Luận văn thi hành hình phạt tù theo pháp luật thi hành án hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố đà nẵng

93 437 4
Luận văn thi hành hình phạt tù theo pháp luật thi hành án hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÊ LY LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VÊ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ 1.1 Khái niệm, đặc điểm thi hành hình phạt tù 1.2 Căn thi hành án phạt tù 13 1.3 Trình tự, thủ tục thi hành hình phạt tù 18 1.4 Trình tự thủ tục hoãn chấp hành án phạt tù, tạm đình chấp hành án phạt tù, giảm thời hạn chấp hành án phạt tù; miễn chấp hành án phạt tù 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÊ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 42 2.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật hình hình phạt tù Tịa án nhân dân thành phố Đà Nẵng 42 2.2 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật thi hành hình phạt tù 51 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ ĐẢM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÊ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ 58 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hình phạt tù, thi hành hình phạt tù 58 3.2 Giải pháp đảm bảo áp dụng quy định pháp luật thi hành hình phạt tù 71 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thi hành hình phạt tù (THHPT) khâu quan trọng hoạt động tư pháp Thơng qua THHPT, lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tôn trọng bảo vệ Nếu án phạt tù có hiệu lực pháp luật Tịa án khơng thi hành khơng lợi ích Nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan khơng bảo vệ mà cịn giảm lịng tin nhân dân với quan bảo vệ pháp luật Nghiên cứu tình hình THHPT địa bàn thành phố Đà Nẵng cho thấy, hoạt động đạt kết định, hiệu lực, hiệu chưa cao: Một số án phạt tù có hiệu lực pháp luật TAND thành phố Đà Nẵng chưa thi hành cách nghiêm chỉnh; việc tổ chức THHPT có nơi, có lúc chưa khơng nội dung án; chưa có thống cao việc áp dụng pháp luật THHPT; công tác quản lý Nhà nước THHPT chưa thật ngang tầm với yêu cầu, đòi hỏi tiến trình cải cách tư pháp… Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân liên quan đến nhận thức lý luận thực tiễn THHPT Về mặt lý luận, số vấn đề chưa làm sáng tỏ cách sâu sắc toàn diện, đến quan điểm khác chất pháp lý THHPT Về mặt thực tiễn, hoạt động THHPT gặp khơng khó khăn cịn để xảy thiếu sót định… địi hỏi phải có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động THHPT Có thể thấy tình hình với xu tăng cường bảo vệ quyền người, kể người bị kết án phạt tù bối cảnh hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân vấn đề THHPT vấn đề nhạy cảm, cần quan tâm đặc biệt Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề THHPT phạm vi nước nói chung địa phương nói riêng, thành phố lớn Đà Nẵng để góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng, sở tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu việc thi hành án phạt tù Tịa án hướng nghiên cứu có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Thi hành hình phạt tù theo pháp luật thi hành án hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu Vấn đề thi hành án hình nói chung, thi hành án phạt tù nói riêng năm gần nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu phương diện khác Tiêu biểu là: - Sách chuyên khảo “Pháp luật thi hành án hình Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn” PGS.TS Võ Khánh Vinh PGS, TS Nguyễn Mạnh Kháng (đồng chủ biên), Nxb Tư pháp phát hành năm 2006; “Hoàn thiện quản lý Nhà nước lĩnh vực thi hành án hình Việt Nam” TS Võ Trọng Hách, Nxb Tư pháp phát hành 2006; Luận văn thạc sĩ Luật học “Một số vấn đề thi hành án phạt tù Việt Nam” Lê Văn Thư, Đại học Luật Hà Nội, 1996; “Bình luận Luật Thi hành án hình năm 2010” GS.TS Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia phát hành 2012; “Luật Thi hành án hình sự” GS.TS Võ Khánh Vinh, TS Cao Thị Oanh Nxb Khoa học xã hội