Tái hòa nhập cộng đồng trong pháp luật thi hành án hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

110 5 0
Tái hòa nhập cộng đồng trong pháp luật thi hành án hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH VIỆT NAM • • 1.1 Những vấn đề lý luận tái hòanhập cộng đồng 1.1.1 Khái niệm tái hòa nhập cộng đồng 1.1.2 Đặc điểm tái hòa nhập cộng đồng 15 1.1.3 Ý nghĩa tái hòa nhập cộngđồng 17 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật thi hành án hình tái hòa nhập cộng đồng 18 1.2.1 Khái niệm pháp luật thi hành án hình tái hịa nhập cộng đồng 18 1.2.2 Đối tượng điều chỉnh pháp luật thi hành án hình tái hòa nhập cộng đồng 20 1.2.3 Phương pháp điều chỉnh pháp luật thi hành án hình tái hòa nhập cộng đồng 21 1.2.4 Nhiệm vụ pháp luật thi hành án hình tái hịa nhập cộng đồng 22 1.2.5 Các nguyên tắc pháp luật thi hành án hình tái hòa nhập cộng đồng 22 1.3 Quy định pháp luật tái hòa nhập cộng đồng số quốc gia giói 31 1.3.1 Pháp luật tái hòa nhập cộng đồng Trung Quốc 32 1.3.2 Pháp luật tái hòa nhập cộng đồng Singapore 33 1.3.3 Pháp luật tái hòa nhập cộng đồng úc 34 1.3.4 Pháp luật tái hòa nhập cộng đồng Nhật Bản 34 1.3.5 Pháp luật tái hòa nhập cộng đồng Pháp 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH VÈ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH sụ VIỆT NAM VÀ THỤC TIỄN THựC HIỆN TÁI HỊA NHẬP CƠNG ĐỒNG 38 • • • • 2.1 Quy định tái hòa nhập cộng đồng pháp luật Thỉ hành án hình Việt Nam 38 2.1.1 Quy định tái hòa nhập cộng đồng giai đoạn trước Luật Thi hành án hình năm 2019 ban hành 38 2.1.2 Quy định tái hòa nhập cộng đồng giai đoạn Luật Thi hành án hình năm 2019 ban hành 43 2.2 Thực tiễn thực quy định tái hòa nhập cộng đồng pháp luật Thỉ hành án hình Việt Nam 57 2.2.1 Những kết đạt 57 2.2.2 Những hạn chế, bất cập thực cơng tác tái hịa nhập cộng đồng 71 2.2.3 Nguyên nhân nhũng hạn chế, bất cập 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 CHƯƠNG 3: YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM HIỆU QỦA TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH VIỆT NAM 82 3.1 Yêu cầu nâng cao hiệu quă tái hòa nhập cộng đồng 82 3.1.1 Nắm vững quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam tôn trọng, bảo vệ quyền người, quyền công dân thực pháp luật tái hòa nhập cộng đồng 82 3.1.2 Nhận thức đủ mục đích, ý nghĩa thực pháp luật vê tái hòa nhập cộng đồng tình hình 83 3.1.3 Phối hợp thực đồng chế độ lao động với chế độ khác người chấp hành án phạt tù 83 3.1.4 Huy động rộng rãi tổ chức, cá nhân tham gia trinh thực pháp luật tái hòa nhập cộng đồng 84 3.2 Các giải pháp bảo đăm hiệu tái hòa nhập cộng đồng 85 3.2.1 Tiếp tục hồn thiện pháp luật hoạt động tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt tù 85 3.2.2 Nâng cao trình độ, lực trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ cán cơng tác tái hịa nhập xã hội người chấp hành án phạt tù 89 3.2.3 Xây dựng điều kiện chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng cho ngi chấp hành xong hình phạt tù sở giam giữ 91 3.2.4 Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động toàn dân tham gia vào cơng tác tái hịa nhập cộng đồng 99 KÉT LUẬN CHƯƠNG 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNV: Bơ• nơi vu• • CP: Chính phủ NĐ: Nghị định THAHS: Thi hành án hình sư• XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG số hỉêu • Tên bảng Bảng 2.1 số liệu kết xếp loại chấp hành án phạt tù Trang phạm nhân trại giam, trại tạm giam Việt Nam từ 2016 - 2020 Bảng 2.2 58 Số liệu phạm nhân chấp hành án phạt tù phạm tội trại giam, trại tạm giam Việt Nam từ năm 2016 - 2020 Bảng 2.3 72 SỐ liệu phạm nhân tái phạm chấp hành án phạt tù trại giam, trại tạm giam Việt Nam từ năm 2016 - 2020 75 MỞ ĐÀU rrự 1- _ _ r -»J y • I Tính cap thiêt đê tài nghiên cứu Pháp luật hình cơng cụ sắc bén Nhà nước dùng đấu tranh phòng chống tội phạm, góp phần bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, cơng dân, đảm bảo thành cách mạng, trì ổn định trật tự xã hội, bảo vệ quyền người Mọi hành vi phạm tội người thực phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng Hình phạt khơng nhằm trừng trị người phạm tội