Xây dựng các điều kiện chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng cho nguô

Một phần của tài liệu Tái hòa nhập cộng đồng trong pháp luật thi hành án hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 96 - 104)

3.2. Các giải pháp bảo đăm hiệu quả tái hòa nhập cộng đồng

3.2.3. Xây dựng các điều kiện chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng cho nguô

người chấp hành xong hình phạt tù tại cơ sở giam giữ

Đe nâng cao chất lượng giáo dục, cải tạo phạm nhân tại cơ sở giam giữ như đa dạng hóa nghề đào tạo, giáo dục pháp luật, văn hóa, lao động, dạy

nghê phù họp theo hướng băt kịp với nhu câu của xã hội và phù hợp điêu kiện của từng vùng miền như miền núi khác với vùng biển hay đồng bàng, nâng cao kỷ luật lao động thì cần phải trang bị tốt cho phạm nhân các kỳ năng sống càn thiết: Tôn trọng người khác cũng như biết tơn trọng chính bản thân mình, trang bị kiến thức và kỹ năng giải quyết các vấn đề phát sinh trong cuộc sống thường ngày, giúp họ lập kế hoạch cụ thể để chuẩn bị tái hòa nhập.

Điều 33 Luật THAHS năm 2019 quy định “Phạm nhân được tô chức lao động phù hợp với độ tuổi, sức khỏe và đáp ứng yêu cầu quản lý, giáo dục, hòa nhập cộng đồng ...”. Có thể thấy, lao động là một hình thức bắt buộc đối với tất cả các phạm nhân trong cơ sở giam giữ. Bởi lao động giúp họ vừa rèn luyện sức khỏe, tinh thần, làm việc có ích trong q trình cải tạo. Đế nâng cao hiệu quả của cơng tác này phải đặt mục đích giáo dục lên hàng đầu, để phạm nhân hiểu được tầm quan trong của việc lao động vừa đảm bảo công tác quản

lý và tạo điều kiện để họ sớm có cơ hội hịa nhập, sau khi ra trại khơng bị bỡ ngỡ. Ngồi ra cần tư vấn và dạy cho phạm nhân các kỹ năng sống cần thiết, để giúp họ ồn định về tâm lý, nhận thức được hành vi của họ trước đây, biết ăn năn hối cải, cố gang sửa chữa lỗi lầm, cải tạo tốt để sớm được trở về với gia đình, trở thành người có ích cho q hương đất nước.

Thời gian tới, Việt Nam cần chú trọng đến việc phân bồ ngân sách đầu tư cho cơ sở vật chất và công tác đào tạo nghề cho phạm nhân trong trại tạm giam bởi công tác dạy nghề trên địa bàn tỉnh chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội, mới chỉ dừng lại ở dạy và đào tạo nhưng chưa có tính ứng dụng cao. Đồng thời cần tiếp tục mở những lớp đào tạo nghề như may gia cơng, cơ khí, sửa chữa xe máy, tổ chức các kì thi cấp chứng chỉ hành nghề cho họ để khi ra ngoài xã hội họ đáp ứng được yêu cầu của các nhà tuyển dụng, có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm hơn, hoặc có thể tận dụng những gì đã học trong trại

giam để tự mình kiếm sống.

Các khu cải tạo, giam giữ cân đảm bảo đây đủ các điêu kiện như ánh sáng, theo yêu cầu của chính phú về chế độ ăn ở, sinh hoạt, y tế cho phạm nhân. Trên địa bàn một số tỉnh do số lượng phạm nhân đơng, vẫn cịn trường hợp giam giữ chung người chưa thành niên và người thành niên, cần phải hạn chế tối đa tình trạng này bởi tránh tình trạng sau khi ra tù họ bị lưu manh hóa các mối quan hệ và trở thành tội phạm nguy hiểm hơn và chuyên nghiệp hơn. Duy trì và phát triển các quỳ hịa nhập cộng đồng nhằm hồ trợ hoặc cho vay vốn đối với người mãn hạn tù, giúp họ có nhiều cơ hội để lập nghiệp, làm ăn

chân chính góp phần phát triển quê hương đất nước.