phát hành năm 2013, v.v… Những cơng trình khoa học nêu chủ yếu đề cập đến vấn đề thi hành án hình nói chung, có luật văn thạc sĩ Lê Văn Thư - Đại học Luật Hà Nội trực tiếp đề cập đến vấn đề thi hành án phạt tù, phạm vi nước Như vậy, chưa có cơng trình khoa học công bố đề cập đến vấn đề thi hành hình phạt tù theo pháp luật thi hành án hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Vì đề tài khơng trùng với cơng trình cơng bố chủ đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn thi hành hình phạt tù thành phố Đà Nẵng, luận văn hướng tới mục đích xây dựng giải pháp đảm bảo áp dụng quy định pháp luật thi hành hình phạt tù thời gian tới địa bàn thành phố Đà Nẵng phạm vi nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn đặt thực nhiệm vụ sau: + Phân tích làm rõ vấn đề lý luận thi hành hình phạt tù; + Bình luận, đánh giá quy định pháp luật thi hành hình phạt tù; + Khảo sát, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật thi hành hình phạt tù thành phố Đà Nẵng + Xây dựng giải pháp đảm bảo áp dụng quy định pháp luật thi hành hình phạt tù thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu: Vấn đề lý luận; quy định pháp luật hình phạt tù, thi hành hình phạt tù thực tiễn áp dụng quy định thực tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề thi hành hình phạt tù với nghĩa thi hành án phạt tù (tù có thời hạn, tù chung thân) quan có thẩm quyền tiến hành thành phố Đà Nẵng thời gian từ năm 2011 đến năm 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa cở sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước cải cách tư pháp… 5.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để làm rõ nội dung nghiên cứu luận văn gồm: Phân tích, tổng hợp; so sánh, thống kê, đàm thoại, vấn, v.v… Y nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết dạt luận văn góp phần phong phú lý luận chuyên ngành thi hành án hình nói chung, thi hành án phạt tù nói riêng Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đạt luận văn sử dụng dẫn khoa học việc hoàn thiện pháp luật thi hành hình phạt tù đảm bảo áp dụng quy định thực tiễn Ngồi ra, luận văn cịn làm tài liệu tham khảo học tập, nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo ngành Luật, chuyên ngành Luật hình tố tụng hình Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,… nội dung luận văn kết cấu thành ba chương: Chương Những vấn đề lý luận pháp luật thi hành hình phạt tù Chương Thực trạng áp dụng quy định pháp luật thi hành phạt tù thành phố Đà Nẵng Chương Giải pháp hoàn thiện đảm bảo áp dụng quy định pháp luật thi hành hình phạt tù CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÊ LY LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VÊ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ 1.1 Khái niệm, đặc điểm thi hành hình phạt tù 1.1.1 Khái niệm hình phạt tù thi hành hình phạt tù Theo từ điển giải thích thuật ngữ Trường Đại học Luật Hà Nội “Hình phạt tù” hiểu “Hình phạt tước quyền tự người, buộc người bị kết án phải cách li khỏi sống bình thường xã hội, sống mơi trường riêng biệt có kiểm sốt chặt chẽ (trại giam)” [35, tr.65] Đây loại hình phạt truyền thống luật hình nước nói chung loại hình phạt quy định áp dụng phổ biến thực tế Việt Nam Trong Bộ luật hình năm 1999, hầu hết khung hình phạt tội phạm xây dựng có hình phạt tù Ngồi mục đích trừng trị, giáo dục, cải tạo, hình phạt tù cịn có tác dụng hạn chế mức tối đa khả người phạm tội tiếp tục phạm tội, bảo vệ quan hệ xã hội trước đe dọa hành vi tái phạm Hình phạt tù theo Luật hình Việt Nam bao gồm hình phạt tù có thời hạn khơng thời hạn (hình phạt tù chung thân) Hình phạt tù có thời hạn hình phạt có khoảng thời gian xác định Khoảng thời gian từ tháng đến 20 năm Trong trường hợp có tổng hợp hình phạt, hình phạt tù tổng hợp phép tới 30 năm Hình phạt tù khơng thời hạn cịn gọi hình phạt tù chung thân Tuy loại hình phạt tước tự coi loại hình phạt đặc biệt giống hình phạt tử hình, tính