mà cịn giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ỷ thức tuân theo pháp luật quy tắc xã hội, ngăn ngừa họ phạm tội Trong đỏ, phạt tù hình phạt nghiêm khắc nhất, người bị kết án tù phải chấp hành hình phạt sở giam giữ, phải lao động, học tập để trở thành người có ích cho xã hội Do người chấp hành án phạt tù phải sống môi trường đặc biệt, bị cách ly khỏi xã hội, bị tước hạn chế nhiều quyền nên sau thi hành xong án hoạt động tái hịa nhập cộng đồng thực vấn đề quan tâm Nhà nước xã hội Bên cạnh đó, tái hịa nhập cộng đồng xem khâu cuối để thực cách trọn vẹn có Jý nghĩa băn án hình sự• nhằm mục đích • • • • • • cải tạo, giáo dục phạm nhân trở thành người có ích cho xã hội, phòng ngừa họ phạm tội mới, góp phần ổn định an ninh phịng chống tội phạm Hoạt động tái hòa nhập cộng đồng sách hồ trợ Đảng, Nhà nước dành cho người chấp hành xong hình phạt tù, trình phục hồi địa vị pháp lý cơng dân, trình “hoi sinh mặt xã hội cá nhân”, mang tính pháp lý xã hội sâu sắc, qua giúp họ nhận thức lại, tiếp thu chuẩn mực pháp lý, văn hóa, đạo đức xã hội để từ phục hồi phát triển quyền cơng dân Vì vậy, việc định hướng, khuyến khích I cộng đơng xã hội tham gia giáo dục, giúp đỡ, xóa bỏ định kiên, kỳ thị, phân biệt đối xử người chấp hành xong hình phạt tù; nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật, phòng ngừa việc tái phạm tội, vi phạm pháp luật người chấp hành xong hình phạt tù có ý nghĩa lớn góp phần ốn định an ninh, trật tự phòng chống tội phạm Đồng thời, để bảo đảm quyền người, quyền cơng dân hoạt động tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt tù Đảng Nhà nước ta quan tâm thể chế hóa văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác tái hịa nhập cộng đồng Bộ luật Hình sự; Bộ luật Tố tụng hình sự; Luật Đặc xá; Luật THAHS số văn hướng dẫn thi hành Mặt khác, cấp quyền, quan chức năng, gia đình xã hội ngày trọng tới công tác giáo dục cải tạo, tạo điều kiện trợ giúp q trình tái hồn lương người mãn hạn tù với mục đích đưa họ sống bình thường sống có ích Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy quy định pháp luật tái hịa nhập cộng động q trình thực bộc lộ số bất cập Do đó, việc nghiên cứu làm rõ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa tái hòa nhập cộng đồng thực tiễn thực hiện, từ đề xuất số giải pháp khắc phục bất cập cần thiết, góp phần vào cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm giai đoạn Xuất phát từ lý tác giả lựa chọn đề tài: “7ai hòa nhập cộng đồng pháp luật thỉ hành án hình Việt Nam ” làm luận văn thạc sĩ luật học cùa • • • Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều cơng trình khoa học, sách giáo khoa, báo pháp lý chuyên ngành nước nghiên cứu mức độ bình diện khác tái hịa nhập cộng đồng như: “Phòng ngừa tải phạm đoi với người bị kết án phạt tù”, “Một so vấn đề lý luận thực tiền tái hịa nhập cộng đồng cơng dân sau thời gian cải tạo, giam giữ” tập thê tác giả Dương Thanh Mai, Nguyễn Hữu Duyên, Ngơ Văn Thâu, Nguyễn Hồng Hà, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Quang Hưng, Võ Khánh Vinh Cao Thị Oanh (2013), ‘‘Tái hòa nhập xã hội đoi với người phạm tội” Tiến sĩ Nguyễn Khắc Hải đăng tạp chí nhân lực khoa học xã hội (2019) Ngồi số viết PGS TS Võ Khánh Vinh, Hồ Vỹ Sơn tạp chí khoa học pháp lý số giáo trình giảng dạy trường đại học chuyên ngành đề cập đến vấn đề Mặc dù cịn nghiên cứu chuyên sâu nhằm nâng cao hiệu áp dụng hoàn thiện pháp luật hoạt động tái hòa nhập cộng đồng đất nước ta, tình hình tội phạm diễn với tính chất ngày nguy hiểm phức tạp, người chấp hành án phạt tù chiếm số lượng lớn Mục vụ• nghiên cứu • đích nhiệm • " Tiếp tục nghiên cứu đế làm rõ khái niệm, đặc điểm ý nghĩa hoạt động tái hòa nhập cộng đồng quy định pháp luật nội dung qua nhằm đánh giá thực trạng hoạt động tái hòa nhập cộng đồng Việt Nam làm rõ kết đạt được, tồn tại, hạn chế hoạt động Từ tác giả đề xuất giải pháp bảo đảm hiệu hoạt động tái hòa nhập cộng đồng hướng hoàn thiện pháp luật thi hành án hình Việt Nam thời gian tới Đối tưọìig phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quan điểm khoa học, hệ thống quy định pháp luật hành liên quan tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt tù; thực tiễn thi hành quy định Ngồi cịn thu thập thơng tin từ hoạt động tái hòa nhập cộng đồng tổ chức trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ cho người châp hành án phạt tù hoạt động tái hịa nhập cộng đơng tô chức cộng đồng Cơ sờ lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa tảng lý luận nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, sách hình sự, chiến lược cải cách tư pháp, chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Nhằm hoàn thiện nội dung đề tài, tác giả sử dụng biện pháp khác nhau, bao gồm biện pháp sau đây: - Phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phép biện chứng vật - Phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, thống kê so sánh, quy nạp, diễn dịch + Phương pháp so sánh sử dụng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền hành pháp số nước giới, qua liên hệ với Việt Nam + Phương pháp bình luận phân tích quy định pháp luận, vấn đề lý luận quyền hành pháp Việt Nam + Phương pháp phân tích áp dụng xem xét quy định pháp luật quyền hành pháp Việt Nam + Ngoài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ như: Phương pháp biện chứng, phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, tổng hợp, diễn dịch quy nạp; phương pháp lịch sử, phương pháp logic Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận vãn đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thực định nâng cao hiệu cơng tác tái hịa nhập xã hội đôi với người mãn hạn tù giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Cơ câu cũa luận văn Ngoài phần mở đàu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận tái hòa nhập cộng đồng pháp luật thi hành án hình Việt Nam Chương Quy định tái hòa nhập cộng đồng pháp luật thi hành án hình Việt Nam thực tiễn thực tái hòa nhập cộng đồng Chương Yêu cầu giải pháp bảo đảm hiệu tái hịa nhập cộng đơng pháp luật thi hành án hình Việt Nam phạm tội châp hành án xong trại giam chưa thực hiệu Do vậy, cần tạo hệ thống đơn vị chuyên biệt với lực lượng chuyên trách để thực công tác tái hòa nhập cho người chấp hành xong án phạt tù xuyên suốt từ trung ương tới địa phương Đào tạo riêng cán chuyên trách cho công tác tái hòa nhập với người mãn hạn tù chấp hành xong án trại giam Các ban ngành có thẩm quyền liên quan Bộ Công an, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội trực tiếp nghiên cứu, xây dựng đề xuất dự thảo văn pháp luật quy định cấu, chế hoạt động, chế độ sách, nhiệm vụ trách nhiệm tổ chức chuyên trách lĩnh vực trợ giúp tái hòa nhập cộng đồng nhằm bảo đảm thống nhất, quy củ mang lại hiệu cao việc giúp đỡ, quản lý giáo dục người mãn hạn tù Đặc biệt tình hình tội phạm ngày phức tạp tác động tiêu cực kinh tế thị trường việc nâng cao nhận thức phận không nhỏ gây ảnh hưởng đến tình hình an ninh, trật tự an tồn đất nước có vai trị quan trọng Cơng tác tái hịa nhập cộng đồng phải đào tạo cách toàn diện phẩm chất đạo đức, lịng bao dung, lịng u nghề, cơng việc để họ nhận thức vai trị, trách nhiệm việc giáo dục, cảm hóa phạm nhân Đồng thời, nên xây dựng đội ngũ tình nguyện viên (am hiểu pháp luật, nhà tâm lý, nhà quản lý, doanh nhân, người có kinh nghiệm, kỹ nghề nghiệp) hoạt động tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt tù để tư vấn, giúp đỡ, hướng nghiệp dạy nghề giới thiệu việc làm cho người chấp hành xong hình phạt tù 3.2.3 Xây dựng điều kiện chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt tù sở giam giữ Đe nâng cao chất lượng giáo dục, cải tạo phạm nhân sở giam giữ đa dạng hóa nghề đào tạo, giáo dục pháp luật, văn hóa, lao động, dạy 91 nghê phù họp theo hướng băt kịp với nhu câu xã hội phù hợp điêu kiện vùng miền miền núi khác với vùng biển hay đồng bàng, nâng cao kỷ luật lao động cần phải trang bị tốt cho phạm nhân kỳ sống càn thiết: Tôn trọng người khác biết tôn trọng thân mình, trang bị kiến thức kỹ giải vấn đề phát sinh sống thường ngày, giúp họ lập kế hoạch cụ thể để chuẩn bị tái hòa nhập Điều 33 Luật THAHS năm 2019 quy định “Phạm nhân tô chức lao động phù hợp với độ tuổi, sức khỏe đáp ứng yêu cầu quản lý, giáo dục, hòa nhập