Quy định pháp luật về tái hòa nhập cộng đồng của một số

Một phần của tài liệu Tái hòa nhập cộng đồng trong pháp luật thi hành án hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 36)

gia trên thế giói

Vấn đề tái hịa nhập cộng đồng cho những người sau khi mãn hạn tù khơng chì là điều mà Việt Nam quan tâm mà nó cịn là vấn đề của nhiều nước

trên thê giới. Do vậy, việc nghiên cứu quy định tái hòa nhập cộng đông ở một số quốc gia trên thế giới để rút ra được những kinh nghiệm trong việc tái hòa nhập cộng đồng tại Việt Nam là thực sự cần thiết.

1.3.1. Pháp luật về tái hòa nhập cộng đồng của Trung Quốc

Ớ Trung Quốc, ngoài các nội dung đảm bảo cơng tác tái hịa nhập cho người mãn hạn tù, Chính phủ Trung Quốc cịn thực hiện điều tra và đánh giá tình hình tái hịa nhập cộng đồng của những người mãn hạn tù. Việc này góp phần nâng cao chất lượng cải tạo. Trại giam không chỉ chịu trách nhiệm đối với việc cải tạo của phạm nhân trong thời hạn chấp hành hình phạt mà chất lượng cải tạo còn được còn phải được kiếm nghiệm bằng thực tế xã hội tiếp nhận như thế nào [20]. Bên cạnh đó việc điều tra đánh giá tình hình tái hịa nhập cộng đồng của những người mãn hạn tù cịn chi ra những phương hướng cho cơng tác này. Làm tốt cơng tác xã hội, bố trí việc làm chính là ổn định tư tưởng cho những người mãn hạn tù, củng cố kết quả cải tạo, chính là biện pháp quan trọng để phịng chống và giảm bớt hiện tượng tái phạm.

Ờ Trung Quốc áp dụng các biện pháp kết hợp thăm hỏi định kỳ và phát triển điều tra để nâng cao cãi tạo, đồng thời động viên, khích lệ những người có biểu hiện tốt, kịp thời giáo giục những người có biểu hiện xấu; khảo sát trọng điểm, tiến hành khảo sát phân loại cách thức tổ chức, có kế hoạch, có trình tự ờ những người mãn hạn từ ở các độ tuổi khác nhau, hình phạt khác nhau v.v... Thơng qua đó để thu thập các thơng tin phản hồi, có thể nghiên cứu cải tiến công tác cải tạo, làm tốt cơng tác dự tính, chuẩn bị, tiến hành phân tích các vấn đề như cơ sở tri thức, tố chất sức khỏe, sở thích nghề nghiệp, nơi cư trú của những phạm nhân mới vào trại để có thể điều phối lao động tương ứng, tiến hành bồi dưỡng đào tạo định hướng nghề nghiệp, thường xuyên tìm hiểu xu hướng việc làm của xã hội, những biên động của gia đình phạm nhân. Tái hịa nhập cộng đồng từ lâu đã là vấn đề được nhà

nước Trung Quôc rât quan tâm và chú trọng thực hiện [20], Có thê thây đây là một điểm khác so với Việt Nam bởi Trung Quốc đã rất chú trọng vào quá trình tái hịa nhập, ngồi việc thường xuyên kiếm tra khảo sát định kỳ ngay từ khi tiếp nhận phạm nhân, phân tích các vấn đề như sức khỏe, sở thích, nghề nghiệp ... của phạm nhân mới vào trại đế điều phối lao động, sau khi ra tù thì định hướng nghề nghiệp cho họ.

1.3.2. Pháp luật về tái hịa nhập cộng đồng của Singapore

Chính sách tái hịa nhập cộng đồng của Singapore quy định khá rõ về các nội dung liên quan đến việc cho phép phạm nhân có thể chấp hành hình phạt tù tại gia. Pháp luật Singapore quy định: Neu phạm nhân đủ điều kiện được giam giữ tại nhà thì giám thị sẽ ra lệnh cho người đó được thi hành hình phạt tại nhà. Phạm nhân chỉ có thể được chấp hành hình phạt tại nhà khi phải chấp hành án phạt tù tối thiểu 4 tuần và không nằm trong danh mục những tội không được phép giam giữ tại nhà. Trong thời gian người đó chấp hành hình phạt tại nhà vẫn bị giám sát thường xuyên do thiết bị điện tử mà phạm nhân phải luôn mang theo trên người. Tuy vậy, dù chấp hành hình phạt tù tại nhà ở giai đoạn đầu hay cuối thì cũng góp phần tạo những điều kiện thuận lợi lớn đế người đó tái hịa nhập cộng đồng. Cùng với đó, pháp luật Singapore cũng quy định các trường hợp không được chấp hành hình phạt tù tại nhà. Từ những quy định đó đăm bảo cho việc tái hịa nhập diễn ra một cách nhanh chóng hon.