chất đặc biệt nghiêm khắc (khơng thời hạn) Hình phạt áp dụng người phạm tội trường hợp đặc biệt nghiêm trọng chưa đến mức bị xử phạt tử hình Hình phạt khơng áp dụng người chưa niên phạm tội Hình phạt tù chung thân hình phạt cần thiết hệ thống hình phạt Việt Nam Tính cần thiết xuất phát từ thực tế tình hình phạm tội yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Nó hình phạt thay cho trường hợp tử hình ân giảm Tính khơng thời hạn hình phạt tù chung thân khơng có tính tuyệt đối Người bị án phạt tù chung thân khơng phải chấp hành hình phạt tù suốt đời mà giảm thời hạn chấp hành cải tạo tốt Với mức giảm tối đa người bị phạt án tù chung thân phải chấp hành hình phạt tối thiểu 20 năm Hình phạt tù với tính chất hình phạt sắp xếp hệ thống hình phạt theo thứ tự từ nhẹ đến nặng, có mức độ nghiêm khắc phù hợp với thang bậc, mức độ nghiêm trọng, nguy hiểm khác loại tội phạm Theo quy định pháp luật, hình phạt tù thi hành trường hợp án kết tội Tòa án có định áp dụng hình phạt tù, đồng thời án phải có liệu lực pháp luật Đây vấn đề có tính ngun tắc vì: “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” (Điều BLTTHS năm 2003) Như vậy, án phạt tù Tòa án có hiệu lực đưa thi hành Tuy nhiên, có án phạt tù có hiệu lực pháp luật thơi chưa đủ điều kiện để án thi hành thực tế thiếu định thi hành người quan có thẩm quyền Vì vậy, để án phạt tù Tòa án đưa thi hành phải có định thi hành án người quan có thẩm quyền, Chánh án Tòa án xét xử sơ thẩm Tòa án ủy quyền Từ phân tích đưa khái niệm thi hành hình phạt tù sau: “Thi hành hình phạt tù thực án phạt tù Tịa án có hiệu lực pháp luật có định thi hành án, để tước tự người bị kết án, buộc họ phải cách ly sống bình thường ngồi xã hội, sống mơi trường riêng biệt có kiểm sốt chặt chẽ quan Nhà nước có thẩm quyền” Với nghĩa vậy, thi hành hình phạt tù trước hết hoạt động chấp hành hình phạt tù có thời hạn hình phạt tù chung thân trại giam người bị kết án phạt tù Ngồi ra, thi hành hình phạt tù cịn bao hàm hoạt động áp dụng pháp luật quan người có trách nhiệm việc buộc người bị kết án tù có thời hạn tù chung thân phải chấp hành hình phạt trại giam; định thi hành hình phạt tù; hỗn thi hành hình phạt tù, tạm đình thi hành hình phạt tù, xét giảm thời gian chấp hành hình phạt tù; tổ chức quản lý giam giữ, cải tạo, giáo dục đảm bảo quyền lợi lợi ích hợp pháp người bị kết án 1.1.2 Đặc điểm thi hành hình phạt tù Xuất phát từ khác biệt nội dung hình phạt tù so với hình phạt tử hình phạt khơng tước tự khác, thi hành hình phạt tù có đặc điểm sau: Thứ nhất, thi hành hình phạt tù hoạt động áp dụng pháp luật vừa mang tính tố tụng hình sự, vừa mang tính hành - tư pháp Với chất việc thực án phạt tù Tịa án có hiệu lực pháp luật nên hoạt động diễn sau trình xét xử vụ án hình Nếu xét xử việc áp dụng pháp luật để phán xét đưa phán có tội hay khơng có tội… THHPT (với nghĩa thi hành án phạt tù có hiệu lực pháp luật Tịa án) vào phán Tịa án q trình xét xử biến hiệu lực pháp luật phán thành hiệu lực thực thực tế Giữa xét xử THHPT hai giai đoạn khác liên quan, tác động, hỗ trợ Xét xử làm tiền đề để tiến hành thi hành án hình Ngược lại, hiệu hoạt động thi hành án hình nói chung, thi hành án phạt tù nói riêng góp phần đạt mục đích hoạt động xét xử Do vậy, cho hoạt động tố tụng hình kết thúc Tịa án 3.2.3 Kiện toàn củng cố mối quan hệ phối hợp quan chức thi hành hình phạt tù Kiện toàn tổ chức máy quan thi hành án hình nhiệm vụ trọng yếu để nâng cao hiệu thi hành án Theo quy định pháp luật thi hành án hình sự, nay, hệ thống tổ chức thi hành án hình gồm quan quản lý thi hành án hình sự, quan thỉ hành án hình quan giao số nhiệm vụ thi hành án hình Bộ Quốc phịng Bộ Công an quan quản lý Nhà nước công tác thi hành án phạt tù Chức quản lý Nhà nước công tác thi hành án phạt tù quân đội Bộ Quốc phòng giao cho hệ thống quan Điều tra thuộc Bộ Quốc phịng Chức quản lý Nhà nước cơng tác thi hành án phạt tù lực lượng Công an nhân dân Bộ Công an giao