Đà Nẵng từ năm 2012 đến năm 2016 Thụ lý Năm Kết giải sơ thẩm Chuyển hồ sơ, Đình Vụ Bị cáo Xét xử Trả hồ sơ điều tra bổ sung Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 2012 777 1379 48 68 721 1263 2013 747 1435 44 127 699 1300 2014 768 1381 52 102 694 1223 2015 723 1277 101 162 647 1100 2016 756 1431 72 232 666 1141 Tổng 3.771 6.903 317 691 3427 6027 (Nguồn: Tòa án nhân dân hai cấp thành phố Đà Nẵng) Bảng 2.3 Tình hình xét xử án hình phúc thẩm Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng từ năm 2012 đến năm 2016 Thụ lý Năm Kết giải phúc thẩm Vụ Bị cáo 2012 298 2013 Đình Xét xử Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 424 87 99 210 323 299 402 98 112 201 290 2014 279 405 82 95 197 310 2015 283 386 82 90 201 276 2016 281 393 115 150 162 238 Tổng 1440 2010 646 546 971 1437 (Nguồn: Tòa án nhân dân hai cấp thành phố Đà Nẵng ) Bảng 2.4 Số lượng tỷ lệ % bị cáo bị áp dụng số tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sơ thẩm xét xử Tòa án nhân dân hai cấp thành phố Đà Nẵng từ năm 2012 đến năm 2016 (đơn vị: bịcáo) 2012 2013 2014 2015 2016 Tỷ lệ Điểm a khoản Điều 48 4,43% Điểm b khoản Điều 48 5 2,99% Điểm c khoản Điều 48 0 0 0% Điểm d khoản Điều 48 2,73% Điểm đ khoản Điều 48 0 0,13% Điểm e khoản Điều 48 0 0,39% Điểm g khoản Điều 48 108 151 121 130 101 79,56% Điểm h khoản Điều 48 10 16 2 46,88% Điểm i khoản Điều 48 0 0,26% Điểm k khoản Điều 48 0 0 0% Điểm l khoản Điều 48 0 0 0% Điểm m khoản Điều 48 0 0 0% Điểm n khoản Điều 48 12 3,78% Điểm o khoản Điều 48 0 0 0% 134 167 167 154 146 100% Tiêu chí Tổng cộng (Nguồn: Tòa án nhân dân hai cấp thành phố Đà Nẵng) Bảng 2.5 Số lượng tỷ lệ % bị cáo bị áp dụng số tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phúc thẩm xét xử Tòa án nhân dân hai cấp thành phố Đà Nẵngtừ năm 2012 đến năm 2016 (đơn vị: bị cáo) Tiêu chí Tỷ lệ 2012 2013 2014 2015 2016 Điểm a khoản Điều 48 0 22,22% Điểm b khoản Điều 48 0 15,79% Điểm d khoản Điều 48 2 0 36,84% Điểm g khoản Điều 48 0 1 22,22% Điểm n khoản Điều 48 0 2 26,22% Tổng cộng 3 5 100% (Nguồn: Tòa án nhân dân hai cấp thành phố Đà Nẵng)