Cần phải chú trọng công tác điều tra, đánh giá tình hình tái hịa nhập cộng đồng. Việc điều tra đánh giá tình hình tái hịa nhập cộng đồng của những người mãn hạn tù chỉ ra những phương hướng cho cơng tác này, góp phần nâng cao chất lượng cải tạo. Thường xuyên kiếm tra khảo sát định kỳ ngay từ khi tiếp nhận phạm nhân, phân tích các vấn đề liên quan đến nhân thân người phạm tội mới vào trại giam đế điều phối lao động, sau khi ra tù thì định hướng nghề nghiệp cho họ. Làm tốt công tác xã hội, bố trí việc làm

chính là ổn định tư tưởng cho những người mãn hạn tù, củng cố kết quả cải tạo chính là biện pháp quan trọng để phòng chống và giảm thiểu hiện tượng tái phạm. Ớ Việt Nam hiện nay, hoạt động nghiên cứu trước khi phạm nhân mới vào trại là chưa có và các hoạt động giúp người chấp hành xong hình phạt tù tái hòa nhập cộng đồng còn hạn chế, nhất là việc hướng nghiệp cho phạm nhân sau khi ra tù vẫn còn chưa được sát sao. Đây là một vấn đề cần lưu ỷ bởi vì chỉ có củng cố cơng tác xã hội, tạo điều kiện tái hịa nhập cho các phạm nhân mãn hạn tù thì mới có thể phịng chống và giảm bớt tình hình tái phạm của phạm nhân.

Tích cực phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền với doanh nghiệp, đồn thể và gia đình trong hoạt động tái hịa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù.

Trong cơng tác tái hịa nhập xã hội đôi với người châp hành xong hình phạt tù có rất nhiều cơ quan cùng tham gia, mồi giai đoạn có sự tham gia của nhiều cơ quan, tồ chức khác nhau và mồi cơ quan thực hiện một nhiệm vụ riêng biệt nhưng trong hoạt động của các cơ quan, tố chức này vẫn phải thường xuyên, liên tục phối hợp với nhau để đảm bảo tốt hơn nữa hiệu quả của công tác tái hịa nhập xã hội.

Đầu tiên, Chính phủ là cơ quan quản lý nhà nước về THAHS nói chung và cơng tác tác tái hịa nhập cộng đồng nói riêng. Bộ Cơng an là cơ quan trực tiếp chỉ đạo lực lượng Cảnh sát hồ trợ tư pháp thực hiện các biện pháp nghiệp vụ đồng thời phối hợp với các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng, ban hành các chế độ, chính sách quy định cụ thể về tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù. Các cơ quan tổ chức có liên quan khác chung tay giúp ủy ban nhân dân cùng cấp tổ chức thực hiện các biện pháp, chương trình bảo đảm tái hịa nhập đối với người chấp hành xong an phạt tù. Phối hợp với cơ quan chức năng ban hành quy định cụ thể về nội dung, chương trình giáo dục, hưởng nghiệp, dạy nghề cho các phạm nhân và quy định chi tiết việc quản lý, sử dụng quỳ hòa nhập cộng đồng tại các trại giam. Bộ Quốc phòng tiến hành phối hợp với Bộ Công an, Bộ giáo dục đào tạo chỉ đạo các trại giam các cấp quân khu hỗ trợ các hoạt động giáo dục, dạy nghề,

chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phạm nhân sắp chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng và hướng dẫn, kiếm tra, thanh tra, giám sát và báo cáo tình hình, kết quả thực hiện các biện pháp tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong hình phạt tù. Bộ tư pháp trong việc xây dựng chương trình giáo dục pháp luật cho cơng dân, phối hợp với Bộ Công an trong việc thống kê, báo cáo chính phủ về cơng tác THAHS đồng thời phối hợp với các đơn vị vũ trang nhân dân khác và chính quyền địa phương đề chù động triển khai hồ trợ lực lượng THAHS.

Tiêp tục củng cô, kiện tồn cơ câu tơ chức, bộ máy cơ quan THAHS các cấp, nhất là cơ quan THAHS cấp huyện bào đảm tinh gọn, hoạt động hiệu quả; thường xuyên quan tâm đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực, trình độ về mọi mặt và bảo đảm tốt mọi chế độ, chính sách

cho đội ngũ cán bộ, chiến sĩ để bảo đảm thực hiện có hiệu quả cơng tác tiếp nhận, theo dõi, quàn lý, giáo dục, cảm hóa và cơng tác điều tra, khảo sát, đánh

giá, phân loại, cập nhật thông tin và tham mưu, đề xuất các biện pháp tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù, người được đặc xá đang cư trú tại địa phương. Tổ chức phân bổ hợp lý nguồn ngân sách nhà nước cho cơng tác tái hịa nhập cộng đồng, chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng và thực hiện có hiệu quả các đề án, dự án về đào tạo, dạy nghề, giới thiệu việc làm, thành lập và duy trì hiệu quả quỳ tái hịa nhập cộng đồng, quỹ hồn lương, quỳ khác theo quy định của pháp luật, huy động tối đa sự tham

gia đóng góp tự nguyện của cơ quan, tổ chức, cá nhân và các nguồn hợp pháp khác nhằm kịp thời hồ trợ cho người chấp hành xong án phạt tù, người được đặc xá được vay vốn ưu đãi để sản xuất, kinh doanh, tạo thu nhập on định,

sớm hòa nhập cộng đồng.

Nghiên cứu thực hiện “chuyển đồi số” trong công tác quản lý người chấp hành xong án phạt tù. Cụ thể là nghiên cứu chuyển đổi các hệ thống quản lý thường sang hệ thống kỳ thuật số, dựa vào đó các cơ quan, tố chức có thẩm quyền thực hiện chuyển đổi mơ hình, phương thức quàn lý, giám sát người mãn hạn tù thông qua dữ liệu điện tử. Hiện nay chuyền đổi số đang trở thành chiến lược của Chính phủ, các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp, tổ chức ... trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng 4.0). Nó đã đem lại hiệu quả trong qn lý hành chính cơng, sản xuất kinh doanh, góp phần quan trọng trong công cuộc xây dựng xã hội thông minh trong thời đại hiện nay. Việc đưa công nghệ vào trong công tác quản lý

người mãn hạn tù cân được xem xét, đánh giá và nghiên cứu kỳ lưỡng bởi sẽ gặp phải nhiều khó khăn thách thức, các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện như điều kiện cơ sở vật chất chưa đáp ứng được đồng bộ, mất nhiều chi phí cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ chuyên trách, dễ bị rị rỉ thơng tin mật ... . Tuy nhiên nếu làm được điều này sẽ đem lại nhiều lợi ích cho các cơ quan có thẩm quyền: sự quản lý của chính quyền được thực hiện sát sao hơn; các thủ tục hành chính được rút gọn, thực hiện một cách nhanh chóng và hiệu quả; công tác điều tra, nghiên cứu công tác tái hòa nhập cộng đồng được đánh giá khách quan, khoa học hơn. Những lợi ích đó sẽ góp phần rút ngắn khoảng cách giữa chính quyền địa phương với người mãn hạn tù, nâng cao tinh thần giúp đỡ, hỗ trợ họ ổn định cuộc sống, triệt tiêu tư tưởng tái phạm hoặc phạm tội mới để gìn giữ trật tự an ninh xã hội. Một số mơ hình dự án có thế nghiên cứu như thực hiện• • • • • 4^2 • • tích hợp thơng tin lý lịch tư pháp vào căn cước công dân, xây dựng phần mềm quản lý người chấp hành xong hình phạt tù, ... .

UBND các quận, huyện, thị xã đấy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cơ quan, tố chức, đoàn thể xã hội và nhân dân trong cơng tác tái hịa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù, đề xuất nhiều chương trình thiết thực xóa bở định kiến của người dân, thu hút nguồn vốn cho các quỹ tái hòa nhập. Chú trọng quan tâm công tác tư vấn, giải quyết việc làm, đào tạo nghề nghiệp, xây dựng, nhân rộng các mơ hình, cá nhân điến hình, các loại hình Quỹ xã hội đế quản lý, hồ trợ, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng, ủy ban nhân dân cấp xã vận động cộng đồng dân cư và gia đình tham gia vào việc giúp đỡ người mãn hạn tù tái hòa nhập cộng đồng như gần gũi giúp đỡ về vật chất, động viên về tinh thần, để họ xóa dần mặc cảm, tạo điều kiện để họ lao động, hướng dẫn cách thức làm kinh tế, cho vay vốn làm kinh tế để họ sớm ổn định cuộc sống hòa nhập cộng đồng.

Các sở ban ngành chỉ đạo các Phịng phơi hợp, tham mưu cho câp ủy hồn thiện chính sách dạy nghề, cung cấp cơ hội về việc làm cho người chấp hành xong án phạt tù trở về với cộng đồng. Phối hợp với lực lượng Công an, Quân đội triển khai định hướng, tư vấn nghề nghiệp, nâng cao khả năng tìm kiếm việc làm cho phạm nhân sắp chấp hành xong án phạt tù. Phối hợp với các cơ quan chức năng ờ địa phương tổ chức những cuộc đào tạo, giới thiệu giải quyết việc làm cho người chấp hành xong hình phạt tù, quan tâm giúp đỡ về mặt tinh thần, bởi họ còn mang nhiều mặc cảm tự ti, hỗ trợ vật chất cho người chấp hành xong hình phạt tù đối với những trường hợp có hồn cảnh đặc biệt khó khăn sớm ổn định cuộc sống. Phải căn cứ vào điều kiện kinh tế, vị trí địa lý miền núi hay miền biến, tơn giáo, dân tộc mà có các chương trình, mơ hình hỗ trợ khác nhau. Hiện nay, trên cả nước đã có các cơ sở dạy

nghề những ngành nghề thiết thực và phù hợp như: cơ khí, điện cơng nghiệp, sửa chữa xe máy.... Tuy nhiên trên nhiều địa bàn các tỉnh có cơ sở ngành nghề cịn lạc hậu như thêu thùa, mây tre đan hay các nghề thủ công không đáp ứng được nhu cầu cua xã hội. Ví vậy, cần phải cập nhật, cãi tiến đế giáo

dục, đào tạo những người phạm tội những cơng việc có tính áp dụng cao hơn khi họ ra khỏi trại thi có thề tự mình kiếm sống mà không quay lại con đường phạm pháp nữa.

Bộ thông tin và truyền thông cần chỉ đạo các cơ quan thông tấn, Cơ quan báo chí tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức cùa các cấp, các ngành cũng như cộng đồng dân cư trong vấn đề tái hòa nhập. Đài phát thanh tỉnh, huyện tăng cường tuyên truyền pháp luật, đặc biệt là Nghị định 49 cùa chính phủ để người dân hiểu đầy đủ và biết về quyền và nghĩa vụ của họ đối với các công tác cộng đồng, cần vinh danh những tấm gương người tốt việc tốt, các mơ hình tiên tiến, hoạt động nồi bật trong cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt tù đồng thời kêu gọi tồn dân

chung tay góp sức giúp đỡ xóa bỏ kì thị, mặc cảm nhanh chóng trở lại với cuộc sống bình thường. Tuyên truyền vận động các cơ quan, tổ chức xã hội kết hợp với gia đình nhân rộng mơ hình điến hình tiên tiến trong quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng.

Tổ chức thực hiện có hiệu quả cơng tác giám sát, thanh tra, kiểm tra và sơ kết, tổng kết theo định kỳ, đột xuất hoặc khi có u cầu để tổng hợp tình hình, số liệu, đánh giá thực trạng kết quả đã thực hiện, khắc phục những hạn chế, tồn tại, khó khăn, vướng mắc, bất cập và tìm ra những kinh nghiệm hay, cách làm mới có hiệu quả trong công tác tiếp nhận, theo dõi, quản lý, giáo dục, cảm hóa, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù, người được đặc xá tái hòa nhập cộng đồng; đẩy mạnh việc xây dựng, nhân rộng các mơ hình điển hình tiên tiến, thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu, gặp mặt và biểu dương, khen thưởng đối với người chấp hành xong án phạt tù, người được đặc xá là những tấm gương tiêu biểu trong sản xuất, kinh doanh và những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sẳc trong cơng tác tái hịa nhập cộng đồng để kịp thời khuyến khích, động viên họ, đồng thời tạo sức lan tỏa cho những người khác có quá khứ lầm lỗi noi theo.

Thực hiện tốt việc phối họp hoạt động giữa ngành Công an với các tố chức, doanh nghiệp, gia đình và cộng đồng trong hoạt động tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong hình phạt tù đế giúp cơng tác này đạt hiệu quà cao hơn, và dễ dàng hơn trong việc quản lý, giáo dục, dễ dàng nắm bắt tâm lý của phạm nhân, hướng nghiệp, giúp người phạm tội xóa đói giảm nghèo, giúp họ sớm ổn định cuộc sống, việc phối hợp như vậy sẽ giúp cơ quan Công

Một phần của tài liệu Tái hòa nhập cộng đồng trong pháp luật thi hành án hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 96 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)