cộng đồng ” Có thể thấy, lao động hình thức bắt buộc tất phạm nhân sở giam giữ Bởi lao động giúp họ vừa rèn luyện sức khỏe, tinh thần, làm việc có ích q trình cải tạo Đế nâng cao hiệu cơng tác phải đặt mục đích giáo dục lên hàng đầu, để phạm nhân hiểu tầm quan việc lao động vừa đảm bảo công tác quản lý tạo điều kiện để họ sớm có hội hịa nhập, sau trại khơng bị bỡ ngỡ Ngồi cần tư vấn dạy cho phạm nhân kỹ sống cần thiết, để giúp họ ồn định tâm lý, nhận thức hành vi họ trước đây, biết ăn năn hối cải, cố gang sửa chữa lỗi lầm, cải tạo tốt để sớm trở với gia đình, trở thành người có ích cho q hương đất nước Thời gian tới, Việt Nam cần trọng đến việc phân bồ ngân sách đầu tư cho sở vật chất công tác đào tạo nghề cho phạm nhân trại tạm giam công tác dạy nghề địa bàn tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, dừng lại dạy đào tạo chưa có tính ứng dụng cao Đồng thời cần tiếp tục mở lớp đào tạo nghề may gia cơng, khí, sửa chữa xe máy, tổ chức kì thi cấp chứng hành nghề cho họ để xã hội họ đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng, có nhiều hội tìm kiếm việc làm hơn, tận dụng học trại giam để tự kiếm sống 92 Các khu cải tạo, giam giữ cân đảm bảo đủ điêu kiện ánh sáng, theo yêu cầu phú chế độ ăn ở, sinh hoạt, y tế cho phạm nhân Trên địa bàn số tỉnh số lượng phạm nhân đơng, cịn trường hợp giam giữ chung người chưa thành niên người thành niên, cần phải hạn chế tối đa tình trạng tránh tình trạng sau tù họ bị lưu manh hóa mối quan hệ trở thành tội phạm nguy hiểm chuyên nghiệp Duy trì phát triển quỳ hòa nhập cộng đồng nhằm hồ trợ cho vay vốn người mãn hạn tù, giúp họ có nhiều hội để lập nghiệp, làm ăn chân góp phần phát triển q hương đất nước Cần phải trọng cơng tác điều tra, đánh giá tình hình tái hịa nhập cộng đồng Việc điều tra đánh giá tình hình tái hịa nhập cộng đồng người mãn hạn tù phương hướng cho cơng tác này, góp phần nâng cao chất lượng cải tạo Thường xuyên kiếm tra khảo sát định kỳ từ tiếp nhận phạm nhân, phân tích vấn đề liên quan đến nhân thân người phạm tội vào trại giam đế điều phối lao động, sau tù định hướng nghề nghiệp cho họ Làm tốt cơng tác xã hội, bố trí việc làm ổn định tư tưởng cho người mãn hạn tù, củng cố kết cải tạo biện pháp quan trọng để phòng chống giảm thiểu tượng tái phạm Ớ Việt Nam nay, hoạt động nghiên cứu trước phạm nhân vào trại chưa có hoạt động giúp người chấp hành xong hình phạt tù tái hịa nhập cộng đồng cịn hạn chế, việc hướng nghiệp cho phạm nhân sau tù chưa sát Đây vấn đề cần lưu ỷ có củng cố cơng tác xã hội, tạo điều kiện tái hòa nhập cho phạm nhân mãn hạn tù phịng chống giảm bớt tình hình tái phạm phạm nhân Tích cực phối hợp quan, tổ chức có thẩm quyền với doanh nghiệp, đồn thể gia đình hoạt động tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù 93 Trong cơng tác tái hịa nhập xã hội đơi với người châp hành xong hình phạt tù có nhiều quan tham gia, mồi giai đoạn có tham gia nhiều quan, tồ chức khác mồi quan thực nhiệm vụ riêng biệt hoạt động quan, tố chức phải thường xuyên, liên tục phối hợp với để đảm bảo tốt hiệu cơng tác tái hịa nhập xã hội Đầu tiên, Chính phủ quan quản lý nhà nước THAHS nói chung cơng tác tác tái hịa nhập cộng đồng nói riêng Bộ Công an quan trực tiếp đạo lực lượng Cảnh sát hồ trợ tư pháp thực biện pháp nghiệp vụ đồng thời phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng, ban hành chế độ, sách quy định cụ thể tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù Các quan tổ chức có liên quan khác chung tay giúp ủy ban nhân dân cấp tổ chức thực biện pháp, chương trình bảo đảm tái hịa nhập người chấp hành xong an phạt tù Phối hợp với quan chức ban hành quy định cụ thể nội dung, chương trình giáo dục, hưởng nghiệp, dạy nghề cho phạm nhân quy định chi tiết việc quản lý, sử dụng quỳ hòa nhập cộng đồng trại giam Bộ Quốc phòng tiến hành phối hợp với Bộ Công an, Bộ giáo dục đào tạo đạo trại giam cấp quân khu hỗ trợ hoạt động giáo dục, dạy nghề, chuẩn bị điều kiện cần thiết để phạm nhân chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng hướng dẫn, kiếm tra, tra, giám sát báo cáo tình hình, kết thực biện pháp tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt tù Bộ tư pháp việc xây dựng chương trình giáo dục pháp luật cho cơng dân, phối hợp với Bộ Công an việc thống kê, báo cáo phủ cơng tác THAHS đồng thời phối hợp với đơn vị vũ trang nhân dân khác quyền địa phương đề chù động triển khai hồ trợ lực lượng THAHS 94 Tiêp tục củng cô, kiện tồn câu tơ chức, máy quan THAHS cấp, quan THAHS cấp huyện bào đảm tinh gọn, hoạt động hiệu quả; thường xuyên quan tâm đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao lực, trình độ mặt bảo đảm tốt chế độ, sách cho đội ngũ cán bộ, chiến sĩ để bảo đảm thực có hiệu cơng tác tiếp nhận, theo dõi, qn lý, giáo dục, cảm hóa cơng tác điều tra, khảo sát, đánh giá, phân loại, cập nhật thông tin tham mưu, đề xuất biện pháp tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, người đặc xá cư trú địa phương Tổ chức phân bổ hợp lý nguồn ngân sách nhà nước cho cơng tác tái hịa nhập cộng đồng, trọng đầu tư sở vật chất, xây dựng thực có hiệu đề án, dự án đào tạo, dạy nghề, giới thiệu việc làm, thành lập trì hiệu quỳ tái hịa nhập cộng đồng, quỹ hồn lương, quỳ khác theo quy định pháp luật, huy động tối đa tham gia đóng góp tự nguyện quan, tổ chức, cá nhân nguồn hợp pháp khác nhằm kịp thời hồ trợ cho người chấp hành xong án phạt tù, người đặc xá vay vốn ưu đãi để sản xuất, kinh doanh, tạo thu nhập on định, sớm hòa nhập cộng đồng Nghiên cứu thực “chuyển đồi số” công tác quản lý người chấp hành xong án phạt tù Cụ thể nghiên cứu chuyển đổi hệ thống quản lý thường sang hệ thống kỳ thuật số, dựa vào quan, tố chức có thẩm quyền thực chuyển đổi mơ hình, phương thức qn lý, giám sát người mãn hạn tù thông qua liệu điện tử Hiện chuyền đổi số trở thành chiến lược Chính phủ, quan ban ngành, doanh nghiệp, tổ chức cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng 4.0) Nó đem lại hiệu qn lý hành cơng, sản xuất kinh doanh, góp phần quan trọng cơng xây dựng xã hội thông minh thời đại Việc đưa công nghệ vào công tác quản lý 95 người mãn hạn tù cân xem xét, đánh giá nghiên cứu kỳ lưỡng gặp phải nhiều khó khăn thách thức, vấn đề phát sinh trình thực điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng đồng bộ, nhiều chi phí cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán chuyên trách, dễ bị rò rỉ thông tin mật Tuy nhiên làm điều đem lại nhiều lợi ích cho quan có thẩm quyền: quản lý quyền thực sát hơn; thủ tục hành rút gọn, thực cách nhanh chóng hiệu quả; cơng tác điều tra, nghiên cứu cơng tác tái hịa nhập cộng đồng đánh giá khách quan, khoa học Những lợi ích góp phần rút ngắn khoảng cách quyền địa phương với người mãn hạn tù, nâng cao tinh thần giúp đỡ, hỗ trợ họ ổn định sống, triệt tiêu tư tưởng tái phạm phạm tội để gìn giữ trật tự• an ninh xã hội Một số mơ hình dự• án nghiên cứu thực • • • 4^2 • • tích hợp thơng tin lý lịch tư pháp vào cước công dân, xây dựng phần mềm quản lý người chấp hành xong hình phạt tù, UBND quận, huyện, thị xã mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm quan, tố chức, đồn thể xã hội nhân dân cơng tác tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, đề xuất nhiều chương trình thiết thực xóa bở định kiến người dân, thu hút nguồn vốn cho quỹ tái hòa nhập Chú trọng quan tâm công tác tư vấn, giải việc làm, đào tạo nghề nghiệp, xây dựng, nhân rộng mơ hình, cá nhân điến hình, loại hình Quỹ xã hội đế quản lý, hồ trợ, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng, ủy ban nhân dân cấp xã vận động cộng đồng dân cư gia đình tham gia vào việc giúp đỡ người mãn hạn tù tái hòa nhập cộng đồng gần gũi giúp đỡ vật chất, động viên tinh thần, để họ xóa dần mặc cảm, tạo điều kiện để họ lao động, hướng dẫn cách thức làm kinh tế, cho vay vốn làm kinh tế để họ sớm ổn định sống hòa nhập cộng đồng 96 Các sở ban ngành đạo Phịng phơi hợp, tham mưu cho câp ủy hồn thiện sách dạy nghề, cung cấp hội việc làm cho người chấp hành xong án phạt tù trở với cộng đồng Phối hợp với lực lượng Công an, Quân đội triển khai định hướng, tư vấn nghề nghiệp, nâng cao khả tìm kiếm việc làm cho phạm nhân chấp hành xong án phạt tù Phối hợp với quan chức địa phương tổ chức đào tạo, giới thiệu giải việc làm