cho Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp Cơ quan có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Công an quản lý nhà nước công tác thi hành án phạt tù tổ chức thi hành án phạt tù phạm vi nước Giám đốc Công an cấp tỉnh, Trưởng Công an cấp huyện có trách nhiệm thực số chức quản lý công tác thi hành án phạt tù địa phương Trại giam nơi chấp hành hình phạt người bị kết án tù Căn vào tính chất tội phạm, mức án người chấp hành hình phạt tù, trại giam phân thành khu giam giữ riêng Để phối hợp quan cần thực nội dung quy định Quy chế phối hợp Vụ Tổng cục VIII phối hợp chặt chẽ với quan ban ngành xây dựng văn pháp luật, trao đổi, hướng dẫn cung cấp thông tin, số liệu; phối hợp chặt chẽ việc quản lí, theo dõi, xử lí tình hình tạm giam, tạm giữ, thi hành án hình kiểm sát tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự; hai bên thường xuyên trao đổi, thống nhất, bước tháo gỡ khó khăn, vướng mắt thực tiễn công tác Việc giải khiếu tố cáo thuộc thẩm quyền cần phải có phối hợp đạo, thực nghiêm túc quan thi hành án hình với viện 74 kiểm sát Các vụ việc liên quan đến thẩm quyền giải bên xem xét, giải thời hạn, phối hợp chặt chẽ cơng tác đặc xá góp phần tích cực thực sách quán, khoan hồng, nhân đạo Đảng, Nhà nước ta Và thống xử lí, giải vụ việc phát sinh trình thực nhiệm vụ bên để hướng dẫn cấp thực hiện, vấn đề mà pháp luật thời điểm quy định chưa rõ Cùng phối hợp đạo cấp xây dựng nội dung Quy chế phối hợp liên ngành tư pháp địa phương, sửa đổi lại Quy chế để phù hợp với Luật, Bộ luật sửa đổi có liên quan đến công tác tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sự, việc ghi âm, ghi hình q trình điều tra Chú trọng cơng tác xây dựng, hướng dẫn pháp luật công tác tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sự; đồng thời làm tốt cơng tác kiểm tra thực hiện, từ đó, tìm thiếu sót, khó khăn, vướng mắc để đề xuất hướng giải quyết; phối hợp chặt chẽ công tác giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan quản lý thi hành án hình Bộ Cơng an 3.2.4 Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động thi hành án phạt tù Việm kiểm sát Chú trọng kiểm sát việc phân loại giam giữ, kịp thời phát yêu cầu khắc phục tình trạng thi hành án phạt tù người người chưa thành niên nhằm chống thông cung, ngăn chặn tượng trái pháp luật Kiểm sát chặt chẽ công tác quản lý giam giữ nhằm hạn chế trường hợp người bị thi hành án phạt tù chết đánh nhau, tự sát, mang vật cấm vào nơi giam giữ, vi phạm nội quy, phạm tội nơi giam giữ ; trọng kiểm sát chế độ người bị giam giữ, ý đến việc thực chế độ người 18 tuổi, phụ nữ nhằm hạn chế hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm bị tạm giữ, người bị tạm giam; kịp thời phát việc giam giữ người trái pháp luật, trường hợp để hạn tạm 75 giữ, tạm giam, tích cực phát làm rõ hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người bị tạm giữ, tạm giam, xác định nguyên nhân, trách nhiệm để kiến nghị, kháng nghị yêu cầu khắc phục đề xuất xử lý vi phạm Kiểm sát chặt chẽ việc định thi hành án Tòa án; kiểm sát việc Quyết định thi hành án hình Tịa án thời hạn luật định; kiểm sát hồ sơ bị án bị phạt tù ngoại, không tự nguyện thi hành án; kịp thời phát định thi hành án hình cịn sai sót, trường hợp chậm định thi hành án, chậm áp giải, chậm định truy nã Ban hành kiến nghị, kháng nghị yêu cầu khắc phục nhằm bảo đảm án có hiệu lực pháp luật phải thi hành nghiêm túc, kịp thời, theo quy định Tăng cường quản lý, theo dõi chặt chẽ tình hình chấp hành pháp luật thi hành án phạt tù, phát kịp thời vi phạm pháp luật thủ tục thi hành án; phối hợp chặt chẽ với Tòa án Cơ quan thi hành án hình để nắm kết truy bắt, đề biện pháp nhằm giảm số bị kết án phạt tù trốn xã hội Nâng cao chất lượng kiểm sát trực tiếp, tăng cường kiểm sát đột xuất, tập trung phát vi phạm công tác quản lý giam giữ dẫn đến việc phạm nhân mang vật cấm vào nơi giam, vi phạm kỷ luật, phạm tội mới; trường hợp trốn, chết