3.2. Các giải pháp bảo đăm hiệu quả tái hòa nhập cộng đồng
3.2.2. Nâng cao trình độ, năng lực và trách nhiệm nghề nghiệp của độ
đội ngủ cán bộ trong cơng tác tái hịa nhập xã hội đối với người chẩp hành án phạt tù
Hiện nay, cơng tác tái hịa nhập tại trại giam do đội ngũ giám thị trại giam, những người làm công tác quản lý, giảng dạy chuyên nghiệp ngoài những điều kiện về trình độ, tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật thì giám
thị trại giam là những người thực hiện công tác giảng dạy, quản lý tại trại giam phải ln hồn thiện mình để đáp ứng yêu cầu của công tác đồng thời trau dồi nghiệp vụ, không ngừng nâng cao kỳ năng và kiến thức để thực hiện tốt cơng tác tái hịa nhập cho người chấp hành xong hình phạt tù. càn có những quy định cụ thế hơn về tiêu chuấn, điều kiện của giám thị các trại giam, những người thực hiện nhiệm vụ quản lý phạm nhân và những người thực hiện công tác tuyên truyền, giảng dạy, giáo dục và phổ biến pháp luật cho phạm nhân trong các trại giam. Giám thị trại giam ngoài đáp ứng những yêu cầu cùa pháp luật thì cũng ln ln cần được tập huấn để nâng cao kỹ năng trong cơng tác tái hịa nhập cho người phạm tội.
Thường xuyên tố chức các Hội nghị tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho các cán bộ làm công tác tái hịa nhập cho người phạm tội mang tính nghiệp vụ tại địa phương nơi người mãn hạn tù được tha về, các cán bộ thực hiện các biện pháp, chương trình tái hịa nhập cộng đồng cùa các ban ngành, đoàn thể của cơ quan nhà nước các cấp; nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác tái hịa nhập xã hội cho người chấp hành xong hình phạt tù.
Ngồi những cán bộ làm cơng tác tái hịa nhập cho người phạm tội mang tính nghiệp vụ thuộc các cơ quan cơng an thì các cán bộ khác tham gia vào cơng tác tái hịa nhập cũng cần được bồi dưỡng, tập huấn, nâng cao trình
độ nghiệp vụ thường xun để cơng tác tái hịa nhập xã hội cho người chấp hành xong hình phạt tù đạt hiệu quả cao nhất.
Bên cạnh những đội ngũ chủ thể nêu trên hiện nay rõ ràng còn thiếu đội ngũ chuyên trách để thực hiện công tác tái hòa nhập xã hội đối với người chấp hành xong hình phạt tù. Các cán bộ Cơng an tham gia vào cơng tác tái hịa nhập cộng đồng họ chủ yếu thực hiện nghiệp vụ đồng thời cũng là những hoạt động để tái hòa nhập cho người phạm tội. Tuy nhiên do đây là hoạt động nghiệp vụ của họ nên chưa thực sự được chú trọng đến công tác sau khi người
phạm tội châp hành án xong tại trại giam và cũng chưa thực sự hiệu quả. Do vậy, cần tạo ra một hệ thống đơn vị chuyên biệt với một lực lượng chuyên trách để thực hiện cơng tác tái hịa nhập cho người chấp hành xong án phạt tù xuyên suốt từ trung ương tới các địa phương. Đào tạo riêng các cán bộ chun trách cho cơng tác tái hịa nhập với người mãn hạn tù khi chấp hành xong án tại trại giam. Các ban ngành có thẩm quyền liên quan như Bộ Công an, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trực tiếp nghiên cứu, xây dựng và đề xuất dự thảo văn bản pháp luật quy định về cơ cấu, cơ chế hoạt động, chế độ chính sách, nhiệm vụ và trách nhiệm của tổ chức chuyên trách trong lĩnh vực trợ giúp tái hòa nhập cộng đồng nhằm bảo đảm sự thống nhất, quy củ mang
lại hiệu quả cao trong việc giúp đỡ, quản lý và giáo dục người mãn hạn tù. Đặc biệt là trong tình hình hiện nay tội phạm ngày càng phức tạp và những tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường thì việc nâng cao nhận thức của một bộ phận khơng nhỏ gây ảnh hưởng đến tình hình an ninh, trật tự an tồn của đất nước có một vai trị rất quan trọng.
Cơng tác tái hịa nhập cộng đồng phải được đào tạo một cách toàn diện về phẩm chất đạo đức, tấm lòng bao dung, lịng u nghề, hết mình vì cơng việc để họ nhận thức được vai trị, trách nhiệm của mình trong việc giáo dục, cảm hóa phạm nhân. Đồng thời, nên xây dựng đội ngũ tình nguyện viên (am hiểu pháp luật, nhà tâm lý, nhà quản lý, doanh nhân, người có kinh nghiệm, kỹ năng nghề nghiệp) trong hoạt động tái hịa nhập cộng đồng của người chấp hành xong hình phạt tù để tư vấn, giúp đỡ, hướng nghiệp dạy nghề và giới thiệu việc làm cho người chấp hành xong hình phạt tù.