Đây là một quy định mang tính nhân văn bởi gia đình là nơi quan trọng nhất và bước đầu giúp cho người chấp hành xong hình phạt tù trở về với cộng đồng. Là nơi bao dung, yêu thương, đùm bọc họ. Nhiều trường hợp khi quay trở lại với gia đình vẫn mang đầy mặc cảm, tự ti, vì thế đối với những người phạm tội nhẹ có the cải tạo mà khơng giam giữ thì đây là một biện pháp giúp họ hịa nhập nhanh chóng nhất [14].

1.3.3. Pháp luật vê tái hịa nhập cộng đơng của Uc

Với mục tiêu khuyến khích người chấp hành xong hình phạt tham gia tái hịa nhập và khơng nhằm loại bỏ họ ra khỏi đời sống cộng đồng, giúp cộng động tăng cao nhận thức của họ trong việc phòng chống tội phạm cũng như nâng cao nhận thức của người chấp hành án về trách nhiệm đối với cộng đồng. Do vậy, úc áp dụng rất nhiều các hình thức quản chế tại nhà ngoài việc áp dụng chế độ giam giữ do đó tạo ra sự liên mạch cho hoạt động tái hòa nhập cộng đồng.

Việc giam giữ tại nhà cũng được giám sát chặt chẽ nhất và chỉ được áp dụng vào khung thời gian nhất định. Người phạm tội vẫn được phép ra khởi nhà trong một thời gian nhất định vào các ngày nghỉ cuối tuần để giao tiếp xã hội hay đi dạo. Giám sát điện tử vẫn cho phép giám sát phạm nhân đối với các điều kiện giam giữ tại nhà của người đó. Người chấp hành án vẫn phải được phổ biến về nghĩa vụ của họ đối với thiết bị truyền phát tín mà họ mang theo người. Thêm vào đó úc có các biện pháp giáo dục tại cộng đồng cho trẻ chưa thành niên phạm tội.

Cũng giống như chính sách của Singapore mơ hình tái hịa nhập của ủc cũng khá mới mẻ bởi ngoài sự giám sát chặt chẽ vào ngày cuối tuần phạm nhân vẫn có thể giao tiếp xã hội hay đi dạo. Điều này sẽ khích lệ tinh thần của người phạm tội, giúp họ yêu đời và tránh xa các tệ nạn, sớm hịa mình vào xã hội [14],

1.3.4. Pháp luật về tái hòa nhập cộng đồng của Nhật Bản

Ớ Nhật Bản, việc trợ giúp tội phạm hình thành từ những năm 1888 thơng qua sự hợp tác của các cơ sở tư nhân. Hệ thống xử lý tội phạm dựa vào cộng đồng có đặc điểm là sự tham gia rộng rãi của những người tình nguyện, chính sự hồ trợ hiệp đồng hỗ trợ giữa các cơ quan nhà nước và cộng đồng đã làm cho tội phạm tự cãi tạo mình dễ dàng hơn. Ngay từ giai đoạn người phạm tội đang chấp hành hình phạt tù, thì các cán bộ quản chế tình nguyện đã tiến

hành việc thăm viêng gia đình họ đê xác định tính khả thi vê việc họ sẽ trở vê đó. Các cán bộ qn chế tình nguyện nồ lực tác động nhằm cải thiện mối quan hệ giữa phạm nhân và gia đình. Nếu phạm nhân khơng được gia đình đón nhận, thì các cán bộ quản chế tự nguyện tìm kiếm sự hợp tác của các doanh nghiệp, trại trung chuyển ...; Đối với những người mãn hạn tù, thì sự hồ trợ được dành cho những người nộp đơn ở phòng quản chế. Thời hạn tối đa để được hưởng sự hỗ trợ này là 06 tháng kế từ ngày tù nhân được phóng thích. Họ được trợ giúp thức ăn, quần áo, điều trị y tế, giải trí, phí đi lại, chồ ở và giới thiệu việc làm. Mơ hình xử lý tội phạm và tái hòa nhập cộng đồng đối với người phạm tội ở Nhật Bản đã thể hiện rất rõ vai trị cùa cán bộ qn chế tình nguyện trong cơng tác tái hòa nhập cộng đồng cho người phạm tội [14].