đánh nhau, tự sát; đặc biệt vi phạm, tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự người chấp hành án; xác định nguyên nhân, điều kiện để kiến nghị, kháng nghị khắc phục chấm dứt vi phạm, góp phần bảo đảm an tồn q trình giam giữ Bảo đảm hành vi vi phạm người chấp hành án phạt tù phải phát kịp thời xử lý nghiêm theo quy định pháp luật Kiểm sát việc thực chế độ phạm nhân, tập trung vào việc thực chế độ lao động phạm nhân, lưu ý vi phạm việc bố 76 trí phạm nhân lao động vào ngày nghỉ, sử dụng phạm nhân lao động khu sản xuất xa trung tâm, việc phân phối sử dụng kết lao động phạm nhân, hoạt động căng tin Kiểm sát hồ sơ đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, hồ sơ miễn, hỗn, tạm đình chỉ, đình chấp hành án phạt tù, tập trung kiểm sát phát vi phạm việc đề nghị xét giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, miễn, hỗn, tạm đình thi hành án; Tham gia Hội đồng xét giảm thời hạn chấp hành án phạt tù; bảo đảm trường hợp Viện kiểm sát đề nghị hoãn, miễn, tạm đình chấp hành án phạt tù chấp nhận 3.2.5 Xây dựng đội ngũ cán có thẩm quyền thi hành án phạt tù Xuất phát từ môi trường làm việc công tác thi hành án hình nói chung thi hành án phạt tù nói riêng đội ngũ cán có thẩm quyền thi hành án phạt tù khơng có lĩnh vững vàng, phẩm chất đạo đức, lối sống sáng dễ bị sa ngã, biến chất Vì vậy, cơng tác xây dựng đội ngũ cán có thẩm quyền thi hành án phạt tù quan trọng thông qua giáo dục trị, quán triệt nhiệm vụ đơn vị đặt yêu cầu phải thực nghiêm túc, với nhiều nội dung, hình thức phong phú, phù hợp với đối tượng; đó, đặc biệt trọng tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho đội ngũ cán truyền thống vẻ vang Đảng, dân tộc, Bộ Công an trọng trách nặng nề, vinh dự lớn lao đội ngũ cán có thẩm quyền thi hành án phạt tù quan trọng Yêu cầu xây dựng thực tiễn đội ngũ cán có thẩm quyền thi hành án phạt tù phải bao gồm người có lĩnh trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc nhân dân; có phẩm chất đạo đức sáng, tính kỷ luật đồn kết, thống cao; có trình độ chun mơn giỏi, nghiêm minh thực chức trách, nhiệm vụ; giải hài hịa chung, riêng, góp phần tích cực bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, giữ vững kỷ cương, kỷ luật quân đội, tiêu chí 77 cấp ủy, huy cụ thể hóa, đưa vào kế hoạch triển khai thực nghiêm túc, phù hợp với đặc điểm, yêu cầu nhiệm vụ đơn vị Trong quy hoạch cán bộ, ln thực quy trình, ngun tắc, lựa chọn cán có phẩm chất, lực tốt đưa vào nguồn để bồi dưỡng, thử thách; mạnh dạn bổ sung cán trẻ có phẩm chất, lực vào nguồn để có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng hợp lý, bảo đảm cho đội ngũ cán đơn vị ln có kế thừa, phát triển liên tục, vững Đồng thời, đẩy mạnh thực chương trình đại học hóa đội ngũ cán bộ; vào nhu cầu biên chế, thực trạng thi hành án hình phạt tù, chủ động tham mưu đề xuất, báo cáo với cấp để gửi cán bồi dưỡng, đào tạo đào tạo lại học viện, nhà trường Bộ Công an; kết hợp đào tạo nhà trường với bồi dưỡng đơn vị nhằm đáp ứng yêu cầu trình độ cán Để ngày nâng cao trình độ chun mơn cán có thẩm quyền thi hành án phạt tù đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Kết luận Chương Để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành hình phạt tù theo pháp luật thi hành án hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng sở nghiên cứu lý luận chung thi hành hình phạt tù, quan điểm Đảng thi hành hình phạt tù từ thực trạng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành hình phạt tù theo pháp luật thi hành án hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, tác giả xây dựng số giải pháp Trong giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hình phạt tù, thi hành hình phạt tù; giải pháp đảm bảo áp dụng quy định pháp luật thi hành hình phạt tù, với nhóm giải pháp nêu tác giả huy vọng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành hình phạt tù theo pháp luật thi hành án hình Việt Nam 78 KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả đưa số kết luận sau: Đề tài “Thi hành hình phạt tù theo pháp luật thi hành án hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” đưa hệ thống số lý luận Thi hành hình phạt tù theo pháp luật thi hành án hình Việt Nam, cách tiếp cận nghiên cứu vấn đề này, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lênin, phương pháp điều tra thực tế thống kê so sánh, phân tích đánh giá thực tiễn lý luận khoa học Đã Thi hành hình phạt tù thực án phạt tù Tịa án có hiệu lực pháp luật có định thi hành án, để tước tự người bị kết án, buộc họ phải cách ly sống bình thường ngồi xã hội, sống mơi trường riêng biệt có kiểm sốt chặt chẽ quan Nhà nước có thẩm quyền Đặc điểm thi hành hình phạt tù: Là hoạt động áp dụng pháp luật vừa mang tính tố tụng hình sự, vừa mang tính hành - Tư pháp; hoạt động phức tạp, đa dạng bao gồm nhiều nội dung khác nhau; hoạt động có tính trừng trị nghiêm khắc liên quan đến quyền người người bị kết án phạt tù; hoạt động thực quan, người có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục pháp lý chặt chẽ; hoạt động mang tính định hướng, tính mục đích rõ ràng; mục đích, vai trị ý nghĩa thi hành hình phạt tù; vai trị, ý nghĩa thi hành hình phạt tù; (điều kiện) thi hành hình phạt tù; trình tự, thủ tục thi hành hình phạt tù, tạm đình thi hành hình phạt tù, giảm thời hạn, miễn chấp hành hình phạt tù; Quy định pháp luật thi hành hình phạt tù; thực trạng áp dụng quy định pháp luật thi hành hình phạt tù Đà Nẵng đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật thi hành hình phạt tù Trên phân tích thực trạng quy định pháp luật thi hành hình phạt tù; thực trạng áp dụng 79 quy định pháp luật thi hành hình phạt tù Đà Nẵng tác giả đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật hình phạt tù, thi hành hình phạt tù như: Hoàn thiện quy định pháp luật hình phạt tù, thi hành hình phạt tù; đưa giải pháp đảm bảo áp dụng quy định pháp luật thi hành hình phạt tù; tăng cường giải thích hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật liên quan đến thi hành hình phạt tù; định kỳ sơ kết, tổng kết cơng tác thi hành hình phạt tù; kiện tồn củng cố mối quan hệ phối hợp quan chức thi hành hình phạt tù Tuy nhiên luận văn tránh khỏi hạn chế tác giả huy vọng nhận góp ý, phản biện chân thành để luận văn hồn thiện hơn, góp phần nâng cao hiệu Thi hành hình phạt tù theo pháp luật thi hành án hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả nhận giúp đỡ tận tình Học viên khoa học xã hội Việt Nam, Phòng đào tạo Học viện khoa học xã hội Việt Nam phân hiệu Đà Nẵng, Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng; Viện kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng, Trại tạm giam Hòa Sơn Công an thành phố Đà Nẵng Tiến sĩ Nguyễn Trung Thành Tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Học viện khoa học xã hội Việt Nam, Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng; Viện kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng, Trại tạm giam Hịa Sơn Cơng an Đà Nẵng, Tiến sĩ Nguyễn Trung Thành thầy cô Học viện khoa học xã hội Việt Nam./ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2012), Bình luận Luật Thi hành án hình năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bộ Cơng an (2009), Các văn quy phạm pháp luật thi hành án hình (từ năm 1945 đến 2009), Hà Nội; Bộ Công an, Cục quản lý trại giam (2008), Đại vị pháp lý phạm nhân pháp luật Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội; Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư tư pháp thời gian tới, Hà Nội; Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược ca ri cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội; Bộ Công an (2011), Thông tư số 36/2011/TT-BCA ngày 26/5/2011 Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Nội quy trại giạm, Hà Nội; Bộ Công an (2011), Thông tư số 37/2011/TT-BCA ngày 26/5/2011 Bộ trưởng Bộ Công an quy định phân loại giam giữ phạm nhân; Hà Nội; Bộ Công an (2011), Thông tư số 46/2011/TT-BCA ngày 26/5/2011 Bộ trưởng Bộ Công an quy định việc phạm nhân gặp thân nhân, nhận gửi thư, nhận tiền, quà liên lạc điện thoại với thân nhân; Hà Nội; Mai Bộ (2005), Miễn chấp hành hình phạt tù, tạp chí Tịa án nhân dân số 4/2005, Hà Nội; 10 Bộ Công an, Thông tư số 56/2011/TT-BCA ngày 09/8/2011 Bộ trưởng Bộ Công an quy định Đồ vật cấm đưa vào trại giam việc thu giữ, xử lý đồ vật cấm, Hà Nội; 11 Bộ Công an, Thông tư số 68/2011/TT-BCA ngày 07/10/2011 Bộ trưởng Bộ Công an quy định Hoạt động vũ trang bảo vệ trại giạm, trại tạm giam, nhà tạm giữ dẫn giải phạm nhân, Hà Nội; 12 Chính phủ, Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/4/2011 Chính phủ quy định biện pháp tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, Hà Nội; 13 Chính phủ, Nghị định số 11/2011/NĐ-CP ngày 15/12/2011 Chính phủ quy định tổ chức quản lý phạm nhân chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân, Hà Nội; 14 Đỗ Văn Chỉnh (2004), Tìm hiểu quy định thi hành án BLTTHS năm 2003, Tạp chí TAND số 5/2004; 15 Nhà xuất Hồng Đức (2011), Luật thi hành án hình văn hướng dẫn thi hành án nhất; 16 Vũ Trọng Hách (2006), Hoàn thiện quản lý Nhà nước lĩnh vự thi hành án hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 17 Nghị định số 117/2011/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2011 Quy định tổ chức quản lý phạm nhânvà chế độ ăn, mặc, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân 18 Nghị Quyết 02/2003/NQ-HĐTP hướng dẫn tình tiết định tội, trách nhiệm hình số tội danh cụ thể 19 Nghị Quyết 01/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn quy định BLHS số tình tiết định tội 20 Lê Minh Tân (2001), Thử bàn vấn đề lý luận thi hành án hình sự, Tạp chí Luật học số 2/2011; 21 Trần Quang Tiệp (2002), Một số vấn đề thi hành án hình sự, Nxb CAND, Hà Nội; 22 Thơng tư 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP hướng dẫn áp dụng Chương "Các tội phạm ma túy" 23 Thông tư liên tịch 08/2015/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP sửa đổi Thông tư liên tịch 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP hướng dẫn áp dụng quy định Chương XVIII “Các tội phạm ma túy” Bộ luật hình năm 1999 24 Thơng tư 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTC-BTP hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 25 Thông tư liên tịch 06/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép pháo nổ thuốc pháo 26 Thông tư liên tịch 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP- NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn Bộ luật hình tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có tội rửa tiền 27 Thông tư liên tịch 06/2012/TTLT/BCA-BQP-BTP- NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn áp dụng Bộ luật hình tội khủng bố tài trợ khủng bố 28 Thông tư liên tịch 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTTTT-VKSNDTCTANDTC hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực cơng nghệ thông tin viễn thông 29 Thông tư liên tịch 01/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi mua bán người; mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 30 Thông tư liên tịch 11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC- VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn thực số quy định pháp luật việc phối hợp thực trợ giúp pháp lý; cấp, từ chối, thu hồi hiệu lực giấy chứng nhận tham gia tố tụng người thực trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng 31 Thông tư liên tịch 05/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC- BCA-BTPBQP-BTC-BNN&PTNT Hướng dẫn thực trách nhiêmh bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng 32 Thông Tư 70/2011/TT-BCA quy định việc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can; quyền người bào chữa tham gia tố tụng giai đoạn điều tra vụ án hình 33 Thơng tư liên tịch số 05/2003/TTLT-BCA-BTC-BYT Hướng dẫn công