cho người chấp hành xong hình phạt tù, quan tâm giúp đỡ mặt tinh thần, họ mang nhiều mặc cảm tự ti, hỗ trợ vật chất cho người chấp hành xong hình phạt tù trường hợp có hồn cảnh đặc biệt khó khăn sớm ổn định sống Phải vào điều kiện kinh tế, vị trí địa lý miền núi hay miền biến, tơn giáo, dân tộc mà có chương trình, mơ hình hỗ trợ khác Hiện nay, nước có sở dạy nghề ngành nghề thiết thực phù hợp như: khí, điện cơng nghiệp, sửa chữa xe máy Tuy nhiên nhiều địa bàn tỉnh có sở ngành nghề lạc hậu thêu thùa, mây tre đan hay nghề thủ công không đáp ứng nhu cầu cua xã hội Ví vậy, cần phải cập nhật, cãi tiến đế giáo dục, đào tạo người phạm tội cơng việc có tính áp dụng cao họ khỏi trại thi có thề tự kiếm sống mà khơng quay lại đường phạm pháp Bộ thông tin truyền thông cần đạo quan thơng tấn, Cơ quan báo chí tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức cùa cấp, ngành cộng đồng dân cư vấn đề tái hòa nhập Đài phát tỉnh, huyện tăng cường tuyên truyền pháp luật, đặc biệt Nghị định 49 cùa phủ để người dân hiểu đầy đủ biết quyền nghĩa vụ họ công tác cộng đồng, cần vinh danh gương người tốt việc tốt, mô hình tiên tiến, hoạt động nồi bật cơng tác tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt tù đồng thời kêu gọi tồn dân 97 chung tay góp sức giúp đỡ xóa bỏ kì thị, mặc cảm nhanh chóng trở lại với sống bình thường Tuyên truyền vận động quan, tổ chức xã hội kết hợp với gia đình nhân rộng mơ hình điến hình tiên tiến quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hịa nhập cộng đồng Tổ chức thực có hiệu công tác giám sát, tra, kiểm tra sơ kết, tổng kết theo định kỳ, đột xuất có u cầu để tổng hợp tình hình, số liệu, đánh giá thực trạng kết thực hiện, khắc phục hạn chế, tồn tại, khó khăn, vướng mắc, bất cập tìm kinh nghiệm hay, cách làm có hiệu cơng tác tiếp nhận, theo dõi, quản lý, giáo dục, cảm hóa, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù, người đặc xá tái hòa nhập cộng đồng; đẩy mạnh việc xây dựng, nhân rộng mơ hình điển hình tiên tiến, thường xuyên tổ chức buổi giao lưu, gặp mặt biểu dương, khen thưởng người chấp hành xong án phạt tù, người đặc xá gương tiêu biểu sản xuất, kinh doanh tập thể, cá nhân có thành tích xuất sẳc cơng tác tái hịa nhập cộng đồng để kịp thời khuyến khích, động viên họ, đồng thời tạo sức lan tỏa cho người khác có khứ lầm lỗi noi theo Thực tốt việc phối họp hoạt động ngành Công an với tố chức, doanh nghiệp, gia đình cộng đồng hoạt động tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt tù đế giúp cơng tác đạt hiệu quà cao hơn, dễ dàng việc quản lý, giáo dục, dễ dàng nắm bắt tâm lý phạm nhân, hướng nghiệp, giúp người phạm tội xóa đói giảm nghèo, giúp họ sớm ổn định sống, việc phối hợp giúp quan Công an nắm rõ thông tin phạm nhân, gia đình doanh nghiệp định hướng giúp họ lấy lại tự tin, nỗ lực vươn lên sống Trong mối quan hệ phối hợp Sở lao động thương binh xã hội quan phù hợp cả, quan chịu trách nhiệm tổ chức phối hợp quan, đoàn thể khác, xây dựng đề án hỗ trợ, đào tạo việc làm cho 98 người mãn hạn tù trở vê Cân quy vê quan đâu môi chuyên trách việc giúp đỡ người chấp hành xong hình phạt tù trở với cộng đồng cần phải có phối hợp chặt chẽ nhà nước với tố chức, doanh nghiệp, gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư Ở nhiều địa bàn khơng có quan chuyên trách nên thực chung chung quản lý nhân khấu không thực biện pháp, chương trình cho đối tượng Vì cần quy định cụ thể rõ ràng hơn, chức nhiệm vụ củng quan Dần đến việc công tác tái hòa nhập cộng đồng địa bàn tỉnh nói riêng nước nói chung cịn nhiều hạn chế 3.2.4 Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động toàn dân tham gia vào cơng tác tái hịa nhập cộng đồng Vai trò cùa cộng đồng xã hội việc tái hịa nhập quan trọng Do cơng quản lý giáo dục, quản lý, giúp đỡ đối tượng mãn hạn tù hòa nhập với xã hội cần tuyên truyền để công dân hiểu tầm quan trọng cơng tác xã hội nói chung, tất các thành viên xã hội phải chung tay xã hội ổn định trật tự Các cấp, ngành cần quan tâm giáo dục người phạm tội để họ tự có ý thức trách nhiệm với thân họ, giúp họ có ý thức muốn hịa nhập, xóa bỏ mặc cảm tủi thân thân; Chính quyền