1.3.5. Pháp luật về tải hòa nhập cộng đồng của Pháp

Ờ Pháp, Phòng xã hội - giáo dục và ủy ban án treo và trợ giúp mãn hạn tù là hai cơ quan - nhân sự thực hiện cơng tác tái hịa nhập cộng đồng. Các cơ quan này thực hiện các hoạt động chuẩn bị cho việc tái hòa nhập cộng đồng tại các trại giam, bao gồm: Giáo dục phổ thông; hoạt động dạy nghề; các trợ giúp về tinh thần và các hoạt động văn hóa xã hội. Khi được trả tự do, các tù nhân được thơng báo về các trợ giúp mà họ có quyền được hưởng, đặc biệt là

từ các ủy ban án treo và trợ giúp người mãn hạn tù của địa phương nơi họ cư trú. Các giấy tờ được trao cho người mãn hạn tù bao gồm: Giấy trả tự do, trong đó nêu rõ những khoản tài chính mà họ có tại các thời điếm ra tù, nhùng khoản trợ giúp mà họ có thế có được hưởng khi được thả và địa chỉ của ủy ban án treo và trợ giúp người mãn hạn tù tại địa phương mà họ sẽ về cư trú; giấy chứng nhận thời gian trong tù gửi cho Hiệp hội việc làm trong công nghiệp và thương mại. Đối với các phạm nhân có hồn cảnh khó khăn các hoạt động trợ giúp được tiến hành tại thời điểm họ được trả tự do, cụ thể: Lo quần áo cho đối tượng khơng có khả năng tự lo cho mình; đổi với đối tượng

khơng có khả năng tài chính, trại giam lo vé hoặc giúp họ có vé đi đên nơi mà họ có đủ điều kiện hợp pháp để sống. Phịng giáo dục - xã hội có nhiệm vụ tạo những điều kiện cần thiết để cho những người ốm được vào viện ngay sau khi họ được thả, đồng thời phòng này cũng đảm bảo ràng phòng chữa bệnh gần nơi ở của đối tượng nhất sau khi được trả tự do [14],

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Kêt quả nghiên cứu ở chương 1 cho thây người châp hành xong hình phạt tù là một phần của xã hội, do vi phạm pháp luật nên mới bị kết án, bị cách ly khởi xã hội theo quy định của pháp luật hình sự. Tái hồ nhập cộng đồng là một công việc tất yếu và cần thiết đối với nhà nước và toàn xã hội, nhất là trong thời điểm hiện tại khi cả thể giới và Việt Nam đang rất quan tâm đến vấn đề quyền con người. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau về kinh tế, chính trị, xã hội, tâm lý và những quan niệm khác nhau của mọi người, những người phạm tội khi ra tù họ thiếu thốn phương tiện vật chất, điều kiện việc làm, mang nhiều mặc cảm tự ti. Khoảng thời gian cách ly khỏi xã hội là khoảng thời gian mà họ mang nhiều suy nghĩ tiêu cực, càn được cảm thông và hướng dẫn để khi trở về với xã hội họ khơng bị bỡ ngỡ và có thể hồ nhập với xã hội trở thành người có ích cho xã hội. Chương 1 đã khái quát được các vấn đề lý luận chung nhất về tái hoà nhập cộng đồng, pháp luật thi hành án hình sự về cơng tác tái hịa nhập cộng đồng trong hệ thống pháp luật Việt Nam, chỉ ra được các khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc cũng như ý nghĩa của nó. Đây là cơ sở khoa học cho việc đánh giá thực trạng của việc tái hòa nhập cộng đồng ở chương 2, chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế trong q trình thực hiện hoạt động tái hịa nhập cộng đồng tại Việt Nam; đưa ra những giãi pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của cơng tác này.

Chương 2

QUY ĐỊNH VÈ TÁI HỊA NHẬP CỘNG ĐỊNG TRONG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH sụ VIỆT NAM VÀ THỤC TIÊN THỤC HIỆN

TÁI HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG• •

2.1. Quy định về tái hòa nhập cộng đồng trong pháp luật Thi hành án hình sự Việt Nam• •

2.1.1. Quy định về tái hòa nhập cộng đồng giai đoạn trước khi LuậtThi hành án hình sự năm 20ì9 được ban hành Thi hành án hình sự năm 20ì9 được ban hành

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, các quy định về hoạt động tái hòa nhập cộng đồng vẫn chưa được quy định rỗ ràng nhưng bước đầu cũng đã có những quy định việc giáo dục, cải tạo phạm nhân. Ngày 07/11/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành sắc lệnh số 150/SL thiết lập hệ thống cơ quan thi hành án phạt tù, quy định “Phạm nhân phải giam giữ trong các trại giam để trừng trị và giáo hoá”. Theo Pháp lệnh Cảnh sát nhân dân sổ 34/LCT ngày 16/7/1962, nhiệm vụ quản lý trại giam được giao cho lực lượng Cảnh sát. Ngày 20/6/1961, UBTVQH đã ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TVQH về việc tập trung để giáo dục cải tạo những phần tử có hành động nguy hại cho xã hội, trong đó quy định:

Việc giáo dục cải tạo thực hành theo phương châm kết hợp lao động với giáo dục chính trị, nhằm mục đích khuyến khích người được giáo dục cải tạo cố gang lao động sản xuất, học tập nghề nghiệp, cải tạo tư tưởng đề trở thành người lương thiện. Những người được giáo dục cải tạo không bị coi như phạm nhân có án phạt tù, nhưng trong thời gian giáo dục cải tạo không được hưởng quyền công dân. Trong thời gian giáo dục cải tạo, những người được giáo dục cải tạo được hưởng một chế độ thích đáng về lao động, học tập, ăn ở, và phải tuân theo kỷ luật giáo dục cải tạo; nếu vi phạm kỷ luật đó thì tùy trường hợp nặng nhẹ sẽ bị truy tố trước Tòa án nhân dân hoặc bị xử lý về hành chính [41],

Trên cơ sở đó, Chính phủ đã ban hành Thơng tư sơ 121/CP ngày 09/8/1961 quy định: “Mỗi ngày mỗi người phái tham gia lao động sãn xuất trong 8 giờ”.

Tại Công văn số 120/TTg-NC ngày 22/12/1964, Phù Thủ tướng giao “Bộ Công an xây dựng thí điểm 1, 2 khu sản xuất theo hình thức hợp tác”. Đây là hình thức liên kết tổ chức lao động giữa trại cải tạo với các xí nghiệp, nhà máy và do Bộ Cơng an hướng dẫn về tố chức, quản lý.

Năm 1970, hệ thống trại giam được giao cho Cục Cảnh sát quản lý trại giam thống nhất quản lý. Để đáp ứng yêu cầu giáo dục cải tạo người chấp hành hình phạt tù, cơ quan này đã ban hành quy định 17 loại chế độ trong trại giam: nội quy trại cải tạo, chế độ lao động, học nghề, khen thưởng, kỷ luật và các chế độ khác. Trong đó, nghĩa vụ lao động của người chấp hành hình phạt tù nhằm tăng gia sản xuất và xây dựng cơ sở vật chất của trại giam. Ngày 16/8/1975, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 279/TTg trong đó có nội dung “giao cho ngành Cảnh sát thuộc Bộ Nội vụ xây dựng một số cơ sở kinh tế mới để sử dụng một cách có lợi nhất nguồn nhân lực ... bao gồm những phạm nhân còn hạn tù, những phần tử tập trung giáo dục cải tạo”. Bộ Nội vụ đã phối hợp với một số địa phương, nông, lâm trường, xí nghiệp quốc doanh, hợp tác xã thành lập một số khu sản xuất gần trại giam vừa quản lý giam giữ, vừa tổ

chức lao động với quy mô lao động từ 250 đến 350 phạm nhân.

Giai đoạn 1980 - 1990, nền kinh tế Việt Nam bị khủng hoảng trầm trọng, đời sống dân nhân vơ cùng khó khăn. Nhiều trại giam có tình trạng thiếu đói trầm trọng, dẫn đến nhiều phạm nhân bệnh tật, chết vì suy kiệt. Bộ Nội vụ đã có Chỉ thị số 123-BNV/C24 ngày 27/4/1989 về tăng cường công tác cải tạo phạm nhân, trong đó đặt ra mục tiêu “báo đảm việc tự túc nuôi phạm nhăn, phấn đấu tự túc từng phần tiến tới tự túc hoàn toàn đạt mức sống bỉnh thường của người lao động”. Ngoài ra, Chỉ thị cũng yêu cầu “các địa

phương, đơn vị có nhu cầu sử dụng phạm nhân để sản xuất xây dựng phải thực hiện chế độ hợp đồng với trại". Như vậy, việc liên kết giữa trại giam với các đơn vị kinh tế đế cho phạm nhân lao động nhằm cải tạo, giáo dục họ đã

Một phần của tài liệu Tái hòa nhập cộng đồng trong pháp luật thi hành án hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 36)