Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động toàn dân tham gia vào công tác

Một phần của tài liệu Tái hòa nhập cộng đồng trong pháp luật thi hành án hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 104 - 110)

3.2. Các giải pháp bảo đăm hiệu quả tái hòa nhập cộng đồng

3.2.4. Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động toàn dân tham gia vào công tác

tác tái hòa nhập cộng đồng

Vai trò cùa cộng đồng xã hội trong việc tái hòa nhập là rất quan trọng. Do đó cơng quản lý giáo dục, quản lý, giúp đỡ đối tượng mãn hạn tù hòa nhập với xã hội cần được tuyên truyền để công dân hiểu được tầm quan trọng của công tác này đối với xã hội nói chung, vì vậy tất các các thành viên trong xã hội đều phải chung tay vì một xã hội ổn định và trật tự. Các cấp, các ngành cần quan tâm giáo dục người phạm tội để họ tự có ý thức trách nhiệm với bản thân họ, giúp họ có ý thức muốn hịa nhập, xóa bỏ mặc cảm tủi thân về bản thân; Chính quyền cơ sở cần phối hợp, chỉ đạo các ban ngành, đồn thể để tun truyền về chính sách của đảng, nhà nước và địa phương liên quan đến công tác tái hịa nhập cho người chấp hành xong hình phạt tù. Tố chức các buối sinh hoạt tại cộng đồng dân cư, các buối sinh hoạt hội, nhóm của địa phương và tạo điều kiện để người mãn hạn tù tham gia để họ khơng cịn cảm thấy mặc cảm về tội lồi của mình, thơng qua đó động viên các đối tượng trong diện quản lý tự giác và yên tâm phấn đấu cải tạo, giúp đỡ các đối tượng khó khăn về kinh tế, ổn định cuộc sống, động viên khen thưởng kịp thời khi họ có thành tính, có biểu hiện tích cực. Từng bước thay đoi tâm lý, suy nghĩ của người mãn hạn tù để họ nhanh chóng hịa nhập với cộng đồng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Tại Chương 3 tác giả đã nêu lên những yêu câu định hướng đê hoàn thiện và nâng cao hiệu quả cơng tác tái hịa nhập cộng đồng, đề xuất các giải pháp để thực hiện cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt tù tốt hơn. Việc đánh giá và đưa ra các giãi pháp dựa trên thực tế của Việt Nam là rất cần thiết để xây dựng các mục tiêu và chương trình thực hiện giúp đỡ người mãn hạn tù sớm hịa nhập cộng đồng. Hiệu quả của cơng tác này chính là sự khẳng định rõ ràng về chất lượng cúa việc thực hiện pháp

luật, góp phần vào cơng cuộc gìn giữ, xây dựng và phát triến đất nước.

Hịa nhập cộng đồng là một hành trình đầy khó khăn và thử thách, đòi hỏi người phạm tội phải cổ gắng nỗ lực hết mình vươn lên làm lại cuộc đời đế trớ thành người cỏ ích cho gia đình và cho xã hội. Hiểu rõ được điều đó, bên cạnh các giải pháp đã đề ra tác giả nhấn mạnh cần phái tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân để giúp đỡ người chấp hành xong hình phạt tù lấy lại được sự tự tin, xóa bở mặc cảm đế quay trở về với cuộc sống bình thường, nhanh chóng tái hịa nhập cộng đồng. Ngồi ra phải xây dựng được các cơ chế đảm bảo cho sự phổi hợp đó được tiến hành hiệu quả. Cần phải quy định rõ trách nhiệm của cơ quan đầu mổi chịu trách nhiệm chính trong việc phối hợp đó, bên cạnh quy định các chế tài xử lý đối với các chủ thế vi phạm trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình. Làm tốt công tác phối hợp, kết nối và phát huy được tất cả nguồn lực trong xã hội chính là một vũ khi quan trọng giúp công tác tái hòa nhập cộng đồng đạt được kết quả cao nhất.

KÉT LUẬN

Tái hịa nhập cộng đơng đơi với người châp hành xong án phạt tù là một hoạt động có ý nghĩa chính trị, xã hội, nhân văn sâu sắc. Đây là quá trình mà Nhà nước, cộng đồng xã hội thực hiện tổng thể các biện pháp tác động, quản lý, giáo dục, giúp đỡ về cả vật chất và tinh thần nhằm động viên, khích lệ họ ăn năn, hối cải, tích cực học tập, rèn luyện, cải tạo trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. Đồng thời với việc thực hiện có hiệu quả cơng tác này, sẽ có tác động tích cực trong việc giáo dục, răn đe và góp phần quan trọng trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội. Bên

cạnh đó, đa phần người chấp hành xong phình phạt tù là nguồn lực khơng nhỏ góp phần cho sự phát triển của xã hội vì phần lớn họ đều đang trong độ tuổi lao động. Vì vậy, chúng ta phải nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của cơng tác tái hịa nhập cộng đồng, đấy mạnh việc huy động sự tham gia của tồn xã hội đế người mãn hạn tù có thế gạt bỏ mọi rào cản, có thêm nghị lực

quyết tâm trở thành người lương thiện có ích cho đất nước.

Qua nghiên cứu các vấn đề lý luận cũng như thực tiễn cơng tác tái hịa nhập cộng đồng tại Việt Nam, tác giả làm rõ những vấn đề lý luận về tái hòa nhập cộng đồng trong pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam, các quy định của pháp luật về tái hòa nhập cộng đồng và thực tiễn thực hiện. Trên cơ sở đó tác giả đưa ra các yêu cầu định hướng để từ đó có các giải pháp bảo đảm hiệu

quả tái hịa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt tù, góp phàn đấu tranh phịng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, đề cao hiệu quả phịng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền con người, bảo vệ lợi ích của Nhà nước và tồ chức, góp phần bảo vệ trật tự, an tồn xã hơi.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11.

Bộ Chính trị (2002), Nghị qut sơ 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 “vê một sổ nhiệm vụ trọng tâm của công tác Tư pháp trong thời gian tới ”,

Hà Nội.

Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 “về chiến lược xảy dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”. Hà Nội.

Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết sổ 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “về chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội.

c. Mác - Ph. Ănghen (1995), Tuyên tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Lê Văn Cảm (2005), Những vẩn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Sách chuyên khảo Sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Chính phủ (2000), Quy chế trại giam han hành kèm theo Nghị định 60/200/NĐ-CP của Chỉnh phủ. Hà Nội.

Chính phủ (2011), Nghị định sổ 80/2011/NĐ-CP Quy định các hiện pháp bảo đảm tải hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt tù. Hà Nội.

Chính phủ (2020), Báo cáo cơng tảc thì hành án năm 2016- 2020. Hà Nội. Chính phủ (2020), Nghị định số 49/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật thi hành án hình sự về tái hịa nhập cộng đồng. Hà Nội.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại hiểu toàn quốc lần thứ XIII, Hà Nội.

Vũ Trọng Hách (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực thi hành án hình sự ở Việt Nam. Nxb Tư pháp, Hà Nội.

12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25.

Nguyễn Khắc Hải (2019), “Tái hòa nhập xã hội đối với người phạm tội”, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội, (chuyên đề số 1).

Nguyễn Phong Hồ (2006) “Thực trạng cơng tác thi hành án hình sự và những kiến nghị”, Tòa án nhân dân, (21).

Vũ Văn Hịa (2013), Tơ chức tải hịa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù theo chức năng của lực lượng cảnh sát nhân dãn,

Luận án tiến sỳ luật học, Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội.

Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình tội phạm học,

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Giáo trình Luật tổ chức Tịa án, Viện kiêm sát, Công chứng, Luật sư, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung). Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Dương Thanh Mai, Nguyễn Hữu Duyên, Ngô Văn Thủy, Nguyễn Hoàng Hà, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Quang Hưng, “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tái hòa nhập cộng đồng của công dân sau thời gian cải tạo giam giữ”, Tạp chí khoa học pháp lỷ. (Chuyên đề).

Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự. Hà Nội.

Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự. Hà Nội. Quốc hội (1992), Hiến pháp. Hà Nội.

Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự. Hà Nội. Quốc hội (2002), Hiến pháp. Hà Nội.

26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. 41. 42.

Quôc hội (2003), Bộ luật tơ tụng hình sự, Hà Nội. Quốc hơi (2007), Luật đặc xá, Hà Nội.

Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đơi, bơ sung), Hà Nội. Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình sự, Hà Nội.

Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.

Quốc hội (2015/ Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội. Quốc hội (2017), Bộ luật hình sự, Hà Nội.

Quốc hội (2018), Luật đặc xá, Hà Nội.

Quốc hội (2019), Luật thi hành án hình sự, Hà Nội.

Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt chính trong luật hình sự Việt Nam,

Luận án tiến sỹ luật học, Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Hà Nội. Thủ tướng Chính phủ (1998), Phê duyệt chương trình quốc gia phịng chổng tội phạm, Hà Nội.

Trịnh Quốc Toản (2011), Hình phạt bơ sung trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - sự thật.

Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam,

Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.

Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội.

Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga,

Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1961), Nghị quyết về việc tập trung giáo dục cải tạo những phần tử có hành động nguy hại cho xã hội, Hà Nội.

Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh thi hành án phạt tù năm 1993, Hà Nội.

43. Uỷ ban thường vụ Quôc hội (2002), Pháp lệnh Thâm phán và Hội thâm nhãn dân. Hà Nội.

44. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh sửa đổi, bô sung Phảp lệnh thi hành án phạt tù năm 1993, Hà Nội.

45. Viện Khoa học pháp lý (2010), Dự án điều tra cơ bản - Thực trạng tổ chức và hoạt động thi hành án hình sự, thi hành án dân sự. Hà Nội.

46. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Một số vẩn đề lỷ luận và thực tiễn về tải hòa nhập cộng đồng của công dãn sau thời gian cải tạo, giam giữ, Hà Nội.

47. Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng, đồng chủ biên (2006), Pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam- Những vấn đề lý luận và thực tiễn.

Nxb Tư Pháp, Hà Nội.

48. Vụ Pháp luật hình sự - hành chính - Bộ Tư pháp và UNICEF (2010),

Báo cảo đảnh giả và khuyến nghị về tải hòa nhập cộng đồng đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật ở Việt Nam. Hà Nội.

Một phần của tài liệu Tái hòa nhập cộng đồng trong pháp luật thi hành án hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 104 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)