sở cần phối hợp, đạo ban ngành, đoàn thể để tuyên truyền sách đảng, nhà nước địa phương liên quan đến cơng tác tái hịa nhập cho người chấp hành xong hình phạt tù Tố chức buối sinh hoạt cộng đồng dân cư, buối sinh hoạt hội, nhóm địa phương tạo điều kiện để người mãn hạn tù tham gia để họ không cịn cảm thấy mặc cảm tội lồi mình, thơng qua động viên đối tượng diện quản lý tự giác yên tâm phấn đấu cải tạo, giúp đỡ đối tượng khó khăn kinh tế, ổn định sống, động viên khen thưởng kịp thời họ có thành tính, có biểu tích cực Từng bước thay đoi tâm lý, suy nghĩ người mãn hạn tù để họ nhanh chóng hịa nhập với cộng đồng 99 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tại Chương tác giả nêu lên yêu câu định hướng đê hồn thiện nâng cao hiệu cơng tác tái hòa nhập cộng đồng, đề xuất giải pháp để thực cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt tù tốt Việc đánh giá đưa giãi pháp dựa thực tế Việt Nam cần thiết để xây dựng mục tiêu chương trình thực giúp đỡ người mãn hạn tù sớm hòa nhập cộng đồng Hiệu cơng tác khẳng định rõ ràng chất lượng cúa việc thực pháp luật, góp phần vào cơng gìn giữ, xây dựng phát triến đất nước Hịa nhập cộng đồng hành trình đầy khó khăn thử thách, đòi hỏi người phạm tội phải cổ gắng nỗ lực vươn lên làm lại đời đế trớ thành người cỏ ích cho gia đình cho xã hội Hiểu rõ điều đó, bên cạnh giải pháp đề tác giả nhấn mạnh cần phái tăng cường phối hợp quan, tổ chức, cá nhân để giúp đỡ người chấp hành xong hình phạt tù lấy lại tự tin, xóa bở mặc cảm đế quay trở với sống bình thường, nhanh chóng tái hịa nhập cộng đồng Ngoài phải xây dựng chế đảm bảo cho phổi hợp tiến hành hiệu Cần phải quy định rõ trách nhiệm quan đầu mổi chịu trách nhiệm việc phối hợp đó, bên cạnh quy định chế tài xử lý chủ vi phạm phạm vi trách nhiệm, quyền hạn Làm tốt công tác phối hợp, kết nối phát huy tất nguồn lực xã hội vũ quan trọng giúp cơng tác tái hịa nhập cộng đồng đạt kết cao 100 KÉT LUẬN Tái hịa nhập cộng đơng đơi với người châp hành xong án phạt tù hoạt động có ý nghĩa trị, xã hội, nhân văn sâu sắc Đây trình mà Nhà nước, cộng đồng xã hội thực tổng thể biện pháp tác động, quản lý, giáo dục, giúp đỡ vật chất tinh thần nhằm động viên, khích lệ họ ăn năn, hối cải, tích cực học tập, rèn luyện, cải tạo trở thành người có ích cho gia đình, xã hội Đồng thời với việc thực có hiệu cơng tác này, có tác động tích cực việc giáo dục, răn đe góp phần quan trọng cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm tệ nạn xã hội Bên cạnh đó, đa phần người chấp hành xong phình phạt tù nguồn lực khơng nhỏ góp phần cho phát triển xã hội phần lớn họ độ tuổi lao động Vì vậy, phải nâng cao nhận thức tầm quan trọng cơng tác tái hịa nhập cộng đồng, mạnh việc huy động tham gia toàn xã hội đế người mãn hạn tù gạt bỏ rào cản, có thêm nghị lực tâm trở thành người lương thiện có ích cho đất nước Qua nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn cơng tác tái hịa nhập cộng đồng Việt Nam, tác giả làm rõ vấn đề lý luận tái hòa nhập cộng đồng pháp luật thi hành án hình Việt Nam, quy định pháp luật tái hòa nhập cộng đồng thực tiễn thực Trên sở tác giả đưa yêu cầu định hướng để từ có giải pháp bảo đảm hiệu tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt tù, góp phàn đấu tranh phịng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền người, bảo vệ lợi ích Nhà nước tồ chức, góp phần bảo vệ trật tự, an tồn xã 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2002), Nghị quyêt sô 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 “vê sổ nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp thời gian tới ”, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 “về chiến lược xảy dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị sổ 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “về chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội c Mác - Ph Ănghen (1995), Tuyên tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Những vẩn đề khoa học luật hình (Phần chung), Sách chuyên khảo Sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2000), Quy chế trại giam han hành kèm theo Nghị định 60/200/NĐ-CP Chỉnh