tác quản lý, chăm sóc, điều trị, tư vấn người bị tạm giam, phạm nhân, trại viên, học sinh bị nhiễm HIV/AIDS nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng Bộ công an quản lý 34 Thông tư liên tịch số 03/2013/TTLT-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BQPBYT ngày 15/5/2013 Bộ Cơng an – Bộ Quốc phịng – Bộ Y tế - Tòa án nhân dân tối cao – Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định tạm đình chấp hành án phạt tù phạm nhân 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học - Luật TTHS, Nxb CAND, Hà Nội; 36 Chu Thị Trang Vân (1998), Áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình TAND, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia; 37 Trần Diệu Vân (1998), Thi hành án phạt tù, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia; 38 Võ Khánh Vinh (2012), Bình luận khoa học BLTTHS Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 39 Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng (2006), Pháp luật thi hành án hình Việt Nam- Những vấn đề lý luận thự tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 40 Võ Khánh Vinh, Cao Thị Oanh (2013), Luật thi hành án hình sự, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; PHỤ LỤC Phụ lục 2.1 Các vụ án Tòa án sơ thẩm QĐ áp dụng hình phạt tù (có thời hạn, chung thân) năm Dưới Từ 3-7 Từ 5-15 Trên 15- Chung STT Năm Ghi 2010-2011 603 182 34 0 2011: 819 2011-2012 658 233 64 2012: 965 2012-2013 672 199 95 28 2013: 998 2013-2014 695 195 113 11 2014: 1.018 2014-2015 567 181 99 2015: 858 2015-2016 654 217 76 16 206: 965 Tổng: 3.849 1.207 481 70 19 5.623 Tỷ lệ % 68,45 21,46 8,55 1,24 0,28 năm tù năm tù năm tù 20 năm tù thân Nguồn: Báo cáo TAND thành phố Đà Nẵng 800 672 700 695 654 658 600 603 567 Dưới năm tù Từ 3-7 năm tù Từ 5-15 năm tù Trên 15-20 năm tù Chung thân 500 400 300 233 200 199 195 182 95 100 20102011 113 99 76 28 64 34 00 217 181 20112012 20122013 1 20132014 20142015 16 20152016 Phụ lục 2.2 Tình hình thi hành án phạt tù Đà Nẵng giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016 Tổng số phải thi hành án Đã thi hành án Chưa thi hành phạt tù phạt tù án phạt Số năm STT Năm Số chưa trước Số chuyển thụ lý Cộng Số thi Tỷ lệ thi Tỷ lệ hành % hành % sang 2011 37 782 819 781 95,36 37 4,51 2012 39 825 869 827 95,16 37 4,25 2013 40 892 932 886 95,06 46 4,93 2014 40 893 923 881 95,44 42 4,55 2015 42 664 706 659 93,34 45 6,37 2016 44 886 930 880 94,62 50 5,37 242 4.942 5.179 4.917 94,94 257 4,96 Cộng: Nguồn: Báo cáo Viện KSND thành phố Đà Nẵng 2500 2000 2011 2012 2013 2015 2014 2016 1500 Năm 82 1000 892 893 886 664 782 500 37 39 40 40 42 44 Số năm trước chuyển sang Số thụ lý Phụ lục 2.3 Tình hình người bị kết án chưa thi hành án phạt tù Đà Nẵng giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016 Số chưa thi Lý chưa thi hành hành Hoãn thi hành án Tổng số phải thi STT Năm hành Đối Tỷ lệ tượng % Mang thai ni 36 tháng Lao động Đang thời gian tự Truy nã nguyện 2011 819 38 20 2012 869 37 32 2013 932 46 26 10 2014 923 42 31 2015 706 45 35 2016 930 50 32 10 5.179 258 176 15 20 46 Cộng: Nguồn: Báo cáo Viện KSND thành phố Đà Nẵng 2500 2000 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Năm 1500 T ổ n g s ố p h ả i th i h n h 1000 819 869 932 Đ ố i tượn g 930 923 706 ... lý luận thực tiễn Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Thi hành hình phạt tù theo pháp luật thi hành án hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng? ?? để nghiên cứu làm luận văn cao học Tình hình. .. đưa án phạt tù có hiệu lực pháp luật thi hành Theo quy định pháp luật, việc đưa án phạt tù có hiệu lực pháp luật thi hành thực qua hai bước: Ra định thi hành án phạt tù thi hành định thi hành án. .. lý luận pháp luật thi hành hình phạt tù Chương Thực trạng áp dụng quy định pháp luật thi hành phạt tù thành phố Đà Nẵng Chương Giải pháp hoàn thi? ??n đảm bảo áp dụng quy định pháp luật thi hành hình

Ngày đăng: 01/06/2017, 22:19