phủ Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định sổ 80/2011/NĐ-CP Quy định pháp bảo đảm tải hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt tù Hà Nội Chính phủ (2020), Báo cáo cơng tảc hành án năm 2016- 2020 Hà Nội Chính phủ (2020), Nghị định số 49/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật thi hành án hình tái hòa nhập cộng đồng Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại hiểu toàn quốc lần thứ XIII, Hà Nội 11 Vũ Trọng Hách (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực thi hành án hình Việt Nam Nxb Tư pháp, Hà Nội 102 12 Nguyễn Khắc Hải (2019), “Tái hòa nhập xã hội người phạm tội”, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội, (chuyên đề số 1) 13 Nguyễn Phong Hồ (2006) “Thực trạng cơng tác thi hành án hình kiến nghị”, Tịa án nhân dân, (21) 14 Vũ Văn Hịa (2013), Tơ chức tải hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù theo chức lực lượng cảnh sát nhân dãn, Luận án tiến sỳ luật học, Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội 15 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Giáo trình Luật tổ chức Tịa án, Viện kiêm sát, Công chứng, Luật sư, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Dương Thanh Mai, Nguyễn Hữu Dun, Ngơ Văn Thủy, Nguyễn Hồng Hà, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Quang Hưng, “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tái hịa nhập cộng đồng cơng dân sau thời gian cải tạo giam giữ”, Tạp chí khoa học pháp lỷ (Chuyên đề) 21 Quốc hội (1985), Bộ luật hình Hà Nội 22 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình Hà Nội 23 Quốc hội (1992), Hiến pháp Hà Nội 24 Quốc hội (1999), Bộ luật hình Hà Nội 25 Quốc hội (2002), Hiến pháp Hà Nội 103 26 Quôc hội (2003), Bộ luật tơ tụng hình sự, Hà Nội 27 Quốc (2007), Luật đặc xá, Hà Nội 28 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đơi, bơ sung), Hà Nội 29 Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 31 Quốc hội (2015/ Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2017), Bộ luật hình sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2018), Luật đặc xá, Hà Nội 34 Quốc hội (2019), Luật thi hành án hình sự, Hà Nội 35 Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (1998), Phê duyệt chương trình quốc gia phịng chổng tội phạm, Hà Nội 37 Trịnh Quốc Toản (2011), Hình phạt bơ sung luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - thật 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1961), Nghị việc tập trung giáo dục cải tạo phần tử có hành động nguy hại cho xã hội, Hà Nội 42 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh thi hành án phạt tù năm 1993, Hà Nội 104 43 Uỷ ban thường vụ Quôc hội (2002), Pháp lệnh Thâm phán Hội thâm nhãn dân Hà Nội 44 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh sửa đổi, bô sung Phảp lệnh thi hành án phạt tù năm 1993, Hà Nội 45 Viện Khoa học pháp lý (2010), Dự án điều tra - Thực trạng tổ chức hoạt động thi hành án hình sự, thi hành án dân Hà Nội 46 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Một số vẩn đề lỷ luận thực tiễn tải hịa nhập cộng đồng cơng dãn sau thời gian cải tạo, giam giữ, Hà Nội 47 Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng, đồng chủ biên (2006), Pháp luật thi hành án hình Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Tư Pháp, Hà Nội 48 Vụ Pháp luật hình - hành - Bộ Tư pháp UNICEF (2010), Báo cảo đảnh giả khuyến nghị tải hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam Hà Nội 105 ... nhập cộng đơng pháp luật thi hành án hình Việt Nam Chương NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH sụ VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận tái hòa nhập cộng đồng. .. luật thi hành án hình Việt Nam Chương Quy định tái hòa nhập cộng đồng pháp luật thi hành án hình Việt Nam thực tiễn thực tái hòa nhập cộng đồng Chương Yêu cầu giải pháp bảo đảm hiệu tái hịa nhập. ..1.3.1 Pháp luật tái hòa nhập cộng đồng Trung Quốc 32 1.3.2 Pháp luật tái hòa nhập cộng đồng Singapore 33 1.3.3 Pháp luật tái hòa nhập cộng đồng úc 34 1.3.4 Pháp luật tái hòa nhập cộng

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan